Benh choi rong

50 567 0
Benh choi rong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Benh choi rong

I.Đặt vấn đề: Nhãn loại ăn chủ lực nước ta tỉnh phía Nam, có diện tích 45.452 chiếm 55% diện tích nhãn nước (Viện Qui hoạch Thiết kế nông nghiệp, 2010), nhãn Tiêu da bò có triển vọng xuất sang thị trường châu Âu, năm gần tượng chổi rồng ngày lan rộng bộc phát thành dịch, nghiêm trọng gây thiệt hại lớn đến sản xuất nhãn II.Giới thiệu: Chổi rồng có tên tiếng Anh “witches’ broom”, có nghĩa đen ‘cái chổi phù thủy’ hay ‘cái chổi ma’ Ở nước ta, chổi rồng gọi với tên khác tổ rồng, hoa tre, chổi xể, chổi ma (Trần Thế Tục, 2006) miền Bắc hay đọt chổi, xù ngọn, tổ chim phía Nam Tên gọi chổi rồng không phù hợp cho rồng theo quan niệm phương Đông tượng trưng cho cao sang, quý phái, thịnh vượng Mô tả chổi rồng Qui (1941) Trung Quốc Mãi thập niên sau có kết nghiên cứu công bố (Li, 1955) Cho đến (2012) 70 năm kể từ triệu chứng chổi rồng mô tả, có nhiều nổ lực nghiên cừu tác nhân, đặc điểm phát sinh phát triển biện pháp phòng trừ tiến hành nhiều nước khác Cũng quãng thời gian đó, đến chổi rồng trở thành dịch hại nguy hiểm rào cản canh tác nhãn nhiều nước sản xuất nhãn chủ yếu giới Bài nhằm tổng quan số kết nghiên cứu liên quan, tồn thảo luận số định hướng nghiên cứu thời gian tới nhằm đối phó hiệu với dịch hại nguy hiểm Chổi rồng bệnh hại quan trọng nhãn nay, bệnh công gây hại đợt đọt non hoa nhãn, tạo nên tượng mọc thành chùm hoa Chính chúng gọi chổi rồng hay nông dân miền Nam gọi “đầu lân”, nhìn từ xa dạng tổ chim dạng chổi II.Triệu chứng: Bệnh công làm cho không phát triển nên không khó hoa, bệnh nhiễm hoa làm cho đậu trái được, có vài trái chùm, nhiễm bệnh gây thiệt hại suất lớn, nhiễm nặng làm thất thu hoàn toàn Bộ phận bị hại nhãn bao gồm giai đoạn non hoa, lá, hạt, chồi (Chen ctv, 2001; Menzel ctv, 1989) Chưa ghi nhận dịch hại công phận giai đoạn trưởng thành Những non chồi nhiễm bị nhỏ có màu xanh nhạt với rìa cong Chúng còi cọc biến dạng có khuynh hướng cuộn lại thay mở rộng (Zhang Zhang, 1999) Những trưởng thành có màu xanh vàng nhạt với đốm vàng loang lỗ gân hóa nâu Lá bị vặn vẹo, co cụm, phồng giộp khô trước rụng (Menzel ctv, 1989; Zhang Zhang, 1999) Chồi nhánh nhiễm co cụm lại phát hoa mở rộng Hoa co cụm, phát triển bất thường hình thành phát triển thành nhỏ hay rỗng Một triệu chứng đặc trưng chổi rồng hình thành dạng ‘chổi’ chồi hoa (Menzel ctv, 1989) Ở Việt nam, cho thấy dạng ‘chổi’ xảy chồi hoa lẫn chồi (Mai Văn Trị ctv, 2005) Ở Thái Lan Việt Nam, báo cáo ghi nhận lớp lông màu xanh lục nhạt tạo nên lớp nỉ hay nhung (erinium) hai mặt bị nhiễm Nhện Eriophyes dimocarpi cư trú đám lông nhung (Visitpanich ctv, 1996; Mai Văn Trị ctv, 2005) Quan sát nhãn bị nhiễm chổi rồng Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam (miền Bắc miền Nam), nhận thấy triệu chứng nơi tương đồng Giống khác khác mức độ mẫn cảm thiệt hại (So Zee, 1972) Ở phía Nam, giống mẫn cảm hình thành dạng ‘chổi’ phổ biến chồi hoa bị nhiễm giống mẫn cảm thường biến dạng vài hay hoa chồi Khảo sát cho thấy có hai mức độ thể triệu chứng khác Những giống nhiễm nặng, Tiêu Da Bò, bị biến thành dạng cọng (không phân biệt phiến lá), cong ngược lên co cụm vào tạo thành dạng ‘chổi’ giống mẩn cảm hơn, Xuồng Cơm Trắng, bị biến dạng nhẹ với đốm loang lỗ, phồng giộp, phiến nhìn thấy Những giống hình thành dạng chổi 90% chồi nhiễm, thường mẫn cảm với chổi rồng tương đương giống Tiêu Da Bò Mặc dù triệu chứng gây bệnh mang tính hệ thống tất chồi điều thể triệu chứng (Soo Zee, 1972) Trên giống nhiễm nặng Tiêu Da Bò, có chồi triệu chứng; có chồi non số thể triệu chứng; chí kép vài chét thể triệu chứng Nhiều trường hợp chồi non mọc từ chồi nhiễm dạng ‘chổi’ trước triệu chứng phát triển bình thường Nhiều chồi non mọc từ gốc ghép, từ thân gần gốc (giống mẫn cảm) thể dạng ‘chổi’ đặc trưng toàn chồi Một số nhãn bị nhiễm chổi rồng thời gian sau không thấy xuất triệu chứng nữa, không áp dụng biện pháp phòng trừ IV.Phân bố Ở miền Bắc Việt Nam, chổi rồng ghi nhận thập niên trước (Đặng Vũ Thanh Hà Minh Trung, 1999) miền Nam ghi nhận muộn vào năm 2003 - 2004 Đồng Nai (Mai Văn Trị, 2004) Ở nước ta, chổi rồng ghi nhận hầu hết vùng trồng nhãn quan trọng miền V Ký chủ Nhãn (Dimocarpus longana) ký chủ (DOA, 2003b; Qui, 1941) Tuy nhiên có tác giả cho vải (Litchi chinensis), họ với nhãn, Sapindaceae, ký chủ chổi rồng Tuy nhiên nhận định bị nghi ngờ AQSIQ (2003) Chúng quan sát triệu chứng ‘chổi’ đặc trưng chôm chôm (Nephelium lappaceum), khác họ Sapindaceae, chuyến khảo sát cù lao Ngũ Hiệp, Tiền Giang tháng 3/2012 Có hai chôm chôm với ba chồi có triệu chứng ‘chổi’ vườn chôm chôm trồng xen với số nhãn Tiêu Da Bò nhiễm chổi rồng nặng Triệu chứng ‘chổi’ quan sát chôm chôm vườn ươm Bà Rịa Vũng Tàu Tuy nhiên, chưa thấy triệu chứng chổi đặc trưng vải tỉnh phía Nam Như vậy, chôm chôm có tiềm ký chủ thứ cấp chổi rồng VI.Tác nhân gây bệnh Theo nghiên cứu Viện Cây ăn miền Nam xác định tác nhân gây bệnh vi khuẩn thuộc nhóm GammaProteobacteria, vi khuẩn nuôi cấy, sống mạch dẫn cây, đặt biệt đọt non, hoa Đây loài vi khuẩn chưa định danh, nên cần có nhiều nghiên cứu sâu hơn, nhiên việc xác định rõ tác nhân có tác dụng mặt khoa học biện pháp phòng trừ tác nhân gây bệnh khả thi Amblyseius spp phổ biến Ở Việt Nam, loài nhện thiên địch thuộc họ Phytoseiidae nghiên cứu nhân nuôi bao gồm A idaeus, A anonymus P persimilus (Dinh ctv, 1988 Nguyễn Văn Đỉnh ctv, 1991) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nhằm sử dụng chúng phòng trừ nhện eriophyid chưa có nghiên cứu thiên địch nhện E dimocarpi Việt Nam Nấm Hirsutella thomsonii (Fisher), phân bố rộng rãi gây hại số loài nhện bao gồm nhóm eriophyid, phân lập từ nhện dừa Aceria guerreronis Keifer nhiều nước Theo Gopal Gupta (2001) H thomsonii tác nhân phòng trừ sinh học có nhiều triển vọng Việc sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ dịch hại nhãn tác động xấu đến quần thể nhện thiên địch vườn nhãn Do đó, vai trò nhên thiên địch nhỏ so với nấm thiên địch H thomsonii Rất tiếc chưa có nghiên cứu sử dụng nấm thiên địch để đối phó với nhện E dimocarpi nước ta giới -Vệ sinh vườn cây, tiêu hủy nguồn hại Là biện pháp đơn giản, an toàn có hiệu quản lý chổi rồng (Chen ctv, 2001; He ctv, 2001; Coates ctv, 2003) Tỉa tiêu hủy nguồn dịch hại biện pháp cần áp dụng (Feng ctv, 2005) Các khảo sát đồng cho thấy tiến hành tỉa tiêu hủy thường xuyên phận bị hại làm giảm chổi rồng (Mai Văn Trị ctv, 2005); kết hợp tỉa tiêu hủy nguồn hại với biện pháp phun thuốc hóa học hiệu phòng trừ cao (He ctv, 2001; Vũ Mạnh Hà Mai Văn Trị, 2007; Nguyễn Văn Hòa ctv, 2011; Trần Thị Mỹ Hạnh ctv, 2011) Cần lưu ý nhãn đính chùm thu hoạch hay nhãn sử dụng lót chùm thùng chứa để vận chuyển chợ có nguy gây lây lan nhện E dimocarpi -Sử dụng vật liệu trồng an toàn Sử dụng vật liệu trồng an toàn (sạch dịch hại) chiến lược quản lý quan trọng vật liệu trồng bị nhiễm nguyên nhân làm lây lan dịch hại qua khoảng cách lớn đến nơi Các khảo sát từ năm 2004 cho thấy nhiều vườn ươm có triệu chứng chổi rồng nhện E dimocarpi tạo nguy cao lây lan qua khoảng cách xa sử dụng vật liệu trồng bị nhiễm Do đó, sử dụng vật liệu trồng quan trọng để ngăn ngừa lây lan (Mai Văn Trị ctv, 2005) -Sử dụng tính kháng giống Sử dụng tính kháng giống xem biện pháp chiến lược quản lý chổi rồng Tương quan chặt giống tỷ lệ nhiễm khảo sát Trung Quốc thập niên 1980 (Chen ctv, 1990a) Chen ctv, (1998) kết luận có khác khả mẫn cảm giống nhãn gợi ý cần chọn tạo giống kháng để góp phần quản lý chổi rồng Những giống nhãn ‘Lidongben’ ‘Shuinan No 1’ đánh giá có tính kháng cao, ‘Pumingyan’, ‘Youtanben’, ‘Dongbi’, ‘Honghezgi’ mẫn cảm nhiều Ở Thái Lan, giống nhãn ‘Biew Kiew’, ‘Deang Klom’ ‘Ma Teen Klong’ nhiễm chổi rồng nghiêm trọng (Ungasit ctv, 1999; Visitpanich ctv, 1996) Tuy nhiên giống ‘Daw’ (nay gọi Do) ‘Heaw’ nhiễm nhẹ (Visitpanich ctv, 1996) Tuy nhiên, chưa có giống Trung Quốc Thái Lan xem miễn nhiễm chổi rồng Ở Việt Nam, khảo sát đồng cho thấy mức độ nhiễm chổi rồng giống nhãn Nam Bộ khác Có giống nhiễm nặng; nhiễm nhẹ có giống chưa thấy triệu chứng (Mai Văn Trị ctv, 2005) Kết đánh giá Mai Văn Trị ctv, (2008) cho thấy có giống nhãn không xuất triệu chứng, nhãn Long, Super Xuồng Cơm Vàng Kết thí nghiệm ghép giống lên gốc Tiêu Da Bò nhiễm Nguyễn Văn Hòa ctv, (2011) hỗ trợ cho kết nghiên cứu Do đó, sử dụng tính kháng giống giải pháp quản lý tổng hợp chổi rồng - Quản lý tổng hợp chổi rồng Theo Coates ctv, (2003), phòng trừ chổi rồng theo hướng tổng hợp chiến lược tiếp cận thích hợp cho quản lý chổi rồng theo hướng bền vững Từng lúc, nơi biện pháp đóng vai trò khác việc áp dụng tổng hợp đồng nhiều biện pháp phòng trừ thích hợp cần thiết Dựa hiểu biết tác nhân, chế lan truyền, vector nguyên lý phòng trừ côn trùng, sáu biện pháp khuyến cáo (Chen ctv, 1999b; Chen ctv, 200) cho quản lý tổng hợp gồm: Kiểm dịch chặt chẽ; sử dụng giống kháng; thiết lập vườn ươm sạch; phòng trừ định kỳ vector; tỉa tiêu hủy cành, phát hoa, từ vườn ươm vườn trồng nhiễm chổi rồng; bón phân thích hợp kết hợp quản lý đất tưới nước để cải thiện sức khỏe nâng cao tính chống chịu chổi rồng (Chen ctv, 2001) Gần đây, quy trình quản lý tạm thời Viện ăn miền Nam khuyến cáo Hội thảo ‘Tình hình bệnh chổi rồng hại nhãn tỉnh, thành phía Nam biện pháp quản lý’ tổ chức Tiền Giang, ngày 17/08/2011 ((Nguyễn văn Hòa ctv, 2011) Quy trình cập nhật kết nghiên cứu khảo sát thực tế để hỗ trợ cho địa phương khống chế chổi rồng Trong thực tế phòng trừ chổi rồng Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu, việc tỉa tiêu hũy chồi nhiễm thường xuyên, hàng tuần, kết hợp quản lý đợt chồi non chồi hoa sau xử lý hoa thuốc trừ nhện khống chế chồi rồng mức thiệt hại 5-10% Xử lý cho chồi non chồi hoa mùa mưa góp phần hỗ trợ cho việc quản lý chổi rồng hiệu so với xử lý mùa khô XI Những khó khăn tổ chức-triển khai phòng trừ Việc áp dụng đồng biện pháp quản lý chổi rồng khuyến cáo Thái Lan Tuy nhiên để việc phòng trừ có hiệu quả, cần tiến hành đồng quy mô rộng phát huy hiệu tốt Nên tập trung xử lý hoa đồng loạt khu vực để thuận lợi cho việc quản lý đợt chồi non chồi hoa Điều cho thấy tầm quan trọng công tác tổ chức triển khai phòng trừ cộng đồng Khó khăn là, nhãn không trồng cho sản xuất thương mại, mà trồng vườn nhà, cảnh quan che mát xung quanh nhà đô thị Hầu hết nhãn không áp dụng biện pháp phòng trừ Trong tình hình chổi rồng xuất rộng rãi sử dụng rộng rãi giống mẫn cảm cao nay, nguồn tái lây nhiễm sau chiến dịch phòng trừ Những khu vực có mùa đông lạnh (phía Bắc) giới hạn lây lan gây hại chổi rồng mùa vụ tập trung khiến việc phòng trừ thuận lợi Những vùng ấm áp quanh năm Nam bộ, việc quản lý khó khăn III TỒN TẠI VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Vẫn nhiều bất đồng kết nghiên cứu Những tranh cãi kết nghiên cứu chổi rồng không xảy cộng đồng khoa học quốc tế, mà xảy nhóm nghiên cứu quốc gia, chí sở nghiên cứu Một nguyên nhân gây bất đồng kết nghiên cứu là: Chổi rồng xảy chủ yếu số nước châu Á (chủ yếu Trung Quốc, Việt Nam Thái Lan), nơi mà tiềm lực nghiên cứu khoa học (đội ngũ, phương tiện, kinh phí) có hạn chế Trong nước trên, Trung Quốc nước có nhiều tiềm lực Tuy nhiên, lưu ý rằng, bệnh Greening (Huanglongbin) ghi nhận Trung Quốc, nghiên cứu mang tính đột phá bệnh nước phát này! Các phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu chổi rồng chưa đồng nhất, chưa đầy đủ chưa thật nhận đồng thuận chung Thí dụ, nghiên cứu vi sinh gây bệnh cần phải sử dụng quy tắc Kock (Koch's postulate) để trắc nghiệm nhằm tăng độ tin cậy Rất tiếc phương pháp kinh điển thiếu vắng nhiều nghiên cứu công bố Một lý nhiều nghiên cứu chưa lặp lại, chưa kiểm chứng khẳng định phòng thí nghiệm có uy tín khác Những dịch hại có liên quan đến nhóm nhện eriophyid phức tạp Trường hợp bệnh chổi rồng hoa hồng ví dụ Mặc dù đội ngũ nghiên cứu phân loại học không thiếu, nhiên nhìn chung nhân lực cho nghiên cứu nhóm nhện mỏng, đặc biệt nghiên cứu vai trò chế mang nguồn bệnh (như vector) triệu chứng gây hại chúng sau ký sinh trồng Những định hướng nghiên cứu cần ưu tiên thời gian tới: Về mặt phương pháp, cần hoàn thiện thống phương pháp nghiên cứu, tạo khả cho việc lặp lại thí nghiệm từ phòng thí nghiệm khác nhằm kiểm định kết nghiên cứu Chú ý ứng dụng công nghệ sinh học phân tử nhằm rút ngắn thời gian nghiên cứu Tập trung nghiên cứu làm rõ vai trò tác nhân tiềm năng, tiếp tục nghiên cứu khẳng định tác nhân chế lây lan vai trò nhện E dimocarpi chổi rồng Nghiên cứu đặc điểm phát sinh phát triển, xác định vector ký chủ tiềm Hoàn thiện gói biện pháp quản lý tổng hợp chổi rồng theo hướng hiệu bền vững, quan tâm biện pháp giống kháng Nghiên cứu chế tổ chức- triển khai phòng trừ, cần tiến hành xây dựng mô hình quản lý chổi rồng quy mô lớn, đồng để áp dụng tiến kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất XII.KẾT LUẬN Qua bảy thập kỷ kể từ ghi nhận năm 1941, nhiều nghiên cứu chổi rồng triển khai góp phần khống chế chổi rồng vùng sản xuất nhãn Tuy nhiên kết thu chưa đáp ứng mong đợi; nhiều điểm cần tiếp tục làm sáng tỏ Để đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu ứng dụng kịp thời tiến kỹ thuật vào sản xuất, cần tiếp tục tăng cường tiềm lực nghiên cứu (đội ngũ, trang thiết bị, kinh phí) cho quan nghiên cứu liên quan, đồng thời tăng cường trao đổi, hợp tác quốc tế, tranh thủ hỗ trợ nước phát triển công nghệ, nhân lực Mặc dù nhiều điều cần làm sáng tỏ, nhiên giải pháp quản lý chổi rồng đề xuất nước ta phát huy hiệu góp phần giảm thiểu thiệt hại bước không chế đợt bộc phát Cần tổ chức việc phòng trừ tập trung, đồng diện rộng để cải thiện hiệu phòng trừ Trong biện pháp quản lý, biện pháp giống kháng có nhiều tiềm cần quan tâm ... bưởi cam, quýt, chanh Bệnh nhiễm gây hại nặng giống nhãn tiêu da bò, giống tiêu bầu, nhãn super Trong giống nhãn long nhiễm hơn, đặc biệt giống nhãn xuồng cơm vàng chưa thấy nhiễm bệnh 1.Nhện Eriophyes

Ngày đăng: 12/04/2017, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Đặt vấn đề:

  • II.Giới thiệu:

  • II.Triệu chứng:

  • IV.Phân bố

  • V. Ký chủ

  • VI.Tác nhân gây bệnh

  • VII.Trung gian ( môi giới) truyền bệnh

  • VIII.Biện pháp phòng trị

  • IX.Kỹ thuật canh tác

  • X. Quản lý dịch hại chổi rồng

  • XI. Những khó khăn trong tổ chức-triển khai phòng trừ

  • XII.KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan