Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) các nước đang phát triển ở châu á

64 1.2K 1
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) các nước đang phát triển ở châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN CHÁNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN CHÁNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đạt Chí Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế đầu trực tiếp nước (FDI) nước phát triển châu Á” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015 Tác giả Trần Xuân Chánh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ Tóm tắt 1 Giới thiệu 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Dữ liệu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước 2.1 Lý thuyết tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Lý thuyết FDI ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 13 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm vai trò đầu trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế 14 2.2.1 Đầu trực tiếp nước tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế 15 2.2.2 Đầu trực tiếp nước đóng góp có ý nghĩa vào tăng trưởng kinh tế 20 2.2.3 Mối quan hệ nhân đầu trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế 22 Phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Mô hình nghiên cứu yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 25 3.1.1 Các biến mô hình 25 3.1.2 Mô hình nghiên cứu 27 3.2 Mô hình nghiên cứu yếu tố định đến thu hút dòng vốn FDI 29 3.2.1 Các biến mô hình 29 3.2.2 Mô hình nghiên cứu 31 3.3 Các giả thiết nghiên cứu 32 3.4 Thu thập liệu 32 3.5 Phương pháp ước lượng 33 3.5.1 Vấn đề nội sinh 33 3.5.2 Lựa chọn biến công cụ để giải vấn đề nội sinh 34 3.5.3 Phương pháp mô-men tổng quát 34 Kết nghiên cứu 37 4.1 Mối tương quan tăng trưởng kinh tế FDI 37 4.2 Kết hồi quy 38 4.2.1 Mô hình tăng trưởng kinh tế 38 4.2.2 Mô hình thu hút vốn đầu nước 41 4.3 Tổng kết chương 44 Kết luận gợi ý sách 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Gợi ý sách 45 5.2.1 Chính sách thu hút FDI 45 5.2.2 Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 46 5.3 Những hạn chế luận văn gợi ý hướng nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI (Foreign Direct Investment): Đầu trực tiếp nước GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội TNCs (Transnational Corporations): Công ty xuyên quốc gia IMF (International Monetary): Quỹ tiền tệ Quốc tế WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới R&D (Research and Development): Nghiên cứu phát triển WB (World Bank): Ngân hàng Thế giới REM (Random effect model): Mô hình tác động ngẫu nhiên FEM (Fixed effect model): Mô hình tác động cố định OLS (Odinary Least Square): Phương pháp bình phương bé VAR (Vector Auto Regression): Mô hình tự hồi quy vector 2SLS (2 Stage Least Square): Mô hình hồi quy giai đoạn GMM (Generalized Method of Moments): Mô hình Moments tổng quát DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các biến mô hình tăng trưởng kinh tế kỳ vọng dấu 28 Bảng 3.2 Các biến mô hình thu hút FDI kỳ vọng dấu 31 Bảng 4.1 Kết hồi quy phương trình tăng trưởng kinh tế 39 Bảng 4.2 Kết hồi quy phương trình thu hút FDI 42 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Hàm sản xuất Cobb-Douglas Hình 2.2: Mô hình Solow 10 Hình 3.1 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 27 Hình 3.2 Các yếu tố tác động đến thu hút đầu nước 30 Hình 4.1 Tương quan tốc độ tăng trưởng FDI 37 Tóm tắt Luận văn tìm hiểu mối quan hệ nhân vốn đầu trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển châu Á Cụ thể, nghiên cứu xem xét ảnh hưởng đầu trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế tác động tăng trưởng kinh tế đến việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước Dữ liệu thứ cấp lấy từ sở liệu ngân hàng giới (World Bank) thu thập để phục vụ mục tiêu nghiên cứu luận văn Hai mô hình hồi quy sử dụng nghiên cứu bao gồm mô hình tăng trưởng kinh tế mô hình thu hút đầu trực tiếp nước Với liệu bảng nói trên, luận văn sử dụng phương pháp hồi quy moment tổng quát (GMM) với biến công cụ để giải vấn đề nội sinh, nhằm mục đích làm rõ mối tương quan tăng trưởng kinh tế đầu trực tiếp nước Kết nghiên cứu tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển châu Á chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố có đầu trực tiếp nước Đồng thời, tăng trưởng kinh tế tác động đến việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước quốc gia Nói cách khác, mối tương quan đầu trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế tương quan hai chiều, tức đầu trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế tác động, chịu tác động lẫn Giới thiệu 1.1 Vấn đề nghiên cứu Đầu trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn có vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam không nằm xu lượng vốn FDI chảy vào có xu hướng tăng qua năm chứng minh có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Với dấu mốc quan trọng đời Luật đầu nước vào năm 1987, Việt Nam bắt đầu trình mở cửa hội nhập tiếp nhận dòng vốn FDI yếu tố bổ sung cho thiếu hụt vốn đầu nước Kể từ đó, dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng lên đáng kể chất lượng Có nhiều quan điểm cho FDI có tác động tích cực kinh tế tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế,… Tuy nhiên, ý kiến trái chiều đưa cho đầu FDI nhiều dẫn đến tình trạng “bong bong” số ngành bất động sản hay thị trường chứng khoán gây hại cho kinh tế Mặt khác, đề cập đến câu hỏi “Liệu tăng trưởng kinh tế có phải nhân tố thu hút FDI?” xuất nhiều luồng ý kiến Về mặt lý thuyết, kinh tế tăng trưởng đồng nghĩa với mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu nên thu hút FDI; liệu thực tế nước phát triển có vậy? Có thể thấy, mối quan hệ hai chiều tăng trưởng kinh tế FDI không nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu, mà nhà hoạch định sách ý, đặc biệt nước phát triển Vì vậy, từ vấn đề thực tiễn nghiên cứu khoa học, luận văn 42 Kết phương trình hồi quy thu hút vốn đầu nước theo phương pháp GMM trình bày bảng 4.2 Kết kiểm định Hansen nghiên cứu cho mô hình thu hút FDI cho thấy việc sử dụng biến độ trễ làm biến công cụ (xem phụ lục B) Bảng 4.2 Kết hồi quy phương trình thu hút FDI Hệ số phương trình Biến 9.2626*** (2.4773) lngdp1 lnfdi1_lag 0.1384 (0.1422) Tertiary -0.0244 (0.0326) Trade 0.01401*** (0.0045) phone 0.05312*** (0.018) deficit -0.04516** (0.0206) Inf -0.00221 (0.002) -6.4409*** (2.1506) lngdp1_lag Ghi chú: Trong ngoặc đơn sai số (robust standard errors) * ** *** , , : có ý nghĩa mức 10%, 5% 1% Nguồn: Tính toán phần mềm stata 43 Kết hồi quy cho thấy hệ số hồi quy biến tăng trưởng kinh tế (lngdp1) số dương có ý nghĩa mức 1% Điều chứng tỏ tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến vốn FDI Theo hệ số ước lượng biến lngdp1 phương trình, tăng trưởng GDP bình quân đầu người tăng thêm 1% vốn FDI tăng thêm 9.26%, điều kiện yếu tố khác giữ cố định Như vậy, kết luận tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến vốn FDI Hay nói cách khác, tăng trưởng kinh tế yếu tố giúp thu hút FDI Với kết trên, chấp nhận giả thiết H2, tăng trưởng kinh tế yếu tố tác động đến thu hút FDI quốc gia Đối với biến kiểm soát phương trình (4.2) cho thấy kết không giống Chỉ có biến kim ngạch thương mại (trade) số điện thoại cố định 100 dân (phone) , ảnh hưởng tích cực đến vốn FDI, mức ý nghĩa 1% Cụ thể, tỷ lệ kim ngạch thương mại quốc tế GDP tăng lên 1% vốn FDI thu hút tăn trung bình 0.014%, yếu tố khác không đổi Tương tự, sở hạ tầng tốt tạo điều kiện thu hút vốn FDI Cụ thể tăng thêm thuê bao điện thoại cố định 100 dân tăng lên vốn FDI tăng lên 0.05%, điều kiện yếu tố khác giữ cố định Nợ công yếu tố cản trở thu hút vốn FDI Khi yếu tố khác không đổi, phần trăm tăng lên nợ công làm giảm thu hút FDI tỷ lệ 0.45%, theo kết nghiên cứu Các biến kiểm soát lại tác động tiêu cực đến vốn FDI, hệ số biến mang giá trị âm có ý nghĩa thống kê trừ biến tỷ lệ nhập học sau phổ thông (tertiary) lạm phát (inf) ý nghĩa thống kê Kết hàm ý FDI biến xu thế, giá trị FDI năm trước không tác động cách có ý nghĩa đến giá trị FDI năm Bên cạnh đó, trình 44 độ nguồn nhân lực yếu tố giúp thu hút vốn FDI Có thể thấy rằng, nhà đầu nước không vào trình độ nhân lực có kỹ chuyên môn để đầu vào nước phát triển Các nhà đầu nước vào yếu tố nguồn lao động giá rẻ quốc gia phát triển để đĩnh đầu 4.3 Tổng kết chương Chương trình bày kết nghiên cứu ước lượng hệ số hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người yếu tố ảnh hưởng đến vốn FDI Sử dụng thang đo cho FDI vốn FDI tính dollar thang đo tăng trưởng kinh tế GDP bình quân đầu người Khi xem xét ảnh hưởng FDI lên tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu tìm FDI tính dollar có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người Ngược lại, kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến FDI cho thấy tăng trưởng GDP bình quân đầu người có tác động đến hai thước đo FDI, FDI tính dollar tính tỷ lệ % GDP Những kết nghiên cứu cho thấy chấp nhận giả thiết nghiên cứu nêu phần 3, tức FDI có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, đồng thời theo chiều ngược lại, tăng trưởng kinh tế yếu tố giúp thu hút FDI quốc gia Từ đó, kết luận có mối tương quan hai chiều FDI GDP 45 Kết luận gợi ý sách 5.1 Kết luận FDI tăng trưởng kinh tế tương quan với nhau, tạo nên đa dạng, phong phú từ lý thuyết đến thực nghiệm, với nhiều quan điểm, tranh luận nhiều chiều Điều làm cho nhà nghiên cứu quan tâm để khẳng định chứng minh kết nghiên cứu điều kiện không gian thời gian cụ thể, việc áp dụng khung phân tích, phương pháp ước lượng tiên tiến để khẳng định quy luật chung mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế phạm vi toàn cầu, điều kiện quốc gia Nhằm góp phần hoàn thiện lý thuyết đánh giá thực tiễn mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu: (i) Tác động dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển (ii) Chiều hướng mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Đề tài thực nghiệm với việc khai thác nguồn liệu bảng quốc gia phát triển châu Á giai đoạn từ 1990 đến 2014 từ Ngân hàng giới (WorldBank) Kết cho thấy FDI tác động dương đến tăng trưởng kinh tế, tức tác động tích cực đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người quốc gia phát triển châu Á Đồng thời tăng trưởng GDP bình quân đầu người có tác động tích cực đến dòng vốn FDI quốc gia Như vậy, mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế mối quan hệ hai chiều, tức FDI có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngược lại tăng trưởng kinh tế tác động đến FDI 5.2 Gợi ý sách 5.2.1 Chính sách thu hút FDI 46 Đề tài luận văn chứng minh tác động tích cực tăng trưởng kinh tế đến dòng vốn FDI Do đó, để thu hút dòng vốn FDI đầu vào quốc gia phát triển, nước cần trì tăng trưởng kinh tế ổn định Việc tăng trưởng ổn định thể vai trò quan trọng thu hút vốn FDI kết nghiên cứu cho thấy vốn FDI năm trước có tác động tích cực đến vốn FDI năm sau Do đó, sách thu hút FDI tốc độ tăng trưởng ổn định kích thích vốn FDI ban đầu, qua trì việc thu hút vốn FDI cho thời gian sau Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nguồn nhân lực, sở hạ tầng, kim ngạch thương mại sách kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng cách có ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế Do đó, để thu hút vốn FDI, quốc gia phát triển châu Á cần có sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp FDI (hầu hết doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ cao) Các quốc gia cần cải thiện sở hạ tầng, phục vụ tốt cho doanh nghiệp nước để thu hút vốn FDI Bên cạnh đó, đẩy mạnh thương mại, sách mở cửa kinh tế cách hội nhập vào khối hiệp ước thương mại sách đáng lưu ý để thu hút vốn FDI Cuối cùng, thu hút vốn FDI cần có chế, sách khuyến khích quyền trung ương địa phương 5.2.2 Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu tìm yếu có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Châu Á bao gồm vốn FDI, vốn đầu nước, nguồn nhân lực sở hạ tầng Do đó, sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đầu tiên, nên hướng vào việc thu hút vốn FDI (các giải pháp nhằm thu hút vốn FDI đề cập phần trên) Bên cạnh đó, để thúc đẩy 47 tăng trưởng kinh tế cần phải có sách kích thích đầu nước, số sách tạo sở hạ tầng đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp Thêm nữa, cần có sách đào tạo hợp lý nhằm nâng cao chất lượng trình độ nguồn nhân lực để đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp nước Cuối cùng, mối quan hệ nghịch biến lạm phát tăng trưởng kinh tế hàm ý để đẩy mạnh tăng trưởng cần có sách ổn định hóa kinh tế, cụ thể kiềm chế lạm phát mức thấp 5.3 Những hạn chế luận văn gợi ý hướng nghiên cứu Về liệu nghiên cứu, không gian thời gian liệu đáp ứng điều kiện thực theo kinh tế lượng Tuy nhiên, việc kiểm soát chất lượng liệu có khó khăn, mà chủ yếu dựa số liệu cung cấp thức thứ cấp từ Ngân hàng Thế giới Thực tế, nước phát triển chất lượng liệu thường thiếu số lượng không đảm bảo chất lượng Các thước đo hạn chế, không đa dạng hóa thang đo tăng trưởng kinh tế mở rộng hướng phân tích Chẳng hạn, sử dụng thang đo tăng trưởng kinh tế tăng trưởng thu nhập quốc dân (GNI) kết luận FDI có đóng góp cho thu nhập cư dân quốc gia nhận vốn FDI hay không, hay doanh nghiệp FDI tạo lợi nhuận lợi nhuận chuyển nước mà đóng góp đến tăng trưởng thu nhập quốc gia Đề tài luận văn “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế FDI nước phát triển châu Á” thực đầy đủ mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế với liệu phương pháp nghiên cứu xử lý chặt chẽ Trên sở tảng lý thuyết có kết hợp với thực nghiệm trước đây, kinh nghiệm nghiên cứu người hướng dẫn mặt học thuật Tuy nhiên, để đảm bảo hoàn thiện toàn diện tất mặt gần đáp ứng, 48 hướng nghiên cứu quan tâm sâu nội dung sau Các nghiên cứu sau cần xem xét thang đo khác cho tăng trưởng kinh tế để có nhìn toàn điện đóng góp FDI đến kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, nghiên cứu sau cần có nhũng kiểm định phù hợp cho dạng đặc thù liệu bảng, bao gồm kiểm định liên quan đến liệu chuỗi thời gian liên quan đến liệu chéo TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Hữu Thảo, 2009 Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh, 2010 Mối quan hệ FDI với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ ISS HUTECH 15/04/2010 577-588 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải, 2006 Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dự án Sida Danh mục tài liệu tiếng Anh: Abdus Samad, 2009 Does FDI Cause Economic Growth? Evidence from SouthEast Asia and Latin America Woodbury School of Business Working Paper 1-09 Aitken, B., Hanson, G and Harrison, A., 1997 Spillovers, foreign investment, and export behaviour Journal of International Economics 43: 103-132 Akinlo, A., 2004 Foreign direct investment and growth in Nigeria An empirical investigation Journal of Policy Modeling, 26, pp 627-639 Ang, J., 2009 Foreign direct investment and its impact on the Thai economy: the role of financial development Journal of Economics and Finance 33(3), 316-323 Arellano, M., & Bond, S (1991) Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations The review of economic studies, 58(2), 277-297 Athukorala P.C., and Menon J., 1995: Developing with Foreign Investment: Malaysia Australian Economic Review; 109; 1st Quarter; pp 22 Aviral T., Mihai M., 2011 Economic growth and FDI in ASIA: A panel data approach Economic Analysis & Policy, Vol 41 No.2, September 2011 Balasubramanyam, V N., M Salisu and D Sapsford, 1996 Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries The Economic Journal Vol.106, pp 92-105 Basu, P., Chakraborty, C and Reagle, D., 2003 Liberalization, FDI, and Growth in Developing Countries: A Panel Cointegration Approach Economic Inquiry 41(3): 510516 10 Batten, J and Vo, X., 2009 An analysis of the relationship between foreign direct investment and economic growth Applied Economics 14(13), 1621-1641 11 Bende-Nabende, A and Ford, L., 1998 FDI, Policy adjustment and endogenous growth: multiplier effects from a small dynamic model for Taiwan, 1959-1995 World Development, 26(7), pp.1315-1330 12 Blomstrom, Jian-Ye Wang, 1992 Foreign Investment and Technology Transfer: A Simple Model NBER Working Paper No 2958 (Also Reprint No r1732) Issued in July 1992 13 Blomstrom, M and Wolff, E., 1994 Multinationalcorporations and productivity convergence in Mexico, in W Baumol, R Nelson and E Wolff, eds., Convergence of Productivity: Cross-National Studies and Historical Evidence Oxford; Oxford University Press 14 Borensztein E., Gregorio J D and Lee J W., 1998 How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth? Journal of International Economics, 45, 115135 15 Bouoiyour, J., 2003 The Determining Factors of Foreign Direct Investment in Morocco France, University de Pau et des Pays de I'Adour 16 Carkovic, M and R Levine, 2002 Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic Growth? in Does Foreign Direct Investment Promote Development? Washington DC: Institute for International Economics pp 195-220 17 Castellani, D and Zanfei, A., 2005 Technology Gaps, Absorptive Capacity and the Impact of Inward Investments on Productivity of European firms Economics of Innovation and New Technology 12(6): 1-24 18 Chakraborty, C And Basu, P., 2002 Foreign direct investment and growth in India: a cointegration approach Applied Economics 34, 1061-1073 19 Chien N.D, and Zhang K.Z., 2012 FDI of Vietnam; Two-Way Linkages between FDI and GDP, Competition among Provinces and Effects of Laws iBusiness, 2012, 4, 157-163 20 Choe J., 2003 Do Foreign Direct Investment and Gross Domestic Investment Promote Economic Growth? Review of Development Economics 7, 44-57 21 Chowdhury, A and Mavrotas, G., 2005 FDI and growth: a causal relationship United Nation University Wider Research Paper, 2005 (25) 22 Colen, L., Maertens, M and Swinnen, J., 2008 Foreign Direct Investment as an Engine for Economic Growth and Human Development: A Review of the Arguments and Empirical Evidence IAP P6/06 Working Paper No.16 23 De Jager, J., 2004 Exogenous and Endogenous Growth University of Pretoria ETD 24 Dilek T., Aytac G., 2013 FDI inflow as an international business operation by MNCs and economic growth: An empirical study on Turkey International Business Review 25 Dritsaki, M., Dritsaki, C., & Adamopoulos, A., 2004 A causal relationship between trade, foreign direct investment, and economic growth for Greece American Journal of Applied Sciences 1(3), 230-235 26 Durham, B.J., 2004 Absorptive capacity and the effects of foreign direct investment and equity foreign portfolio investment on economic growth European Economic Review, 48, 285-306 27 Ericsson, J and Irandoust, M, 2001 On the Causality between Foreign Direct Investment and Output: a Comparative Study The International Trade Journal Vol 15, pp 122-132 28 Frank S.T Hsiao and Mei-Chu W Hsiao, 2007 FDI, exports, and GDP in East and Southeast Asia Panel data versus time-series causality analyses Journal of Asian Economics 17, 1082-1106 29 Frimpong, J and Oteng-Abayie, E., 2006 Bivariate causality analysis between FDI inflows and economic growth in Ghana MPRA Paper No 351 30 Gorg, H and Greenaway, D., 2004 Much Ado About Nothing? Do Domestic Firms Really Benefit from Foreign Direct Investment World Bank Research Observer Washington: World Bank 31 Gujarati, D N., & Madsen, J B (1998) Basic econometrics Journal of Applied Econometrics, 13(2), 209-212 32 Haddad, M., and Harrison, A., 1993 Are there positive spillovers from direct foreign investment? Evidence from panel data for Morocco Journal of Development Economics 42, 51-74 33 Hermes, N and R Lensink, 2003 Foreign Direct Investment, Financial Development and Economic Growth The Journal of Development Studies Vol 40, pp 142-163 34 Herzer, D., Klasen, S and Lehmann D., 2008 In search of FDI-led growth in developing countries: the way forward Economic Modelling 25(5), 793-810 35 Hymer, S., 1976, (originally written in 1960) The international operations of national firms: a study of foreign direct investment PhD dissertation, Massachusetts Institute of Technology: MIT Press 36 Johnston, J., & DiNardo, J (1997) Econometric methods (pp 348-58) McGrawHill: New York 37 Karikari, J A., 1992 Causality between Direct Foreign Investment and Economic Output in Ghana Journal of Economic Development 17 (1), 7-17 38 Karimi, Mohammad Sharif and Yusop, Zulkornain, 2009 FDI and Economic Growth in Malaysia MPRA Paper No 14999, posted 03 39 Kokko A., 1994 Technology, Market Characteristics, and Spillovers Journal of Development Economics 43, 279-293 40 Kokko, A., 1996 Productivity spillovers from competition between local firms and foreign affiliates Journal of International Development 94, 517-530 41 Kueh, Y Y., 1992 Foreign investment and economic change in China China Quarterly 131, 637-690 42 Laureti, L and Postiglione, P., 2005 The effects of capital inflows on the economic growth in the MED area Journal of Policy Modelling, 27, pp 839-851 43 Le Thanh Thuy, 2007 Does FDI have an Impact on the Growth in Labor Productivity of Vietnamese Domestic Firms? Rieti Discussion Paper Series 07-E-021 44 Le Viet Anh, 2009 FDI-Growth Nexus in Vietnam Nagoya University 45 Li, X and Liu, X., 2005 Foreign direct investment and economic growth: an increasingly endogenous relationship World Development 33, 393-407 46 Liu, X., Burridge, P., & Sinclair, P J N., 2002 Relationships between economic growth, foreign direct investment and trade: Evidence from China Applied Economics 34, 1433-1440 47 Makki, S S., & Somwaru, A., 2004 Impact of foreign direct investment and trade on economic growth: Evidence from developing countries American Journal of Agricultural Economics 86(3), 795-801 48 Mihai Daniel Roman and Andrei Padureanu, 2012 Models of Foreign Direct Investments Influence on Economic Growth Evidence from Romania International Journal of Trade, Economics and Finance Vol 3, No pp 25-29 49 Nicholas Apergis, Katerina Lyroudi and Athanasios Vamvakidis, 2008 The Relationship Between Foreign Direct Investment and Economic Growth: Evidence from Transitional Countries Transition Studies Review 15: 37-51 50 Pravakar Sahoo, Ranjan Kumar Dash, 2010 Economic growth in South Asia: Role of infrastructure The Journal of International Trade & Economic Development Vol 21, No.2, 217-251 51 Ramirez, M., 2000 Foreign direct investment in Mexico: a cointegration analysis Journal of Development Studies 37(1), 138-162 52 Romer P M., 1986 Increasing Returns and Long Run Growth Journal of Political Economy, 94, 1002-1037 53 Sajid Anwar and Lan Phi Nguyen, 2010 Foreign direct investment and economic growth in Vietnam Asia Pacific Business Review Vol 16, Nos 1/2, January April 2010, 183-202 54 Sajid Anwar, Lan Phi Nguyen, 2011 Foreign direct investment and export spillovers: Evidence from Vietnam International Business Review 20 (2011) 177-193 55 Sajid, A., and Lan, N.P., 2011 Foreign direct investment and trade: The case of Vietnam Research in International Business and Finance 25 (2011) 39-52 56 Soto, M., 2000 Capital flows and growth in developing countries: recent empirical Evidence OECD Working Paper No 160 57 Svensson, R., 1996 Effects of overseas production on home country exports: evidence based on Swedish multinationals Weltwirtscaftliches Archiv Vol.132 (2), 304-329 58 Tam Bang Vu., 2008 Foreign Direct Investment and Endogenous Growth in Vietnam Applied Economics, 40, 1165-1173 59 UNCTAD, 2006 FDI from Developing and Transition Economies: Implications for Development World Investment Report New York and Geneva, United Nations 60 Wang, M., 2002 Manufacturing FDI and Economic Growth: Evidence from Asian Economies Department of Economics, University of Oregon mimeo 61 Wooldridge, J (2012) Introductory econometrics: A modern approach Cengage Learning 62 Wooldridge, J M (2010) Econometric analysis of cross section and panel data MIT press 63 Yiyang Liu, 2012 Foreign Direct Investment in China: Interrelationship between Regional Economic Development and Location Determinants of Foreign Direct Investment PhD thesis University of Western Sydney 64 Zhang, K H., 2001b How does foreign direct investment affect economic growth in China? Economie of Transition, 9, 679-693 65 Zhang, K H., 2001d China's inward FDI boom and the greater Chinese economy The Chinese Economy, 34, 74-88 66 Zhang, K H., 2001e Does FDI promote economic growth? Evidence from East Asia and Latin America Contemporary Economie Policy, 19, 175-185 PHỤ LỤC Danh sách quốc gia phát triển châu Á STT Country (Quốc gia) STT Country (Quốc gia) Afghanistan 22 Myanmar Bangladesh 23 Nepal Bhutan 24 Pakistan Cambodia 25 Palau China 26 Papua New Guinea India 27 Philippines Indonesia 28 Samoa Iran 29 Solomon Islands Iraq 30 Sri Lanka 10 Jordan 31 Syrian Arab Republic 11 Kazakhstan 32 Tajikistan 12 Kiribati 33 Thailand 13 Korea, Dem Rep 34 Timor-Leste 14 Kyrgyz Republic 35 Tonga 15 Lao PDR 36 Turkmenistan 16 Lebanon 37 Tuvalu 17 Malaysia 38 Uzbekistan 18 Maldives 39 Vanuatu 19 Marshall Islands 40 Vietnam 20 Micronesia, Fed Sts 41 Yemen, Rep 21 Mongolia PHỤ LỤC A KẾT QUẢ HỒI QUY PHƯƠNG TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BIẾN ĐỘC LẬP LNGDP1 - PHƯƠNG TRÌNH 4.2 Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: countrycode Time variable : yearcode Number of instruments = 219 F(9, 25) = 1871.02 Prob > F = 0.000 lngdp1 Coef lngdp1_lag lnfdi1 lnfdi1_lag lninv tertiary lngovcons phone trade inf 9229681 0101848 -.0050704 0384551 0023416 -.0288537 0008849 0005184 -.0000602 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err .0184621 0029913 00264 0197556 0008299 0226038 0008064 0002116 8.85e-06 t 49.99 3.40 -1.92 1.95 2.82 -1.28 1.10 2.45 -6.80 P>|t| 0.000 0.002 0.066 0.063 0.009 0.214 0.283 0.022 0.000 = = = = = 249 25 9.96 21 [95% Conf Interval] 8849448 0040241 -.0105076 -.0022322 0006323 -.075407 -.000776 0000826 -.0000784 9609914 0163454 0003667 0791424 0040509 0176996 0025458 0009542 -.000042 Instruments for first differences equation Standard D.lnfdi1_lag GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/24).lngdp1_lag Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Pr > z = Pr > z = 0.026 0.007 Prob > chi2 = 0.000 Prob > chi2 = 1.000 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(lnfdi1_lag) Hansen test excluding group: chi2(209) = 19.51 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(1) = 1.55 Prob > chi2 = 1.000 0.213 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(210) = 301.89 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(210) = 21.06 weakened by many instruments.) -2.23 -2.68 B KẾT QUẢ HỒI QUY PHƯƠNG TRÌNH THU HÚT FDI BIẾN ĐỘC LẬP LNFDI1 - PHƯƠNG TRÌNH 4.3 Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: countrycode Time variable : yearcode Number of instruments = 144 F(8, 21) = 53.10 Prob > F = 0.000 lnfdi1 Coef lngdp1 lnfdi1_lag tertiary trade phone deficit inf lngdp1_lag 9.262615 1384466 -.0244016 0140153 0531171 -.0451626 -.0022135 -6.440875 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err 2.477374 1422278 0326091 0045182 0184762 0206305 0019789 2.150569 t 3.74 0.97 -0.75 3.10 2.87 -2.19 -1.12 -2.99 P>|t| 0.001 0.341 0.463 0.005 0.009 0.040 0.276 0.007 = = = = = 145 21 6.90 16 [95% Conf Interval] 4.110634 -.1573323 -.0922159 0046191 0146936 -.0880662 -.0063287 -10.91323 14.4146 4342256 0434128 0234115 0915405 -.0022591 0019018 -1.968521 Instruments for first differences equation Standard D.lngdp1_lag GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/24).lnfdi1_lag Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Pr > z = Pr > z = 0.035 0.846 Prob > chi2 = 0.037 Prob > chi2 = 1.000 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(lngdp1_lag) Hansen test excluding group: chi2(135) = 12.76 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(1) = 0.00 Prob > chi2 = 1.000 1.000 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(136) = 166.90 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(136) = 12.76 weakened by many instruments.) -2.11 0.19 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN CHÁNH MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á Chuyên... trưởng kinh tế tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước quốc gia Nói cách khác, mối tư ng quan đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế tư ng quan hai chiều, tức đầu tư trực tiếp nước. .. rõ mối tư ng quan tăng trưởng kinh tế đầu tư trực tiếp nước Kết nghiên cứu tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển châu Á chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố có đầu tư trực tiếp nước Đồng thời, tăng trưởng

Ngày đăng: 09/04/2017, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT

  • 1. Giới Thiệu

    • 1.1. Vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Dữ liệu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Bố cục của luận văn

  • 2. Cơ Sở Lý Thuyết và Tổng Quan Các Nghiên Cứu Trước Đây

    • 2.1. Lý thuyết tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế

      • 2.1.1. Tăng trưởng kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

      • 2.1.2 Lý thuyết về FDI và ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng kinh tế

    • 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế

      • 2.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế

      • 2.2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài không có đóng góp có ý nghĩa vào tăng trưởng kinh tế

  • 3. Phương Pháp Nghiên Cứu

    • 3.1. Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

      • 3.1.1. Các biến trong mô hình

      • 3.1.2. Mô hình nghiên cứu

    • 3.2. Mô hình nghiên cứu các yếu tố quyết định đến thu hút dòng vốn FDI

      • 3.2.1. Các biến trong mô hình

      • 3.2.2. Mô hình nghiên cứu

    • 3.3. Các giả thiết nghiên cứu

    • 3.4. Thu thập dữ liệu

    • 3.5. Phương pháp ước lượng

      • 3.5.1. Vấn đề nội sinh

      • 3.5.2. Lựa chọn biến công cụ để giải quyết vấn đề nội sinh

      • 3.5.3. Phương pháp mô-men tổng quát

  • 4. Kết Quả Nghiên Cứu

    • 4.1. Mối tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và FDI

    • 4.2. Kết quả hồi quy

      • 4.2.1. Mô hình tăng trưởng kinh tế

      • 4.2.2. Mô hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài

    • 4.3. Tổng kết chương 4

  • 5. Kết Luận và Gợi Ý Chính Sách

    • 5.1. Kết luận

    • 5.2. Gợi ý chính sách

      • 5.2.1. Chính sách thu hút FDI

      • 5.2.2. Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    • 5.3. Những hạn chế của luận văn và gợi ý hướng nghiên cứu

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan