A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

668 583 0
A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa 阿彌陀經疏鈔演義 Liên Trì đại sư chùa Vân Thê soạn sớ Pháp sư Cổ Đức diễn nghĩa 阿彌陀經疏鈔演義 明古杭雲棲寺沙門鈔宏述 明雲棲寺古德法師演義 淨空演講 民國淨業學人釋 越南譯本 Tập IV Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Huệ Trang Đức Phong -o0o Nguồn http://niemphat.net Chuyển sang ebook 07-02-2016 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Tập 91 Tập 92 Tập 93 Tập 94 Tập 95 Tập 96 Tập 97 Tập 98 Tập 99 Tập 100 Tập 101 Tập 102 Tập 103 Tập 104 Tập 105 Tập 106 Tập 107 Tập 108 Tập 109 Tập 110 Tập 111 Tập 112 Tập 113 Tập 114 Tập 115 Tập 116 Tập 117 Tập 118 Tập 119 Tập 120 -o0o - Tập 91 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang trăm sáu mươi mốt (Sớ) Nạn thoát giả, Nguyên mạt, Trương Sĩ Thành công Hồ Châu, Giang Chiết thừa tướng chiến, cầm tứ thập nhân, tù hạm tống lục, túc Tây Hồ Điểu Khòa Tự Đại Du Mưu thiền sư, từ lang hạ, tù kiến Sư thần quán nhàn nhã, trì tụng bất chuyết, nhân cầu cứu bạt Sư giáo linh chí tâm niệm Nam Mơ Cứu Khổ Cứu Nạn A Di Đà Phật, trung hữu tam nhân tín thọ kỳ ngữ, niệm bất tuyệt Thiên hiểu phát tù, dịch già tỏa, chí tam nhân, hình cụ bất túc, hệ dĩ thằng, ký nhi thẩm cúc, tri lương dân bị lỗ giả, toại đắc thích (疏) 難脫者 ,元末張士誠攻湖州 ,江浙丞相與戰, 擒四十人,囚檻送戮,夜宿西湖鳥鈔寺。大猷謀禪師,徐步廊下, 囚見師神觀閒雅,持誦不輟,因求救拔。師鈔令至心念南無救苦救 難阿彌陀佛,中有三人信受其語,念不鈔口。天曉發囚,易枷鎖, 至三人,刑具不足,惟繫以繩,鈔而審鞫,知良民被虜者,遂得釋。 (Sớ: Thoát nạn: Cuối đời Nguyên, Trương Sĩ Thành công Hồ Châu, Thừa Tướng đánh với miền Giang Chiết, bắt bốn mươi người, giam vào tù xa, đưa hành hình Đến đêm, [xe tù] nghỉ chùa Điểu Khòa Tây Hồ Thiền sư Đại Du Mưu thong dong hành lang, tù nhân thấy Sư dáng vẻ nhàn nhã, trì tụng khơng ngớt; vậy, cầu Sư cứu giúp Sư dạy họ chí tâm niệm Nam Mô Cứu Khổ Cứu Nạn A Di Đà Phật, số có ba người tin nhận lời Ngài, niệm không ngớt tiếng Tới sáng, giải tù nhân đi, thay gông xiềng, tới ba người ấy, không đủ gơng cùm, trói thừng Thẩm vấn cặn kẽ, biết họ lương dân bị bắt, họ thả) Đây nói tới điều cảm ứng cuối cùng, tức “phu tù thoát nạn” (bị giam cầm thoát nạn) Khi gặp phải tai nạn, niệm Phật, niệm Bồ Tát, cảm ứng nhiều Chúng ta thấy điều không ghi chép nhiều cảm ứng lục, mà bút ký cổ nhân thấy nhiều, Duyệt Vy Thảo Đường Bút Ký Kỷ Hiểu Lam ghi chép không Ở nêu đại lược điều, tức chuyện vào đời Nguyên Khi ấy, Trương Sĩ Thành cát phương, sau bị Châu Nguyên Chương tiêu diệt, lúc ấy, lực lớn Hồ Châu thuộc tỉnh Giang Tô Trong chiến tranh loạn lạc, chẳng dân lành bị bắt làm tù binh Có kẻ làm loạn, mà có dân lành lẫn lộn tù binh, người nghiệp lực khác Do tù binh bị nhốt phịng trống nhà chùa, nên gặp pháp sư, cộng nghiệp chúng sanh Những kẻ ngộ nạn cầu pháp sư giúp đỡ, pháp sư giúp đỡ cách khuyên họ niệm Phật Thông thường gặp tai nạn niệm “Nam-mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát”, Cứu Khổ Cứu Nạn A Di Đà Phật, tin thân thiền sư Đại Du Mưu định người niệm Phật tu Tịnh Độ Nếu không, Sư chẳng dạy họ niệm A Di Đà Phật Do biết: Trong gặp tai nạn, có cần phải niệm Qn Âm Bồ Tát hay khơng? Bị bệnh, có cần phải niệm Dược Sư Phật hay chăng? [Nếu gặp tai nạn niệm Quán Âm Bồ Tát, bị bệnh niệm Dược Sư Phật] dường vị Phật hay Bồ Tát cai quản chuyện [nhất định]! Từ chỗ này, hiểu: Bình thường tu pháp môn này, niệm A Di Đà Phật, A Di Đà Phật Bổn Tôn chúng ta, gặp tai nạn vậy, mà bị bệnh tật thế, thảy niệm A Di Đà Phật, chắn hữu hiệu! Hiệu đâu mà có? Trong buổi giảng, chúng tơi thường nói: “Chí thành cảm thơng” Người bình thường cầu Phật, cầu Bồ Tát chẳng hiệu quả, tâm họ chẳng chân thành Vì biết tâm họ chẳng chân thành? Họ cầu nhiều Phật, Bồ Tát, tâm họ chẳng chân thành Nếu tâm chân thành, cầu vị Phật hay Bồ Tát mà quý vị thường chuyên niệm, đến lúc ấy, định có linh nghiệm Chúng ta niệm đoạn này, phải hiểu rõ đạo lý Tục ngữ có câu: “Thành tắc linh” (thành kính linh thiêng), chẳng thành kính khơng linh; niệm chú, vẽ bùa chẳng lệ này! Niệm chú, vẽ bùa lòng Thành linh, hồ niệm danh hiệu Phật, Bồ Tát? Chẳng cịn nghi nữa! Học Phật, nghiên cứu kinh giáo, phải môn thâm nhập Học nhiều, tinh thần lẫn sức lực bị phân tán, muốn đạt thành tựu khó! Từ xưa tới nay, học phải “chuyên công” (chuyên dốc công sức nơi kinh); thí dụ dùng thời gian mười năm để chuyên môn học kinh Di Đà này, “chuyên công” nơi kinh Di Đà này, mười năm không ngừng đọc tụng, diễn giảng, nghiên cứu, thảo luận, sau mười năm ấy, quý vị chuyên gia kinh A Di Đà, chẳng có sánh q vị, sao? Q vị có hạ thủ mười năm cơng phu [nghiên cứu, học tập] kinh Một kẻ khác, mười năm nghiên cứu mười kinh, nhìn chẳng ít, nhiều! Mỗi năm nghiên cứu bộ, kinh, người liễu giải da, thiếu chiều sâu! Nếu mười năm nghiên cứu hai mươi bộ, ba mươi bộ, chẳng cần phải nói nữa! Tơi nghĩ người hiểu rõ đạo lý này, quý vị suy nghĩ kỹ lưỡng: Chúng ta phải nên dùng thái độ để học Phật? Xưa nay, vị đại đức có thành tựu suốt đời đổ công sức nơi Thời cổ, ngài Thanh Lương suốt đời dốc hết công phu nơi kinh Hoa Nghiêm, Ngài giảng kinh Hoa Nghiêm năm mươi lần Trí Giả đại sư chun dốc cơng sức nơi Pháp Hoa Vào đời Đường, Nam Sơn Luật Tổ ngài Đạo Tuyên Luật Sư núi Chung Nam chuyên dốc công sức nơi Tứ Phần Giới Luật Tứ Phần Luật sách lớn Ngài nghe giảng hai mươi lần, người ta có tinh thần Nơi giảng Tứ Phần Luật, Ngài tìm đến để nghe kinh, kinh giảng xong Ngài rời Cận đại, pháp sư Viên Anh chuyên dốc sức nơi kinh Lăng Nghiêm, từ năm hai mươi lăm tuổi Ngài dốc sức nơi kinh Lăng Nghiêm năm bảy mươi tuổi hồn thành Lăng Nghiêm Kinh Giảng Nghĩa Do cơng sức đời, Ngài có thành tựu to lớn ngần Cư sĩ Giang Vị Nông suốt đời chuyên dồn sức nơi kinh Kim Cang, bốn mươi năm dốc công phu nơi kinh Kim Cang, từ xưa tới chẳng giảng kinh Kim Cang hay ông ta Một Kim Cang Kinh Giảng Nghĩa ông ta giải kinh Kim Cang có uy tín nhất, người ta dụng cơng sâu dầy, bốn mươi năm mà! Đối với Tâm Kinh, Tâm Kinh gồm hai trăm sáu mươi chữ, cư sĩ Châu Chỉ Am3 dùng bốn mươi năm công phu, viết thành tác phẩm Tâm Kinh Thuyên Chú Đây giải Tâm Kinh đầy uy tín, từ xưa đến khơng có vượt trội ơng ta được! Do vậy, giải môn hay hành môn phải chun cơng thu hiệu chẳng thể nghĩ bàn! Ở nói tới niệm Phật, số tù nhân có ba người oan uổng, họ lương dân, họ tin tưởng; kẻ làm ác chẳng tin Nếu hỏi: Giả sử bọn họ tin tưởng, có cứu hay chăng? Họ tin tưởng, chắn cứu Đoạn nói kẻ ác đắc độ Những kẻ vãng sanh, cứu vớt, tơi nghĩ đời này, chắn, [vãng sanh] chẳng có vấn đề gì! (Huyền Nghĩa) Hựu phục ác nhân tắc Thiện Hòa thập niệm, địa ngục nhi hóa Phật khơng nghênh Súc sanh tắc cù dục xưng danh, hình hài yểm nhi liên hoa địa phát Hà thân vơ trọng thắc, báo tối linh, tín nguyện huân tu, ninh thành hư khí? (玄義)又復惡人則善和十念,地獄現而化佛空迎。畜生則鈔鈔稱 名,形骸掩而蓮華地發。何況身無重慝,報在最靈,信願熏修,寧 成虛棄。 (Huyền Nghĩa: Lại nữa, kẻ ác Thiện Hòa mười niệm, tướng địa ngục mà hóa Phật đón rước không Súc sanh yểng xưng danh, xác vùi mà đất trổ hoa sen Huống chi người hạng tối linh, thân không vướng tội ác nặng nề, tín nguyện huân tu, há thành luống uổng?) Chúng ta xem lời giải (Sớ) Ác nhân giả (疏)惡人者。 (Sớ: Kẻ ác) Đây câu chuyện tiếng, hay biết (Sớ) Đường Trương Thiện Hòa, đồ ngưu vi nghiệp (疏) 唐張善和,屠牛鈔業。 (Sớ: Đời Đường, Trương Thiện Hòa làm nghề mổ trâu) Vào đời Đường, ơng Trương Thiện Hịa làm đồ tể, giết trâu, đời mổ trâu, bán thịt trâu chẳng biết đến bao nhiêu! (Sớ) Lâm chung, kiến quần ngưu sách mạng, thị đại bố (疏) 臨終,見群牛索命,於是大怖。 (Sớ: Lâm chung, thấy lũ trâu đến đòi mạng; vậy, kinh hoảng) Khi lâm chung, ông ta thấy nhiều kẻ đầu trâu đến địi mạng Khi ấy, ơng ta sợ hãi, biết nhân báo ứng chẳng sai mảy may! (Sớ) Hoán kỳ thê vân: “Tốc diên Tăng vị ngã niệm Phật” (疏) 喚其妻云:速延僧鈔我念佛。 (Sớ: Gọi vợ: “Mau thỉnh Tăng niệm Phật cho ta”) Ông ta bảo vợ thỉnh người xuất gia mau đến siêu độ ông ta Theo Vãng Sanh Truyện ghi chép, ông ta gào to “cứu mạng”, gặp duyên tốt đẹp, nhân duyên thù thắng, khéo có vị xuất gia hóa duyên qua cửa, nghe tiếng ông ta kêu, hỏi: “Chuyện gì?” Vợ ơng ta thỉnh vị xuất gia vào nhà Ông ta cho biết nhiều kẻ đầu trâu tới đòi mạng! (Sớ) Dụ vân: “Kinh trung thuyết lâm chung ác tướng giả, chí tâm niệm Phật, tức đắc vãng sanh” (疏)諭云:經中說臨終惡相現者,至心念佛,鈔得往生。 (Sớ: Vị Tăng khuyên nhủ: “Kinh dạy lâm chung tướng ác ra, chí tâm niệm Phật liền vãng sanh”) Vị xuất gia bảo ông ta: Theo Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh dạy, Ngũ Nghịch, Thập Ác tội nghiệp to lớn, nặng nề, lâm chung niệm Phật vãng sanh (Sớ) Hịa vân: “Địa ngục chí” (疏) 和云:地獄至。 (Sớ: Thiện Hịa nói: “Tướng địa ngục rồi”) Trương Thiện Hòa kêu to: “Tướng địa ngục tiền” Nói cách khác, ơng ta phải đọa địa ngục (Sớ) Cấp thủ hương lơ lai, tức dĩ hữu thủ kình hỏa, tả thủ niêm hương, diện Tây chuyên thiết niệm Phật, vị mãn thập thanh, tự ngơn “Phật lai nghênh ngã”, tức hóa khứ (疏)急取香鈔來,鈔以右手擎火,左手拈香,面西專切念佛,未 滿十聲,自言佛來迎我,鈔化去。 (Sớ: Vội cầm lấy lò hương, liền dùng tay phải giữ lửa, tay trái cầm hương, mặt hướng phương Tây, chuyên nhất, thiết tha niệm Phật, chưa đầy mười tiếng, tự nói: “Phật đến đón ta”, liền mất) Ngay cầm lấy lò hương, nắm tay vốc hương, lớn tiếng niệm A Di Đà Phật Chưa đầy mười tiếng, ơng ta nói: “Chẳng thấy người đầu trâu nữa! Phật đến rồi!” Ông ta theo Phật Đây ví dụ tốt đẹp, kẻ làm ác lâm chung niệm Phật vãng sanh; phải nói rõ chuyện quý vị, quý vị thấy có lâm chung sáng suốt, tỉnh táo hay chăng? Đây điều kiện tiên Nếu lâm chung, chẳng nhận biết ai, chẳng thể cứu được! Trương Thiện Hịa có đại phước báo, phước báo tu đời trước Tu đời trước kinh Di Đà dạy: “Lâm mạng chung thời, tâm bất điên đảo” (lúc lâm chung, tâm không điên đảo) Do vậy, kinh Di Đà dạy hai chuyện Thứ “nhất tâm bất loạn”, định thành tựu Chỉ cần đắc tâm bất loạn, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, thích lúc lúc ấy, muốn lại giới thêm năm thêm năm, chắn chẳng trở ngại, đến tự do, đắc tâm bất loạn Chưa đắc tâm bất loạn điều kiện quan trọng “tâm bất điên đảo” Khi quý vị mất, phải tỉnh táo, sáng suốt, nắm vãng sanh Nếu lâm chung đau khổ, mê, bất tỉnh, chẳng có cách cả, chí trợ niệm chẳng có cách nào! Do vậy, người đời phải nên tu phước, nên hưởng phước, nên hưởng chút phước báo ấy, hưởng hết lâm chung chẳng có phước! Trong q khứ, tơi thấy khơng kẻ phú q, tuổi trẻ đắc chí, trung niên đắc chí, hưởng thụ, gọi tiếng, trăm kẻ thưa, đến tuổi xế bóng suy sụp, kẻ hầu hạ, chăm sóc chẳng có! Giặt áo, nấu cơm phải tự làm lấy, đáng thương vơ cùng! Khi người đắc chí, nhà kẻ hầu mười mấy, hai mươi người, sợ hầu hạ chẳng trọn vẹn; lúc tuổi xế chiều, chuyện tự phải làm, phố mua thức ăn tự xách giỏ lê bước Tơi thấy nhiều, hưởng hết phước rồi! Tình hình lúc người chết [như nào] suy được, lẽ tỉnh táo, sáng suốt được? Chẳng thể nào! Do vậy, định phải biết tu phước, mong lâm chung tỉnh táo, sáng suốt, niệm Phật chắn vãng sanh Đới nghiệp vãng sanh phải cậy vào sát-na lâm chung ấy! Như Trương Thiện Hòa tỉnh táo dường thiện tu hành nhiều đời nhiều kiếp, đó, [thiện ấy] tiền Suốt đời chẳng nghe Phật pháp, lâm chung nghe, chịu tin tưởng, chịu chuyên tâm niệm; vậy, lúc lâm chung mười niệm hay niệm vãng sanh, Hạ Phẩm Hạ Sanh Quán Kinh Ngàn vạn phần phải ghi nhớ, chẳng thể mang tâm lý cầu may Đọc câu chuyện này, [bèn lầm tưởng] chẳng có phải gấp rút! Cả đời tạo ác thêm chút, chẳng cả! Lâm chung kịp Nếu quý vị suy tưởng vậy, lầm lẫn đỗi! Khi quý vị lâm chung, bảo đảm tỉnh táo, sáng suốt ơng Trương Thiện Hịa hay chăng? Có bảo đảm có thiện tri thức tới giúp đỡ quý vị hay không? Do vậy, nên mang tâm lý cầu may! Phải sốt sắng niệm Phật Nhất thời đại đại này, tai nạn bất ngờ nhiều, thân có đảm bảo đời chẳng gặp phải hay chăng? Tai nạn xảy đến, làm đây? Do vậy, bình thường phải nghiêm túc nỗ lực niệm Phật, niệm Phật tiêu tai miễn nạn Dẫu đại kiếp nạn xảy đến, tỉnh táo, sáng suốt niệm Phật vãng sanh, cơng đức lợi ích chẳng thể nghĩ bàn (Sớ) Súc sanh giả (疏) 畜生者。 (Sớ: Súc sanh) Đoạn nói súc sanh niệm Phật vãng sanh Chuyện kỳ qi, khơng ít, cổ nhân viết sách có tựa đề Vật Do Như Thử (lồi vật mà cịn thế) chun mơn ghi chép chuyện súc sanh vãng sanh Trung Quốc thời đại (Sớ) Tống Hoàng Nham Chánh Đẳng Tự, Quán Công, súc cù dục (疏) 宋黃巖正等寺,觀公,畜鈔鈔。 (Sớ: Đời Tống, Qn Cơng thuộc chùa Chánh Đẳng xứ Hồng Nham nuôi yểng) Chùa tên Chánh Đẳng Pháp danh vị xuất gia chẳng ghi chép trọn vẹn, tôn xưng Ngài chữ4 Quán Công Sư nuôi “cù dục” (con yểng), thường gọi “bát ca” (八哥) Bát ca nói (Sớ) Thường niệm Phật bất tuyệt (疏) 常念佛不鈔。 (Sớ: Thường niệm Phật chẳng dứt) Trong chùa, người dạy niệm Phật, biết niệm Phật (Sớ) Nhất nhật lập hóa lung thượng, Quán táng chi (疏) 一日立化籠上,觀葬之。 (Sớ: Một hơm, đứng chết lồng, Qn Cơng đem chơn) Có hơm vãng sanh, đứng chết lồng, pháp sư đem chơn (Sớ) Dĩ nhi thổ thượng xuất tử liên hoa đóa (疏) 已而土上出紫蓮華一鈔。 (Sớ: Nhưng mặt đất trổ đóa sen tím) Chơn đất, chưa hơm, đất mọc lên đóa hoa sen màu tím Pháp sư nghĩ tướng lành tốt đẹp, muốn biết đóa sen có phải từ thân yểng mọc hay chăng, liền bới đất xem thử (Sớ) Tầm thổ trung, tắc hoa tùng thiệt đoan nhi phát (疏) 尋土中,則華從舌端而發。 (Sớ: Tìm đất hoa mọc từ lưỡi chim) Quả nhiên vậy, hoa sen mọc từ lưỡi chim bé (Sớ) Linh Chi Chiếu Luật Sư, vị chi tán, hữu “lập vong lung bế hồn nhàn sự, hóa tử liên hoa dã thái kỳ” chi cú (疏)靈芝照律師,鈔之讚,有「立亡籠閉渾閒事,化紫蓮華也 太奇」之句。 (Sớ: Ngài Linh Chi Chiếu luật sư soạn tán, có câu: “Đứng chết lồng lạ, hóa sanh sen tím thật hy kỳ”) Đây vị xuất gia sống vào đời Tống chuyên môn nghiên cứu giới luật, Luật Tông gọi Ngài Linh Chi Luật Tổ Ngài thấy nhìn theo mong ngài Xá Lợi Phất Vì thế, đại chúng tham dự pháp hội, lợi ích Sanh Thiện (sanh trưởng điều lành) Thiện nói Phật mơn có tiêu chuẩn Đời thiện, đời sau bất thiện, đức Phật bảo [thiện kiểu ấy] chân thiện, mà bất thiện! Phải đời thiện, đời sau thiện, đời sau thiện hơn, đời đời kiếp kiếp thiện, đức Phật bảo thiện Tiêu chuẩn thiện Ngài nhìn sau, nhìn vào tương lai, bất thiện, đời sau thiện, đời thiện, đức Phật bảo thiện Do ta biết: Đức Phật trọng đời sau, trọng dài lâu, tuyệt đối chẳng trọng chuyện trước mắt, quang cảnh trước mắt vô ngắn ngủi, tạm bợ, chẳng đáng nói tới (Sao) Tam, vị bất tín Tịnh Độ giả, tự bỉ bất như, chuyển kỳ tà chấp, thị Đối Trị Tất Đàn (鈔)三、鈔不信淨土者,自鄙不如,轉其邪執,是對治悉檀。 (Sao: Ba, kẻ chẳng tin Tịnh Độ, tự coi thường, nghĩ thua kém, nhằm chuyển biến tà chấp họ, Đối Trị Tất Đàn) Đối Trị nghĩa kẻ có bệnh, nghĩ cách chữa trị cho kẻ ấy, thường gọi “đối chứng hạ dược” (cho thuốc ứng với bệnh), dùng phương pháp Nói theo phương diện trí huệ, đại chúng chẳng có sánh ngài Xá Lợi Phất Ngài Xá Lợi Phất quay đầu, bỏ pháp môn Ngài tu học trước kia, từ trở niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, người khác suy nghĩ: Trí huệ thần thông chẳng ngài Xá Lợi Phất, Ngài quay đầu, chưa quay đầu ư? Ai quay đầu! Quay đầu tuyệt diệu lắm, quay đầu tu Đại Thừa, tu pháp môn khác, mà quay đầu tu pháp môn Niệm Phật vãng sanh, quay đầu tu pháp môn thành Phật đời Xét đến ý nghĩa đoạn này, nói thật thà, vị diễn tuồng, diễn viên biểu diễn cho xem Những vị từ đâu tới? Toàn từ Tây Phương Cực Lạc giới đến diễn tuồng, biểu diễn cho xem Nếu từ Tây Phương Cực Lạc giới đến, diễn hay được? Diễn giống được? Đúng đại từ đại bi! Biểu diễn cho xem! Tất pháp môn tu học trước phương tiện phương tiện, chưa rốt ráo! Trước quý vị chưa khai chánh huệ nhãn, thiện căn, phước đức, nhân duyên chưa chín muồi, nên giảng cho quý vị tiểu pháp ấy, quý vị thiện căn, phước đức chín muồi, giảng cho quý vị pháp viên mãn rốt ráo! Trong buổi giảng, nhìn thấy đại chúng tơi cảm khái! Tôi giảng kinh Đài Loan, qua năm sau ba mươi năm, ba mươi năm thấy nhiều khuôn mặt, người thuộc mười năm, hai mươi năm trước chẳng cịn Nay nhìn thấy q vị có phước báo to họ, sao? Mười năm, hai mươi năm trước tơi chưa chín muồi, chẳng giảng hay thế! Họ nghe chán chê rồi, họ chẳng nghe thời Người sau có phước báo vượt trỗi người thuở trước Người thuở trước tiếp tục nghe không ngừng, tâm hiểu rõ, điều giảng năm khác! Lại nói với quý vị, tháng khác nhau! Nay tơi nói với người hồn tồn lời chân thật, thân tơi chẳng có chút hồi nghi nào! Tuy q khứ chẳng có hồi nghi, chưa thể khẳng định, thời “chẳng hoài nghi” hoàn toàn khẳng định! Trong q khứ tơi chẳng dám nói, vỗ ngực: “Ta định vãng sanh, ta thượng phẩm thượng sanh”, không dám! Nay vỗ ngực, bảo người: “Tơi chẳng có vấn đề gì!” Phải hiểu Đối Trị Tất Đàn phải bỏ chấp trước, chuyên tu Tịnh Độ, chuyên hoằng Tịnh Độ Hiện thời giới, người nơi đâu thỉnh giảng kinh, thỉnh giảng Tịnh Độ ngũ kinh luận, đáp ứng, thỉnh giảng kinh khác, loạt không đáp ứng Trong khứ giảng đại kinh, đại luận, thảy không giảng, người khác giảng, nhường cho họ giảng Hiện thời, định chẳng xen tạp, sao? Tơi mong cầu thượng phẩm thượng sanh! Nhất định phải chuyên tu, chuyên hoằng, định chẳng thể để tâm bị loạn (Sao) Tứ, vị linh tập tiểu pháp giả, hiệu kỳ hướng đại, cầu sanh Tịnh Độ, cứu cánh thành Phật, thị Đệ Nhất Nghĩa Tất Đàn (鈔)四、鈔令習小法者,效其向大,求生淨土,究竟成佛,是第 一義悉檀。 (Sao: Bốn, khiến cho kẻ tu tập tiểu pháp noi theo mà hướng đến Đại Thừa, cầu sanh Tịnh Độ, rốt thành Phật Đó Đệ Nhất Nghĩa Tất Đàn) Điều thứ tư rốt viên mãn Điều thứ tư Đệ Nhất Nghĩa Tất Đàn, tức “thành Phật” Những người đoạn trên, ngàn hai trăm năm mươi lăm vị, đầu theo Thích Ca Mâu Ni Phật học giáo pháp A Hàm, học Tiểu Thừa Dần dần từ Tiểu Thừa, đức Phật chuyển biến họ, lại từ Tiểu hướng Đại, hồi Tiểu hướng Đại, đến giai đoạn thứ hai, đức Phật giảng kinh Phương Đẳng, khuyên họ hồi Tiểu hướng Đại, giảng Đại Thừa Pháp môn Đại Thừa rộng lớn vơ biên, giúp q vị thành Bồ Tát Bồ Tát có nhiều giai đoạn, y theo kinh Hoa Nghiêm, có năm mươi mốt cấp bậc Bồ Tát Trong ấy, sai khác to lớn, chẳng Phật! Pháp môn dạy làm Bồ Tát, mà dạy làm Phật, cao Bồ Tát cấp, pháp dạy quý vị làm Phật Đúng hội Pháp Hoa nói: “Duy hữu Nhất Thừa pháp, vơ nhị, diệc vô tam, trừ Phật phương tiện thuyết” (chỉ có pháp Nhất Thừa, khơng hai, khơng ba, trừ Phật phương tiện nói) Pháp Nhất Thừa Phật Thừa, Nhị Thừa Đại Thừa Tiểu Thừa, Tam Thừa Thanh Văn, Duyên Giác Bồ Tát Không hai khơng ba, có pháp Nhất Thừa! Hoa Nghiêm pháp Nhất Thừa, Pháp Hoa pháp Nhất Thừa, kinh Nhất Thừa Nhất Thừa, liễu nghĩa liễu nghĩa Mười đại nguyện vương dẫn Cực Lạc, trở kinh này, chỗ quy túc cuối kinh Hoa Nghiêm, cịn để nói nữa! Vì thế, nói với ngài Xá Lợi Phất, Xá Lợi Phất hồi Tiểu hướng Đại, người thấy Xá Lợi Phất vậy, cịn có chẳng muốn hồi Tiểu hướng Đại? Do vậy, giảng cho ngài Xá Lợi Phất, ý nghĩa sâu, Ngài gương mẫu đại chúng, nêu gương cho đại chúng, độ Ngài độ đại chúng, ý nghĩa chỗ Do đó, kinh từ đầu tới cuối, đức Phật chẳng gọi người khác, mà bảo Xá Lợi Phất Ngày hôm giảng tới chỗ này! A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Quyển IV hết “Hoan nghênh ấn tống - công đức vô lượng” Trương Sĩ Thành (1321-1387) tướng lãnh nghĩa quân chống lại Mông Cổ sống vào cuối đời Nguyên, quê Câu Trường (nay thành phố Đại Phong, tỉnh Giang Tô) Họ Trương vốn làm nghề gánh muối Năm Chí Chánh (1353) với em Trương Sĩ Nghĩa, Trương Sĩ Đức, Trương Sĩ Tín Lý Bá Thăng kéo cờ khởi nghĩa, dân chúng ủng hộ, chiếm vùng Thái Châu, Hưng Hóa, Cao Bưu tỉnh Giang Tô Năm 1354, Trương Sĩ Thành xưng đế Cao Bưu, đặt quốc hiệu Đại Châu, tự xưng Thành Vương, lấy niên hiệu Thiên Hựu Tháng Chín năm ấy, Thái Sư kiêm Tả Thừa Tướng Thốt Thốt nhà Ngun dẫn binh cơng Cao Bưu, đánh bại Trương Sĩ Thành Trương Sĩ Thành lúc bó tay chịu chết Ngun Thuận Đế nghe lời sàm tấu, tước đoạt binh quyền Thoát Thoát, khiến Trương Sĩ Thành thừa dịp đánh bại quân Nguyên, chiếm đến Tô Châu Một đối thủ quan trọng Trương Sĩ Thành thuở Châu Nguyên Chương xưng đế Nam Kinh công Trương Sĩ Thành riết Trương Sĩ Thành phải xin xưng thần, Châu Nguyên Chương từ chối Đến năm 1357, họ Trương phải chịu nhận tước phong nhà Nguyên Tuy vậy, tranh giành quyền lực Trương Sĩ Thành Châu Nguyên Chương dằng dai năm 1367 Tô Châu thất thủ, Trương Sĩ Thành bị họ Châu giải Nam Kinh bị xử tử hình Tứ Phần Luật (Dharmagupta-vinaya), cịn gọi Đàm Vô Đức Luật Tạng luật gồm sáu mươi quyển, vị Trúc Phật Niệm, Phật Đà Da Xá v.v dịch Trường An từ năm 410 đến 412 vào thời Diêu Tần Đây giới luật truyền thừa theo truyền thống Pháp Tạng Bộ Thượng Tọa Bộ Ấn Độ Bộ luật chia thành bốn phần: Luật tỳ-kheo Luật tỳ-kheoni Nói quy định thơng thường sinh hoạt Tự Tứ, quần áo, thuốc men, y Ca Thi Na v.v Những quy định phòng ốc, điều Tỳ Ni v.v Theo truyền thống, luật coi tôn giả Pháp Chánh (Dharmagupta, cịn phiên âm Đàm Vơ Đức) hội tập từ giới bổn lưu truyền Thượng Tọa Bộ Sau luật dịch sang tiếng Hán, chưa phổ biến, đến đời Bắc Ngụy Văn Đế, ngài Pháp Thông Luật Sư bắt đầu hoằng truyền, môn nhân Đạo Phú viết sớ giải Sau đấy, vị Huệ Quang, Trí Thủ tiếp tục hoằng dương Tứ Phần Luật Môn nhân ngài Trí Thủ Đạo Tuyên Luật Sư hệ thống hóa, biên tập, giải hồn chỉnh Tứ Phần Luật, khiến cho Tứ Phần Luật có ảnh hưởng lớn Phật giáo Trung Hoa Bộ Tứ Phần Luật Xan Phiền Bổ Khuyết Hành Sự Sao ngài Đạo Tuyên tác phẩm trọng yếu để nghiên cứu Tứ Phần Luật Châu Chỉ Am (1781-1839), tên thật Châu Tế, tự Bảo Tự Giới Tồn, hiệu Vị Trai; già lấy hiệu Chỉ Am, người xứ Kinh Khê tỉnh Giang Tô (nay huyện Tuyên Hưng) Ông đỗ Tiến Sĩ năm Gia Khánh thứ mười (1805), văn chương trác tuyệt, coi nhà văn học tiếng thời Ngoài tác phẩm Tâm Kinh Thun Chú, ơng cịn để lại tác phẩm tiếng Giới Tồn Trai Luận Từ Tạp Trước, Phổ Lược, Tống Tứ Gia Từ Tuyển v.v Đây thói quen Phật mơn Trung Hoa, nhằm tỏ lịng tơn kính, gọi đủ pháp danh hay pháp hiệu mà gọi tên chữ đầu (nếu đồng thời có nhiều vị chữ gọi chữ thứ hai pháp danh), chẳng hạn tổ Huệ Viễn gọi Viễn Công, tổ Ấn Quang gọi Ấn Công hay Ấn Tổ, hòa thượng Khai Như núi Phổ Đà gọi Khai Công, pháp sư Đế Nhàn gọi Đế Công v.v Linh Chi Nguyên Chiếu (1048-1116) người Dư Hàng (nay Dư Huyện tỉnh Chiết Giang), họ Đường, tự Trạm Nhiên, hiệu An Nhẫn Tử Xuất gia từ nhỏ, mười tám tuổi thọ Cụ Túc Giới, học giáo nghĩa Thiên Thai với ngài Thần Ngộ Xử Khiêm, dốc chí nơi giới luật Về sau, Sư lễ ngài Quảng Từ xin thọ Bồ Tát Giới, nối pháp Nam Sơn Chánh Truyền Trong niên hiệu Nguyên Phong (1078-1085), Sư trụ trì chùa Chiêu Khánh, hoằng truyền giới luật, già, dời sang chùa Linh Chi, suốt ba mươi năm, cõi đời gọi ngài Linh Chi Tôn Giả Khi mất, vua ban thụy hiệu Đại Trí Luật Sư Những tác phẩm chủ yếu Ngài Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ, Tứ Phần Luật Hành Sự Sao Tư Trì Ký (chú giải Hành Sự Sao tổ Đạo Tuyên) Mi chú: Ghi đầu câu hay đoạn chánh kinh Ngài Cưu Ma La Thập có bốn đại đệ tử Đạo Sanh, Tăng Triệu, Đạo Dung, Tăng Duệ Từ ngữ “tam giáo cửu lưu” hay gọi tắt “cửu lưu” phiếm tông phái học thuật tôn giáo xã hội Trung Quốc thời cổ Thoạt đầu, cửu lưu gồm: Nho gia Đạo gia Âm Dương gia: Chuyên nghiên cứu Âm Dương, Ngũ Hành, đại biểu xuất sắc học thuyết Trâu Diễn, Đổng Trọng Thư Âm Dương Gia thịnh hành vào thời Ngụy - Tấn, đến đời Đông Hán, kết hợp với tư tưởng Đạo gia trở thành Hoàng Lão Học Phái Pháp gia: Chuyên đề xướng quân chủ tập trung, trị dân pháp luật nghiêm ngặt, không từ thủ đoạn trị nào, nên cịn gọi Bá Đạo Các nhân vật tiêu biểu phái gồm Thương Ưởng, Quản Tử, Tử Sản, Hàn Phi, Lý Tư, Thân Bất Hại, Thận Đáo Danh gia: Chuyên biện định Danh Thực, nặng lý luận, nhiều trở thành ngụy biện Công Tôn Long chủ trương “ngựa trắng ngựa, đá cứng đá” Các đại biểu chủ yếu phái Cơng Tơn Long, Dỗn Văn, Đặng Tích, Huệ Thi v.v Mặc gia: Những người theo thuyết Kiêm Ái Mặc Địch Tung Hoành gia: Chủ trương liên kết hay chia rẽ quốc gia để đạt mục tiêu trị, nhân vật tiêu biểu Tô Tần, Trương Nghi, Cam Mậu, Nhạc Nghị, Phạm Chuy, Mao Toại v.v Tạp gia: Không chuyên đường lối 9: Nông gia: Chủ trương phát triển, nghiên cứu nông nghiệp Từ cách hiểu ban đầu này, sau phát triển thành ba loại cửu lưu, nhằm phân loại nghề nghiệp xã hội: Thượng cửu lưu: đế vương, thánh hiền, văn nhân, vũ sĩ, nông dân, thợ thuyền, thương nhân Trung cửu lưu: học trị, thầy thuốc, thầy bói, họa sĩ, người chép thuê, tăng, ni, đạo sĩ Hạ cửu lưu: sư gia (người hầu ghi chép án từ cố vấn, tham mưu cho quan lại), sai nha, bà mối, đầy tớ sai vặt, trộm cắp, kỹ nữ v.v Tô Đông Pha tên thật Tơ Tn, em trai Tơ Triệt (cịn gọi Tô Tử Do, hay Dĩnh Tân Di Lão) Tô Tiểu Muội tiếng văn tài 10 Hậu Ngụy từ ngữ gọi chung triều đại mang hiệu Ngụy (như Đông Ngụy, Bắc Ngụy, Tây Ngụy) sau nhà Tào Ngụy (do Tào Phi sáng lập) Ngài Đàm Loan sanh năm 476 nhằm năm đầu niên hiệu Thừa Minh đời Hiếu Văn Đế nhà Bắc Ngụy (còn gọi Nguyên Ngụy, Thác Bạt Khuể sáng lập), viên tịch năm Hưng Hòa thứ tư (542) đời Hiếu Tĩnh Đế nhà Đông Ngụy (do Nguyên Thiện Kiến chắt Ngụy Hiếu Văn Đế sáng lập ủng hộ Cao Hoan) 11 Ở đây, nguyên văn ghi lầm thành “Diệu Trung Sao”, có lẽ người ghi lại văn tự nghe lầm chữ Tơng thành Trung tiếng Quan Thoại hai chữ đọc giống 12 Kỳ Hoàng gọi tắt Kỳ Bá Hoàng Đế, hai người coi tổ y học Trung Quốc Do đó, “nghiệp Kỳ Hồng” học nghề thuốc, hành y 13 Đến giảng xong A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa, bắt đầu bước vào thứ hai 14 Phật Địa Luận (Buddhabhūmi-sūtra-shāstra) có tên gọi đầy đủ Phật Địa Kinh Luận, luận ngài Thân Quang Bồ Tát (Bandhuprabha) viết, ngài Huyền Trang dịch sang tiếng Hán thành bảy Luận nhằm giải thích Phật Địa Kinh, nội dung phong phú, giải thích ý nghĩa kinh khái niệm tịnh pháp giới, Đại Viên Kính Trí, Bình Đẳng Tánh Trí, Nhiếp Đại Giác Trí v.v 15 Quang Âm Thiên gọi A Ba Hội Đề Bà, A Ba Hội Thiên, A Hội Hằng Tu Thiên, A Ba Hỗ Tu Thiên, A Ba La Thiên v.v dịch nghĩa Quang Ấm Thiên, Thủy Vô Lượng Thiên, Vô Lượng Thủy Thiên, Cực Quang Tịnh Thiên, Cực Quang Thiên, Quang Tịnh Thiên, Biến Thắng Quang Thiên, Hoảng Dục Thiên, Quang Diệu Thiên Đây tầng trời thứ ba Nhị Thiền Thiên Trong tầng trời khơng có âm thanh, quang minh định tâm tỏa ra, dùng quang minh để diễn đạt ý tưởng nên gọi Quang Âm Thiên Tuổi thọ chư thiên tầng trời tám đại kiếp, lấy Thiền Duyệt làm thức ăn, sắc thân tối thắng, sống yên vui, trọn đủ thần thông 16 Lục Kinh sáu kinh điển yếu Nho gia bao gồm Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch Xuân Thu Nhạc Kinh thất truyền, có lẽ bị Tần Thủy Hồng thiêu hủy 17 Văn Thành Cơng Chúa (623-580) cháu gái Đường Thái Tơng, hồng đế nhà Đường gả cho vua Songstan Gampo (605-650) Tây Tạng thuộc vương triều Yarlung (sử Hán thường gọi vương quốc Thổ Phồn) nhằm xoa dịu quấy phá, công liên tục họ Theo sử liệu Tây Tạng, công chúa Văn Thành đem Phật giáo vào Tây Tạng Cùng với giúp đỡ công chúa Bhrikuti (Xích Tơn Cơng Chúa) xứ Nepal, cơng chúa Văn Thành thành công việc lôi kéo vua Songtsan Gampo tin theo đạo Phật dân Tây Tạng chuyển từ tín ngưỡng đạo Bon sang Phật giáo, mở đường cho Liên Hoa Sinh đại sĩ (Padmasambhava) truyền Mật Tông vào Tây Tạng sau Người Tây Tạng gọi công chúa Văn Thành rGya MobZa (người gái đất Hán) Mun Chang Kung Co Ngôi chùa Jokhang (Đại Chiêu Tự) coi nơi thờ tượng Phật công chúa Văn Thành đem từ Trung Hoa sang Tây Tạng Người Tây Tạng tin vua Songtsan Gampo hóa thân Qn Thế Âm Bồ Tát, cịn Xích Tơn cơng chúa hóa thân Lục Độ Mẫu (Green Tara), Văn Thành Cơng Chúa hóa thân Bạch Độ Mẫu (White Tara) Tara lại vị Bồ Tát Quán Thế Âm Bồ Tát hóa thân, có đến hai mươi mốt hóa thân khác nhau; ba thân Lục Độ Mẫu, Bạch Độ Mẫu Xích Độ Mẫu tôn thờ nhiều 18 Tài Thần Kinh có hai cách hiểu: Tài Thần Kinh Huyền Đàn Nguyên Soái Kinh Đạo Giáo Vị thần Kim Long Như Ý Chánh Nhất Long Hổ Huyền Đàn Chân Quân (tục danh Triệu Công Minh, gọi tắt Huyền Đàn Nguyên Soái) tin chủ phú quý tài sản, chưởng thiện, phạt ác, quản trị phước lộc nhân gian Huyền Đàn Nguyên Soái thường tạc tượng mặt đen, rậm râu, đầu đội mão sắt, cưỡi hổ đen, tay cầm roi sắt, nên gọi Hắc Hổ Huyền Đàn Đạo Giáo phân định: Văn Tài Thần Phạm Lãi, Võ Tài Thần Triệu Công Minh Tài Thần Kinh nghi quỹ Mật Tông Tây Tạng dạy pháp tu quán tưởng thần Câu Tỳ La (Kubera, Kuvera) Câu Tỳ La Bắc Phương thiên vương Tỳ Sa Môn (Vaiśravana), có thuyết nói Câu Tỳ La trai Tỳ Sa Môn thiên vương Trong truyền thống Tây Tạng, Tài Thần Câu Tỳ La gọi Jambala (hay Dzambala), thường tạc tượng lùn, mập, bụng phệ (tượng trưng cho giàu có hoan hỷ), tay cầm chồn mongoose (một loại chồn chuyên ăn rắn độc Ấn Độ) nhả tiền vàng hay châu ngọc Mật Tơng Tây Tạng nói có năm vị Jambala có màu sắc khác nhau: trắng, đen, đỏ, xanh lục vàng, thường thờ cầu nguyện nhiều Hoàng Tài Thần, tức Jambala sắc vàng Mỗi vị có chân ngơn nghi quỹ riêng Năm vị Tài Thần coi hóa thân vị Phật hay Bồ Tát khác nhau, chẳng hạn Hoàng Tài Thần hóa thân Bảo Sanh Như Lai (Ratnasambhava), vị thân màu vàng, ngồi hoa sen, tay cầm ngọc ý chồn mongoose Bạch Tài Thần sắc trắng, hóa thân Quán Thế Âm Bồ Tát, cưỡi sư tử tuyết rồng, tay cầm quyền trượng chồn mongoose Hắc Tài Thần hóa thân Bất Động Phật (Akshobhaya), thường đứng xác chết đặt tòa sen, tay cầm chén Kapala chồn Mongoose v.v Do Lô Thắng Ngạn pha trộn lung tung Đạo Giáo Mật Tơng nên ông ta giảng Tài Thần Kinh theo hai kiểu 19 Lô Thắng Ngạn giáo chủ tà phái Chân Phật Tơng Đài Loan Ơng ta sanh năm 1945, quê Gia Nghĩa (Đài Loan), thuở nhỏ theo đạo Tin Lành, tốt nghiệp kỹ sư khảo sát từ đại học Trung Chánh, chuyên dạy Kinh Thánh vào Chủ Nhật tuần Đột nhiên, năm 1969, ông ta tuyên bố Diêu Trì Kim Mẫu khai Thiên Nhãn Thông hai mươi vị đạo sư Đạo Giáo, Hiển Giáo Mật Giáo Tây Tạng thị hiện, khải thị nên theo Phật giáo, học Phong Thủy với Liễu Minh Hòa Thượng, quy y với ngài Ấn Thuận để học Thiền, bắt đầu khai đạo, thành lập tông phái Linh Tiên Tông Giáo nghĩa ông ta pha trộn lung tung niềm tin dân gian, tín ngưỡng Đạo Giáo, vay mượn xuyên tạc Mật Tông Phật giáo, Mật Tơng Tây Tạng Ơng ta tun bố “điểm đạo” vị lạt-ma tiếng Tây Tạng Karmapa đời thứ mười sáu, Rangjung Rigpe Rinpoche, Tai Situ Rinpoche, lạt-ma Tây Tạng khơng cơng nhận điều này! Ơng ta tự tun bố hóa thân vị Bồ Tát tên Padmakumara (Liên Hoa Đồng Tử), vị hóa thân A Di Đà Phật (sic!), nên thường tự xưng Liên Hoa Hoạt Phật Năm 1982, ông ta dẫn vợ sang Mỹ, định cư Seattle đổi tên đạo thành Linh Tiên Chân Phật Tơng; sau cịn gọi Chân Phật Tơng Ơng ta lại xin quy y với thượng sư Thổ Đăng Đạt Cát Hoàng Giáo Tây Tạng (chi phái Mông Cổ) Hương Cảng để tăng uy Năm 1986, ơng ta thức xuống tóc xuất gia chùa Lôi Tạng sáng lập Seattle, sống với vợ con, hưởng thụ lạc thú trần tục, chí tín đồ khơng cần kiêng rượu thịt Vợ ông ta Liêu Lệ Hương tự xưng Liên Hương Thượng Sư nắm quyền đạo pháp vụ Chân Phật Tông Năm 1996, sau xin tiếp kiến Đạt Lai Lạt Ma sư trưởng Ganden Tri Rinpoche (trưởng dòng tu Gelugpa, tức dòng tu Đạt Lai Lạt Ma), Lô Thắng Ngạn tuyên bố ông ta hai vị công nhận ông ta lạt-ma cao cấp Tây Tạng có tồn quyền xử lý vụ tín đồ Phật giáo Tây Tạng Đài Loan, văn phịng phủ Tây Tạng phản bác tuyên bố Ngày 24 tháng Mười năm 2007, bảy đại đoàn thể Phật giáo Trung Hoa Mã Lai (Tổng hội Phật giáo Mã Lai, Hội Thanh Niên Phật Giáo Mã Lai, Hội Phật giáo Hoằng Pháp Mã Lai, Tích Lan Phật Giáo Tinh Tấn Hội, Phật Quang Sơn, Phật Giáo Từ Tế Công Đức Hội, Tổng Hội Kim Cang Thừa Mã Lai) số tổ chức Phật giáo Đài Loan Hương Cảng tuyên cáo Chân Phật Tông ngoại đạo dựa Phật giáo Hai vị Ấn Thuận lạt-ma Thổ Đăng Đạt Cát tuyên bố minh bạch họ khơng có quan hệ sư thừa với họ Lơ 20 Cổ Văn Quán Chỉ tuyển tập cổ văn coi tuyệt diệu văn học Trung Hoa Tác phẩm cháu Ngô Sở Tài Ngô Điều Hầu biên soạn vào năm Khang Hy 34 (1694) Tác phẩm chọn lựa hai trăm hai mươi văn viết theo lối Văn Ngôn từ thời Tiên Tần đến đời Minh Chữ Cổ Văn Hàn Dũ đề xướng nhằm phân biệt với Kim Văn (tức Biền Văn) Chữ Quán Chỉ xuất phát từ Tả Truyện, theo cơng tử Q Trát nước Ngô sứ nước Lỗ, nghe tấu nhạc Thiều lên: “Quán hĩ! Nhược hữu tha nhạc, ngơ bất cảm thính dĩ” Câu nhà giải đời sau giảng: Nhạc Thiều đỉnh cao âm nhạc Đã thưởng thức nhạc Thiều rồi, khơng cịn muốn nghe thứ âm nhạc khác Do vậy, chữ Quán Chỉ dùng để tuyệt tác, hay nhất, tốt đẹp 21 Ngự Phê Thông Giám Tập Lãm, gọi tắt Thông Giám Tập Lãm, gồm trăm mười sáu quyển, biên soạn vào năm Càn Long 32 (1767) nhóm Phó Hằng, Dỗn Kế Thiện, Lưu Thống Huân, A Lý Cổn, Lưu Luân, Vu Mẫn Trung v.v theo lệnh hoàng đế Càn Long Thật ra, sách tổng hợp hai sách Ngự Phê Tư Trị Thông Giám Cương Mục thời Khang Hy Lịch Đại Thông Giám Toản Yếu Lý Trần Dương biên soạn đời Minh Nội dung bao gồm kiện lịch sử từ thời Tam Hoàng Ngũ Đế đến đời Minh, kèm thêm nhận định, giải thích, điển cố, khảo chứng Trong sách thâu thập ba trăm lời nhận định Càn Long 22 Ngũ Chủng Di Quy sách giáo khoa đức dục Trần Hoằng Mưu biên soạn, nội dung bao gồm chủ đề dưỡng tánh, tu thân, trị gia, làm quan, xử thế, giáo dục Do sách gồm có năm phần nên gọi Ngũ Chủng Di Quy, tức Dưỡng Chánh Di Quy, Giáo Nữ Di Quy, Huấn Tục Di Quy, Tùng Chánh Di Quy, Tại Quan Pháp Giới Lục (sách răn kẻ làm quan) Các phần biên soạn dựa giáo huấn tiền nhân, hoàn thành vào nhiều thời điểm khác nhau, in chung lại thành Ngũ Chủng Di Quy vào năm Càn Long thứ tám (1743) 23 Pháp sư Thiên Ất (1924-1980) tỳ-kheo-ni tiếng Đài Loan, tục danh Hồng Kim Châu, sanh Cao Hùng, Đài Loan, tốt nghiệp Văn Khoa trường đại học Chiêu Hòa (Showa), Đông Kinh vào năm 1944 Năm 1948, xin xuất gia với ngài Viên Dung chùa Đơng Sơn Bình Đơng, ban pháp danh Ấn Nghi, hiệu Thiên Ất, thọ Cụ Túc Giới năm 1953 chùa Đại Tiên (tại Quan Tử Lãnh), chọn làm Thủ Sa Di Ni giới đàn Sau đấy, Sư lên Đài Bắc y pháp sư Từ Hàng, học lớp nghiên cứu Phật học chùa Tịnh Tu Sư theo học với ngài Bạch Thánh Sư trước sau nhiều lượt làm Dẫn Tán Sư Tam Đàn Đại Giới, đảm nhiệm Trụ Trì chùa Tử Vân, Hưng Long, Viên Thơng Học Uyển, tham dự diễn giảng Phật pháp nhiều nơi, giảng Tứ Phần Tỳ Kheo Ni Giới Bổn ba lần Sư ngài Bạch Thánh phó pháp dịng Lâm Tế đời thứ 42, pháp danh Định Giác vào năm 1961 Năm 1970, Sư thỉnh làm Đắc Giới Hòa Thượng cho Ni chúng chùa Viên Sơn Lâm Tế 47 tuổi Sư lại thỉnh làm Đắc Giới Hòa Thượng vào năm 1976 giới đàn Long Hồ Am Đại Cang Sơn, tuyên giảng hai Tỳ Kheo Ni Giới Bổn Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu Sư viên tịch Đài Bắc vào ngày Mười Bốn tháng Ba năm 1980 24 Theo luận Câu Xá, Tứ Thiền Thiên gồm tám tầng trời: Vô Vân Thiên (Anabhraka), Phước Sanh Thiên (Punya-prasava), Quảng Quả Thiên (Brhat-phala), Vô Phiền Thiên (Avrha), Vô Nhiệt Thiên (Atapa), Thiện Hiện Thiên (Sudrsha), Thiện Kiến Thiên (Sudarshana), Sắc Cứu Cánh Thiên (Akanistha) Nếu tính thêm tầng trời ngoại đạo Vơ Tưởng Thiên (Asamjđisattvāh), thành chín tầng Tịnh Cư Thiên nằm Tứ Thiền Thiên, bao gồm tầng trời Vô Phiền, Vô Nhiệt, Thiện Kiến, Thiện Hiện Sắc Cứu Cánh Thiên Hịa Thượng nói “loại thứ năm” ngụ ý thánh chúng sống năm tầng trời phàm phu (chư thiên thông thường), khơng phải ngồi bốn tầng Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền Tứ Thiền cịn có tầng thứ năm 25 Số Luận trường phái triết học cổ Ấn Độ, kinh thường gọi họ Ca Tỳ La ngoại đạo, Vũ Chúng ngoại đạo, hay Vũ Tế ngoại đạo Khác với Lục Sư ngoại đạo hồn tồn chống đối Bà La Mơn giáo, Số Luận có nhiều điểm tương đồng chí vay mượn số luận điểm Bà La Môn giáo Theo truyền thuyết, phái tiên nhân Ca Tỳ La (Kapila) sáng nhập Số Luận quan niệm vũ trụ hai yếu tố lớn tạo thành: Bổ Lô Sa (Purusha: tinh thần tối cao) nguyên chất (Prakriti: vật chất nguyên sơ) Khác với Nhị Nguyên Luận Tây Phương, Số Luận quan niệm vật chất tinh thần hòa lẫn vào Bổ Lơ Sa cịn tách vơ số đơn vị tinh thần độc lập gọi Jiva Nguyên chất lại ba yếu tố cấu thành: Sattva (hỷ), rajas (ưu), tamas (tối tăm) Thoạt đầu, Số Luận khơng thừa nhận có đấng sáng tạo lập luận: “Một Thượng Đế bất biến cội nguồn giới thay đổi” Sau này, pha trộn với Yoga phái triết học khác, Số Luận thừa nhận có thần Ishavar đấng sáng tạo Du Già nói trường phái Yoga sáng lập Phách Thản Già Lợi (Pantajali, sống vào khoảng kỷ thứ hai trước Cơng Ngun) Pantajali hệ thống hóa, hồn chỉnh học thuyết lý luận Yoga; trường phái Pantajali gọi Thắng Vương Du Già (Raja Yoga) nhằm phân biệt với trường phái trọng tập luyện thể quan tâm đến triết học Mục tiêu Thiền Định Yoga hợp Tiểu Ngã cá nhân với Đại Ngã Phạm Thiên Các tác phẩm Pantajali hệ thống hóa thành Du Già Bát Phần Pháp (Ashtanga Yoga) coi sở lý luận yếu trường phái Yoga khác Cáp Đạt Du Già (Hatha Yoga), Trí Huệ Du Già (Jhana Yoga), Chí Thiện Du Già (Bhakti Yoga), Hành Động Du Già (Karma Yoga), Âm Thanh Du Già (Mantra Yoga), Mật Truyền Du Già (Tantra Yoga) v.v 26 Ở đây, Hòa Thượng dùng chữ “hội đường” thay “hội trường” nhằm nhấn mạnh đến tồn thể kiến trúc dùng vào việc nhóm họp tăng chúng (tụng niệm cơng khóa ngày, tác bạch, yết ma, sơn, nghị sự, truyền giới v.v ) đại tùng lâm, chánh điện xây tách biệt, không xây chung với giảng đường, tổ đường chùa thời, “hội trường” phần cơng trình, trưng dụng vào mục đích khác 27 Ở đây, hịa thượng nói theo cách giải thích Danh Số Ấn Độ Phiên Dịch Danh Nghĩa Đại Tập Theo sách ấy, mười số lớn cách tính tốn cổ Ấn Độ là: 1) A Tăng Kỳ, 2) Vô Lượng, 3) Vô Biên, 4) Vô Tăng (Aparimita), 5) Xuất Biên (Aparimāva), 6) Vô Tỷ (Atulya), 7) Bất Khả Tỷ (Amāpya), 8) Bất Khả Tư Nghị (Acintya), 9) Bất Khả Thuyết (Anabhilāpya), 10) Bất Khả Thuyết Bất Khả Thuyết (Anabhilāpyabhilāpya) Phẩm A Tăng Kỳ kinh Hoa Nghiêm dịch tên gọi khác từ A Tăng Kỳ đến số cuối có nhiều (gồm hai mươi số): A Tăng Kỳ, A Tăng Kỳ Chuyển, Vô Lượng, Vô Lượng Chuyển, Vô Biên, Vô Biên Chuyển, Vô Đẳng, Vô Đẳng Chuyển, Bất Khả Số, Bất Khả Số Chuyển, Bất Khả Xưng, Bất Khả Xưng Chuyển, Bất Tư Nghị, Bất Tư Nghị Chuyển, Bất Khả Lượng, Bất Khả Lượng Chuyển, Bất Khả Thuyết, Bất Khả Thuyết Chuyển, Bất Khả Thuyết Bất Khả Thuyết, Bất Khả Thuyết Bất Khả Thuyết Chuyển 28 Đây sách in theo lối cổ Người ta in toàn sách thành nhiều trang tờ giấy dài, in mặt, in xong, xếp sách cho mặt khơng có chữ bị ép vào nhau, dùng khâu gáy trang lại, đóng bìa 29 Tạp Tâm Luận tên gọi tắt Tạp A Tỳ Đàm Tâm Luận, mười quyển, tôn giả Pháp Cứu soạn Ngài Tăng Già Bạt Ma xứ Nam Thiên Trúc dịch sang tiếng Hán vào năm Nguyên Gia 12 (435) đời Lưu Tống Trước đó, luận dịch hai lần: Pháp Hiển Giác Hiền dịch vào cuối niên hiệu Nghĩa Hy (417-418) đời An Đế nhà Đông Tấn Ngài Y Diệp Ba La dịch chín rưỡi vào năm Nguyên Gia thứ ba (426) đời Đơng Tấn, sau Tam Tạng Cầu Na Bạt Ma dịch tiếp phần lại vào năm Nguyên Gia thứ tám Hai thất truyền Luận nhằm mục đích giảng rộng phần luận tâm A Tỳ Đàm Tâm Luận ngài Pháp Thắng, tham khảo nhiều phần Đại Tỳ Bà Sa Luận để bổ sung chỗ giản lược tác phẩm ngài Pháp Thắng “Mặc đẩu” (墨斗) theo tương truyền phát minh Lỗ Ban (tổ nghề mộc), gồm hộp trịn, có chứa mực sợi dây đẫm mực, quấn quanh trục quay đặt hộp, để kéo 30 dài hay rút gọn theo ý muốn Dụng cụ thợ mộc dùng để đánh dấu vết cưa, cắt, đục v.v 31 Sách Trang Tử gọi Nam Hoa Kinh hay Nam Hoa Chân Kinh vua cuối nhà Đường mê thích thần tiên, ưa luyện đan, tu Đạo Giáo Đường Huyền Tông tôn xưng bốn vị triết gia thời cổ Tứ Đại Chân Nhân, đặt pháp hiệu cho họ Trang Châu tôn Nam Hoa Chân Nhân, Liệt Ngự Khấu Xung Hư Chân Nhân, Văn Tử (tương truyền đệ tử đắc ý Lão Tử) Thông Huyền Chân Nhân, Canh Tang Sở (một nhân vật Trang Châu bịa sách Trang Tử, Đường Huyền Tông tin Canh Tang Sở nhân vật có thật) Động Linh Chân Nhân Vì thế, sách Trang Tử Đạo Giáo gọi Nam Hoa Kinh, sách Liệt Tử (do Liệt Ngự Khấu viết) gọi Xung Hư Kinh 32 Hội Ý cách sáng tạo chữ Hán thời cổ, thường ghép hai chữ đơn độc để tạo thành chữ Chẳng hạn chữ Tửu ( 酒: rượu) chữ Dậu (酉: bình sành để ủ rượu) chữ Thủy (水) hợp thành Chữ Hảo (好) Nữ (女) Tử (子) ghép lại, hàm ý, người đàn bà có chuyện tốt đẹp 33 Châu Cơng, tên thật Cơ Đán, trai thứ tư Cơ Xương (Châu Văn Vương), em trai Bá Ấp Khảo (bị Trụ Vương giết), Cơ Phát Quản Thúc Tiên, nên gọi Thúc Đán, ghép thành Châu Công Đán, Lỗ Châu Công (do phong đất nước Lỗ) Khi Cơ Phát (Châu Vũ Vương) hưng binh diệt Trụ, Cơ Đán làm quan, giúp anh ổn định triều chánh, phát triển quân đội nhà Châu Khi Châu Vũ Vương bệnh nặng, Cơ Đán lập đàn tế trời, xin chết thay anh Khi Cơ Phát mất, ủy thác Cơ Đán phụ chánh phò tá thái tử Cơ Tụng (Châu Thành Vương) nhỏ lên ngơi vua Ơng giúp vua dẹp tan nội loạn (do ba người em Quản Thúc Độ, Hoắc Thúc Xử Sái Thúc Tiên dấy loạn, toan giúp Vũ Canh khơi phục nhà Thương) Ơng định năm bậc quan chế: Công, Hầu, Bá, Tử, Nam, lập đẳng cấp xã hội, phong đất cho công thần phong đất Tề cho Khương Tử Nha, lập quy định cha chết truyền cho trưởng để tránh tranh giành quyền lực, quy định lễ nhạc tang phục, ngũ lễ, tam tòng, tứ đức v.v Khi Thành Vương lớn, ông trao lại quyền hành, viết thư cảnh tỉnh Thành Vương vua nghe lời gièm pha nghi ngờ lịng trung ơng Hậu tôn xưng ông nhiều danh hiệu; đời Tống Chân Tông truy tặng ông Văn Hiến Vương, đời sau gọi ông danh hiệu Nguyên Thánh 34 Đây quan điểm Nhật Liên (Nichiren, sáng tổ phái Nhật Liên Tông, tức Tân Pháp Hoa Tông) Nhật Liên tự xưng Thượng Hạnh Bồ Tát tái lai để giảng dạy xác kinh Pháp Hoa, coi quan điểm tơng Thiên Thai Trí Giả đại sư pháp quyền biến thị hiện, giáo pháp ông ta chân chánh hiểu chân nghĩa kinh Pháp Hoa Ơng ta cịn kịch liệt chủ trương đả phá tông phái khác, tuyên giảng có Nhật Liên Tơng ơng ta chánh pháp chân truyền, đặc biệt đả kích Thiền, Tịnh Độ Mật Tơng Ơng ta chủ trương niệm đề kinh Pháp Hoa gọi Daimoku (đề mục), không thờ Phật mà thờ Gohonzon (御本尊 : Ngự bổn tôn), tức Nam-mơ Diệu Pháp Liên Hoa Kinh giữa, chung quanh đề danh hiệu vị Phật, Bồ Tát nhắc tới kinh Pháp Hoa (trừ A Di Đà Phật ơng ta đả kích Tịnh Độ), Tứ Thiên Vương Điều đặc biệt đả kích Mật Tơng tệ, Gohonzon ghi tên hai vị Minh Vương quan trọng Mật Tông Ái Nhiễm Minh Vương Bất Động Minh Vương Quan điểm Nhật Liên tông phái khác người Nhật gọi “Shika no kakugen” ( 四箇の格 言: Tứ Cá Cách Ngôn) sau: “Niệm Phật vô gián, Thiền thiên ma, Chân Ngôn vong quốc, Luật quốc tặc” Theo cách giải thích Sáng Giá Học Hội (Soka Gakkai, đồn thể Nhật Liên Tơng gia lớn Nhật), điều có nghĩa là: “Niệm Phật đọa địa ngục vô gián, Thiền sáng chế thiên ma, Chân Ngôn tông phá hủy đất nước, Giới Luật kẻ phản bội quốc gia” 35 “Thiền hòa tử” tiếng gọi chung người tham Thiền, “hòa tử” mang ý nghĩa đồng tham đạo hữu, tu tập thân 36 Công Dương Truyện Cơng Dương Cao, người nước Tề, biên soạn Ơng đệ tử Tử Hạ Tử Hạ đệ tử trứ danh Khổng Tử, có tên thật Bốc Thương, quê Ôn Ấp, nước Tấn Tử Hạ xếp vào Thập Triết, tức mười đại học giả Khổng Giáo Thông thường, người ta coi Công Dương Truyện ghi chép Công Dương Cao lời dạy Tử Hạ kinh Xuân Thu Cốc Lương Truyện Cốc Lương Tử, ông ghi chép lời dạy Tử Hạ kinh Xuân Thu mà viết thành sách Nhận định ba tác phẩm giải này, Trịnh Huyền nhận xét: “Tả Thị giỏi Lễ, Công Dương giỏi Sấm (dự đoán), Cốc Lương giỏi Kinh” Phạm Ninh cho Tả Truyện phong phú có khuyết điểm chứa nhiều chuyện huyền hoặc, Cốc Lương Truyện sáng q ngắn gọn, cịn Cơng Dương Truyện có q nhiều biện luận, phán đốn, cách hành văn thông tục, thiếu tao nhã 37 Kinh Duy Ma (Vimalakīrti Nirdeśa Sūtra), gọi Bất Tư Nghị Giải Thốt Kinh, tường thuật thảo luận pháp mơn Bất Nhị cư sĩ Duy Ma với vị Thanh Văn đại Bồ Tát Cư sĩ Duy Ma gọi đầy đủ Duy Ma Cật, vốn Kim Túc Như Lai hóa thân, thị nước Tỳ Xá Ly (Vesāli) giới Sa Bà giúp Thích Ca Mâu Ni Phật giáo hóa Chữ Duy Ma Cật có nghĩa “danh xưng khơng bị nhiễm”, nên thường dịch sang tiếng Hán Tịnh Danh Vơ Cấu Xưng Kinh có đến bảy dịch, thất truyền bốn Bản lưu truyền rộng Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh ngài Cưu Ma La Thập dịch, Thuyết Vô Cấu Xưng Kinh ngài Huyền Trang dịch dành để tham khảo 38 Chữ “học thuật” dùng để quan điểm luân lý, đạo đức giống Nho Phật, nghĩa trường phái triết học, khoa học thời Pháp sư Bảo Tĩnh ( 寶靜), thường bị đọc trại thành Bảo Tịnh dịch phẩm lưu hành từ trước đến nay, người Ngu Huyện, tỉnh Chiết Giang Sư sanh năm 1899 (năm Quang Tự 25), cha Ngài doanh nhân, đảm nhiệm chức vụ khoa trưởng huyện Cẩn đầu thời Dân Quốc Từ bé, Sư tỏ đĩnh đạc, điềm đạm, trầm mặc, nói, thường mang ý tưởng xuất gia Đến năm Sư mười chín tuổi, nhằm ngày mồng Tám tháng Chạp xuất gia chùa Linh Ẩn huyện Phụng Hóa Xuống tóc năm, Ngài thầy ưu cho thọ Cụ Túc giới chùa Phương Quảng núi Thiên Thai Ngài tinh tu trì, ngày tụng Pháp Hoa, học tập Thiên Thai Giáo Quán dẫn hòa thượng Khả Đoan Về sau, Ngài sang Ninh Ba, đến chùa Quán Tông học Giáo Quán với ngài Đế Nhàn, trở thành học trị đắc ý tổ Đế Nhàn Khi Qn Tơng Học Xã thành lập, tổ Đế Nhàn đích thân chủ trì, ngài Bảo Tĩnh lãnh ngộ nhất, nên Tổ thường sai Sư giảng thêm cho đồ chúng Duyên hoằng hóa Sư thịnh, Ngài diễn giảng nhiều nơi, chủ yếu giảng giáo nghĩa Thiên Thai Tịnh Độ Khi pháp sư Đế Nhàn bị bệnh nặng, phó chúc Sư kế nhiệm trụ trì chùa Qn Tơng, thức nối pháp Thiên Thai, làm pháp tự đời thứ bốn mươi bốn Thiên Thai Giáo Quán Tông Ngài trước tác nhiều, tác phẩm lưu hành rộng Đại Thừa Khởi Tín Luận Giảng Nghĩa, A Di Đà Kinh Yếu Giải Thân Văn Ký, Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Nghĩa, Tu Tập Chỉ Quán Tọa Thiền Pháp Giảng Thuật 40 Quyết Trạch (Pravicāra): Chọn lựa, định 39 Huyễn sanh: Thị dường có hồi thai, hạ sanh, thật đức Phật đầu thai vào bụng mẹ phàm nhân 42 Dạ Minh Châu thứ bảo thạch, gọi Dạ Quang Bích, Tùy Châu, Huyền Châu, Thùy Cức, Minh Nguyệt Châu, Hỏa Quang Thạch, Thạch Lân Ngọc v.v thổ sản vùng Đại Lý (Vân Nam) Loại đá thường tỏa ánh sáng bóng tối Tuy tỏa sáng lung linh, khơng thể dùng để soi sáng hang động địa cung truyện chưởng hay truyện cổ Trung Hoa thường bịa đặt Do lạ nên truyền thống Trung Quốc, Dạ Minh Châu thêu dệt nhiều huyền thoại Dạ Minh Châu thật loại đá quý, suốt, có lẫn nhiều nguyên tố thuộc loại đất (Rare earth metals, tức nguyên tố Lanthanide, Thulium, Ytterbium, Lutenium v.v ) Khi bị tác động hoàn cảnh bên ngoài, điện tử đất di chuyển, thay đổi trạng thái, tương tác với lớp cấu trúc suốt Dạ Minh Châu, khiến khối đá tỏa sáng; ánh sáng chẳng chói lọc rực rỡ đủ sức soi đường! Thật ra, Dạ Minh Châu tỏa sáng nhiều liền, thấy ánh sáng ban ngày; có lúc Dạ Minh Châu chẳng tỏa sáng ban đêm hoàn toàn phụ thuộc vào tương tác điện tử đá! Nói la võng Thiên Đế buộc Dạ Minh Châu cách nói tỷ dụ cho dễ hiểu, Ma Ni Bảo Châu có cõi trời, Dạ Minh Châu sánh bằng! 41 “Chư hầu” danh xưng chế độ phong kiến cát trước thời Tần Thủy Hoàng Các vị Cộng Chủ (có danh xưng Thiên Tử Hoàng Đế), thật vị tù trưởng lãnh tụ tộc mạnh nhất, tù trưởng khác tuân phục, coi thủ lãnh tối cao Khi lên ngôi, vị Cộng Chủ phong lãnh địa tước hiệu cho con, em, người gia tộc công thần, đất phong (phong địa) gọi “hầu quốc” “chư hầu quốc” Đôi phong cho cháu đời Cộng Chủ trước, chẳng hạn, Châu Vũ Vương phong cho cháu họ Thần Nơng đất Tiêu, cháu Hồng Đế đất Chúc, cháu vua Nghiêu đất Kế, cháu vua Thuấn đất Trần v.v Châu Vũ Vương phong cho Khương Tử Nha đất Doanh Khâu (nước Tề), phong cho em Quản Thúc Tiên đất Quản, phong cho em trai Cơ Đán (Châu Công) làm vua nước Lỗ, phong cho em họ Triệu Công Thích làm vua nước Yên, Thúc Chấn Đạc làm vua đất Tào, Sái Thúc Độ làm vua đất Dung (nước Sái) Châu Công thiết lập năm tước vị Công, Hầu, Bá, Tử, Nam tùy theo tước vị mà địa vị nước chư hầu khác nhau; quy định chặt chẽ chư hầu không cúng tế tông miếu Thiên Tử, không tiếm dụng lễ nhạc, nghi trượng dành cho thiên tử, trưởng vĩnh viễn kế tục cha giữ chư hầu, thứ làm Khanh, Đại Phu, chư hầu xưng cao Công, chữ Vương dành riêng cho thiên tử Đồng thời, quy định đất Thiên Tử rộng mười ngàn dặm, đất Công rộng ngàn dặm, đất Hầu rộng năm trăm dặm v.v Thoạt đầu, chế độ chư hầu nhằm mục đích cử người nhà, thân thích, trấn giữ nơi quan trọng, cuối cùng, chư hầu hồn tồn độc lập, khơng cịn nghe theo lệnh nhà Châu nữa, nên Hịa Thượng nói “chẳng có ràng buộc gì” Khi Cộng Chủ mạnh, nước tiến cống đặn, nghe theo lệnh Cộng Chủ đóng góp người ngựa, tiền Cộng Chủ phải đối phó với chư hầu làm phản hay Cộng Chủ dẹp nội loạn nước chư hầu khác Từ sau thời Châu Bình Vương trở đi, nhà Châu dần lực, hư vị Thậm chí, chư hầu xưng Bá (như Tề Hồn Cơng, Tấn Tương Cơng, Tần Mục Cơng) cịn thao túng, bắt vua Châu phải nghe theo lệnh Các “Bá” chinh phục, chiếm đóng, tiêu diệt nước chư hầu khác, mà Thiên Tử nhà Châu chẳng làm gì! 44 Trong in A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, khoa đề (tựa đề khoa Sớ Sao Diễn Nghĩa) mở đầu chấm tròn trắng bao lấy chấm đen, tựa đề ghi sau thuộc phần Khoa Phán Chẳng hạn phần này, có ba câu đánh dấu chấm tròn đen “Thập Biệt Giải Văn Nghĩa”, “Sơ Tự Phần, Sơ ngũ cú chứng, nhị liệt thánh chúng” “Sơ Ngũ Cú Chứng” 45 Lục Thư sáu cách tạo chữ văn tự chữ Hán, gồm Tượng Hình (mơ hình dáng vật), Chỉ Sự (mơ phỏng, nêu đặc tính vật, chẳng hạn chữ Xuyên dùng ba vạch để hình dung dịng nước), Hình Thanh (mơ âm thanh), Hội Ý (ghép hai hay nhiều chữ lại để diễn tả ý nghĩa), Chuyển Chú (dùng chữ để giải thích chữ kia), Giả Tá (vận dụng chữ đồng âm để thay cho phức tạp hơn) Khái niệm Lục Thư thấy ghi sớm sách Châu Lễ (thiên Địa Quan), vậy, khái niệm Lục Thư xuất tối thiểu từ cuối thời Chiến Quốc, người hệ thống hóa, có nhiều cống hiến lớn cách phân định Lục Thư Hứa Thận (58147) sống vào đời Hán Hòa Đế nhà Đông Hán qua tác phẩm Thuyết Văn Giải Tự 46 Ở đây, hịa thượng nói tới loại văn tự không dùng chữ Hán, chữ Nôm Việt Nam hai cách tạo chữ Giả Tá Hội Ý sử dụng rộng rãi; chẳng hạn số Ba dùng chữ Ba 43 (巴) Tam (三) ghép lại, chữ Chén (cái chén ăn cơm) có hai cách viết: Dùng chữ Trản (賡) đọc Chén (đấy cách viết Giả Tá), ghép chữ Thạch ( 石) chữ Chiến (戰); có lẽ cách độc đáo riêng cách sáng tạo chữ Nôm Trong lối viết Kanji, người Nhật sáng tạo nhiều chữ Hán cách Hội Ý 47 Bộ kinh ngài Cưu Ma La Thập dịch (khác với Đại Bát Nhã Kinh sáu trăm ngài Huyền Trang dịch) Thật ra, từ ngữ Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Kinh hai kinh khác nhau: Đại Phẩm Bát Nhã Kinh (hai mươi quyển) Tiểu Phẩm Bát Nhã Kinh (mười quyển) ngài La Thập dịch Thông thường, hai in chung với nhau, nên Hịa Thượng nói kinh gồm ba mươi 48 Lưu Cầu (439-495), tự Linh Dự, vị ẩn sĩ đời Nam Tề, người xứ Nam Dương Thuở trẻ, ông làm quan Quốc Tử Bác Sĩ, huyện lệnh, cuối quận thừa huyện Phú Dương Ông nghiên cứu Phật pháp tinh tường, chủ trương thuyết “nhập Không tất Đốn”, soạn nhiều giải Chú Pháp Hoa Kinh, Chú Vơ Lượng Nghĩa Kinh Ơng đề xướng cách phán giáo Phật pháp gồm Đốn Tiệm nhị giáo, ngũ thời, thất giai Ơng chủ trương có kinh Hoa Nghiêm Đốn Giáo, kinh khác Tiệm Giáo Quan điểm Ngũ Thời ông giống cách phán giáo Ngũ Thời tông Thiên Thai 49 Đạo Sanh (355-434), gọi Trúc Đạo Sanh, học giả lỗi lạc kinh Niết Bàn thời Đông Tấn Sư quê Cự Lộc (nay thuộc huyện Bình Hương, tỉnh Hà Bắc), kiều ngụ Bành Thành (Đồng Sơn, tỉnh Giang Tơ), họ ngồi đời Ngụy Do tơn ngài Trúc Pháp Thải làm thầy, nên có đạo hiệu Trúc Đạo Sanh Năm mười lăm tuổi, Sư lên giảng tòa, bậc học rộng thạc đức chẳng biện bác Năm hai mươi tuổi, Sư thọ Cụ Túc Giới, oai danh giảng diễn vang lừng thiên hạ Về sau, Sư lên Trường An theo học với ngài La Thập, xếp vào hàng bốn đại môn đệ kiệt xuất ngài La Thập Năm Nghĩa Hy thứ năm (409), Sư chủ trương “Xiển Đề thành Phật”, bị người chống đối, lui ẩn cư Lô Sơn Đến dịch kinh Đại Niết Bàn ngài Đàm Vô Sấm truyền đến kinh đô Kiến Nghiệp, người vô khâm phục kiến giải Sư Sư để lại tác phẩm tiếng Nhị Đế Luận, Phật Tánh Đương Hữu Luận, Pháp Thân Vô Sắc Luận, Phật Vô Tịnh Độ Luận, Ưng Hữu Duyên Luận, Biện Phật Tánh Nghĩa, Pháp Hoa Kinh Nghĩa Sớ v.v Trong giải kinh Duy Ma ngài Tăng Triệu Đại Bát Niết Bàn Kinh Tập Giải ngài Bảo Lương thường trích dẫn nhiều nhận định ngài Đạo Sanh 50 Thiền sư Biến Dung Chân Viên người nối pháp đời thứ ba mươi mốt tông Lâm Tế, nối pháp thiền sư Phật Nham Chân Tế Ngài Biến Dung quê Doanh Sơn, Tứ Xuyên, họ Tiền, xuất thân từ gia đình thư hương nhiều đời, thơng duệ, mẫn tiệp từ bé, thích đọc sách, đọc Sư chẳng quên Năm ba mươi hai tuổi, ngộ vô thường, Sư chiêm bái Nga My, gặp vị dị tăng động Cửu Lạp, xuống tóc xuất gia Sư tham học khắp nơi, đến kinh sư, nghe pháp sư Thông Tú giảng kinh Hoa Nghiêm đến câu “nhược nhân dục thức Phật cảnh giới, đương tịnh kỳ tâm hư không” (nếu muốn biết cảnh giới Phật, tịnh tâm dường hư không), đốn ngộ Ngày hôm sau, lên Khuông Sơn, ẩn cư động Mã Tổ Người tìm theo Ngài đơng Trong núi thiếu lương thực, Sư đích thân đẵn cũi đem xuống trấn Cửu Giang đổi lấy lương thực châu cấp đại chúng, trải nóng lạnh suốt bảy năm rịng rã, chẳng nề hà gian khổ, nên đạo hạnh lừng lẫy khắp vùng Giang Nam Về sau, Sư trụ Đơng Lâm Viện kinh đơ, lắng lịng đọc kinh, đại chúng kính ngưỡng, suy tơn Ngài Di Lặc tái Sư thị tịch năm tám mươi ba tuổi 51 Câu nói trích từ thiên Ly Lâu Hạ sách Mạnh Tử Triệu Kỳ giải: “Thục, thiện dã Ngã tư thiện chi vu hiền nhân nhĩ, hận kỳ bất đắc học vu đại thánh nhân dã” (Thục tốt lành, mong tốt lành bậc hiền nhân, tiếc chẳng học với bậc đại thánh nhân) Dựa câu giải này, nhà nghiên cứu Khổng Học cho chữ “tư thục” mang ý nghĩa tiếc hận khơng trực tiếp nghe giảng dạy, cảm thấy may mắn học làm theo di huấn thầy để trở thành hiền thiện thầy 52 Tề Hồn Cơng Ngũ Bá thời Xuân Thu, vua đời thứ mười lăm nước Tề, tên thật Khương Tiểu Bạch, trai Tề Hy Công, em trai Tề Tương Công Tranh giành vua với công tử Củ thành cơng, Tề Hồn Cơng Quản Trọng phị tá, áp dụng sách tiến bộ, phát triển nơng thương nghiệp, biến nước Tề thành cường quốc, triệu tập nước Tống, Trần v.v kết minh, chín lần triệu tập chư hầu, trở thành Minh Chủ chư hầu, chinh phạt sắc dân thiểu số quan ải Sơn Nhung, Nhung Địch, đánh bại nước Sở, trở thành bá chủ Trung Ngun Tiếc già, Tề Hồn Cơng trở thành hôn ám, sủng nịnh bọn xu phụ bất tài Dịch Nha, Thụ Điêu, khiến triều chánh rối ren Cuối đời, ông lâm bệnh, năm người trai Công Tử Vô Khuy, Công Tử Chiêu, Công Tử Phan, Công Tử Nguyên, Công Tử Thương giành ngôi, xây bít cung điện vua cha, khơng cho người vào thăm, khiến Tề Hồn Cơng bị chết đói Năm vị công tử lo đánh giành xác Tề Hồn Cơng bị bỏ mặc suốt sáu mươi ngày, rữa nát, giòi bò đầy lên cửa sổ 53 Chỉ tĩnh: ngồi yên lặng sau niệm Phật, niệm thầm hay quán tưởng Phật hiệu Chữ thường bị đọc trại thành “chỉ tịnh” 54 A Nan Bạch Phạn Vương Bạch Phạn Vương Tịnh Phạn Vương hai anh em ruột 55 Điều chép bốn mươi kinh Đại Bát Niết Bàn, Ba điều kiện là: Chẳng nhận y cũ đức Phật, chẳng theo Phật Phật thỉnh riêng (tức có trường hợp thí chủ mời đức Phật thọ trai, khơng mời tồn Thường Tùy Chúng), ba kinh chưa nghe, xin nhắc lại Hai điều đầu nhằm tránh hiềm nghi, sợ có người dị nghị cơm áo mà A Nan làm thị giả đức Phật 57 Gọi “quảng đơn” xưa chư Tăng khơng có giường Mỗi người nằm ngủ ván vừa với thân mình, nên gọi “đơn” Chùa lớn có nhiều liêu phịng, liêu phịng phịng ngủ lớn, có kê nhiều đơn; thế, gọi “quảng đơn” Dưới đơn, tráp nhỏ đựng quần áo đồ dùng cá nhân lặt vặt, chí khơng có tủ riêng 58 Quan điểm có đến ba vị A Nan Đà Trí Giả đại sư đề xướng Trong Pháp Hoa Kinh Văn Cú có đoạn viết: “Kinh Chánh Pháp Niệm nói có ba vị A Nan A Nan Đà, cõi dịch Hoan Hỷ, trì tạng Tiểu Thừa A Nan Bạt Đà, cõi dịch Hỷ Hiền, thọ trì Tạp Tạng A Nan Sa Già, cõi dịch Hoan Hỷ Hải, trì Phật Tạng” Sách A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa giải sơ lược này: “Thánh nhân khơng có tên, tên dựa theo mà đặt Thanh Văn đoạn Chánh Sử Kiến Tư, thoát khỏi tam giới, đắc đại hoan hỷ, nên vị kết tập Thanh Văn Tạng có tên Hoan Hỷ Duyên Giác đoạn trừ tập khí, mức độ hiền cao Thanh Văn Vì thế, kết Duyên Giác Tạng có tên Hỷ Hiền Bồ Tát đoạn trừ vơ minh, ngộ nhập pháp hải, nên có tên Hỷ Hải” Như vậy, sách Diễn Nghĩa quan niệm có vị A Nan, tùy theo nhìn từ chứng nơi hình tướng mà gọi tên khác nhau, ngài A Nan thật Thanh Văn hay Duyên Giác, mà đại quyền Bồ Tát thị Hoặc hiểu Bổn địa vị A Nan, thích ứng với tam thừa mà thị thành ba vị A Nan 59 Tam thiên đại thiên giới vi trần: Số lượng vi trần tam thiên đại thiên giới 60 Tứ thiên hạ nói đến bốn đại châu, tức nhân gian Do bốn đại châu nằm Tứ Thiên Vương Thiên nên gọi “tứ thiên hạ” 61 Tứ Thiên Vương Thiên (Caturmahārājakāyikās) tầng trời thứ nhất, nằm ngang lưng núi Tu Di Gọi Tứ Thiên Vương Thiên cõi trời có bốn vị thiên vương cai quản bốn phía Bắc phương Đa Văn Thiên Vương (Vaiśravana, thống lãnh chúng Dạ Xoa, La Sát, thủ hộ Bắc Câu Lô Châu), Tây phương Quảng Mục Thiên Vương (Virūpākśa, thống lãnh loài rồng, ngạ quỷ v.v thủ hộ Tây Ngưu Hóa Châu), Nam phương Tăng Trưởng Thiên Vương (Virūdhaka, thống lãnh loài quỷ Cưu Bàn Trà, Bệ Lệ Đa v.v thủ hộ Nam Thiệm Bộ Châu), Đơng phương Trì Quốc Thiên Vương (Dhritarāśtra, thống lãnh loài điên cuồng quỷ, hương âm thần v.v , thủ hộ Đơng Thắng Thần Châu) Nói chung, loại quỷ thần, thiên long bát thuộc quyền quản hạt bốn vị thiên vương 62 Ngày đầu tháng Âm Lịch gọi Sóc (Sóc có nghĩa khởi đầu, cịn gọi Nguyệt Cát), tháng Giêng lại gọi Chánh Nguyệt, nên mồng Một tháng Giêng gọi Chánh Sóc Ngày Rằm gọi Vọng, ngày cuối tháng gọi Nguyệt Tận Tháng đủ (ba mươi ngày) ngày cuối tháng gọi Đại Tận, tháng thiếu gọi ngày cuối tháng Tiểu Tận 63 Người Trung Hoa tin Âm Lịch thời Hiên Viên Hoàng Đế chế ra, đến nhà Hạ chọn tháng Dần làm tháng Giêng quan niệm ứng với quẻ Thái kinh Dịch, nhà Thương lại chọn tháng Sửu (tháng Chạp thời) làm tháng Giêng tương ứng với quẻ Lâm mang ý nghĩa tốt lành hơn, nhà Châu chọn tháng Tý (tháng Mười Một thời) làm tháng Giêng, nhà Tần chọn tháng Hợi (tháng Mười Âm lịch thời) làm tháng Giêng, đến đời Hán Vũ Đế (144 trước Công Nguyên), định quay lại áp dụng lịch nhà Hạ từ đến khơng thay đổi Do nhân gian thường quan niệm vào Tý bắt đầu cho ngày mới, khí Dương bắt đầu tăng trưởng, Sửu gà gáy, Dần trời rạng sáng, người thức dậy đồng, nên cổ nhân hay nói “thiên khai Tý, địa khai Sửu, nhân khai Dần” Câu chép lại Tây Du Ký hồi Một tà phái Việt Nam dựa vào câu để đoan vũ trụ khai sinh vào năm Tý, tuyên bố điều bút Đức Chí Tơn phán truyền! 64 Thiên Can gồm Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý (mười chữ) Địa Chi gồm mười hai chữ Tý, Sửu, Dần, Mẹo v.v Đơi lại gọi theo tên lồi hoa chủ yếu số tháng, nên mười hai tháng Âm lịch theo thứ tự chánh nguyệt, hạnh nguyệt, đào nguyệt, mai nguyệt, lựu nguyệt, hà nguyệt (hoa sen), lan nguyệt, quế nguyệt, cúc nguyệt, lương nguyệt (tháng tốt lành), đông nguyệt (tháng mùa Đông), lạp nguyệt (tháng chạp) 56 Theo nghĩa gốc, “Tích” (賡) tiếng để gọi chư hầu (theo từ điển Khang Hy, dùng theo nghĩa này, phải đọc Tích) Sách Nhĩ Nhã Thích Huấn giảng: “Thiên tử chư hầu thơng xưng Tích dã” (thiên tử chư hầu gọi chung Tích) Về sau, “Tích” hiểu theo nghĩa rộng quan 66 “Ngũ châu nhân quả” Thanh Lương đại sư phán định phẩm kinh Hoa Nghiêm, tức là: Sở tín nhân quả: từ phẩm Một đến phẩm thứ Sáu Sai biệt nhân quả: gồm hai mươi chín phẩm Bình đẳng nhân quả: gồm hai phẩm kế Hạnh thành nhân quả: gồm phẩm, tức phẩm Ly Thế Gian Chứng nhập nhân quả: tức phẩm Nhập Pháp Giới 67 Bát Tự gọi Tứ Trụ Tử Bình, cách đốn vận mạng dựa Thiên Can Địa Chi năm, tháng, ngày, sanh, đem phối hợp Ngũ Hành Âm Dương tương sanh, tương khắc để luận đốn Quan niệm có từ lâu đời, bổ sung hệ thống hóa Lý Hư Trung vào đời Đường Từ Tử Bình vào đời Ngũ Đại Người có cơng hệ thống hóa bổ sung lý luận thấu đáo Từ Tử Bình nên mơn gọi Tử Bình Bát Tự từ 68 Thành Xá Vệ (kinh điển Nam Truyền thường ghi theo âm Pali Sāvatthī) Thành nằm bờ sông Aciravati (nay sông Rapti), thủ đô đại quốc Kiều Tát La (Kosala) Thuở đức Phật, thành có đến năm mươi ngàn gia đình sinh sống, tức đơng dân bậc bậc nhì Ấn Độ thời Đây nơi đức Phật an cư kiết hạ đến hai mươi lăm lần Những vị hộ pháp tiếng thời vua Ba Tư Nặc, ông Cấp Cơ Độc, bà Tỳ Xá Khư (Visakha), hồng hậu Suppavasa thành 69 “Khổng ân châu cấp”: Theo sách A Di Đà Kinh Sớ Sao Sự Nghĩa, câu dựa theo lời Khổng Tử nói Luận Ngữ: “Quân tử châu cấp bất kế phú” Để hiểu câu này, lại phải đọc đoạn dài thiên Ung Dã sách Luận Ngữ: “Tử Hoa sứ Tề, Nhiễm Tử vị kỳ mẫu thỉnh túc Tử viết: “Dữ chi phủ”, thỉnh ích, viết: “Dữ chi dữu” Nhiễm Tử chi túc ngũ thặng, Tử viết: “Xích chi qt Tề dã, thừa phì mã, y khinh cừu, ngơ văn chi dã, quân tử châu cấp bất kế phú” Đoạn cụ Lý Bỉnh Nam giảng sau: “Tử Hoa tên tự Cơng Tây Xích, đệ tử Khổng Tử Nhiễm Tử Nhiễm Hữu, môn đệ Khổng Tử Tử Hoa sứ nước Tề, Nhiễm Tử xin Khổng Tử giúp cho mẹ Tử Hoa hạt kê để ăn Khổng Tử bảo cho bà ta sáu hộc bốn thăng Nhiễm Tử cho ít, xin thêm, Khổng Tử bảo: ‘Cho bà ta thêm mười sáu đấu’ Nhiễm Tử cho tự cho thêm năm thặng (một thặng mười sáu hộc) Khổng Tử quở: ‘Công Tây Xích nước Tề, ngồi xe ngựa béo kéo, mặc áo cừu mềm mại, sang trọng, ta nghe nói quân tử chẳng giúp cho kẻ giàu giàu thêm” “Kỳ chánh tiên quỳnh”: Trong A Di Đà Kinh Sớ Sao Sự Nghĩa, tổ Liên Trì giảng: “Mạnh Tử học theo cách cai trị đất Kỳ Châu Văn Vương, nói: “Già mà khơng có vợ gọi Quan, già mà khơng có chồng gọi Quả, già mà không gọi Độc, trẻ mà không cha gọi Cô Bốn loại người dân nghèo thiên hạ, không nương tựa Văn Vương cai trị, thi thố lòng nhân, giúp đỡ người trước Kinh Thi có câu: ‘Cả hỹ 65 phú nhân, thử quỳnh độc’ (kẻ giàu sướng thay, xót thay kẻ quạnh)” Quỳnh (賡) khơng có anh em Do vậy, “Kỳ chánh tiên quỳnh” có nghĩa người cầm quyền nhân từ chăm lo, cứu giúp kẻ nghèo cùng, cô độc trước Cả hai câu hàm nghĩa người trí huệ cứu tế cứu vớt người cần cứu giúp trước, ln thực hành hạnh bố thí trí huệ 70 Trong phẩm có chép rõ: “Nhược hữu nữ nhân, văn thị kinh điển thuyết tu hành, thử mạng chung, tức vãng An Lạc giới A Di Đà Phật đại Bồ Tát chúng vi nhiễu trụ xứ, sanh liên hoa trung bảo tọa chi thượng, bất phục vị tham dục sở não, diệc phục bất vị sân khuể, ngu si sở não, diệc phục bất vị kiêu mạn tật đố chư cấu sở não, đắc Bồ Tát thần thơng vơ sanh pháp nhẫn” (Nếu có nữ nhân, nghe kinh điển này, tu hành lời dạy, mạng chung liền vãng sanh giới An Lạc, nơi A Di Đà Phật ngự đại chúng vây quanh, sanh tòa báu hoa sen, chẳng bị tham dục gây não, mà chẳng bị sân khuể, ngu si não, chẳng kiêu mạn, ganh ghét não hại, đắc thần thông Vô Sanh Pháp Nhẫn Bồ Tát) 71 Do Thiên Hậu Nguyên Quân Đạo giáo người Hoa gọi Ma Tổ (賡祖) nên nhiều người lầm lẫn Mã Tổ (馬祖) Thiền Tơng Ma Tổ; phải nói rõ “Mã Tổ Phật mơn” 72 Đường Cao Tổ (Lý Uyên) người nửa Hán, nửa dân Tiên Ty, quê huyện Địch Đạo, Lũng Tây, thuộc dịng dõi tập Ơng nội Lý Uyên Lý Hổ phong tước Lũng Tây Quận Công, tám vị xưng Bát Trụ Quốc Gia nhà Bắc Châu Cha Lý Uyên Lý Bỉnh, phong làm Trụ Quốc đại tướng quân, Đường Quốc Công Khi Lý Uyên lên bảy, cha mất, tập tước hiệu Đường Quốc Công Lý Uyên anh em bên ngoại với Tùy Dượng Đế Minh Kính Hồng Hậu nhà Bắc Châu, Nguyên Trinh Thái Hậu (mẹ đẻ Lý Uyên) Văn Hiến Hồng Hậu (tên thật Độc Cơ Già La, vợ vua Tùy Văn Đế) gái đầu, gái thứ tư gái thứ bảy Độc Cơ Tín (một tám vị trụ quốc tướng quân nhà Tây Ngụy) Lý Uyên giết quận thừa Vương Oai vào năm 617, dấy binh từ Thái Nguyên, xưng Đường vương chiếm phía Tây Trung Hoa 73 Tứ Tân có nghĩa bến nước sông Tứ, tức thành phố Khúc Phụ, quê hương Khổng Tử Sông Tứ, tức Tứ Thủy, sông phát nguồn từ núi Mông Sơn tỉnh Sơn Đông, chảy qua huyện Tứ Thủy, thành phố Khúc Phụ thành phố Duyện Châu trước đổ vào Vận Hà thuộc thành phố Tế Ninh 74 Sái nước chư hầu Châu Vũ Vương (Cơ Phát) phong cho em Cơ Thúc Độ làm thái ấp, thuộc địa bàn thành phố Trú Mã Điếm tỉnh Hà Nam thời Sau Châu Vũ Vương diệt vua Trụ nhà Ân, chia đất Kinh Kỳ (Triều Ca, kinh đô nhà Ân Thương) làm ba phần nhằm giám sát cháu nhà Ân, phần giao cho Vũ Canh (con Trụ Vương), tức huyện An Dương tỉnh Hà Nam thời, hai phần giao Quản Thúc (Cơ Tường) đất Quản, phần cịn lại Thượng Sái (đất Sái) Nước Sái bị nước Sở diệt quốc vào năm 447 trước Công Nguyên (truyền hai mươi sáu đời vua) Tuy viết Thái (蔡), theo Dương Khoan, thời cổ chữ Thái (蔡) chữ Sái (祭, âm thời Tế) đồng âm, nên tên nước ln đọc Sái Nước Trần thuộc huyện Hồi Dương, tỉnh Hà Nam thời Hồ Công Mãn (hậu duệ vua Thuấn) quan Đào Chánh (quản lý việc chế tác đồ sành sứ) Châu Văn Vương Khi Châu Vũ Vương diệt Trụ, phong đất Trần cho Hồ Công Mãn, đổi họ theo tên đất nên gọi Trần Mãn Trần Mãn coi thỉ tổ hai họ Trần Hồ Trung Hoa Nước Trần bị Sở Huệ Vương diệt quốc vào năm 479 trước Công Nguyên, truyền hai mươi lăm đời vua Hậu duệ cơng tử Hồn nước Trần thiên di sang Tề, đổi thành Điền (thời cổ Điền Trần đồng âm), sau vào năm 386 trước Công Nguyên diệt họ Khương, trở thành vua nước Tề Khổng Tử bị vây hãm biên giới Trần Sái, khơng có ăn suốt mười ngày liền 75 Câu Xá Luận, gọi đầy đủ A Tỳ Đàm Đạt Ma Câu Xá Luận (Abhidharma-kosa), ngài Thế Thân biên soạn, gồm ba mươi Bộ luận dịch hai lần, lần thứ ngài Chân Đế đời Trần, với danh xưng A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận Thích; lần thứ hai ngài Huyền Trang dịch với tựa đề A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận Bản dịch ngài Huyền Trang đầy đủ, dễ dọc Tác phẩm có nội dung rộng, bao gồm nội dung Phát Trí Luận, Lục Túc Luận, Đại Tỳ Bà Sa Luận v.v trước đó, nên có mỹ danh Thông Minh luận 76 Vũ Huấn (1838-1896), quê trấn Liễu Lâm, huyện Đường Ấp, tỉnh Sơn Đông, gia cảnh bần khổ Do thứ bảy gia đình nên gọi Vũ Thất, sau đổi tên Vũ Huấn Ông đời ăn mày, dành dụm mở trường học, nên triều đình biểu dương Cha lúc tròn năm tuổi, phải ăn xin qua ngày, ông thèm học, chẳng có dịp, thế, ln ấp ủ chí hưng học, mở trường học cho người nghèo Ông tự học, kinh doanh tiếp tục xin, tậu 230 mẫu ruộng để làm học điền nhằm chi trả tiền mời giáo viên cung cấp ăn cho học trò, mở trường gọi Sùng Hiền Nghĩa Thục Điều đáng cảm động ông đến tận cửa vị tiến sĩ, cử nhân vùng quỳ thỉnh cầu họ nhận lời dạy Để khuyến khích trẻ em nghèo học, ông không nề hà đến nhà quỳ trước cửa xin họ cho em học Năm 1890, ông lập trường thứ hai, năm 1896, ông lập trường thứ ba mang tên Ngự Sử Cảng Nghĩa Thục Mỗi năm vào ngày khai giảng, ông đích thân quỳ lạy tất giáo viên học sinh Tuy có tiền, ơng sống lam lũ, tồn tâm tồn ý lo cho việc học Khi ơng mất, vạn người đến phúng viếng Sức cảm hóa ông lớn, Tuần Vũ Sơn Đông Trương Diệu hạ lệnh miễn thuế mẫu ruộng học điền, cịn đích thân qun tặng 200 lạng bạc Vua Quang Tự ban tặng bốn chữ Nghĩa Học Học Chánh, ban hoàng mã quải (áo ngắn lụa màu vàng, khơng tay mặc ngồi trường sam), lập bia Nhạo Thiện Hảo ... Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a Hội Bản, trang trăm bảy mươi (Sao) Hựu ly tâm danh tự giác, ly sắc danh giác tha, câu ly danh giác mãn, di? ??c tam giác ngh? ?a (鈔)又離心名自覺,離色名覺他,俱離名覺滿,亦三覺義。 (Sao: Lại n? ?a, ... gian -o0o Tập 92 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Di? ??n Ngh? ?a Hội Bản, trang trăm sáu mươi tám13 Cửu, tổng thích danh đề 九、總釋名題。 (Chín, giải thích chung tên gọi kinh) Phần Tổng Thích Danh Đề chia... Phật Đà Da ngh? ?a gì? “Giác” có ngh? ?a trí huệ giác ngộ (Sớ) Bị tam giác cố (疏) 備三覺故。 (Sớ: Do trọn đủ ba ý ngh? ?a giác) Đầy đủ ba ý ngh? ?a Giác (Sớ) Hựu vân Trí Giả, vơ bất tri cố (疏) 又云智者,無不知故。 (Sớ:

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan