Nghiên cứu tác động của phát triển thị trường vốn đến tăng trưởng kinh tế việt nam

66 489 0
Nghiên cứu tác động của phát triển thị trường vốn đến tăng trưởng kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM NGỌC LÀI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VỐN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HAY SINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Lý thuyết thị trường vốn 2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Các mô hình tăng trưởng kinh tế 2.2.2.1 Lý thuyết tăng trưởng cổ điển 2.2.2.2 Mô hình tăng trưởng trường phái Keynes 10 2.2.2.3 Mô hình tăng trưởng tân cổ điển 12 2.2.2.4 Mô hình tăng trưởng nội sinh 14 2.2.3 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế 15 2.3 Thị trường vốn tác động đến tăng trưởng kinh tế 15 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phương pháp nghiên cứu 26 3.1.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 26 3.1.2 Kiểm định đồng liên kết 27 3.1.3 Mô hình vector hiệu chỉnh sai số 28 3.1.4 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger 29 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 30 3.2.1 Nguồn liệu 30 3.2.2 Phạm vi liệu 30 3.2.3 Phương pháp xử lý liệu 30 3.3 Các biến nghiên cứu 31 3.3.1 Biến phụ thuộc - GDP 31 3.3.2 Các biến độc lập 32 3.4 Mô hình nghiên cứu 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 37 4.2 Kiểm định đồng liên kết (Cointegration test) Johansen 39 4.3 Mô hình vector hiệu chỉnh sai số (VECM) 41 4.3.1 Mối quan hệ cân dài hạn 41 4.3.2 Sự điều chỉnh ngắn hạn 43 4.4 Kiểm định nhân Granger 45 4.5 Phân tích phân rã phương sai 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 50 5.1 Kết luận chung 50 5.2 Một số gợi ý sách 50 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 53 Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phát triển kinh tế coi mục tiêu quốc gia kinh tế nào, hình thành tích lũy vốn xem yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế luôn bị hạn chế thiếu yếu tố sản xuất mà vốn coi yếu tố định Nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia vốntác động tích cực đến kinh tế cách cung cấp nguồn lực tài thông qua tổ chức trung gian để tài trợ dự án dài hạn Các dự án thực tổ chức thuộc khu vực Nhà nước tư nhân Chúng thường có lĩnh vực sở hạ tầng, nông nghiệp, khoáng sản rắn, sản xuất, ngân hàng dịch vụ tài khác hay khu vực khác Nếu thị trường vốn hiệu quả, kinh tế gặp khó khăn việc tập trung nguồn lực tài để phát triển, mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống xã hội Ekundayo (2002) lập luận quốc gia đòi hỏi nhiều đầu tư nước để đạt tăng trưởng kinh tế bền vững phát triển Thị trường vốn đóng vai trò trung gian để thực điều Tuy nhiên, thiếu vốn dài hạn gây tình trạng khó khăn lớn phát triển kinh tế hầu phát triểnViệt Nam Vốn cung cấp động lực cho kết hợp hiệu yếu tố sản xuất để đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững Hơn nữa, việc sử dụng có hiệu nguồn lực sản xuất tích lũy qua thời gian định tốc độ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng hoạt động sản xuất hiệu phân phối định phúc lợi xã hội người dân Sự hình thành vốn đạt thông qua nỗ lực tìm kiếm, huy động tiết kiệm tích lũy nguồn lực toàn xã hội Cơ cấu tổ chức thị trường vốn hiệu mục đích cốt lõi phải thiết lập nhằm đảm bảo mong muốn người cho vay người sử dụng vốn đáp ứng đầy đủ để tạo tiết kiệm đầu tư tối ưu nhằm tăng trưởng kinh tế phát triển Ariyo Adelegan (2005) cho tự hóa thị trường vốn góp phần vào tăng trưởng thị trường, tác động không ảnh hưởng đến cấp độ kinh tế vĩ mô quốc gia Mỗi quốc gia xem tăng trưởng phát triển kinh tế trọng tâm phủ không quốc gia muốn tốc độ phát triển thụt lùi Việt Nam không ngoại lệ, thị trường vốn Việt Nam năm qua thực vai trò truyền thống Tuy nhiên, tính hiệu không hiệu lĩnh vực giới hạn yếu tố khác Làm để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế? Phát triển thị trường vốn có phải nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hay không? Với mong muốn cung cấp chứng thực nghiệm để trả lời cho câu hỏi tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu tác động phát triển thị trường vốn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu tác động phát triển thị trường vốn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Liệu phát triển thị trường vốn có thật đóng góp vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hay không? Để trả lời cho câu hỏi trên, tác giả sâu nghiên cứu số nội dung sau: Thứ nhất: Kiểm tra xem có tồn mối quan hệ phát triển thị trường vốn tăng trưởng kinh tế hay không? Thứ hai: Nếu có mức độ tác động biến phát triển thị trường vốn đến tăng trưởng kinh tế chiều hướng tác động sao? Thứ ba: Từ kết nghiên cứu thực nghiệm tác giả đưa số gợi ý sách 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào nghiên cứu thị trường vốn tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn Việt Nam Trong đó, số đại diện cho tăng trưởng kinh tế tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước, số đại diện cho thị trường vốn Việt Nam thị trường chứng khoán Việt Nam mà cụ thể Sở giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh Và số lạm phát lấy nước Giai đoạn nghiên cứu tác giả chọn khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2012 Vì giai đoạn thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu hình thành vào phát triển 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng Dữ liệu sử dụng liệu chuỗi thời gian theo quý từ năm 2001 đến năm 2012 Trong nghiên cứu tác giả sử dụng số đại diện cho tăng trưởng kinh tế GDP (Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội) năm số đại diện cho thị trường vốn vốn hóa thị trường, tổng khối lượng giao dịch, tổng giá trị giao dịch, số giá chứng khoán Việt Nam (VN Index) lạm phát để phân tích tác động phát triển thị trường vốn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Để thực phân tích tác giả sử dụng Phương pháp nghiệm đơn vị để kiểm định tính dừng (Augmented Dickey-Fuller) chuỗi liệu Kế tiếp, tác giả kiểm định đồng liên kết Johansen để xác định có tồn mối quan hệ biến dài hạn hay không Mô hình vector hiệu chỉnh sai số (VECM) sử dụng để xem xét mối quan hệ cân dài hạn ngắn hạn Sau đó, kiểm định mối quan hệ nhân Granger sử dụng để xác định mối quan hệ nhân biến nghiên cứu Cuối cùng, tác giả sử dụng phân tích phân rã phương sai để giải thích mức độ tác động biến 1.5 Những đóng góp đề tài Tác giả vận dụng tiêu kinh tế đưa mô hình nghiên cứu nước giới để lập mô hình cho nghiên cứu Và phương pháp kiểm định bên tác giả đưa chứng thực nghiệm lĩnh vực nghiên cứu tác động phát triển thị trường vốn mà cụ thể tác động vốn hóa thị trường (MCAP), tổng khối lượng giao dịch (TV), Tổng giá trị giao dịch (VTS), số giá chứng khoán Việt Nam (VN Index) lạm phát (INF) tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thêm vào đó, tác giả mong muốn đề tài xem tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, tổ chức, cá nhân quan tâm đến lĩnh vực 1.6 Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài bao gồm chương với trình tự sau: Chương 1: Giới thiệu chung Chương tác giả trình bày tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài; xác định mục đích nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu Đồng thời đưa đóng góp đề tài cuối giới thiệu kết cấu đề tài Chương 2: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Trong chương tác giả giới thiệu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm bật phát triển thị trường vốn tăng trưởng kinh tế nước giới Chương 3: Phương pháp, liệu mô hình nghiên cứu Chương tác giả giới thiệu phương pháp nghiên cứu, cách thức thu thập liệu, nguồn liệu, phạm vi thu thập liệu, phương pháp xử lý liệu Đồng thời chương mô tả chi tiết biến phụ thuộc biến độc lập sử dụng cuối mô hình nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương tác giả dựa vào kết kiểm định mô hình để giải thích ý nghĩa biến nghiên cứu, thảo luận kết nghiên cứu Đồng thời đưa so sánh kết thực nghiệm Việt Nam với kết nghiên cứu gốc Chương 5: Kết luận, gợi ý sách, hạn chế hướng nghiên cứu đề tài Chương tổng hợp kết luận nghiên cứu, nêu hạn chế nghiên cứu Đồng thời sở hạn chế này, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu để hoàn thiện đề tài Và cuối đưa số gợi ý sách Kết luận chương Tóm lại, chương tác giả trình bày nội dung tổng quát liên quan đến nghiên cứu Trước tiên, tác giả trình bày tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bên cạnh đó, chương tác giả trình bày phần mục đích nghiên cứu đối tượng phạm vi nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu mình, chương tác giả ứng dụng phương pháp nghiên cứu cần thiết phù hợp với đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Từ kết nghiên cứu đạt được, tác giả đưa đóng góp đề tài lý luận khoa học nhận thức thực tiễn Phần cuối chương, tác giả cho thấy tranh tổng quát nội dung đề tài nghiên cứu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Lý thuyết thị trường vốn Thị trường vốn định nghĩa thị trường nơi mà nguồn tài trung dài hạn gia tăng1 (Akingbohungbe, 1996) Theo Al-Faki (2006), thị trường vốn mạng lưới tổ chức tài chính, nhà máy, sở hạ tầng, nhiều cách khác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên kết nhà cung cấp vốn người sử dụng nguồn vốn trung dài hạn lại với nhằm mục đích đầu tư cho dự án phát triển kinh tế Thị trường vốn xác định tổ chức góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội phát triển nước phát triển Điều thực thông qua vai trò quan trọng định chế trung gian kinh tế Osaze (2000) cho thấy thị trường vốn gần định tất cho kinh tế tăng trưởng phát triển điều cần thiết cho trình tăng trưởng vốn dài hạn Thị trường vốn cung cấp chất bôi trơn để chuyển dịch kinh tế Nó cung cấp kinh phí cho dự án có lợi nhuận tốt cho chủ đầu tư Đồng thời đóng vai trò quan trọng việc xác định tăng trưởng chung kinh tế Các chức thị trường vốn ảnh hưởng đến khoản, thu thập thông tin công ty, phân tán rủi ro, huy động tiết kiệm kiểm soát doanh nghiệp (Anyanwu, 1998) Vì vậy, cách thay đổi chất lượng dịch vụ, hoạt động thị trường chứng khoán thay đổi tỷ lệ tốc độ tăng trưởng kinh tế (Equakun, 2005) Okereke-Onyuike (2000) thừa nhận nguồn vốn giá rẻ từ việc trì nguồn vốn yếu tố quan trọng phát triển bền vững kinh tế Tác giả liệt kê Akingbohungbe, S.S (1996) The role of the financial sector in the development of the Nigerian economy Paper presented at a workshop organized by Center for African Law and Development Studies 49 Adaramola (2012); Barna, F.; Mura, P.O (2010), Mishra cộng (2010)… Kết luận chương Trong chương tác giả trình bày cụ thể phương pháp nghiên cứu thực đề tài để làm sáng tỏ mục tiêu cần nghiên cứu Nhìn chung, tất kết đạt phù hợp ủng hộ nghiên cứu tác giả trước Cụ thể, kiểm định nghiệm đơn vị ADF cho thấy tất liệu có tính dừng không tồn hồi quy giả biến nghiên cứu Bên cạnh đó, kiểm định đồng liên kết Johansen chứng minh có tồn mối quan hệ cân dài hạn biến độc lập gồm: Tổng khối lượng giao dịch, tổng giá trị giao dịch, vốn hóa thị trường, số giá chứng khoán, lạm phát biến phụ thuộc tăng trưởng kinh tế Tiếp theo kiểm định đồng liên kết Johansen, tác giả tiếp tục hồi quy đồng liên kết thông qua mô hình VECM để xác định mức độ tác động biến Kết cho thấy, biến tổng khối lượng giao dịch vốn hóa thị trườngtác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Còn biến tổng giá trị giao dịch số giá chứng khoán Việt Namtác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Ngoài biến lạm phát ý nghĩa thống kê Để tiếp tục sâu vào phân tích tác động qua lại biến, tác giả tiếp tục sử dụng phân tích nhân Granger Kết từ kiểm định cho thấy đa phần có tồn mối quan hệ chiều từ biến độc lập tới biến tăng trưởng kinh tế ngoại trừ biến tổng khối lượng giao dịch có quan hệ hai chiều với biến phụ thuộc biến lạm phát ý nghĩa thống kê Cuối cùng, phân tích phân rã phương sai tác giả sử dụng để kiểm tra mức độ giải thích biến độc lập cho biến phụ thuộc 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận chung Bài nghiên cứu xem xét tác động phát triển thị trường vốn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2012 Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy tất liệu không dừng chuỗi gốc dừng sai phân bậc Kết kiểm định Johansen cho thấy tất biến độc lập có ba mối quan hệ đồng liên kết với biến phụ thuộc Tiếp theo, mô hình VECM cho thấy, biến tổng khối lượng giao dịch vốn hóa thị trườngtác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Còn biến tổng giá trị giao dịch số giá chứng khoán Việt Namtác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Ngoài biến lạm phát ý nghĩa thống kê Kết kiểm định nhân Granger cho thấy rằng, có mối quan hệ hai chiều tổng khối lượng giao dịch tăng trưởng kinh tế Đồng thời, có mối quan hệ chiều từ tổng giá trị giao dịch, vốn hóa thị trường số giá chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế Cuối cùng, phân tích phân rã phương sai cho thấy mức đóng góp phát triển thị trường vốn vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp Kết phần củng cố cho lý thuyết trước tác động phát triển thị trường vốn đến tăng trưởng kinh tế Mặc dù, đóng góp thị trường vốn vào tăng trưởng kinh tế chưa cao 5.2 Một số gợi ý sách Để thị trường vốn Việt Nam trở thành nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tác giả đưa số gợi ý sách sau: Thứ nhất: Mở rộng quy mô thị trường vốn, phát triển mạnh kênh cung cấp vốn nước cho thị trường; mở rộng hệ thống nhà 51 đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư có tổ chức; phát triển định chế trung gian dịch vụ thị trường: Tăng số lượng hợp lý, nâng cao chất lượng hoạt động lực tài cho công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán, Đa dạng hoá loại hình dịch vụ cung cấp thị trường, nâng cao tính chuyên nghiệp chất lượng dịch vụ; đảm bảo tính công khai, minh bạch bình đẳng thị trường Thứ hai: Tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư cao chất lượng Thứ ba: Tăng cường quản lý nhà nước, thực có hiệu chức tra, kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thị trường Thứ tư: Kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khoá; hài hoà mục tiêu huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an ninh tài quốc gia Thứ năm: Giảm chi phí giao dịch liên quan đến hoạt động đầu tư thị trường vốn như: Giảm chi phí liên quan đến hoạt động huy động, chi phí đầu tư thị trường chứng khoán Thứ sáu: Phát triển thị trường vốn theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc (bao gồm thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường công cụ phái sinh, thị trường tập trung, thị trường phi tập trung…), vận hành theo thông lệ quốc tế tốt nhất, có khả liên kết với thị trường khu vực quốc tế Thứ bảy: Tiếp tục đẩy mạnh chương trình cổ phần hoá doanh nghiệp, tổng công ty Nhà nước, tập đoàn kinh tế ngân hàng thương mại Nhà nước, gắn việc cổ phần hoá với niêm yết thị trường chứng khoán; mở 52 rộng việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn thị trường Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá đủ điều kiện phải thực việc niêm yết; đồng thời tiến hành rà soát, thực việc bán tiếp phần vốn Nhà nước doanh nghiệp nhà nước không cần giữ cổ phần chi phối không cần nắm giữ cổ phần Chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hình thức công ty cổ phần niêm yết, giao dịch thị trường chứng khoán; Thứ tám: Từng bước hình thành thị trường định mức tín nhiệm Việt Nam Cho phép thành lập tổ chức định mức tín nhiệm đủ điều kiện Việt Nam Theo bà Julie Hunter, Giám đốc thị trường vốn nợ Ngân hàng ANZ cho rằng: "Khi xem xét đầu tư, đánh giá tín dụng doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế tạo lập lòng tin cho nhà đầu tư Do muốn phát triển thị trường vốn sở hạ tầng đánh giá tín dụng quan trọng" Hệ thống đánh giá tổ chức đánh giá tín dụng không đem đến niềm tin cho nhà đầu tư mà mang lại lợi ích to lớn cho công ty chứng khoán Chính kết mà đánh giá tín dụng đem lại tảng cho việc lựa chọn danh mục đầu tư lý tưởng công ty quản lý, công ty chứng khoán Bổ sung chế tài xử lý nghiêm minh dân sự, hình để phòng ngừa xử lý hành vi vi phạm hoạt động thị trường vốn nói chung thị trường chứng khoán nói riêng Thứ chín: Nghiên cứu hoàn chỉnh sách thuế, phí, lệ phí hoạt động chứng khoán, khuyến khích đầu tư dài hạn, hạn chế đầu tư ngắn hạn; điều tiết lợi nhuận thu kinh doanh chứng khoán, đồng thời thông qua thuế, phí, lệ phí góp phần giám sát hoạt động thị trường chứng khoán đối tượng, thành viên tham gia thị trường (bao gồm nhà đầu tư nước) 53 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài có đóng góp định không lý luận mà thực tiễn nghiên cứu Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực đề tài số hạn chế định cần khắc phục Một vài hạn chế là: Thứ nhất: Giai đoạn nghiên cứu không dài Với liệu thu thập khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2012 nên kết nghiên cứu chưa thực làm sáng tỏ mục tiêu mà tác giả mong muốn Thứ hai: Dữ liệu nghiên cứu chưa có đồng cao Trong nghiên cứu, đa phần tác giả sử dụng liệu nghiên cứu Việt Nam ngoại trừ biến vốn hóa thị trường Cụ thể, tác giả lấy liệu vốn hóa thị trường từ thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh thị trường phát triển mạnh Việt Nam điều ảnh hưởng phần tới kết nghiên cứu Từ hạn chế nêu tác giả mạnh dạn đưa gợi ý cho hướng nghiên cứu tương lai tổ chức, cá nhân quan tâm tới lĩnh vực Một số gợi ý nên quan tâm gồm: Kéo dài thời gian nghiên cứu, đưa thêm số biến khác vào mô hình như: FDI, ODA, mức độ minh bạch thị trường,… PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm định tình dừng cho LnGDP chuỗi gốc Phụ lục 2: Kiểm định tình dừng cho LnTV chuỗi gốc Phụ lục 3: Kiểm định tình dừng cho LnVTS chuỗi gốc Phụ lục 4: Kiểm định tình dừng cho LnMCAP chuỗi gốc Phụ lục 5: Kiểm định tình dừng cho LnVNI chuỗi gốc Phụ lục 6: Kiểm định tình dừng cho LnINF chuỗi gốc Phụ lục 7: Kiểm định tình dừng cho LnGDP sai phân bậc Phụ lục 8: Kiểm định tình dừng cho LnTV sai phân bậc Phụ lục 9: Kiểm định tình dừng cho LnVTS sai phân bậc Phụ lục 10: Kiểm định tình dừng cho LnMCAP sai phân bậc Phụ lục 11: Kiểm định tình dừng cho LnVNI sai phân bậc Phụ lục 12: Kiểm định tình dừng cho LnINF sai phân bậc Phụ lục 13: Kết kiểm định đồng liên kết Johansen: Trace test Phụ lục 14: Kết kiểm định đồng liên kết Johansen: Maximum Eigenvalue test Phụ lục 15: Ước lượng mô hình VECM biến ... động phát triển thị trường vốn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu tác động phát triển thị trường vốn đến tăng. .. triển thị trường vốn tăng trưởng kinh tế Kết quả: Phát triển thị trường vốn có tương quan tích cực đến tăng trưởng kinh tế Đồng thời, tăng trưởng kinh tế có tác động ngược lại đến thị trường vốn. .. giá xác tác động thị trường vốn tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Đồng thời, hầu hết nghiên cứu cho kết quả, phát triển thị trường vốn có tác động đến tăng trưởng kinh tế 25

Ngày đăng: 10/04/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5 Những đóng góp của đề tài

      • 1.6 Kết cấu đề tài

      • Kết luận chương 1

      • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

        • 2.1 Lý thuyết về thị trường vốn

        • 2.2 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế

          • 2.2.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế

            • 2.2.2.1 Lý thuyết tăng trưởng cổ điển

            • 2.2.2.2 Mô hình tăng trưởng trường phái Keynes

            • 2.2.2.3 Mô hình tăng trưởng tân cổ điển

            • 2.2.2.4 Mô hình tăng trưởng nội sinh

            • 2.2.3 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế

            • 2.3 Thị trường vốn tác động đến tăng trưởng kinh tế

            • 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm

            • Kết luận chương 2

            • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Phương pháp nghiên cứu

                • 3.1.1 Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu

                • 3.1.2 Kiểm định đồng liên kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan