TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH BỆNH học nội KHOA y học cổ TRUYỀN

202 531 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO   GIÁO TRÌNH BỆNH học nội KHOA y học cổ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Khái niệm: Quan điểm của YHCT: “Tự ngã thức biệt“, “Bài trừ dị kỉ“. Bình thường, chức năng miễn dịch của cơ thể có 3 loại tác dụng lớn: Tự thân ổn định (trung hòa các dị nguyên). Cố định các dị nguyên (vô hiệu hóa). Dự phòng các bệnh truyền nhiễm, cảm nhiễm. Theo Von Pirquet (1929 1974), phản ứng miễn dịch bao gồm ; choáng phản vệ loại bỏ protein lạ, mày đay nổi mẩn... cố định các dị nguyên ở vùng viêm không cho lan rộng ra toàn thân. Nhưng do quá mức (thái quá) mà cơ thể không những không tự bảo vệ được mình mà còn gây ra rối loạn chức năng các tổ chức cơ quan trong cơ thể. Quan điểm YHCT, theo Tần Vạn Chương và Nại Duy Lập (Thượng Hải, 1988): “Tà chi sở tấu, kỳ khí tất hư Chính khí tồn nội, tà bất khả can”. Nghĩa là tác nhân gây bệnh ở da, cơ sẽ làm tổn thương sức đề kháng của cơ thể, và ngợc lại sức đề kháng tốt thì tác nhân gây bệnh không thể xâm phạm vào da, cơ của cơ thể được.

GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN chữ viết tắt giáo trình AMP : Adeno mono phot-phat ADN : Acid desoxy nucleic ARN : Acid ribonucleic CDL : complement dependent lysis GMP : Gluco mono phot -phat HDL : Lipoprotein có tỷ trọng cao Ig : immuno globulin KT : kháng thể KN : kháng nguyên LDL : Lipoprotein có tỷ trọng thấp IDL : Lipoprotein có tỷ trọng trung gian TG : Triglyceride VLDL : Lipoprotein có tỷ trọng thấp YHCT : y học cổ truyền YHHĐ: y học đại HLA : Human lymphocyte antigen NCF-A: neutrophil chemotactic factor of Anaphylaxis ECF- A: eosinophil chemotactic of Anaphylaxis SRS- A : chất phản vệ phản ứng chậm (Slow reacting substance of Anaphylaxis ) Phần thuốc thảo mộc có tác dụng hệ thống miễn dịch, biện chứng luận trị thũng lưu,ngải tư bệnh (hiv / aids ) Chương I: thuốc y học cổ truyền với miễn dịch khả kháng khuẩn 1.1Thuốc y học cổ truyền tác dụng miễn dịch tế bào ,miễn dịch dịch thể điều tiết miễn dịch 1.2Phân loại thuốc y học cổ truyền theo biện chứng luận trị tác dụng kháng khuẩn thuốc thảo mộc 14 Chương II biện chứng luận trị thũng lưu - miễn dịch ung thư 2.1 Ung thư điều trị theo YHHĐ 2.2 Phế nham ( ung thư phế quản ) 2.3 Can nham ( ung thư gan nguyên phát ) 2.4 Nhũ nham ( ung thư vú ) 2.5 Bì phu nham ( ung thư da ) 2.6 Vị nham ( ung thư dày ) 2.7 Cổ tử cung nham (ung thư cổ tử cung ) 20 22 25 27 30 31 34 1.1 Chương III biện chứng luận trị ngải tư bệnh ( HIV / AIDS) 3.1 Hư lao (tần kinh suy nhược ) 3.2 Ngải tư bệnh (HIV/ AIDS) 38 40 Phần biện chứng luận trị số bệnh nan y theo hệ thống quan tạng phủ Chương I biện chứng luận trị bệnh tim mạch , thận khớp , nội tiết Đường niệu bệnh ,tiêu khát (đái tháo đường ) 48 Bệnh nhược tuyến giáp (viêm tuyến giáp Hashimoto) Biện chứng luận trị viêm tắc tĩnh mạch Bệnh van tim phong thấp tính ( thấp tim tiến triển) Viêm thận, tiểu cầu thận cấp tính Viêm cầu thận mãn tính Viêm khớp phong thấp tính (viêm khớp dạng thấp tiến triển ) Tim mạch phong thấp nhiệt tính ( thấp tim ) Bệnh cao huyết áp nguyên phát (tăng huyết áp nguyên phát ) Mỡ máu tăng cao Tâm giao thống (xơ vữa động mạch vành ) Chứng công giáp trạng khang tiến (bệnh Graves ,Basedow) Thoát cốt thư (viêm tắc động mạch chi ) 54 57 61 65 73 78 81 86 95 100 103 107 Chương II biện chứng luận trị bệnh phế ,bệnh bì phu ,bệnh hệ thống huyết dịch Thiếu máu huyết tán miễn dịch Quá mẫn tính tử ban ( viêm thành mạch dị ứng ) Hồng ban lang sang (luput ban đỏ hệ thống ) Chi khí quản háo suyễn (hen phế quản ) Mãn tính Chi khí quản viêm ( viêm phế quản mãn tính ) Ngân tiết bệnh (bệnh vẩy nến ) 115 118 121 127 134 139 Chương III biện chứng luận trị bệnh tiêu hoá Viêm đại tràng mãn tính 147 Mạn tính nuy túc tính vị viêm (viêm teo niêm mạc dày mạn tính hay thoái hoá niêm mạc dày ) 151 Viêm gan mãn tính hoạt động 156 Đởm lạc kết thạch ,đởm lạc cảm nhiễm ( sỏi đường mật , viêm đường dẫn mật ) 159 Chương IV biện chứng luận trị bệnh tiết niệu Tiết niệu lạc kết thạch (sỏi hệ thống tiết niệu ) Niệu lạc kết thạch (sỏi niệu quản ) Niệu lạc cảm nhiễm (viêm đường tiết niệu ) 169 175 178 Chương V biện chứng luận trị bệnh thần kinh tinh thần Viêm não tuỷ cấp tính (hội chứng não cấp ) Viêm não màng nãolưu hành tính (viêm màng não nhiễm khuẩn màng não cầu ) Biện chứng điên đảo ( bệnh tinh thần ) 190 181 184 Phần Tài liệu tham khảo 194 Phần I thuốc thảo mộc có tác dụng phù - trừ tà điều hoà miễn dịch chương I Y học Cổ truyền với miễn dịch khả kháng khuẩn thuốc yhct có tác dụng miễn dịch tế bào, miễn dịch dịch thể điều tiết miễn dịch 1.Khái niệm: Quan điểm YHCT: “Tự ngã thức biệt“, “Bài trừ dị kỉ“ Bình thường, chức miễn dịch thể có loại tác dụng lớn: * Tự thân ổn định (trung hòa dị nguyên) * Cố định dị nguyên (vô hiệu hóa) * Dự phòng bệnh truyền nhiễm, cảm nhiễm Theo Von Pirquet (1929 - 1974), phản ứng miễn dịch bao gồm ; choáng phản vệ loại bỏ protein lạ, mày đay mẩn cố định dị nguyên vùng viêm không cho lan rộng toàn thân Nhưng mức (thái quá) mà thể không tự bảo vệ mà gây rối loạn chức tổ chức quan thể Quan điểm YHCT, theo Tần Vạn Chương Nại Duy Lập (Thượng Hải, 1988): “Tà chi sở tấu, kỳ khí tất hư Chính khí tồn nội, tà bất khả can” Nghĩa tác nhân gây bệnh da, làm tổn thương sức đề kháng thể, ngợc lại sức đề kháng tốt tác nhân gây bệnh xâm phạm vào da, thể Nội dung: 2.1 Mối liên hệ dược lý , miễn dịch với lý luận YHCT: Lý luận hư , thực, vệ khí, can tỳ Trung y với quan điểm miễn dịch học đại có nhiều điểm gần Hai nguyên tắc điều trị lớn Trung y phù trừ tà có tương quan mật thiết với miễn dịch trị liệu Chính hư lấy phù chủ; tà thực lấy trừ tà làm chủ; hư thực kiêm hiệp tức kết hợp phù trừ tà Phù nâng cao sức đề kháng ; trừ tà đuổi tác nhân gây bệnh thể tiêu trừ tác nhân gây bệnh.Thông qua tác dụng phù với trừ tà để điều hòa ổn định tăng cường chức miễn dịch bảo vệ thể đạt mục đích trừ khống chế bệnh tà + Hư chứng: Là khí bất túc, thể phát sinh phản ứng miễn dịch mạnh, bệnh miễn dịch tự thân (luput ban đỏ), chức miễn dịch thể suy giảm mà phản ứng miễn dịch kháng nguyên giảm khả chống viêm nhiễm Đối với chứng bệnh, đa phần phải dùng thuốc phù để điều trị Thuốc phù đa phần có tác dụng tăng cường chức miễn dịch thể + Thực chứng: Là tà khí hữu dư nên phải dùng phương pháp trừ tà để điều trị, tức phải trọng dụng thuốc: nhiệt - giải độc, thuốc hoạt huyết - hóa ứ thuốc trừ phong thấp Các loại thuốc đa phần có tác dụng ức chế chức miễn dịch thể vừa ức chế vừa hỗ trợ, tức ức chế miễn dịch có tác dụng tăng cường miễn dịch Phù - trừ tà nguyên tắc điều trị quan trọng Y học Cổ truyền, phương pháp để giải mâu thuẫn tà Sự liên quan chặt chẽ phù - trừ tà với miễn dịch liệu pháp góp phần nâng cao hiệu điều trị số bệnh tự thân miễn dịch, như: luput ban đỏ, xơ cứng bì, ngân tiết bệnh nham chứng Có nhiều báo cáo tổng kết nghiên cứu: Thuốc bổ ích khí - huyết đa phần có tác dụng tăng cường miễn dịch; thuốc điều hòa âm - dương đa phần có tác dụng điều tiết miễn dịch.Thuốc sơ phong - nhiệt - lợi thấp đa phần có tác dụng tiêu viêm, thoái mẫn.Thuốc tiêu viêm - hóa ứ đa phần có tác dụng ức chế miễn dịch 2.2 Tác dụng điều tiết miễn dịch thuốc phù - Trung y cho “Hư tắc bổ” Nhưng hư chứng có hay suy giảm chức miễn dịch? Có số người cho rằng, phù tiền đề cho tăng cường công miễn dịch Bệnh luput ban đỏ chủ yếu liên quan với thận hư tiên thiên tạng bất túc ? Tần Vạn Lập nghiên cứu chất bệnh phát đa số bệnh nhân bị luput ban đỏ có biểu triệu chứng thận hư Sau ông cho bệnh nhân dùng thuốc bổ thận liều nhẹ triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng cải thiện rõ rệt Trong nghiên cứu chế thận hư , tác giả chứng minh thuốc bổ thận điều chỉnh nâng cao tính phản ứng hệ thống chất vỏ thượng thận tuyến yên Điều có ý nghĩa đạo thực tiễn việc dùng kích tố nội tiết Trong thập kỷ gần đây, kết hợp Trung - Tây y để điều trị bệnh tự thân miễn dịch ngày phát triển thu hiệu cao Tại trung tâm nghiên cứu Y học Cổ truyền Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, có nhiều tác giả nhận thấy luput ban đỏ, viêm da - cơ, xơ cứng bì chứng hư mức độ khác Sau điều trị thuốc phù hầu hết bệnh nhân, qua kiểm tra xét nghiệm lâm sàng, thấy tiêu miễn dịch cải thiện, bệnh ổn định Theo nghiên cứu Y viện Hiệp Hoà - Bắc Kinh, điều trị bệnh viêm da - cấp tính “thanh doanh giải độc thang gia giảm” điều trị viêm da - mãn tính “bổ trung ích khí gia giảm” kết hợp với kích tố điều trị hỗ trợ khác Trong tổng số 27 bệnh nhân, thấy kết tốt 24, không kết tử vong (vì có kết hợp với nham chứng) Những nghiên cứu địa phương chứng minh vị thuốc bổ ích khí - huyết có tác dụng tăng cường chức miễn dịch (nhân sâm, bạch truật, tử hà sa, ngũ gia bì, hà thủ ô ) Theo Lưu Minh Nhuệ(Tạp chí Trung y, 1995), nghiên cứu điều chế thuốc từ hoàng kỳ để điều trị bệnh vẩy nến thể thông thường, dùng hoàng kỳ chế (gồm: hoàng kỳ sắc, cao hoàng kỳ hoàng kỳ dạng tiêm ) để điều trị 204 bệnh nhân bị bệnh vẩy nến thể thông thường, thấy kết : khỏi hoàn toàn 47 (20,6%), khỏi 62 (30,4%), tiến triển tốt 94 (44,6%), không kết (4,4%) Tổng số bệnh nhân có tỷ lệ tốt 95,6% Theo dõi tiêu miễn dịch trước sau điều trị “hoàng kỳ chế tễ” thấy bệnh nhân vẩy nến thể thông thường có tác dụng tăng cường miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào Trong năm gần đây, hoàng kỳ dùng làm thuốc bổ khí dùng điều trị bệnh tạo keo ngày nhiều ; người ta cho rằng, hoàng kỳ có tác dụng kích thích trung tâm miễn dịch thể Tất nghiên cứu , mặt ứng dụng điều tiết miễn dịch thuốc phù - trừ tà; mặt khác nghiên cứu dược lý học miễn dịch để phát chuyển hoá limpho bào thực nghiệm, thông qua phương pháp kiểm tra trắc nghiệm Y học Cổ truyền nghiên cứu phương thuốc bổ: Bổ khí: “tứ quân tử thang” Bổ huyết: “tứ vật thang” Bổ âm: “lục vị địa hoàng hoàn” Bổ dương: “sâm phụ thang” Người ta chứng minh kết luận số thuốc có khả xúc tiến chuyển hóa limpho bào, kích thích phản ứng miễn dịch tế bào hình thành kháng thể Thực tiễn lâm sàng chứng minh loại bệnh thuộc hư chứng , dù mức độ khác , có suy giảm chức miễn dịch rõ rệt Vì vậy, dùng phương thuốc phù để bổ dưỡng thu hiệu qủa định 2.3.Tác dụng điều tiết miễn dịch thuốc trừ tà: Theo Y học cổ truyền: Tà thực lấy trừ tà chủ để điều trị, tức khu trừ bệnh tà, khôi phục lại cân thể mà đạt hiệu qủa điều trị Trong năm gần đây, công trình nghiên cứu phát nhiều loại thuốc trừ tà có khả điều chỉnh chức miễn dịch thể Thuốc trừ tà thường dùng nhóm thuốc: Hoạt huyết - hóa ứ; nhiệt - giải độc ; thuốc trừ thấp Các nghiên cứu cho thấy, đại phận thuốc hoạt huyết - hóa ứ có tác dụng ức chế phản ứng miễn dịch bệnh lý thể Đối với số bệnh tự thân miễn dịch phản ứng biến thái có hiệu qủa tốt Một số tư liệu chứng minh số thuốc hoạt huyết- hóa ứ có tác dụng tăng cường công miễn dịch thể Những năm trước người ta ý đến tính kháng khuẩn, kháng siêu vi khuẩn thuốc nhiệt giải độc, ngày người ta phát nhiều loại thuốc nhiệt - giải độc có tác dụng tăng cường công miễn dịch thể Tuy nhiên, có số thuốc nhiệt - giải độc lại có tác dụng ức chế miễn dịch Ngoài nhiều loại thuốc sơ phong - trừ thấp có tác dụng tiêu viêm thoái mẫn 2.3.1 Tác dụng ức chế miễn dịch thuốc trừ tà: Trong năm gần đây, kết hợp Trung - Tây y, nghiên cứu ứng dụng số thuốc trừ tà để điều trị bệnh tự thân miễn dịch bệnh biến thái phản ứng tính trạng thái mẫn cảm gây phản ứng mẫn thu kết qủa tốt Y học đại cho rằng: bệnh tự thân miễn dịch phản ứng biến thái tính bệnh tật kích thích kháng nguyên phát sinh phản ứng miễn dịch mẫn, gây nên loạt biến đổi chức thể Quan sát lâm sàng thực nghiệm, người ta thấy số thuốc trừ tà có tác dụng ức chế phản ứng mẫn, mức độ khác đạt kết điều trị tốt Học viện Y - Thượng Hải chọn mặt bệnh luput ban đỏ để nghiên cứu tác dụng thuốc “hoạt huyết - hóa ứ chủ” - Cẩm Hồng Phương dùng thuốc hoạt huyết - hóa ứ ( gồm: Đại hoàng, hồng hoa, xích thược, bạch thược, tần cửu, hoàng tinh, cam thảo) để điều trị luput ban đỏ Dựa vào tiêu miễn dịch trước sau điều trị, tác giả kết luận thuốc hoạt huyết hóa ứ có tác dụng ức chế phản ứng mẫn - Tần Vạn Chương lấy dịch triết xích thược, hoàng đằng dạng thuốc tiêm dùng thuốc hoạt huyết - hóa ứ điều trị luput ban đỏ, quan sát điều trị đến bệnh ổn định thấy tiêu miễn dịch cải thiện Đồng thời trải qua hàng chục năm nghiên cứu kết hợp dùng vị thuốc “ lôi công đằng chế tễ” (chế phẩm từ rau má) để điều trị luput ban đỏ, tác giả nhận thấy tỷ lệ khỏi cao (79,4 ≈ 91%), triệu chứng phát sốt, đau khớp , tổn thương da cải thiện ; tổn thương nội tạng có chuyển biến tốt Các xét nghiệm hệ thống máu, anbumin niệu, chức gan thận cải thiện tốt, tốc độ máu lắng hạ thấp; Các tiêu miễn dịch tế bào, globulin miễn dịch, chức tế bào limpho có chuyển biến tốt.Tác giả rút kết luận: lôi công đằng có tác dụng chống viêm, điều tiết công miễn dịch Những nghiên cứu Viện Y - Thiên Tân ứng dụng thuốc nhiệt - giải độc: Kim ngân hoa, liên kiều, lam (rễ đại diệp - chàm mèo - bọ mắm), đại diệp để ức chế phản ứng mẫn điều trị bệnh luput ban đỏ, có hiệu rõ rệt Học viện Trung y - Quảng Châu dùng “thanh ôn bại độc ẩm” để điều trị bệnh viêm da - thần kinh thu kết tốt Thuốc nhiệt - giải độc có tác dụng kháng khuẩn, kháng bệnh độc cảm nhiễm mà ức chế phản ứng mẫn, tiêu trừ phức hợp miễn dịch, từ ức chế có hiệu phản ứng miễn dịch 2.3.2 Tác dụng tăng cường miễn dịch thuốc trừ tà: + Căn vào nghiên cứu thực nghiệm hội chứng "thực chứng" người ta nhân thấy số thuốc hoạt huyết - hóa ứ nhiệt - giải độc có tác dụng tăng cường miễn dịch bao gồm: số lượng bạch cầu tăng cao, xúc tiến bạch cầu khổng lồ tăng thực bào, xúc tiến tăng chuyển hóa tế bào limpho, hình thành IL (Interlerkill2), hình thành kháng thể Thông qua sử dụng số thuốc điều trị lâm sàng nhiều tác giả thu kết định Tổng hợp báo cáo phát phương thuốc “bạch hổ thang” có tác dụng xúc tiến chức thực bào đại thực bào tương đối tốt Bài “quế chi gia truật thang” có tác dụng ức chế mẫn, trung hòa kháng nguyên sản sinh kháng thể Thực nghiệm chứng minh, thuốc “bài nùng thang” “bài nùng tán” có tác dụng ức chế rõ bạch cầu đa nhân Kết qủa thực nghiệm chuột cống cho thấy phương thuốc có tác dụng ức chế xúc tiến dòng bạch cầu đa nhân, tác dụng phụ thuộc vào loại thuốc nồng độ thuốc; thuốc “tiểu long thang” có tác dụng ức chế globulin E miễn dịch (IgE), ức chế mẫn Ngoài ra, loại thuốc trừ tà, thuốc lợi thấp - sơ phong phần nhiều có tác dụng tiêu viêm thoái mẫn + Các phương thuốc thường dùng là: “ma hoàng thang”, “sơ phong nhiệt ẩm”, “trừ thấp vị linh thang”, “tần cửu ngưu bàng thang”, “đan bì ẩm”, “toàn trùng phương”, “lương huyết giải độc thang”, “long đờm thảo tả can thang” + Những báo cáo lâm sàng tác dụng tăng cường miễn dịch thuốc trừ tà ngày nhiều, thực nghiệm chưa đầy đủ Tuy nhiên, người ta thống kết luận thuốc phù trừ tà có tác dụng điều tiết miễn dịch Trên lâm sàng thường dùng kết hợp hai phương pháp để điều trị bệnh da - Theo báo cáo Vương Đức Tuệ, phối hợp thuốc phù - trừ tà với lôi công đằng (tích tuyết thảo) để điều trị 36 bệnh nhân vẩy nến (ngân tiết bệnh) thấy có hiệu mỹ mãn Trong điều trị , tác giả chọn dùng lôi công đằng kết hợp với biện chứng luận trị , lựa chọn số thuốc phù - trừ tà để tổ chức phương thuốc: - Một số vị thuốc thường dùng để trừ tà: Thổ phục linh, bạch hoa xà thiệt thảo, tử thảo, hoàng liên, hoàng cầm, sơn đậu căn, long quí, ô tiêu xà, chích ngô công, cương tàm, kim ngân hoa, khổ sâm, xuyên khung, đan sâm, nga truật, đại hoàng thuyền y Một số vị thuốc thường dùng để phù chính: Đẳng sâm, hoàng kỳ, thủ ô, sinh địa, xích bạch thược, bạch truật, phục linh, hồng táo, hoàng tinh, sơn dược, biển đậu, thích ngũ gia bì, hoàng kỳ thích (hoàng kỳ gai) - Theo báo cáo Tôn Khánh Quí: Dùng thuốc nhiệt giải độc , hoạt huyết - hóa ứ bổ dưỡng khí - huyết kết hợp với quế chi tạo thành “quế thang” điều trị khỏi cho bệnh nhân vẩy nến thể mụn mủ Phương thuốc: 10 nhanh, thở nhanh, có ban xuất huyết (ban xuất huyết nhiều nặng) thường gặp nhiễm khuẩn huyết kịch phát có sốc + Chẩn đoán xác địch dựa vào: phân lập màng não cầu máu, nhuộm soi phân lập màng não cầu từ nốt ban xuất huyết + Dịch não tuỷ có có áp lực cao, nhiều bạch cầu đa nhân (từ 100 – 4000/mm3), có tế bào mủ protein từ 50 –200mg% cao hơn; đường (gluoza) thấp 35mg% (thường có vết khoảng 10mg%) Nếu điều kiện phân lập vi khuẩn, người ta ứng dụng kỹ thuật : ngưng kết hồng cầu thụ động, kháng thể huỳnh quang, điện di miễn dịch đối lưu, ELISA 1.3 Theo quan niệm Y học Cổ truyền Viêm não màng não bệnh truyền nhiễm cấp tính theo đường hô hấp, thường Trung y mô tả phạm trù: “bệnh ôn dịch, bệnh ôn” Triệu chứng đặc trưng là: phát sốt, đau đầu, nôn mửa, cứng gáy, hôn mê Bệnh gặp lứa tuổi tuổi nhi đồng hay gặp hơn, thường phát bệnh vào mùa đông - xuân; cao điểm từ tháng – hàng năm Người xưa thường luận trị chứng bệnh phạm trù “xuân ôn”, “phong ôn” Biện chứng luận trị: 2.1 Nguyên nhân bệnh lý: Thường vệ khí không kiên cố, tà khí ôn dịch xâm nhập vào mũi mồm Y học ực/ỏ truyền chia trình diễn biến bệnh thời kỳ, nhiên thực tế lâm sàng giới hạn thời kỳ không rõ ràng + Thời kỳ khởi phát: Sợ lạnh phát sốt, miệng khô, họng đau, đau đầu, triệu chứng khí tà khí giao tranh phần vệ khí Nếu sức đề kháng tốt bệnh tà dừng phần vệ, không chuyển vào + Nếu sức đề kháng thể giảm sút, bệnh tà chuyển vào lý (khí, doanh, huyết); lâm sàng thường có biểu vệ khí đồng bệnh, khí doanh (huyết) lưỡng phạm, gây nên chứng lý thực nhiệt thịnh tà thực Thời kỳ tương ứng thời kỳ toàn phát Nếu tà độc hoá hoả, hoả nhiệt thượng xung: thấy sốt cao đau đầu dội, cứng gáy Nếu tà độc phạm vị thấy nôn khan nôn mửa Độc thịnh thương doanh huyết gây nhiễu tâm phiền táo, ban chẩn toàn thân Nhiệt nhập tâm bào phát sinh thần hôn, loạn ngôn, lưỡi không linh hoạt Nếu dương khí hư suy, tà độc nội ẩn sắc mặt trắng bệnh , chi lạnh sợ lạnh, mạch vi muốn tuyệt Sốt cao kéo dài dẫn đến can phong nội động: đau đầu, nôn mửa, cứng gáy nặng dần, tay chân giá lạnh; co giật, hôn mê, rối loạn nhịp thở Thời kỳ tương ứng với thời kỳ viêm não màng não Biện chứng phương trị: 188 Một bệnh cấp tính diễn biến phức tạp mau lẹ, biện chứng phải phân biệt nặng hay nhẹ để có phương pháp điều trị sớm tích cực 3.1 Thể bệnh vệ khí đồng bệnh (thể thông thường): - Đau họng, đau đầu, nôn mử,a cứng gáy, Kernig dương tính, thần chí chưa lẫn phiền táo, sắc mặt hồng nhợt hồng tía, ban điểm xuất huyết; chất lưỡi hồng, rêu lưỡi trắng mỏng vàng; mạch hoạt sác - Phương pháp điều trị nhiệt giải độc, giải biểu - Phương thuốc: “ngân kiều thang” gia vị: Cát 20g Hoắc hương 04g Kim ngân 20g Cam thảo 06g Liên kiều 20g Thư cúc hoa 12g Đại diệp 20g Bạc hà 06g Bản lam 30g Sắc uống ngày thang, chia – lần uống Nếu có sốt cao phiền táo thêm sinh thạch cao 35g 3.2 Thể khí doanh (huyết) lưỡng phạm - Sốt cao liên tục, đầu đau, nôn mửa nhiều; tâm phiền táo, thần hỗn loạn ngôn, ban chẩn mọc nhiều rõ, sắc mặt xám xạm hồng tía; môi lưỡi hồng khô, rêu lưỡi vàng khô; mạch hồng đại hoạt sác - Phương pháp điều trị: doanh giải độc - Phương thuốc: “thanh doanh thang” gia giảm: Sinh địa 16g Huyền sâm 16g Đạm trúc diệp 12g Liên kiều 20g Tê giác 06g Đại diệp 33g Bản lam 30g Câu đằng 20g Địa long khô 20g Sinh thạch cao 30g Sắc uống ngày , chia từ 2- lần uống - Gia giảm: Nếu đại tiện bế gia thêm: đại hoàng 12g; bụng chướng thêm thực 12g; đàm nhiều thêm: triết bối mẫu 04g, trúc lịch 20g ~ 33g Nếu sốt cao hôn mê gia thêm “ngưu hoàng hoàn”: người lớn viên; trẻ nhỏ –5 tuổi 1/2 viên, từ -2 tuổi 1/4 viên Hoặc dùng “ tử tuyết đan” người lớn uống 2g- 4g/24h, trẻ em 0,5g 1g lần; ngày uống lần Khi khám thấy văn bình thường ngừng thuốc .“An cung ngưu hoàng” ( ngưu hoàng tâm) (ôn bệnh biến) gồm: Ngưu hoàng 33g Uất kim 33g Tê giác 33g Hoàng liên 33g 189 Chu sa 33g Thuỷ phấn (long não) 10g Chân châu 20g Sơn chi tử 33g Hùng hoàng 33g Hoàng cầm 33g Xạ hương 10g Tất tán thành bột mịn trộn mật ong làm hoàn Công dụng thuốc: khai khiếu chấn kinh nhiệt giải độc “Tử tuyết đan”: (hòa tễ cục phương): Hoạt thạch phiến (30g) Thạchcao phiến(30g) Hàn thuỷ phiến (30g) Từ 2phiến (60g) ( cho vào sắc trước) Các vị thuốc cho vào sắc sau: Linh dương giác 150g Thanh mộc hương 150g Tê giác 150g Trầm hương 150g Đinh hương 33g Thăng 330g Huyền sâm 330g Chích thảo 150g vị thuốc trộn với vị thuốc trên; trưng chế thành cao lỏng, trộn thêm tá dược làm thành viên gọi “cao đau” 3.3 Thể nội bế ngoại thoát: - Bệnh nguy cấp, nặng lên thời gian ngắn, sắc mặt vàng bệch, ban chẩn tăng nhanh đám mảng, môi tím tái khó thở, tay chân lạnh, vã mồ hôi, mạch tế vi, thở yếu, tụt huyết áp, vong dương - Phương pháp điều trị: Cứu thoát khai bế - Phương huyệt thường dùng : Nếu có triệu chứng “vong dương” phải châm huyệt: dũng tuyền, túc tam lý dùng nhĩ châm huyệt: vỏ, tuyến thượng thận, nội tiết Nếu diễn biến nặng phải cho uống thêm: Quế lâm sâm 12g (dạng bột hoà với chế phẩm thuốc “chí ngọc đan” “tô hợp hương hoàn” liều lượng theo hướng dẫn thuốc) Nếu tứ chi ấm, thở gấp, miệng khát khí - âm lưỡng thương phải dùng thêm “sinh mạch tán” uống nhiều lần để ích khí sinh tân Nếu bệnh nặng phải kết hợp với Y học đại, tích cực điều trị cấp cứu đến bình thường tiếp tục điều trị theo biện chứng Y học cổ truyền 3.4 Thể nhiệt thịnh phong động ( viêm não màng não): - Bệnh nhân sốt cao, đau đầu dội, nôn mửa liên tục; chân tay co giật, hôn mê, gáy cổ cứng; đàm viêm tụ thịnh; hô hấp khó khăn; chất lưỡi hồng sáng, rêu lưỡi nhờn; mạch huyền hoạt mà sác - Phương pháp điều trị: nhiệt giải độc, lương doanh tức phong 190 - Phương thuốc: “Thanh ôn độc ẩm” gia giảm: Sinh thạch cao 33g Tri mẫu 12g Sinh địa 15g Huyền sâm 12g Chi tử 12g Liên kiều 12g Câu đằng 12g Đại diệp 33g Bản lam 33g Tê giác 12g ( Tê giác thay thuỷ ngưu giác 60g) - Gia giảm: Nếu bệnh nhân hôn mê dùng “an cung ngưu hoàng hoàn”, “tử tuyết đan” “chí ngọc đan” Nếu đoản khí, khó thở khò khè, đờm đặc khó khạc dùng thêm cát lâm sâm 12g, sắc nước uống, kết hợp với: long não 10g xạ hương 20g Nếu có phù não, cứng gáy nhiều gia thêm vị thuốc sau: Ngưu tất 20g Bạch mao 33g Sa tiền thảo 24g Đại xích thạch 24g Liên kiều 12g Đại điệp 30g Hạnh nhân 12g Sắc nước uống Nếu nặng ngày uống thang, đến thoát khỏi hôn mê dùng quay lại phương thuốc trên) 3.5 Thuốc nghiệm phương: 3.5.1 Theo tài liệu Học viện Trung y tỉnh Hồ Bắc: - Người ta dùng phương thuốc “phục phương liên kiều”được chế dạng tiêm dạng truyền - Thành phần thuốc: Kim ngân hoa 7500g Bản lam 5000g Quán chúng 5000g Hoàng liên 5000g Sinh thạch cao 5000g Hoàng liên 5000g Câu đằng 5000g Tri mẫu 2500g Long đởm thảo 5000g Cam thảo 1500g Bài thuốc bào chế thành dạng thuốc tiêm truyền tĩnh mạch định điều trị theo dẫn đảm bảo nguyên tắc vô trùng, an toàn, hiệu - Công dụng: Thanh nhiệt giải độc, lương huyết hoá ban, trấn kinh tức phong Bài thuốc có tác dụng ức chế vi khuẩn song cầu viêm màng não rõ rệt Phạm vi sử dụng rộng rãi, tác dụng phụ Đối với thể viêm não thông thường, cần dùng phương có kết tốt Đối với thể viêm não nặng phải phối hợp với tây y để điều trị 191 Thể nhẹ ngày lần tiêm bắp, lần – 9ml sau giảm liều 3.5.2 Theo tài liệu Học viện Hà Nam Học viện Trung y Hà Nam, dung dịch nhiệt giải độc tổ chức sau: Sinh thạch cao 15600g Tri mẫu 1250g Huyền sâm 2500g Mạch môn đông 1250g Long đởm thảo 1550g Hoàng cầm 1550g Liên kiều 1550g Sơn chi tử 1550g Bản lam 1550g Tử hoa địa đinh 1550g Kim ngân hoa 31225g Sinh địa hoàng 1875g Bài thuốc bào chế thành dạng thuốc tiêm, truyền tĩnh mạch; định điều trị cho thể nhẹ - tuổi lần dùng - 4ml; - 12 tuổi lần dùng - 6ml ; 12 tuổi trở lên lần dùng - 8ml , 6h tiêm bắt thịt lần Mỗi đợt điều trị 3- ngày 3.5.3 Kinh nghiệm Y gia: Vô hoạn tử 33g Thư cúc hoa 33g Thanh đại diệp 33g Thương nhĩ thảo 20g Chám hạch liên 20g Sinh thạch cao 36 – 60g Sắc nước uống, ngày uống từ 1- thang, dùng thể nhẹ Thể nặng gia thêm vị: bồ công anh, bạch mao căn, lam thứ 33g; đáo gia thảo, cẩu can lai thứ 32g; kim ngân hoa diệp, thư cúc hoa diệp, đạm trúc diệp thứ 20g Sắc nước uống ngày thang chia làm lần dùng cho thể nhẹ 3.5.4 Châm cứu ( đối chứng trị liệu): - Nếu sốt cao châm cứu huyệt: đại truỳ, khúc trì, hợp cốc - Nếu nôn mửa châm huyệt: nội quan, túc tam lý - Phiền táo, co giật châm huyệt: nội quan, đại truỳ, thần môn, thập tuyên - Nếu không tỉnh tiêm “dung dịch địa long” - Nếu bụng chướng châm huyệt: quan nguyên, khí hải, túc tam lý - Nếu bí đái châm huyệt: trung cực, khúc cốt, phục lưu, thuỷ tuyền, tam âm giao - Đổ máu cam, chảy máu đường tiêu hoá dùng “bột điền thất”, “bột bạch thược Vân Nam”, thuốc nam để huyết cầm máu - Nếu suy tuần hoàn châm huyệt: dũng tuyền, túc tam lý; dùng nhĩ châm huyệt: vỏ, tuyến thượng thận, nội phân tiết Lúc đầu kích thích mạnh; sau huyết áp tăng lên kích thích nhẹ, kéo dài giãn cách; sau huyết áp ổn định rút kim Nếu bệnh 192 diễn biến nặng phối hợp châm thân thể với nhĩ châm; cần thiết phối hợp cứu bách hội - Nếu bệnh nhân suy hô hấp cần châm nhân trung cứu đản trung, châm sâu huyệt hội âm Biện chứng “điên đảo” (bệnh tâm thần) Đại cương: 1.1 Khái niệm Điên đảo thể bệnh tinh thần bất thường kích động thần kinh tinh thần mức, ưu tư sầu não độ dẫn đến âm - dương bình hành thất điều, tâm thần không tự chủ Biểu trạng thái khác nhau.: - Đàm khí uất kết tâm tỳ, gọi điên - Tâm can đàm thượng nghịch, gọi đảo Hai loại bệnh chuyển hoá lẫn Trung y mô tả phạm trù điên đảo gần giống thể bệnh tâm thần YHHĐ: trạng thái hưng cảm, trạng thái trầm cảm 1.2 Những điểm ý để chẩn đoán - Phát bệnh đa phần tuổi niên - Do rối loạn chức vỏ đại não gian não - Nguyên nhân nói chung: người ta cho di truyền, tố chất đặc thù biến đổi tâm lý nhân cách phân liệt Một số tác giả cho rằng, bệnh gây có liên quan đến điều hòa hệ thống nội tiết - Nguyên nhân bệnh lý: chủ yếu tinh thần căng thẳng kích thích độ (ưu tư, suy nghĩ, lo lắng mức) làm cho tinh thần bị tổn thương dẫn đến thần minh thất thường, tâm tỳ đàm khí uất kết gọi điên; khí uất nộ thành hỏa; hoả kết hợp với đàm dẫn đến tâm - can - đàm - hoả thượng long sinh đảo Mặt khác, bệnh viêm não (bệnh truyền nhiễm cấp tính) làm rối loạn cân âm - dương, khí không lưu thông, tân dịch ngưng tụ lại thành đàm, đàm nghịch lên che lấp khiếu dẫn đến thần minh thất thường Lâm sàng thể bệnh: 2.1 Điên: - Đa phần thuộc thực chứng, bệnh lý chủ yếu khí uất đàm hoả nên nguyên tắc điều trị chứng điên “lý khí hóa đàm chủ”; nguyên tắc điều trị chứng đảo hỏa giáng đàm chủ 193 - Chứng điên: tinh thần uất ức, da xanh, niêm mạc nhợt, nói cười lung tung, đánh người, chửi bậy hò hét, lại mục đích, không hiểu việc làm, xé quần áo, phá phách u uất đần độn; có thờ lãnh đạm, rối loạn tư hay quên, không định hướng không gian thời gian; hành động chậm chạp, khổ não bi quan tiêu cực Nhiều trường hợp có hoang tưởng ảo giác, hại; có khoác loác khoe khoang cho hay ngược lại tự chích nhiều cảm giác khác thường khác Bệnh lâu ngày dẫn đến trạng thái tăng trương lực cứng đờ (không cộng hưởng cảm xúc, cự tuyệt ăn uống trí) Rêu lưỡi mỏng, nhờn; mạch huyền hoạt - Pháp chữa: lý khí hóa đàm khai khiếu an thần - Bài thuốc: “thuận khí đạo đàm thang” gia vị: Trúc lịch 8g Trần bì 6g Phục linh 12g Xương bồ 6g Bán hạ 8g Trần đởm tinh 6g Hương phụ 12g Uất kim 8g Viễn trí 6g - Gia giảm: Nếu bệnh lâu ngày, tâm tỳ khí - huyết hao tổn, tâm quí, đa mộng bỏ trần đởm tinh, hương phụ; gia thêm: đẳng sâm 12g, đương qui 12g, đan sâm 12g, táo nhân chế 12g, long sỉ 20g 2.2 Thể cuồng (đảo) Bệnh nhân thường có trạng thái hưng phấn kích động, thao cuồng, tụt quần áo ca hát vui mừng không ăn cười khóc vô chứng cớ; có đánh người; thường xuất sau nhiều đêm không ngủ ngủ triệu chứng nặng lên Trạng thái điên thường thiên trầm lặng lãnh đạm, thờ ơ, ngủ dài, hay có trạng thái đần người thẫn thờ, tự nói lảm nhảm mình, lại chậm chạp, tăng trương lực, co cứng Thể hỗn hợp thường có nhiều hoang tưởng, ảo giác, ảo thính, ảo thị, hay bị ám thị phát minh khoác loác tự kỷ ám thị YHCT cho rằng: “điên chứng đa tĩnh thuộc âm, đảo chứng đa động thuộc dương”, hay cố hữu trọng âm giả điên, trọng dương giả đảo chi chứng - Pháp điều trị: hoả trừ giáng đàm trấn tâm - Bài thuốc: “sinh thất lạc ẩm” gia giảm: Trần đởm tinh 12g Thiên trúc hoàng 12g Sinh cao thạch 20g Hoàng cầm 12g Hoàng liên 8g Long đởm thảo 6g Sinh thạch minh 32g Sinh thiết lạc 32g 194 - Gia giảm: Nếu đại tiện táo, bụng chướng gia thêm: đại hoàng 12g, mang tiêu 12g chiêu với nước sôi ; không đỡ bỏ sinh thạch cao, sinh thiết lạc gia thêm vị: sinh địa 16g, đại mạch đông 12g, huyền sâm 12g, đăng tâm 2g Nếu nặng phải cho uống thêm: “bạch kim hoàn” ngày uống lần lần - 6g Nếu hoàn 2g lần uống 2- viên Nghiệm phương: Bạch long tu phấn (bột rễ bát giác phong loại hực vật lâu năm) lần uống - 3g; ngày uống - lần; điều trị tâm thần phân liệt Châm cứu trị liệu: Pháp điều trị chung :Thanh tâm thông khiếu;dung đàm giáng trọc Nếu chứng cuồng phải : tiềm dương tiết hỏa Nếu chứng điên phải : phải lý khí khai uất Nếu thể hỗn hợp phải lý khí khai uất với tiềm dương tiết hoả Nhóm huyệt thường dùng: Định thần, huyệt cưu vĩ châm xuyên huyệt thượng quản, huyệt giản sử châm xuyên huyệt chi câu Các huyệt : đại trùy, phong trì, phong long châm thẳng thường dùng thủ thuật châm tả môn, bách hội, tứ thần thông, ấn đường , kiên lý, nội quan, thông lý, tam âm giao Huyệt phối hợp thường chọn huyệt : an miên, thần đường, can du, hợp cốc, dương lăng tuyền, lãi câu, thái xung + áp dụng riêng cho “chứng đảo”thì phải dùng nhóm huyệt: lao cung, thiếu thương, hợp cốc , thái xung, an miên + áp dụng riêng cho “chứng điên” phải dùng thêm huyệt: đại chung, dương lăng tuyền, lãi câu, thần môn + Nếu ảo thính châm thêm huyệt: thính cung, ế phong + Nếu ảo thị châm thêm huyệt : tình minh, môn, đại truỳ, định thần + Nhĩ châm phối hợp Thường định huyệt loa tai : giao cảm, thần môn, tâm , can, vỏ, nội phân tiết Mỗi lần châm , chọn - huyệt loa tai phối hợp với điện châm huyệt chi thể : định thần, bách hội Mỗi ngày châm - lần, lần châm nhóm , 7- 10 ngày liệu trình + Thuỷ châm liệu pháp thường định phối hợp trường hợp bệnh nhân gầy yếu Nhóm huyệt thường dùng : tâm du, cự khuyết, cách du, giản sử, túc tam lý, thần môn Ngày lần, lần chọn - huyệt Phương pháp thường áp dụng điều trị cho chứng cuồng ( thể trầm cảm) 195 phần 196 Tài liệu tham khảo 1- Lê Văn Trí Dị ứng thường gặp Nhà xuất Y học - Hà Nội, 1996 2- Bộ môn Dị ứng Đại học Y khoa - Hà Nội Chuyên đề dị ứng học tập I, II Xuất Y học - Hà Nội, 1997 3- Bộ môn Mô phôi 197 Mô học, Học viện Quân y, 1988 4- Bộ môn Sinh lý bệnh - trường Đại học Y - Hà Nội Bài giảng Sinh lý bệnh Nhà xuất Y học - Hà Nội, 1986 5- Viện châm cứu Việt Nam Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học châm cứu (1967-1997) 6- Ngô Quyết Chiến Y học Cổ truyền, biện chứng luận trị HVQY, 1997 7- Học viện Quân y Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học (1990-1998).Tập I II Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998 8- Đặng Đắc Trạch, Nguyễn Đình Hường, Phạm Mạnh Hùng Miễn dịch học, tài liệu dịch Pondman K CS University of Amsterdam September, 1984 9- Vũ Tân Trào, Hoàng Thuỷ Long, Phạm Mạnh Hùng: Từ điển Miễn dịch Anh-Việt Việt - Anh Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10- Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội, 1999 Tiếng nước 11- Chen-GS; Chen-GL; Sun - T; et al Effects of Cordyceps Sinensis (LS) on murine T lynphocyte subsets Institute of combined Western and traditional Chinese medicine human medical university, Changsha, 1991 12- Chung - Kuo - Chung - Yao - Tsa - Chih: 198 Influence of cordyceps Sinensis (Berk) sacc and rat Serum containing same medicine on IL.I, IFN and TNF produced by rat kuffere cells 1996 Jun 13- Cosman - D: Colony stimulating factors in vivo and an vitro immunology today 1988 14- Liu - C; Lu - S; Ti-Mr: Effect of Cordyceps Sinensis (CS) on in vitro natural killer cells, reseach unit of haematology huashan hospital 1992 15- Zhou P Siev M.C Berbett et al - IL - prevents mortality in mice infected with histoplasma capsulatum through induction of IFN The Journal of immunology, 1995 16- World Health Qrganization regional office for the western pacific Manilam Philippines Standard Acupuncture nomenclature part 1,2 revised edition 1991 17- Anton Jayasurjya: Clinical acupuncture Indian, 1993 18 Afetra A; Amoroso A; Ferri G.M et al: Invivo effects of RU 41.740 in aged humans Evalutationsome immunological parameters immunologia clinica aids allergy and clinical immunology, 1998 19- W F A.S Congress of the world federation of Acupuncture Moxibustion societies Hanoi - Vietnam, november 9-11th, 1999 199 20- Nhóm nghiên cứu lý luận Trung y sở Sổ tay phương tễ lâm sàng Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật, Thượng Hải, 1974 21- Vương Hồng Đồ Nghiên cứu Hoàng Đế - Nội kinh Đại Thành Bắc Kinh, 1997 22- Vương Miên Chi Phương tễ học Khoa học, Kỹ thuật - Quảng Châu, 1992 23- Vương Miên Hồng Sổ tay tân biên Trung dược thường dùng Khoa học - Kỹ thuật - Thượng hải, 1994 24- Học viện Trung y Quảng châu - Viện nghiên cứu Trung y Trung Quốc Trung y đại từ điển Nhà xuất nhân dân Vệ sinh 1995 25- Vu Quân Ngọc Trung y chẩn liệu học bệnh đại nan trị Bắc Kinh , 1993 26- Bộ đội Quảng Châu - Trung Quốc Thường dụng Trung thảo dược Nhà xuất Vệ sinh nhân dân Quảng Châu, 1970 27- Nhóm nghiên cứu lý luận sở Trung y Tân biên Trung y học khái luận Nhà xuất Vệ sinh nhân dân Bắc Kinh, 1974 28- Mỹ Quốc Phong Trung y trị liệu bệnh miễn dịch Đại học Trung y dược - Thượng Hải, 1998 29- Lý Trung Phác Nghiên cứu bì phu bệnh Y viện Trung Sơn - Đại học y khoa Thượng Hải, 1998 30- Giang Khắc Minh 200 Đông minh phương tễ tự điển Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật - Thượng Hải, 1995 31- Tôn Vân Hán - Trần Đạo Minh Nghiên cứu thăm dò tác dụng hệ thống miễn dịch chuột đông trùng hạ thảo trùng thảo nhân tạo Tạp chí Miễn dịch học Trung Quốc, 1985 32- Vương Sơn Ô - My Toa Phần ảnh hưởng với interleukin đông trùng hạ thảo nhân tạo Miễn dịch học Trung Quốc, 1990 33- Đặng Văn Long Dược lý Trung y ứng dụng Nhà xuất Vệ sinh nhân dân, 1998 34- Thiên Triệu Vĩ Lâm sàng Trung y ứng dụng phương dược tâm đắc Nhà xuất Vệ sinh nhân dân Bắc Kinh, 2000 35- Đặng Quốc Khánh Nghiên cứu lâm sàng viêm teo dày huyết ứ Đại học Trung y dược - Bắc Kinh, 2001 201 202 ... th y phiến Tác dụng kháng vi khuẩn ức chế vi khuẩn th uốc thảo mộc 13 Trong năm gần đ y, sở kết hợp YHHĐ với biện chứng luận trị theo y lý Y học Cổ truyền, số nước tiên tiến đưa Y học Cổ truyền. .. sàng PHân loại thuốc Y học Cổ truyền theo biện chứng luận trị tác dụng kháng khuẩn thuốc thảo mộc Phân loại thuốc yhCt theo biện chứng luận trị 1.1 Khái niệm Y học Cổ truyền thường kê đơn thuốc... dịch, biện chứng luận trị thũng lưu,ngải tư bệnh (hiv / aids ) Chương I: thuốc y học cổ truyền với miễn dịch khả kháng khuẩn 1.1Thuốc y học cổ truyền tác dụng miễn dịch tế bào ,miễn dịch dịch

Ngày đăng: 13/04/2017, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan