LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Vai Trò Của Chính Quyền Địa Phương Đối Với Quản Lý Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Ở Tỉnh Phú Thọ Hiện Nay

128 328 0
LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Vai Trò Của Chính Quyền Địa Phương Đối Với Quản Lý Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Ở Tỉnh Phú Thọ Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 128 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỚ ĐÂU ........................................................................................................ .. 1 Chương 1: MỘT SỞ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ..................................... .. 6 1.1. Khái niệm, bản Chất, tác động chủ yếu Và những yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ............................................. .. 6 1.2. Quản lý nhà nước Về đầu tư trực tiếp nước ngoài .......................... .. 21 1.3. Kinh nghiệm quản 1ý đổi Với đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số địa phương bạn Và bài học vận dụng cho tỉnh Phú Thọ ..... .. 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ớ TÍNH PHỦ THỌ GIAI ĐOẠN 2009 2014 45 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế Xã hội tỉnh Phú Thọ Và tác động của FDI tới phát triển kinh tế Xã hội ..................................................... .. 45 2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối Với đầu tư trực tiếp nước ngoài Ớ Phú Thọ .............................................................................. .. 50 2.3. Đánh giá chung Về quản lý nhà nước đối VỚ1 đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ ..................................................................... .. 69 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ớ TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 ........................................................................................... .. 81 3.1. Mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đôi với đầu tư trực tiêp nước ngoài ở tỉnh Phú Thọ ................................................................................ .. 81 3.2. Giải pháp hoàn thiện Và tăng cường quản lý nhà nước Về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bản tỉnh Phú Thọ ............................ .. 103 KẾT LUẬN ................................................................................................ .. 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ .. 125 MỚ ĐÂU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước gần 30 năm qua, Việt Nam đã đề ra nhiều chủ trương, đưòng lối đúng đắn tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. Trong các chủ trương đó, phải kể đến chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động mọi nguồn 1ưc để phát triển đất nước, trong đó có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tăng trường và phát triển kinh tế là mục tiêu của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu Về sự tiến bộ trong từng giai đoạn của mỗi quốc gia. Đối Với các nước đang phát triển Và chậm phát triển thì vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý 1à chìa khóa, điều kiện hàng đầu để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên nhiều quốc gia đã sớm nắm bắt Và tận dụng cơ hội này để pháttriển. Đối Với Việt Nam, trong điều kiện chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinhtế thị trường, VỚi điểm xuất phát thấp, nguồn 1ưc đầu tư hạn hẹp. . . ., việc chú trọng khai thác các nguồn lực đầu tư từ bên ngoài luôn là một trong những chủ trương lớn của Đảng Và Nhà nước từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới (năm 1986) đến nay. Nghị quyết đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “. . .Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt hơn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài”, đến Đại hội X tiếp tục khẳng định “Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam được đối Xử: bình đẳng như doanh nghiệp Việt Nam trong kinh đoanh”và “thu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài vào các ngành, các lĩnh vực. . .”, nhằm tạo nền tảng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Phú Thọ, 1à tinh thuộc vùng Trung đu miền núi Bắc Bộ, được tái lập năm 1997, là đầu mối giao thông quan trọng giữa các tinh trong vùng Với cả nước Và quốc tế, có nhiều tiềm năng nhưng chưa được khai thác để tạo thành nguồn lực mạnh mẽ cho sự phát triển. Ngay từ những năm đầu tái lập, tỉnh đã sớm xây dụng định hướng chiến lược pháttriển và khẳng định thu hút vốn đầu tư, nhất là vốn đầu tư nước ngoài là một trong những giải pháp quan trọng để pháttriển kinh tế Xã hội. Tuy nhiên, dO nhiều nguyên nhân, nên thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ những năm qua còn rất hạn chế, số lượng dự án chưa nhiều, quy mô nhỏ, trình độ công nghệ còn thấp; Trình độ công nghệ, trình độ quản lý còn Ở mức trung bình thấp SO với cả nước. Vì vậy, việc làm thế nào để kinh tế Xã hội của tinh pháttriển xứng tầm với vai trò, vị trí “Đất Tổ Hùng Vương” rút ngắn khoảng cách chênh lệch về thu nhập, trình độ phát triển. .. với các tinh trong vùng và cả nước luôn là câu hỏi, trăn trở của lãnh đạo tỉnh, của các cấp, các ngành trong tinh. Điều kiện thu hút FDI có nhiều thay đổi trên nhiều phương diện, thực trạng quản lý nhà nước đối với FDI đang đặt ra nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu tháo gỡ. Thực tế này đòi hỏi tỉnh Phú Thọ phải có cơ chế chính sách định hướng phát triển và quản lý FDI phù họp với điều kiện mới bảo đảm hiệu quả, góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế Xã hội của tinh. Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp đáp ứng đòi hỏi trên đây là rất cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn đổi với phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ hiện nay. DO đó, đề tài “Vai trò của chính quyền địa phương đổi với quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Phú Thọ hiện nay” đã được tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành quảnlý Kinh tế, hy vọng đáp ứng phần nào những vấn đề bức XúC đang đặt ra. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vi tính cấp thiết và vai trò quan trọng của FDI trong nền kinh tế nên trong 5 thập kỷ gần đây, FDI là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế và học giả nổi tiếng trên thế giới. Nhiều công trình nghiên cứu cả lý luận và thực tiễn về FDI đã được công bố. Ở Việt Nam qua hơn 20 năm thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài đã có nhiều công trình nghiên cứu cả quy mô cấp Nhà nước, cấp ngành, nhiều luận án, một số cuốn sách có giá trị cả về học thuật và tổng kết thực tiễn FDI tại Việt Nam. Xét trên góc độ quản lý Nhà nước đối với FDI nói chung, chúng tôi đánh giá cao các công trình nghiên cứu dưới đây:

Ngày đăng: 10/04/2017, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan