Chuyên Đề Nhà Nước Và Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước

21 625 0
Chuyên Đề Nhà Nước Và Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề NHÀ NƯỚC VÀTỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái niệm Nhà nước tổ chức quan trọng việc thực thi quyền lực trị giai cấp cầm quyền, hệ thống luật pháp buộc người phải tuân thủ; đồng thời tổ chức cưỡng chế đặc biệt quân đội, cảnh sát, án, nhà tù… để bảo đảm thực Vị trí, vai trò Nhà nước hệ thống trị Trong hệ thống trị, nhà nước giữ vai trò quản lý chủ yếu, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật thực thi hệ thống xã hội nhà nước thực hóa đường lối phát triển đảng cầm quyền pháp lý hóa hệ thống pháp luật, đồng thời nhà nước quốc gia chủ thể công pháp quốc tế Hệ thống trị xã hội hệ thống phức tạp với ba phận quan trọng hệ thống đảng trị, nhà nước tổ chức quần chúng tham gia vào hoạt động trị Trong hệ thống đó, nhà nước giữ vai trò trung tâm, phương tiện chủ yếu để điều tiết quan hệ xã hội theo hướng có lợi cho giai cấp cầm quyền nhà nước máy sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương xã hội Vai trò nhà nước thể mối quan hệ chặt chẽ với hai nhóm tổ chức lại Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN Để nhà nước phát huy tốt vai trò quản lý mình, cần phải xây dựng nhà nước theo hướng pháp quyền Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước với phân công phối hợp khoa học, hợp lý quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, đồng thời có chế kiểm soát quyền lực Nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, quản lý xã hội pháp luật có tính nhân đạo, công bằng, lợi ích đáng người Nhà nước pháp quyền không phương thức tổ chức, vận hành quyền lực nhà nước mà chứa đựng nguyên tắc hợp lý quản lý xã hội đúc kết qua lịch sử, giá trị nhà nước pháp quyền có tính nhân loại Tuy nhiên, với chế độ trị có hình thức biểu nhà nước pháp quyền không giống 2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích hạnh phúc nhân dân, Đảng tiền phong giai cấp công nhân nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân giám sát nhân dân Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta xuất phát từ tất yếu kinh tế, nhu cầu trị khách quan Thông qua xây dựng nhà nước pháp quyền, Nhà nước ta xác định chức nhiệm vụ, vị trí vai trò hệ thống trị nói riêng đời sống trị nói chung Đến nay, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam định hình nét trở thành trụ cột hệ thống trị nước nhà Trong trình đổi hệ thống trị, với việc xây dựng chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt, cần xác định xây dựng hoàn thiện nhà nước nhiệm vụ trọng tâm Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng thực quyền làm chủ nhân dân; làm cho quyền lực nhà nước hệ thống tổ chức thực thi quyền lực - hệ thống trị - xác định đắn có hiệu Quyền lực Nhà nước củng cố tăng cường có nghĩa quyền lãnh đạo Đảng củng cố tăng cường Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước nhằm củng cố tăng cường sức mạnh Nhà nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định rõ: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”.1 3.2 Đặc điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có đặc trưng sau: - Đó nhà nước thực dân, dân, dân; bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhà nước dân: nhà nước nhân dân làm chủ, nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước; nhân dân có toàn quyền định tính chất, cấu tổ chức, nhiệm vụ, mục tiêu máy nhà nước, sử dụng máy nhà nước để thực quyền lợi kiểm tra, giám sát hoạt động máy nhà nước; tất quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, chịu giám sát chặt chẽ nhân dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) 3 Nhà nước dân: nhà nước mà quan nhà nước từ trung ương đến địa phương nhân dân trực tiếp gián tiếp thành lập để thực quyền làm chủ nhà nước Mọi chủ trương, sách, pháp luật nhà nước nhân dân trực tiếp hay gián tiếp tham gia xây dựng thực Mọi vấn đề quan trọng có ý nghĩa chung nước địa phương nhân dân trực tiếp hay gián tiếp thảo luận, bàn bạc, định thực Nhà nước dân: nhà nước lấy lợi ích đáng nhân dân làm mục tiêu, tất lợi ích nhân dân, lợi ích khác Mọi chủ trương, sách, pháp luật xây dựng xuất phát từ lợi ích nhân dân Nhà nước pháp quyền XHCN đảm bảo dân chủ XHCN, tức đảm bảo thực quyền lực nhân dân Để thực quyền lực nhân dân sử dụng nhiều hình thức nhà nước hình thức nhất, chủ yếu Thông qua nhà nước quyền lực nhân dân trở thành quyền lực mang tính nhà nước chủ thể nhân dân Quyền lực nhân dân biểu mặt trị tư tưởng “dân gốc” Có thể nói, xuất phát từ tư tưởng “dân gốc”, Đảng quan niệm quyền nhà nước ta quyền dân, dân dân Trong chế độ xã hội, giai cấp thống trị phải thừa nhận mức độ định lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội giai cấp muốn trì bảo vệ quyền lợi Ở nước ta, nhà nước đại biểu cho lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Nhà nước thể thực chức nhằm vào mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh - Đó nhà nước tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước trình thực quyền lực nhà nước mặt lập pháp, hành pháp tư pháp + Bắt đầu từ Đại hội lần thứ VII năm 1991, với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì lên chủ nghĩa xã hội, quan điểm tồn ba quyền phân công, phối hợp ba quyền lực nhà nước thức khẳng định sở tiếp thu, kế thừa, phát triển vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam tri thức nhân loại trước yêu cầu nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả, hoạt động máy nhà nước Và đến hội nghị Trung ương lần thứ Tám khoá VII năm 1995, quan niệm Đảng tồn ba quyền có bổ sung quan trọng: quyền lực nhà nước có thống nhất, có phân công, phối hợp chặt chẽ việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đây quan điểm có tính nguyên tắc đạo thiết kế mô hình tổ chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyền lực nhà nước thống nhất, thể ý chí nhân dân dựa chủ quyền nhân dân Để đảm bảo việc thực quyền lực nhà nước hiệu hạn chế lạm quyền việc tập trung quyền lực vào quan nhà nước cần phải có phân công việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, cụ thể là: quyền lập pháp – hoạt động ban hành Hiến pháp đạo luật; quyền hành pháp – hoạt động thực thi pháp luật; quyền tư pháp – hoạt động xét xử nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền tự công dân, lợi ích nhà nước xã hội Hoạt động nhà nước có phạm vi rộng lớn, quan có khả trực tiếp thực cách đầy đủ, có hiệu ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Vì vậy, cần thiết có phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền nhằm vừa đảm bảo tính độc lập, chủ động, tính trách nhiệm cao quan dân trao quyền vừa đảm tính thống nhất, khách quan hiệu quả, tránh lạm quyền, chuyên quyền Sự phối hợp quyền lực nhà nước điều chỉnh cách nhịp nhàng đồng sở quy định pháp luật đặc biệt lĩnh vực xây dựng pháp luật, công tác nhân - Đó nhà nước tổ chức, hoạt động sở Hiến pháp pháp luật, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp luật đời sống xã hội Trong nhà nước pháp quyền XHCN, ý chí nhân dân lựa chọn trị xác lập cách tập trung nhất, đầy đủ cao Hiến pháp Chính lẽ mà Hiến pháp coi đạo luật nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao tạo khung khổ cho hệ thống pháp luật, tất văn luật khác phải phù hợp với quy định Hiến pháp Sự diện Hiến pháp điều kiện quan trọng bảo đảm ổn định xã hội an toàn người dân - Đó nhà nước tôn trọng, thực bảo vệ quyền người, bảo đảm trách nhiệm Nhà nước công dân Cơ sở để giải mối quan hệ Nhà nước - công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề quyền nghĩa vụ tất người pháp luật ghi nhận bảo vệ Trong đó, Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá trị cao người; Nhà nước đề pháp luật, đồng thời phải tuân thủ pháp luật bảo đảm cho công dân chống lại tuỳ tiện Nhà nước Điều có nghĩa “Nhà nước phải tạo cho công dân bảo đảm người ta không bị đòi hỏi điều kiện quy định Hiến pháp pháp luật” Mặt khác, người mục tiêu giá trị cao Do đó, Nhà nước phải đảm bảo cho công dân an toàn pháp lý, hưởng quyền tự Chính vậy, mặt Nhà nước đề pháp luật; mặt khác, Nhà nước, quan Nhà nước, người có chức vụ có nghĩa vụ bắt buộc phải tuân thủ triệt để pháp luật, tổ chức Nhà nước công chức đặt đứng pháp luật, đứng pháp luật Mọi người tổ chức hợp pháp bình đẳng trước pháp luật Cùng với nguyên tắc này, Nhà nước ta tiến tới thực nguyên tắc không cấm, tất nhiên phải khuôn khổ đạo đức xã hội chủ nghĩa tôn trọng lợi ích xã hội người khác Nguyên tắc bảo đảm mặt hạn chế lạm quyền từ phía nhà nước vô phủ từ phía công dân Giải mối quan hệ Nhà nước - công dân xây dựng chế độ trách nhiệm qua lại Nhà nước công dân (cá nhân), tức bên người đại diện quyền lực Nhà nước bên vừa chủ thể, vừa khách thể quyền lực Nhà nước Trong mối quan hệ này, Nhà nước xác định cho mình, cho quan người đại diện có trách nhiệm pháp lý rõ ràng hành vi họ Còn công dân đảm bảo quyền tự khả yêu cầu quan Nhà nước người có thẩm quyền phải chấp hành pháp luật, thực thi trách nhiệm họ - Đó nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo + Đảng lãnh đạo nhà nước có nghĩa đường lối, sách Đảng phải biến thành chủ trương, kế hoạch, định nhà nước thể hình thức nhà nước phương tiện tổ chức phương hướng hoạt động nhà nước, tóm lại phải biến thành công việc nhà nước + Sự lãnh đạo Đảng nhà nước thể hiện: Lãnh đạo quan nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Nhà nước tổ chức thực thông qua máy nhà nước, đảm bảo cho đường lối, chủ trương Đảng trở thành thực sinh động đời sống toàn xã hội Trong điều kiện nay, việc thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng phải tập trung vào số vấn đề then chốt thực quyền làm chủ nhân dân; đổi thể chế kinh tế nhằm phát huy mội tiềm lực lượng sản xuất, đồng thời bước xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; tăng cường an ninh quốc phòng Đảng phải lãnh đạo chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu ngày cao công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Đảng phải tăng cường quản lý đội ngũ cán bộ, công chức sạch, vững mạnh Muốn vậy, Đảng phải lãnh đạo công tác quy hoạch chiến lược cán nói chung có cán nhà nước, từ chăm lo công tác đào tạo kể việc đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước theo yêu cầu, nhiệm vụ tình hình theo đội ngũ cán Đảng Nhà nước ta thực vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ trung thành nhân dân, theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng lãnh đạo công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước Đảng phải tăng cường công tác kiểm tra tổ chức đảng cán bộ, đảng viên hoạt động quan nhà nước, đảm bảo cho quan nhà nước cán bộ, công chức nhà nước thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Để thực tốt nhiệm vụ này, Đảng phải ý phát huy vai trò, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc thành viên Mặt trận việc xây dựng bảo vệ quyền, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, thu hút tham gia ngày rộng rãi nhân dân vào công việc quản lý nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu tượng tiêu cực khác máy nhà nước đời sống xã hội, làm cho xã hội ngày lành mạnh, sống có trật tự, kỷ cương, bước thực xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Đảng lãnh đạo nhà nước tuyên truyền, giáo dục đảng viên toàn thể nhân dân thực tốt đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, nội dung việc giáo dục đảng viên, toàn thể nhân dân cần tập trung vào giáo dục đạo đức pháp luật Đây hai vấn đề gắn bó chặt chẽ với công tác giáo dục Làm tốt giáo dục đạo đức pháp luật đảng viên nhân dân sở để bảo đảm cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước thực hóa lịch sử Trong trình chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường, giáo dục đạo đức pháp luật có ý nghĩa quan trọng không phát triển kinh tế mà đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện tuyệt đối Đảng vấn đề có ý nghĩa định việc xây dựng, phát triển hoàn thiện nhà nước pháp quyền nước ta Vì vậy, cải cách tổ chức hoạt động nhà nước phải gắn liền với việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước Bài học kinh nghiệm lớn công xây dựng bảo vệ quyền cách mạng nước ta 60 năm qua học xương máu rút từ sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu phải giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Chỉ có lãnh đạo Đảng Nhà nước giữ vững chất giai cấp công nhân, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân 3.3 Những định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Trong tình hình nay, cần tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Đảng lãnh đạo; thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải mối quan hệ Nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường Nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật, kỷ cương Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người dân Để Nhà nước làm nhiệm vụ quản lý lãnh đạo xã hội, cần làm tốt số nội dung chủ yếu sau: - Nâng cao nhận thức nhà nước pháp quyền XHCN - Tiến hành cải cách đồng tổ chức hoạt động máy nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI NXB Chính trị Quốc gia, tr.70 7 ba lĩnh vực cải cách lập pháp, cải cách hành cải cách tư pháp, lấy cải cách hành trọng tâm - Xây dựng chế biện pháp để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, xâm phạm quyền làm chủ nhân dân; ngăn chặn khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, đồng thời nghiêm trị hoạt động phá hoại gây rối - Thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước II Tổ chức máy hành Nhà nước Việt Nam Bộ máy HCNN BMNN Bộ máy nhà nước thực chất tổ chức để triển khai thực thi pháp luật nhà nước tùy thuộc tư quản lý nhà nước mà có dạng tổ chức khác Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước bao gồm ba nhóm yếu tố cấu thành quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Đó dạng chung tư quyền lực nhà nước Tuy nhiên, mối quan hệ tổ chức việc thực thi ba nhóm quyền lực không giống nước tùy thuộc vào thể chế trị, hình thức thể mà đời mô hình phân chia quyền lực nhà nước theo: cứng nhắc, mềm dẻo hay thống tập trung Đồng thời, để thực thi quyền lực nhà nước nêu với ba nhánh quyền lực tương xứng, máy nhà nước tổ chức theo cách thức tổ chức khác Nguyên tắc chung mô tả sơ đồ 1.1 Bộ máy thực thi quyền lập pháp Trên nguyên tắc chung, Quyền lập pháp quyền xác lập quy tắc phổ quát cho xã hội, tức quyền xây dựng ban hành chuẩn mực, quy tắc ứng xử, quan hệ nội quốc gia với bên Trong khuôn khổ pháp luật ban hành, tất thành viên xã hội phải tuân thủ 8 Tùy thuộc vào quốc gia theo thể chế trị nhà nước khác tạo nên máy lập pháp khác Bộ máy thực thi quyền lập pháp không tuyết đối giống nước nguyên tắc chung có hệ thống quan chuyên lo công việc lập pháp Có hai hình thức tổ chức: - Hệ thống nghị viện lưỡng viện: hai viện với tên gọi chung Thượng viện Hạ viện - Hệ thống viện gọi chung Quốc hội3 Mối quan hệ viện, cách thức tạo thành viên viện truyền thống pháp luật quy định Số lượng đại biểu hai viện không giống khác việc bầu nghị sĩ Những nước theo chế độ quân chủ lập hiến, Quốc hội nhân dân bầu, có mối quan hệ chặt chẽ với chế độ quân chủ 1.2 Bộ máy thực thi quyền tư pháp Tư pháp4 lĩnh vực quyền lực nhà nước, thực việc luận tội truy tố hành vi vi phạm pháp luật theo luật định Đa số nước, truy tố, buộc tội thuộc hệ thống tòa án Một số nước theo mô hình tổ chức nước xã hội chủ nghĩa trước giữ máy thực thi quyền luận tội – kiểm sát Do vậy, trường hợp này, máy thực thi quyền tư pháp bao gồm Tòa án Viện Kiểm sát 1.3 Bộ máy thực thi quyền hành pháp Quyền hành pháp quyền thi hành pháp luật quan lập pháp ban hành; tổ chức thực sách đối nội, đối ngoại điều hành công việc hàng ngày quốc gia Đó quyền điều hành xã hội Quyền hành pháp thực thi thông qua máy hành pháp Tổ chức máy thực thi quyền hành pháp bao gồm hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương nhà nước đơn từ phủ liên bang đến phủ bang quyền địa phương nhà nước theo thể chế liên bang Bộ máy thực thi quyền hành pháp thực hai quyền: lập quy tổ chức thực hay hành Quyền lập quy quyền ban hành văn pháp quy luật Tuỳ theo giai đoạn, nước có tên gọi khác cho loại văn Ở nước ta có loại như: Nghị định, Quyết định, Thông tư để cụ thể hoá luật, thực luật nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế-xã hội thuộc phạm vi quyền Cách tổ chức viện hay hai viện tùy thuộc vào quốc gia Nhà nước đơn có viện; nhà nước liên bang tương tự Cần phân biệt từ tư pháp thực thi quyền tư pháp với tư pháp cấu tổ chức phủ (bộ tư pháp) Hai phận sử dụng chung từ chất khác 9 hành pháp Dưới góc độ pháp luật, xem uỷ quyền lập pháp cho hành pháp để điều hành hoạt động cụ thể quyền lực nhà nước Quyền hành quyền tổ chức máy hành để quản lý đất nước, xếp nhân sự, điều hành công việc quốc gia, sử dụng nguồn tài công sản để thực sách đất nước Đó quyền tổ chức, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội, đưa pháp luật vào đời sống nhằm giữ gìn trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợi ích công dân, bảo đảm dân sinh giải vấn đề xã hội sử dụng có hiệu nguồn tài công sản để phát triển đất nước cách có hiệu 2.Bộ máy HCNN Trung ương Hành nhà nước trung ương thực hoạt động quản lý hành nhà nước mang tính chất chung, vĩ mô dựa điều kiện trị, kinh tế, xã hội quốc gia để thực thi hoạt động lập quy mang tính hướng dẫn chung cho quốc gia thực chi tiết việc triển khai tổ chức thực pháp luật Đồng thời bảo đảm cho cách quản lý hành nhà nước (triển khai thực pháp luật) thống toàn lãnh thổ quốc gia Hành nhà nước trung ương có trách nhiệm hoạch định sách chung đối nội, đối ngoại quốc gia; đại diện bênh vực quyền lợi quốc gia, không bị ảnh hưởng quyền lợi địa phương; bảo đảm điều phối lợi ích quốc gia, lợi ích chung địa phương kiểm soát trình quản lý xã hội Trong chừng mực đó, Chính phủ thay mặt cho quốc gia, đại diện cho tất thiết chế nhà nước Đặc biệt, bối cảnh đất nước có chiến tranh, quan nhà nước khác đình trệ, không hoạt động, phủ không hoạt động Điều cho thấy phủ có vị trí quan trọng máy nhà nước Vai trò phủ nước giới thể phương diện sau: - Trong mối quan hệ phủ với đảng phái trị - Vai trò phủ thể mối quan hệ phủ với nghị viện - Vai trò phủ mối quan hệ với nguyên thủ quốc gia Hầu hết phủ quốc gia nắm giữ quyền hành pháp nhóm quyền lực nhà nước song song với quyền lập pháp, tư pháp vũ khí thực sách đối nội đối ngoại nhà nước Hoạt động phủ gắn liền với hoạt động đảng cầm quyền, phủ trở thành phận quan trọng máy nhà nước Hoạt động phủ, đứng mặt thiết chế xã hội, cho phép nhà nước quốc gia giải nhiều mâu thuẫn xã hội tận dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ đại thúc đẩy phát triển Bộ máy HCNN địa phương 10 Hành nhà nước địa phương hệ thống quan triển khai tổ chức thực pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống địa phương Ý nghĩa quan trọng cần phải có hành nhà nước địa phương chính: - Chính phủ/Hành trung ương trực tiếp điều hành tất công việc nhà nước phạm vi toàn lãnh thổ Vì thế, cần có quyền nhà nước địa phương đại diện quyền trung ương địa phương - Mỗi địa phương có đặc điểm riêng vị trí địa lý, kinh tế, xã hội, truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán v.v , quyền trung ương hiểu thoả mãn đầy đủ nhu cầu địa phương Để gần dân hơn, tìm hiểu thoả mãn tốt nhu cầu dân thực tốt chức quản lý nhà nước, cần phải có quyền nhà nước địa phương Việc thành lập quan nhà nước địa phương nhằm mục đích sau: - Để triển khai thực định quan nhà nước trung ương; - Tạo điều kiện để nhân dân địa phương tự định vấn đề có liên quan đến đời sống nhân dân địa phương; - Giảm bớt gánh nặng quyền trung ương, tạo điều kiện để quyền trung ương tập trung sức lực vào giải công việc tầm cỡ quốc gia; - Tôn trọng quyền lợi địa phương sách, định nhà nước Tổ chức máy hành nhà nước CHXHCN Việt Nam Hành nhà nước Việt Nam chia thành hai nhóm: - Bộ máy hành nhà nước trung ương; - Bộ máy nhà nước địa phương Cách thức thành lập quan quản lý hành nhà nước Việt Nam mô tả sau: - Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp đóng vai trò định việc thành lập quan hành nhà nước Việt Nam - Chính phủ cấu tổ chức phủ Quốc hội định thông qua kỳ họp thứ nhiệm kỳ - Ủy ban Nhân dân cấp Hội đồng Nhân dân cấp định cấu tổ chức Ủy ban Nhân dân theo luật định quy định pháp luật Do mối quan hệ mang tính hệ thống, việc thành lập máy hành nhà nước địa phương đòi hỏi phải phê chuẩn cấp thứ bậc hành 11 Bộ máy hành nhà nước Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc Chính phủ quan hành nhà nước cao Ủy ban nhân dân cấp quan hành nhà nước địa phương 4.1 Tổ chức máy hành nhà nước trung ương Việt Nam Bộ máy hành nhà nước trung ương Việt Nam quy định Luật Tổ chức phủ đó, nguyên tắc chung, Chính phủ thay cho máy hành nhà nước trung ương Từ thành lập nhà nước Việt Nam đến nay, Việt Nam có nhiều luật tổ chức phủ với tên gọi khác Có lúc gọi Luật tổ chức Hội đồng phủ; có lúc gọi luật tổ chức Hội đồng trưởng; từ 1992 lại có Luật tổ chức phủ Dù cách gọi văn pháp luật máy hành nhà nước trung ương (thực thi quyền hành pháp) Tổ chức máy hành nhà nước trung ương Việt Nam qua thời kỳ bao gồm hai nhóm yếu tố: - Chính phủ; - Cơ cấu phủ Chính phủ hiểu tập thể số cá nhân bao gồm: người dứng đầu phủ; cấp phó người đứng đầu trưởng, thủ trưởng quan ngang Ủy ban nhà nước Tuỳ theo giai đoạn, người có tên gọi khác nhau6 Cơ cấu phủ nhằm số lượng bộ, quan ngang tên gọi khác Trừ Luật tổ chức Hội đồng phủ 1960, quy định cụ thể số lượng 24 quan ngang bộ7 Các luật khác không quy định số lượng bộ, quan ngang Quyền định số lượng bộ, tên gọi bộ; thành lập mới, giải thể quan ngang thuộc Quốc hội thông qua nghị kỳ hợp thứ khóa Quốc hội Trước có Hiến pháp 1992 sửa đổi (2001), thời gian Quốc hội không họp, Ủy Ban Thường vụ Quốc hội định vấn đề đời, giải thể bộ, quan ngang Nhưng từ sau 2001, quyền giao cho Quốc hội Với cách định trên, số lượng bộ, quan ngang tính cố định tùy thuộc vào giai đoạn cụ thể mà Quốc hội định tên gọi số lượng bộ, quan ngang Nguyên tắc chung để phân chia Việt Nam là: vừa kết hợp mang tính đa ngành, đa lĩnh vực; vừa tuân thủ nguyên tắc chuyên môn sâu theo lĩnh vực Năm 1960, có Luật Hội đồng phủ; Năm 1981 có Hội đồng trưởng (tương ứng với Hiện pháp 1980); từ sau 1992 lại này, có tổ chức phủ (1992 2001) Đọc Luật tổ chức phủ để biết rõ thêm quy định thành viên phủ Điều Luật tổ chức Hội đồng phủ quy định danh mục 24 bộ, quan ngang 12 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp 1992 1992 sửa đổi Luật tổ chức phủ 20018 Theo Hiến pháp 1992, điều 109, Chính phủ nhà nước Việt nam là: "cơ quan chấp hành Quốc hội, quan Hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam" Chính phủ Quốc hội bầu theo đề nghị Chủ tịch nước kỳ họp thứ khoá Quốc hội, đồng thời giao cho Thủ tướng đề nghị danh sách trưởng thành viên khác Chính phủ để Quốc hội phê chuẩn Quy định pháp lý vừa xác định vai trò trách nhiệm tập thể Chính phủ trước Quốc hội; vừa xác định vai trò cá nhân Thủ tướng người lãnh đạo toàn công việc Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội Mặt khác xác định vai trò trách nhiệm trưởng tập thể Chính phủ vai trò cá nhân trưởng lĩnh vực phụ trách Trong điều kiện cụ thể Việt nam, Chính phủ thiết chế trị hành nhà nước, nắm quyền hành pháp, với chức năng: thống việc quản lý thực nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước; lập quy để thực luật quyền lập pháp định ra; quản lý công việc hàng ngày Nhà nước; tổ chức máy Hành Nhà nước quản lý nhân máy đó; chức tham gia trình lập pháp Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ.Chính phủ lãnh đạo hoạt động quyền địa phương phương diện: Một mặt, Chính phủ với tư cách quan chấp hành cao quan quyền lực Nhà nước cao thực quyền lập quy việc ban hành văn pháp quy luật (nghị quyết, nghi định, định) để thực hiên đạo luật, pháp lệnh nghị Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có tính chất bắt buộc thi hành phạm vi nước Các bộ, địa phương có nghĩa vụ thực văn pháp quy Hội đồng nhân dân cấp vào tình hình cụ thể địa phương để nghị biên pháp thực cấc định Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ đề nghị cho Uỷ ban Nhân dân cấp thực Mặt khác, Chính phủ với tư cách quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, cấp cao toàn hệ thống hành Nhà nước, từ Trung ương đến Uỷ ban Nhân dân cấp, quan, công sở hành chính, nghiệp nước9 Chính phủ gồm có: - Thủ tướng Chính phủ; Thông tin dựa vào hai văn có giá trị hành Tuy nhiên, xu hướng cải cách , văn pháp luật cập nhật cần bổ sung có văn pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể phủ, Thủ tướng phủ đọc Hiến pháp Luật tổ chức phủ 13 - Các Phó Thủ tướng; - Các Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Số Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Quốc hội định Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII định số lượng thành viên phủ 27 người: thủ tướng; phó thủ tướng 22 trưởng Cơ cấu Chính phủ gồm có: - Các bộ; - Các quan ngang Quốc hội định thành lập bãi bỏ quan ngang theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ (hiện theo Nghị Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII, cấu tổ chức phủ bao gồm 22 bộ, quan ngang bộxem sơ đồ dưới) Hoạt động Chính phủ tiến hành theo ba hình thức: - Các phiên họp Chính phủ (hoạt động tập thể Chính phủ) Luật Tổ chức phủ (2001) quy định cụ thể cách thức tiến hành kỳ họp hàng tháng phủ Trong trường hợp cần thiết vấn đề có liên quan, phủ Chủ tịch nước, chủ tịch Hội đồng dân tộc; chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; chánh án án Nhân dân tối cao,Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tham dự họp phủ 10 - Sự đạo, điều hành Thủ tướng phó Thủ tướng người giúp Thủ tướng theo phân công Thủ tướng Khi thủ tướng vắng mặt Phó thủ tướng Thủ tướng uỷ nhiệm thay mặt Thủ tướng lãnh đạo công tác Chính phủ - Sự hoạt động trưởng với tư cách thành viên tham gia vào công việc chung Chính phủ với tư cách người đứng đầu hay quan ngang Cơ cấu máy Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016 sơ đồ sau: 10 Xem điều 38-40 Luật Tổ chức Chính phủ 2001 14 Nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ lãnh đạo công tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Chính phủ, quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng phủ Cùng với thay đổi Hiến pháp, Luật tổ chức phủ, nhiệm vụ quyền hạn thay đổi theo11 Bộ quan ngang Bộ quan ngang yếu tố cấu thành cấu tổ chức Chính phủ Khái niệm thường tồn hai nhóm: quan ngang bộ, tên gọi chung gọi để cấu tổ chức Chính phủ Bộ, quan ngang quan Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước Phân loại chia nhóm bộ: quản lý lĩnh vực quản lý Nhà nước ngành Bộ quản lý lĩnh vực (bộ chức bản): Đó quan hành nhà nước Trung ương, thực quản lý Nhà nước theo lĩnh vực lớn như: kế hoạch, tài chính, ngân hàng, khoa học, công nghệ, lao động, giá, nội vụ, ngoại giao, tổ chức công vụ Bộ quản lý ngành (bộ chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật, nghiệp): quan hành Nhà nước Trung ương có trách nhiệm quản lý ngành kinh tế - kỹ 11 Điều 20 Luật Tổ chức phủ năm 2001 15 thuật, văn hoá, xã hội, ngành tập hợp lại thành nhóm liên ngành Đó có trách nhiệm đạo toàn diện quan, đơn vị hành Nhà nước nghiệp; thực chức quản lý hành nhà nước lĩnh vực cụ thể phụ trách Số lượng, quy mô tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội; tình hình trị; sắc tộc Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng Được quy định Hiến pháp Luật Tổ chức phủ Ví dụ: điều 116 Hiến pháp 1992 sửa đổi quy định: Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực, ngành phụ trách phạm vi nước, bảo đảm quyền tự chủ hoạt động sản xuất, kinh doanh sở theo quy định pháp luật Căn vào Hiến pháp, luật nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, văn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ định, thị, thông tư kiểm tra việc thi hành văn tất ngành, địa phương sở.” Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định nhiệm vụ, quyền hạn chi tiết dựa quy định Hiến pháp Bộ, quan ngang quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định pháp luật12 Quan hệ trưởng với Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng thành viên Chính phủ vừa người thủ trưởng Bộ trưởng chịu trách nhiệm giải vấn đề thuộc quyền hạn, trách nhiệm thẩm quyền chịu lãnh đạo Thủ tướng Chính phủ Quan hệ với Quốc hội Bộ trưởng chịu trách nhiệm không trước Thủ tướng Chính phủ mà trước Quốc hội lĩnh vực, ngành phụ trách; phải trình bày vấn đề trả lời chất vấn Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Uỷ ban Quốc hội đại biểu Quốc hội Quan hệ với trưởng khác: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang hướng dẫn kiểm tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ thực nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang đình việc thi hành bãi bỏ quy định quan ban hành trái với văn pháp luật Nhà nước bộ, quan ngang ngành, lĩnh vực bộ, quan ngang phụ trách; người nhận kiến nghị không trí trình lên Thủ tướng định 12 Điều 22 Luật Tổ chức phủ năm 2001 16 Quan hệ với Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân cấp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có quyền kiến nghị với Thủ tướng đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với văn pháp luật Nhà nước bộ, quan ngang ngành, lĩnh vực bộ, quan ngang phụ trách Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang đạo, hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân cấp thực nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có quyền đình việc thi hành, đề nghị Thủ tướng bãi bỏ quy định ủy ban nhân dân Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với văn bộ, quan ngang ngành, lĩnh vực bộ, quan ngang phụ trách chịu trách nhiệm định đình đó; ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không trí với định đình việc thi hành phải chấp hành, có quyền kiến nghị với Thủ tướng 13 Cơ cấu tổ chức Bộ Tổ chức quan gồm có phận cấu thành sau: - Các quan giúp trưởng thực chức quản lý Nhà nước vụ, Tổng cục, cục phận tra, văn phòng - Các tổ chức nghiệp trực thuộc như: vụ tổng hợp, chuyên môn làm nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề bản, chiến lược, sách ngành hay lĩnh vực; tổ chức nghiệp nghiên cứu khoa học kỹ thuật giáo dục - Các tổ chức kinh doanh Những tổ chức doanh nghiệp nhà nước trực thuộc không nằm cấu quản lý hành nhà nước Nhưng đơn vị chủ quản 4.2 Tổ chức máy hành nhà nước địa phương Tổ chức máy hành nhà nước địa phương Việt Nam quy định Hiến pháp cụ thể hóa văn pháp luật khác Theo Hiến pháp 1992 1992 sửa đổi, phân chia địa giới hành Việt Nam quy định thành cấp: - Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã; - Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường 13 Điều 25-27 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Nghị định 36/2012, quy định cụ thể trách nhiệm Bộ trưởng với Quốc hội; phủ; với Bộ khác với quyền địa phương 17 Việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đơn vị hành luật định14 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quy định cụ thể nội dung Hiến pháp quy định15 Uỷ ban nhân dân - Cơ quan hành nhà nước địa phương có hai tư cách: Một là, quan chấp hành Hội đồng nhân dân; chịu trách nhiệm thi hành nghị Hội đồng nhân dân báo cáo công việc trước Hội đồng nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp Hội đồng nhân dân có quyền bãi miễn thành viên Uỷ ban nhân dân, giám sát hoạt động bãi bỏ định không thích đáng Uỷ ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân chịu giám sát Hội đồng nhân dân đôn đốc Thường trực Hội đồng nhân dân Hai là, quan hành nhà nước địa phương (Uỷ ban nhân dân) chịu trách nhiệm không chấp hành nghị Hội đồng nhân dân cấp mà định quan quyền cấp trên, thi hành luật thống nước Uỷ ban nhân dân cấp chịu lãnh đạo thống Chính phủ quan hành cao Để tăng cường tính hệ thống thứ bậc máy hành nhà nước từ trung ương xuống địa phương, thủ tướng Chính phủ phê chuẩn việc bầu cử, miễm nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Hiến pháp 1992, điều 114) Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân Nhiệm vụ, quyền hạn chung Uỷ ban nhân dân quy định Hiến pháp Luật Tổ chức hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Qua Hiến pháp Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (hành chính) thống chung là: nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân chấp hành hành nhà nước địa phương16 Cơ cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân Cũng giống phủ, cấu tổ chức Ủy ban nhân dân chia thành nhóm: - Các thành viên Ủy ban nhân dân; - Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Các thành viên Ủy ban Nhân dân: 14 Điều 118 Hiến pháp 1992 Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân (2003) 16 Xem chi tiết quy định hiến pháp (chương Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân) luật tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân – cụ thể Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân 2003 Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2004 Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch cấu thành viên Uỷ ban nhân dân cấp Tham khảo thêm nghị định (dự thảo) thành viên Ủy ban Nhân dân cấp 15 18 Chủ tịch, phó chủ tịch uỷ viên Uỷ ban nhân dân Chủ tịch phải đại biểu Hội đồng nhân dân Các thành viên khác không thiết đại biểu Hội đồng nhân dân Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp bầu phải chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Số lượng thành viên Ủy ban nhân dân pháp luật quy định17 Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân Khác với quan quản lý nhà nước mang tính chuyên ngành quan ngang bộ, quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân đóng vai trò “tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân” thực chức quản lý nhà nước theo ngành đại bàn lãnh thổ Mỗi cấp hành nhà nước địa phương (cấp tỉnh; cấp huyện cấp xã) có cấu tổ chức máy hành nhà nước quy định văn pháp luật Cấp tỉnh huyện có quan chuyên môn phủ quy định nghị định; Cấp xã không tổ chức quan chuyên môn mà trực tiếp tham mưu giúp việc cho Ủy ban Nhân dân công chức cấp xã18 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Khác với thủ tướng phủ người đứng đầu phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân văn pháp luật quy định “người lãnh đạo điều hành công việc Uỷ ban nhân dân” Các văn pháp luật không thay đổi nhiều vai trò nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân 19 5.Cải cách tổ chức máy hành nhà nước 5.1 Sự cần thiết cải cách tổ chức máy hành nhà nước Bộ máy hành nhà nước nêu bao gồm hệ thống quan hành nhà nước tạo nên Hoạt động máy trực tiếp thông qua quan hành nhà nước Hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước nói chung triển khai tổ chức thực pháp luật đưa pháp luật vào đời sống phụ thuộc lớn vào lực quan hành nhà nước máy hành nhà nước Mỗi tổ chức, máy hành nhà nước phải xác định thật rõ ràng cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn yếu tố cấu thành nên máy hành nhà nước Tuy nhiên, hoạt động quản lý hành nhà nước quan hành nhà nước nhiều vấn đề thách thức Cải cách tổ chức máy 17 Xem chi tiết Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân 2003; Nghị định 112/2012 Tham khảo chi tiết nhóm nghị định: 171 172 năm 2004 ; 13 14/2008 quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh huyện; Nghị định 12/2010; Nghị định 114/2003 nghị định 112/2011 công chức cấp xã 19 Xem chi tiết Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân Chương Chủ tịch Ủy ban Nhân dân 18 19 hành nhà nước đòi hỏi tất yếu từ nguyên nhân mang tính khách quan lẫn chủ quan - Về khách quan Thứ nhất, cấu tổ chức chưa hợp lý, chưa xác định phân biệt rõ lãnh đạo Đảng vai trò, chức quản lý Nhà nước, mối quan hệ phân công, hợp tác quan thực chức lập pháp, hành pháp, tư pháp có chỗ chưa hợp lý, rành mạch Thứ hai, quyền lập quy hoạt động lập quy hệ thống hành pháp chưa thực mạnh mẽ, hệ thống pháp luật vừa thiếu vừa không đồng bộ, không hoàn chỉnh, vừa có mặt lạc hậu không đáp ứng kịp yêu cầu cấu kinh tế chế thị trường, yêu cầu trị, xã hội, văn hoá giai đoạn mới, giai đoạn củng cố hoàn thiện dân chủ XHCN Thứ ba, thể chế hành máy quản lý Nhà nước không phân định rõ kết hợp biện chứng quản lý Nhà nước quản lý kinh doanh Thứ tư, cấu tổ chức máy hành bộc lộ nhiều nhược điểm, máy tổ chức cồng kềnh, nhiều tầng nấc trung gian, nhiều đầu mối rườm rà, vừa tập trung quan liêu, vừa phân tán, không quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ Thứ năm, đội ngũ công chức Nhà nước vừa đông, thừa người yếu kém, vừa thiếu cán có lực cao, có phẩm chất đạo đức, kỷ luật, bệnh quan liêu, tham nhũng số không cán công chức trầm trọng Thứ sáu, thể chế hành mặt, không quy định thức, chặt chẽ, mặt khác, lại sa vào hệ thống thủ tục rườm rà, phức tạp, công việc hành mang nặng tính chất bàn giấy, chậm trễ, hiệu lực hiệu Thứ bảy, nghiệp vụ kỹ thuật hành thủ công, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật đại, hệ thống thông tin cũ, chưa bắt kịp phát triển xã hội đòi hỏi Nhà nước đại - Về chủ quan Việc tồn tại, hạn chế vai trò, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm hệ thống hành có nguyên nhân trực tiếp tổ chức, máy cồng kềnh, nhiều đầu mối tạo nên xác định phân công chức năng, nhiệm vụ cho ngành, cấp chồng lấn, trùng chéo nội dung công việc nhau, triển khai tổ chức thực nhiệm vụ thực tế Đã lại thiếu quan hệ phối hợp chặt chẽ để tự bàn bạc giải vấn đề liên quan Bộ, ngành với quyền địa phương; Gắn liền với nguyên nhân thiếu sở khoa học, chưa sát tình hình thực tế việc phân giao chức năng, nhiệm vụ quản lý nước cho Bộ, ngành quyền địa phương Cách qui định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm cho quan nhiều chủ quan, áp đặt qui định chung 20 chung ảnh hưởng nhiều đến hiệu lực hiệu thực chức năng, nhiệm vụ giao 5.2 Cải cách tổ chức máy hành nhà nước Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước Việt Nam Trên tinh thần Nghị Đảng, nhà nước ban hành hai chương trình tổng thể cải cách hành Cả hai chương trình nhấn mạnh đến cải cách tổ chức máy hành nhà nước Các vấn đề chủ yếu tập trung là: - Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước trung ương; - Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước địa phương; - Cơ cấu tổ chức quan thuộc máy hành nhà nước (Bộ, quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân); - Mối quan hệ quan hành nhà nước cấp cấp (phân cấp quản lý hành nhà nước quan hệ)20 Điều đặc biệt quan trọng từ định hướng tổ chức lại quyền địa phương Trên tinh thần Nghị Hội nghị trung ương lần thứ (Khóa X), cải cách cấu tổ chức máy hành nhà nước tập trung nghiên cứu thực tổ chức lại quyền địa phương cấp: Đối với quyền nông thôn: Không tổ chức hội đồng nhân dân huyện; huyện có uỷ ban nhân dân với tính chất đại diện quan quyền cấp tỉnh để giải nhiệm vụ hành công việc liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người dân theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân huyện tập trung đạo, hướng dẫn, kiểm tra cấp thực chủ trương, sách, nghị quyết, kế hoạch cấp Cơ chế giám sát tổ chức, hoạt động uỷ ban nhân dân huyện thực thông qua hoạt động giám sát đại biểu đoàn đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể giám sát trực tiếp nhân dân Kiện toàn cấp uỷ huyện để đáp ứng tốt yêu cầu lãnh đạo toàn diện lãnh đạo hoạt động uỷ ban nhân dân huyện Đối với quyền đô thị: Tổ chức quyền đô thị phải bảo đảm tính thống liên thông địa bàn quy hoạch đô thị, kết cấu hạ tầng (như điện, đường, cấp thoát nước, xử lý rác thải, bảo vệ môi trường) đời sống dân cư Xác định cấp dân cư đô thị có hội đồng nhân dân: hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, hội đồng nhân dân thành phố thuộc tỉnh, hội đồng nhân dân thị xã; không tổ chức hội đồng nhân dân quận phường Tại quận, phường có uỷ ban nhân dân đại diện quan hành cấp địa bàn để thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật phân cấp quyền cấp 20 Xem chi tiết định 136/2001 Nghị 30C/2012 nội dung chương trình tổng thể cải cách hành 21 Ở huyện, quận, phường không tổ chức hội đồng nhân dân có quan hành uỷ ban nhân dân để quản lý thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật phân cấp quyền cấp Uỷ ban nhân dân huyện, quận, phường bao gồm chủ tịch, phó chủ tịch uỷ viên uỷ ban nhân dân cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm sở xem xét nhân cấp uỷ huyện, quận, phường giới thiệu cấp có thẩm quyền quản lý cán đồng ý Để cải cách máy hành nhà nước tinh thần Nghị trung ương lần thứ (Khóa X) đòi hỏi phải trước bước sửa đổi văn pháp luật có liên quan ... nhiều vấn đề thách thức Cải cách tổ chức máy 17 Xem chi tiết Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân 2003; Nghị định 11 2/2 012 Tham khảo chi tiết nhóm nghị định: 17 1 17 2 năm 2004 ; 13 14 /2008... định: 17 1 17 2 năm 2004 ; 13 14 /2008 quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh huyện; Nghị định 12 /2 010 ; Nghị định 11 4/2003 nghị định 11 2/2 011 công chức cấp xã 19 Xem chi tiết Luật tổ chức Hội đồng... thủ nguyên tắc chuyên môn sâu theo lĩnh vực Năm 19 60, có Luật Hội đồng phủ; Năm 19 81 có Hội đồng trưởng (tương ứng với Hiện pháp 19 80); từ sau 19 92 lại này, có tổ chức phủ (19 92 20 01) Đọc Luật tổ

Ngày đăng: 08/04/2017, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan