TÁC ĐỘNG của CHÍNH SÁCH lãi SUẤT đến HOẠT ĐỘNG của DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại VIỆT NAM

7 415 0
TÁC ĐỘNG của CHÍNH SÁCH lãi SUẤT đến HOẠT ĐỘNG của DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI VIỆT NAM TS Lê Thị Diệu Huyền Học viện Ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) ngày khẳng định vị trí vai trò kinh tế Tuy nhiên, với đặc điểm mình, DNNVV Việt Nam đối tượng “nhạy cảm " với thay đổi sách lãi suất Trong bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp, kinh tế vĩ mô nước bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực, lạm phát tăng cao, kéo theo lãi suất cho vay ngân hàng tăng khoảng thời gian dài, khiến nhiều DNNVV lâm vào tình trạng khó khăn Trong khuôn khổ viết này, tác giả phân tích tác động điều hành sách lãi suất đến hoạt động DNNVV Việt Nam Diễn biến sách lãi suất thời gian qua Việt Nam Trong năm qua, tác động sách thể tích cực, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô nói chung, khu vực tài nói riêng, xã hội ghi nhận Thực trạng điều hành giai đoạn 2011-2015 CSTT NHNN năm qua khái quát mặt sau: Điều hành lãi suất linh hoạt, bám sát mục tiêu bao trùm CSTT, đảm bảo công cụ để neo kỳ vọng lạm phát, ổn định tỷ giá hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Một số thay đổi điều hành lãi suất năm qua tuân thủ nguyên tắc không gây cú sốc thị trường, đảm bảo tính ổn định thực mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế NHNN có đánh giá, nhận diện xác tình hình để có hướng điều hành hợp lý Khi mặt lãi suất cho vay mức cao, có thời điểm vượt 20%/năm, NHNN định phải ổn định lại mặt lãi suất thông qua áp dụng chế kiểm soát lãi suất trực tiếp (quy định trần lãi suất huy động trần lãi suất cho vay) Việc áp dụng trần lãi suất huy động giúp giảm động cạnh tranh không lành mạnh TCTD, hỗ trợ siết chặt kỷ luật thị trường Trong đó, việc quy định trần lãi suất cho vay, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên, góp phần gia tăng hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Bên cạnh ứng biến linh hoạt việc sử dụng công cụ trần lãi suất, mức lãi suất sách có bước chuyển biến theo hướng chủ động, dẫn dắt thị trường điều chỉnh linh hoạt sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô tiền tệ thời kỳ Điều góp phần quan trọng vào việc thực thành công nhiệm vụ giảm mặt lãi suất để tháo gỡ khó khăn chi phí vay vốn cho doanh nghiệp, đảm bảo kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ Điều hành tỷ giá ổn định, hỗ trợ tích cực cho công tác kiểm soát, kiềm chế lạm phát Hàng năm, NHNN chủ động công bố định hướng điều hành tỷ giá giao động khoảng 1%3% năm (mức điều chỉnh không 1% tháng cuối năm 2011, không 2%-3% năm 2012 2013; không 1%-2% năm 2014, không 2% năm 2015) nhằm tăng cường tính minh bạch, định hướng thị trường, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh Tần suất điều chỉnh tỷ giá giảm dần so với giai đoạn trước Sau lần điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng 9,3%/năm vào tháng 2/2011 (trong bối cảnh thị trường ngoại tệ căng thẳng kéo dài tác động giá vàng giới lạm phát tăng cao), năm tỷ giá điều chỉnh tăng nhẹ qua năm (1%-2%/năm), ngoại trừ năm 2015 sau kiện phá giá đồng Nhân dân tệ Trung Quốc kỳ vọng điều chỉnh tăng lãi suất điều hành Fed Trong trình điều hành, bên cạnh biện pháp trực tiếp công bố tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng, kỹ thuật can thiệp thị trường, NHNN chủ động phối hợp đồng với công cụ điều tiết tiền tệ để hạn chế tối đa áp lực tác động đến ổn định tỷ giá Theo đó, NHNN trọng điều hành công cụ lãi suất, gồm lãi suất nội tệ lãi suất ngoại tệ phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, đảm bảo lợi ích nắm giữ đồng nội tệ, khuyến khích công chúng chuyển từ nắm giữ USD sang VND Ngoài ra, NHNN tích cực sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở (OMO) việc điều tiết mức cung tiền cách nhịp nhàng để hỗ trợ đảm bảo khoản hợp lý, nhằm hạn chế dịch chuyển dòng tiền, đặc biệt vào thời điểm tỷ giá có biến động khoản hệ thống dư thừa Tăng cường vai trò quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh đầu tư vàng, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động thông suốt NHNN nỗ lực việc hoàn thiện hành lang pháp lý điều tiết hoạt động kinh doanh đầu tư vàng, ghi dấu ấn quan trọng việc tham mưu cho Chính phủ ban hành khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động kinh doanh vàng (Nghị định 24/2012/NĐ-CP, ngày 03/04/2012 để thay Nghị định 174 quản lý thị trường vàng) Nghị định 24 tạo lập khuôn khổ pháp lý nhằm tổ chức, xếp lại thị trường vàng, giao cho NHNN cấp phép hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng; tổ chức sản xuất vàng miếng; tổ chức xuất vàng nguyên liệu, nhập vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng tổ chức huy động mua, bán vàng miếng Những thay đổi mặt pháp lý đáp ứng thay đổi thực tiễn, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, hạn chế tác động bất lợi hoạt động kinh doanh vàng đến CSTT, tỷ giá, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân bước tiến quan trọng lộ trình chống vàng hóa kinh tế Trên sở pháp lý ban hành, NHNN đẩy nhanh việc chuyển quan hệ huy động-cho vay vàng sang quan hệ mua, bán vàng thị trường, đấu thầu vàng thông qua việc đạo đẩy nhanh việc tất toán số dư huy động vàng giảm số dư cho vay vốn vàng; giám sát chặt chẽ việc TCTD thực lộ trình tất toán số dư cho vay vốn vàng Nhờ vậy, thị trường vàng ngày vào ổn định, tự điều tiết theo quy luật cung cầu; không “cơn sốt” vàng gây bất ổn kinh tế giá vàng giới có biến động, tình trạng “vàng hóa” bước ngăn chặn, qua góp phần ổn định thị trường ngoại hối kinh tế vĩ mô Đến tháng 4/2015, TCTD giảm dần số dư cho vay vàng, dư nợ cho vay vàng toàn hệ thống (giảm 90% so với ngày 30/4/2012) Điều loại bỏ toàn rủi ro liên quan đến biến động giá vàng chấm dứt tình trạng vàng hóa hệ thống TCTD Chính sách tín dụng theo hướng tháo gỡ khó khăn cho khu vực sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ đắc lực chuyển dịch cấu chuyển đổi mô hình tăng trưởng Trong vòng năm 2010, 2011, trước hai thách thức lớn kinh tế lạm phát cao khu vực sản xuất gặp nhiều khó khăn, NHNN mạnh dạn áp dụng chế điều hành xây dựng công bố tiêu tăng trưởng tín dụng hàng năm thay cho việc TCTD tự giai đoạn trước Cơ chế quản lý góp phần kiểm soát mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với quản lý kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tích cực cho mục tiêu kiềm chế kiểm soát lạm phát Đồng thời, sách phù hợp với lực TCTD để vừa đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, vừa bước tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kinh tế Để tập trung vốn cho khu vực quan trọng, hạn chế vốn chảy vào khu vực “bong bóng”, NHNN thay đổi có cách tiếp cận thị trường tín dụng Cụ thể, NHNN quy định rõ lĩnh vực không khuyến khích lĩnh vực ưu tiên để TCTD chủ động kế hoạch cung ứng vốn cho phù hợp Đó việc đưa lĩnh vực bất động sản cho vay tiêu dùng khỏi danh mục nhóm lĩnh vực không khuyến khích Điều tạo sở quan trọng để phục hồi thị trường bất động sản, “phao cứu trợ” cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất liên quan đến bất động sản làm hồi sinh trở lại dòng vốn ngân hàng vào khu vực Ngoài ra, NHNN định hướng TCTD xây dựng sách phải hướng tới khách hàng nhiều hơn, phải có sách tín dụng mang tính tổng thể, phù hợp với lĩnh vực ngành nghề sản xuất Chính thế, giai đoạn vừa qua chứng kiến đời nhiều sách tín dụng mang tính đặc thù, “gói” tín dụng cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị 02/NQ-CP Chính phủ; sách tín dụng đặc thù ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ lực kinh tế có liên quan đến đời sống người dân (chương trình cho vay tạm trữ lúa gạo, chương trình cho vay theo vụ mùa, chương trình tín dụng dành cho cá tra, tôm, cho vay tái canh cà phê giai đoạn 2014–2020; cho vay đóng nâng cấp tàu khai thác hải sản xa bờ,…); triển khai chương trình thí điểm cho vay mô hình liên kết, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Ngoài ra, để tháo gỡ khó khăn cho khu vực sản xuất kinh doanh, NHNN đạo TCTD xem xét cấu lại nợ, miễn giảm lãi suất cho khách hàng, tiếp tục cho vay để có vốn tiếp tục sản xuất, vượt qua khó khăn Đây hỗ trợ cần thiết kịp thời để giúp doanh nghiệp giảm áp lực trả nợ có nguồn lực tài cho chu kỳ sản xuất tác động đến kinh tế Với giải pháp điều hành tiền tệ thận trọng, linh hoạt có nhiều đổi sáng tạo, sách NHNN truyền dẫn hiệu đến kinh tế Kết thể rõ nét qua năm với dấu ấn đáng ghi nhận, cụ thể: Tỷ lệ lạm phát kiềm chế, giảm mức thấp Tỷ lệ lạm phát sau tăng cao nửa đầu năm 2011 giảm xuống diễn biến ổn định Cụ thể, từ mức đỉnh 18,13% năm 2011 xuống 6,81% năm 2012, 6,04% năm 2013 2% giai đoạn 2014-2015 Ngoài ra, tăng trưởng cung tiền tín dụng kể từ năm 2012 đến không tạo áp lực tăng lạm phát thời kỳ trước tập trung hướng vào lĩnh vực sản xuất trọng tâm kinh tế Lãi suất nhanh chóng hạ nhiệt, hỗ trợ hợp lý cho khu vực sản xuất Tính thời điểm tại, mặt lãi suất cho vay trung dài hạn khoảng 47% so với cuối năm 2011 tương đương mức lãi suất giai đoạn 2005-2006 (giai đoạn kinh tế phát triển ổn định), góp phần hỗ trợ giảm chi phí vốn vay doanh nghiệp hộ dân Với nỗ lực công tác điều hành lãi suất, thời gian ngắn, lãi suất cho vay giảm nửa, từ 20%/năm (thậm chí 24%/năm) xuống 9%-11% khoảng 6,5%/năm lĩnh vực ưu tiên Bên cạnh khoản vay với lãi suất thấp, NHNN yêu cầu TCTD đưa lãi suất khoản vay cũ mức 15%/năm sau 13%/năm, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tạo điều kiện giải phóng kênh tín dụng Bên cạnh đó, lãi suất cho vay USD điều hành giảm ổn định theo hướng không để tồn khoảng cách chênh lệch đáng kể với lãi suất cho vay VND, lãi suất cho vay USD ngắn hạn mức 3%-5,5% dài hạn từ 5,5%-6,7% Có thể nói, với mặt lãi suất góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng thêm khả cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp thị trường bước đầu tháo gỡ hàng tồn kho để chuẩn bị chu kỳ sản xuất Tăng trưởng tín dụng hợp lý, đạt mục tiêu điều hành, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm Nếu năm 2011, NHNN phải nhanh chóng áp dụng sách chặt chẽ để kiềm chế tốc độ tăng trưởng tín dụng mức cao 30% xuống 14% để hỗ trợ công tác kiểm soát lạm phát, năm 2012 tăng trưởng tín dụng có dấu hiệu "ngưng trệ" ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, NHNN nhanh chóng thay đổi mục tiêu điều hành theo hướng tăng trưởng tín dụng thận trọng Điều nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế, song phải theo nguyên tắc đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế phân bổ vốn vào khu vực không khuyến khích có nguy gây lạm phát cao tăng trưởng thiếu bền vững tương lai Nhờ đó, tăng trưởng tín dụng có phục hồi qua năm, cụ thể: năm 2012 8,85%; năm 2013 12,51%; năm 2014 14,16%; tháng đầu năm 2015 tăng 7,83% Trong giai đoạn này, tín dụng tăng bình quân khoảng 13%/năm, thấp so với mức tăng bình quân 33,3%/năm giai đoạn 2006-2010, tăng trưởng kinh tế đạt mức hợp lý Ngoài ra, cấu tín dụng có chuyển hướng tích cực sang lĩnh vực ưu tiên theo đạo Chính phủ, tốc độ tăng trưởng tín dụng lĩnh vực ưu tiên giai đoạn 2012–2015 nhìn chung cao so với tốc độ tăng trưởng chung toàn ngành, như: nông nghiệp nông thôn có tốc độ tăng trưởng bình quân tín dụng giai đoạn 2011–2014 đạt 15%/năm; Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tăng 20%/năm; Công nghiệp ưu tiên phát triển tốc độ, tăng xấp xỉ 12% Sự chuyển hướng tích cực cấu tín dụng góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Tỷ giá thị trường ngoại hối ổn định góp phần cải thiện cán cân toán tổng thể, tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, nâng cao vị đồng tiền Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho lộ trình chống đô la hóa Nhu cầu ngoại tệ hợp lý, hợp pháp doanh nghiệp cá nhân TCTD đáp ứng đầy đủ nguồn ngoại tệ tập trung vào hệ thống TCTD Nếu trước tỷ giá thường xuyên biến động, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý nhà đầu tư nước, từ cuối năm 2011 đến nay, điều hành tỷ giá nằm định hướng đạo NHNN Chênh lệch tỷ giá thị thức thị trường tự thu hẹp đáng kể Trong diễn biến thị trường, xáo trộn xuất chủ yếu yếu tố tâm lý nhanh chóng ổn định sau biện pháp đồng NHNN, vị lòng tin vào đồng Việt Nam ngày củng cố Đáng kể tình trạng đô la hóa giảm mạnh, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện toán giảm từ 30% năm 1990 xuống 15,8% cuối năm 2011, đến khoảng 12%; Cán cân toán tổng thể, đặc biệt cân thương mại thặng dư trở lại sau nhiều năm nhập siêu; Lượng kiều hối gia tăng mạnh trở lại từ cuối năm 2011; Dự trữ ngoại hối nhà nước gia tăng; NHNN mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, góp phần tăng tiềm lực tài uy tín quốc gia trường quốc tế Bên cạnh đó, diễn biến lạm phát có xu hướng giảm tốc giúp ổn định tâm lý thị trường, kỳ vọng giảm giá VND hạn chế, khắc phục phần tượng găm giữ đầu ngoại tệ giai đoạn trước Một số khuyến nghị Việc điều hành sách lãi suất NHNN thời gian qua có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV điều kiện kinh tế khó khăn Trước hết, thay đổi sách lãi suất, đặc biệt lãi suất cho vay tăng khiến cho chi phí đầu vào doanh nghiệp gia tăng, gây khó khăn cho đầu doanh nghiệp Hơn nữa, việc thay đổi sách lãi suất có ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khiến cho lợi nhuận nhiều doanh nghiệp sụt giảm, cấu tài sản nguồn vốn thay đổi Tuy nhiên, lãi suất cho vay cao với điều kiện cho vay thắt chặt giúp sàng lọc doanh nghiệp yếu Chính vậy, thời gian tới, để phát huy mặt mạnh, tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp tránh ảnh hưởng bất lợi cho DNNVV, điều hành sách nên bám sát theo diễn biến kinh tế thị trường, tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất., NHNN nên điều hành sách lãi suất cách linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường điều kiện kinh tế, hỗ trợ phát triển lành mạnh DNNVV Trước hết, cần tiếp tục giảm mức lãi suất cho vay DNNVV, giảm mức lãi suất cho vay xuống 15%, dự kiến tiếp tục giảm tiếp tới 12% cao nhiều so với nước (chẳng hạn, nước lân cận có 5% Thái Lan, Trug Quốc) Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn vay có chi phí hợp lý, đồng thời, không gây áp lực ngân hàng Tuy nhiên, kết hợp với việc giảm lãi suất cần phải có biện pháp điều chỉnh để ổn định tỷ giá VND so với USD giảm lãi suất thu hẹp mức chênh lệch lãi suất VND USD khiến cho tiền đồng trở nên hấp dẫn với mức lạm phát cao khiến mục tiêu ổn định tỷ giá khó đạt Hơn nữa, giảm lãi suất không thực cách xác khiến nỗ lực kiểm soát lạm phát, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, kiểm soát tỷ giá ngày trở nên khó khăn Thứ hai, Chính phủ áp dụng đồng giải pháp đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt ổn định giá nguyên, vật liệu đầu vào để doanh nghiệp yên tâm sản xuất, với thị trường giới hồi phục tăng sức mua lối thoát lớn cho doanh nghiệp thời gian tới Mặc dù gói hỗ trợ 29.000 tỷ Chính phủ chưa thể phát huy hiệu thời gian tới cần tăng cường việc giám sát thực mục đích khoản vay nhằm đem đến hiệu cuối gói hỗ trợ Ngoài ra, tạo điều kiện cho ngân hàng có sách thuận tiện cho doanh nghiệp thủ tục vay vốn gia hạn nợ để đảm bảo cho doanh nghiệp tạm thời tồn điều kiện kinh tế nhiều khó khăn Thứ ba, DNNVV cần chủ động việc tìm kiếm nguồn vốn thay thế, tránh tình trạng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ ngân hàng với mức lãi suất cao, chẳng hạn tìm nguồn vốn từ cán nhân viên doanh nghiệp, từ đối tác chiến lược hay từ khách hàng doanh nghiệp, liên kết hợp tác hay sáp nhập doanh nghiệp để nâng cao lực tài để đứng vững giai đoạn vượt qua khó khăn Hơn nữa, sử dụng thận trọng linh hoạt công cụ đòn bẩy tài hoạt động kinh doanh Tài liệu tham khảo: TS Nguyễn Ngọc Sơn TS Lê Quốc Hội (2014), Tác động sách tiền tệ suy giảm kinh tế đến khả tiếp cận vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, diễn đàn Phát triển Việt Nam tháng 3/2014 TS Trần Thanh Tú (2014), Tác động sách tiền tệ đến hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, tháng 3/2014 Doanh nghiệp vượt khó năm 2016, công ty cổ phần chứng khoán Âu Việt, tháng 3/2016 Ảnh hưởng sách hỗ trợ lãi suất hoạt động doanh nghiệp, Bài nghiên cứu- 20, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Nhung (2014), Cơ chế sách Ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu, hội thảo Cần Thơ, tháng 8/2014 ... đầu vào doanh nghiệp gia tăng, gây khó khăn cho đầu doanh nghiệp Hơn nữa, việc thay đổi sách lãi suất có ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khiến cho lợi nhuận nhiều doanh nghiệp. .. (2014), Tác động sách tiền tệ suy giảm kinh tế đến khả tiếp cận vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, diễn đàn Phát triển Việt Nam tháng 3/2014 TS Trần Thanh Tú (2014), Tác động sách tiền... tệ đến hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, tháng 3/2014 Doanh nghiệp vượt khó năm 2016, công ty cổ phần chứng khoán Âu Việt, tháng 3/2016 Ảnh hưởng sách hỗ trợ lãi suất hoạt động doanh nghiệp,

Ngày đăng: 09/04/2017, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan