phân tích lý thuyết về thị trường lao động

21 1.7K 4
phân tích lý thuyết về thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HIỆN ĐẠI Đề tài: PHÂN TÍCH THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP TRONG HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN GVHD: TS LÊ KIÊN CƯỜNG HVTH: Nhóm 3, gồm: LÊ QUỐC NINH LÊ QUỐC BẢO TRẦN VĂN CHUẨN MAI HỒNG LOAN TỐNG VĂN NĂM LÊ THỊ MỸ NHƯ TP.HCM, THÁNG 2/2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Các hệ thống quan điểm kinh tế qua trình hình thành, phát triển, đấu tranh thay lẫn Vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, lực lượng sản xuất phát triển mạnh, khó khăn kinh tế CNTB ngày trở nên trầm trọng Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp… thêm mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản giai cấp tư sản Trong giai đoạn học thuyết trường phái tư sản cổ điển tỏ bất lực việc bảo vệ Chủ nghĩa tư Giai cấp vô sản có vũ khí tư tưởng sắc bén nhờ xuất Chủ nghĩa Mác xu hướng vận động tất yếu xã hội loài người Giai cấp tư sản cần phải xây dựng luận kinh tế để khắc phục khó khăn kinh tế bảo vệ lợi ích cốt lõi tình hình Đáp ứng yêu cầu đó, trường phái kinh tế Tân cổ điển đời Kinh tế học tân cổ điển trường phái kinh tế học có trọng tâm nghiên cứu chế định giá cả, sản lượng, phân phối thu nhập thông qua nguyên cung - cầu dựa giả định hành vi tối đa hóa thỏa dụng người tiêu dùng điều kiện ngân sách giới hạn hay tối đa hóa lợi nhuận nhà sản xuất điều kiện chi phí bị giới hạn Kinh tế học tân cổ điển khởi đầu kinh tế học vi mô từ nửa cuối kỷ 19; đến hầu hết luận kinh tế học vi mô họ đóng góp Kinh tế học tân cổ điển đóng góp vào kinh tế học vĩ mô chủ yếu từ sau Chiến tranh giới thứ hai Nó phối hợp với kinh tế học Keynes để tạo gọi Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp Học thuyết kinh tế tân cổ điển kế thừa tảng tư tưởng kinh tế trường phái cổ điển, sở phát triển, khắc phục số nhược điểm trường phái cổ điển để thích ứng với điều kiện Học thuyết trường phái Tân cổ điển mặt dù nhiều hạn chế, song đã đáp ứng đòi hỏi cấp thiết giai cấp tư sản lúc Trong quản nên kinh tế quốc gia, Chính phủ nước dặc biệt quan tâm tìm cách giải vấn đề lao động, việc làm thất nghiệp Khi nghiên cứu vận dụng mô hình kinh tế để giải vấn đề phủ quốc gia bỏ qua tính lịch sử đóng góp, tạo tiền đề cho học thuyết sau trường phái Tân cổ điển Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Phân tích thuyết thị trường lao động, việc làm thất nghiệp “Tân cổ điển” quan trọng cần thiết CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 1.1 Hoàn cảnh lịch sử đặc điểm phương pháp luận các học thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử xuất Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư độc quyền, khó khăn kinh tế mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư tăng lên gay gắt (khủng hoảng kinh tế chu kì 1825) nhiều tượng kinh tế mâu thuẫn kinh tế xuất đòi hỏi phải có phân tích kinh tế Sự xuất chủ nghĩa Mác xu hướng vận động tất yếu xã hội loài người trở thành đối tượng phê phán mạnh mẽ nhà kinh tế học tư sản Kinh tế tư sản cổ điển tỏ bất lực việc bảo vệ chủ nghĩa tư khắc phục khó khăn kinh tế, đòi hỏi phải có hình thức thay 1.1.2 Đặc điểm phương pháp luận - Thứ nhất, cách tiếp cận tâm, tâm – chủ quan tượng hành vi kinh tế Dựa vào yếu tố tâm lí chủ quan để giải thích tượng & trình kinh tế - xã hội Ủng hộ lí thuyểt giá trị chủ quan Cùng hàng hóa, với người cần giá trị cao, với người không cần giá trị không cao Giá trị đánh giá chủ quan người - Thứ hai, ủng hộ tự cạnh tranh, chống lại can thiệp nhà nước vào kinh tế Cơ chế thị trường tự đảm bảo cân cung cầu - Thứ ba, phân tích kinh tế lĩnh vực trao đổi, lưu thông, cung cầu; tiêu dùng định sản xuất; đối tượng nghiên cứu đơn vị kinh tế độc lập Từ rút kết luận chung cho toàn xã hội (Phương pháp VI MÔ) - Thứ tư, nguyên tắc khan hiếm: nguồn tài nguyên có giới hạn đánh giá chủ quan giá trị cải Một vật khan giá trị cao Với quan điểm "ích lợi giới hạn, suất giới hạn, sản phẩm giới hạn " trường phái tân cổ điển gọi trường phái giới hạn - Thứ năm, cho phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa hoàn thiện tồn vĩnh viễn Muốn tách kinh tế khỏi trị xã hội, chủ trương chia kinh tế trị thành: kinh tế túy, kinh tế xã hội kinh tế ứng dụng, đưa khái niệm kinh tế thay cho kinh tế trị - Thứ sáu, Tích cực áp dụng toán học vào phân tích kinh tế, sử dụng công cụ toán học: công thức, đồ thị, hàm số, mô hình,… phối hợp phạm trù kinh tế với phạm trù toán học để đưa khái niệm như: ích lợi giới hạn, suất giới hạn, sản phẩm giới hạn,… (Vì gọi trường phái giới hạn) 1.2 Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Tân cổ điển 1.2.1 Thuyết “Ích lợi giới hạn” trường phái thành Viên (Áo) Được phát triển từ tư tưởng nhà kinh tế học người Đức Herman Gossen(1810-1858) ông đưa định luật nhu cầu tư tưởng ích lợi giới hạn Từ nhà kinh tế trường phái thành Viên (Áo) phát triển thành lí thuyết kinh tế “ích lợi giới hạn” Trường phái giới hạn ÁO đại biểu ba nhà kinh tế: - Karl Menger ( 1840 -1921), - Bohm Bawerk (1851 -1914), - Won Wieser (1851 –1926) 1.2.1.1 Lí thuyết sản phẩm kinh tế Nội dung thuyết là: Đưa khái niệm “sản phẩm kinh tế” thay cho phạm trù “hàng hóa” Để coi sản phẩm kinh tế sản phẩm phải có đủ tính chất, là: - Có khả thỏa mãn nhu cầu người.(Nhu cầu không sản phẩm đặc tính kinh tế, sản phẩm hỏng không thỏa mãn nhu cầu không sản phẩm kinh tế) - Công dụng người phải biết rõ (vì sản phẩm tự nhiên nhiều) - Phải tình trạng có khả sử dụng (không dạng tiềm năng) - Số lượng có giới hạn (ở tình trạng khan hiếm, vật phẩm dư thừa sản phẩm kinh tế ) Sản phẩm kinh tế có hai đặc tính “Ích lợi giới hạn” “Giá trị giới hạn”, sở xây dựng lí thuyết “ích lợi giới hạn giá trị” 1.2.1.1 Lí thuyết ích lợi giới hạn giá trị * Về “Ích lợi giới hạn”: - Ích lợi đặc tính cụ thể vật, thỏa mãn nhu cầu người, ích lợi có nhiều loại, sau: + Ích lợi khách quan: ích lợi vốn có vật chất (ví dụ: củi đốt nóng lên) + Ích lợi chủ quan: ích lợi sử dụng theo yêu cầu người (ví dụ: người dùng sức nóng củi đốt để sưởi ấm , nấu ăn, ) + Ích lợi cụ thể: ích lợi số lượng vật phẩm mà người ta đo lường (ví dụ: uần áo để mặc, gạo để ăn, ) - Theo đà thỏa mãn nhu cầu, ích lợi có xu hướng giảm dần Cùng với đà tăng lên vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu “mức bão hòa” vật phẩm tăng lên “mức độ cấp thiết” nhu cầu giảm xuống Do theo đà thỏa mãn nhu cầu tăng ích lợi vật có xu hướng giảm (vật phẩm sau đưa thỏa mãn nhu cầu có ích lợi vật phẩm trước) - Với số lượng vật phẩm định, vật phẩm cuối để thỏa mãn nhu cầu “vật phẩm giới hạn”, ích lợi “ích lợi giới hạn”, định ích lợi chung tất vật phẩm khác Vậy: : ích lợi giới hạn ích lợi vật phẩm cuối đưa thỏa mãn nhu cầu, ích lợi nhỏ nhất, định ích lợi tất vật phẩm khác Quy luật “ích lợi giới hạn” ngày giảm: Số lượng sản phẩm kinh tế “ích lợi giới hạn” lớn Sản phẩm kinh tế tăng tổng ích lợi tăng “ích lợi giới hạn” giảm, dẫn tới Ví dụ: nước nhiều, không khan ích lợi trừu tượng Nhận xét: Có tách rời giá trị ích lợi * Về thuyết giá trị (Giá trị giới hạn): Từ quan niệm lợi ích cận biên, đến khái niệm giá trị cận biên lợi ích cận biên sản phẩm cận biên (sản phẩm sau cùng) định giá trị cận biên sản phẩm Và giá trị cận biên định giá trị tất sản phẩm khác Nội dung chủ yếu thuyết sau: - Đưa thuyết giá trị - ích lợi (giá trị - chủ quan): (phủ nhận thuyết giá trị - lao động kinh tế tư sản cổ điển luận giá trị Mác) Theo “ích lợi giới hạn” định giá trị sản phẩm kinh tế, “giá trị giới hạn”, định giá trị tất sản phẩm khác (ích lợi vật định giá trị - là: “ích lợi giới hạn”) - Về Giá trị trao đổi: Giá trị trao đổi dựa yếu tố tâm chủ quan: người ta tiến hành trao đổi vật phẩm cho thấy có lợi (dựa đánh giá chủ quan) Theo K Menger: “trao đổi kinh tế dẫn đến thoả mãn đầy đủ nhu cầu người.” Ví dụ: Một sản phẩm dư thừa người khan người ngược lại Nông dân A nông dân B có bò ngựa Nông dân A nhiều bò, ngựa, nông dân B ngược lại nhiều ngựa, bò Bò ngựa xếp sau (theo thứ tự giá trị giảm dần): - Về hình thức giá trị: Giá trị khách quan giá trị chủ quan + Giá trị khách quan xuất phát từ tác dụng vật mang lại cho ta kết cụ thể (than đốt cho nhiệt lượng), mối quan hệ người với vật kết xuất phát từ việc sử dụng vật, không bao hàm phán đoán chủ quan người + Giá trị chủ quan: xuất phát từ tiêu dùng kết mà sản phẩm mang lại cho người quy định sử dụng (nhiệt lượng đốt than sử dụng vào việc gì) Từ phân chia giá trị sử dụng giá trị trao đổi thành: giá trị sử dụng chủ quan, giá trị trao đổi chủ quan, giá trị sử dụng khách quan, giá trị trao đổi khách quan Ví dụ: Căn phân chia nơi nhận sản phẩm, cải tới tay ai? 1.2.2 Các thuyết giới hạn Mỹ Cha John Bates Clark: đưa thuyết suất giới hạn, thuyết phân phối Con John Maurice Clark: đưa thuyết chi phí bất biến chi phí khả biến đồng thời chia kinh tế trị thành kinh tế tổng hợp, kinh tế tĩnh kinh tế động 1.2.2.1 thuyết “Năng suất giới hạn” Nội dung chủ yếu thuyết sau: - Căn vào thuyết D.Ricarrdo “Năng suất bất tương xứng”, theo tăng thêm nhân tố sản xuất (trong ba nhân tố lao động, đất đai, tư bản) mà nhân tố khác không đổi giảm suất nhân tố tăng thêm - Phối hợp với thuyết “ích lợi giới hạn”, Clark nghiên cứu quy luật suất lao động Theo ông ích lợi lao động thể suất lao động (ích lợi yếu tố sản xuất thể suất nó) Song suất lao động yếu tố giảm sút (bất tương xứng), đơn vị yếu tố sản xuất sử dụng sau đơn vị yếu tố sản xuất giới hạn - sản phẩm sản phẩm giới hạn, suất suất giới hạn, định suất tất đơn vị yếu tố sản xuất khác (Người công nhân cuối “người công nhân giới hạn”, sản phẩm họ “sản phẩm giới hạn” suất lao động họ “năng suất lao động giới hạn”, định suất lao động người lao động khác) 1.2.2.2 thuyết phân phối J.B Clark Dựa vào thuyết suất giới hạn, sử dụng thuyết lực chịu trách nhiệm yếu tố sản xuất, theo thu nhập lực chịu trách nhiệm yếu tố sản xuất Clark đưa thuyết tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô Theo ông: - Người lao động nhận Tiền lương = Sản phẩm giới hạn lao động - Nhà tư nhận Lợi tức = Sản phẩm giới hạn tư - Chủ đất nhận Địa tô = Sản phẩm giới hạn đất đai - Nhà kinh doanh nhận Lợi nhuận = Thặng dư người sử dụng yếu tố sản xuất Từ đó: Phân phối bình đẳng, không bóc lột 1.2.2.3 Lí thuyết chi phí bất biến chi phí khả biến T.M.Clark Là tiếp tục nghiên cứu J.B Clark – Phân tích kinh tế trạng thái động Nội dung chủ yếu là: - Để sản xuất hàng hóa phải sử dụng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, lao động, Được gọi chi phí sản xuất (chi phí toàn bộ) - Có loại (2 phận) hợp thành chi phí toàn là: + Chi phí bất biến: Những chi phí không biến đổi so với quy mô sản xuất sản phẩm (dù quy mô sản xuất có thay đổi không thay đổi): thuế đất, thuế nhà, trả lương ban giám đốc, chí không sản xuất phí + Chi phí khả biến: chi phí thay đổi theo quy mô sản xuất sản phẩm: nguyên vật liệu, lao động trực tiếp sản xuất, Chi phí giới hạn: chi phí tăng thêm để sản xuất đơn vị sản phẩm cuối Chi phí giới hạn = Chi phí đứng sau – Chi phí đứng trước Xu hướng chung là: lúc đầu chi phí giới hạn giảm dần đến quy mô định sản lượng tăng với phát triển quy mô sản xuất, chi phí bình quân cho sản phẩm biến động tương tự Nhận xét: - thuyết dược sử dụng để xác định giới hạn việc tăng quy mô sản phẩm - Được vận dụng để xây dựng thuyết gia tốc phân tích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế giải điều chỉnh chu trình kinh doanh 1.2.3 thuyết kinh tế trường phái thành Lausene (Thụy Sĩ) Phản ánh phát triển tư tưởng “bàn tay vô hình” – tư tưởng tự kinh tế A.Smith Đại biểu cho trường phái là: - Leon Walras W F Damaso Pareto - Leon Walras (1834 -1910 ) sinh lớn lên Pháp giảng dạy ĐH Lausanne Thuỵ Sĩ Những tư tưởng Pareto (1848 -1923) tiếp tục phát triển - Ở Leon Walras có hai thuyết quan trọng : Giá thuyết cân tổng quát Nội dung chủ yếu là: - Cơ cấu kinh tế thị trường có loại thị trường: + Thị trường sản phẩm: Nơi mua bán hàng hóa, tương quan trao đổi loại hàng hóa giá chúng + Thị trường tư bản: Nơi hỏi vay tư bản, lãi suất tư cho vay giá tư + Thị trường lao động: Nơi thuê mướn công nhân, tiền lương (tiền công) giá lao động Ba thị trường độc lập với nhau, nhờ hoạt động doanh nhân nên có quan hệ với nhau, cụ thể: - Doanh nhân: người sản xuất hàng hóa để bán - Để sản xuất họ phải vay vốn (ở thị trường tư bản), thuê công nhân (ở thị trường lao động) họ sức cầu hai thị trường (tạo sức cầu cho xã hội) Chi phí sản xuất là: Lãi suất trả tư tiền lương - Khi sản xuất hàng hóa: họ đem bán thị trường sản phẩm, họ sức cung thị trường sản phẩm - Mối quan hệ hình thành sau: Khi bán sản phẩm thị trường giá cao chi phí sản xuất doanh nhân có có lãi họ mở rộng sản xuất nên phải vay thêm tư bản, thuê thêm công nhân làm cho sức cầu thị trườngthị trường lao động tăng dẫn đến giá tư lao động tăng kết chi phí sản xuất tăng Mặt khác, sản phẩm sản xuất tăng sản phẩm hàng hóa thị trường sản phẩm tăng nên giá hàng hóa giảm làm cho thu nhập doanh 10 nhân giảm Khi giá hàng hóa sản xuất tăng thêm ngang chi phí sản xuất chúng doanh nhân lời việc sản xuất thêm họ không mở rộng sản xuất (không vay thêm tư thuê thêm công nhân nữa) Từ làm cho giá tư lao động ổn định dẫn đến giá hàng hóa ổn định (tiền công, lãi suất, giá hàng tiêu dùng ổn định) Khi ba thị trường đạt trạng thái cân bằng, kinh tế trạng thái cân tổng quát (Sự cân tổng quát thị trường) – Điều thực thông qua dao động tự phát cung cầu giá thị trường điều kiện tự cạnh tranh + Điều kiện để có cân tổng quát là: có cân thu nhập bán hàng hóa sản xuất thêm chi phí sản xuất chúng (Sự cân giá hàng hóa chi phí sản xuất) Tóm lại: Những nhà kinh tế thuộc trường phái cổ điển muốn tin tưởng vào sức mạnh kinh tế thị trường hoạt động quy luật kinh tế Theo họ, điều tiết “bàn tay vô hình” đảm bảo cho trình tái sản xuất phát triển bình thường 1.2.4 thuyết kinh tế trường phái Cambridge (Anh) Đứng đầu trường phái Alfred Marshall (1842 - 1924), giáo sư trường ĐH tổng hợp Cambridge Tác phẩm tiếng: “những nguyên kinh tế trị học” (1890) Trọng tâm nghiên cứu Marshall thị trường chế hình thành giá thị trường Thị trường tổng thể người có quan hệ mua bán nơi gặp gỡ cung cầu Marshall phê phán kinh tế học cổ điển nhấn mạnh mặt cung cấp lợi nhuận, thuyết thỏa dụng giá trị cận biên lại nhấn mạnh đến mặt nhu cầu thỏa dụng Marshall cho hai mặt cung cầu quan trọng Ông viết Principles of Economics (1890) tác phẩm trở thành tác phẩm kinh điển kinh tế học tân cổ điển Trong tác phẩm này, Marshall giải thích chế định giá giao hai đường cung cấp đường nhu cầu Ông đem kỹ thuật phân tích cân phận vào kinh tế học tân cổ điển Joan Robinson Edward H Chamberlin người phát triển kinh tế học tân cổ điển luận cạnh tranh không hoàn hảo Leon Walras Vilfredo Pareto phát triển kỹ thuật phân tích cân tổng 11 thể đưa vào kinh tế học tân cổ điển John Hicks phát triển kinh tế học tân cổ điển luận nhu cầu người tiêu dùng Francis Ysidro Edgeworth Vilfredo Pareto phát triển kinh tế học tân cổ điện luận đường bàng quan Càng ngày, phương pháp tiếp cận kinh tế học tân cổ điển áp dụng nhiều toán học Paul Samuelson với tác phẩm Foundations of Economic Analysis (1947) làm cho kinh tế học tân cổ điển trở nên giống ngành toán học giảng dạy rộng rãi khoa kinh tế học bậc đại học Hoa Kỳ Sau Chiến tranh giới thứ hai, mặt kinh tế học tân cổ điển tiếp tục phát triển mảng kinh tế học vi mô với loạt luận mà điển hình mô hình Arrow-Debreu Mặt khác, phát triển sang lĩnh vực kinh tế học vĩ mô với đóng góp bật Robert Solow Samuelson Nội dung chủ yếu thuyết thị trường chế hình thành giá thị trường là: - Giá cả: hình thức quan hệ lượng mà hàng hóa tiền tệ trao đổi với (Theo ông giá trị phạm trù siêu hình, vô nghĩa, có giá phạm trù thiết thực cụ thể nhà kinh tế không đề cập đến giá trị) Giá hình thành thị trường kết va chạm giá người mua - người bán (Giá người mua: xác định ích lợi giới hạn, giá người bán: xác định chi phí sản xuất) Trong điều kiện tự cạnh tranh, giá người mua (của cầu) giảm với mức tăng số lượng hàng hóa cung ứng thị trường - Giá người mua giá người bán mối quan hệ cung cầu - Thị trường tổng thể người có quan hệ kinh doanh hay nơi gặp gỡ cung cầu Kết va chạm cung - cầu hình thành nên giá cân (hay giá thị trường) - Đưa khái niệm “Độ co giãn cầu” để phụ thuộc cầu vào mức giá (Kí hiệu K - Hệ số co giãn cầu) + Nếu K>1: Sự biến đổi nhỏ giá làm cầu biến đổi lớn gọi cầu co giãn + Nếu K Việc xác định K giúp xí nghiệp độc quyền đưa sách giá có lợi cho (giá độc quyền để thu lợi nhuận độc quyền cao), bán số lượng sản phẩm mà giá cao Sự co giãn cầu phụ thuộc vào nhân tố: mức giá cả, sức mua nhu cầu mua sắm - Thời gian yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cung cầu giá Quy tắc chung là: + Thời gian ngắn (thời kỳ nghiên cứu ngắn) phải ý tới ảnh hưởng cầu lên giá trị + Thời gian dài (thời kỳ nghiên cứu dài) ảnh hưởng tác động chi phí tới giá trị quan trọng CHƯƠNG THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 2.1 Khái quát lý thuyết thị trường lao động, việc làm thất nghiệp của một số trường phái 2.1.1 thuyết trường phái cổ điển Việc làm thất nghiệp vấn đề nan giải kinh tế thời kỳ A.Smith D Ricardo người sáng lập trường phái thuyết cổ điển Trong học thuyết họ xây dựng 13 sở thuyết giá trị lao động đưa lao động lên tầm quan trọng hàng đầu kinh tế Học thuyết đề cập đến vấn đề sản xuất hàng hóa, tiền lương, lợi nhuận lợi tức, điều tiết thị trường, can thiệp tối thiểu nhà nước kinh tế Tác giả Phạm Đức Chính (2005) tổng kết “Các nhà kinh tế cổ điển đặt hệ thống thị trường tạo điều kiện đảm bảo sử dụng đầy đủ nguồn lực, số có nguồn lực sức lao động” Trường phái cổ điển khẳng định kinh tế thị trường phải đảm bảo việc làm đầy đủ, không để tình trạng thất nghiệp xã hội kinh tế thị trường tự điều tiết nên can thiệp nhà nước dư thừa gây hậu không tốt 2.1.2 thuyết Karl.Marx K.Marx (1818-1883) nhà bác học người Đức tiếng giới ông có đóng góp vô to lớn cho tri thức nhân loại Trong thuyết việc làm ông, giá trị thặng dư nhân tố chủ đạo Nền kinh tế tư chủ nghĩa xem sức lao động người loại hàng hóa, người công nhân làm thuê tức bán hàng hóa sức lao động cho ông chủ tư bản, trình lao động, người công nhân tạo giá trị lớn giá trị sức lao động Do đó, người chủ nhận giá trị từ sức lao động giá trị thặng dư người công nhân, phải trả cho họ số tiền nhỏ với giá trị sức lao động họ tạo trình sản xuất Một nhân tố tăng trưởng cấu trúc vốn hữu Theo K.Marx cấu trúc vốn bao gồm vốn cố định vốn lưu động, vốn cố định giá trị tư liệu sản xuất, vốn lưu động giá trị sức lao động, có nghĩa tổng số lương Nghĩa việc tăng việc làm tăng sản xuất làm tăng tổng lương Các nhà tư muốn có lợi nhuận nhiều tức họ muốn gia tăng giá trị thặng dư nên họ quan tâm tới việc để giá thành sản phẩm họ thấp so với giá mặt chung Đòi hỏi phải nâng cao đầu tư vào máy móc, kỹ thuật đại, tăng chí phí cho giá trị tư liệu sản xuất Mà máy móc đại làm giảm nhu cầu thuê công nhân ông chủ tư bản, làm cho việc làm bị giảm, thất nghiệp tăng lên Một nhân tố đóng góp vai trò quan trọng không luật dân số, K.Marx cho giai cấp công nhân người tạo tích lũy tư bản, 14 người tạo công cụ khoa học kỹ thuật tân tiến đại thay cho sức lao động người giai cấp công nhân, họ tạo máy móc sau họ bị thay máy móc, biến trở thành người thất nghiệp 2.2 Lý thuyết thị trường lao động, việc làm thất nghiệp của trường phái tân tân cổ điển Trường phái tân cổ điển đời vào năm cuối kỷ XIX Alfred Marshall (1842-1924) xem người sáng lập Ông cho việc điều tiết cung cầu đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo việc làm cho xã hội Trong “Những nguyên tắc khoa học kinh tế” (1993) A Marshall viết “Khi cung cầu tình trạng cân bền vững, trường hợp, khối lượng sản xuất dịch chuyển khỏi trạng thái cân nó, sức mạnh nhanh chóng bắt đầu hoạt động thúc đẩy quay trở lại vị trí trước đây, xác đá treo sợi dây di chuyển khỏi trạng thái cân bằng, lao nhanh trở lại vị trí cân mình” Ông cho kinh tế thị trường tự điều tiết kinh tế không xem trọng cần thiết nhà nước việc điều tiết thị trường, luận điểm giống với luận điểm nhà kinh tế theo trường phái cổ điển A.Smith D Ricardo Học thuyết kinh tế tân cổ điển kế thừa tảng tư tưởng kinh tế trường phái cổ điển, ủng hộ kinh tế tự chống lại can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế, tôn trọng quan điểm khách quan Tuy nhiên cải cách khắc phục số nhược điểm, số tư tưởng trường phái cổ điển để thích ứng với điều kiện mới: - Nghiên cứu nhu cầu, tâm chủ quan người - Thực tế hóa tư tưởng trường phái cổ điển, trừa tượng bất biến - Kết hợp phạm trù kinh tế với phạm trù toán học, đưa khái niệm hàm cung, hàm cầu, - Phát triển thuyết Ích lợi biên tế, thuyết Giá trị biên tế, thuyết giá trị, luận suất biên tế, thuyết tiền tệ Năm 1933, tác giả Arthur Pigou (1877-1955) người kế tục phát triển học thuyết A Marshall công bố công trình “Lý thuyết thất nghiệp” Ông cho lương cao dẫn đến thất nghiệp, lương cao tốn thêm nhiều chi phí nhân công, từ làm tăng chi phí sản xuất nên làm 15 giảm số lượng việc làm Do đó, muốn xác định khối lượng việc làm cần có yếu tố tác dụng cầu lao động thực tế Ông người ủng hộ “Lý thuyết thất nghiệp tự nguyện”, theo thuyết số lượng việc làm cung cầu thị trường định, người lao động có quyền chọn từ chối làm việc mức lương không xứng đáng với công sức họ bỏ Nên cân đối mức lương việc làm giúp cho tình trạng thất nghiệp giảm, nói cách khác việc làm thất nghiệp phụ thuộc vào mức lương Theo John Bates Clark, thuyết suất biên nhân tố sản xuất sở quy luật xu hướng giảm suất lao động tư Trong điều kiện yếu tố sản xuất khác không đổi suất nhân tố tăng thêm giảm dần Như vậy, yếu tố sản xuất khác không đổi suất lao động người công nhân tăng thêm giảm dần Người công nhân thuê cuối người công nhân có suất bêin tế thấp Năng suất biên tế định suất chung công nhân trước Vậy suất biên tế định tiền lương người công nhân - Công nhân phải chấp nhận tiền lương thấp để có việc làm Cùng lượng tư => để giảm thất nghiệp => tăng số lượng công nhân sử dụng => suất biên tế công nhân giảm => tiền lương giảm thấp = mức lương tối thiểu, không người công nhân không làm việc - Để giảm thất nghiệp, người công nhân phải chấp nhận lương thấp Nếu người công nhân muốn tiền lương tăng cao suất biên tế công nhân phải tăng => số lượng công nhân sử dụng phải => tăng thất nghiệp - Số lượng công nhân sử dụng tăng phải có hạn, tuyển thêm do thất nghiệp tất yếu 16 Cổ Điển Tân Cổ Điển - Ra đời phát triển Châu Âu, từ - Ra đời phát triển Tây Âu, Mỹ, TK 18-19 vào cuối TK 19- đầu TK 20 - Đối tượng nghiên cứu lĩnh vực - Đối tượng nghiên cứu lĩnh vực sản xuất trao đổi, lưu thông lợi ích, tiêu dùng - Cho cung định cầu, sản - Cho cầu định cung, tiêu xuất định tiêu dùng dùng định sản xuất - Sử dụng phương pháp phân tích vĩ - Sử dụng phương pháp phân tích vi mô, cho quy luật kinh tế khách mô, kết hợp phạm trù kinh tế với quan chi phối hoạt động kinh tế phạm trù toán học - Ủng hộ tư tưởng tự kinh tế, chủ - Ủng hộ tư tưởng tự kinh tế, chủ trương chống lại can thiệp trương chống lại can thiệp nhà nhà nước vào hoạt động kinh tế nước vào hoạt động kinh tế - Lao động yếu tố tạo - Giá trị không bắt nguồn, không phụ giá trị, nguồn gốc giá trị, thuộc vào lao động mà phụ thuộc vào cải, giàu có tâm chủ quan người - Giá trị hàng hóa lượng lao - Giá trị hàng hóa tương động hao phí tương đối cần thiết để tác tính quan trọng , cấp thiết sản xuất hàng hóa định nhu cầu số lượng vật phẩm có định - Lao động nhất, - Giá trị trao đổi hình thành xác để đo lường giá trị trao đổi đánh giá chủ quan người mua, hàng hóa người bán công dụng hàng hóa - Chưa giải thích vật - Giải thích vật khan khan giá trị trao đổi giá trị trao đổi cao.( dựa cao quy luật ích lợi biên tiệm giảm dần) - Giá thị trường chịu điều tiết - Giá thị trường kết va chạm giá tự nhiên giá cung với giá cầu, va chạm cung với cầu - Giá hàng hóa lưu thông - Giá tỉ lệ thuận với khối lượng tiền 17 CHƯƠNG KẾT LUẬN THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 18 3.1 Đánh giá chung Trong thời kỳ cuối kỷ XIX, học thuyết kinh tế trường phái Tân cổ điển có đóng quan trọng Đã góp phần vào điều chỉnh chủ nghĩa tư bản, đưa biện pháp điều chỉnh chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư Học thuyết kinh tế trường phái Tân cổ điển sâu vào phân tích tâm lí, hành vi người tiêu dùng nhà sản xuất từ rút kết luận cho toàn kinh tế => áp dụng phương pháp vi mô nghiên cứu - sở quan trọng cho kinh tế học vi mô đại Trường phái Tân cổ điển vận dụng toán học xây dựng mô hình kinh tế, đưa phạm trù kinh tế mới: cung, cầu, giá cung, giá cầu, hệ số co dãn cầu… phối hợp phạm trù toán học kinh tế học để giải thích quy luật kinh tế Đặt móng cho việc phân tích thị trường theo mô hình cung – cầu, nguyên lí kinh tế học vi mô đại, xuyên suốt gần vấn đề kinh tế thị trường 3.2 Kết luận Qua nghiên cứu, nhận thấy đóng góp học thuyết trường phái tân cổ điển tri thức nhân loại lĩnh vực kinh tế học - Các thuyết thị trường lao động, việc làm thất nghiệp trường phái tân cổ điển giúp thay đổi nhận thức khuyết điểm chủ nghĩa tư thất nghiệp khủng hoảng kinh tế - Những phân tích kinh tế thị trường đại cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX vận dụng hoạt động thực tiễn - Đã có phân tích cụ thể vận động kinh tế sở quy luật thị trường, nghiên cứu sâu quan hệ sản xuất trao đổi - Tác động đến việc xây dựng sách kinh tế nước tư thời kỳ Mặc dù có đóng góp lớn đạt thành tựu định học thuyết Keynes vướng phải số hạn chế: Trong thời gian ngắn lợi ích cận biên định giá trị, điều lại mắc phải sai lầm mà thuyết ích lợi gặp phải Còn thời gian dài chi 19 phí sản xuất định giá không giải thích giá bao gồm lợi nhuận nhà tư chi phí sản xuất Nhà tư bán hàng hóa với giá với chi phí sản xuất Nếu cho quan hệ cung cầu định giá vững giá thay đổi tác động làm cung cầu thay đổi Thực quan hệ cung, cầu hàng hóa thị trường làm cho giá dao động xung quanh giá trị không tạo giá trị (giá trị tạo trình sản xuất trao đổi) Vì đề cao vai trò chế thị trường, đặt niềm tin tuyệt đối vào chế đó, mà chưa biết đến mặt trái, tác động tiêu cực thất bại mà tự chế sinh thân khủng hoảng kinh tế khuyết tật chế thị trường, tự thân chế thị trường giải Tập trung nghiên cứu kinh tế quan hệ trao đổi lưu thông, không quan tâm đến trình sản xuất, cụ thể ba loại thị trường: sản phẩm, tư lao động Nghiên cứu hoạt động doanh nhân từ hiểu mối quan hệ chế hoạt động loại thị trường điều thể phương pháp vi mô nghiên cứu Mưu toan bác bỏ học thuyết kinh tế Mác giá trị, giá trị thặng dư, tư kết luận Mác mâu thuẫn tư sản công nhân, sụp đổ chủ nghĩa tư Xây dựng sở chủ nghĩa tâm chủ quan, không tính đến vai trò định sản xuất điều kiện lịch sử xã hội Những điều kiện định đặc điểm phát triển kinh tế giai đoạn định Từ đến khẳng định phạm trù kinh tế chủ nghĩa tư tồn vĩnh viễn Mưu toan biến kinh tế trị thành môn khoa học kinh tế túy Thực chất muốn gạt bỏ mối quan hệ kinh tế trị, coi hoạt động kinh tế hoạt động tách rời khỏi chế độ trị định, che giấu lợi ích kinh tế khác đằng sau hoạt động kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 John Maynard Keynes 1994, thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Kiên Cường 2015, chương Keynes, giảng môn Các học thuyết kinh tế đại, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, ngày 21/12/2015 Phạm Đức Chính 2005a, “Lý thuyết thị trường lao động, việc làm thất nghiệp học thuyết kinh tế”, Nghiên cứu kinh tế, số 327, tháng 8/2005 Phạm Đức Chính 2005b, “Lý thuyết thị trường lao động, việc làm thất nghiệp học thuyết kinh tế”, Nghiên cứu kinh tế, số 328, tháng 9/2005 21 ... giới hạn” suất lao động họ “năng suất lao động giới hạn”, định suất lao động người lao động khác) 1.2.2.2 Lý thuyết phân phối J.B Clark Dựa vào lý thuyết suất giới hạn, sử dụng lý thuyết lực chịu... cho học thuyết sau trường phái Tân cổ điển Do đó, việc nghiên cứu đề tài Phân tích lý thuyết thị trường lao động, việc làm thất nghiệp “Tân cổ điển” quan trọng cần thiết CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG... ảnh hưởng tác động chi phí tới giá trị quan trọng CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 2.1 Khái quát lý thuyết thị trường lao động,

Ngày đăng: 12/04/2017, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN

    • 1.1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm phương pháp luận các học thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển

      • 1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện

      • 1.1.2. Đặc điểm phương pháp luận

      • 1.2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Tân cổ điển

        • 1.2.1. Thuyết “Ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viên (Áo)

          • 1.2.1.1. Lí thuyết sản phẩm kinh tế

          • 1.2.1.1. Lí thuyết ích lợi giới hạn và giá trị

          • 1.2.2. Các lý thuyết giới hạn của Mỹ

            • 1.2.2.1. Lý thuyết “Năng suất giới hạn”

            • 1.2.2.2. Lý thuyết phân phối của J.B. Clark

            • 1.2.2.3. Lí thuyết về chi phí bất biến và chi phí khả biến của T.M.Clark

            • 1.2.3. Lý thuyết kinh tế của trường phái thành Lausene (Thụy Sĩ)

            • 1.2.4. Lý thuyết kinh tế của trường phái Cambridge (Anh)

            • CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN

              • 2.1. Khái quát lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp của một số trường phái

                • 2.1.1 Lý thuyết của trường phái cổ điển

                • 2.1.2. Lý thuyết của Karl.Marx

                • 2.2. Lý thuyết về thị trường lao động, việc làm và thất nghiệp của trường phái tân tân cổ điển

                • CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN

                  • 3.1. Đánh giá chung

                  • 3.2 Kết luận

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan