Mot so cau hoi TN phan hidrocacbon (VX)

10 591 1
Mot so cau hoi TN phan hidrocacbon (VX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI CHƯƠNG III 1/. Đối tượng nghiên cứu của hóa học hữu cơ là : A. Hợp chất vô cơ B. Hợp chất hữu cơ C. Các hợp chất của cacbon D. CO, CO 2 , muối caacbonat. 2/. Hợp chất hữu cơ được phân loại thành : A. 2 loại lớn B. 3 loại lớn C. 4 loại lớn D. 5 loại lớn. 3/. Công thức cho biết tỉ lệ về số lượng các nguyên tử trong phân tử là : A. Công thức tổng quát B. Công thức thực nghiệm C. Công thức đơn giản nhất D. Công thức phân tử. 4/. 0,88 gam hơi hợp chất hữu cơ (A) chiếm thể tích 224 ml (đktc). Khối lượng phân tử (A) là : A. 224 đvC B. 44 đvC C. 880 đvC D. 88 d9vC. 5/. Hợp chất hữu cơ (B) có 85,8% C ; 14,2% H ; d B/H2 =28. Công thức phân tử của (B) là : A. C 4 H 4 B. C 4 H 6 C. C 4 H 8 D. C 4 H 10 6/. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ : A. C 2 H 6 O 2 B. CH 3 O C. CH 3 CH 2 OHD. (CH 3 O) n 7/. Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 4 H 10 có số đồng phân là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 8/. Đốt cháy 10g hợp chất hữu cơ (C) được 33,85g CO 2 và 6,94g H 2 O. d C/kk =2,69. Công thức phân tử (C) là : A. C 2 H 8 O 2 B. C 5 H 12 C. C 6 H 6 D. C 6 H 12 O 6 9/. Đồng phân là hiện tượng các chất : A. có cùng cấu tạo và tính chất nhưng khác nhau về 1 hay nhiều nhóm CH 2 . B. có cùng công thức phân tử nhưng khác về cấu tạo và tính chất. C. có cùng công thức cấu tạo và công thức phân tử khác nhau về tính chất. D. có cùng công thức phân tử và tính chất nhưng khác nhau về cấu tạo. 10/. Đồng đẳng là hiện tượng các chất : A. có cùng cấu tạo và tính chất nhưng khác nhau về 1 hay nhiều nhóm CH 2 . B. có cùng công thức phân tử nhưng khác về cấu tạo và tính chất. C. có cùng công thức cấu tạo và công thức phân tử khác nhau về tính chất. D. có cùng công thức phân tử và tính chất nhưng khác nhau về cấu tạo. 11/. Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 5 H 12 có số đồng phân là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 12/. Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 3 H 8 O có số đồng phân là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 13/. Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 4 H 9 Cl có số đồng phân là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 14/. Dãy đồng đẳng của CH 4 có công thức chung là : A. C n H 2n-6 B. C n H 2n-2 C.C n H 2n D. C n H 2n+2 15/. Dãy đồng đẳng của C 2 H 4 có công thức chung là : A. C n H 2n-6 B. C n H 2n-2 C.C n H 2n D. C n H 2n+2 16/. Dãy đồng đẳng của C 2 H 2 có công thức chung là : A. C n H 2n-6 B. C n H 2n-2 C.C n H 2n D. C n H 2n+2 17/. Liên kết ba là liên kết gồm : A. 3 liên kết σ B. 2 liên kết σ và 1 liên kết π C. 1 liên kết σ và 2 liên kết π D. 3 liên kết π 18/. Hiđrocacbon được chia thành : A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại 19/. Liên kết đôi là liên kết gồm : A. 2 liên kết σ bền B. 1 liên kết σ bền và 1 liên kết π kém bền C. 1 liên kết σ kém bền và 1 liên kết π bền D. 2 liên kết π kém bền 20/. Liên kết đơn là liên kết có : A. 1 liên kết σ bền B. 1 liên kết π kém bền C. 1 liên kết σ kém bền D. 2 liên kết π bền 21/. Công thức tổng quát cho ta biết : A. Thành phần đònh tính nguyên tố B. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố C. Tỉ lệ về số lượng các nguyên tử D. Thứ tự kết hợp và cách liên kết của các nguyên tử 22/. Công thức thực nghiệm cho ta biết : A. Thành phần đònh tính nguyên tố B. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố C. Tỉ lệ về số lượng các nguyên tử D. Thứ tự kết hợp và cách liên kết của các nguyên tử 23/. Công thức phân tử cho ta biết : A. Thành phần đònh tính nguyên tố B. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố C. Tỉ lệ về số lượng các nguyên tử D. Thứ tự kết hợp và cách liên kết của các nguyên tử 24/. Công thức cấu tạo cho ta biết : A. Thành phần đònh tính nguyên tố B. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố C. Tỉ lệ về số lượng các nguyên tử D. Thứ tự kết hợp và cách liên kết của các nguyên tử 25/. Đốt cháy 0,9g hợp chất hữu cơ (D) được 1,32g CO 2 và 0,54g H 2 O. d D/H2 =90. Công thức phân tử (D) là : A. C 2 H 8 O 2 B. C 5 H 12 C. C 6 H 6 D. C 6 H 12 O 6 26/. Trong các chất sau : CH 3 CH 2 CH 3 (1) ; CH 3 CH 2 CH 2 Cl (2) ; CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 (3) ; CH 3 CHClCH 3 (4). Chất nào là đồng đẳng của nhau : A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (1) và (4) D. (2) và (4) 27/. Trong các chất sau : CH 3 CH 2 CH 3 (1) ; CH 3 CH 2 CH 2 Cl (2) ; CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 (3) ; CH 3 CHClCH 3 (4). Chất nào là đồng phân của nhau : A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (1) và (4) D. (2) và (4) 28/. Hợp chất hữu cơ (B) có 54,5% C ; 9,1% H ; 36,4% O. d B/H2 =44. Công thức phân tử của (B) là : A. C 4 H 8 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O D. C 4 H 10 O 2 29/. Trong các chất sau : CH 3 CH 2 CH 3 (1) ; CH 3 CH 2 CH 2 Br (2) ; CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 (3) ; CH 3 CHBrCH 3 (4). Chất nào là đồng đẳng của nhau : A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (1) và (4) D. (2) và (4) 30/. Trong các chất sau : CH 3 CH 2 CH 3 (1) ; CH 3 CH 2 CH 2 Br (2) ; CH 3 CHBrCH 3 (3) ; CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 (4). Chất nào là đồng đẳng của nhau : A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (1) và (4) D. (2) và (4) 31/. Đốt cháy 0,72g hợp chất hữu cơ (D) được 2,2g CO 2 và 1,08g H 2 O. d D/O2 =2,25 công thức phân tử (D) là : A. C 2 H 8 O 2 B. C 5 H 12 C. C 4 H 8 O D. C 6 H 12 O 6 32/. Đốt cháy hợp chất hữu cơ (X) được %C=84,21 ; %H=15,79. d D/O2 =2,25 công thức phân tử (D) là : A. C 2 H 8 O 2 B. C 5 H 12 C. C 4 H 8 O D. C 6 H 12 O 6 CÂU HỎI CHƯƠNG IV 1/. Điều kiện để ankan có đồng phân về mạch cacbon là : A. Từ C 1 trở lên B. Từ C 2 trở lên C. Từ C 3 trở lên D. Từ C 4 trở lên 2/. Ankan (hay parafin) là : A. Những hiđrocacbon no có mạch vòng. B. Những hiđrocacbon no không có mạch vòng. C. Những hiđrocacbon không no có mạch vòng. D. Những hiđrocacbon không no không có mạch vòng. 3/. Xicloankan là : A. Những hiđrocacbon no có mạch vòng. B. Những hiđrocacbon no không có mạch vòng. C. Những hiđrocacbon không no có mạch vòng. D. Những hiđrocacbon không no không có mạch vòng. 4/. Hợp chất có công thức cấu tạo CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 có tên là : A. Pentan B. n - Pentan C. iso - Pentan D. neo – Pentan 5/. Hợp chất có công thức cấu tạo có tên là : CH 3 – CH – CH 2 – CH 3 CH 3 A. Pentan B. n - Pentan C. iso - Pentan D. neo – Pentan 6/. Hợp chất có công thức cấu tạo có tên là : A. Pentan B. n - Pentan C. iso - Pentan D. neo – Pentan 7/. Hợp chất có công thức cấu tạo có tên là : A. n - Pentan B. 2 - Metylbutan C. iso - Pentan D. B, C đều đúng 8/. Hợp chất có công thức cấu tạo có tên là : A. 2,2-đimetylpropan B. n - Pentan C. neo - Pentan D. A,C đều đúng 9/. Hợp chất iso – hexan có công thức cấu tạo là : A. B. C. D. 10/. Hợp chất 2,3 – đimetylbutan có công thức cấu tạo là : A. B. C. D. 11/. Hợp chất 3 – metylpentan có công thức cấu tạo là : A. B. C. D. 12/. Sản phẩm tạo thành của phản ứng CH 4 + Cl 2 (1:1)  là : A. CH 3 Cl + HCl B. CH 2 Cl 2 + HCl C. CHCl 3 + HCl D. CCl 4 + HCl 13/. Sản phẩm tạo thành của phản ứng CH 4 + Cl 2 (1:2)  là : A. CH 3 Cl + HCl B. CH 2 Cl 2 + HCl C. CHCl 3 + HCl D. CCl 4 + HCl 14/. Sản phẩm tạo thành của phản ứng CH 4 + Cl 2 (1:3)  là : A. CH 3 Cl + HCl B. CH 2 Cl 2 + HCl C. CHCl 3 + HCl D. CCl 4 + HCl 15/. Sản phẩm tạo thành của phản ứng CH 4 + Cl 2 (1:4)  là : A. CH 3 Cl + HCl B. CH 2 Cl 2 + HCl C. CHCl 3 + HCl D. CCl 4 + HCl 16/. Sản phẩm tạo thành của phản ứng CH 3 – CH 2 – CH 3 + Cl 2  là : A. CH 3 – CH 2 – CH 2 Cl + HCl B. CH 3 – CHCl – CH 3 + HCl C. CH 3 – CHCl – CH 2 Cl + HCl D. Cả A và B 17/. Sản phẩm tạo thành của phản ứng CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 + Cl 2  là : A. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 Cl + HCl B. CH 3 – CHCl – CH 2 – CH 3 + HCl C. CH 3 – CHCl – CHCl – CH 3 + HCl D. Cả A và B 18/. Chất nào sau đây khi xảy ra phản ứng tách hiđro tạo ra 2 sản phẩm : A. CH 3 – CH 3 B. CH 3 – CH 2 – CH 3 C. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 D. Cả B và C 19/. Chất nào sau đây khi xảy ra phản ứng crackinh tạo ra 2 sản phẩm : A. CH 3 – CH 3 B. CH 3 – CH 2 – CH 3 C. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 D. Cả B và C 20/. Chất nào sau đây khi xảy ra phản ứng crackinh chỉ tạo ra 1 sản phẩm : CH 3 CH 3 – C – CH 3 CH 3 CH 3 – CH – CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 – C – CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 – C – CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 – CH – CH 2 –CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH 2 –CH 2 – CH 2 – CH 3 CH 3 – CH – CH – CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 – CH – CH 2 –CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH 2 –CH 2 – CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 – C – CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 – CH – CH 2 –CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 – C – CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH –CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 – CH – CH – CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 – CH – CH – CH 3 CH 3 CH 3 A. CH 3 – CH 3 B. CH 3 – CH 2 – CH 3 C. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 D. Cả A và B 21/. Chất nào sau đây khi xảy ra phản ứng tách hiđro chỉ tạo ra 1 sản phẩm : A. CH 3 – CH 3 B. CH 3 – CH 2 – CH 3 C. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 D. Cả A và B 22/. Khi crackinh n – butan thu được sản phẩm là : A. CH 3 – CH = CH 2 + CH 4 B. CH 3 – CH 2 – CH 3 + CH 4 C. CH 3 – CH 3 + CH 2 = CH 2 D. Cả A và C 23/. Khi crackinh n –propan thu được sản phẩm là : A. CH 2 = CH 2 + CH 4 B. CH 3 – CH 3 + CH 4 C. CH 3 – CH 3 + CH 2 D. Cả A và B 24/. Khi đốt cháy ankan hoàn toàn bằng oxi, sản phẩm thu được có : A. Số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 B. Số mol H 2 O nhỏ hơn số mol CO 2 C. Số mol H 2 O bằng số mol CO 2 D. Tùy trường hợp. 25/. Khi đốt cháy xicloankan hoàn toàn bằng oxi, sản phẩm thu được có : A. Số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 B. Số mol H 2 O nhỏ hơn số mol CO 2 C. Số mol H 2 O bằng số mol CO 2 D. Tùy trường hợp. 26/. Khi cho xiclopropan + Br 2 sản phẩm thu được là : A. CH 3 – CH 2 – CH 2 Br + HBr B. BrCH 2 – CH 2 – CH 2 Br C. BrCH 2 – CHBr – CH 2 Br D. Cả 3 sản phẩm trên 27/. Phản ứng + Cl 2  sản phẩm thu được là : A. + HCl B. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 Cl + HCl C. ClCH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 Cl D. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CHCl – CH 3 + HCl 28/. Những ankan nào là những chất khí : A. Từ C 1 đến C 4 B. Từ C 5 đến C 17 C. Từ C 18 trở lên D. Tất cả các ankan. 29/. Những ankan nào là những chất lỏng : A. Từ C 1 đến C 4 B. Từ C 5 đến C 17 C. Từ C 18 trở lên D. Tất cả các ankan. 30/. Những ankan nào là những chất rắn : A. Từ C 1 đến C 4 B. Từ C 5 đến C 17 C. Từ C 18 trở lên D. Tất cả các ankan. 31/. Xác đònh công thức phân tử của ankan. Biết tỉ khối của nó đối với hiđro là 36. A. C 3 H 8 B. C 4 H 10 C. C 5 H 12 D. C 6 H 14 . 32/. Xác đònh công thức phân tử của ankan. Biết nó có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 . A. C 3 H 8 B. C 4 H 10 C. C 5 H 12 D. C 6 H 14 . 33/. Xác đònh công thức phân tử của ankan. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 lít ankan sinh ra 2 lít CO 2 . A. C 3 H 8 B. C 4 H 10 C. C 5 H 12 D. C 6 H 14 . 34/. Tính chất hóa học đặc trưng của ankan là : A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng đốt cháy D. Phản ứng oxi hóa. 35/. Công thức chung của xicloankan là : A. C n H 2n-6 B. C n H 2n-2 C.C n H 2n D. C n H 2n+2 * Xicloankan A có tỉ khối hơi so với nitơ là 3 : 36/. Công thức phân tử của A là : A. C 3 H 6 B. C 4 H 8 C. C 5 H 10 D. C 6 H 12 . 37/. A có số đồng đẳng đứng trước là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 38/. A tác dụng với clo ngoài ánh sáng (1:1) chỉ cho một dẫn xuất monoclo. Công thức cấu tạo của A là : A. B. C. D. CH 2 – CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 – CH 2 CH 2 – CH 2 CH 2 CHCl CH 2 – CH 2 CH 2 – CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 – CH 2 CH 2 – CH – CH 3 CH 2 CH 2 – CH 2 CH 3 – CH – CH – CH 3 CH 2 – CH 2 CH 3 – CH – CH – CH 3 CH – CH 3 39/. Công thức phân tử của ankan chứa 12H là : A. C 4 H 12 B. C 5 H 12 C. C 6 H 12 D. C 7 H 12 40/. Công thức phân tử của ankan chứa 12C là : A. C 12 H 18 B. C 12 H 22 C. C 12 H 24 D. C 12 H 26 * Ankan B có tỉ khối hơi đối với không khí là 2,49 : 41/. Công thức phân tử của B là : A. C 3 H 8 B. C 4 H 10 C. C 5 H 12 D. C 6 H 14 . 42/. B có số đồng phân là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 43/. B tác dụng với clo ngoài ánh sáng (1:1) chỉ cho một dẫn xuất monoclo. Công thức cấu tạo của B là : A. B. CH 3 – CH 2 – CH 3 C. CH 3 – CH 3 D. CH 4 44/. Ankan có ứng dụng là : A. Các nhiên liệu khác nhau B. Điều chế các chất sinh hàn và các HCHC khác C. Dùng làm dung môi và dầu bôi trơn máy D. Tất cả đều đúng 45/. Hiđrocacbon là : A. Loại HCHC đơn giản nhất, chỉ gồm C và H B. Loại hợp chất chỉ có liên kết đơn C. Loại hợp chất có liên kết bội C. Loại hợp chất có vòng benzen 46/. Hiđrocacbon no là : A. Hiđrocacbon mà trong phân tử có liên kết đôi B. Hiđrocacbon mà trong phân tử có liên kết ba C. Hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn D. Hiđrocacbon mà trong phân tử có vòng benzen 47/. Đốt cháy hoàn toàn một ankan thì thu được 18 lít CO 2 và 20 lít H 2 O. Công thức phân tử của ankan là : A. C 18 H 38 B. C 20 H 42 C. C 9 H 20 D. C 10 H 22 48/. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít ankan 2 lít CO 2 . Công thức phân tử của ankan là : A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 49/. Đốt cháy hoàn toàn 15 lít ankan thì thu được 85 lít H 2 O. Công thức phân tử của ankan là : A. C 18 H 38 B. C 20 H 42 C. C 9 H 20 D. C 10 H 22 50/. Đốt cháy hoàn toàn 16 lít xicloankan thì thu được 96 lít CO 2 . Công thức phân tử của xicloankan là : A. C 16 H 32 B. C 48 H 96 C. C 5 H 10 D. C 6 H 12 CÂU HỎI CHƯƠNG V 1/. Anken (hay olefin) là : A. Những hiđrocacbon no mạch hở. B. Những hiđrocacbon không no mạch hở có 1 liên kết đôi C. Những hiđrocacbon không no mạch hở. D. Những hiđrocacbon không no có 1 liên kết đôi 2/. Ankien (hay điolefin) là : A. Những hiđrocacbon no mạch hở. B. Những hiđrocacbon không no mạch hở có 2 liên kết đôi C. Những hiđrocacbon không no mạch hở. D. Những hiđrocacbon không no có 2 liên kết đôi 3/. Ankin là : A. Những hiđrocacbon no mạch hở. B. Những hiđrocacbon không no mạch hở có 2 liên kết đôi C. Những hiđrocacbon không no mạch hở. D. Những hiđrocacbon không no mạch hở có 1 liên kết ba 4/. Cao su thiên nhiên là : A. Một loại hiđrocacbon no mạch hở. B. Một loại hiđrocacbon không no đơn phân tử C. Một loại hiđrocacbon không no mạch hở.D. Một loại hiđrocacbon không no cao phân tử 5/. Dãy đồng đẳng của etilen có công thức tổng quát là : A. C n H 2n+2 (n ≥ 1) B. C n H 2n (n ≥ 2) C. C n H 2n (n ≥ 3) D. C n H 2n-2 (n ≥ 3) 6/. Ankien có công thức tổng quát là : A. C n H 2n+2 (n ≥ 1) B. C n H 2n (n ≥ 2) C. C n H 2n (n ≥ 3) D. C n H 2n-2 (n ≥ 3) CH 3 CH 3 – C – CH 3 CH 3 7/. Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức tổng quát là : A. C n H 2n (n ≥ 2) B. C n H 2n (n ≥ 3) C. C n H 2n-2 (n ≥ 3) D. C n H 2n-2 (n ≥ 2) 8/. Anken C 4 H 8 có số đồng phân là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 9/. Anken C 5 H 10 có số đồng phân là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 10/. Ankin C 4 H 6 có số đồng phân là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 11/. Ankin C 5 H 8 có số đồng phân là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 12/. Hợp chất có công thức CH 3 – CH 2 – CH = CH – CH 3 có tên là : A. Penten-1 B. Penten-2 C. Penten-3 D. Pentin-3 13/. Hợp chất có công thức CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH = CH 2 có tên là : A. Penten-1 B. Penten-2 C. Penten-3 D. Pentin-1 14/. Hợp chất có công thức có tên là : A. 3-metylpenten-1 B. 3-metylbuten-1 C. 2-metylbuten-3 D. 2-metylbuten-1 15/. Hợp chất có công thức có tên là : A. 2-metylpenten-1 B. 3-metylbuten-3 C. 2-metylbuten-3 D. 2-metylbuten-1 16/. Hợp chất có công thức có tên là : A. 2-metylpenten-2 B. 3-metylbuten-2 C. 2-metylbuten-2 D. 2-metylbuten-1 17/. Hợp chất 2-metylpenten-1 có công thức cấu tạo là : A. B. C. D. 18/. Hợp chất 3-metylpenten-1 có công thức cấu tạo là : A. B. C. D. 19/. Hợp chất 4-metylpenten-1 có công thức cấu tạo là : A. B. C. D. 20/. Hợp chất 3-metylpenten-2 có công thức cấu tạo là : A. B. C. D. 21/. Hợp chất 2-metylpenten-2 có công thức cấu tạo là : A. B. C. D. 22/. Hợp chất 4-metylpenten-2 có công thức cấu tạo là : A. B. CH 3 – CH – CH = CH 2 CH 3 CH 3 – CH 2 – C = CH 2 CH 3 CH 3 – CH = C – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – C = CH – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH 2 – C = CH 2 CH 3 CH 3 – CH – CH 2 – CH = CH 2 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH – CH = CH 2 CH 3 CH 3 – CH 2 – C = CH – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH 2 – C = CH 2 CH 3 CH 3 – CH – CH 2 – CH = CH 2 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH – CH = CH 2 CH 3 CH 3 – CH 2 – C = CH – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH 2 – C = CH 2 CH 3 CH 3 – CH – CH 2 – CH = CH 2 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH – CH = CH 2 CH 3 CH 3 – CH 2 – C = CH – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – C = CH – CH 3 CH 3 CH 3 – CH = CH – CH – CH 3 CH 3 CH 3 – C = CH – CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 – C = CH – CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 – CH = CH – CH – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – C = CH – CH 3 CH 3 CH 3 – CH = CH – CH – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH – CH = CH 2 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH – CH = CH 2 CH 3 C. D. 23/. Hợp chất có công thức CH 3 – CH 2 – C ≡ C – CH 3 có tên là : A. Pentin-1 B. Pentin-2 C. Pentin-3 D. Penten-2 24/. Hợp chất có công thức CH 3 – CH 2 – CH 2 – C ≡ CH có tên là : A. Pentin-1 B. Pentin-2 C. Pentin-3 D. Penten-1 25/. Hợp chất có công thức có tên là : A. 3-metylpentin-1 B. 3-metylbutin-1 C. 2-metylbutin-3 D. 2-metylbutin-1 26/. Hợp chất có công thức có tên là : A. 2-metylpentin-1 B. 3-metylpentin-1 C. 3-metylpentin-4D. 3-metylpentin-2 27/. Hợp chất có công thức có tên là : A. 2-metylpentin-1 B. 4-metylpentin-1 C. 4-metylpentin-4D. 2-metylpentin-4 28/. Trong các anken sau, anken nào có đồng phân hình học : A. CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 B. CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 C. CH 3 – CH = CH – CH 3 D. 29/. Trong các anken sau, anken nào có đồng phân hình học : A. CH 2 = CH – CH 2 – CH 2 – CH 3 B. CH 3 – CH = CH – CH 2 – CH 3 C. D. Cả anken B và C. 30/. Phương trình phản ứng sau : CH 2 = CH 2 + …  CH 3 – CH 3 . Chất trong dấu (…) là : A. Ni,t o B. Pt,t o C. H 2 D. Tất cả đều sai 31/. Phương trình phản ứng sau : CH 2 = CH 2 + Br 2  . Sản phẩm tạo thành là : A. CH 2 Br=CH 2 Br B. CH 2 Br 2 =CH 2 C. CH 2 Br 2 – CH 2 D. CH 2 Br – CH 2 Br 32/. Phương trình phản ứng sau : CH 2 = CH 2 + HCl  . Sản phẩm tạo thành là : A. CH 3 =CH 2 Cl B. CH 2 Cl – CH 3 C. CH 3 Cl – CH 2 D. CH 3 Cl = CH 2 33/. Trùng hợp etilen, ta thu được sản phẩm là : A. (-CH 2 – CH 2 -) B. (-CH 2 – CH 2 -) n C. (-CH 2 = CH 2 -) D. (-CH 2 = CH 2 -) n 34/. Phương trình phản ứng sau : CH 2 = CH 2 + …  CH 3 – CH 2 OH . Chất trong dấu (…) là : A. H 2 O B. H 2 SO 4 (đđ) C. NaOH D. Tất cả đều sai 35/. Phương trình phản ứng sau : CH 2 = CH – CH 3 + Br 2  . Sản phẩm tạo thành là : A. CH 2 Br=CHBr–CH 3 B. CH 2 Br–CHBr–CH 3 C. CH 2 Br–CH 2 –CH 3 Br D. CH 2 –CHBr–CH 3 Br 36/. Phương trình phản ứng sau : CH 2 = CH – CH 3 + HCl  . Sản phẩm tạo thành là : A. CH 2 =CHCl–CH 3 B. CH 2 Cl–CH 2 –CH 3 C. CH 3 –CHCl–CH 3 D. Cả B, C 37/. Trùng hợp CH 2 = CH – CH 3 , ta thu được sản phẩm là : A. (-CH 2 –CH–CH 3 -) n B. C. D. (-CH 2 =CH–CH 3 -) n 38/. Khi đốt cháy anken hoàn toàn bằng oxi, sản phẩm thu được có : A. Số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 B. Số mol H 2 O nhỏ hơn số mol CO 2 C. Số mol H 2 O bằng số mol CO 2 D. Tùy trường hợp. 39/. Khi đốt cháy ankin hoàn toàn bằng oxi, sản phẩm thu được có : A. Số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 B. Số mol H 2 O nhỏ hơn số mol CO 2 C. Số mol H 2 O bằng số mol CO 2 D. Tùy trường hợp. 40/. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 chất khí : axetilen và metan là : A. Dung dòch Br 2 B. Dung dòch có chứa Ag 2 O/NH 3 C. Dung dòch KMnO 4 D. Cả 3 dung dòch trên CH 3 – C = CH – CH 2 – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – CH – CH = CH 2 CH 3 CH 3 – CH – C ≡ CH CH 3 CH 3 – CH 2 – CH – C ≡ CH CH 3 CH ≡ C – CH 2 – CH – CH 3 CH 3 CH 3 – CH = C – CH 3 CH 3 CH 3 – CH = CH – CH – CH 3 CH 3 (-CH 2 – CH -) n CH 3 (-CH 2 = CH -) n CH 3 41/. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 chất khí : etilen và metan là : A. Dung dòch Br 2 B. Dung dòch có chứa Ag 2 O/NH 3 C. Dung dòch KMnO 4 D. Cả A và C đều được. 42/. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 chất khí : etilen và axetilen là : A. Dung dòch Br 2 B. Dung dòch có chứa Ag 2 O/NH 3 C. Dung dòch KMnO 4 D. Cả A và C đều được. 43/. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 chất khí : butin-1 và butin-2 là : A. Dung dòch Br 2 B. Dung dòch có chứa Ag 2 O/NH 3 C. Dung dòch KMnO 4 D. Cả A và C đều được. 44/. Khi cho propin phản ứng với H 2 (xúc tác Pd), thì thu được sản phẩm là : A. CH 3 – CH 2 – CH 3 B. CH ≡ C – CH 3 C. CH 2 = CH – CH 3 D. Cả A và C 45/. Khi cho propin phản ứng với H 2 (xúc tác Ni), thì thu được sản phẩm là : A. CH 3 – CH 2 – CH 3 B. CH ≡ C – CH 3 C. CH 2 = CH – CH 3 D. Cả A và C 46/. Khi cho propin phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1, thu được sản phẩm là : A. CH 3 – CHCl – CH 3 B. CH 2 = CCl – CH 3 C. CHCl = CH – CH 3 D. Cả B và C 47/. Khi cho propin phản ứng với Ag 2 O/NH 3 , thu được sản phẩm là : A. CAg ≡ C – CH 3 B. CAg ≡ C – CH 2 Ag C. CAg ≡ C – CHAg 2 D. Cag ≡ C – CAg 3 48/. Để làm sạch khí metan có lẫn khí etilen và axetilen ta dùng chất nào sau đây : A. Dung dòch Br 2 B. Dung dòch chứa Ag 2 O/NH 3 C. Dung dòch KMnO 4 D. Tất cả đều đúng 49/. Để làm sạch khí metan có lẫn khí etilen ta dùng chất nào sau đây : A. Dung dòch Br 2 B. Dung dòch chứa Ag 2 O/NH 3 C. Dung dòch KMnO 4 D. Cả A và C 50/. Để làm sạch khí metan có lẫn khí axetilen ta dùng chất nào sau đây : A. Dung dòch Br 2 B. Dung dòch chứa Ag 2 O/NH 3 C. Dung dòch KMnO 4 D. Cả A và C 51/. Để làm sạch khí etilen có lẫn khí axetilen ta dùng chất nào sau đây : A. Dung dòch Br 2 B. Dung dòch chứa Ag 2 O/NH 3 C. Dung dòch KMnO 4 D. Cả A và C 52/. Để điều chế axetilen trong công nghiệp ta có thể làm cách nào sau đây : A. Thủy phân CaC 2 B. Nhiệt phân metan C. Tách H 2 của etan hoặc etilen D. Tất cả đều đúng 53/. Butien-1,3 được điều chế từ chất nào sau đây : A. C 2 H 5 OH B. n – butan C. isopentan D. Cả A và B đều được. 54/. Isopren được điều chế từ chất nào sau đây : A. C 2 H 5 OH B. n – butan C. isopentan D. Cả A và B đều được. 55/. đồ để điều chế cao su buna là : A. C 2 H 5 OH  cao su buna B. C 2 H 5 OH  butien-1,3  cao su buna C. n-butan  butien-1,3  cao su buna D. Cả B và C đều được. 56/. đồ để điều chế cao su isopren là : A. C 2 H 5 OH  cao su isopren B. C 2 H 5 OH  isopren  cao su isopren C. isopentan  isopren  cao su isopren D. Cả B và C đều được. 57/. đồ để điều chế nhựa P.E từ axetilen là : A. CH ≡ CH  CH 2 = CH 2  nhựa P.E B. CH ≡ CH  nhựa P.E C. CH ≡ CH  CH 3 – CH 3  nhựa P.E D. Tất cả đều đúng 58/. đồ để điều chế nhựa P.E từ rượu etilic là : A. C 2 H 5 OH  CH 2 = CH 2  nhựa P.E B. C 2 H 5 OH  CH ≡ CH  nhựa P.E C. C 2 H 5 OH  CH 3 – CH 3  nhựa P.E D. Tất cả đều đúng 59/. đồ để điều chế nhựa P.E từ propan là : A. CH 3 – CH 2 – CH 3  CH 2 = CH 2  nhựa P.E B. CH 3 –CH 2 –CH 3 CH ≡ CH  nhựa P.E C. CH 3 – CH 2 – CH 3  CH 3 – CH 3  nhựa P.E D. Tất cả đều đúng 60/. đồ để điều chế nhựa P.E từ etan là : A. CH 3 – CH 3  CH 2 = CH 2  nhựa P.E B. CH 3 – CH 3  CH ≡ CH  nhựa P.E C. CH 3 – CH 3  CH 3 – CH 3  nhựa P.E D. Tất cả đều đúng 61/. đồ để điều chế nhựa P.V.C từ axetilen là : A. CH ≡ CH  nhựa P.V.C B. CH ≡ CH  CH 2 = CHCl  nhựa P.V.C C. CH ≡ CH  CH 3 – CHCl 2  nhựa P.V.CD. Cả B và C Đều đúng. 62/. Hợp chất CH 2 Br – CHBr – CH 2 – CH 3 được điều chế từ chất nào sau đây : A. CH 3 – CH = CH – CH 3 B. CH 2 = CH – CH = CH 2 C. CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 D. CH 2 = C = CH – CH 3 63/. Hợp chất CH 2 Br – CHBr – CH 3 được điều chế từ chất nào sau đây : A. CH 3 – CH = CH 2 B. CH 2 = C = CH 2 C. CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 D. CH ≡ C – CH 3 64/. anken CH 2 = CH – CH 3 có thể được điều chế từ rượu nào sau đây : A. CH 3 – CHOH – CH 3 B. CH 3 – CH 2 – CH 2 OH C. CH 3 – CHOH – CH 2 OH D. Cả A và B 65/. anken CH 2 – CH = CH – CH 3 có thể được điều chế từ rượu nào sau đây : A. CH 3 – CHOH – CH 2 – CH 3 B. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 OH C. CH 3 – CHOH – CHOH – CH 3 D. Cả A và B 66/. Khi cho butien-1,3 phản ứng với dung dòch Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1, thì thu được sản phẩm là : A. CH 3 – CH = CBr – CH 2 Br B. CH 2 = CH – CHBr – CH 2 Br C. CH 2 Br – CH = CH – CH 2 Br D. Cả B và C 67/. Khi cho butien-1,3 phản ứng với dung dòch HCl theo tỉ lệ mol 1:1, thì thu được sản phẩm là : A. CH 3 – CH = CCl – CH 3 B. CH 2 = CH – CHCl– CH 3 C. CH 3 – CH = CH – CH 2 Cl D. Cả B và C 68/. Hợp chất CH 2 = CH – CH = CH – CH 3 có tên là : A. Penten-1,3 B. Pentien-1,2 C. Pentien-1,4 D. Pentien-1,3 69/. Đốt cháy 22,4 lít hỗn hợp metan và axetilen sinh ra 35,84 lít CO 2 . Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là : A. 8,96 lít metan và 13,44 lít axetilen B. 13,44 lít metan và 8,96 lít axetilen C. 4,48 lít metan và 17,92 lít axetilen D. 6,72 lít metan và 15,68 lít axetilen 70/. Đốt cháy 22,4 lít hỗn hợp etilen và axetilen sinh ra 28,8 gam H 2 O. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là : A. 8,96 lít etilen và 13,44 lít axetilen B. 13,44 lít etilen và 8,96 lít axetilen C. 4,48 lít etilen và 17,92 lít axetilen D. 6,72 lít etilen và 15,68 lít axetilen 71/. Cho 100g Canxi cacbua tác dụng với nước dư, thu được 33,6l khí (đktc). Độ tinh khiết của CaC 2 là : A. 80% B. 85% C. 90% D. 96% 72/. Cho CaC 2 kỹ thuật (độ tinh khiết 80%) tác dụng với nước dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng CaC 2 kỹ thuật đã dùng là : A. 25,6g B. 20,48g C. 32g D. Kết quả khác CÂU HỎI CHƯƠNG VI 1/. Hợp chất có công thức có tên là : A. Benzen B. Metylbenzen C. Toluen D. Cả B và C 2/. Hợp chất có công thức có tên là : A. 1,2-Đimetylbenzen B. o-Đimetylbenzen C. o-Xilen D. Cả A, B và C 3/. Hợp chất có công thức có tên là : A. 1,4-Đimetylbenzen B. m-Đimetylbenzen C. m-Xilen D. Cả A, B và C 4/. Hợp chất có công thức có tên là : CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 H 3 C CH 3 H 3 C A. 1,3-Đimetylbenzen B. p-Đimetylbenzen C. p-Xilen D. Cả A, B và C 5/. Hợp chất có công thức có tên là : A. Etylbenzen B. Toluen C. Benzen D. Cả A, B và C 6/. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của benzen : A. B. C. D. Cả A, B và C 7/. Cho toluen phản ứng với Br 2 có chất xúc tác Fe, thu được sản phẩm là : A. B. C. D. Cả A và C 8/. Cho toluen phản ứng với Br 2 chiếu sáng, thu được sản phẩm là : A. B. C. D. Cả A và C 9/. Cho toluen phản ứng với Br 2 chiếu sáng, thu được sản phẩm là : A. B. C. D. Cả A và C 10/. Aren C 8 H 10 có số đồng phân là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 CH 2 CH 3 CH – CH CH CH CH CH Br CH 3 CH 3 Br CH 3 Br CH 3 Br Br CH 3 CH 2 Br CH 3 NO 2 CH 3 NO 2 CH 3 O 2 N . điều chế cao su isopren là : A. C 2 H 5 OH  cao su isopren B. C 2 H 5 OH  isopren  cao su isopren C. isopentan  isopren  cao su isopren D. Cả B và. OH B. n – butan C. isopentan D. Cả A và B đều được. 54/. Isopren được điều chế từ chất nào sau đây : A. C 2 H 5 OH B. n – butan C. isopentan D. Cả A và

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan