LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Quan Hệ Tài Chính Theo Mô Hình Công Ty Mẹ Công Ty Con Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Công Nghiệp Việt Nam

119 455 0
LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Quan Hệ Tài Chính Theo Mô Hình Công Ty Mẹ  Công Ty Con Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Công Nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 119 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt Danh mục sơ đề Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU ..................................................................................................... .. 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ TÀI CHÍNH TRONG MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ CÔNG TY CON ......................................................................................... .. 6 1.1. Tài chính Và quan hệ tài chính trong mô hình Công ty mẹ Công ty con ................................................................................... .. 6 1.2. Quan hệ tài chính Ở một số tập đoàn, tổng công ty tại Việt Nam hiện nay ...................................................................................... .. 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỤNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ...... ..45 2.1. Tổng quan Về Tổng công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Việt Nam .................................................................................... .. 45 2.2. Thực trạng về quan hệ tài chính tại Tổng công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Việt Nam ....................................................... .. 57 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN HỆ TÀI CHÍNH TẠI TỐNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ CÔNG TY CON ....... .. 82 3.1. Mục tiêu phát hiện của Tổng công ty Cổ phần Xây dụng công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2014 2017, định hướng đến năm 2020 82 3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ tài chính tại Tổng công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Việt Nam theo mô hình công ty mẹ Công ty con ..................................................................... ..91 3.3. Một số kiến nghị ....................................................................... .. 105 KẾT LUẬN ............................................................................................. .. 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... .. 111 TÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................... .. 115 MỚ ĐÂU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang trong quá trình Xây dựng Và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Cùng với xu thế hội nhập kinh tế thể giới thì sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, tự thân các DN cần nâng cao năng lực cạnh tranh nói chung Và năng lực tài chính nói riêng mới có thể tồn tại, phát triển Và phát triển bền Vững. Bên cạnh những đóng góp tO lớn về mặt kinh tế cũng như Xã hội của các tập đoàn, tổng Công ty nhà nước thì còn đó những tập đoàn, TCT hoạt động kém hiệu quả, làm thất thoát tài sản của NN, gây hậu quá xấu Về mặt Xã hội Một trong những nguyên nhân của sự kém hiệu quả đó là do các tập đoàn, TCT gặp khó khăn trong việc giải quyết hài hòa mối quan hệ về lợi ích khi thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, Xã hội của NN và mục tiêu lợi nhuận trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN. Mặt khác, hệ thống quản lý, giám sát tài sản, giám sát tài chính của NN vẫn còn một số bất cập. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để các DN thực sự chuyển biến Về chất, tức là sử dụng hiệu quả, tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có cũng như những khuyến khích, những ưu đãi mà NN dành cho. Để phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta đã và đang đẩy mạnh quá trình Sắp Xếp, cơ cấu lại Và đổi mới DNNN để đảm đuơng được vai trò là thành phần kinh tế chủ đạo. Do đó yêu cầu Về Sắp xếp và cơ cấu lại TCT NN với vai trò điều tiết và đảm bảo những cân đối lớn trong nền kinh tế đã trở nên bức bách và cần thiết hơn bao giờ hết. Hội nhập kinhtế quốc tế đã trở thành cơ hội và thách thức thật sự mà TCT NN phải là lực lượng chủ động trong tiến trình hội nhập. Bên cạnh đó khả năng cạnh tranh quốc tế của nhiều tổng công ty thuộc những ngành, lĩnh Vực kinh tế chủ lực chưa được nâng cao, con đường Sắp Xếp và cơ cấu lại TCT NN đang Ở giai đoạn hoàn thiện. VINAINCON tiền thân là Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam, được thành 1ập theo Quyếtđịnh số 631998QĐBCN ngày 22 tháng 9 năm 1998 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương). TCT là DNNN, hoạt động sản xuất, kinh doanh theo Quyếtđịnh số 90QĐTTg ngày 07 tháng 3 năm 1994 của Thủtướng Chính phủ. Trải qua 15 năm hình thành và pháttriển, từ một tập hợp các đơn vị Xây lắp phân tán, đến nay TCT đã trở thành DN Xây dụng lớn, có thương hiệu và uy tin trên thị trường, đủ năng lực nhận thầu Xây dựng và lắp đặt đồng bộ các công trình công nghiệp lớn, được các đối tác, nhà thầu trong và ngoài nước đánh giá cao và chủ động liên kết, hợp tác; góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, bên cạnh những kết quả đạt được thì Vẫn còn những điểm chưa Xứng đáng với tiềm năng, vị thế của DN. Chính Vì Vậy, thực hiện chủ trương của Đảng và NN, để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình đồng thời để phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế trong nước, hướng tới phát triển bền vững, ngày 26 tháng 11 năm 2007 Bộ tmởng Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1842QĐBCT về việc Cổ phần hóa Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam. TCT đã tiến hành kiểm kê tài sản, Xác định giá trị DN, Xây dựng Phương án Cổ phần hóa và Điều lệ Tổ chức và hoạt động của TCT cổ phần. Theo đó ngày 10 tháng 8 năm 2010 Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1437QĐTTg về việc phê duyệt Phương án cổ phần hóa Tổng công ty cổ phần Xây dựng công nghiệp ViệtNam. Ngày 25 tháng 3 năm 2011, TCT đã tiến hành tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần đầu, được SỞ kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký DN, chính thức hoạt động theo Luật DN với tên gọi Tổng công ty cổ phần Xây dựng công nghiệp Việt Nam kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2011.

Ngày đăng: 10/04/2017, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan