Bài tập vật lý 12

8 650 3
Bài tập vật lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Bài tập trắc nghiệm vật 12 dao động cơ học chuyên đề1 : Nhận biết dao động và dao động điều hoà- con lắc lò xo- con lắc đơn. Câu1. Phơng trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(t +/2). Gốc thời gian đợc chọn vào lúc nào? A/ Lúc x= +A B/ Lúc x = -A C/ Lúc x=0 và theo chiều dơng D/ Lúc x=0 và theo chiều âm Câu2. Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Giá trị của biên độ là: A/ 5cm B/ -5cm /10cm D/ -10cm Câu 3 Dao động của con lắc là dao động cỡng bức khi ngoại lực ( F n ) A. Là hàm bậc nhất đối với thời gian t B. B. Là hàm bậc hai đối với thời gian t C. Là hàm số Sin đối với thời gian t D. Là không đổi đối với thời gian t Câu 4: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 16 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó : A. Tăng 8 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 8 lần D. Giảm 4 lần Câu 5: Một vật dao động điều hoà trên trục OX, có phơng trình x = A.Sint ( cm ). Trong đó A, là những đại lợng không đổi. Đồ thị của gia tốc a theo li độ x có dạng : A. Đờng tròn. B. Đờng thẳng. C. Đờng Parabol D. Đờng Hyperbol Câu 6: Một vật dao động điều hoà trên trục OX, có phơng trình x = A.Sint ( cm ). Trong đó A, là những đại lợng không đổi. Đồ thị của vận tốc v theo li độ x có dạng : A. Đờng thẳng. B. Đờng elíp. C. Đờng tròn D. Đờng Parabol Câu 7: Chọn câu trả lời đúng: Dao động của con lắc đơn: A. Luôn là dao động điều hoà. B. Luôn là dao động tự do. C. Có g l = D. Trong điều kiện biên độ góc 0 10 0 đợc coi là dao động điều hoà. Câu 8. Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn tỷ lệ thuận với: A/Gia tốc trọng trờng B/ Cân bậc hai chiều dài con lắc C/ Chiều dài con lắc D/ Cân bậc hai gia tốc trọng trờng. Câu9 . Một con lắc đơn có chiều dài không đổi. Thay quả cầu treo vào con lắc bằng quả cầu khác có khối lợng gấp 16 lần. Khi con lắc qua vị trí cân bằng, ngời ta thấy vận tốc bằng một nửa lúc đầu. So sánh hai dao động ta thấy: A/ Tần số và biên độ không đổi. B/Tần số không đổi,biên độ thay đổi C/ Tần số và biên độ thay đổi D/Tần số thay đổi và biên độ không đổi Câu10. Một con lắc lò xo có độ cứng k không đổi. Thay quả cầu treo vào con lắc bằng quả cầu khác có khối lợng gấp 4 lần. Khi con lắc qua vị trí cân bằng, ngời ta thấy vận tốc bằng một nửa lúc đầu. So sánh hai dao động ta thấy: A/ Tần số và biên độ không đổi. B/Tần số không đổi,biên độ thay đổi C/ Tần số và biên độ thay đổi D/Tần số thay đổi và biên độ không đổi * Câu 11. Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà có dạng x= A sin(t+), vận tốc của vật có giá trị cực đại là: * Tạ Đình Hiền 1 A/ v max =2A B/ v max =A 2 C/ v max =A D/ v max =A 2 Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình . x = 10.Sin(4t + 2 ) cm, với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng: A/ 0,50 s B/ 1,50 s C/ 0,25 s D/ 1,00 s Câu 13Khi xảy ra hiện tợng cộng hởng cơ thì vật tiếp tục dao động: A/ Với tần số bằng tần số dao động riêng. B/ Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C/Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D/ Mà không chịu ngoại lực tác dụng. Câu14 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lợng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lợng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ là : A/ Tăng 4 lần B/Giảm 2 lần C/ Tăng 2 lần D/Giảm 4 lần Chuyên đề 2: ứng dụng xác định các đại lợng trong dao động điều hoà Câu 15 một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Phơng trình dao động của vật là A/ x= A sin(t+/4) B/ x= A sin(t-/2) C/ x= A sin(t+/2) D/ x= A sint Câu 16 Một vật nặng treo trên một lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 9,8m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,4s B. 0,45s C. 0,5s D. 0,55s Câu 17Vận tốc trung bình V trong một chu kì của một chất điểm dao động điều hoà là: A. max V B. 2V max C. 2 V max D. max V 2 Câu 18 Một vật dao động điều hoà giữa hai điểm M và N với chu kì T = 1s. Vị trí cân bằng O. Gọi P, Q là trung điểm của OM và ON. Biết biên độ dao động bằng 10cm. Vận tốc trung bình của vật trên đoạn từ P đến Q là: A. 20cm/s B. 30cm/s C. 50cm/s D. 60cm/s Câu 19 Một con lắc lò xo có phơng trình dao động điều hoà x = 4Sin(3t+ 3 ) (cm) và cơ năng W = 72.10 -4 J. Khối lợng quả nằng là : A. 0,8Kg B. 0,9Kg C. 1,0Kg D. 1,2Kg Câu 20Con lắc đơn dao động ở mặt đất có nhiệt độ 30 0 C. Đa con lắc lên độ cao h = 0,64 Km thì chu kỳ dao động bé không thay đổi. Biết hệ số nở dài của dây treo là = 2.10 -5 K -1 , bàn kính Trái đất R = 6400 Km. Nhiệt độ ở độ cao h là: A. 10 0 C B. 15 0 C C. 20 0 C D. 25 0 C Câu 21Một con lắc đơn có khối lợng m = 1 kg, chiều dài l = 1m, dao động với biên độ góc 0 = 45 0 . Cho g = 10 m/s 2 . Động năng của con lắc ở góc lệch 30 0 là : A. 1,2J B. 1,6J C. 1,8J D. 2J Câu 22 Một con lắc đơn đợc treo trên trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T . Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trờng tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T bằng A/ 2T B/ T/2 C/ T 2 D/ 2 T Câu23 Một con lắc đơn đợc treo trên trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T . Khi thang máy rơi tự do thì con lắc dao động điều hoà với chu kỳ T và A/ T = 0 B/ T =T C/ T = T 1 D/ vô cùng lớn 2 Câu24 Một con lắc đơn có chiều dài bằng l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 5 s. Con lắc đơn khác có chiều dài l 2 dao động với chu kỳ T 2 = 4s. Nếu con lắc đơn khác có chiều dài l = l 1 - l 2 thì chu kỳ dao động của nó sẽ là: A/ T = 9 s B/. T = 5,8s C/ T = 3s D/ T= 4,5s Câu 25 Một vật có khối lợng m. Nếu đem treo vào lò xo có độ cứng K 1 thì con lắc dao động với chu kỳ T 1 = 3s. Còn nếu đem treo vào lò có độ cứng K 2 thì con lắc dao động với chu kỳ T 2 = 4s . Còn nếu ghép song song hai lò xo trên lại với nhau (Hình vẽ) rồi treo m vào thì chu kỳ dao động T của hệ con lắc lò xo lúc này là: A/ T = 5s B/ T = 2,4 s C/ T = 3,5 s D/ T = 7s Câu 26 Một con lắc đơn gồm một dây dài L =1m, vật có khối lợng m =100g dao động tại nơi có gia tốc trọng trờng g = 2 m/s 2 . Tích cho vật một điện tích q = 10 -5 C rồi treo con lắc trong điện trờng có phơng thẳng đứng có chiều hớng lên và có cờng độ E = 2 .10 2 V/cm. Chu kỳ con lắc trong điện trờng có giá trị là: A/ T = 2 s B/ T = 2 C/ T = D/ Vô cùng lớn Câu27. Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà có dạng x= A sin(t+). Tại thời điểm vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại, lúc đó li độ của vật bằng A/ A 2 3 B/ 2 A C/ 2 2 A D/ 2A Câu28. Một con lắc lò xo năm ngang dao động điều hoà với phơng trình x = 4Sin20t cm. Cứ sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu giây thì động năng bằng thế năng ? A/ /10 B/ /20 C/ 10 D/ /40 Câu29. Một con lắc đơn có chiều dài bằng l 1 . Trong khoảng thời gian 5 phút nó thực hiện đợc 100 dao động . Ngời ta thay đổi chiều dài con lắc để có chiều dài l 2 thì con lắc 300 dao động trong 10 phút. Chiều dài l 2 tăng hay giảm so với l 1 ? A/ l 2 giảm và l 2 = 9 4 l 1 B/ l 2 tăng và l 2 = 4 9 l 1 C/ l 2 = l 1 D/ l 2 giảm và l 2 = 3 2 l 1 Câu30. Một con lắc lò xo có phơng trình dao động điều hoà x = 4Sin(20t + 3 ) (cm). Biết khối lợng của vật m =100g. Xác định năng lợng dao động của vật. A/ E = 64.10 -3 J B/ E = 640J C/ E = 64.10 4 J D/ E = 64.10 -2 J Chuyên đề 3: Viết phơng trình dao động điều hoà Câu 31: Một con lắc dao động điều hoà có biên độ 4cm và chu kì bằng 0,1s. Khi t = 0 thì x = 0 và v > 0. Chọn gốc toạ độ là VTCB của vật. Phơng trình dao động của con lắc là: A. 4Sin ( 20t + /2 ) (cm ) B. - 4Sin 20t ( cm ) C. 4Sin 20t ( cm ) D. 4Sin ( 20t - /2 ) ( cm ) Câu 32: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Lúc t = 0 chất điểm đi qua li độ x = 1cm với vận tốc V = + 3 cm/s. Phơng trình dao động của chất điểm: A. x = Sin (t + 3 ) cm B. x = 2. Sin (t + 6 ) cm C. x = Sin (t + 6 ) cm D. x = 2. Sin (t + 3 ) cm 3 K 1 K 2 m Câu 33: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Lúc t = 2,5s, vật nặng qua li độ x = - 5 2 cm với vận tốc V = - 10 2 cm/s. Phơng trình dao động của vật là: A. x = 10.Sin(2t + 4 ) cm B. x = 10.Sin(2t + 3 ) cm C. x = 10.Sin(2t + 2 ) cm D. x = 10.Sin(2t + 6 ) cm Câu34. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gôm lò xo có độ cứng K = 100 N/m và vật có khối lợng m =250g. Kéo vật xuống dới theo phơng thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dơng hớng lên trên, chọn gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật. Lấy g =10 m/s 2 . Vật dao động điều hoà và có phơng trình là: A/ x= 5Sin(20t- 2 ) cm. B/ x= 7,5Sin(20t- 2 ) cm C/ x= 5Sin(20t+ 2 ) cm D/ x= 7,5Sin(20t+ 2 ) cm Câu35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gôm lò xo có độ cứng K và vật có khối lợng m . Nâng vật lên theo phơng thẳng đứng đến vị trí lò xo nén 2 cm rồi thả nhẹ thì sau s 20 chuyển động gia tốc của vật bắt đầu đổi chiều. Lấy g=10m/s 2 . Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dơng hớng lên trên, chọn gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật. Vật dao động điều hoà và có phơng trình là: A/ x= 12Sin(10t+ 2 ) cm B/ x= 8Sin(10t+ 2 ) cm C/ x= 12Sin(20t+ 2 ) cm D/ x= 8Sin(20t+ 2 ) cm Câu36. Một con lắc lò xo nằm ngang gôm lò xo có độ cứng K và vật có khối lợng m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho nó vận tốc v=1m/s, và sau khoảng thời gian ngắn nhất s 40 gia tốc của vật đạt giá trị cực đại ( kể từ khi truyền vận tốc). Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dơng hớng chuyển động ban đầu , chọn gốc thời gian lúc bắt đầu truyền vận tốc . Vật dao động điều hoà và có phơng trình là: A/ x= 5Sin(10t+ 2 ) cm B/ x= 5Sin20t cm C/ x= 10Sin(20t+ ) cm C/ x= 10Sin10tcm Câu37. Một con lắc đơn có sợi dây không giãn dài l=1m, và một gắn vào vật nặng M, đầu còn lại treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch khỏi phơng thẳng đứng một góc 5 0 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động. Lấy g=10m/s 2 . Chọn gốc tại vị trí cân bằng. Vật dao động điều hoà với phơng trình : A/ = 5 0 Sin ( 10 t+ 2 ) B/ = 5 Sin ( 10 t+ 2 )cm C/ = 5 Sin ( 10 t+ 2 ) rad D/ = 5 0 Sin 10 t Chuyên đề 4: ứng dụng chuyển động tròn đều để gải quyết nhanh bài toán dao động. Câu38. Một dao động điều hoà có phơng trình x = ASin100t cm . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s , x= 0,5A vào những thời điểm A/ 400 1 s và 400 2 s B/ 500 1 s và 500 3 s C/ 300 1 s và 400 3 s D/ 600 1 s và 600 5 s Câu 39. Một vật dao động điều hoà có phơng trình x = ASin(100t + 2 ) cm . Khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu ( kể từ mốc thời gian) li độ x= A/2 ? A/ 400 3 s B/ 300 1 s C/ 1200 1 s D/ 600 1 s 4 Câu 40: Một vật dao động điều hoà có phơng trình x = 0,02.Cos(2t + 2 ) (m). Li độ sau khi nó đi đợc 1 đoạn đờng 1,15m là: A. x = - 0,02m B. x = 0,01m C. x = - 0,01m D. x = 0,02m * Câu 41: Một con lắc có chu kì dao động T = 4s, biên độ A. Thời gian con lắc dao động từ li độ 2 A đến A là : A. 1s B. 2 1 s C. 3 1 s D. 3 2 s Câu 42. Phơng trình chuyển động của vật có dạng x 1 =3 Sin (5t - 6 ) +1 cm trong giây đầu tiên vật qua vị trí x =1 cm mấy lần ? A/ 3 lần B/ 4 lần C/ 5 lần D/ 6 lần Câu43. Cho con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m và vật có khối lợng m =100g dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A = 1cm. Lúc t = 0 vật ở li độ x = 0,5 cm và đang đi khỏi vị trí cân bằng theo chiều dơng. Sau bao lâu thì vật đi đợc quảng đờng S = 9cm. A/ t 0,47s B/ t 4,7s C/ t 47s D/ t 0,047s Câu44. Cho con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K và vật có khối lợng m dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang. Thời gian giãn và thời gian nén trong một chu kỳ: A/ Thời gian giãn bằng thời gian nén B/ Thời gian giãn lớn hơn thời gian nén C/ Thời gian giãn bé hơn thời gian nén D/ không rõ Câu45. Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m và vật có khối lợng m =400g dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng. Biết vận tốc cực đại V max =15 cm/s . Lấy 2 =10, g = 10m/s 2 . Tìm khoảng thời gian lò xo giãn trong một chu kỳ? A/ 0,2s B/ 0,1s C/ 0,4s D/ 0,3s Câu46. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m và vật có khối lợng m =250g. Kéo vật xuống dới theo phơng thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dơng hớng lên trên, chọn gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật. Lấy g =10 m/s 2 . Vật dao động điều hoà . Tìm thời gian từ lúc thả vật đến vị trí lò xo không bị biến dạng lần thứ nhất. A/ 0,105s B/ 0,21s C/1,05s D/ 2,1s. Câu47. Phơng trình chuyển động của vật có dạng x 1 = 6Sin (5t - 2 ) cm trong giây đầu tiên vật qua vị trí x =3 cm mấy lần ? A/ 3 lần B/ 4 lần C/ 5 lần D/ 6 lần Câu48. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m và vật có khối lợng m =100g. Kéo vật xuống dới theo phơng thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 3 cm rồi thả nhẹ cho dao động điều hoà. Lấy 2 =10, g = 10m/s 2 . Tìm khoảng thời gian lò xo giãn trong một chu kỳ? A/ s 10 1 B/ s 20 1 C/ s 15 2 D/ s 5 1 Câu49. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m và vật có khối lợng m =100g. Kéo vật xuống dới theo phơng thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 2 cm rồi thả nhẹ cho dao động điều hoà. Lấy 2 =10, g = 10m/s 2 . Tìm khoảng thời gian lò xo nén trong một chu kỳ? A/ s 10 1 B/ s 15 1 * Tạ Đình Hiền 5 C/ 0 s D/ s 5 1 Câu50. Cho con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K và vật có khối lợng M. Đặt trên M một vật m (hình vẽ), thì tại vị trí cân bằng lò xo nén một lợng 2,5cm. Kích thích cho vật dao động điều hoà. Xác định biên độ dao động cực đại để trong quá trình dao động m không rời khỏi M. A/ 2,5cm B/ 25cm C/ 1,25cm D/ 5cm Câu51. Một vật m =200g treo vào sơi dây AB không giãn và treo vào một lò xo Có độ cứng K =20 N/m (hình vẽ). Kích thích cho vật dao động điều hoà . Hỏi với giá trị nào của biên độ dao động A dây luôn căng và không đứt. Biết dây chịu lực căng lớn nhất là 3 N. Lấy g =10m/s 2 . A/ A< 10cm B/ A< 5cm C/ A> 10cm D/ A> 5cm * Câu52. Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K= 100N/m và vật có khối lợng m . Lò xo không dẫn điện, vật đợc tích điện đến điện tích q = 50àC. Cho con lắc vào trong điện trờng đều có phơng dọc theo trục của lò xo và hớng vào điểm treo có cờng độ E = 10.000 V/m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà với năng lợng E = 0,02J(gốc tại vị trí cân bằng). Tính độ giãn lớn nhất của lò xo. A/ l = 2,5cm B/ l = 2cm C/ l = 1,5cm D/ l = 7cm Câu53. Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 160 N/m và vật có khối lợng m =400g. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả không vận tốc ban đầu . Vật dao động điều hoà(hình vẽ) lấy g=10m/s.Tìm lực cực đại tác dụng lên giá treo A/ 4N B/ 8N C/ 6N D/ 12N Câu54.Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 40 N/m và vật có khối lợng m =100g. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả không vận tốc ban đầu . Vật dao động điều hoà . lấy g=10m/s.Tìm lực nhỏ nhất tác dụng lên giá đỡ. A/ 4N B/ 0 N C/ 6N D/ 8N Câu55. Một con lắc lò xo có độ cứng K= 100N/m và vật có khối lợng m = 100g đợc treo thẳng đứng. Kéo con lắc xuống dới để lò xo giãn 5cm rồi buông nhẹ cho nó dao động. Xem con lắc dao động điều hoà, lấy g 10m/s 2 , 2 10. Xác định lực nhỏ nhất tác dụng lên giá treo. A/ F min = 3N B/ F min = 0N C/ F min = 1N D/ F min = 5N Câu56. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K và vật có khối lợng m . Nâng vật lên theo phơng thẳng đứng đến vị trí lò xo nén 2 cm rồi thả nhẹ cho dao động điều hoà thì sau s 20 chuyển động vận tốc của vật bất đầu giảm. Tìm vận tốc cực đại của vật. Lấy g = 10m/s 2 . A/ 70cm/s B/ 50cm/s C/ 80cm/s D/ 120cm/s Câu57. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K và vật có khối lợng m dao động điều hoà với phơng trình x= Asin(t + ). Biết trong quá trình dao động lò xo luôn giãn và độ giãn nhỏ nhất là 2cm, độ giãn lớn nhất là 8cm. Tìm biên độ A? * Tạ Đình Hiền 6 K m M K m K m A B K m A/ 3cm. B/ 4cm C/ 5cm. D/ 6cm. Câu58. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 40 N/m và vật có khối lợng m =100g. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng . Trong quá trình dao động chiều dài nhỏ nhất của lò xolà 30cm, chiều dài lớn nhất của lò xo là 40cm. Tìm vận tốc cực đại của vật? A/ 50cm/s B/ 100cm/s C/ 150cm/s D/ 200cm/s Câu59. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 90 N/m và vật có khối lợng m =100g. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng . Biết trong quá trình dao động lò xo có độ nén cực đại là 2cm, độ giãn cực đại là 10 cm. Tìm vận tốc cực đại của vật? A/ 180cm/s B/ 18m/s C/ 120cm/s D/ 360cm/s Câu60.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 40 N/m và vật có khối lợng m =100g. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả không vận tốc ban đầu . Vật dao động điều hoà . lấy g=10m/s 2 . Tìm vận tốc cực đại của vật? A/ 25cm/s B/ 40cm/s C/ 50cm/s D/ 75cm/s Chuyên đề 5: dao động cỡng bức. Câu61. Một vật dao động có chu kỳ riêng T 0 = ( s). Tác dụng vào nó một lực cỡng bức biến thiên tuần hoàn Có dạng F = F 0 Sint (N). Với giá trị nào dới đây của thì vật dao động mạnh nhất? A/ 2 rad/s B/ rad/s C/ 4 rad/s D/ 2 rad/s Câu62. Một ngời xách một xô nớc đi trên đờng, mỗi bớc đi đợc 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong xôlà 1,25 s. Ngời đó đi với vận tốc nào thì nớc trong xô bị sóng sánh mạnh nhất? A/ 40cm/s B/ 40 m/s C/ 40 mm/s D/ 62,5 cm/s Câu63. Một hành kháchdùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tàu, ngay phía trên trục bánh xe của toa tàu. Khối lợng ba lô16kg, hệ số cứng của dây chẳng cao su là 900N/m,chiều dài của mỗi thanh ray là 12,5 m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Tàu chảy với vận tốc nào thì ba lô dao động mạnh nhất? A/ 14,9 m/s B/ 60km/h C/ 100 km/h D/ 1,49 m/s Câu 64. một con lắc đơn có chiều dài l = 1m đợc treo trong một toa tàu, ở phía trên của trục bánh xe. Chiều dài của mỗi đờng ray là 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng bao nhiêu thì con lắc dao động mạnh nhất? Lấy g 10m/s 2 và 2 10. A/ 22,5 km/h B/ 50 km/h C/ 40km/h D/ 30km/h Câu65. Một con lắc lò xo có chu kỳ T 0 = 2s.Tác dụng vào con lắc một lực biến thiên tuần hoàn có dạng F=F 0 Sint. Với giá trị nào của con lắc dao động mạnh nhất? A/ =2 rad/s B/ =0,5 rad/s C/ = rad/s D/ = 4 rad/s Câu66. Một con lắc lò xo có chu kỳ T 0 = 2s. Những dao động cỡng bức nào dới đây làm cho con lắc dao động mạnh nhất. A/ F=5F 0 Sin t. B/ F=5F 0 Sin2 t. C/ F=F 0 Sin t. D/ F=F 0 Sin2 t. Chuyên đề 6: phơng trình dao động tổng hợp. Câu 67: Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số : x 1 = a 1 Sin ( t + 1 ) và x 2 = a 2 Sin ( t + 2 ) là a xác định bởi biểu thức: A. )cos(aa2aaa 2121 2 2 2 1 2 +++= B. )cos(aa2aaa 2121 2 2 2 1 2 ++= C. )cos(aa2aaa 2121 2 2 2 1 2 += 7 D. )cos(aa2aaa 2121 2 2 2 1 2 ++= Câu 68. Hai dao động điều hoà cùng phơng có phơng trình lần lợt là x 1 =4 Sin (t - 6 ) cm Và x 2 = 4Sin(t - 2 ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A/ 4 3 cm B/ 2 7 cm C/ 2 2 cm D/ 2 3 cm Câu69. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơng trình X 1 = 5 2 Sin100t (cm) và X 2 = 5 2 Cos100t (cm). Phơng trình dao động tổng hợp của vật có dạng: A/ x= 10Sin(100t + 4 ) cm B/ X = 10 2 Sin100t (cm) C/ X = 10 2 Sin(100t + 2 ) (cm) D/ X = 5 2 Sin100t (cm) Câu70. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số góc . Dao động thứ nhất có biên độ A 1 = 300mm, pha ban đầu 1 = 0. Dao động thứ hai có biên độ A 2 = 400mm, pha ban đầu 2 = 2 . Phơng trình dao động tổng hợp có A và tg là: A/ A =350mm, tg =1/2 B/ A =500mm, tg =4/3 C/ A =500mm, tg =3/4 D/ A =450mm, tg =4/3 Câu71. Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số góc . Dao động thứ nhất có biên độ A 1 = 433mm, pha ban đầu 1 = 0. Dao động thứ hai có biên độ A 2 = 150mm, pha ban đầu 2 = 2 . Dao động thứ ba có biên độ A 3 = 400mm, pha ban đầu 3 = - 2 . Phơng trình của dao động tổng hợp có dạng: A/ x = 420Sin(t + 2 ) mm B/ x = 800Sin(t - 2 ) mm C/ x = 500Sin(t + 6 ) mm D/ x = 500Sin(t - 6 ) mm 8 . * Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 dao động cơ học chuyên đề1 : Nhận biết dao động và dao động. thời gian lúc bắt đầu thả vật. Vật dao động điều hoà và có phơng trình là: A/ x= 12Sin(10t+ 2 ) cm B/ x= 8Sin(10t+ 2 ) cm C/ x= 12Sin(20t+ 2 ) cm D/ x=

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan