Khai thác dữ liệu quan hệ trong tài chính bằng mô hình ARIMA

64 412 0
Khai thác dữ liệu quan hệ trong tài chính bằng mô hình ARIMA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận văn Toán ứng dụng chuyên ngành Kinh tế định lượng gồm 64 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………...i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………............ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………..v DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………..vii DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………..viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ………………………………………………………...x LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………...xi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH ARIMA.........................1 1.1. BÀI TOÁN DỰ BÁO ............................................................................................1 1.2. DỮ LIỆU CHUỖI THỜI GIAN ...............................................................................4 1.2.1. Khái niệm chuỗi thời gian thực ................................................................4 1.2.2. Thành phần xu hướng dài hạn...................................................................5 1.2.3. Thành phần mùa ........................................................................................6 1.2.4. Thành phần chu kỳ ....................................................................................6 1.2.5. Thành phần bất thường.............................................................................7 1.3. MÔ HÌNH ARIMA..............................................................................................7 1.3.1. Hàm tự tương quan ACF ............................................................................7 1.3.2. Hàm tự tương quan từng phần PACF.........................................................9 1.3.3. Mô hình AR(p) .........................................................................................10 1.3.4. Mô hình MA(q) ........................................................................................11 1.3.5. Sai phân I(d) .............................................................................................12 1.3.6. Mô hình ARIMA ......................................................................................13 1.3.7. Bước phát triển mô hình ARIMA ............................................................15 1.4. PHẦN MỀM ỨNG DỤNG EVIEWS .......................................................................17 1.4.1. Giới thiệu Eviews .....................................................................................17 1.4.2.1. Xác định mô hình...............................................................................25 1.4.2.2. Ước lượng mô hình ............................................................................26 1.4.2.3. Kiểm định đánh giá sự phù hợp và dự báo ........................................28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................31 3.1. DỮ LIỆU TÀI CHÍNH..........................................................................................31 3.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUỖI DỮ LIỆU........................................................................32 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM........................................................................34 3.1. Môi trường thực nghiệm..............................................................................34 3.3. Kiểm tra tính dừng của chuỗi chứng khoán PVD .......................................34 3.4. Nhận dạng mô hình .....................................................................................36 3.5. Ước lượng và kiểm định với mô hình ARIMA...........................................38 3.6. Thực hiện dự báo.........................................................................................42 KẾT LUẬN.........................................................................................................46 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................47 PHỤ LỤC............................................................................................................48 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với tình hình kinh tế đang phát triển trên thế giới và tình trạng nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, thử thách do tiến tới quá trình hội nhập trên trường quốc tế và khu vực. Các kênh đầu tư như thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản đều chứa đựng những rủi ro rất lớn. Như trong thời gian từ cuối năm 2008 đến nay hầu như chỉ số chứng khoán giảm liên tục, đầu tư vào thị trường bất động sản cũng khiến các nhà đầu tư thua lỗ rất nhiều. Do đó bài toán dự báo tài chính ngày càng được nhiều người quan tâm trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội. Bởi đầu tư vào thị trường chứng khoán đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và hiểu biết từ các nhà đầu tư. Các kĩ thuật khai phá dữ liệu được áp dụng từ các phần mềm và chương trình chuyên dụng nhằm dự báo sự dao động của thị trường là một gợi ý có cơ sở dựa trên nền tảng dữ liệu trước đó sẽ giúp các nhà đầu tư có thể ra quyết định trong giao dịch. 2. Mục đích nghiên cứu Mô hình ARIMA là một trong những ứng dụng được xây dựng với chức năng nhận dạng mô hình, ước lượng tham số, kiểm định dữ liệu và đưa ra kết quả dựa trên các tham số ước lượng đã được lựa chọn một cách tối ưu. Tìm hiểu các bước phát triển mô hình ARIMA (phương pháp BoxJenkin), nắm được một số thao tác cơ bản, các bước thi hành mô hình ARIMA bằng Eviews 8.0 và áp dụng vào bài toán khai phá dữ liệu chuỗi thời gian trong dự báo tài chính, chứng khoán. 3. Nội dung nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tôi tập trung nghiên cứu các bước phát triển của mô hình ARIMA và áp dụng mô hình này để tiến hành dự báo tài chính, chứng khoán dưới sự hỗ trợ của phần mềm Eviews 8.0.

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRẦN VĂN QUỐC NGUYỄN TRUNG PHÚ KHAI THÁC DỮ LIỆU QUAN HỆ TRONG TÀI CHÍNH BẰNG HÌNH ARIMA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TOÁN ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỊNH LƯỢNG HỆ: ĐẠI HỌC TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRẦN VĂN QUỐC NGUYỄN TRUNG PHÚ KHAI THÁC DỮ LIỆU QUAN HỆ TRONG TÀI CHÍNH BẰNG HÌNH ARIMA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: ThS Trương Phúc Tuấn Anh TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài Trần Văn Quốc Nguyễn Trung Phú thực hướng dẫn Thầy Th.S Trương Phúc Tuấn Anh Mọi số liệu thu thập kết khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu khác Chúng xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Trung Phú Trần Văn Quốc ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô khoa Toán - ứng dụng trường Đại học Sài Gòn, đặc biệt Thầy – Th.S Trương Phúc Tuấn Anh Thầy Lê Thái Sơn – người tận tình hướng dẫn chúng em suốt trình thực khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô tâm huyết giảng dạy cho chúng em suốt năm học vừa qua để chúng em có hội thực khoá luận này, với kiến thức bổ ích hành trang giúp em vững bước tương lai Cuối em xin cảm ơn anh chị khoá trước, bạn lớp DTU1121, người động viên, giúp đỡ chúng em vượt qua khó khăn trình tìm tòi học hỏi để hoàn thành khoá luận Với kiến thức hạn chế kinh nghiệm chưa nhiều, khóa luận khó tránh khỏi thiếu xót, kính mong quý thầy cô góp ý nhận xét để em hoàn thiện khóa luận tốt TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Trung Phú Trần Văn Quốc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………… viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ……………………………………………………… x LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… xi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ HÌNH ARIMA 1.1 BÀI TOÁN DỰ BÁO 1.2 DỮ LIỆU CHUỖI THỜI GIAN .4 1.2.1 Khái niệm chuỗi thời gian thực 1.2.2 Thành phần xu hướng dài hạn 1.2.3 Thành phần mùa 1.2.4 Thành phần chu kỳ 1.2.5 Thành phần bất thường .7 1.3 HÌNH ARIMA 1.3.1 Hàm tự tương quan ACF 1.3.2 Hàm tự tương quan phần PACF 1.3.3 hình AR(p) 10 1.3.4 hình MA(q) 11 1.3.5 Sai phân I(d) .12 1.3.6 hình ARIMA 13 iv 1.3.7 Bước phát triển hình ARIMA 15 1.4 PHẦN MỀM ỨNG DỤNG EVIEWS .17 1.4.1 Giới thiệu Eviews .17 1.4.2.1 Xác định hình .25 1.4.2.2 Ước lượng hình 26 1.4.2.3 Kiểm định đánh giá phù hợp dự báo 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 31 3.1 DỮ LIỆU TÀI CHÍNH 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUỖI DỮ LIỆU 32 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 34 3.1 Môi trường thực nghiệm 34 3.3 Kiểm tra tính dừng chuỗi chứng khoán PVD .34 3.4 Nhận dạng hình .36 3.5 Ước lượng kiểm định với hình ARIMA 38 3.6 Thực dự báo 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCP : Công ty Cổ phần CK : Chứng Khoán T : Thành phần xu hướng dài hạn (Long –term Trend Component) S : Thành phần mùa (Seasional Component) C : Thành phần chu kỳ (Cyclical Component) I : Thành phần bất thường (Irregular Component) ACF : Hàm tự tương quan (Autocorrelation Function) SACF : Hàm tự tương quan mẫu PACF : Hàm tự tương quan phần (Partial Autocorrelation Function) SPACF : Hàm tự tương quan phần AR(p) : Tự hồi quy bậc p I(d) : Tích hợp bậc d MA(q) : Trung bình trượt bậc q ARMA : Tự hồi quy – Trung bình trượt ARIMA : Tự hồi quy – Tích hợp – Trung bình trượt IARMA : Tích hợp – Tự hồi quy – Trung bình trượt AIC : Tiêu chuẩn Akaike BIC : Tiêu chuẩn Schwarz vi MAE : Trung bình sai số tuyệt đối ESS : Tổng bình phương sai số MSE : Trung bình bình phương sai số RMSE : Căn bậc hai trung bình bình phương sai số MAPE : Trung bình phần trăm sai lệch vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng Xác định bậc p, q hình ARMA 26 Bảng Thống kê tả 33 Bảng Tiêu chuẩn đánh giá hình ARIMA 42 Bảng Đánh giá kết dự báo 45 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình Xu hướng tăng sản lượng giai đoạn 1950 - 1960 Hình Thành phần mùa Hình Thành phần chu kỳ Hình Màn hình Eviews 8.0 18 Hình Thao tác tạo Workfile 19 Hình Lựa chọn loại liệu Workfile 19 Hình Cách để mở cửa sổ Open 20 Hình Cửa sổ Open Eviews 21 Hình Cửa sổ Excel Read bước 21 10 Hình 10 Cửa sổ Excel Read bước 22 11 Hình 11 Cửa sổ Excel Read bước 22 12 Hình 12 Dữ liệu giá đóng cửa cổ phiếu PVD 23 13 Hình 13 Đồ thị giá đóng cửa 23 14 Hình 14 Biểu đồ tương quan giá đóng cửa 25 15 Hình 15 Ước lượng hình cửa sổ Equation Estimation 27 16 Hình 16 Kết ước lượng hình 27 17 Hình 17 Cửa sổ dự báo giá đóng cửa 29 18 Hình 18 Biểu đồ dao động chuỗi liệu 32 19 Hình 19 Biểu đồ giá đóng cửa cổ phiếu PVD 34 20 Hình 20 Chọn d = 11 độ trễ 35 21 Hình 21 Biểu đồ tương quan giá đóng cửa cổ phiếu PVD 35 22 Hình 22 Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi chưa sai phân 36 23 Hình 23 Dữ liệu chuỗi giá đóng cửa sai phân bậc 36 24 Hình 24 Biểu đồ giá đóng cửa sai phân bậc 37 25 Hình 25 Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi sai phân bậc 37 26 Hình 26 Biểu đồ tương quan giá đóng cửa sai phân bậc 38 33 x Giá đóng cửa cao 58.5 vào 13/07/2015 thấp 26.2 vào 18/12/2015 Mức chênh lệch giá đóng cửa đầu cuối hai thời điểm quan sát 31.9 x Giá đóng cửa cổ phiếu có biến động liên tục có lúc tăng lúc giảm Dưới hỗ trợ phần mềm Eviews, ta có bảng thống kê Mean 36.05333 Median 35.5 Standard Deviation 5.593257 Maximum 58.5 Minimum 26.2 Bảng Thống kê tả Bảng thống kê cho ta thấy giá trị trung bình chuỗi liệu 36.05333, số trung vị 35.5, giá trị lớn 58.5, giá trị nhỏ 26.2, độ lệch chuẩn 5.593257 Ta thấy giá trị độ lệch chuẩn liệu tương đối lớn, cho thấy mức ổn định liệu quanh giá trị trung bình thấp, mức độ biến thiên giá cổ phiếu quanh giá trị trung bình tương đối cao, cho dấu hiệu chuỗi không dừng Tóm tắt chương Chương giúp người đọc hiểu rõ liệu tài Tổng CTCP Khoan Dịch vụ Khoan Dầu khí (Mã CK: PVD), nguồn gốc, thuộc tính đặc điểm chuỗi chứng khoán PVD giai đoạn 13/07/2015 đến 28/12/2015 34 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM Trong chương này, khóa luận giới thiệu môi trường thực nghiệm, tiến hành bước để dự báo giá chứng khoán Tổng CTCP khoan dịch vụ khoan dầu khí (mã CK: PVD) hỗ trợ phần Eviews 8.0 3.1 Môi trường thực nghiệm Phần mềm Eviews 8.0 chạy tốt hệ điều hành Windows XP, 7, 10 Khóa luận thực dự báo với Eviews 8.0 Win Ultimate, 32 bit, tốc độ 2.20 GHz, RAM 2GB 3.3 Kiểm tra tính dừng chuỗi chứng khoán PVD x Dựa vào biểu đồ Hình 19 Biểu đồ giá đóng cửa cổ phiếu PVD Đồ thị chuỗi Y = f(t) dao động không ổn định quanh giá trị trung bình, cho thấy chuỗi không dừng 35 x Dựa vào biểu đồ tương quan Hình 20 Chọn d = 11 độ trễ Hình 21 Biểu đồ tương quan giá đóng cửa cổ phiếu PVD Biểu đồ hàm tự tương quan ACF cao độ trễ 1, sau giảm từ từ 0, cho thấy chuỗi không dừng 36 x Kiểm định nghiệm đơn vị Hình 22 Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi chưa sai phân Với mức ý nghĩa ߙ =1% |߬଴Ǥ଴ଵ | = 3.486551 lớn |߬| = 3.17888 nên chuỗi PVD có nghiệm đơn vị chuỗi không dừng 3.4 Nhận dạng hình Qua quan sát biểu đồ biểu đồ tương quan cho thấy chuỗi thời gian không dừng Ta tiến hành sai phân bậc 1, kiểm tra biểu đồ biểu đồ tương quan chuỗi sai phân bậc Hình 23 Dữ liệu chuỗi giá đóng cửa sai phân bậc 37 Hình 24 Biểu đồ giá đóng cửa sai phân bậc So với chuỗi chưa sai phân biểu đồ chuỗi sai phân bậc dao động ổn định quanh giá trị trung bình hơn, đánh giá chuỗi dừng Tiếp theo ta quan sát biểu đồ tương quan chuỗi sai phân Tiếp theo, khóa luận tiến hành kiểm định nghiệm đơn vị cho chuỗi sai phân Hình 25 Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi sai phân bậc Ta thấy |߬| = 7.656366 lớn |߬ఈ | với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% nên chuỗi dừng 38 Hình 26 Biểu đồ tương quan giá đóng cửa sai phân bậc Khi lấy sai phân bậc ta chuỗi dừng: Với d =1 ACF giảm nhanh sau độ trễ ՜ q =1, PACF giảm nhanh sau độ trễ ՜ p = Vậy hình dự tính ARIMA(1,1,1) 3.5 Ước lượng kiểm định với hình ARIMA Ta tiến hành ước lượng cho hình ARIMA(1,1,1) Ở hình chọn Quick/Estimate Equation, gõ “dgiadongcua c ar(1) ma(1)” “d(giadongcua) c ar(1) ma(1)” 39 Hình 27 Ước lượng hình ARIMA(1,1,1) Chọn OK, ta được: Hình 28 Kết ước lượng hình ARIMA(1,1,1) 40 Tiếp theo, chọn View/Residual Diagnostics/Correlogram - Q – statistics để kiểm tra chuỗi phần có nhiễu trắng hay không Hình 29 Kiểm tra tính nhiễu trắng phần Ta thấy, sai số hình ARIMA(1,1,1) không vượt khỏi hai đường tới hạn cho thấy sai số chuỗi nhiễu trắng sử dụng để tiến hành dự báo Khóa luận tiếp tục tiến hành ước lượng số hình khác ARIMA(1,1,2), ARIMA(1,2,1) ARIMA(1,2,3) Thao tác cách ước lượng hình ARIMA(1,1,1) ta được: 41 Hình 30 Kết ước lượng hình ARIMA(1,1,2) Hình 31 Kết ước lượng hình ARIMA(1,2,1) 42 Hình 32 Kết ước lượng hình ARIMA(1,2,3) Ta có bảng đánh giá ARIMA(1,1,1) với số hình ARIMA khác thông qua tiêu chuẩn AIC, BIC R- Squared hình AIC BIC R-Squared ARIMA(1,1,1) 2.676208 2.746649 0.314259 ARIMA(1,1,2) 2.813027 2.883469 0.213714 ARIMA(1,2,1) 2.816252 2.887077 0.268979 ARIMA(1,2,3) 2.798771 2.869596 0.281647 Bảng Tiêu chuẩn đánh giá hình ARIMA Qua bảng đánh giá cho thấy hình ARIMA(1,1,1) phù hợp có AIC BIC nhỏ R- Squared lớn nên dùng để dự báo 3.6 Thực dự báo Trước tiên, cần tăng số lượng quan sát Tại cửa sổ Workfile chọn Proc/Structure/Resize Current Page 43 Hình 33 Cách thay đổi số lượng liệu quan sát Hình 34 Tăng số lượng liệu quan sát Tùy theo số lượng cần dự báo mà thay đổi ô End date, khóa luận cho 1/01/2016 tức tăng thêm quan sát so với ban đầu 28/12/2015 Tại cửa sổ Equation chọn Forecast 44 Hình 35 Dự báo hình ARIMA(1,1,1) Ta điều chỉnh ngày dự báo từ: 28/12/2015 ՜ 1/01/2016 Forecast sample Ta kết dự báo Hình 36 Kết dự báo hình ARIMA(1,1,1) Ta tiến hành lấy số liệu giá đóng cửa thực tế ngày từ 29/12/2015 ՜ 1/01/2016 để đánh giá độ sai lệch dự báo 45 Ngày Giá thực tế Giá dự báo Đánh giá 29/12/2015 26.9 27.12391 -0.22391 30/12/2015 26.9 26.98632 -0.08632 31/12/2015 26.5 26.8489 -0.3489 1/01/2016 26.3 26.71157 -0.41157 Bảng Đánh giá kết dự báo Nhận xét: Qua kết dự báo ngày từ từ 29/12/2015 ՜ 1/01/2016, nhận thấy giá dự báo lớn giá thực tế, kết dự báo gần xác, độ chênh lệch tương đối nhỏ so với giá thực tế mã chứng khoán PVD Trong thời điểm dự báo có ngày 30/12/2015 có độ sai lệch nhỏ chưa hoàn toàn xác Có nhận định hình ARIMA(1,1,1) phù hợp để dự báo cho mã chứng khoán PVD Tóm tắt chương Chương giới thiệu môi trường thực nghiệm phần mềm Eviews 8.0, liệu đầu vào giá chứng khoán Tổng CTCP khoan dịch vụ khoan dầu khí (mã CK: PVD) chọn giá đóng cửa làm biến dự báo Trong chương này, khóa luận tiến hành bước để đưa kết dự báo Nhìn chung, hình ARIMA(1,1,1) chọn phù hợp kết dự báo tương đối xác so với thực tế 46 KẾT LUẬN Qua trình thực khóa luận tốt nghiệp giúp em nắm bắt quy trình xây dựng hình ARIMA áp dụng hình vào toán thực tế dự báo tài Những kết mà khóa luận đạt được, cụ thể sau: x Nghiên cứu số nội dung lý thuyết chuỗi thời gian, hình ARIMA phần mềm Eviews để áp dụng cho toán dự báo tài chính, chứng khoán x Nắm bắt số thao tác phần mềm Eviews quy trình sử dụng Eviews để tiến hành dự báo tài hình ARIMA x Sử dụng Eviews để tiến hành xây dựng hình ARIMA thực dự báo ngắn hạn cho cổ phiếu mã CK: PVD Bên cạnh kết đạt được, khóa luận vấn đề mà thời điểm chưa giải như: x Chưa thể dự báo cách xác, trình dự báo không phụ thuộc vào biến thời gian mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Những nội dung cần nghiên cứu để phát triển khóa luận: x Xây dựng hình ARIMA đa biến, giá chứng khoán phụ thuộc vào nhiều biến khác x Tìm hiểu số phương pháp dự báo khác phù hợp kết dự báo xác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Dong (2008) Kinh Tế Lượng Chương trình nâng cao, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Quang Dong (2008) Bài tập kinh tế lượng với trợ giúp phần mềm Eviews Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [3] Nguyễn Cao Văn (2011) Kinh Tế Lượng hướng dẫn trả lời lý thuyết giải tập, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Website: http://www.stockbiz.vn/Stocks/PVD/HistoricalQuotes.aspx ... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRẦN VĂN QUỐC NGUYỄN TRUNG PHÚ KHAI THÁC DỮ LIỆU QUAN HỆ TRONG TÀI CHÍNH BẰNG MÔ HÌNH ARIMA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: ThS Trương Phúc Tuấn Anh TP HỒ... lượng mô hình ARIMA( 1,2,1) 41 32 Hình 32 Ước lượng mô hình ARIMA( 1,2,3) 42 33 Hình 33 Cách thay đổi số lượng liệu quan sát 43 34 Hình 34 Tăng số lượng liệu quan sát 43 35 Hình 35 Dự báo mô hình ARIMA( 1,1,1)... 27 Hình 27 Ước lượng mô hình ARIMA( 1,1,1) 39 28 Hình 28 Kết ước lượng mô hình ARIMA( 1,1,1) 39 29 Hình 29 Kiểm tra tính nhiễu trắng phần dư 40 30 Hình 30 Ước lượng mô hình ARIMA( 1,1,2) 41 31 Hình

Ngày đăng: 12/04/2017, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan