Mối quan hệ giữa năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc của người lao động nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh

98 705 2
Mối quan hệ giữa năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc của người lao động nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN LÊ DUYÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA TỔ CHỨC VÀ SỰ HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH KẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN LÊ DUYÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA TỔ CHỨC VÀ SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TP HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh-Hướng Nghiên Cứu Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH KẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ THANH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Lê Duyên, thực nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Mối quan hệ lực học tập tổ chức hài lịng cơng việc người lao động: Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp công nghệ thông tin TP HCM” Tôi xin cam đoan nội dung luận văn tơi nghiên cứu thực với hướng dẫn PGS.TS Bùi Thị Thanh Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 09/02/2015 Người cam đoan Nguyễn Lê Duyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Năng lực học tập tổ chức 2.1.1 Lý thuyết học tập tổ chức (The organizational learning literature) 2.1.2 Lý thuyết tổ chức học tập (The learning organization literature) 2.1.3 Khái niệm lực học tập tổ chức 2.1.2 Đo lường lực học tập tổ chức 10 2.2 Sự hài lịng cơng việc 13 2.2.1 Khái niệm hài lịng cơng việc 13 2.2.2 Đo lường hài lịng cơng việc 14 2.2.3 Mối quan hệ lực học tập tổ chức hài lòng công việc 15 2.3 Một số nghiên cứu trước có liên quan 17 2.3.1 Nghiên cứu Chiva Alegre (2009) 17 2.3.2 Nghiên cứu Jolodar Jolodar (2012) 19 2.3.3 Nghiên cứu Nouri cộng (2011) 20 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu mối quan hệ lực học tập tổ chức hài lịng cơng việc doanh nghiệp cơng nghệ thông tin (CNTT) TP HCM 22 2.4.1 Đặc điểm doanh nghiệp ngành CNTT 22 2.4.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 Nghiên cứu định tính 31 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 31 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 31 3.3 Nghiên cứu định lượng 36 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 36 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 37 3.3.3 Thu thập số liệu 38 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 38 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Thống kê mô tả mẫu 40 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 41 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 43 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thành phần thang đo lực học tập tố chức 43 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo hài lịng cơng việc 44 4.4 Phân tích hồi quy 46 4.4.1 Phân tích hệ số tương quan 46 4.4.2 Đánh giá phù hợp mơ hình 48 4.2.4 Kết phân tích hồi quy đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố 49 4.5 Kiểm định hài lòng cơng việc với biến định tính 53 4.5.1 Kiểm định hài lịng cơng việc nhóm tuổi khác 53 4.5.2 Kiểm định hài lòng cơng việc nhóm học vấn khác 54 4.5.3 Kiểm định hài lịng cơng việc loại hình doanh nghiệp khác 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Tóm tắt nội dung kết nghiên cứu 57 5.2 Thảo luận kết nghiên cứu 58 5.3 Kiến nghị 60 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAO KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Năm yếu tố lực học tập tổ chức Chiva Alegre (2009) đề xuất từ lý thuyết có liên quan 13 Bảng 3.1: Thang đo thử nghiệm ý tưởng 32 Bảng 3.2: Thang đo chấp nhận rủi ro 33 Bảng 3.3: Thang đo tương tác với môi trường bên tổ chức 34 Bảng 3.4: Thang đo đối thoại thành viên tổ chức 35 Bảng 3.5: Thang đo người lao động tham gia vào trình định 35 Bảng 3.6: Thang đo hài lòng công việc .36 Bảng 3.7: Bảng thang đo Likert điểm .37 Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu 40 Bảng 4.2: Cronbach’s Alpha thang đo 42 Bảng 4.3: Kết kiểm định KMO Bartlett 43 Bảng 4.4: Kết phân tích EFA thành phần thang đo lực học tập tổ chức 44 Bảng 4.5: Kết kiểm định KMO Bartlett 45 Bảng 4.6: Kết phân tích EFA thang đo hài lịng cơng việc 45 Bảng 4.7: Kết phân tích tương quan biến 47 Bảng 4.8: Đánh giá độ phù hợp mơ hình .48 Bảng 4.9: Kiểm định độ phù hợp mơ hình .48 Bảng 4.10: Kết phân tích hồi quy tuyến tính bội 49 Bảng 4.11: Kết Test of Homogeneity of Variances .53 Bảng 4.12: Kết kiểm định khác biệt theo độ tuổi 54 Bảng 4.13: Kết Test of Homogeneity of Variances .54 Bảng 4.14: Kết kiểm định khác biệt theo học vấn .55 Bảng 4.15: Kết Test of Homogeneity of Variances .55 Bảng 4.16: Kết kiểm định khác biệt theo loại hình doanh nghiệp 56 Bảng 5.1: Thống kê mô tả giá trị thang đo .61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu Chiva Alegre (2009) 19 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu Jolodar Jolodar (2012) 20 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu Nouri cộng (2011) 21 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ lực học tập tổ chức hài lịng cơng việc .29 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 30 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu sau phân tích hồi quy .50 Hình 4.2: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram 52 Hình 4.3: Biểu đồ P-P Plot 52 Hình 4.4: Biểu đồ Scatterplot .53 DANH MỤC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CNTT Công nghệ thông tin TP HCM TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Một người lao động hạnh phúc họ hài lịng với cơng việc họ làm Các chun gia quản lý cho gia tăng hài lòng công việc ảnh hưởng trực tiếp đến suất, hài lịng cơng việc cao mang đến hiệu suất kết công việc cao tổ chức Ngược lại, hài lịng cơng việc thấp, khơng quan liêu hành tăng lên mà cịn nhiều tác hại xảy tổ chức (Jolodar Jolodar, 2012) Trong thực tế, hiệu làm việc suất tổ chức có mối quan hệ tương quan với mơi trường làm việc, hài lịng cơng việc Vì muốn tăng suất tổ chức điều quan tâm phải khai thác tối ưu khả người lao động, muốn đạt phải làm cho người lao động hài lịng cơng việc họ Hiện nay, hài lịng cơng việc chủ đề nghiên cứu rộng rãi kết hợp với số biến cam kết tổ chức, hiệu suất công việc, doanh thu dự định, căng thẳng nghề nghiệp, chia sẻ tri thức, văn hóa tổ chức Sự hài lịng cơng việc xem biến độc lập cần thiết để dẫn dắt hành vi người lao động ảnh hưởng đến hiệu tổ chức, biến phụ thuộc bị tác động điều kiện làm việc tổ chức Một yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng công việc yếu tố lực học tập tổ chức Năng lực học tập tổ chức nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố tạo điều kiện cho việc học tập tổ chức xu hướng học tập tổ chức (Chiva Alegre, 2009) Năng lực học tập tổ chức xem xét đặc điểm tổ chức đặc điểm hoạt động quản lý tạo điều kiện cho trình học tập tổ chức, từ phát triển thành tổ chức học tập (Jerez-Gómez cộng sự, 2005) Khi mơi trường thay đổi nhanh chóng nay, học tập trở thành chủ đề quan trọng bối cảnh tổ chức Năng lực học tập coi yếu tố quan trọng hiệu tổ chức, tiềm đổi phát triển Một tổ chức học PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị! Tôi tên Nguyễn Lê Duyên – học viên cao học khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Hiện tại, thực đề tài luận văn nghiên cứu “Mối quan hệ lực học tập tổ chức hài lịng cơng việc người lao động” Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi vui lịng ý khơng có ý kiến hay sai, ý kiến Anh/Chị có giá trị nghiên cứu Rất mong nhận ý kiến trung thực Anh/Chị Hiện Anh/Chị công tác tại:  Doanh nghiệp CNTT Xin vui lòng điền tiếp vào phần I phần II bên  Khác Xin dừng khảo sát – Chân thành cảm ơn Anh/Chị tham gia khảo sát Phần I: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị cho phát biểu Anh/Chị làm việc doanh nghiệp CNTT Anh/Chị theo thang điểm từ đến 5, với quy ước sau: = hồn tồn khơng đồng ý STT = khơng đồng ý = bình thường = hồn tồn = đồng ý đồng ý Các phát biểu Mức độ đồng ý Thử nghiệm ý tưởng Trong tổ chức mình, anh/chị nhận hỗ trợ, khuyến 5 khích trình bày ý tưởng Sáng kiến thường nhận phản hồi tích cực từ tổ chức anh/chị cảm thấy khuyến khích đưa ý tưởng Các nhà quản lý thường xem xét ý tưởng 5 5 5 5 5 5 thành viên tổ chức để đưa vào thử nghiệm nhằm cải tiến quy trình làm việc Những ý tưởng sáng tạo công việc thường khen thưởng nhà quản lý Anh/chị thường mang ý tưởng vào tổ chức Chấp nhận rủi ro Anh/chị khuyến khích chấp nhận thử thách tổ chức anh/chị làm việc Anh/chị khuyến khích tham gia vào lĩnh vực chưa biết Nhà quản lý tin anh/chị rút kinh nghiệm từ sai sót Nhà quản lý bỏ qua thiếu sót anh/chị lần anh/chị học kỹ hay nhiệm vụ 10 Nhà quản lý xem vấn đề mới, thách thức công việc hội để phát triển kỹ anh/chị Tương tác với mơi trường bên ngồi 11 Như phần công việc, anh/chị thu thập, báo cáo thơng tin diễn bên ngồi tổ chức 12 Tổ chức có quy trình tiếp nhận, thu thập, chia sẻ thông tin diễn từ mơi trường bên ngồi tổ chức 13 Anh/chị khuyến khích tương tác với mơi trường bên ngồi: đối thủ, khách hàng, trường đại học, nhà cung cấp 14 Quy trình tổ chức tạo điều kiện cho anh/chị học hỏi thành công từ tổ chức khác Đối thoại thành viên tổ chức 15 Anh/chị khuyến khích giao tiếp với thành viên 5 5 5 5 5 5 khác tổ chức 16 Việc giao tiếp tự do, cởi mở nhóm làm việc anh/chị 17 Nhà quản lý tạo điều kiện cho việc giao tiếp thành viên tổ chức với 18 Nhiều cá nhân với chuyên môn khác làm việc nhóm thực tế phổ biến tổ chức anh/chị Người lao động tham gia vào trình định 19 Các nhà quản lý tổ chức thường tạo điều kiện để anh/chị tham gia vào định quan trọng tổ chức 20 Các sách tổ chức thường bị ảnh hưởng đáng kể quan điểm anh/chị 21 Anh/chị cảm thấy tham gia vào định quan trọng tổ chức Sự hài lịng cơng việc 22 Anh/chị có hội để cải thiện kỹ có học hỏi, phát triển kỹ phù hợp với công việc anh/chị 23 Anh/chị cảm thấy hài lòng mối quan hệ nhà quản lý nhân viên 24 Anh/chị nhận thấy ý kiến anh/chị tôn trọng nơi làm việc 25 Anh/chị cảm thấy hài lịng thành tích đạt cơng việc 26 Nói chung, anh/chị thích làm việc tổ chức anh/chị 27 Về mặt tổng thể, anh/chị cảm thấy hài lịng cơng việc Phần II: Vui lòng cho biết thêm thơng tin Anh/Chị Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi:  ≤ 26 tuổi  26 tuổi – 35 tuổi  36 tuổi – 45 tuổi  45 tuổi Trình độ học vấn:  Sau đại học  Đại học  Cao đẳng  Khác Loại hình doanh nghiệp  DN phần cứng  DN phần mềm  DN dịch vụ CNTT CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA Kết Cronbach’s Alpha thang đo thử nghiệm ý tưởng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 853 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted EXP1 EXP2 EXP3 EXP4 EXP5 14.12 14.39 14.32 14.31 14.43 Corrected Item-Total Correlation 7.902 7.945 7.994 8.188 8.819 702 729 706 569 646 Cronbach's Alpha if Item Deleted 813 807 812 852 830 Kết Cronbach’s Alpha thang đo chấp nhận rủi ro Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 859 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted RISK1 RISK2 RISK3 RISK4 RISK5 13.87 14.02 13.80 13.87 13.87 7.493 7.563 7.871 7.544 7.595 Corrected Item-Total Correlation 677 636 669 674 725 Cronbach's Alpha if Item Deleted 829 840 831 830 817 Kết Cronbach’s Alpha thang đo tương tác với mơi trường bên ngồi tổ chức Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 787 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted ENV1 ENV2 ENV3 ENV4 9.28 9.11 9.27 9.14 Corrected Item-Total Correlation 4.333 4.445 3.449 4.083 577 531 679 608 Cronbach's Alpha if Item Deleted 745 766 691 729 Kết Cronbach’s Alpha thang đo đối thoại thành viên tổ chức Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 848 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted DIA1 DIA2 DIA3 DIA4 11.07 11.13 11.14 11.16 5.957 5.507 5.824 5.956 Corrected Item-Total Correlation 594 763 711 685 Cronbach's Alpha if Item Deleted 848 773 797 808 Kết Cronbach’s Alpha thang đo người lao động tham gia vào trình định Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 748 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted PAR1 PAR2 PAR3 5.44 5.50 5.47 Corrected Item-Total Correlation 1.758 2.286 2.019 644 481 610 Cronbach's Alpha if Item Deleted 579 765 624 Kết Cronbach’s Alpha thang đo hài lịng cơng việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 890 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted JOB1 JOB2 JOB3 JOB4 JOB5 JOB6 16.34 16.55 16.56 16.58 16.47 16.49 12.624 11.514 13.484 12.615 11.655 11.719 Corrected Item-Total Correlation 630 764 613 653 833 765 Cronbach's Alpha if Item Deleted 883 862 885 880 851 862 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) THANG ĐO NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA TỔ CHỨC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig .798 2952.392 210 000 Total Variance Explained Co m po ne nt Initial Eigenvalues Total % of Cumula Variance tive % Extraction Sums of Squared Loadings Total Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulat Total % of Cumulati Varianc ive % Varianc ve % e e 5.916 28.172 28.172 5.916 28.172 28.172 3.337 15.888 15.888 2.656 2.184 1.853 1.414 875 746 713 12.646 10.399 8.823 6.731 4.165 3.554 3.397 40.818 51.217 60.040 66.771 70.936 74.490 77.887 2.656 2.184 1.853 1.414 12.646 10.399 8.823 6.731 40.818 51.217 60.040 66.771 15.673 13.229 12.517 9.464 31.561 44.790 57.307 66.771 10 11 12 13 14 15 16 654 549 503 452 382 353 331 286 3.115 2.614 2.393 2.153 1.821 1.681 1.577 1.361 81.001 83.615 86.008 88.162 89.982 91.664 93.241 94.601 17 18 19 20 271 265 216 200 1.292 1.262 1.027 953 21 181 864 95.894 97.155 98.183 99.136 100.00 Extraction Method: Principal Component Analysis 3.291 2.778 2.629 1.987 Rotated Component Matrixa Component EXP1 EXP2 EXP3 EXP4 EXP5 RISK1 RISK2 RISK3 RISK4 RISK5 ENV1 ENV2 ENV3 ENV4 DIA1 DIA2 DIA3 DIA4 PAR1 PAR2 PAR3 805 813 788 650 728 266 202 216 209 739 794 763 765 803 251 205 279 286 761 841 768 823 767 703 808 714 224 372 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .762 794 801 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) THANG ĐO SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig .845 991.119 15 000 Total Variance Explained Component Total 3.891 640 594 413 294 168 Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % Total 64.847 10.663 9.905 6.888 4.895 2.803 64.847 75.510 85.415 92.302 97.197 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component JOB1 JOB2 JOB3 JOB4 JOB5 JOB6 740 850 722 756 897 851 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 3.891 % of Variance Cumulative % 64.847 64.847 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TƯƠNG QUAN BỘI Correlations EXP Pearson Correlation EXP Sig (2-tailed) N Pearson Correlation RISK Sig (2-tailed) N Pearson Correlation ENV Sig (2-tailed) N Pearson Correlation DIA Sig (2-tailed) N Pearson Correlation PAR Sig (2-tailed) N Pearson Correlation JOB RISK ENV 376 ** 338 DIA ** 378 PAR ** 117 JOB * 582** 000 000 000 048 000 287 287 212** 000 287 287 320** 000 287 192** 001 287 287 189** 001 287 347** 000 287 030 607 287 287 473** 000 287 432** 000 287 448** 000 287 386** 000 287 287 376** 000 287 338** 000 287 378** 000 287 117* 048 287 582** 287 212** 000 287 320** 000 287 189** 001 287 473** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 287 287 287 287 287 287 192** 001 287 347** 000 287 432** 287 030 607 287 448** ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate DurbinWatson 743a 552 544 4678446 2.199 a Predictors: (Constant), PAR, DIA, RISK, ENV, EXP b Dependent Variable: JOB 287 386** 287 ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 75.836 15.167 Residual 61.505 281 219 137.341 286 Total Sig .000b 69.295 a Dependent Variable: JOB b Predictors: (Constant), PAR, DIA, RISK, ENV, EXP Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Standardized Coefficients Std Error -.522 210 EXP 344 046 RISK 198 ENV t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF -2.484 014 349 7.474 000 731 1.367 046 193 4.331 000 799 1.252 153 048 143 3.167 002 783 1.276 DIA 194 039 219 4.954 000 814 1.229 PAR 261 045 253 5.869 000 859 1.163 a Dependent Variable: JOB PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH Yếu tố độ tuổi Test of Homogeneity of Variances JOB Levene Statistic df1 2.753 df2 Sig 284 065 ANOVA JOB Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df 703 136.638 137.341 Mean Square 284 286 352 481 F 731 Sig .483 Yếu tố trình độ học vấn Test of Homogeneity of Variances JOB Levene Statistic 1.542 df1 df2 Sig 283 204 ANOVA JOB Sum of Squares Between Groups Within Groups Total 2.882 134.459 137.341 df Mean Square 283 286 961 475 F 2.022 Sig .111 Yếu tố loại hình doanh nghiệp Test of Homogeneity of Variances JOB Levene Statistic df1 1.883 df2 Sig 284 154 ANOVA JOB Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df 1.789 135.552 137.341 Mean Square 284 286 F Sig .894 477 1.874 155 Mean Std Deviation Thống kê mô tả Descriptive Statistics N EXP RISK ENV DIA PAR JOB Valid N (listwise) Minimum Maximum 287 287 287 287 287 287 287 1.0000 1.4000 1.5 1.00 1.0000 1.6667 4.8000 4.8000 4.5 5.00 4.6667 5.0000 3.578397 3.471777 3.066 3.7082 2.735192 3.299652 7018110 6779272 6480 78390 6698267 6929744 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN LÊ DUYÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC HỌC TẬP CỦA TỔ CHỨC VÀ SỰ HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC... hài lòng công việc, mối quan hệ lực học tập tổ chức hài lịng cơng việc; (2) Các mơ hình nghiên cứu mối quan hệ lực học tập tổ chức hài lịng cơng việc; (3) Đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết mối. .. hệ hài lịng cơng việc, thơng minh cảm xúc lực học tập tổ chức chứng minh có mối quan hệ tích cực lực học tập tổ chức đến hài lịng cơng việc Các thành phần lực học tập tổ chức kế thừa theo nghiên

Ngày đăng: 09/04/2017, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 1.6 Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Năng lực học tập của tổ chức

        • 2.1.1 Lý thuyết học tập của tổ chức (The organizational learning literature)

        • 2.1.2 Lý thuyết tổ chức học tập (The learning organization literature)

        • 2.1.3 Khái niệm năng lực học tập của tổ chức

        • 2.1.4 Đo lường năng lực học tập của tổ chức

        • 2.2 Sự hài lòng đối với công việc

          • 2.2.1 Khái niệm sự hài lòng đối với công việc

          • 2.2.2 Đo lường sự hài lòng đối với công việc

          • 2.2.3 Mối quan hệ giữa năng lực học tập của tổ chức và sự hài lòng đối với công việc

          • 2.3 Một số nghiên cứu trước có liên quan

            • 2.3.1 Nghiên cứu của Chiva và Alegre (2009)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan