Tài chính tiền tệ : PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI MỸ NĂM 2008

26 833 5
Tài chính tiền tệ : PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI MỸ NĂM 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI MỸ NĂM 2008TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBÀI BÁO CÁO MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆNhóm 7GVHD: Ths. Trần Hoài NamTỔNG Fed ( Federal Reserve System ) : Cục Dự trữ Liên bang hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ. Bắt đầu hoạt động năm 1915 theo Đạo luật Dự trữ Liên bang của Quốc Hội Hoa Kỳ. Vai trò của FED:Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tác động các điều kiện tiền tệ và tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá cả và điều hòa lãi suất dài hạn.Duy trì sự ổn định của nền kinh tế và kiềm chế các rủi ro hệ thống có thể phát sinh trên thị trường tài chính.Giám sát và quy định các tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài chính và ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng và bảo đảm quyền tín dụng của người tiêu dùng.Cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức quản lý tài sản có giá trị, các tổ chức chính thức nước ngoài, và chính phủ Hoa Kỳ, đóng vai trò chủ chốt trong vận hành hệ thống chi trả quốc gia.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI BÁO CÁO MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI MỸ NĂM 2008 Nhóm GVHD: Ths Trần Hoài Nam DANH SÁCH NHÓM TRẦN ANH TẤN HỒNG THỊ NGỌC YẾN TRẦN THỊ HỒNG CHIÊU ĐỖ THỊ MAI NGUYỄN HẢI HOÀI BỒ THỤY NGỌC THUẬN NGUYỄN KIM NGÂN 13122147 13122230 13122244 13122088 14120019 14120179 14120032 NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO I TỔNG QUAN VỀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ FED II NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 2008 III CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ FED SỬ DỤNG TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 2008 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED I TỔNG QUAN VỀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ FED Fed ( Federal Reserve System ) : Cục Dự trữ Liên bang hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ ngân hàng trung ương Hoa Kỳ Bắt đầu hoạt động năm 1915 theo "Đạo luật Dự trữ Liên bang" Quốc Hội Hoa Kỳ.  Vai trò FED: Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tác động các điều  kiện tiền tệ và tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá  cả và điều hòa lãi suất dài hạn Duy trì sự ổn định của nền kinh tế và kiềm chế các rủi ro hệ  thống có thể phát sinh trên thị trường tài chính Giám sát và quy định các tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống  tài chính và ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng và bảo đảm  quyền tín dụng của người tiêu dùng Cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức quản lý tài sản có  giá trị, các tổ chức chính thức nước ngoài, và chính phủ Hoa Kỳ,  đóng vai trò chủ chốt trong vận hành hệ thống chi trả quốc gia CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Lãi suất chiết khấu Công cụ thị trường mở II NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 2008 • Khủng  hoảng  tài  chính  có  nguồn  gốc  là  các  khoản  nợ  nhà  đất  dưới  chuẩn NGUYÊN NHÂN • • • • • FED duy trì lãi suất thấp Các cách tân tài chính Hệ thống giám sát bị buông lỏng Đánh giá tín nhiệm thiếu tin cậy Tâm lý: giá nhà đất luôn tăng vay sẽ có lời II NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 2008 YẾU TỐ CHÂM NGÒI: • FED thắt chặt tiền tệ • Thị trường nhà ở xấu đi Diễn biến khủng hoảng  Năm  2002-2004:  Giá  cả  ở  các  bang  California,  Florida,  Hawaii,… tăng trên 25% một năm. Sự bùng nổ nhà đất ở Mỹ  bắt đầu.   Năm 2005: Bong bóng nhà đất ở Mỹ vỡ   Năm 2006: Thị trường bất động sản tiếp tục suy giảm.   Năm 2007: Kinh doanh bất động sản tiếp tục thất bại. Ngành  kinh doanh bất động sản suy giảm với hơn 25 tổ chức cho  vay dưới chuẩn tuyên bố phá sản  Năm 2008: Nửa cuối năm 2008 danh sách các tổ chức tài  chính bị phá sản hoặc phải sáp nhập nối đuôi nhau xuất hiện.  III CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ FED SỬ DỤNG TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 2008 • Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đã tiến  hành các biện pháp nới lỏng tiền tệ để thanh  khoản cho các tổ chức tài chính FED bắt đầu can thiệp cách hạ lãi suất • Lãi  suất  này  sau  đó  còn  tiếp  tục  giảm  và  đến  ngày  16/12/2008 chỉ còn 0,25%, mức lãi suất gần 0 hiếm thấy Con số này được sử dụng làm lãi suất chuẩn giao dịch trên thị  trường mở nhằm duy trì lãi suất cho vay và lợi suất trái phiếu  trên thị trường ở mức thấp. Lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ  hạn 10 năm của Mỹ hiện đang được giao dịch dưới 3% FED bắt đầu can thiệp cách hạ lãi suất *  Fed  cũng  hạ  lãi  suất  chiết  khấu  áp  dụng với  các khoản  vay trực tiếp từ Fed  cho  các  ngân  hàng  và  các  công  ty  chứng  khoán  từ  mức  1,25%  (29-102008)  xuống  còn  0,5% (16-12-2008) Fed thực nghiệp vụ thị trường mở Mua lại trái phiếu phủ Hoa Kì có • Về  phía  Fed,  hành  động  đầu  tiên  mạnh  tay  nhất là mua lại các khoản nợ xấu trị giá 1450  tỷ  USD  chứng  khoán  thế  chấp  và  giấy  tờ  nợ,  do  ngân  hàng  Fannie  Mae,  Freddie  Mac  và  Ginnie Mae phát hành, mua lại mua lại 300 tỷ  USD trái phiếu chính phủ. Hành động này giúp  cho các ngân hàng này tăng tính thanh khoản  và tiếp tục đi vào hoạt động.  Chính sách khác: Trong cuộc đại khủng hoảng lần này, ngoài 3 công cụ truyền  thống  là tỷ  lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, công cụ  thị trường mở, Fed đã đưa ra 7 công cụ mới: • TAF : đấu thầu cho vay kỳ hạn  • TSLF : cho vay chứng khoán kỳ hạn • PDCF : tín dụng cho các trung gian tài chính hàng đầu • AMLF : cho vay dựa trên thương phiếu được đảm bảo bằng  tài sản • CPFF: quỹ thương phiếu • MMIFF: công  cụ  quỹ  dành  cho  các  nhà  đầu  tư  trên  thị  trường tiền tệ • TALF:  cho vay dựa trên chứng khán được đảm bảo bằng tài  sản Chính sách khác: • Ngoài ra, Fed cũng cùng phối hợp cùng với 14  ngân  hàng  trung  ương  các  nước  khác,  để  trong  một  khoảng  thời  gian  ngắn  cơ  cấu  tiền  tệ  các  nước  cùng  có  thể  liên  minh  với  nhau,  đồng thời tăng thêm vị thế của đồng đô-la ra  thị trường các nước IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED • Tiếp theo đà suy thoái 2008, tăng trưởng GDP tiếp tục  thu hẹp trong 2 quý đầu năm 2009. Tuy nhiên đến quý  3/2009, GDP Mỹ bát đầu tăng trở lại. Mức tăng 2,2 % là  con số cho thấy nền kinh tế Mỹ đang bắt đầu phục hồi • Các hộ gia đình Mỹ đã tăng cường chi tiêu • Thu nhập của người dân liên tục được cải thiện tuy  với tốc độ còn khá thấp. Trong tháng 06/2010, thu  nhập khả dụng tăng 1%, tháng 07 tăng 1.4% • Chỉ số niềm tin của người tiêu dùng Mỹ đã tăng trong  tháng thứ 3 liên tiếp từ 40,8 trong tháng 4 lên 54,9 trong  tháng 5. Như vậy, tính đến thời điểm tháng 5 chỉ số niềm  tin của người tiêu dùng Mỹ tuy còn thấp nhưng đã tăng  gấp đôi so với mức đáy 25,3 được lập vào tháng 2/2009 • Cũng theo một số liệu được Bộ lao động Mỹ công bố  vào  ngày  5/6/2009,  số  người  mất  việc  của  Mỹ  là  345.000 người, giảm gần 32%  so với 504.000 người  được công bố vào tháng 4/2009  • Hoạt  động  xuất  nhập  khẩu  của  Mỹ  đang  có  dấu  hiệu  dần  hồi  phục.     (10-2008) là 56,7 tỉ đô la , (11-2008): thâm hụt thương  mại của Mỹ giảm 28,7% đạt 40,4 tỉ đô la Mỹ. Đặc biệt, thâm hụt  thương  mại  giữa  Mỹ  với  Trung  Quốc  giảm  từ  28  tỉ  đô  la  Mỹ  xuống 23,1 tỉ đô la Mỹ trong tháng 12-2008 • Suốt từ năm 2005, FED bắt đầu hạn chế cung tiền M1; tuy nhiên  số tiền khả dụng (M2) trong nền kinh tế đã tăng lên khá mạnh.  Từ đầu năm 2008, hệ thống tài chính có dấu hiệu rạn nứt buộc  FED  phải  tăng  mạnh  cung  tiền  M1,  nhưng  trong  thời  gian  gần  đây, tốc độ tăng trưởng cung tiền đã dần thu hẹp • Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 07/209 mới chỉ tăng 1.3% so  với  cùng  kỳ  năm  trước,  và  thấp  hơn  khá  nhiều  so  với  mức  2.8% của tháng 12/2009. Lạm phát của Mỹ hiện vẫn đang ở  mức thấp so với nhiều năm trước đó • Do vậy, FED có thể tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng  để hỗ trợ cho nền kinh tế.  • Các chính sách tiền tệ trên của Fed được đánh giá là đúng đắn  và đủ liều lượng đối với nền kinh tế Hoa Kỳ vào lúc này. Đặc  biệt là mức lãi suất cho vay thấp trong thời gian qua. Mức lãi  suất thấp này sẽ giúp giảm bớt chi phí vay, bao gồm các khoản  cho  vay  doanh  nghiệp  và  tiêu  dùng.  Từ  đó  mà  tình  hình  tài  chính của Mỹ đã dần được cải thiện KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo  http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieuluan-su-can-thiep-cua-fed-tronggiai-doan-khung-hoang-2007-2008thong-qua-cac-cong-cu-chinh-sach -tien-te-30918 /  http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieuluan-cuc-du-tru-lien-bang-my-vacac-chinh-sach-tai-chinh-cua-no22743 /  https:// vi.wikipedia.org/wiki/Kh %E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3n g_t%C3%A0i_ch%C3%ADnh_Ho a_K%E1%BB%B3_2007-2009  http:// www.sbv.gov.vn/portal/faces/v i/pages/ddnhnn/nctd/nctd_chit iet;jsessionid=gQs8VrrSNpvhJh qM37D5KMKm1XH57VCQnZlLvhTSmfQ qQVyq18ry!306564219!493957146 ?dDocName=CNTHWEBAP0116251131  http://luanvan.co/luan-van/khung 8&dID=38994 -hoang-tai-chinh-my-giai-doan-20 07-2009-58502 /  https://vi.wikipedia.org/wiki/C %E1%BB%A5c_D%E1%BB%B1_tr %E1%BB%AF_Li %C3%AAn_bang_(Hoa_K%E1%BB %B3) Cám ơn thầy bạn ý lắng nghe báo cáo THE END ... BANG MỸ FED II NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 2008 III CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ FED SỬ DỤNG TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 2008 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU CHÍNH SÁCH TIỀN...  Năm 200 8: Nửa cuối năm 2008 danh sách các tổ chức tài chính bị phá sản hoặc phải sáp nhập nối đuôi nhau xuất hiện.  III CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ FED SỬ DỤNG TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ... đóng vai trò chủ chốt trong vận hành hệ thống chi trả quốc gia CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Lãi suất chiết khấu Công cụ thị trường mở II NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ NĂM 2008 • Khủng hoảng tài chính có 

Ngày đăng: 08/04/2017, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Vai trò của FED:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 3. Chính sách khác:

  • 3. Chính sách khác:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan