Đồ án thu gom và xử lý chất thải rắn

66 1.7K 4
Đồ án thu gom và xử lý chất thải rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung đồ án Quy hoạch thu gom và xử lý chất thải rắn đến năm 2037 cho khu đô thị: Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh trong toàn bộ khu đô thị bao gồm lượng rác phát sinh từ các khu dân cư, bệnh viện, công nghiệp, các khu hành chính công sở, đường phố công cộng,…. Trình bày tính toán phương án thu gom chất thải rắn từ các nguồn phát sinh, trang thiết bị vận chuyển.

Đồ Án Quản Chất Thải Rắn MỞ ĐẦU Nhiệm vụ đồ án 1.1 Quy hoạch hệ thống thu gom chất thải rắn cho khu đô thị đến năm 2037 Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh toàn khu đô thị bao gồm lượng rác phát sinh từ khu dân cư, bệnh viện, công nghiệp, khu hành công sở, đường phố công cộng,… Trình bày tính toán phương án thu gom chất thải rắn từ nguồn phát sinh, trang thiết bị vận chuyển Đối với khu dân cư: Bên ô phố thu gom xe đẩy tay đưa đến điểm tập kết đưa vào trạm trung chuyển sau xe nâng thùng, cuốn ép thu gom xe container vận chuyển khu xử Rác ở bên ô phố bố trí thùng rác dọc theo lề đường để xe thu gom thu gom theo tuyến đường quy định Đối với rác khu hành công sở, đường phố công cộng, chợ - siêu thị thực hiện phương thức thu gom khu dân cư bố trí thùng rác bên khu cho xe nâng thùng, cuốn ép vào thu gom, vận chuyển xe tải đổi thùng điểm tập kết trạm trung chuyển sau đưa trạm xử Đối với chất thải rắn phát sinh từ khu công nghiệp vận chuyển xe nâng thùng, cuốn ép đối với rác thải thông thường xe chuyên dụng đối với chất thải nguy hại Đối với chất thải rắn phát sinh từ y tế: Chất thải nguy hại bố trí lò đốt chổ vận chuyển khu xử để xử Rác thải thông thường phương thức thu gom khu dân cư hay khu dịch vụ công cộng Đối với rác thải xây dựng bùn thải thu gom những xe chuyên dụng đưa khu xử liên hợp 1.2 Thiết kế khu xử lý chất thải rắn Khu xử thiết kế khu xử chất thải rắn liên hợp để xử theo phương pháp khác tùy vào tính chất, thành phần , lượng nguồn phát sinh chất thải rắn Khu xử liên hợp quy hoạch thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành Việc lựa chọn vị trí khu xử phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh, môi trường khai thác lâu dài Ngoài phải trọng xem xét đến khoảng cách an toàn môi trường, đến khu trung tâm đô thị, cụm dân cư, sân bay, công trình văn hóa du lịch, đến công trình khai thác nước ngầm phải xem xét toàn diện yếu tố sau :     Các yếu tố tự nhiên Các yếu tố kinh tế xã hội Các yếu tố sở hạ tầng Khoảng cách thích hợp lựa chọn bãi chôn lấp SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMT Trang GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn Thông tin về khu đô thị, các tài liệu 2.1 Dân số, diện tích, mật độ, loại đô thị - - - Dân số: khu đô thị có tổng dân số hiện (2015) 250000 người Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình hàng năm đô thị 2,9% tỷ lệ tự nhiên 0,7% học 2,2% Trong những năm gần tốc độ phát triển đô thị ngày mạnh mẽ đặc biệt lĩnh vực công nghiệp với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm đạt 10,8%, xây dựng 7,5% ,thương mại 3,6% Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân khu đô thị có bệnh viện bố trí ở khu vực hợp với tỷ lệ gia tăng giường bệnh năm lần 5,2% Diện tích: tổng diện tích toàn khu đô thị 3667ha Trong diện tích đất ở quy hoạch 2377 phân bố thành 35 ô phố lớn nhỏ khác nhau, diện tích đất phục vụ phát triển công nghiệp 38,5 ha, lại diện tích mặt nước, xanh, sở hạ tầng số khu vực nhỏ chưa quy hoạch 1212 N 250000 3667 S Mật độ: Mật độ dân số tự nhiên (A): A = N S - = = 69 (người/ha) 250000 2376 Mật độ dân số đất ở (B): B = = = 106 (người/ha) Loại đô thị: Khu đô thị thuộc đô thị loại (Theo nghị định 42 CP việc phân loại đô thị) 2.2 Các số liệu đã cho theo nhiệm vụ (2 tờ đề thầy cho) CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2037 Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh năm 2015 1.1 Chất thải rắn sinh hoạt a) Nguồn phát sinh Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân như: thức ăn dư thừa, giấy, bìa carton, nylon, nhựa, thủy tinh, kim loại, giẻ… b) Lượng phát sinh =250000.0,9 = 225 / ngày Trong : : lượng chất thải rắn phát sinh từ trình sinh hoạt(kg/ngày) SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMT Trang GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn =250000 người: dân số đô thị năm 2015 g1=0,9 kg/người.ngày:lượng rác thải bình quân đầu người năm 2015 Lượng chất thải khác: ghgd=0,5 kg/người.ngày Rshkhac2015=N2015.ghgd=250000.(0,9-0,5)=100 tấn/ngày Chất thải rắn chợ giả thiết 70% chất thải rắn sinh hoạt: =100.0,7=70tấn/ngày Chất thải rắn công cộng lấy 15% chất thải rắn sinh hoạt: =100.0,15=15 tấn/ngày Chất thải rắn hành -công sở lấy 15% chất thải rắn sinh hoạt: =100.0,15=15 tấn/ngày c) Thành phần chất thải => Chọn tỷ lệ thu gom chung cho rác thải sinh hoạt là: 90 % ( lấy theo bảng 9.1-TCVN 07/2010) Bảng A.1: Thành phần lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Bảng A1 Khối lượng thành phần CTR sinh hoạt CTR sinh hoạt HGĐ CHỢ THCS CC Tổng Tiêu chẩn thải kg/nguoi.nga y 0.4 0.5 k.lượng phát sinh tỷ lệ thu gom (tan/ngay) P(%) 100 87.5 90 100 18.75 18.75 225 100 100 k.lượng thu gom k.lượng rác hữu k.lượng rác vô k.lượng rác tái chế tan/ngay 90 87.5 65.5 59.0 57.3 19.6 17.6 17.2 14.9 13.4 13.0 18.75 18.75 215 12.3 12.3 140.8 3.7 3.7 42.1 2.8 2.8 32.0 1.2 Chất thải rắn y tê a) Nguồn phát sinh Chất thải rắn y tế phát sinh từ bệnh viện, sở dịch vụ y tế b) Lượng phát sinh 650.1,6=1040 kg/ngày= 1,04 tấn/ngày Trong : : lượng chất thải rắn phát sinh từ y tế(kg/ngày) : số giường bệnh năm 2015 = 300+200+150= 650 giường SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMT Trang GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn : tiêu chuẩn thải rác theo giường bệnh (kg/giường.ngày) c) Thành phần chất thải Chọn tỷ lệ thu gom rác thải y tế 100% (là nơi đảm bảo vệ sinh môi trường, điều kiện lưu giữ không để lâu) Bảng A.2: Thành phần lượng chất thải rắn y tế phát sinh Bảng A2 Khối lượng thành phần CTR y tế bệnh viện khu vực CTR y tế Tổng k.Lượng phát sinh tấn/ngày 0.48 0.24 0.32 1.04 tỷ lệ thu gom P(%) 100 100 100 k.lượng thu gom k.lượng rác không nguy hại k.lượng rác ko nguy hại k.lượng rác tái chế tấn/ngày 0.48 0.24 0.32 1.04 66.5 0.319 0.160 0.213 0.69 16.8 0.081 0.040 0.054 0.17 16.7 0.080 0.040 0.053 0.17 1.3 Chất thải rắn công nghiệp a) Nguồn phát sinh Phát sinh từ khu công nghiệp đô thị với tổng diện tích tự nhiên 78,5 b) Lượng phát sinh Diện tích đất sản xuất: =29.0,58=16,82 =16,82.240 = 4,04tấn /ngày Trong : g3=240 kg/ha.ngày c) Thành phần chất thải Chọn tỷ lệ thu gom rác thải công nghiệp 100% Bảng A.3: Thành phần lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh Bảng A3 Khối lượng thành phần chất thải rắn công nghiệp CTR công nghiệp K.lượng phát sinh Tỷ lệ thu gom tấn/ngà y 4.04 P(%) 100 K.lượng thu gom tấn/ngà y 4.04 K.lượng CTNH lỏng K.lượng CTNH rắn k.lượng chất thải không nguy hại K.lượng chất thải tái chế 6.5 0.26 16.9 0.68 58.1 2.35 18.5 0.75 SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMT Trang GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn Chất thải rắn thương mại-dịch vụ a) Nguồn phát sinh Phát sinh từ chợ,siêu thị khu đô thị Các năm lượng chất thải rắn phát sinh tính theo tỷ lệ phát triển thương mại b) Lượng phát sinh - Giả thiết rác thải thương mại- dịch vụ 5% rác thải sinh hoạt - Chất thải rắn thương mại- dịch vụ : RTM-DV= 5% Rsh =0,05 225= 11,25 tấn/ngày c) Thành phần chất thải Thành phần chất thải rắn chợ giống với rác thải sinh hoạt Đối với chất thải rắn chợ ta phân loại nguồn để lấy lượng rác hữu phục vụ việc làm phân composting Chọn tỷ lệ thu gom rác thải thương mại- dịch vụ 100% Bảng A.4: Thành phần lượng chất thải rắn thương mại- dịch vụ phát sinh 1.4 Bảng A4 Khối lượng thành phần chất thải rắn thương mại dịch vụ CTR thương mại dịch vụ K.lượng phát sinh Tỷ lệ thu gom tấn/ngày P(%) 11.25 100 K.lượng thu gom tấn/ngà y 11.25 k.lượng rác hữu k.lượng rác vô k.lượng rác tái chế 65.5 7.37 19.6 2.21 14.9 1.68 1.5 Chất thải rắn đường phô a) b) c) Nguồn phát sinh Chất thải rắn đường phố phát sinh cây, bao nilon,…trong khu đô thị Lượng phát sinh Lượng chất thải rắn đường phố giả thiết 2% lượng chất thải rắn sinh hoạt =2% Rsh = 0,02.225= 4,5 tấn/ngày Thành phần chất thải Thành phần chất thải rắn đường phố giống với rác thải sinh hoạt Chọn tỷ lệ thu gom 100% Bảng A.5: Lượng phát sinh thành phần chất thải rắn đường phố Bảng A5 Khối lượng thành phần CTR đường phố CTR đường phố K.lượng phát sinh tấn/ngày 4.5 Tỷ lệ thu gom K.lượng thu gom K.lượng thành phần hữu P(%) tấn/ngày 4.5 100 4.5 100 SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMT Trang GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn 1.6 Chất thải rắn xây dựng a) Nguồn phát sinh - Nguồn phát sinh chất thải rắn từ công trình xây dựng khác địa bàn khu đô thị - Lượng chất thải rắn xây dựng giả thiết 8% lượng chất thải rắn sinh hoạt b) Lượng phát sinh RXD =8% RSH = 0,08.225 = 18 tấn/ngày - Lượng chất thải xây dựng thu gom chọn 80% lượng phát sinh c) Thành phần chất thải Thành phần chất thải xây dựng chủ yếu vô gạch, đá, sỏi… Bảng A.6: Thành phần lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh Bảng A6 Khối lượng thành phần CTR chất thải rắn xây dựng CTR xây dựng K.lượng phát sinh tấn/ngày 18 Tỷ lệ thu gom P(%) 80 K.lượng thu gom tấn/ngà y 14.40 k.lượng chất thải không nguy hại 100 14.40 1.7 Bùn thải a) Nguồn phát sinh - Nguồn phát sinh từ bể tự hoại Ngoài ra, có bùn thải từ trạm xử nước thải từ đường cống thoát nước…trong khu đô thị b) Lượng phát sinh - =250000.0,07.0,7=12250 m3/năm=33,56 (m3/ngày) đó: + g4 = 0.04-0.07(m3/người.năm):là khối lượng phân bùn tính theo đầu người m3/người/năm.( Tính cho bùn lấy từ bể tự hoại theo QCVN 07/2010) + f: % số dân sử dụng bể tự hoại ,f=70 % - Lượng bùn thải từ hệ thống TN & XLNT, KT tùy thuộc đô thị, lấy từ 40-50% phân bùn bể tự hoại Chọn 50% =50% ×=0,5×33,56 = 16,78 (m3/ngày) - Tổng lượng bùn thải = += 33,56 + 16,78= 50,34 (m3/ngày) c) Thành phần chất thải Chủ yếu hữu sau phân hủy kỵ khí,có hàm lượng N,P cao - Chọn tỷ lệ thu gom 60% Bảng A.7: Lượng bùn thải phát sinh SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMT Trang GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn Bảng A7 Khối lượng thành phần bùn thải Bùn thải K.lượn g phát sinh BTH K.lượn g phát sinh khác K.lượng phát sinh khác Tỷ lệ thu gom BTH Tỷ lệ thu gom khác K.lượng thu gom BTH K.lượn g thu gom Khác K.lượn g thu gom bùn thải K.lượng thành phần hữu m3/năm m3/năm m3/năm P(%) P(%) m3/năm m3/năm m3/năm 100 12250 6125 18375 60 100 7350 6125 13475 13475 Tính toán lượng chất thải rắn theo giai đoạn quy hoạch (2015-2037) 2.1 Chất thải rắn sinh hoạt - Lượng chất thải sinh hoạt năm xác định theo công thức: RSH = N.(1+a).g1/1000 (tấn/ngày) Trong đó: - N số dân giai đoạn (người) - a tỉ lệ tăng dân số (%) a= 0,7+2,2=2,9% (tự nhiên học) - g1 tiêu chuẩn thải rác (kg/người Ngày) g1=0,9kg/người.ngày Tỷ lệ thu gom 90% (Bảng 9.1 QC 07/2010.BXD) - Tính cho năm 2016 = 231 tấn/ngày Thu gom: = 231 0,9 = 208 tấn/ngày Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh cho những năm PHỤ LỤC B1 LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TỪ SINH HOẠT Nă m 201 201 201 201 Dân Số (ngườ i) 25000 25725 26471 27238 Tỉ Lệ Tăng Dân Số (%) Tiêu chuẩn thải (kg/nguoi.ng ay) 0.9 2.9 0.9 2.9 0.9 2.9 0.9 Tổng Lượng phát sinh (tấn/ng đ) 225.00 231.52 238.23 245.14 Tỉ Lệ Thu Gom (%) 90 90 90 90 SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMT Trang GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Lượng Rác Xử (tấn/ng đ) 202.50 208.37 214.41 220.63 CTR Hữu 65.5% (tấn/ng đ) CTR vô 19.6% (tấn/ngđ ) CTR Tái chế 14.9% (tấn/n g) 65.5 19.6 14.9 132.64 39.69 30.17 136.48 40.84 31.05 140.44 42.03 31.95 144.51 43.24 32.87 Đồ Án Quản Chất Thải Rắn 201 202 202 202 202 202 202 202 202 202 202 203 203 203 203 203 203 203 203 28028 28841 29677 30538 31424 32335 33273 34238 35231 36252 37304 38385 39499 40644 41823 43036 44284 45568 46889 2.9 0.9 2.9 0.9 2.9 0.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 252.25 259.57 267.10 305.38 314.24 323.35 332.73 342.38 352.31 362.52 373.04 383.85 394.99 406.44 418.23 430.36 442.84 455.68 468.89 90 90 90 95 95 95 95 95 95 95 95 95 95 95 95 95 95 95 95 SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMT Trang GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi 227.03 233.61 240.39 290.11 298.52 307.18 316.09 325.26 334.69 344.40 354.38 364.66 375.24 386.12 397.32 408.84 420.69 432.89 445.45 148.71 44.50 33.83 153.02 45.79 34.81 157.46 47.12 35.82 190.03 56.86 43.23 195.54 58.51 44.48 201.21 60.21 45.77 207.04 61.95 47.10 213.05 63.75 48.46 219.22 65.60 49.87 225.58 67.50 51.32 232.12 69.46 52.80 238.86 71.47 54.34 245.78 73.55 55.91 252.91 75.68 57.53 260.24 77.87 59.20 267.79 80.13 60.92 275.56 82.46 62.68 283.55 84.85 64.50 291.77 87.31 66.37 Đồ Án Quản Chất Thải Rắn 2.2 Chất thải rắn y tê - Lượng chất thải y tế năm xác định theo công thức: RYT-năm sau = RYT-năm trước x (1 + b) (tấn/ngày) Với b: tỷ lệ gia tăng giường bệnh (5,2 %) - Tính cho năm 2017: =1,04.(1+0,052)=1,09 tấn/ngày Lượng chất thải rắn y tế phát sinh cho những năm PHỤ LỤC B2 LƯỢNG RÁC TỪ Y TẾ Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 Tỷ lệ gia tăng giường bệnh % 0 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 5.2 Số giường bệnh 650 650 684 684 719 719 757 757 796 796 838 838 881 881 927 927 975 975 1026 1026 1079 1079 1135 tiêu chuẩn thải (kg/gi.ngày ) 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 Tổng lượng chất thải phát sinh (t/ngđ) 1.04 1.04 1.09 1.09 1.15 1.15 1.21 1.21 1.27 1.27 1.34 1.34 1.41 1.41 1.48 1.48 1.56 1.56 1.64 1.64 1.73 1.73 1.82 Lượng rác thu gom % (t/ngđ) 1.04 1.04 1.09 1.09 1.15 1.15 1.21 1.21 1.27 1.27 1.34 1.34 1.41 1.41 1.48 1.48 1.56 1.56 1.64 1.64 1.73 1.73 1.82 CTR ko nguy hại (t/ngđ) CTR nguy hại (t/ngđ) CTR tái chế (t/ng) 66.5 0.69 0.69 0.73 0.73 0.77 0.77 0.81 0.81 0.85 0.85 0.89 0.89 0.94 0.94 0.99 0.99 1.04 1.04 1.09 1.09 1.15 1.15 1.21 16.8 0.17 0.17 0.18 0.18 0.19 0.19 0.20 0.20 0.21 0.21 0.23 0.23 0.24 0.24 0.25 0.25 0.26 0.26 0.28 0.28 0.29 0.29 0.31 16.7 0.17 0.17 0.18 0.18 0.19 0.19 0.20 0.20 0.21 0.21 0.22 0.22 0.24 0.24 0.25 0.25 0.26 0.26 0.27 0.27 0.29 0.29 0.30 2.3 Chất thải rắn công nghiệp - Lượng chất thải rắn công nghiệp năm tính sau - RCN-năm sau = RCN-năm trước x (1 + c) (tấn/ngày) Với c: tốc độ phát triển công nghiệp; c= 10,8% Tính cho năm 2016: =4,04 (1+0,108) =4,48 tấn/ngày SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMT Trang GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh cho những năm PHỤ LỤC B3 LƯỢNG RÁC TỪ CÔNG NGHIỆP Năm Tốc độ tăng trưởng CN (%) Tổng lượng chất thải phát sinh (t/ngđ) Lượng rác thu gom % (t/ngđ) CT Nguy hại lỏng (t/ngđ) CT Nguy hại rắn (t/ngđ) CT Không nguy hại (t/ng) CT tái chế (t/ng) 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 10.8 4.040 4.476 4.960 5.495 6.089 6.747 7.475 8.282 9.177 10.168 11.266 12.483 13.831 15.325 16.980 18.814 20.846 23.097 25.592 28.355 31.418 34.811 38.571 4.040 4.476 4.960 5.495 6.089 6.747 7.475 8.282 9.177 10.168 11.266 12.483 13.831 15.325 16.980 18.814 20.846 23.097 25.592 28.355 31.418 34.811 38.571 6.5 0.26 0.29 0.32 0.36 0.40 0.44 0.49 0.54 0.60 0.66 0.73 0.81 0.90 1.00 1.10 1.22 1.35 1.50 1.66 1.84 2.04 2.26 2.51 16.9 0.68 0.76 0.84 0.93 1.03 1.14 1.26 1.40 1.55 1.72 1.90 2.11 2.34 2.59 2.87 3.18 3.52 3.90 4.32 4.79 5.31 5.88 6.52 58.1 2.35 2.60 2.88 3.19 3.54 3.92 4.34 4.81 5.33 5.91 6.55 7.25 8.04 8.90 9.87 10.93 12.11 13.42 14.87 16.47 18.25 20.23 22.41 18.5 0.75 0.83 0.92 1.02 1.13 1.25 1.38 1.53 1.70 1.88 2.08 2.31 2.56 2.84 3.14 3.48 3.86 4.27 4.73 5.25 5.81 6.44 7.14 2.4 Chất thải rắn thương mại- dịch vụ - - Lượng rác thải từ chợ,siêu thị năm sau tính sau RTM-DV-năm sau = RTM-DV-năm trước (1+d) (tấn/ngày ) Trong : d tỷ lệ phát triển thương mại (%) ;d=3,6% Tính cho năm 2016: 11,25.(1+0,036)=11,66 tấn/ ngày Lượng chất thải rắn thương mại- dịch vụ phát sinh cho những năm PHỤ LỤC B4 LƯỢNG RÁC TỪ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 10 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn - Thể tích chất thải nguy hại lỏng, tro đem chôn: VNHL+Tro= R NHL × 1000 γ NHL + R Tro × 1000 γ Tro = 8501 × 1000 1050 + 39 × 1000 1050 =8142 (m3) + RNHL : Lượng CTR nguy hại lỏng chôn lấp thời gian vận hành + RTro : Lượng Tro chôn lấp thời gian vận hành + γ NHL=1050 ( kg/m3): Tỉ trọng chất thải rắn nguy hại dạng lỏng + γ Tro=1050 ( kg/m3): Tỉ trọng tro - Lượng phụ gia cần thiết để đóng rắn lấy 10% lượng CTR đem đóng rắn Sử dụng xi măng Pooc-lăng với tỉ trọng γ ximang=3150 (kg/m3) để đóng rắn Rphụ gia= 10% × × RNHL+Tro= 10% 8142= 814 (tấn) R ximang × 1000 Vphụ gia= - γ ximang = 814 × 1000 3150 = 258 (m3) Thể tích chất thải nguy hại rắn đem chôn: V NHR = R NHR × 1000 18786 × 1000 = = 62620(m ) γ 300 + γ: Tỉ trọng chất thải rắn nguy hại dạng rắn: 300 ( kg/m3) - Tổng thể tích đem chôn: VNH = VNHL+Tro+Vphụ gia+VNHR = 62620+ 258+ 8142 = 71020 (m3) Chọn số ô chôn lấp 2, thể tích ô rác VôNH = - VNH 71020 = = 35510 2 Chọn chiều cao ô rác H = 8m F= - Vô 35510 = = H Diện tích ô chôn lấp: 4439 (m2) Chọn chiều dài ô chôn lấp L = 100 (m) B= - (m3) Chiều rộng ô chôn lấp F L = 4439 = 100 45 (m) - Thời gian vận hành trung bình m ô là: 11.5 (năm) SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 52 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn 3.2.3.3 Thiết kế các công trình ô chôn lấp hợp vệ sinh a Hệ thống đê bao, độ dốc, mái dốc taluy đào các ô chôn lấp  Độ dôc ô mái dôc taluy đào ô chôn lấp Để đảm bảo nước rác tự chảy tới hố thu nước rác tập trung ô chôn lấp cần phải có độ dốc hợp (nhỏ 1%), lựa chọn sau:  Độ dôc đê bao Ngăn cách ô đê bao đất sét, có khả không thấm nước cao phải đầm chặt Đê đắp cao tuỳ theo thiết kế ô chôn, độ dốc mái đê m = a : b = : 2, mặt đê rộng m Kích thước đê bao bên ô chôn lấp: 4m a a:b = 1:2 b Chọn công nghệ chôn lấp nổi, lớp rác nằm ngang mặt đất Ví dụ, tính toán độ dốc, chiều cao đê, chiều cao rác so với đê cho ô số 01 sau: - Chọn mái taluy có độ dốc m = a:b = 1:2 - Chiều cao lớp phủ : 0,6+0,2+0,6 = 1,40 m - Chiều cao ô chôn lấp : 10 + 1,4 = 11,4 (chiều cao lớp rác =10m) - Chiều cao đê : 10 – 62,5*3% = 8,125 m ( B/2=125/2=62,5m) SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 53 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn b Hệ thống chống thấm của ô chôn lấp Để hạn chế gây ô nhiễm nước rác tới nước ngầm, nước mặt khu vực bãi rác, nơi mà nước rác chảy qua toàn bãi chôn lấp rác chống thấm thành đáy bãi, đồng thời đáy bãi có hệ thống thu gom nước rác  Hệ thống chống thấm đáy bãi - Đôi với ô chôn lấp thông thường: • Lớp rác nén • Tiếp đến lớp cát thô dày 0,2m × Tiếp đến lớp đá dăm dày 0,3m • Dưới màng chống thấm HDPE dày 1,5mm, có khả chịu ăn mòn, nhiệt nén tốt • Dưới lớp đất sét nén dày 0,6m - Đôi với ô chôn lấp nguy hại(2 lớp): • Lớp rác nén • Lớp cát thô thứ 1dày 0,2m • • • • • × Lớp đá dăm thứ dày 0,3m Màng chống thấm HDPE thứ dày 1,5mm Lớp đất sét nén thứ 1dày 0,6m Lớp cát thô thứ dày 0,2m × Lớp đá dăm thứ dày 0,3m • Màng chống thấm HDPE thứ dày 1,5mm • Lớp đất sét nén thứ dày 0,6m  Lớp phủ cùng: Để hạn chế thấm nước bề mặt xuống ô chôn lấp lớp ô cần có lớp lót gồm thành phần sau: -Đôi với ô chôn lấp thông thường: • Trên lớp đất tự nhiên trồng dày 0,6m • Giữa lớp cát thoát nước dày 0,2m • Tiếp đến lớp đất sét nén dày 0,6m • Lớp rác chôn lấp -Đôi với ô chôn lấp nguy hại: • Trên lớp đất tự nhiên trồng dày 0,6m • Giữa lớp cát thoát nước dày 0,2m • Tiếp đến lớp đất sét nén dày 0,6m • Lớp rác chôn lấp  Lớp lót thành - Đôi với ô chôn lấp thông thường: • Trong lớp rác chôn lấp • SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 54 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn Lớp bảo vệ vải HDPE 0,2m • Tiếp đến màng chống thấm HPDE dày 1,5mm • Ngoài lớp đất sét nén dày 0,6m -Đôi với ô chôn lấp nguy hại: • Trong lớp rác chôn lấp • Lớp bảo vệ vải HDPE 0,2m • Tiếp đến màng chống thấm HPDE dày 1,5mm • Ngoài lớp đất sét nén dày 0,6m • 3.2.3.4.Công trình phụ a.Hệ thống thu gom nước rác  Ô chôn lấp chất thải thông thường - Tuyên + Đường kính ống tập trung: d = 150 mm + Độ dốc đặt ống: i = 1% - Tuyên nhánh + Đường kính ống nhánh: d = 150 mm + Độ dốc đặt ống: i = 1% Khu vực gần ống (cách 01m) có độ dốc 3% + Ống đục lỗ với đường kính 20 mm suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ chiếm 15 % (quy phạm từ 10 - 15%), diện tích bề mặt ống Các ống thu nước rác chọn ống nhựa, có độ bền hoá học học đảm bảo suốt thời gian vận hành bãi Ở những vị trí giao giữa ống ống nhánh, giữa ống với đường ống dẫn nước rác hồ chứa, ta xây dựng hố ga để phòng tránh tắc nghẽn ống Hố ga xây bê tông, kích thước : 800 × 800 × 800mm SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 55 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn b.Hệ thống thu gom khí rác Các bãi chôn lấp nguồn tạo khí sinh học (khí gas) mà có khí mêtan thành phần chủ yếu chiếm tỷ lệ cao, khoảng 60% Khí sinh học sản phẩm trình phân huỷ chất hữu có bãi chôn lấp Để hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường gây cháy nổ ở bãi rác, ô chôn lấp bố trí giếng thu khí gas phát tán lên tự nhiên có kiểm soát Để kiểm soát khí gas bãi thải thiết phải bố trí đường ống thu gom khí gas ở giữa lớp rác trình vận hành bãi.Tại bãi chôn lấp ta thiết kế hệ thống thoát khí bị động  Cấu tạo hệ thông ông thu gom khí rác Dùng ống PVC đường kính 200 mm, đục lỗ cách suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng 15% giữa ống tầng đá lọc đảm bảo độ rỗng để thu tối đa lượng khí, tạo đủ không khí cần thiết để chống lại việc rò rỉ khí Sử dụng đá thải đập vỡ có kích cỡ ×6 cm với kích thước ô đá bao bọc quanh ống thoát khí R = 200mm  Bô trí hệ thông thu gom khí rác Hệ thống thu gom khí rác bố trí thành mạng lưới dạng tam giác đều, khoảng cách giữa ống liên tiếp 50 – 70 m c.Hệ thống thoát nước mưa Xung quanh bãi chôn lấp ô chôn lấp thiết kế mương thoát nước mưa, không cho nước mưa chảy tràn vào bãi chôn lấp Bên khu vực bãi chôn lấp, để ngăn nước từ sườn dốc chảy vào khu vực bãi chôn lấp, ta thiết kế đê ngăn nước mặt với kích thước lớn mương thoát khu vực bãi chôn lấp d.Hệ thống nước rỉ rác  Nguồn gôc phát sinh - Nước sẵn có tự hình thành phân huỷ rác hữu bãi chôn lấp - Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp rác trước phủ đất trước ô rác đóng lại  Lưu lượng, tính chất, thành phần • Tính toán lưu lượng nước rác * Lượng nước rỉ từ ô chôn lấp thông thường SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 56 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn QKNH = M (W1 – W2) + [P × 10-3(1 - R) – E × 10-3] A (m3/ngđ) (Theo mục 7.2 trang 147, Quản chất thải rắn – Trần Hiếu Nhuệ) Trong đó: QKNH lượng nước rỉ sinh bãi rác (m3/ngày); M2037 = MCLTT = 463 tấn/ngày= 463× 1000 800 =579 (m3/ngày) W1 = 60(%): độ ẩm rác trước nén; W2 = 30(%): độ ẩm rác sau nén; P = 20(mm/ngày): lượng mưa ngày tháng lớn (chọn thành phố Đà Nẵng, tháng có mưa nhiều tháng 10 với lượng mưa 650 mm/ tháng) R hệ số thoát nước bề mặt, chọn giá trị R = 0,2 E lượng nước bốc hơi, lấy mm/ngày (thường 5-6 mm/ ngày); A diện tích bề mặt ô chôn lấp 24952 m2 Vậy lưu lượng nước rác tạo thành: QKNH=579×(0,6 –0,3) + [20× 10-3(1 – 0,2) – × 10-3] x 24952 = 423 m3/ngđ * Lượng nước tách từ bùn thải: QB = 5,04 m3/ngày Tổng lượng nước rỉ rác từ bãi chôn lấp: Q = Q1 + Q2 + Q3 =423 + 5,04 = 428,4 (m3/ngày) Dựa vào số liệu ta chọn thông số thiết kế hệ thống xử nước rác có công suất dự kiến 450 m3/ngđ • Thành phần tính chất nước rác từ bãi chôn lấp TT Thông số pH Độ kiềm theo CaCO3 Tổng chất rắn lơ lững (TSS), Nhu cầu oxy hoá sinh hoá (BOD5) Nhu cầu oxy hoá hoá học ĐVT Bãi (dưới năm) Khoảng dao Trung Bãi lâu năm (trên 10 năm) mg/l mg/l động 4,5-7,5 1000-10000 200-2000 bình 6,0 3000 500 6,6-7,5 200-1000 100-400 mg/l 2000-20000 10000 100-200 mg/l 3000-60000 18000 100-500 SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 57 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn (COD) Tổng lượng Cacbon hữu (TOC) Nitơ hữu Amoniac Nitrat Sunphat Tổng lượng Phôtpho Othophotpho Canxi Clorua Tổng lượng sắt 10 11 12 13 14 15 mg/l 1500-20000 6000 80-160 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 10-800 10-800 5-40 50-1000 5-100 4-80 50-1500 200-3000 50-1200 200 200 25 300 30 20 250 500 60 80-120 20-40 5-10 20-50 5-10 4-8 50-200 100-400 20-200 (Nguồn: Quản chất thải rắn - GS.TS Trần Hiếu Nhuệ) • Mức độ cần thiết xử - Nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xả vào nguồn tiếp nhận phải đạt yêu cầu theo QCVN 25: 2009/BTNMT “ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn”- Cột B2 quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp xây dựng kể từ ngày 1/1/ 2010 xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích sinh hoạt - Các thông số không quy định QCVN 25: 2009/ BTNMT lấy theo QCVN 40:2011/BTNMT “ Quy chuấn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp” - Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước rỉ rác xác định Cmax = C × kq × kf Trong đó: + Cmax : Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước rỉ rác xả vào nguồn tiếp nhận, mg/l + C: Giá trị thông số ô nhiễm quy định QCVN 25:2009/BTNMT, mg/l + kq : hệ số ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận Nguồn tiếp nhận sông có lưu lượng 50 (m3/s), tra bảng 2,QCVN 40:2011/BTNMT,kq = 1,0 + kf: hệ số ứng với lưu lượng nguồn thải Nguồn thải có lưu lượng 450 (m3/ngày), tra bảng 4, QCVN 40:2011/BTNMT, kf = 1,0 • Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước rỉ rác xả vào nguồn tiếp nhận STT Thông số pH BOD5 (20 oC) COD Nồng đô tối đa cho phép (mg/l) QC 25-2009 (côt Nước rỉ rác Nồng đô tối đa B2) 6,5 – 7,5 5,5 - 5,5 - 10000 50 50 18000 300 300 SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 58 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn - SS 500 100 100 Xác định mức độ cần thiết để làm nước thải: + Theo BOD5: 100 + Theo COD: 100 (10000 - 50) 10000 × (18000 - 330) 18000 × = 99,5% = 98,2% (500 - 110) 500  - + Theo SS: 100 × = 80% Lựa chọn dây chuyền công nghệ Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ xử Lưu lượng nước rỉ rác cần xử Mức độ cần xử Điều kiện địa phương áp dụng Nước rỉ rác Q=450 (m3/ngày) CBOD= 10000 (mg/l) CCOD= 18000 (mg/l) CSS= 500 (mg/l) EBOD=64% Hồ kị khí Q=450 (m3/ngày) CBOD= 3600 (mg/l) SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 59 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi CCOD = 7200 (mg/l) Hồ hiếu khí CSS= 200 (mg/l) Hồ tùyướt tiện Đất ECOD=60% ESS=60% Đồ Án Quản Chất Thải Rắn EBOD=80% ECOD=80% Q=450 (m3/ngày) ESS=40% CBOD= 720 (mg/l) CCOD= 1440 (mg/l) CSS= 120 (mg/l) EBOD=85% ECOD=80% Q=450 (m3/ngày) ESS=40% CBOD= 108(mg/l) CCOD= 288 (mg/l) CSS= 72 (mg/l) EBOD=60% Q=450 (m3/ngày) CBOD= 43,2 (mg/l) CCOD= 288 (mg/l) CSS= 72 (mg/l) Nguồn tiếp nhận (Sông dùng cho mục đích giao thông thuỷ) • -  Tính toán công trình lý: Hồ kỵ khí Diện tích bề mặt công tác hồ xác định theo công thức sau: FKK = La × Q λv × H + F: Diện tích bề mặt hồ (m2) + La: BOD5 dòng nước thải vào hồ, La = 10000 (mg/l) SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 60 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn + Q: Lưu lượng nước thải Q = 450 (m3/ngày) + H: Chiều sâu hồ, chọn H = m + λv : Tải trọng hữu bề mặt hồ (gBOD5/m3.ngày) Tra theo bảng 39, TCVN 7957:2008/BXD, ứng với nhiệt độ trung bình không khí mùa đông 220C, λv tra =320 (gBOD5/m3.ngày) F= - La × Q 10000 × 450 = = 3516 λv × H 320 × × W=FKK H = 4297 × (m2) = 14064 (m3) FKK - Chọn hồ hoạt động đồng thời, FKK’= = 1758 (m2) Kích thước hồ: B x L x H = 30m x 60m x 4m × Hiệu suất xử (theo BOD5): EKK= 2T+20=2 22 +20 = 64% × × Lt= (1-EKK) La= (1 - 64%) 10000=3600 (mg/l) • - Hồ tùy tiện Diện tích bề mặt công tác hồ xác định theo công thức sau FTT = Q La ( − 1) H × K Lt + Lt: BOD5 nước thải sau làm hồ (g/m3) + H: Chiều sâu hồ chọn từ 1,5-2,5m; chọn 2,5m + K: hệ số phân hủy chất hữu hồ (ngày-1) K=0,25 × 1,06T-20; với T=220C; K= 0,281 (ngày-1) + Chọn hiệu suất xử hồ 80%, Lt= (1- ETT) F= × × La= (1 - 80%) 3600 = 720 (mg/l) Q La 450  3600  ( − 1) = − 1 = 2562  H × K Lt 2,5 × 0,281  720  (m2) F • Chọn hồ hoạt động đồng thời, FTT’= = 1281 (m2) Kích thước hồ: BxLxH = 20 m x 64 m x 2,5m Hồ hiếu khí SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 61 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn - - Thời gian lưu nước hồ hiếu khí thường nằm vòng từ – 10 ngày Chọn thời gian lưu t = ngày × × Thể tích hồ hiếu khí: WHK = t Q = 450 = 3600 (m3) W 3600 = = 2400 H 1,5 Chọn H = 1,5m, diện tích bề mặt hồ là: FHK= (m2) FHK 2400 = = 1200( m ) 2 Chọn hồ hoạt động đồng thời: FHK’= Kích thước hồ: B x L x H = 20 m x 60 m x 1,5m Lượng oxy cần thiết cấp cho hồ làm thoáng nhân tạo Gox (gO2/ngày) × × GO2= a (La-Lt) Q a: hệ số tiêu thụ oxy nước thải, lấy 0,9 đến 1,5; chọn 1,2 × × GO2= 1,2 (720 - 108) 1000 = 734400 (gO2/ngày) • - Đất ướt Chọn thời gian lưu t = ngày (t >= 1) Chọn vật liệu lọc gồm cát, sỏi, với độ xốp lớp vật liệu lọc 25% (thường từ 25-40%) - Thể tích bãi đất ướt xác định sau: 100 = × 25 WĐƯ = Q × t 450 × × = 4400 (m3) + Chọn chiều cao lớp vật liệu lọc, H1=1m, (lớp cát: 0,5m, lớp sỏi: 0,5m) Chiều cao lớp đất trồng, H2=0,2 m Chiều cao lớp sỏi đáy, H3=0,3 m W ĐU 3600 = = 2400 H1 + H + H 1,5 + Diện tích bề mặt bãi đất ướt: FĐƯ = (m2) FĐU - + Chọn xây dựng bãi, diện tích bãi là: FĐƯ = Kích thước bãi đất ướt: B x L x H = 20m x 60m x 1,5m = 2933 = 1467 (m2)  Hệ thống xử phân bùn: - Sử dụng bể nén bùn kết hợp phân hủy để xử lượng bùn thu từ bể tự - hoại Lượng bùn cần xử lý: SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 62 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn Qbùn = Qbùn/2037 = 62,95 (m3) Trong đó: + Qbùn/2037 : Lượng bùn thu gom từ bể tự hoại năm 2037 -Chọn thời gian lưu bùn là: Tb= 90 ngày (thường từ -12 tháng để bùn tự phân hủy) -Chọn thời gian lưu nước là: Tn= ngày (thường từ - 10 ngày) -Độ ẩm bùn thu từ bể tự hoại 98% -Thể tích phần chứa bùn là: Wb= Qbùn x 2% x Tb = 62,95 x 2% x 90 = 113,31 (m3) - Thể tích phần chứa nước là: Wn= Qbùn x 98% x Tn = 62,95 x 98% x = 308,46 (m3) - Tổng thể tích bể xử bùn là: W=Wb+Wn= 113,31+308,46 = 421,77 (m3) - Chọn chiều cao bể xử bùn H = 2m, gồm đơn nguyên Kích thước đơn nguyên là: B x L x H = 5m x 7m x 2m 3.2.4 Công trình phụ trợ: - × × Phòng bảo vệ: Xây dựng với diện tích 30m2, kích thước: B L = 15m 8m × × Nhà để xe công nhân viên, kích thước : B L = 6m 20m × × Khu nhà hành chính: B L = 15m 50m × × Xưởng sửa khí: B L = 10m 20m × × Khu vực rửa xe: B L = 6m 20m × × Trạm biến thế: B L = 4m 5m Nhà để xe chở rác: B × L = 15m × 20m Đất trồng xanh: nhằm cải tạo môi trường, chiếm 10% diện tích khu xử Hệ thống đường nội bộ: Phục vụ cho việc chở rác nhà máy, diện tích đường nhà máy chiếm khoảng 15% diện tích mặt khu xử lý, đường nhựa rộng 20m đủ cho hai xe ngược chiều SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 63 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn - Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm ( theo mục 5.2.1.6 TCXDVN261:2001) + Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm thiết kế nhằm quan trắc định kỳ giám sát chất lượng nước ngầm khu vực giai đoạn vận hành giai đoạn cần kiểm soát bãi chôn lấp sau đóng bãi + Cấu tạo giêng • Chiều sâu giếng quan trắc nước ngầm phụ thuộc vào mực nước ngầm khu vực • Xung quanh giếng xây bảo vệ có biển báo:“Giêng quan trắc nước ngầm” + Giếng quan trắc nước ngầm sử dụng ống nhựa đường kính 150mm, chiều dài ống phải bảo đảm chiều sâu, sâu mặt tầng thu nước 1m (phần không đục lỗ để làm ống lắng) Phần thân giếng qua tầng thu nước có đục lỗ, xung quanh chèn cát vàng Phần miệng giếng nhô cao mặt đất 0.5m, có nắp đậy chống nước mưa, nước mặt vật khác lọt vào làm tắc giếng + Bố trí giếng quan trắc Giếng bố trí theo hướng dòng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu Số lượng giếng thiết kế giếng: giếng ở thượng lưu giếng hạ lưu so với bãi chôn lấp Các giếng bố trí cách hàng rào bãi chôn lấp 300m cách 300m - Bãi chứa chất phủ bề mặt Bãi chứa chất phủ thiết kế cho lượng chất phủ (đất) đủ phủ cho ô chôn lấp vận hành đóng bãi Bãi chứa thiết kế đảm bảo chịu tải vật liệu xe vào Xung quanh bãi có tường chắn để vật liệu phủ không vươn vãi Sau ca làm việc, sau ngày làm việc sau đổ đầy lớp phải phủ lớp đất vật liệu phủ tương tự dày khoảng 10 -20 cm Tận dụng nguồn đất đào lên trình xây dựng ở ô chôn lấp làm vật liệu phủ bề mặt Khi thi công ô chôn lấp, lượng đất đào bố trí gần ô chôn lấp chưa thi công để dễ dàng tiến hành phủ bề mặt Vậy thực chất việc bố trí bãi chứa đất phủ dự kiến tương lai thi công những ô cuối Lượng đất phủ tính năm lấy đất từ ô để phủ lên ô vận hành nên bãi chứa đất phủ bề mặt tính cho ô cuối Lượng đất phủ cho tính cho ô số 15: Vđp = 25591 (m3) SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 64 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn Chọn chiều cao h = 2m Diện tích bãi : 25591/2 =12795.5 m2 B*L= 100 *130 m - Bãi chứa chất thải xây dựng Tính cho năm 2040 Lượng chất thải xây dựng 88,36 tấn/ngày Chọn thời gian lưu trữ tháng Lượng chất thải lưu trữ sẽ :88,36.180 = 15905 Thể tích lượng chất thải :15905.1000 /500= 31810 m3 Chọn chiều cao bãi 4m Diện tích bãi : 31810/4 = 7952 m2 Chọn kích thước bãi : 80*100m - Trạm cân điện tư Chọn trạm cân cân khối lượng 100 SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 65 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Đồ Án Quản Chất Thải Rắn TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản chất thải rắn Nhà xuất Xây dựng GS.TS, Lâm Minh Triết – TS Lê Thanh Hải, “ Giáo trình quản chất thải nguy hại” Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn thiêt kê bãi chôn lấp chất thải rắn TCXDVN 261: 2001 Tiêu chuẩn thiêt kê bãi chôn lấp chất thải nguy hại TCXDVN 320:2004 Nghi định phân loại đô thị sô 42/2009/ NĐ-CP Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn QCVN 25: 2009/ BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia nước thải công nghiệp QCVN 40/2011/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi Trường TQuy chuẩn kỹ thuật quôc gia công trình hạ tầng kỹ thuật đô thi QCVN 07:2010/BXD Tiêu chuẩn quôc gia Thoát nước-Mạng lưới công trình bên TCVN 7957- 2008 SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 66 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi ... 221.29 224.51 Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn = = 389 thùng + Số thùng rác 240l màu trắng chứa chất thải tái chế là: = = 124 thùng d Chất thải rắn thương mại-dịch vụ ==413 thùng e Chất thải rắn Chợ -... =100.0,7=70tấn/ngày Chất thải rắn công cộng lấy 15% chất thải rắn sinh hoạt: =100.0,15=15 tấn/ngày Chất thải rắn hành -công sở lấy 15% chất thải rắn sinh hoạt: =100.0,15=15 tấn/ngày c) Thành phần chất thải. .. (V=3m3) Xe thu gom Khu xử lý 2.1.3 CTR ô phố Chất thải rắn công nghiệp SVTH: Trương Quang Vẹn – Lớp: 11QLMTTrang 19 GVHD: Th.S Võ Diệp Ngọc Khôi Cơ sở tái chế Đồ Án Quản Lý Chất Thải Rắn CTR

Ngày đăng: 08/04/2017, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Nhiệm vụ đồ án

      • 1.1 Quy hoạch hệ thống thu gom chất thải rắn cho khu đô thị đến năm 2037

      • 1.2 Thiết kế khu xử lý chất thải rắn

      • 2. Thông tin về khu đô thị, các tài liệu

        • 2.1 Dân số, diện tích, mật độ, loại đô thị

        • 2.2 Các số liệu đã cho theo nhiệm vụ

        • CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2037

          • 1. Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh năm 2015

          • => Chọn tỷ lệ thu gom chung cho rác thải sinh hoạt là: 90 % ( lấy theo bảng 9.1-TCVN 07/2010)

            • 2 Tính toán lượng chất thải rắn theo giai đoạn quy hoạch (2015-2037)

            • CHƯƠNG II: QUY HOẠCH HỆ THỐNG THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN

              • 2.1 Phương án thu gom, vận chuyển chất thải rắn

                • - Thời gian yêu cầu cho 1 chuyến xe chở container là

                • Chương III: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

                • 3.1. Phân tích lựa chọn phương pháp và công nghệ xử lý chất thải rắn

                  • 3.1.1. Lựa chọn phương pháp cho đối tượng

                  • 3.2. Thiết kế chi tiết công nghệ xử lý chất thải rắn

                    • 3.2.1. Công nghệ đốt

                    • a. Giới thiệu

                    • b. Tính toán, lựa chọn lò đốt

                    • 3.2.2 Công nghệ ủ sinh học ( sản xuất phân compost)

                      • 3.2.2.1. Giới thiệu

                      • Nguyên lý ủ phân ở chế độ hiếu khí

                      • a. Phân loại và nghiền

                      • c. Độ ẩm

                      • d. Ảnh hưởng của pH:

                      • e. Độ thoáng khí và phân phối O2

                      • f. Tỷ lệ C/N

                        • 3.2.2.2.Tính toán lượng CTR hữu cơ xử lý bằng công nghệ ủ

                        • - Lượng chất thải rắn hữu cơ dùng làm phân compost lấy bằng 90% tổng lượng chất hữu cơ lấy từ các chợ trên địa bàn thành phố.10% lượng chất hữu cơ còn lại được đem đi chôn lấp.

                          • 3.2.2.3.Đề xuất và thuyết minh công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan