Giáo Trình Mô Đun Trồng Và Chăm Sóc Cây Na

62 984 8
Giáo Trình Mô Đun Trồng Và Chăm Sóc Cây Na

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NA MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ: TRỒNG NA Trình độ sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ có tác động đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khoa học công nghệ trực tiếp giúp nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp… Nhưng lao động nông thôn nước ta qua đào tạo nghề nên sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, có khả tiếp thu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Do suất hiệu quản sản xuất nông nghiệp nông dân chưa cao, trình sản xuất chưa đảm bảo tốt vấn đề bảo vệ môi trường Để góp phần khắc phục tình trạng trên, tham gia biên soạn chương trình, giáo trình Mô đun “Trồng chăm sóc na” trình độ sơ cấp nghề Mô đun gồm có 03 dựa sở sơ phân tích nghề theo DACUM phiếu phân tích công việc Bộ giáo trình tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất na địa phương thời gian gần Giáo trình mô đun Trồng chăm sóc na giới thiệu cách thiết kế xây dựng vườn trồng, trồng chăm sóc na giai đoạn sinh trưởng phát triển khác Nội dung phân bố giảng dạy 130 bao gồm 03 sau: Bài 1: Thiết kế xây dựng vườn trồng Bài 2: Trồng Bài 3: Chăm sóc Để hoàn thiện giáo trình nhận đạo, hướng dẫn Cục kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn - Bộ Nông nghiệp PTNT; hợp tác giúp đỡ nhà khoa học, sở trồng na tham gia đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng giáo trình Các thông tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế vùng để giảng dạy cho học viên Trồng chăm sóc na Trong trình biên soạn giáo trình, dù cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ các chuyên gia, người sử dụng lao động người lao động trực tiếp lĩnh vực trồng na để giáo trình điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu học nghề Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài 1: Thiết kế xây dựng vườn trồng na Mục tiêu .7 A Nội dung Phát dọn thực bì .7 1.1 Phát dọn toàn diện 1.2 Phát dọn cục Thiết kế xây dựng hệ thống vườn trồng na 2.1 Xác định quy mô trang trại thích hợp 2.2 Chuẩn bị cấu trồng vườn trồng na 2.3 Thiết kế xây dựng hệ thống đường giao thông 2.4 Thiết kế lô, hàng vườn trồng na 10 2.5 Thiết kế xây dựng hệ thống chống xói mòn 13 Thiết kế xây dựng đai rừng chắn gió 14 2.7 Thiết kế xây dựng hệ thống tưới tiêu 16 B Câu hỏi tập 17 C Ghi nhớ 18 Bài Trồng na 19 Mục tiêu 19 A.Nội dung 19 Thời vụ trồng 19 1.1 Cơ sở để xác định thời vụ trồng na 19 1.2 Xác định thời vụ trồng na 19 Làm đất 20 2.1 Các loại đất trồng phương pháp làm đất 20 2.2 Một số thành phần quan trọng đất 22 2.3 Độ phì đất 24 2.4 Khái niệm nhiệm vụ làm đất 25 2.5 Một số biện pháp làm đất tác dụng 28 2.6 Một số phương pháp làm đất trình tự thực 29 Bón lót 32 3.1 Chuẩn bị .32 3.2 Các bước tiến hành 32 Trồng 33 4.1 Công tác chuẩn bị .33 4.2 Cách trồng 34 Chống đổ 36 5.1 Mục đích 36 5.2 Chuẩn bị .37 5.3 Cách chống đổ 37 Tủ gốc 38 6.1 Mục đích 38 6.2 Nguyên liệu 38 6.3 Cách tủ gốc 38 Tưới nước .38 7.1 Mục đích 38 7.2 Thời điểm 38 7.3 Lượng nước tưới, số lần tưới 38 7.4 Dụng cụ tưới 39 7.5 Cách tưới 39 B Câu hỏi tập 39 C Ghi nhớ 40 Bài Chăm sóc na 41 Mục tiêu 41 A.Nội dung 41 Tưới tiêu nước 41 1.1 Mục đích 41 1.2 Xác định thời điểm tưới nước 41 1.3 Xác định lượng nước tưới 42 1.4 Phương pháp tưới .42 1.5 Trình tự bước 43 Bón phân 46 2.1 Một số kiến thức liên quan 46 2.2 Mục đích việc bón phân 48 2.4 Sự hút chất dinh dưỡng trồng .51 2.5 Phân loại phân bón 51 2.6 Bón qua 56 2.7 Nguyên tắc bón phân 56 2.8 Xác định thời kỳ bón phân 57 2.9 Xác định loại phân bón 57 2.10 Xác định lượng phân bón 58 2.11 Trình tự bước bón phân 59 Phòng trừ cỏ dại 60 3.1 Phòng cỏ dại 60 3.2 Trừ cỏ dại 61 Bài 1: Thiết kế xây dựng vườn trồng na Mã bài: MĐ03-01 Mục tiêu Học xong học viên có khả năng: - Biết vai trò, bước quy hoạch thiết kế vườn trước trồng, phương thức bố trí trồng vườn; - Thực công việc: lựa chọn địa điểm, phát dọn thực bì, thiết kế đường xá, lô, hàng vườn na, bố trí trồng, đào hố, bón lót yêu cầu kỹ thuật đạt định mức theo quy định; - Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường tiết kiệm nguyên vật liệu A Nội dung Phát dọn thực bì Tất khu vực trồng hay bỏ hoang, chuyển đổi sang trồng na phải phát dọn thực bì 1.1 Phát dọn toàn diện 1.1.1 Đối tượng áp dụng: Áp dụng nơi có độ dốc 150 1.1.2 Phát thực bì: Phát từ lên, hướng phát theo đường đồng mức Bước 1: Phát luỗng thảm tươi, bụi, dây leo, có đường kính 6cm, phát gốc thấp 10cm, băm cành nhánh thành đoạn có chiều dài 1m Hình 3.1.1 Phát thực bì theo đường đồng mức Bước 2: Khai thác, tận dụng gỗ, củi, chặt có đường kính từ 6cm trở lên, tùy theo yêu cầu sử dụng mà phân loại, cắt khúc Bước 3: Làm đường băng cản lửa rộng 10÷12m 1.1.3 Dọn thực bì - Dọn cách đốt: Sau phát từ 15-20 ngày, cành nhánh bắt đầu khô, tiến hành đốt toàn diện Khi đốt phải làm băng cản lửa châm lửa cuối hướng gió - Dọn thực bì cách để mục: Thường dọn theo băng áp dụng nơi có độ dốc lớn nơi dễ gây cháy rừng Thực bì sau phát để khô rụng hết lá, dọn thành băng theo đường đồng mức cho không ảnh hưởng đến việc trồng sau 1.2 Phát dọn cục 1.2.1 Phát dọn theo đám: - Tất vùng đồi trồng lâm nghiệp hay bỏ hoang, chuyển sang trồng na phải phát dọn thực bì, đánh gốc rừng Nếu điều kiện cho phép san ủi tạo mặt phẳng tương đối để công việc thiết kế vườn diễn thuận lợi - Những nơi đất dốc không cày phải dẫy cỏ, san lấp chỗ gồ ghề tạo bề mặt tương đối phẳng tiến hành đào hố trồng - Những nơi đất không dốc sau phát quang, san ủi sơ cày bừa qua lượt để tạo cho vườn cỏ, tơi xốp, hạn chế thoát nước lớp thực bì bị phát quang Thiết kế xây dựng hệ thống vườn trồng na 2.1 Xác định quy mô trang trại thích hợp - Bước thứ công tác thiết kế vườn trồng xác định quy mô trang trại thích hợp - Với trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật trước phát triển thị trường thương mại nước ta, việc xây dựng doanh nghiệp nhỏ vừa mức quy mô trang trại phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - Phương hướng đắn phát triển kinh tế trang trại nhiều trang trại phát triển lập nên vùng kinh tế hàng hoá lớn Xây dựng vùng sản xuất lớn tập trung, chuyên canh đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp hệ canh tác nông nghiệp bền vững 2.2 Chuẩn bị cấu trồng vườn trồng na - Vườn có khả trì bảo vệ đất trồng trọt, tạo thuận lợi cho phát triển quần thể giống loài, bảo vệ lẫn điều kiện môi trường sinh thái bất lợi - Rải vụ thu hoạch năm nhiều năm để bố trí xếp lực lượng lao động vùng trang trại cách hợp lý nhất, có đủ nguyên liệu cho xí nghiệp chế biến hoạt động liên tục năm - Các giống chủng loại trồng phải thích nghi cao với điều kiện sinh thái vùng trồng Cần lựa chọn kỹ giống tiến có suất cao, phẩm chất tốt, mã đẹp đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất - Không nên trồng xen nhiều chủng loại ăn gây khó khăn cho công tác phòng trừ sâu bệnh, sản phẩm nhiều chủng loại, số lượng manh mún, không mang tính hàng hoá 2.3 Thiết kế xây dựng hệ thống đường giao thông - Hệ thống đường cần thiết kế từ đầu nhằm nối liền khu vực trồng với khu vực khác để thuận tiện cho việc lại - Đối với vườn có diện tích nhỏ 1ha không cần phải thiết kế đường giao thông - Với diện tích lớn cần phải phân thành lô nhỏ có diện tích 0,5 – 1ha/lô có đường giao thông rộng để vận chuyển vật tư phân bón sản phẩm thu hoạch xe giới, đặc biệt, đất dốc cần phải bố trí đường lên xuống, đường liên lạc đồi - Hệ thống đường giao thông cần thiết kế bao gồm: + Đường trục chính: Đây đường có chiều rộng khoảng - m + Đường lên đồi: Đường lên đồi có chiều rộng khoảng 3,0 - 4,0m Độ dốc đường lên đồi không - 70 + Đường giao thông đồi, lô: Rộng khoảng 2,5 - 3,0m 2.3.1 Công tác chuẩn bị - Máy móc, thiết bị làm đường - Dụng cụ thủ công hỗ trợ xây dựng đường cuốc, xẻng, xà beng, cáng đất…số lượng máy móc thiết bị vật tư tuỳ thuộc vào số lượng người tham gia - Bản thiết kế mẫu đường giao thông 2.3.2 Các bước tiến hành - Xây dựng loại đường khu trồng na: + Đường trục chính: - m + Đường lên đồi: 3,0 – 4,0m + Đường giao thông đồi, lô: rộng 2,5 – 3,0m + Đường lô, đường chăm sóc cây: rộng 0,6m 2.4 Thiết kế lô, hàng vườn trồng na 2.4.1 Thiết kế lô trồng - Diện tích lô trồng na phụ thuộc vào địa hình quy mô chung vườn na + Diện tích tối đa cho lô diện tích phẳng - 4ha + Vùng đất dốc - 2ha Vùng đất trũng chua phèn 0,5 – 1ha 2.4.2 Thiết kế hàng - Cách bố trí vườn + Bố trí theo kiểu hàng đơn ô vuông + Bố trí theo kiểu hàng đơn chữ nhật + Bố trí theo kiểu hàng đơn nanh sấu + Bố trí theo kiểu hàng kép * Tuỳ theo địa hình đất mà áp dụng phương thức trồng thích hợp + Đối với đất có độ dốc 0: Có nhiều cách bố trí cây: Kiểu hình vuông, hình chữ nhật hình tam giác (kiểu nanh sấu) + Đất có độ dốc từ - 80: Nên trồng kiểu hàng đơn theo đường đồng mức + Đất có độ dốc từ - 100: Trồng theo hàng đơn bậc thang đơn giản thiết kế theo đường đồng mức + Độ dốc 100 : Thiết kế trồng hàng đơn bậc thang kiên cố 2.4.3 Xác định mật độ, khoảng cách * Căn để xác định mật độ, khoảng cách - Đặc điểm giống Mỗi giống na trồng có đặc điểm khác chiều cao hình dạng tán, độ rộng hay hẹp góc phân cành Đó sở để xác định khoảng cách trồng thích hợp - Tính chất đất đai + Có nhiều loại đất khác thành phần, tính chất, độ phì tầng canh tác…phải vào loại đất cụ thể để xác định khoảng cách trồng + Nếu đất tốt thiết kế trồng với mật độ vừa phải, ngược lại, đất xấu trồng dày để áp dụng biện pháp thâm canh đồng thời cải tạo đất - Căn vào khả đầu tư thâm canh chủ vườn: Nếu chủ vườn có điều kiện đầu tư thâm canh cao trồng thưa chủ vườn khả thâm canh; 10 + Tuổi cây: Cây có tuổi cao rễ ăn sâu rộng b Sự hoạt động rễ Cũng ăn thân gỗ khác, rễ na hoạt động theo chu kỳ định Có hai thời kỳ rễ na hoạt động mạnh năm, thời điểm: - Trước cành vào mùa xuân (khoảng tháng đầu tháng 3) - Sau rụng sinh lý đợt lúc cành mùa hè xuất Căn vào thời gian hoạt động mạnh rễ để người làm vườn định thời điểm bón phân cho hiệu c Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động rễ na - Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho rễ na hoạt động khoảng 26 C Nhiệt độ 120C 370C rễ Biện pháp tủ gốc giúp điều hòa nhiệt cho đất xung quanh rễ, đồng thời giữ ẩm cho đất - Độ thoáng đất: Để rễ na hoạt động tốt, đất cần có đủ ôxy đủ ẩm Nồng độ ôxy đất khoảng 7% ẩm độ đất khoảng 60% thích hợp cho rễ na hoạt động Để thỏa mãn yêu cầu này, người làm vườn cần thường xuyên theo dõi vườn na để có biện pháp tưới nước xới xáo đất kịp thời - Chất dinh dưỡng đất: Đất giàu mùn, đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt chất kích thích sinh trưởng có tác dụng tốt cho hoạt động rễ Do đó, việc bón phân, đặc biệt phân hữu cho hàng năm việc cần thiết 2.2 Mục đích việc bón phân Đất nông nghiệp, đất vườn ươm hàng năm với thu hoạch trồng, có số chât khoáng bị Muốn chất khoáng đất khỏi nghèo cần phải bón phân Bón phân Nông- lâm nghiệp nhằm mục đích sau: - Tăng thêm chất dinh dưỡng cho trồng, đảm bảo điều kiện dinh dưỡng tốt nhằm tăng nhanh sản lượng thực vật Trong đất thiên nhiên có nguyên tố dinh dưỡng, chất đất không đủ để tạo suất cao nên cần bón phân cho đất để tăng dinh dưỡng cho - Bón phân cải tạo tăng độ phì đất Bón phân cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng cho mà giúp cải tạo đất Bón hợp lí cách kết hợp với làm đất kỹ thuật có tác dụng cải tạo kết cấu đất, điều hoà tốt chế độ nước, không khí, nhiệt độ…tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống trồng 48 - Bón phân xúc tiến hoạt động tăng thêm số lượng vi sinh vật có ích đất Việc cung cấp chất dinh dưỡng cho hoạt động vi sinh vật đất có liên hệ mật thiết với Các vi sinh vật có ích xúc tiến trình tạo thành mùn, tăng thêm chất dinh dưỡng dạng dễ sử dụng Vi sinh vật có ích đất có khả cố định đạm không khí Ngoài vi sinh vật có tác dụng kháng sinh chống lại nhiều sâu, bệnh hại - Bón phân điều tiết phản ứng dung dịch đất, hầu hết trồng vi sinh vật có ích sống môi trường trung tính, đất chua hay kiềm không thuận lợi Đối với đất chua cần bón vôi, phân chua sinh lý kiềm Đất kiềm bón phân sinh lý chua….đều có tác dụng điều tiết phản ứng dung dịch đất - Cung cấp chất dinh dưỡng giúp cho sinh trưởng, giúp cho có khỏe, tăng số lượng cành quả, tạo khung tán hợp lý - Cung cấp chất dinh dưỡng cho để phục hồi sinh trưởng sau đợt thu hoạch quả, hạn chế tượng cách năm 2.3 Vai trò số nguyên tố dinh dưỡng na 2.3.1 Nhóm nguyên tố đa lượng Có vai trò quan trọng tạo thành hữu thưc vật, vai trò thể cụ thể sau : Nguyên tố 1.Đạm (N ) Chức Triệu chứng thiếu nguyên tố - Tạo chất diêp lục, men sinh lý, - Thiếu đạm toàn vitamin, tạo prôtêin, chất sở xanh bạc mầu, chuyển tế bào sang xanh nhạt hay vàng - Tạo phận lá, xanh mô non (5,56% đạm) (đạm -Thiếu đạm nhỏ, sở vật chất trình sống) thân nhỏ ngắn lại, - Tăng sức sinh trưởng phát triển chồi nách mô sống, định đến phẩm chất - Thiếu đạm chậm nông lâm sản phát triển, hoa kết qua kém, suất thấp 2.Lân (P) Cấu tạo nên mô thực vật, tham gia vào trình tạo protit tế bào, tạo chất đường bột phận non hạt, củ - Thiếu lân hình thành tế bào chậm Mầm non rễ sinh trưởng chậm, nhỏ đi, chồi - Rất cần thiết cho phân chia tế bào, non chết hoăc sống tiềm sinh, thân yếu mô phân sinh 49 - Là thành phần cấu tạo nên mềm, số lượng chất axititnuclêic, protit, Lipit, AND, NPT, lượng hoa nhiễm sắc thể giảm rõ rệt 3.Kali (K) Có nhiều thân dang ion Thiếu kali có K+ vết đốm vết - Làm tăng trình trao đổi chất, tăng bỏng, mép chuyển sang nâu, nâu sẫm chết tính chống lạnh cứng cáp - Tăng khả quang hợp hút chất dinh dưỡng cho - Điều chỉnh trình sử dụng nước đóng mở khí khổng Thúc đẩy trình sử dụng đạm dạng NH4+ - Ảnh hưởng đến trình hình thành màng tế bào độ dẫn đến tăng khả chống lốp đổ => tăng suất Magiê (Mg) -Tham gia vào trình tạo chất diệp Thiếu Mg gốc lục xúc tiến đồng hoá phôtpho cho chuyển vàng, da cam, đỏ tím, tía => tạo thành vết chấm nhỏ - Thúc đẩy hấp thu vận chuyển lân - Giúp trình vận chuyển đường Canxi (Ca) 6.Lưu huỳnh (S) chiếm tỉ lệ 70% prôtit - Vận chuyển chất dinh dưỡng làm Thiếu Canxi rễ phát thông mao mach triển, hạt bị lép nhiều, chín chậm, không - Làm cho đất thoát nước - Làm giảm tác hại số ion Al +++, Fe+++, làm giảm độ chua đất cải tạo - Là thành phần prôtêin Thiếu lưu huỳnh mầu - Liên quan đến hoạt động trao đổi xanh nhạt không tạo đươc nốt sần chất - Tổng hợp dầu diệp lục - Thúc đẩy trình phát triển rễ nốt sần 50 2.3.2 Nhóm nguyên tố vi lượng Các nguyên tố vi lượng đồng, mangan, nhôm, sắt, có thể thực vật có tầm quan trọng đặc biệt Sự thiếu hụt số nguyên tố vi lượng làm rối loạn dinh dưỡng cây, gây bệnh tật chết hàng loạt VD: Sắt kích thích trình hình thành diệp lục, thiếu sắt màu vàng ; Magie tăng hoạt động men, có ảnh hưởng tới trạng thái keo dung dịch nguyên sinh tế bào 2.4 Sự hút chất dinh dưỡng trồng 2.4.1.Sự hút chất dinh dưỡng qua rễ Rễ hút chất dinh dưỡng qua rễ qua miền lông hút đầu rễ tơ Từ rễ phân nhánh nhiều cấp, nhờ tổng diện tích hút dinh dưỡng từ lớn Sở dĩ chất dinh dưỡng ngược chiều từ nơi có nông độ thấp đến nơi có nồng độ cao vì: - Rễ hô hấp mạnh tạo lượng kéo chúng vào - Màng tế bào có hệ ezym để nhận biết hút dinh dưỡng; 2.4.2 Sự hút chất dinh dưỡng qua Đôi có chất hoá học xâm nhập vào thực vật qua Ví dụ: Các muối khoáng chứa nước mưa nguyên tố vi lượng Nhưng đường không đáp ứng dinh dưỡng trồng Mặt khác dinh dưỡng qua đường ảnh hưởng tới trình quang hợp trình khác để tạo thành chất hữu thực vật Đa số hoá chất dù nồng độ thấp làm cháy 2.5 Phân loại phân bón Phân bón có nhiều loại Ta chia theo nguồn gốc, đặc tính, thành phần tác dụng * Dựa theo đặc tính người ta chia phân sinh lí chua phân sinh lí kiềm: - Phân sinh lí chua : Là loại phân bón hút cation nhiều anion làm cho dung dịch đất trở nên chua hơn.Ví dụ: Đạm aminôsunfat - Phân sinh lý kiềm: + Theo nguồn gốc chia thành phân vô cơ, phân hữu + Theo thành phần chia thành phân đơn giản, phân phức tạp + Theo tính chất tác dụng chia thành phân bón trực tiếp phân bón gián tiếp 51 2.5.1 Phân vô - Khái niệm: Phân vô (còn gọi phân khoáng hay phân hoá học ) hợp chất vô có sẵn tự nhiên sản xuất nhà máy chế biến phân bón - Đặc điểm: + Hàm lượng chất dinh dưỡng cao, thể tích nhỏ, dễ vận chuyển xếp vào kho, có hiệu nhanh + Phân dễ hòa tan nước dễ bị rửa trôi mạnh + Thường hút nước, dễ vón cục + Có tính chua ảnh hưởng đến phản ứng dung dịch đất đời sống trồng + Phân có hiệu lực nhanh dùng để bón thúc - Các loại phân vô thường dùng: + Phân đạm (N): Sun phat amon Đặc tính: Gọi đạm lá, chứa 20-21%N, tinh thể nhỏ, mầu trắng mầu xám Phân hút nước, dễ vón cục, để lâu vón cục dễ bóp vụn, dễ tan nước, khó rửa trôi, dễ làm cho đất bị chua Cách sử dụng: Có thể bón lót trực tiếp vào đất trước trồng (1,4 – 1,7 tạ/ha), bón thúc cho (3,5 - tạ/ha) Bón theo hốc hàng, bón xong phủ đất kín Nitrat amon: Đặc tính: Gọi đạm hai lá, chứa 32-34% N Mầu trắng, trắng xám, vàng xám, tinh thể hạt nhỏ, dễ hút nước dễ vón cục Là loại phân trung tính, bón vào đất sử dụng amon nitrat nên không gây chua hay kiềm cho đất Cách sử dụng: Thường dùng để bón thúc (bón lót không thích hợp), 1-1,5 tạ/ha, bón làm nhiều lần Có thể bón khô (trộn 6-8 lần đất với phần phân) bón ướt (hòa phần phân với 60-70 phần nước) Sau tiến hành bón tưới vào thời kỳ sinh trưởng mạnh Chú ý: - Đạm hai hút ẩm mạnh, mở gói cần sử dụng ngay, không dùng hết phải gói kín lại, tránh để phân bị vón cục, cứng rắn - Nồng độ phân cao, không để phân tiếp xúc với hạt giống, gốc, rễ, lá, làm chết cây, trốc hạt 52 - Phân dễ gây nổ, tránh ghè đập, không để gần nơi có nhiệt độ cao, nên cất trữ nơi khô nhiệt độ thấp Urê: Đạm ure chứa 45-46% đạm nguyên chất, dạng tinh thể trắng vàng nhạt, dễ tan nước, hút ẩm mạnh, không mùi dạng viên Thích hợp với tất loại đất loại Là loại phân trung tính không gây phản ứng chua hay kiềm, hút trực tiếp nên bón qua (2% lúa, 0,5% ăn quả, 0,5%-1% rau ) ure làm thức ăn cho trâu bò với lượng thấp + Phân lân (P): Là hợp chất chứa photpho dùng làm phân bón Phân lân điều chế từ hai nguyên liệu apatit photphorit Nói chung thành phần apatit photphorit tương đối giống nhau, có canxi photphat florua Tùy theo cách điều chế mà ta có loại phân khác nhau, chủ yếu có ba cách điều chế: Phân lân sơ chế: Lấy quạng apatit quạng photphorit đem tán nhỏ thành bột để dùng làm phân bón Phân lân chế nhiệt: Điều chế phân lân nhà máy nhiệt độ cao, không dùng phản ứng hóa học thành phần chất hóa học không thay đổi, trình biến đổi từ kiến trúc kết tinh (tinh thể) sang kiến trúc thủy tinh (vô định hình) làm cho nguyên liệu dễ tiêu Phân lân sơ chế axit: Dùng axit phản ứng hóa học (trong nhà máy) để chuyển apatit photphorit thành dạng lân dễ tiêu Super photphat: Đặc tính: Là dạng phân lân nung chảy dạng bột mầu đen hay mầu trắng Có tỷ lệ lân nguyên chất 14 – 20%, dễ tan nước, thích hợp cho nhiều loại đất, nhiều loại trồng phân sinh lý chua Cách sử dụng: Thường dùng bón lót cho ủ với phân chuồng, phân xanh cho mau hoai mục, bón thúc cục (bón theo hố) để tăng sinh trưởng ban đầu Khi bón cần vào yếu tố: thời gian bón, độ sâu bón, dạng bón, liều lượng bón kết hợp với loại phân khác + Phân kali (K): Có loại sau: Kali clorua, Kali sunfat, muối kali 40%, Kali magie, than tro thực vật ٧ Kali clorua (KCl): Phân kali có nhiều loại, ta sử dụng nhiều loại kalyclorua Đặc tính: Có tỷ lệ kaly nguyên chất từ 50-60%, kết tinh dạng bột, hạt nhỏ, mầu trắng (giống mối ăn), hút ẩm mạnh, dễ tan nước Là loại phân chua, thích hợp cho đất cát cát pha 53 Cách sử dụng: Dùng để bón lót bón thúc cho đất, đất mặn, chua không nên bón phân làm cho đất chua thêm ٧ Kali sunfat Đặc tính: Có tỷ lệ kaly nguyên chất 48-52%, dạng tinh thể trắng vàng, có dạng bột không kết tinh Phân dễ tan nước, hút ẩm, cất trữ không bị vón cục, trung tính, dễ bảo quản Có tác dụng làm cho thân cành cứng, tăng khả chịu rét, chịu hạn, chống sâu bệnh cho Cách sử dụng: Bón thúc hòa tan 1-2 kg với 100 lít nước tưới Bón lót trộn thêm với phân chuồng, phân hữu cơ, vôi, tro… 2.5.2 Phân hữu - Khái niệm: Là sản phẩm hữu sinh vật đem chế biến dùng để làm phân bón: cành, lá,rơm., dạ, xác động thực vật… - Vai trò phân hữu cơ: + Phân hữu hợp chất hữu tươi hoai mục có nguồn gốc từ động thực vật dùng làm phân bón + Phân hữu có nhiều loại: Phân chuồng, than bùn, phân bắc, rác rưởi phân xanh + Phân hữu nguồn dinh dưỡng thực vật cung cấp tất nguyên tố đa lượng, vi lượng nhiều chất khác + Phân hữu có tác dụng cải thiện tính chất lý học, hoá học, sinh học chế độ nhiệt, chế độ nước đất - Đặc điểm phân hữu cơ: + Chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho đặc bịêt đạm, lân kaly + Hiệu chậm tác dụng lâu dài tốt cho cây, bảo vệ, cải tạo đất + Chứa nhiều chất khó tiêu cần vi sinh vật phân giải thành chất dễ tiêu a Phân chuồng - Đặc điểm: + Là loại phân có chứa đầy đủ đạm, lân kaly + Nguồn dinh dưỡng phân chuồng tương đối dễ tiêu bón phân chuồng nhiều năm cải tạo tốt tính chất lý hoá học đất + Thành phần phân chuồng phụ thuộc vào loại gia súc, chất lượng thức ăn, số lượng chất lượng độn 54 * Cách ủ phân chuồng - Ủ nóng: Lấy phân đánh thành đống cao 1,5 – 2m, đường kính –2 m có mai che, không nén chặt Phân dễ tơi, háo khí nên phân giải mạnh, nhiệt độ ngày tăng dần sau – ngày, nhiệt độ tăng lên 60 0C làm cho phân chóng hoai diệt mầm mống cỏ dại, sâu bệnh dễ bị đạm nhiều ( 30 – 35 %) - Ủ nguội: Đổ phân chuồng thành đông to, cao 1,5 – m nén chặt phủ rơm rạ chát bùn kín đống phân chừa lỗ đỉnh đống phân để tưới nước thường xuyên Phương pháp hạn chế đạm thời gian ủ lâu nhiệt độ thấp (30 – 40 0c) - Ủ hỗn hợp: (Nóng trước, nguội sau): Phân chuồng xếp thành lớp tơi không nén chặt cao –1,5 m sau – ngày nén chặt lại, sau lại tiếp tục đổ chồng lớp phân chuồng khác lên đến đống phân cao –3 m nén chặt lại phủ rơm rạ lên chát bùn lại b Phân xanh - Kỹ thuật ủ phân xanh: + Cắt phân xanh: nên cắt vào trước lúc hoa thời kỳ phân nhiều chất xanh Nếu cắt sớm bón phân chưa hoai mục lượng chất xanh thấp, chất dinh dưỡng Khi hoa, chất lượng chất xanh thấp Nên cắt phân xanh vào thời kỳ phân hoa + Cách ủ: sau thu hái, tuỳ theo loài to hay nhỏ, thân đứng hay thân bò sau cắt băm thành đoạn dài từ – 15 cm nên phơi qua để làm giảm lượng nước, tăng lượng không khí phân mau hoai mục Tuỳ theo cánh sử dụng mà có thể: ٧ Bón lót trực tiếp cho ٧ Ngâm phân bể để lấy nước ٧ Ủ với phân chuồng vôi: Xếp nguyên liệu làm phân xanh vào hố dầy khoảng 20 cm, sau rắc lượt phân chuồng, phân bắc đống phân cao khoảng 50 cm tưới đẫm nước, dùng rơm rạ cỏ phủ lượt lấy bùn trát kín đống phân lại Khoảng 15 ngày sau đảo lại đống phân (chuyển lớp phân xuống ngược lại) sau lại trát kín Khoảng 10 ngày tưới nước lần tới phân hoai 2.5.3 Phân vi sinh Ngày người ta sản xuất số loại vi sinh vật với mục đích bón chúng vào đất để chúng sinh sống phát triển mạnh đất, chuyển hóa chất khó tiêu thành chất dễ tiêu cho 55 a Đặc tính - Là loại phân có chứa vi sinh vật mà chủ yếu vi sinh vật cố định đạm, với mục đích bón vào đất để chúng sinh sống phát triển, chuyển hóa chất khó tiêu thành chất dễ tiêu cho trồng Đảm bảo cân sinh thái đất không gây ô nhiễm môi trường - Có thể sử dụng để bón lót cho trộn với rơm rạ để độn chuồng, ủ hoai bón lót cho b Một số loại phân vi sinh thường dùng Nitragin: Là loại phân có chứa vi sinh vật nốt sần cho họ đậu Mỗi loài họ đậu thường có chủng nốt sần riêng Phân thường đóng thành chai, chai khoảng 500 gam bón cho ha, phải giữ phân nhiệt độ 0-10 0C Thường trộn chai 500 gram với -5 tạ đất để bón cho Có thể bón lần gieo xử lý hạt giống Azoto bacterin: Là loại phân chứa vi khuẩn cố định đạm từ không khí, loại phân có khả tăng cường việc hút đạm thiên nhiên làm giầu cho đất Điều kiện để phân có hiệu lực đất không chua, có đủ lân dễ tiêu có chứa nhiều chất hữu Loại phân thường đóng chai Bón 2-3 chai cho ha, thường bón cách ngâm hạt giống chấm rễ cho non đem cấy Phôtpho bacterin: Là loại phân chuyển hóa lân dạng hữu sang dạng khoáng Trên thị trường loại phân thường đóng thành chai Một bón 50-100 ml hòa loãng với nước tưới, hoà vào nước để ngâm hạt giống Để phân có hiệu lực đất phải có nhiều chất hữu 2.6 Bón qua - Mục đích: Cung cấp kịp thời chất dinh dưỡng cho trồng giai đoạn cấy thiếu chất dinh dưỡng nghiêm trọng.Thường sử dụng phân vi lượng phân bón qua - Cách bón: Hoà tan phân nước, dùng bình bơm phun trực tiếp lên cây, dùng phân vô nồng độ 0,5 - 1% (5 - 10 gam/ hoà tan lít nước) Hiệu suất sử dụng phân bón cao, tránh tượng đất giữ chất dinh dưỡng không hút 2.7 Nguyên tắc bón phân Muốn bón phân hợp lý phải tuân theo số nguyên tắc sau: * Phải xác định loại phân bón, liều lượng phân bón, thời gian bón cho loài trồng điều kiện hoàn cảnh cụ thể định Để thực yêu cầu cần vào yếu tố sau: - Yêu cầu dinh dưỡng loài trồng: Mỗi loài khác có yêu cầu khác dinh dưỡng, song có loài phân đặc biệt phân hữu 56 có tác dụng thích ứng rộng nhiều loài Tuy nhiên có số loại phân phù hợp với loài mà không phù hợp với loài khác, có có tác hại - Mỗi giai đoạn sinh trưởng đòi hỏi chất dinh dưỡng khác liều lượng chất dinh dưỡng khác Vì tuỳ theo giai đoạn mà chọn loại phân bón cho thích hợp - Phải xác định phương thức bón hợp lý: Tuỳ theo loài cây, lâu năm hay ngắn ngày mà xác định cách bón phân cho phù hợp Tỷ lệ loại phân bón cho phương thức cần phải tính toán theo loài cây, theo điều kiện ngoại cảnh giai đoạn sinh trưởng phát triển - Phải tính toán hiệu kinh tế việc bón phân 2.8 Xác định thời kỳ bón phân 2.8.1 Các thời kỳ bón phân theo định kỳ - Ở thời kỳ kiến thiết : Sau trồng khoảng tháng (khi bén rễ, hồi xanh), tiến hành bón thúc lần thứ Cứ sau đợt lộc thành thục, chuyển màu xanh lại tiếp tục bón thúc cho Bón thúc làm nhiều lần vào đợt chuẩn bị cành để nhanh tạo khung tán Tối thiểu phải bón làm lần : + Lần : Thúc cành xuân vào tháng 1-2 + Lần : Thúc cành hè vào tháng 5-6 + Lần : Thúc cành thu vào tháng 8-9 - Ở thời kỳ kinh doanh : Thường bón làm lần/năm + Lần : Bón thúc hoa, thúc vào tháng 2-3 + Lần : Bón thúc cành thu tăng trọng lượng quả, vào tháng 6-7 + Lần : Bón lót vào tháng 10-11 2.8.2 Bón phân có biểu thiếu phân Cần thường xuyên theo dõi tốc độ sinh trưởng vườn na Nếu thấy có biểu thiếu phân phải bón cho kịp thời 2.9 Xác định loại phân bón - Cây na cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng khoáng để sinh trưởng, phát triển cho suất Các nguyên tố dinh dưỡng na cần gồm có đạm, lân, kaly, canxi nguyên tố khác Mg, Molipden, Loại phân thường bón cho gồm có: 57 + Vôi; + Phân hữu (phân chuồng, phân xanh, phân bắc); + Phân vô (đạm, lân, kaly); + Phân vi lượng (canxi, magie, kẽm, đồng, mangan) - Mỗi thời kỳ khác cần bổ sung cho chất dinh dưỡng khác để nhằm mục đích khác + Ở thời kỳ kiến thiết bản: Thúc cành xuân: Bón phân hữu cơ, lân kaly Thúc cành hè: Bón phân lân, đạm kaly Thúc cành thu: Bón đạm lân + Ở thời kỳ kinh doanh: Thúc hoa, quả, tăng trọng lượng thúc cành thu: Bón đạm kaly Bón lót bản: Bón phân hữu cơ, lân vôi 2.10 Xác định lượng phân bón 2.10.1 Cơ sở xác định lượng phân bón Để xác định lượng phân bón, người trồng phải vào yếu tố sau đây: - Tuổi cây: Cây nhiều tuổi, lượng phân bón phải tăng lên - Sản lượng năm trước: Nếu năm trước sai quả, lượng dinh dưỡng sử dụng để nuôi nhiều năm sau phải bón lượng phân tăng lên, khắc phục tượng cách năm - Độ phì đất: Đất tốt bón đất xấu Ví dụ đất phù sa bón phân đất cát 2.10.2 Xác định lượng phân bón Tùy thuộc vào tuổi cây, sản lượng thu hoạch năm trước, độ phì đất mà lượng phân bón khác nhau: a Thời kỳ kiến thiết (1-3 tuổi): - 15-20 kg phân chuồng với 0,2 - 0,4 kg phân lân nung chảy bón lần/năm vào cuối mùa sinh trưởng (từ tháng 11 - 1); - 0,4-0,7kg urê 0,2-0,3k g sunfat kali bón làm lần vào tháng 1-2; tháng 4-5 tháng 8-9 + Lần 1: 30% phân đạm + Lần 2: 40% đạm + phân kali 58 + Lần 3: 30% đạm lại toàn phân chuồng b Thời kỳ kinh doanh (từ tuổi trở lên) - Với năm tuổi: 15-20 kg phân chuồng + 0,6-0,8 kg đạm urê + 0,3-0,4 kg supe lân +0,2-0,3 kg kalyclorua + 0,2-0,3 kg vôi - Với từ - tuổi: 10-25 kg phân hữu + 1,0-1,5 kg đạm urê + 0,5-0,8 kg supe lân + 0,5-0,7 kg clorua kaly + 0,3-0,4 kg vôi - Với tuồi: 30-40 kg phân hữu + 1,5-2,0 kg đạm ure + 0,7-1,0 kg lâ supe + 0,7-1,0 kg kalyclorua + 0,5-0,6 kg vôi bột Thời vụ bón: Lần bón Tháng Mục đích Lượng bón lần (% so với năm) Hữu 11-12 2-3 Bón lót, vun gốc Vô Lân supe i Đạm ure Kalyclorua 100 10 100 Đón lộc, hoa 0 40 30 6-7 Nuôi quả, cành 0 40 40 9-10 Bón phục hồi sau thu hoạch Phân bón NPK phân trung vi lượng 20 Các nguyên tố vi lượng thấy cần phun lên - Magiê: dùng Nitrat Magiê kg 100 lít nước để phun đến ướt - Kẽm: 100 g sunfat kẽm pha 100 lít nước phun vào thời kỳ vụ xuân - Giải tượng thiếu đồng cách phun dung dịch booc đô Trong trường hợp thiếu nghiêm trọng phun ôxit clorua đồng 400 g pha 100 lít nước - Nếu có tượng thiếu Bo phun dung dịch Borat nồng độ 300g/100 lít nước - Thiếu Mangan phun dung dịch sunfat mangan nồng độ 100 g/100 lít nước 2.11 Trình tự bước bón phân 2.11.1 Chuẩn bị 59 - Phân bón: Đầy đủ số lượng cho loại theo nhu cầu; - Đồ đựng phân bón: Chậu, thúng - Xe chuyên chở phân bón: Xe rùa, quanh gánh; - Bảo hộ lao động: Găng tay cao su, quần áo, mũ, giầy 2.11.2 Cách bón - Phân hữu cơ: Đào rãnh theo hình chiếu tán (1/2 phía tán, 1/2 phía tán), rộng 20-40, sâu 30-40cm, thả phân lấp kín đất Nếu trời nắng đất khô phải tưới nước - Phân vô cơ: + Với đất phẳng: Cào lớp phủ mặt, rải phân mặt đất quanh khu vực tán cây, cào lớp phủ lên sau tưới nước + Với đất dốc: Cuốc hố theo điểm đại diện (3-5 điểm), trộn loại phân bón, lấp đất Lưu ý: Phủ lên phân bón lớp mỏng đất bột, rơm rác, tưới nước Tránh phủ đất dày, sát gốc gây bệnh thối gốc cam quít Phòng trừ cỏ dại Cỏ dại ký chủ nhiều loại sâu bệnh hại na Nó làm giảm suất, phẩm chất na Do có rễ phát triển mạnh, phần lớn phân bố lớp đất mặt nên dễ dàng cạnh tranh với dinh dưỡng, nước ánh sáng, làm cho không đủ điều kiện sinh sống nên sinh trưởng, phát triển kém, cho suất thấp, phẩm chất giảm 3.1 Phòng cỏ dại 3.1.1 Phòng cỏ dại biện pháp làm đất Khi làm đất, cần lưu ý làm đất tơi xốp Việc giúp cho rễ có đủ oxy cho trình hô hấp mà giúp hạn chế cỏ dại mọc Thường xuyên xới xáo vườn để hạn chế cỏ dại lan tràn 3.1.2 Phòng cỏ dại biện pháp bón phân Bón phân chuồng ủ hoai mục, không bón phân tươi để đề phòng trường hợp cỏ dại lẫn phân tươi 3.1.3 Phòng cỏ dại phương pháp che tủ mặt đất - Che tủ mặt đất biện pháp hữu hiệu việc phòng cỏ dại - Hiện nay, để che tủ mặt đất, bà nông dân thường dùng phụ phẩm của trồng xen sau thu hoạch đậu tương, ngô, chuối,… - Cách che tủ: 60 + Rải vật liệu che tủ lên toàn khoảng cách hai hàng Nếu có nhiều nguyên liệu tủ tủ phần khoảng cách + Lưu ý, vật liệu che tủ phải tủ cách gốc khoảng 10cm để tránh loại sâu bệnh gây hại gốc 3.1.4 Phòng cỏ dại biện pháp trồng xen Một biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu cỏ dại vườn na thời kỳ kiến thiết trồng xen Trồng xen giúp tăng them thu nhập, tạo nguồn phân chỗ mà giúp giảm thiểu đáng kể cỏ dại vườn, đặc biệt vườn na thường xuyên ẩm Đối tượng trồng xen: Cây họ đậu, ngô, lạc,… 3.1.5 Phòng cỏ dại biện pháp hóa học Để hạn chế cỏ mọc, định kỳ phun thuốc vườn Tùy thuộc mùa vụ mà thời gian cho kỳ thay đổi, thời gian cho kỳ vụ xuân vụ hè thường ngắn vụ thu vụ đông Sử dụng loại thuốc trừ cỏ thông thường có bán thị trường Phun thuốc theo hướng dẫn định bao bì Lưu ý: Phun cách xa gốc na 1m để không làm ảnh hưởng tới sinh trưởng Khi phun thuốc, cần phải mang đầy đủ bảo hộ lao động 3.2 Trừ cỏ dại 3.2.1 Trừ cỏ biện pháp giới - Tùy thuộc địa hình, mùa vụ, nhân lực mà có biện pháp làm cỏ cho phù hợp Có thể làm cỏ trắng làm cỏ chọn 61 Hình 3.3.2 Dẫy cỏ cuốc 3.2.2 Trừ cỏ biện pháp hóa học a Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: Hiệu nhanh không tốn nhiều công Khi vườn na xuất nhiều cỏ mà chủ vườn điều kiện để làm cỏ giới sử dụng biện pháp hóa học - Nhược điểm: Có thể gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức khỏe người, cần sử dụng hướng dẫn kỹ thuật nhà sản xuất đưa b Chuẩn bị: - Bảo hộ lao động để phun thuốc gồm có găng tay cao su, ủng, mặt nạ (hoặc kính, trang mũ cối), áo mưa - Dụng cụ phun thuốc: Bình phun, thuốc trừ cỏ - Nguồn nước để pha thuốc c Cách pha phun thuốc trừ cỏ: + Trước tiên, đổ hết lượng thuốc cần pha vào 1/3 lượng nước cần pha; + Khuấy cho thuốc tan đều; + Đổ 2/3 lượng thuốc lại vào bình + Phun khắp mặt vườn (chú ý phun cách Pha thuốc trừ cỏ theo hướng dẫn) 62

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan