Chuyên Đề Vi Phạm Pháp Luật Và Nghiệp Vụ Xử Lý Vi Phạm Trong Nhà Trường

48 400 0
Chuyên Đề Vi Phạm Pháp Luật Và Nghiệp Vụ Xử Lý Vi Phạm Trong Nhà Trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Ở nước có giáo dục phát triển, vấn đề an ninh trường học, trường trung học xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu song song với nhiệm vụ dạy - học nhà trường Ở nước ta, năm gần đây, vấn đề an ninh trường học dù quan tâm hơn, nhiên, nhiều vụ việc vi phạm pháp luật em học sinh thực gây hoang mang, lo lắng cho gia đình, nhà trường xã hội Trước thực trạng an ninh trường học bị xâm hại, bạo lực học đường ngày gia tăng, trở thành điểm nóng ngành giáo dục, lãnh đạo trường có chủ động, phối hợp với lực lượng công an gia đình thực nhiều biện pháp giáo dục em học sinh chấp hành pháp luật, phòng ngừa tội phạm tệ nạn xã hội Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng, việc xử lý, chấn chỉnh sai phạm em học sinh chậm, thiếu tính răn đe, học sinh vi phạm pháp luật, đặc biệt vi phạm pháp luật hình ngày có chiều hướng gia tăng với nhiều hành vi đánh nhau, gây rối trật tự công cộng, trộm, cướp tài sản, xâm hại sức khỏe, tính mạng tội phạm ma túy, Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, song, nhìn nhận vấn đề xuất phát từ số nguyên nhân bản: mặt trái phát triển kinh tế thị trường tượng tiêu cực xã hội tác động trực tiếp đến môi trường sinh hoạt học tập em học sinh; kỷ cương, kỷ luật công tác quản lý học sinh trường học chưa thực cách nghiêm túc; số biện pháp giáo dục, rèn luyện học sinh đạo đức, lối sống, phẩm chất hiệu chưa cao; học sinh chưa rèn luyện kỹ ứng phó với vấn đề bạo lực học đường; kỹ giải của thầy cô giáo phát có dấu hiệu vi phạm chưa trang bị lúng túng Tăng cường an ninh trường học, hạn chế giải tốt bạo lực học đường ngăn chặn đến mức thấp hành vi vi phạm pháp luật học sinh nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục Có thể nói, vấn đề mà ngành giáo dục trường học giải cách triệt để giải pháp đắn Từ góc độ quản lý giáo dục, nhà nghiên cứu cho để giải tượng học đường cần phải tìm hiểu giải từ nguồn gốc, nguyên nhân xuất hiện tượng Do vậy, lãnh đạo nhà trường có trách nhiệm nhận thức đúng, đầy đủ vấn đề an ninh trường học, tình hình học sinh nhà trường khả vi phạm pháp luật học sinh để từ có biện pháp giáo dục cho học sinh ý thức chấp hành pháp luật; nội quy, quy chế ngành Trường học; không để học sinh bị kẻ xấu kích động, lôi kéo vào hoạt động vi phạm pháp luật, gây rối an ninh trật tự, bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản, sức khỏe học sinh Để góp phần giúp nhà trường phân định hành vi vi phạm pháp luật học sinh nghiệp vụ xử lý vi phạm kỷ luật nhà trường, nâng cao hiệu quản lý nhà trường, tài liệu giới thiệu số nội dung vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, hành vi vi phạm pháp luật thường gặp nhà trường nghiệp vụ xử lý vi phạm kỷ luật học sinh VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Hầu hết tài liệu nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật (pháp luật đại cương; lý luận chung nhà nước pháp luật…) có quan điểm tương đối giống vi phạm pháp luật, điều cho thấy khoa học pháp lý bàn vấn đề vi phạm pháp luật nước ta thể hoàn thiện thống cao nhận thức thực tiễn đấu tranh phòng, chống tượng vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật tượng xã hội mang tính tiêu cực; hành vi phản ứng tiêu cực số cá nhân tổ chức, ngược lại với ý chí nhà nước thể quy phạm pháp luật Những phản ứng tiêu cực gây hại cho nhà nước, xã hội công dân, chúng bị nhà nước, xã hội công dân lên án, đấu tranh đòi hỏi phải loại bỏ chúng khỏi đời sống xã hội Khoa học pháp lý nước ta nay, vi phạm pháp luật định nghĩa sau: Vi phạm pháp luật hành vi (thể dạng hành động không hành động), trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 1.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật Trên thực tế, nhìn thấy người điều khiển phương tiện giao thông vượt đèn đỏ, hai học sinh đánh …thường nhận định vi phạm pháp luật, nhiên góc độ khoa học pháp lý, để kết luận hành vi có vi phạm pháp luật hay không cần phải xem xét nhiều yếu tố Những yếu tố gọi dấu hiệu vi phạm pháp luật Một hành vi xem vi phạm pháp luật có đầy đủ bốn dấu hiệu sau đây: Thứ nhất, vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội Vi phạm pháp luật trước hết hành vi người hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội…gây nguy hiểm có khả gây nguy hiểm cho xã hội Khi xác định vi phạm pháp luật dấu hiệu hành vi thiếu Nói cách khác, hành vi nguy hiểm người vi phạm pháp luật Cần lưu ý rằng, vi phạm pháp luật luôn hành vi xác định người, thể dạng hành động không hành động Hành vi phản ứng, cách ứng xử biểu bên chủ thể pháp luật hoàn cảnh, điều kiện định Ví dụ: học sinh A gây thương tích cho học sinh B (hành vi vi phạm thể dạng hành động) học sinh A không cứu giúp bạn trường hợp bạn gặp nguy hiểm tính mạng (hành vi vi phạm thể dạng không hành động) Pháp luật quy tắc hành vi người pháp luật không điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm đặc tính cá nhân khác người Nói cách khác, suy nghĩ hay chưa biểu thành hình thức hành vi cụ thể không bị coi vi phạm pháp luật, ý nghĩ thực tế kiểm tra, đo quy phạm pháp luật Thứ hai, vi phạm pháp luật phải hành vi trái pháp luật, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội chủ thể pháp luật đồng thời hành vi phải trái với quy định pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Hành vi trái pháp luật hành vi không phù hợp với quy định pháp luật làm việc mà pháp luật cấm, không thực mà pháp luật yêu cầu sử dụng quyền vượt giới hạn cho phép pháp luật Ví dụ: học sinh điều khiển xe ôtô, môtô chưa có lái (làm việc mà pháp luật cấm), không tố giác tội phạm (không làm việc mà pháp luật yêu cầu), thầy giáo tạm giữ học sinh (sử dụng quyền vượt giới hạn cho phép) Những hành vi trái với quy định tổ chức xã hội, trái với tập quán trái với đạo đức…nhưng không trái với quy định pháp luật mà pháp luật không cấm, không bảo vệ dù có làm trái không bị coi vi phạm pháp luật Như vậy, tính trái pháp luật dấu hiệu thiếu hành vi bị coi vi phạm pháp luật Thứ ba, vi phạm pháp luật phải hành vi có lỗi chủ thể Dấu hiệu trái pháp luật biểu bên hành vi, để xác định vi phạm pháp luật cần phải xem xét mặt chủ quan hành vi, nghĩa phải xác định trạng thái tâm lý chủ thể thực hành vi trái pháp luật, nói cách khác phải xác định lỗi chủ thể Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Trong thực tiễn đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật, người ta nhận thấy lỗi yếu tố thiếu để xác định vi phạm pháp luật, hành vi trái pháp luật thực điều kiện, hoàn cảnh khách quan chủ thể ý thức lựa chọn cách xử khác theo yêu cầu pháp luật hành vi coi có lỗi, không bị xem vi phạm pháp luật Ví dụ: học sinh A chạy xe đạp bên phải đường, chấp hành Luật giao thông có cháu bé chạy băng ngang đường làm A không kịp xử lý nên đụng vào cháu bé Hành vi học sinh A xảy kiện bất ngờ, khách quan nên không A có đụng xe vào cháu bé hành vi A không bị coi có lỗi nên không bị xem vi phạm pháp luật Nói tóm lại, tất vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi trái pháp luật, ngược lại, tất hành vi trái pháp luật bị coi vi phạm pháp luật Chỉ hành vi trái pháp luật có lỗi (được chủ thể thực cách cố ý vô ý) bị coi vi phạm pháp luật Thứ tư, vi phạm pháp luật phải chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể nhà nước quy định Thông thường, nhà nước quy định độc lập phải gánh chịu trách nhiệm hành vi người có khả tự lựa chọn cách xử có tự ý chí, nói cách khác người phải có khả nhận thức, điều khiển hành vi mình, có điều kiện lựa chọn định cách xử cho chịu trách nhiệm độc lập hành vi Do vậy, pháp luật quy định trách nhiệm pháp lý cho người đạt độ tuổi định, có khả năg lý trí có tự ý chí Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý người pháp luật quy định khác loại quan hệ xã hội khác phụ thuộc vào tầm quan trọng, tính chất quan hệ xã hội Đối với người khả nhận thức khả lựa chọn, điều khiển hành vi thời điểm thực hành vi pháp luật quy định họ lực trách nhiệm pháp lý, họ chịu trách nhiệm pháp lý trường hợp Vì vậy, hành vi trái pháp luật người trí, bệnh tâm thần người theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý thực không bị coi vi phạm pháp luật Ví dụ: người bị bệnh tâm thần vào trường học đập phá tài sản, gây rối trật tự trường học Qua phân tích trên, nhận thấy rằng, hành vi bị coi vi phạm pháp luật đáp ứng đồng thời bốn dấu hiệu nêu Chỉ cần thiếu bốn dấu hiệu hành vi không bị xem vi phạm pháp luật Chúng ta cần lưu ý hành vi vi phạm pháp luật trái pháp luật, trái lại hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật 1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật cấu thành yếu tố: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể vi phạm pháp luật 1.3.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật Là biểu bên vi phạm pháp luật nhận thức chủ yếu trực quan sinh động bao gồm: hành vi trái pháp luật, thiệt hại xã hội, mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội, công cụ thực hành vi vi phạm, thời gian, địa điểm thực hành vi vi phạm, phương thức, thủ đoạn thực hành vi vi phạm … - Hành vi trái pháp luật: vi phạm pháp luật cấu thành hành vi trái pháp luật, nghĩa thực tế không tồn hành vi trái pháp luật cá nhân hoạt động trái pháp luật tổ chức cụ thể vi phạm pháp luật xảy Hành vi trái pháp luật thể dạng hành động không hành động, không phù hợp với quy định pháp luật, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội làm việc pháp luật cấm, không làm việc pháp luật bắt buộc, vượt thẩm quyền cho phép… Ví dụ: + Làm việc pháp luật cấm: học sinh gian lận thi cử; học sinh điều khiển phương tiện giao thông chưa đủ tuổi quy định lái + Không làm việc pháp luật bắt buộc phải làm: thấy học sinh A tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện cứu bạn A học sinh B không cứu dẫn đến học sinh A chết (bị xem vi phạm pháp luật hình học sinh A đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự) + Vượt thẩm quyền cho phép: Cô giáo B cho lớp trưởng khám người học sinh X nghi ngờ học sinh X lấy tiền bạn lớp - Hậu (sự thiệt hại) hành vi trái pháp luật gây cho xã hội: tổn thất thực tế mặt vật chất hay tinh thần mà xã hội phải gánh chịu Hành vi trái pháp luật mức độ khác nguy hiểm gây hại cho xã hội Tính nguy hiểm hành vi trái pháp luật thể chỗ có nguy gây thiệt hại vật chất, tinh thần thiệt hại khác cho xã hội Mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật xác định phụ thuộc vào tính chất mức độ thiệt hại thực tế nguy gây hại cho xã hội mà hành vi trái pháp luật gây Ví dụ: + Học sinh A cố ý làm hư hỏng xe đạp học sinh B Hành vi học sinh A gây thiệt hại mặt vật chất cho học sinh B + Học sinh A đánh học sinh B gây thương tích 11% Hành vi học sinh A gây thiệt hại mặt thể chất, tinh thần cho học sinh B + Học sinh A tung tin xấu, vu khống học sinh B lấy trộm tài sản nhà trường Hành vi học sinh A gây thiệt hại mặt tinh thần cho học sinh B - Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với thiệt hại mà gây cho xã hội: mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với thiệt hại mà gây cho xã hội thể chỗ thiệt hại xã hội hành vi trái pháp luật trực tiếp gây ra, nói cách khác, thiệt hại xã hội xảy hậu tất yếu hành vi trái pháp luật Nếu hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội mối quan hệ nhân thiệt hại xã hội hành vi trái pháp luật trực tiếp gây mà nguyên nhân khác Ngoài ra, mặt khách quan vi phạm pháp luật có yếu tố khác thời gian, địa điểm, cách thức vi phạm… 1.3.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Là biểu tâm lý bên chủ thể vi phạm pháp luật bao gồm yếu tố: - Lỗi chủ thể vi phạm pháp luật Lỗi trạng thái tâm lý chủ thể hành vi hậu hành vi gây Lỗi thể thái độ tiêu cực chủ thể vi phạm Phụ thuộc vào mức độ tiêu cực thái độ chủ thể, khoa học pháp lý chia lỗi thành hai loại: lỗi cố ý lỗi vô ý + Lỗi cố ý: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây mong muốn điều xảy Ví dụ: Do mâu thuẫn, học sinh A dùng dao đâm học sinh B dẫn đến học sinh B tử vong (khi học sinh A cầm dao đâm bạn nhận thức hành vi nguy hiểm, dẫn đến chết người, học sinh A thực mong muốn đâm học sinh B chết) Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hành vi nguy hiểm cho xã hội gây không mong muốn để mặc cho hậu xảy Ví dụ: Do mâu thuẫn, học sinh C dùng đánh vào đầu học sinh D làm học sinh D bất tỉnh, sau C bỏ Học sinh C nhận thức hành vi nguy hiểm không kịp thời cấp cứu D chết, C không cứu để mặc cho D chết + Lỗi vô ý: vô ý tự tin vô ý cẩu thả Lỗi vô ý tự tin: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội gây hy vọng, tin tưởng hậu không xảy ngăn chặn Ví dụ: học sinh A chạy xe mô tô đường với vận tốc 70km/h Học sinh A tự tin với tài lái xe không gây tai nạn giao thông có gặp chướng ngại vật A xử lý Tuy nhiên chạy đoạn, A đụng vào chị B đường Vậy, việc A tông vào chị B A cố ý mà vô ý tự tin vào khả lái xe Lỗi vô ý cẩu thả: chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội gây ra, cần phải nhận thấy trước hậu Ví dụ: Bảo vệ nhà trường Hiệu trưởng phân công mé nhánh sân trường Hôm nọ, sau mé nhánh cây, bảo vệ để thang sân trường Giờ chơi, em học sinh ngồi chơi gốc chẳng may thang ngã, đập vào đầu học sinh gây chấn thương sọ não Vậy hành vi bảo vệ nhà trường xem lỗi vô ý cẩu thả - Động vi phạm Là động lực thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Thông thường thực vi phạm pháp luật chủ thể thường thúc đẩy động định vụ lợi, trả thù… Ví dụ: Do học sinh A học giỏi, thầy cô thường biểu dương, khen ngợi, học sinh B ganh ghét nên thù hận lòng Một ngày nọ, học sinh B rủ nhóm bạn đón đường đánh, cắt tóc, quay video cảnh nhóm bạn đánh học sinh A tung lên mạng nhằm thỏa mãn thù ghét cá nhân - Mục đích vi phạm Là kết cuối mà suy nghĩ chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm chủ thể thể tính chất nguy hiểm hành vi Tuy nhiên cần lưu ý lúc mục đích mà chủ thể vi phạm mong muốn đạt đến trùng khớp với kết thực tế đạt Ví dụ: học sinh A muốn gây thương tích cho học sinh B (chủ yếu để dằn mặt) kết thực tế học sinh B chết, chết B nằm mong muốn A Hoặc ngược lại, A muốn giết B chết sau gây án xong, A tưởng B chết nên bỏ đi, B may mắn người khác cứu sống nên việc B không chết nằm mong muốn A 1.3.3 Chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý, tức theo quy định pháp luật họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật Thực tiễn đấu tranh xử lý vi phạm pháp luật cho thấy, loại vi phạm pháp luật có cấu chủ thể riêng 1.3.4 Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Những quan hệ xã hội khác có tính chất tầm quan trọng khác nhau, vậy, tính chất tầm quan trọng khách thể yếu tố để xác định mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Việc xác định khách thể vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng, giúp xác định loại quan hệ pháp luật cụ thể, nhờ mà tránh áp dụng sai pháp luật trình xử lý (hạn chế tình trạng hình hóa quan hệ hành chính, hình hóa quan hệ dân ngược lại…) 1.4 Phân loại vi phạm pháp luật Ngày nay, tượng vi phạm pháp luật xã hội đa dạng nên tùy thuộc vào cách tiếp cận khác phân loại thành nhiều dạng khác vào loại quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ vi phạm pháp luật phân loại thành vi phạm hình sự, vi phạm pháp luật lao động, vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm pháp luật hành chính…Nếu vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phân loại thành tội phạm vi phạm pháp luật khác Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu pháp luật nói chung, vi phạm pháp luật nói riêng thống phân loại vi phạm pháp luật chia thành bốn loại sau: vi phạm pháp luật hình sự; vi phạm pháp luật hành chính; vi phạm pháp luật dân vi phạm kỷ luật 1.4.1 Vi phạm pháp luật hình (còn gọi tội phạm) 1.4.1.1 Khái niệm tội phạm Theo điều 8- Bộ luật hình Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì:“Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” 1.4.1.2 Các dấu hiệu tội phạm Có dấu hiệu bản: tính nguy hiểm cho xã hội; tính có lỗi; tính trái pháp luật hình tính phải chịu hình phạt + Tính nguy hiểm cho xã hội: đặc điểm quan tội phạm, định dấu hiệu khác tội phạm Tính nguy hiểm cho xã hội mang tính khách quan: người nhận thức, đánh giá hành vi thông qua tổng hợp tình tiết Hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ Mức độ thiệt hại đáng kể pháp luật quy định định lượng hóa Đó hậu tội phạm + Tính có lỗi : Lỗi thái độ chủ quan người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi thể dạng cố ý vô ý Một người bị coi có lỗi thực hành vi hành vi kết tự lựa chọn định chủ thể chủ thể có đủ điều kiện để lựa chọn định xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội + Tính trái pháp luật hình : Điều 8- Bộ luật hình 1999 quy định: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình Như hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm hành vi quy định Bộ luật hình Dấu hiệu sở để đảm bảo cho đường lối đấu tranh phòng, chống tội phạm 10 trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm.” (Điều 69 Bộ Luật Hình Sự) - Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định (Điều 74 Bộ luật Hình Sự) Mặt khác, có tình tiết giảm nhẹ sau: người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; phạm tội chưa gây thiệt hại gây thiệt hại không lớn; phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng; người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải (Điều 46 Bộ luật Hình Sự) theo quy định Điều 47 Bộ luật Hình sự: Toà án định hình phạt mức thấp khung hình phạt mà điều luật quy định phải khung hình phạt liền kề nhẹ điều luật; trường hợp điều luật có khung hình phạt khung hình phạt khung hình phạt nhẹ điều luật, Toà án định hình phạt mức thấp khung chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ Lý việc giảm nhẹ phải ghi rõ án” 3.2 Hành vi làm nhục người khác Hành vi làm nhục người khác hành vi cố ý xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác gồm lời nói có tính chất thóa mạ, xỉ nhục, miệt thị hạ thấp danh dự, chửi bới, nhạo báng, cử chỉ, hành vi có tính chất bỉ ổi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác… Hành vi làm nhục người khác bắt nguồn từ việc học sinh ganh ghét nhau, nói xấu thời gian dài Tùy theo tính chất, mức độ thiệt hại hành vi gây mà người có hành vi phải bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hình Khung hình phạt dành cho tội danh Bộ luật hình quy định có mức phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ tháng đến năm 3.3 Hành vi gây thương tích gây tổn hại sức khỏe cho người khác Hành vi gây thương tích gây tổn hại sức khỏe cho người khác hành vi cố ý vô ý gây tổn hại cho sức khỏe người khác dạng thương tích tổn thương khác (gây tổn hại cho sức khỏe mà thành dấu vết thể người) Đây hành vi thường xảy học sinh Có thể từ mâu thuẩn nhỏ, em học sinh gây vi phạm nghiêm trọng Tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm hậu pháp lý hành vi gây mà 34 người có hành vi phải bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hình Theo quy định Bộ Luật Hình hình phạt hành vi quy định sau: - Hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe cho người khác hành vi thực với công cụ, phương tiện phạm tội công cụ, phương tiện phạm tội thông qua súc vật, thể người khác, cố ý gây thương tật cho người khác với tỷ lệ 11% trở lên 11% dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người, gây cố tật nhẹ cho nạn nhân, thực hành vi trẻ em, phụ nữ có thai, thực hành vi ông, bà, cha mẹ, người nuôi dưỡng, thầy cô giáo mình, vi phạm có tổ chức, có tính chất côn đồ tái phạm nguy hiểm… + Khung có mức phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm + Khung tăng nặng thứ phạt tù từ 03 năm đến 07 năm + Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ năm đến 15 năm + Khung tăng nặng thứ ba có mức phạt tù từ 10 năm đến 20 năm - Hành vi vô ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe cho người khác với hậu gây tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm 3.4 Hành vi vi phạm trật tự công cộng Bao gồm hành vi gây trật tự trường học; có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác; đánh xúi giục người khác đánh nhau; báo thông tin giả đến quan nhà nước có thẩm quyền; say rượu, bia gây trật tự công cộng; tụ tập nhiều người nơi công cộng gây trật tự công cộng; hành vi gây rối trật tự công cộng mà có mang theo loại vũ khí thô sơ: dao, lê, mã tấu, dây xích, côn, gậy … công cụ hỗ trợ; lôi kéo kích động người khác gây rối, làm trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; thuê lôi kéo người khác đánh nhau; trực tiếp xâm hại thuê người xâm hại đến sức khỏe, tính mạng người khác; viết, tán phát, lưu hành tài liệu có nội dung xuyên tạc bịa đặt, vu cáo làm ảnh hưởng đến uy tín tổ chức, cá nhân Hành vi chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình bị xử phạt hành 35 Nếu bị xử lý hành mà tiếp tục tái phạm bị truy cứu trách nhiệm hình với tội danh “Tội gây rối trật tự công cộng” quy định điều 245 – BLHS 3.5 Hành vi đánh bạc trái phép Hành vi đánh bạc trái phép bao gồm hành vi mua ô số lô, số đề; xóc đĩa, tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam cúc, cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ hình thức khác mà được, thua tiền, vật…Hành vi bị xử lý kỷ luật; truy cứu trách nhiệm hành trách nhiệm hình tùy thuộc vào tính chất mức độ vi phạm Ngoài bị xử phạt hình thức bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện tịch thu tiền vi phạm hành mà có 3.6 Hành vi sử dụng trái phép chất ma túy Hành vi sử dụng trái phép chất ma túy hành vi hút, chích sử dụng trái phép chất ma túy hình thức Tùy theo tính chất, mức độ hành vi mà áp dụng hình thức xử lý khác Trong Bộ luật hình quy định, Hành vi sử dụng trái phép chất ma túy hành vi hút, chích sử dụng trái phép chất ma túy hình thức nào, giáo dục nhiều lần bị xử lý hành biện pháp đưa vào sở chữa bệnh bắt buộc mà tiếp tục sử dụng trái phép chất ma túy, bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm 3.7 Hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy Hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy hành vi cất giữ trái phép ma túy người, nhà nơi đó, không kể thời gian Hành vi tàng trữ bị coi trái phép hành vi thực hoàn toàn giấy phép quan có thẩm quyền Hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy hành vi đưa chất ma túy từ địa điểm đến địa điểm khác mà giấy phép hợp lệ Hành vi mua bán trái phép chất ma túy hành vi trao đổi trái phép chất ma túy mua bán, xin-cho, cất giữ, vận chuyển để bán hành vi trao đổi, toán chất ma túy Hành vi chiếm đoạt chất ma túy hành vi chuyển chất ma túy người khác thành thủ đoạn (dùng vũ lực chiếm giữ, lừa dối để chiếm giữ hay lút chiếm giữ ) Lỗi người thực hành vi phải lỗi cố ý trực tiếp 36 Nếu học sinh phổ thông thực hành vi nêu bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành trách nhiệm kỷ luật, tùy thuộc vào tính chất mức độ hành vi vi phạm 3.8 Hành vi tàng trữ, sử dụng, chiếm đoạt vũ khí, công cụ hỗ trợ Hiện khái niệm vũ khí hiểu theo hai dạng: vũ khí quân dụng vũ khí thô sơ Vũ khí quân dụng (và phương tiện kỹ thuật quân sự) bao gồm loại súng ngắn, súng trường, súng liên thanh, loại pháo, giàn phóng, bệ phóng, súng cối, súng ĐKZ, tên lửa, bom, mìn, lựu đạn, ngư lôi, thủy lôi, vật liệu nổ quân dụng, hỏa cụ Vũ khí thô sơ bao gồm dao găm, loại kiếm, giáo mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quản đấm kim loại chất cứng, cung nỏ, côn, chông, cạm bẫy Công cụ hỗ trợ bao gồm loại roi cao su, roi điện, gậy điện, găng tay điện, lựu đạn cay, súng bắn cay, bình xịt cay, súng bắn đạn nhựa, cao su, súng bắn laze, súng bắn đinh, súng bắn từ trường Học sinh có hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán, vận chuyển, chiếm đoạt trái phép vũ khí (quân dụng thô sơ) công cụ hỗ trợ bị xử lý kỷ luật, hành truy cứu trách nhiệm hình 3.9 Giết người Đây hành vi có xảy nhà trường mâu thuẩn học sinh với Hành vi giết người hành vi cố ý tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác, hành vi có khả gây chết cho người, chấm dứt sống người biểu hành động bắn, đâm, chém, đánh đập, … Hành vi giết người cấu thành tội giết người quy định Điều 94 – BLHS hậu chết người dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm giết người Nếu hậu chết người không xảy nguyên nhân khách quan hành vi phạm tội bị coi tội giết người chưa đạt tội cố ý gây thương tích tùy thuộc vào lỗi người phạm tội Cần lưu ý người có hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác phải chịu trách nhiệm hình hậu chết người xảy hành vi họ thực nguyên nhân hậu chết người xảy Đối với tội giết người, lỗi người phạm tội lỗi cố ý 37 Hình phạt áp dụng tội giết người quy định Điều 93 – BLHS, đó: - Khung có mức tù từ 07 năm đến 15 năm áp dụng cho trường hợp giết người tình tiết tăng nặng - Khung tăng nặng có mức tù từ 12 đến 20 năm, tù chung thân tử hình áp dụng cho trường hợp giết người có tình tiết tăng nặng giết nhiều người, giết phụ nữ có thai, giết trẻ em, giết người thi hành công vụ, giết ông – bà – cha mẹ - người nuôi dưỡng – thầy cô giáo mình, giết người để che giấu tội phạm khác, giết người để lấy phận thể, thực tội phạm cách man rợ, phạm tội có tổ chức, giết người động đê hèn… Căn vào dấu hiệu pháp lý (mặt khách quan, mặt chủ quan), hành vi giết người xem xét tội danh khác như: Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động (Điều 95 – BLHS); Tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 96 – BLHS); Tội vô ý làm chết người (Điều 98 – BLHS); Hành vi không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều 102 – BLHS) Ngoài ra, thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm cho thấy, nhiều hành vi khác học sinh độ tuổi phổ thông gây Tuy nhiên, việc gây hành vi vi phạm thường diễn bên nhà trường, ví dụ vi phạm quy định an toàn giao thông Nếu hành vi không diễn nhà trường quan có thểm quyền liên hệ để thu thập thông tin nhà trường có trách nhiệm cung cấp thông tin để hỗ trợ cho quan thẩm quyền PHÒNG NGỪA VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỌC SINH 4.1 Nguyên nhân điều kiện vi phạm pháp luật học sinh phổ thông Người chưa thành niên nói chung, học sinh phổ thông nói riêng vi phạm pháp luật kết tác động tương hỗ biện chứng đặc điểm tâm lý, xã hội tình huống, hoàn cảnh môi trường bên Vì lứa tuổi học sinh vi phạm pháp luật nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân thuộc môi trường gia đình, nhà trường xã hội 4.1.1 Môi trường gia đình Có thể nói trẻ em lớn lên mang dấu ấn gia đình, nhân cách trẻ chịu ảnh hưởng từ thành viên khác gia đình đặc biệt từ cha mẹ Vì nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm em do: - Những sai lầm cha mẹ việc dạy dỗ cái; 38 - Cha mẹ không gương mẫu, chí hành động sai trái cha mẹ làm em mặc cảm tội lỗi; - Cha mẹ không quan tâm chăm sóc mức, thiếu trách nhiệm với cái; - Gia đình không hòa thuận, có người nghiện hút, cờ bạc, nghiện rượu; - Gia đình làm ăn bất chính, cờ bạc, chứa mại dâm, bán hàng cấm; - Gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn; - Cha mẹ bị tù; - Gia đình ly tán (cha mẹ ly hôn chết) 4.1.2 Nhà trường Cần lưu ý nhà trường không trang bị cho học sinh kiến thức mà phải có nhiệm vụ giáo dục, bồi dưỡng nhân cách cho học sinh Trong yếu tố: phương pháp giảng dạy, quản lý học sinh gương thầy cô giáo giữ vai trò vô quan trọng việc nâng cao nhận thức phòng ngừa vi phạm pháp luật học sinh Ngoài sở vật chật, trang thiết bị trường học, phối hợp gia đình nhà trường chưa chặt chẽ, thường xuyên 4.1.3 Xã hội Có thể nói, môi trường xã hội có tác động không nhỏ đến việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Ngoài ra, chúng điều kiện bên tác động trực tiếp làm cho học sinh nảy sinh ý định vi phạm pháp luật Những nhân tố tác động bao gồm: - Những thiếu sót, sai lệch công tác giáo dục văn hóa – tư tưởng thông qua phương tiện thông tin đại chúng; - Mặt trái kinh tế thị trường; - Thiếu sót công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật 4.2 Các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật học sinh phổ thông Qua thực tiễn đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật lứa tuổi vị thành niên cho thấy công tác phòng ngừa vi phạm pháp luật đối tượng giữ vai trò quan trọng, lẽ góp phần cải thiện môi trường sống giúp cho em vị thành niên phát triển toàn diện nhân cách, có đầy đủ phẩm chất người Việt Nam, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Việc phòng ngừa vi phạm pháp luật học sinh phổ thông phải tiến hành cách khoa học, có hệ thống đặt lãnh đạo 39 Đảng Nhà nước nhằm xóa bỏ nguyên nhân dẫn đến học sinh vi phạm pháp luật, nguyên nhân từ gia đình – nhà trường xã hội Như vậy, để công dấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật học sinh đạt hiệu quả, cần phải có hệ thống biện pháp phòng ngừa từ gia đình – nhà trường xã hội 4.2.1 Xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc Cha mẹ thành viên gia đình có tác động lớn, trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, để góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật học sinh, gia đình cần phải: - Là gương tốt cho học tập, noi theo; - Cha mẹ cần thường xuyên quan tâm, chăm sóc, quản lý tốt em; - Cha mẹ cần phải có biện pháp giáo dục khoa học, tránh khuynh hướng qua thô bạo, cứng rắn nuông chiều; - Cha mẹ cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường để có biện pháp quản lý tốt hoạt động lên lớp em 4.2.2 Hoàn thiện công tác giáo dục nhà trường - Hoàn thiện công tác quản lý học sinh; - Giáo dục đạo đức cho học sinh; - Giáo dục pháp luật cho học sinh; - Rèn luyện kỹ sống cho học sinh; - Khuyến khích phong trào học sinh tích cực; - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chuyên môn lẫn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; - Phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội việc giáo dục học sinh 4.2.3 Nêu cao vai trò Nhà nước xã hội - Nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm (nhất ma túy tệ nạn xã hội; - Phát xử lý nghiêm minh theo pháp luật hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách học sinh; - Phát huy biện pháp nhằm giáo dục, cải tạo học sinh nói riêng, người chưa thành niên nói chung bị xử lý có hội để trở thành người tốt, công dân có ích; - Ngành giáo dục tiếp tục phát huy hoàn thiện chủ trương ”trường học thân thiện – học sinh tích cực”; 40 - Cần có biện pháp khuyến khích kịp thời, tương xứng với thành tích tổ chức, cá nhân việc nêu gương tốt sống, công việc, học tập, lao động NGHIỆP VỤ XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG Khi phát hành vi vi phạm pháp luật nhà trường, lãnh đạo nhà trường cần phải tiến hành biện pháp cần thiết để giải vụ việc Trong trường hợp vi phạm nào, yêu cầu tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải đảm bảo nguyên tắc xử lý nhanh chóng, kịp thời, trình tự thủ tục pháp luật quy định Thông thường vụ việc vi phạm pháp luật xảy nhà trường mà lãnh đạo nhà trường giải tham gia giải chủ yếu vi phạm kỷ luật vài trường hợp vi phạm hình Đối với vi phạm kỷ luật, lãnh đạo nhà trường vào chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quy định pháp luật xử lý kỷ luật hành vi vi phạm cán bộ, viên chức, học sinh trường Đối với vi phạm hình sự, lãnh đạo trường thẩm quyền giải tham gia số công việc cần thiết để hỗ trợ quan chức làm chứng, bảo vệ trường…Vì vậy, để tham gia giải trực tiếp xử lý đắn, khách quan, toàn diện, việc nắm rõ nghiệp vụ xử lý hành vi vi phạm pháp luật nhà trường có ý nghĩa quan trọng 5.1 Khái niệm Vi phạm kỷ luật trường học hành vi có lỗi, trái với nội quy, quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội trường học, tức không thực kỷ luật lao động, học tập, công tác phục vụ nhà trường đề nội quy, quy chế, điều lệ trường Khi có hành vi vi phạm kỷ luật xảy ra, tùy tính chất, mức độ vi phạm, nhà trường theo quy định pháp luật để tiến hành xử lý hành vi vi phạm kỷ luật 5.2 Nguyên tắc xử lý kỷ luật Việc tiến hành xử lý vi phạm kỷ luật cần phải tuân thủ nguyên tắc luật định như: Một là, bảo đảm khách quan, công bằng; nghiêm minh, pháp luật Hai là, hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hình thức kỷ luật Nếu học sinh có nhiều hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hành vi vi phạm chịu hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp có hành vi vi phạm phải xử lý kỷ luật hình thức buộc học 41 Ba là, trường hợp học sinh tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: - Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hình thức nhẹ so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật thi hành; - Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hình thức nặng so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm pháp luật Quyết định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm kỷ luật có hiệu lực Bốn là, thái độ tiếp thu, sửa chữa chủ động khắc phục hậu học sinh có hành vi vi phạm kỷ luật yếu tố xem xét tăng nặng giảm nhẹ áp dụng hình thức kỷ luật Năm là, không áp dụng hình thức xử phạt hành thay cho hình thức kỷ luật Sáu là, cấm hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm học sinh trình xử lý kỷ luật 5.3 Thẩm quyền xử lý kỷ luật Lãnh đạo trường vào chức nhiệm vụ tính chất mức độ vi phạm học sinh có thẩm quyền xử lý kỷ luật học sinh theo quy định 5.4 Các hình thức thi hành kỷ luật Theo quy định Quyết định số 1118/QĐ ngày 02/12/1987 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định quyền hạn, nhiệm vụ khen thưởng kỷ luật học sinh phổ thông học sinh có vi phạm có khuyết điểm việc thực nhiệm vụ, có hành vi thiếu đạo đức quan hệ với người, vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội bị kỷ luật Tùy theo mức độ phạm vi ảnh hưởng khuyết điểm, học sinh phải nhận hình thức kỷ luật sau: 5.4.1 Khiển trách trước lớp: Là hình thức kỷ luật giáo viên chủ nhiệm định thực học sinh phạm khuyết điểm: - Lười biếng học tập, lao động rèn luyện; - Ý thức tổ chức kỷ luật kém; 42 - Nghỉ học không xin phép từ buổi trở lên thời gian tháng; - Không thuộc làm bài, không chuẩn bị đầy đủ thầy, cô giáo quy định từ lần trở lên thời gian tháng; - Có thái độ văn hóa hành vi thiếu đạo đức với thầy giáo cô giáo, bạn bè, cha mẹ người xung quanh có tác hại đến danh dự uy tín lớp, bị giáo viên đuổi khỏi lớp tiết học để hiệu trưởng giáo dục 5.4.2 Khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường: Là hình thức kỷ luật Hiệu trưởng Hội đồng kỷ luật nhà trường định thực học sinh mắc khuyết điểm thuộc trường hợp Khiển trách trước lớp cách có hệ thống, có mức độ nghiêm trọng hơn, phạm khuyết điểm dù lần có mức độ nghiêm trọng như: đánh nhau, ăn cắp, xúc phạm tới thầy giáo, cô giáo, có ảnh hưởng tới uy tín, danh dự trường 5.4.3 Cảnh cáo trước toàn trường: Là hình thức kỷ luật hội đồng kỷ luật nhà trường quy định đề nghị hiệu trưởng định thực học sinh tái phạm khuyết điểm bị khiển trách trước hội đồng kỷ luật, mắc khuyết điểm lần đầu có mức độ nghiêm trọng như: đánh có tổ chức, ăn cắp, gian dối học tập, lao động sinh hoạt cách có hệ thống, có ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín, danh dự nhà trường 5.4.4 Đuổi học tuần lễ: Là hình thức kỷ luật hội đồng kỷ luật nhà trường đề nghị, Hiệu trưởng định thực hiện, có báo cáo lên quan quản lý giáo dục cấp để biết Đuổi học tuần lễ học sinh vi phạm khuyết điểm: bị cảnh cáo trước toàn trường hối lỗi sửa chữa khuyết điểm, có ảnh hưởng xấu tới học sinh khác, phạm khuyết điểm lần đầu có mức độ nghiêm trọng, làm tổn thương tới danh dự nhà trường, thầy giáo, cô giáo tập thể học sinh 5.4.5 Đuổi năm học: Là hình thức kỷ luật hội đồng kỷ luật đề nghị, Hiệu trưởng định thực sau quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp quản lý trường học duyệt y Hình thức kỷ luật thông báo cho quyền địa phương nơi học sinh cư trú biết để giáo dục Đuổi năm học học sinh phạm khuyết điểm: tái phạm khuyết điểm nhiều lần sau bị đuổi học tuần lễ, mắc khuyết điểm lần đầu gây tác hại nghiêm trọng phạm tội hình sự, dùng vũ khí đánh có tổ chức có ảnh hưởng xấu tới học sinh khác, làm tổn thương nghiêm trọng tới danh dự nhà trường, tập thể giáo viên, học 43 sinh Những học sinh phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Tất hình thức kỷ luật kể nhà trường thông báo cho gia đình biết để giáo dục Các hình thức kỷ luật: cảnh cáo trước toàn trường, đuổi học tuần lễ, đuổi năm học phải ghi vào học bạ học sinh chịu kỷ luật 5.5 Các hình thức thi hành kỷ luật - Tất hình thức kỷ luật nhà trường cần phải thông báo cho gia đình biết để giáo dục - Các hình thức kỷ luật: cảnh cáo trước toàn trường, đuổi học tuần lễ, đuổi năm học phải ghi vào học bạ học sinh chịu kỷ luật 5.6 Quy trình xử lý kỷ luật 5.6.1.Lập hồ sơ Khi phát học sinh có hành vi vi phạm kỷ luật, giáo viên chủ nhiệm lớp phải lập hồ sơ trình Hội đồng kỷ luật nhà trường để xem xét thi hành kỷ luật Hồ sơ bao gồm: a) Bản tự kiểm điểm (trong trường hợp học sinh có khuyết điểm không chấp hành việc làm tự kiểm điểm Hội đồng họp để xử lý sở chứng thu thập được); b) Biên tập thể lớp họp kiểm điểm học sinh có hành vi vi phạm; c) Ý kiến đơn vị phụ trách công tác học sinh; d) Các tài liệu có liên quan Trong trường hợp có đủ chứng học sinh vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế, đơn vị phụ trách công tác học sinh sau trao đổi với đại diện tổ chức Đoàn thể lập hồ sơ trình Hiệu trưởng định hình thức xử lý 5.6.2 Thành lập Hội đồng xử lý kỷ luật Theo quy định, thành phần Hội đồng kỷ luật nhà trường bao gồm: - Hiệu trưởng; - Đại diện đoàn thể; - Giáo viên chủ nhiệm; - Hai giáo viên có kinh nghiệm giáo dục Hội đồng tín nhiệm đạo đức cử làm ủy viên Hội đồng kỷ luật 44 5.6.3 Nguyên tắc hoạt động Hội đồng kỷ luật Hiệu trưởng (chủ tịch Hội đồng) chủ trì phiên họp Hội đồng kỷ luật Hội đồng kỷ luật họp kín biểu kỷ luật Phương thức biểu bỏ phiếu kín biểu theo đa số, riêng hình thức đuổi học phải có 2/3 số thành viên biểu tán thành Những vụ kỷ luật phức tạp cần đưa trước Hội đồng giáo dục nhà trường bàn hướng giải trước Hội đồng kỷ luật họp để xem xét Khi họp Hội đồng kỷ luật, cha mẹ học sinh học sinh vi phạm mời đến tham dự buổi họp không tham gia biểu Học sinh vi phạm kỷ luật mời mà không đến dự (nếu lý đáng) Hội đồng tiến hành họp xét thêm khuyết điểm thiếu ý thức tổ chức kỷ luật Nếu Hiệu trưởng không trí với Hội đồng kỷ luật việc áp dụng biện pháp lỷ luật học sinh phải báo với Phòng Giáo dục (đối với cấp trung học sở) Sở Giáo dục Đào tạo (đối với cấp trung học phổ thông) 5.6.4 Thời gian xét kỷ luật - Xét định kỳ hàng tháng, cuối học kỳ cuối năm học; - Xét đột xuất để thi hành kỷ luật kịp thời nhằm nâng cao tác dụng giáo dục chung cho toàn trường ngăn chặn, hạn chế tác hại hành vi vi phạm học sinh 5.6.5 Thủ tục xét kỷ luật a) Học sinh có hành vi vi phạm phải làm tự kiểm điểm tự nhận hình thức kỷ luật; b) Giáo viên chủ nhiệm chủ trì họp với tập thể lớp, phân tích đề nghị hình thức kỷ luật gửi lên đơn vị phụ trách công tác học sinh (nếu có) Hội đồng kỷ luật nhà trường; c) Đơn vị phụ trách công tác học sinh xem xét, đề nghị lên Hội đồng thi đua, khen thưởng kỷ luật nhà trường; d) Hội đồng thi đua, khen thưởng kỷ luật nhà trường tổ chức họp để xét kỷ luật; e) Căn kiến nghị Hội đồng kỷ luật, Hiệu trưởng định kỷ luật văn 5.6.6 Hồ sơ xử lý kỷ luật học sinh Hồ sơ kỷ luật, hồ sơ hạ mức xóa kỷ luật học sinh cần bảo quản đầy đủ lưu giữ lâu dài văn phòng nhà trường (đối với học sinh bị Hội đồng kỷ luật nhà trường xử lý) lưu giữ sổ 45 chủ nhiệm lớp thời hạn học sinh theo học cấp học (đối với học sinh bị giáo viên chủ nhiệm lớp khiển trách trước lớp) 5.6.7 Khiếu nại giải khiếu nại việc xử lý kỷ luật học sinh Học sinh cha mẹ học sinh có quyền khiếu nại định kỷ luật nhà trường hành vi vi phạm (con em mình) từ mức cảnh cáo trước toàn trường trở lên thời hạn 01 tuần, kể từ ngày nhận thông báo định kỷ luật a) Nếu bị kỷ luật cảnh cáo trước toàn trường bị đuổi học tuần lễ làm đơn khiếu nại với nhà trường Hiệu trưởng phải xem xét lại vụ kỷ luật trả lời cho đương thời gian ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại Nếu phát có sai lầm việc xét kỷ luật Hiệu trưởng phải triệu tập Hội đồng kỷ luật nhà trường để bàn bạc, xem xét vụ kỷ luật cho thỏa đáng phạm vi tuần lễ kể từ ngày nhận đơn khiếu nại b) Nếu bị kỷ luật đuổi năm làm đơn khiếu nại với nhà trường quan giáo dục cấp (Phòng giáo dục cấp tiểu học, trung học sở; Sở giáo dục cấp trung học phổ thông) Hiệu trưởng phải xem xét lại vụ kỷ luật trả lời cho đương thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại Nếu phát có sai lầm việc xét kỷ luật Hiệu trưởng phải triệu tập Hội đồng kỷ luật nhà trường để bàn bạc xem xét vụ kỷ luật cho thỏa đáng phạm vi tuần kể từ ngày nhận đơn khiếu nại Phòng, Sở giáo dục sau nhận đơn khiếu nại học sinh cha mẹ học sinh phải xem xét lại vụ kỷ luật trả lời cho đương thời hạn chậm 15 ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại 5.6.8 Việc giúp đỡ học sinh bị kỉ luật sửa chữa khuyết điểm, xét hạ mức xóa kỷ luật: Đối với học sinh bị kỷ luật, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn, đại diện đoàn thể tập thể lớp có trách nhiệm theo dõi, tích cực giúp đỡ rèn luyện, sửa chữa khuyết điểm để tiến Cuối năm học, Hội đồng kỷ luật nhà trường điều khiển Hiệu Trưởng họp để xét định hạ mức xóa kỷ luật cho học sinh phạm lỗi năm học học sinh tích cực sửa chữa có tiến Học sinh cha mẹ học sinh mời đến tham dự họp này, Hội đồng kỷ luật biểu xóa kỷ luật không tham dự Việc biểu tiến hành bỏ phiếu kín theo nguyên tắc đa số Quyết định hạ mức xóa bỏ kỷ luật phải công bố nơi công bố thi hành kỷ luật, đồng thời thông báo cho học sinh cha mẹ học sinh biết Hồ sơ để xét hạ mức xóa kỷ luật gồm : 46 a) Bản tự kiểm điểm trình phấn đấu sửa chữa khuyết điểm mức độ tiến học sinh phạm lỗi b) Đề nghị hạ mức xóa kỷ luật giáo viên chủ nhiệm lớp sau tham khảo ý kiến tập thể lớp sau học sinh phạm lỗi Việc kỷ luật vào học bạ học sinh tiến hành vào cuối năm học, sau Hội đồng kỷ luật họp xét định hạ mức xóa kỷ luật cho học sinh phạm lỗi ghi theo mức kỷ luật (nếu hạ mức) không ghi kỷ luật (nếu xóa kỷ luật) Chỉ ghi vào học bạ kỷ luật từ mức bị cảnh cáo trước toàn trường trở lên Hội đồng kỷ luật xét xóa kỷ luật cho học sinh bị mức kỷ luật từ cảnh cáo trước toàn trường trở lên Ví dụ: Một học sinh A, học kì I mắc khuyết điểm, sai phạm bị Hội đồng kỷ luật định xử lý trước toàn trường Đến cuối năm học đó, cố gắng phấn đấu sửa chữa khuyết điểm để tiến bộ, học sinh Hội đồng kỷ luật xét hạ mức kỷ luật từ cảnh cáo trước toàn trường xuống mức độ khiển trách trước Hội đồng kỷ luật Như vậy, nhà trường không ghi vào học bạ học sinh mức độ kỉ luật cảnh cáo Các định hạ mức xóa kỷ luật học sinh phạm lỗi, nhà trường phải thông báo cho gia đình học sinh để phối hợp nhà trường động viên em tiếp tục phấn đấu tiến 47 48 ... pháp lý vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý xuất thực tế xảy vi phạm pháp luật Nếu thực tế vi phạm pháp luật không truy cứu trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý phép áp dụng chủ thể vi phạm. .. nhiệm hành vi trái pháp luật Thực tiễn đấu tranh xử lý vi phạm pháp luật cho thấy, loại vi phạm pháp luật có cấu chủ thể riêng 1.3.4 Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan... bị xem vi phạm pháp luật Nói tóm lại, tất vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi trái pháp luật, ngược lại, tất hành vi trái pháp luật bị coi vi phạm pháp luật Chỉ hành vi trái pháp luật có

Ngày đăng: 08/04/2017, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan