trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam lớp 12

45 716 0
trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam lớp 12 có đáp án

CÂU HỎI ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM CHỦ ĐỀ I: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Câu Sự kiện quốc tế sau chiến tranh ảnh hưởng bật tới cách mạng Việt Nam? A Các tổ trị thành lập, đời Đệ tam quốc tế lãnh đạo cách mạng thắng lợi B Sư phát triển phong trào cách mạng phong trào công nhân nước Nga theo đường vô sản C Cách mạng tháng Mười Nga thành công có tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ D Đảng cộng sản nước Pháp, Trung Quốc lần lựợt thành lập thúc đẩy Đảng cộng sản Việt Nam đời Câu Tại đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam sau chiến tranh giới thứ ? A Để độc chiếm thị trường Việt Nam B Do chiến tranh kết thúc, Pháp nước thắng trận nên có đủ sức mạnh tiến hành khai thác C Để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây D Do Việt Nam có nhiều cao su than mặt hàng mà thị trường Pháp giới có nhu cầu lớn sau chiến tranh Câu Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp tiến hành ở nước ta khoảng từ A năm 1919 đến năm 1945 B năm 1919 đến năm 1925 C năm 1919 đến năm 1929 D năm 1930 đến năm 1945 Câu Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều vào ngành nào? A Công nghiệp chế biến B Nông nghiệp thương nghiệp C Nông nghiệp khai thác mỏ D Giao thông vận tải Câu Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai đế quốc Pháp có điểm ? A Tăng cường vốn đầu tư vào tất ngành kinh tế B Cướp đoạt toàn rụông đất nông dân lập đồn điền trồng cao su C Hạn chế phát triển ngành công nghiệp công nghiệp nặng D Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc Câu Chính sách khai thác thuộc địa lần Pháp Việt Nam (1919-1929) có điểm tương đồng với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A Pháp trọng đầu tư vào ngành khai thác mỏ B Pháp không đầu tư nhiều vào ngành công nghiệp nặng C Đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất nhập D Không đầu tư nhiều vào sở hạ tầng Câu Tính chất kinh tế Việt Nam tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương (1919 – 1929) A Nền kinh tế thực dân mở rộng bao trùm lên kinh tế phong kiến B Yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa xuất phổ biến, kinh tế phong kiến thu hẹp C Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp D Cơ cấu kinh tế chuyển biến cục số vùng, số ngành Câu Thủ đoạn thâm độc Pháp lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất? A Đánh thuế nặng vào mặt hàng nông sản B Tước đoạt ruộng đất nông dân C Bắt nông dân phu phen, tạp dịch D Không cho nông dân tham gia sản xuất Câu Điểm chương trình khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp gì? A Vừa khai thác vừa chế biến B Đầu tư phát triển công nghiệp nặng C Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ D Tăng cường đầu tư thu lãi cao Câu 10 Tác động của chương trình khai thác lần thứ hai đến kinh tế Việt Nam là: A Nền kinh tế VN phát triển độc lập tự chủ B Nền kinh tế VN phát triển thêm một bước bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp C Nền kinh tế VN lạc hậu, không phát triển D Nền kinh tế Pháp phụ thuộc vào kinh tế Việt Nam Câu 11 Những giai cấp cũ xã hội Việt Nam có từ trước khai thác thuộc địa Pháp, giai cấp nào? A Nông dân, địa chủ phong kiến B Nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công C Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc D Nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân Câu 12 Các giai cấp xã hội Việt Nam đời sau chiến tranh giới thứ A giai cấp tư sản, vô sản, phong kiến B giai cấp vô sản giai cấp tư sản C vô sản giai cấp tiểu tư sản D Giai cấp tư sản giai cấp tiểu tư sản Câu 13 Sau chiến tranh giới thứ xã hội Việt Nam bị phân hóa nào? A Phân hóa sâu sắc xuất giai cấp mới: tư sản, vô sản, phong kiến, nông dân, tiểu tư sản B Phân hóa sâu sắc bên cạnh giai cấp cũ: phong kiến, nông dân Xuất giai cấp mới: tư sản, tiểu tư sản, vô sản C Phân hóa sâu sắc giai cấp xuất hiện: vô sản nông dân lực lương quan trọng cách mạng D Phân hóa sâu sắc hơn, giai cấp vô sản bước vươn lên giành quyền lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi Câu 14 Hãy nêu mâu thuẫn xã hội Việt Nam sau chiền tranh giới lần thứ ? A Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, g/c tư sản với g/c vô sản B Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, g/c nông dân với g/c phong kiến C Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, g/c nông dân với g/c tư sản D Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, tất giai cấp hội địa vị quyền lợi khác nên mâu thuẫn Câu 15 Thái độ trị tư sản dân tộc sau chiến tranh giới thứ thể nào? A Có thái độ độ kiên định với Pháp B Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để C Có thái độ không kiên định, dễ thoả hiệp D Sẵn sàng chống Pháp Câu 16 Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, thái độ trị tầng lớp đại địa chủ phong kiến nào? A Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc B Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp C Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi D Sẵn sàng đứng lên chống Pháp để giải phóng dân tộc Câu 17 Thực dân Pháp đối xử với giai cấp tư sản Việt Nam nào? A Được thực dân Pháp dung dưỡng B Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm C Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề D Được thực dân Pháp cho hưởng đặc quyền Câu 18 Giai cấp xã hội Việt Nam có số lượng tăng nhanh khai thác thuộc địa lần thứ hai A nông dân B tư sản C địa chủ D công nhân Câu 19 Bộ phận giai cấp địa chủ phong kiến tham gia phong trào dân tộc, dân chủ chống Pháp lực phản động tay sai? A Đại địa chủ C Tiểu trung địa chủ B Tiểu địa chủ D Trung đại địa chủ Câu 20 Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, giai cấp tư sản bị phân hoá nào? A Tư sản dân tộc tư sản thương nghiệp B Tư sản dân tộc tư sản mại C Tư sản dân tộc tư sản công nghiệp D Tư sản dân tộc tư sản công thương Câu 21 Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu? A Giai cấp tư sản bị phá sản B Giai cấp nông dân bị đất C Tầng lớp tiểu tư sản bị chèn ép D Thợ thủ công bị thất nghiệp Câu 22 Lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng Việt Nam A Công nhân B Nông dân C Tiểu tư sản D.Tư sản dân tộc Câu 23 Cho biết mục tiêu đấu tranh phong trào yêu nước dân chủ công khai năm 1919 - 1925 ? A Đòi số quyền lợi kinh tế quyền tự dân chủ B Chống bọn tư Pháp nắm độc qưyền xuất cảng lúa gạo C Đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) D Thành lập Đảng Lập hiến tập hợp lực lượng quần chúng chống Pháp Câu 24 Điểm khác giai cấp công nhân giai cấp nông dân phong trào dân tộc, dân chủ A tinh thần yêu nước B có tinh thần đấu tranh chống đế quốc, phong kiến C sớm tiếp thu tư tưởng Mác- Lênin D lực lượng tham gia đấu tranh đông đảo phong trào cách mạng Câu 25 Trong phong trào dân tộc, dân chủ 1919-1925 giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để A Công nhân B Tiểu tư sản C Nông dân D Tư sản Câu 26 Phong trào giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng A chống độc quyền thương cảng Sài Gòn B chống độc quyền xuất lúa gạo Nam Kỳ C phong trào “Chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa” D thành lập Đảng lập hiến để tập hợp lực lượng quần chúng Câu 27 Vì sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ? A Chủ nghĩa Mac – Lê nin truyền bá sâu rộng vào Việt Nam B Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân Tôn Trung Sơn C Giai cấp công nhân chuyển sang đấu tranh tự giác D Thực dân Pháp đà suy yếu Câu 28 Đảng Lập hiến đời năm 1923 tổ chức trị A số tư sản địa chủ lớn Nam Kì thành lập B số tiểu tư sản trí thức thành lập C số công nhân giác ngộ lý luận cách mạng thành lập D nột số thành viên tiên tiến Tân Việt thành lập Câu 29 Những tờ báo tiến tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) A “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa” B “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân” C “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa” D “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê” Câu 30 Tờ báo tiểu tư sản trí thức Việt Nam giai đoạn 1919- 1925? A Người nhà quê B Tin tức C Tiền phong D Dân chúng Câu 31 Trong phong trào yêu nước công khai, kiện bật năm 1925? A Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu B Đám tang Phan Châu Trinh C Xuất tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” D Thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên Câu 32 Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất? A Bị ba tầng áp bóc lột đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc B Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân C Kế thừa truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất dân tộc D Vừa lớn lên tiếp thu ảnh hưởng mạnh mẽ phong trào cách mạng giới, cách mạng tháng mười Nga chủ nghĩa Mac- Lênin Câu 33 Trần Dân Tiên viết: “việc nhỏ báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” Sự kiện sau phản ánh điều đó? A Cuộc bãi công công nhân Ba Son B Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926) C Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) D Tiếng bom Phạm Hồng Thái Sa Diện- Quảng Châu (6/1924) Câu 34 Cho biết đặc điểm phong trào công nhân giai đoạn 1919-1925? A Phong trào thể ý thức trị B Phong trào thể ý thức quyền lợi kinh tế C Phong trào chủ yếu đòi quyền lợi trị kinh tế có ý thức D Phong trào chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế nên mang tính tự phát Câu 35 Mục tiêu đấu tranh phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1924 chủ yếu A Đòi quyền lợi kinh tế C Đòi quyền lợi kinh tế- trị B Đòi quyền lợi trị D Chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc Câu 36 Vào tháng 8-1925 diễn kiện bật giai cấp công nhân Việt Nam? A Cuộc bãi công công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn B Cuộc bãi công công nhân Bắc Kì C Bãi công thợ máy xưởng Ba Son- Sài Gòn D Bãi công công nhân nhà máy sợi Nam Định Câu 37 Tại lại cho bãi công công nhân Ba Son (8-1925) mốc quan trọng đường phát triền phong trào công nhân ? A Vì ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân thủy thủ Trung Quốc B Đánh dấu tư tưởng Cách mạng tháng Mười giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu C Vì sau bãi công công nhân Ba Son có nhiều bãi công công nhân Chợ Lớn, Nam Định, Hà Nội…tổng bãi công D Đánh dấu bước tiến phong trào công nhân Việt Nam, giai cấp công nhân nước ta từ bước vào đấu tranh tự giác Câu 38 Sự kiện thể “Tư tưởng cách mạng tháng 10 Nga sâu vào giai cấp công nhân bắt đầu biến thành hành động giai cấp công nhân Việt Nam” A Bãi công thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8-1925) B Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương Lê nin vấn đề dân tộc thuộc địa (71920) C Tiếng bom Phạm Hồng Thái vang dội Sa Diện- Quảng Châu (6-1924) D Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Véc xai (6-1919) Câu 39 Nguyễn Ái Quốc rút học từ thất bại qua việc gửi Bản yêu sách đến Hội nghị Véc – xai A phân biệt rõ đâu bạn, đâu thù B muốn giải phóng, dân tộc trông cậy vào lực lượng thân C tâm theo đường cách mạng vô sản - cách mạng tháng Mười Nga D nhận thức rõ chất tàn bạo chủ nghĩa đế quốc Câu 40 Vì Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III? A Quốc tế bênh vực cho quyền lợi nước thuộc địa B Quốc tế giúp nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp C Quốc tế đề đường lối cho cách mạng Việt Nam D Quốc tế chủ trương thành lập mặt trận dân tộc giải phóng Việt Nam Câu 41 Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước đắn A Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến hội nghị Véc xai (18-6-1919) B Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (12-1920) C Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương Lê nin vấn đề dân tộc thuộc địa (71920) D Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên (6-1925) Câu 42 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt việc tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc? A Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ảnh hưởng đến tư tưởng cứu nước Người B Nguyễn Ái Quốc gửi Yêu sách đến Hội nghị Véc xai (1919) C Đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lê nin (7.1920) D Tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12.1920) Câu 43 Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo nào? A Đời sống công nhân C Nhân đạo B Người khổ D Sự thật Câu 44 Báo người khổ Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút quan ngôn luận tổ chức nào? A Đảng xã hội Pháp C Hội Việt Nam cách mạng niên B Đảng cộng sản Pháp D Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa Câu 45 Sự kiện tháng 6-1924, gắn với hoạt động Nguyễn Ái Quốc Liên Xô? A Người dự Đại hội quốc tế nông dân B Người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản C Người dự Đại hội quốc tế phụ nữ D Người dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản Câu 46 Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) Người lựa chọn, giác ngộ niên yêu nước Việt Nam hoạt động từ tổ chức nào? A Tâm Tâm xã B Hội Phục Việt C Cộng sản đoàn D Đảng Thanh niên Câu 47 Cơ quan ngôn luận Hội Việt Nam Cách mạng niên tờ báo nào? A Báo Tiền Phong B Báo Dân chúng C Báo Thanh niên D Báo Người khổ Câu 48 Tác dụng trình hoạt động Nguyễn Quốc từ năm 1919 đến 1925 gì? A Quá trình chuẩn bị tư tưởng trị tổ chức cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 B Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam C Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản Việt Nam D Quá trình thực chủ trương “Vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam Câu 49 Ba tư tưởng sau trình bày tác phẩm Nguyễn Ái Quốc? - Cách mạng nghiệp quần chúng - Cách mạng phải đảng theo chủ nghĩa Mác – Lê nin lãnh đạo - Cách mạng Việt Nam phải gắn bó đoàn kết với cách mạng giới A Tạp chí “Thư tín quốc tế” B “Bản án chế độ thực dân Pháp” C “Đường kách mệnh” D “Chính cương vắn tắt” Câu 50 Hội Việt Nam cách mạng niên đời hoàn cảnh ? A Yêu cầu phong trào công - nông Việt Nam cần có tổ chức cách mạng lãnh đạo B Tháng 6- 1924, kiện tiếng bom Sa Diện, niên yêu nước Việt Nam tập hợp Trung Quốc thấy cần có tổ chức trị lãnh đạo C Do Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu 11-1924 tiếp xúc với nhà cách mạng niên chuẩn bị cho việc thành lập đảng vô sản D Do hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919- 1925 Liên Xô Trung Quốc dẫn đến yêu cầu cấp thiết thành lập tổ chức lãnh đạo Câu 51 Hoạt động chủ yếu Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên A huấn luyện trị, đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức B tổ chức, lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh giành độc lập C báo Thanh niên, cử hội viên học Trung Quốc Liên Xô D thực chủ trương “vô sản hóa” Câu 52 Lí luận sau cán Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá vào Việt Nam? A Lí luận Mác - Lênin B Lí luận đấu tranh giai cấp C Lí luận cách mạng tư sản D Lí luận giải phóng dân tộc Câu 53 Khuynh hướng Hội Việt Nam Cách mạng niên là: A Khuynh hướng dân chủ tư sản B Khuynh hướng vô sản C Khuynh hướng tư sản D Kết hợp khuynh hướng vô sản với tư sản Câu 54 Vì Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên coi tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam? A Vì góp phần chuẩn bị trị, tư tưởng, tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam B Vì góp phần làm cho khuynh hướng vô sản ngày thắng phong trào dân tộc C Vì góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin lý luận giải phóng dân tộc vào Việt Nam D Vì góp phần thúc đẩy phát triển phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác Câu 55 Chủ trương “vô sản hóa” Hội Việt Nam Cách mạng niên thể cụ thể nào? A Đưa cán nước, tập hợp niên yêu nước thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam B Đưa cán nước lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống thực dân Pháp C Đưa cán nước hoạt động xí nghiệp, hầm mỏ… để tuyên truyền vận động, giác ngộ lý luận cách mạng cho công nhân D Đưa cán nước, mở lớp đào tạo cán bộ, giác ngộ lý luận cách mạng, tạo điều kiện thành lập Đảng Câu 56 Công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam năm 1919 – 1930 A tìm đường cứu nước đắn B thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C hợp ba tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam D khởi thảo Cương lĩnh trị Đảng Câu 57 Tại nói Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho đời đảng vô sản Việt Nam ? A Người tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam, đường cách mạng vô sản B Người trình bày trước Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V lập trường, quan điểm vị trí chiến lược cách mạng nước thuộc địa C Người tiếp nhận đựơc ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin có công truyền bá vào nước ta D Sau năm bôn ba hoạt động nước Nguời hiểu rõ chất chủ nghĩa đế quốc thực dân Câu 58 Tại tổ chức Tân Việt cách mạng đảng bị phân hóa theo hai khuynh hướng? A Do hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên với lý luận tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin có ảnh hưởng mạnh mẽ B Do nội Tân Việt diễn đấu tranh tư tưởng cách mạng tư tưởng cải lương cuối quan điểm vô sản chiếm ưu C Do số đảng viên tiên tiến Tân Việt chuyển sang gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng D Do đa số đảng viên Tân Việt muốn thành lập đảng kiểu theo chủ nghĩa Mác- Lênin Câu 59 Đặc điểm Phong trào công nhân giai đoạn 1926-1929 có khác so với giai đoạn 1919-1925? A Phong trào đấu tranh công nhân diễn rời rạc, lẽ tẻ, chưa thống mục tiêu đấu tranh chung B Phong trào đấu tranh diễn lẽ tẻ, mang tính chất tự phát, thiếu lãnh đạo chung thống C phong trào đấu tranh mang tính chất trị rõ nét, bắt đầu có liên kết thành phong trào D phong trào đấu tranh công nhân chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế nên mang trình độ tự phát Câu 60 Ngày 25/12/1927, Bắc Kì tổ chức yêu nước Việt Nam đời? A Việt Nam Quốc dân đảng B Tân Việt Cách mạng đảng C Hội Việt Nam Cách mạng niên D Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Câu 61 Mục tiêu tồ chức Việt Nam Quốc dân đảng ? A Đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến B Đánh đuổi Pháp, giành lại độc lập dân tộc C Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền D Đánh đổ giặc Pháp, đánh đổ vua, lập nên nước Việt Nam độc lập Câu 62 Điểm khác bản giữa Hội Việt Nam cách mạng niên và Việt Nam quốc dân đảng là A khuynh hướng cách mạng B địa bàn hoạt động C lực lượng tham gia D tôn chỉ hoạt động Câu 63 Địa bàn hoạt động chủ yếu Việt Nam Quốc dân Đảng là: A Ở Trung Kỳ B Ở Bắc Kỳ C Ở Nam Kỳ D Trong nước Câu 64 Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) tổ chức lãnh đạo? A Đảng Thanh niên B Đảng Lập hiến C Việt Nam Quốc dân Đảng D Việt Nam nghĩa đoàn Câu 65 Khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) thất bại nguyên nhân khách quan nào? A Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo B Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng non yếu C Khởi nghĩa nổ hoàn toàn bị động D Đế quốc Pháp mạnh Câu 66 Việt Nam Quốc dân đảng phát động khởi nghĩa Yên Bái (1930) bối cảnh nào? A Những người lãnh đạo có chuẩn bị chu đáo B Tầng lớp trung gian sẵn sàng tham gia khởi nghĩa C Lực lượng khởi nghĩa chuẩn bị chu đáo D Pháp tiến hành khủng bố dã man người yêu nước Câu 67 Năm 1929 ba tổ chức cộng sản đời theo thứ tự ? A Đông Dương cộng sản liên đoàn, Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng B An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn C Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn, An Nam cộng sản đảng D Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn Câu 68 Quá trình phân hóa Hội Việt Nam cách mạng niên dẫn đến thành lập tổ chức cộng sản năm 1929? A Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng B Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng Đông Dương cộng sản liên đoàn C Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn D Tất sai Câu 69 Tổ chức Cộng sản đại biểu sở cộng sản Bắc Kì thành lập vào tháng năm 1929 A Đông Dương Cộng sản Liên đoàn B Tân Việt Cách mạng Đảng C Đông Dương Cộng sản Đảng D An Nam Cộng sản Đảng Câu 70 Vì cuối năm 1928 – 1929, người cộng sản Việt Nam thấy cần thiết phải thành lập Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc? A Do phong trào dân tộc dân chủ nước ta phát triển mạnh B Do phong trào dân tộc dân chủ theo đường cách mạng vô sản phát triển mạnh C Trước thất bại khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam quốc dân đảng tan rã D Sự phát triển mạnh hai tổ chức Thanh niên Tân việt Câu 71 Số nhà D phố Hàm Long (Hà Nội) là nơi diễn sự kiện sau đây? A Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên B Thành lập Đông Dương cộng sản đảng C Thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam D Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Câu 72 Cơ quan ngôn luận của Đông Dương cộng sản đảng là: A Báo Nhành Lúa B Báo Người Nhà Quê C Báo Búa Liềm D Báo Tiếng Chuông Rè Câu 73 Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là? A Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông B Tâm tâm xã C Hội.Việt Nam cách mạng niên D Hội những người Việt Nam yêu nước Câu 74 Cuốn sách tập hợp những bài giảng của Bác Hồ tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu là: A “Con rồng tre” B “Đường Kách mệnh” C “Bản án chế độ thực dân Pháp” D “Người khổ” Câu 75 Đặc đểm bật phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 A phát triển mạnh mẽ kinh tế, trị, xã hội dẫn đến phát triển mạnh mẽ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng vô sản Việt Nam B đấu tranh giành quyền lãnh đạo khuynh hướng cách mạng vô sản khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản C phát triển mạnh mẽ phong trào tư sản, tiểu tư sản bước khẳng định vai trò lãnh đạo họ D đấu tranh giành quyền cai trị Việt Nam thực dân Pháp vương triều Nguyễn diễn mạnh mẽ, liệt Câu 76 Sự phát triển phong trào công nhân Việt Nam từ 1926 – 1929 có ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?(ĐHSP HN) A Phong trào công nhân phát triển với tăng nhanh bãi công, chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá Đảng Cộng sản Việt Nam đời B Phong trào công nhân lên cao, ý thức giai cấp rõ rệt giai cấp công nhân trưởng thành nhanh chóng Đảng Cộng sản Việt nam đời C Là nhân tố tích cực giúp hình thành tổ chức Cộng sản, đến đầu năm 1930 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam D Phong trào phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng rộng lớn toàn quốc, thu hút lực lượng xã hội khác tham gia thành lập Đảng Cộng sản Câu 77 Ý nghĩa thành lập ba tổ chức cộng sản Việt Nam năm 1929 A chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam B mở bước ngoặt lịch sử vô to lớn cho cách mạng Việt Nam C chuẩn bị trực tiếp điều kiện cho thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam D kết tất yếu kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam Câu 78 Tại nói đời ba tổ chức Cộng sản vào cuối năm 1929 xu tất yếu cách mạng Việt Nam A Sự đời ba tổ chức đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam B Sự đời ba tổ chức đáp ứng nguyện vọng quần chúng nhân dân C Sự đời ba tổ chức bước phát triển nhảy vọt phong trào cách mạng Việt Nam D Sự đời ba tổ chức bước chuẩn bị trực tiếp cho đời Đảng sau Câu 79 Hạn chế lớn trình hoạt động ba tổ chức cộng sản Việt Nam năm 1929 A hoạt động riêng rẽ, công kích, tranh giành ảnh hưởng lẫn B trọng công tác tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê nin C chủ trương đấu tranh bạo động, nặng ám sát cá nhân D không coi trọng tập hợp giai cấp nông dân Câu 80 Sự kiện đánh dấu khuynh hướng đường cách mạng vô sản thắng hoàn toàn phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam đầu kỉ XX? A Đông Dương Cộng sản Đảng đời B An Nam Cộng sản Đảng đời C Đông Dương Cộng sản Liên đoàn đời D Đảng Cộng sản Việt Nam đời Câu 81 Tại Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản Hương Cảng(Trung Quốc), có tham gia tổ chức Cộng sản nào? A Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn B Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng C Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam cộng sản đảng D Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn Câu 82 Tại Hội nghị hợp tổ chức cộng sản (đầu năm 1930) thống lấy tên Đảng A Đảng Cộng sản Việt nam B Đảng Cộng sản Đông Dương C Đảng Cộng sản An Nam D Đảng Lao động Việt Nam Câu 83 Cương lĩnh trị Đảng xác định lãnh đạo cách mạng Việt Nam A giai cấp tư sản dân tộc B tầng lớp tiểu tư sản trí thức C giai cấp nông dân giai cấp công nhân D giai cấp công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng sản Câu 84 Lực lượng cách mạng xác định Cương lĩnh trị Đảng A công nhân nông dân B công nhân, nông dân, tiểu tư sản,trí thức, trung, tiểu địa chủ C công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ phong kiến D toàn thể dân tộc Việt Nam Câu 85 Tư tưởng cốt lõi Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam A tự dân chủ B độc lập tự C ruộng đất cho dân cày D đoàn kết với cách mạng giới Câu 86 Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đề nhiệm vụ lập phủ A nhân dân B công nông C công nông binh D dân chủ cộng hòa Câu 87 Con đường cách mạng Việt Nam được xác định Cương lĩnh chính trị đầu tiên đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, đó là A thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để B làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản C tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc D đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc Câu 88 Vì Sao, Nguyễn Ái Quốc xác định nhiệm vụ Cách mạng Việt nam đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến tư sản phản cách mạng? A Vì nhiệm vụ cấp bách cần giải dân tộc ta lúc B Vì Bác xác định mâu thuẩn giai cấp xã hội Việt Nam C Vì nhiệm vụ cách mạng Việt Nam D Vì xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc sau khai thác lần thứ hai Pháp Câu 89 Ý minh chứng cho nhận định “Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3 – – 1930) bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam”? A Đảng đời chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo B Đảng đời sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lê nin, phong trào công nhân phong trào yêu nước C Đảng đời, nhân tố chuẩn bị định bước phát triển nhảy vọt lịch sử D Đảng đời đưa cách mạng Viêt Nam trở thành phận cách mạng giới Câu 90 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản thể hiện thế nào? A Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng Sản Đông Dương B Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên để Hội nghị thông qua C Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VN, chuẩn bị điều kiện thành lập Đảng D Bầu ban chấp hành trung ương Đảng 10 C buộc địch vào bị động, tìm cách thương lượng D buộc Pháp kí hiệp định Giơnevơ Câu 60 Cuộc Tiến công chiến lược ta Đông – Xuân 1953 – 1954 A làm cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản, buộc quân chủ lực chúng bị động, phân tán B làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta Giơnevơ C làm cho Mĩ tuyên bố cắt giảm viện trợ cho Pháp để trực tiếp can thiệp vào chiến tranh xâm lược Việt Nam D buộc Pháp phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương Câu 61 Phương hướng chiến lược quân đội nhân dân Việt Nam Đông Xuân 1953-1954 tiến công vào A vùng đồng Bắc bộ, nơi tập trung quân động Pháp B hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu C Điện Biên Phủ, trung tâm điểm kế hoạch quân Nava D toàn chiến trường Việt Nam, Lào Campuchia Câu 62 Trong chiến tranh xâm lược Đông Dương lần thứ hai (1945 – 1954), kế hoạch quân thực dân Pháp Thủ tướng Pháp Lanien khẳng định “chẳng Chính phủ Pháp mà người bạn Mĩ tán thành Nó cho phép hi vọng đủ điều” A Kế hoạch Bôlae B Kế hoạch Nava C Kế hoạch Rơve D Kế hoạch Đờ Lát Tatxinhi Câu 63 Mục tiêu Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (12 - 1954) A làm phá sản kế hoạch Nava, giành thắng lợi định kết thúc chiến tranh B tiêu diệt lực lượng địch đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào C Đập tan kế hoạch Đờlát Tatxinhi D Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava Câu 64 Vì ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm chiến chiến lược với Pháp? A Điện Biên Phủ có địa hình thuận lợi B Điện Biên Phủ trung tâm kế hoạch Na va C Lực lượng Pháp Điện Biên Phủ tương đối yếu D Điện Biên Phủ địa bàn chiến lược ta Câu 65 Khẩu hiệu ta chiến dịch Điện Biên Phủ gì? A Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ B Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng C Điện Biên Phủ thành mồ chôn giặc Pháp D Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch Câu 66 “Chiến dịch chiến dịch lịch sử quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch có ý nghĩa quân ý nghĩa trị quan trọng” nhận định Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chiến dịch kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam? A Việt Bắc thu-đông năm 1947 B Biên giới thu-đông năm 1950 C Trung Lào năm 1953 D Điện Biên Phủ năm 1954 Câu 67 Chiến thắng nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương? A Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 B Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 C Chiến dịch Tây Bắc thu – đông năm 1952 D Chiến dịch Biên giới năm 1950 Câu 68 Trong kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954, chiến thắng quân dân ta ghi nhận “ mốc vàng, nơi ghi dấu chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”? 31 A Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 B Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 C Chiến thắng Biên giới năm 1950 D Chiến thắng Đông – Xuân 1953 – 1954 Câu 69 Nhận định sau không chiến thắng Điện Biên Phủ? A Là thắng lợi làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp B Là thắng lợi quân lớn kháng chiến chống Pháp C Là thắng lợi buộc Pháp phải kí kết Hiệp định Giơnevơ D Là mốc son chói lọi lịch sử cách mạng dân tộc Câu 70 Hiệp định Giơnevơ Đông Dương chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đông Dương ký kết hoàn cảnh nào? A Khi kháng chiến diễn liệt B Khi kháng chiến chống Pháp kết thúc C Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 D Khi kháng chiến chống Pháp ta gặp nhiều khó khăn Câu 71 Trong nội dung sau, nội dung không nằm Hiệp định Giơ-ne-vơ việc kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình Đông Dương (21 – – 1954)? A Việt Nam thực thống tổng tuyển cử tự vào tháng – 1956 B Hai bên ngừng bắn Nam Bộ để giải vấn đề Đông Dương đường hòa bình C Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước vào nước Đông Dương D Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Câu 72 “Lần lịch sử, nước thuộc địa nhỏ yếu đánh thắng nước thực dân hùng mạnh…” nhận định chủ tịch Hồ Chí Minh thắng lợi nào? A Kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) B Thắng lợi Cách mạng tháng Tám (1945) C Thắng lợi chiến dịch Biên giới (1950) D Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Câu 73 Nguyên nhân định đến thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)? A Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng với đường lối đắn, sáng tạo B Truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc C Tinh thần đoàn kết ba nước Đông Dương D Sự ủng hộ, giúp đỡ quốc tế _ MỘT SỐ CÂU HỎI VẬN DỤNG PHẦN VN 1945 - 1954 VN 1945 - 1954 Câu 74 Đâu thuận lợi nước ta sau cách mạng tháng Tám?(ĐHSP HN) A Nhân dân lao động giành quyền, tích cực xây dựng, bảo vệ quyền cách mạng B Đất nước bóng quân thù, hoàn toàn độc lập C Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao nhiều nước thuộc địa D Hệ thống XHCN hình thành, phong trào đấu tranh hòa bình, dân chủ phát triển 32 Câu 75 Nhiệm vụ cấp bách trước mắt cách mạng nước ta sau cách mạng tháng Tám A Giải vấn đề tài B Giải nạn đó, dốt C Giải nạn đói, dốt khó khăn tài D Giải nạn ngoại xâm nội phản Câu 76 Khi quân Trung Hoa Dân quốc vào nước ta, đội quân A Cản trở mặt ngoại giao, vận động nước không công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa B Sử dụng phận quân đội Nhật chờ giải giáp đánh úp trụ sở quyền cách mạng C Sách nhiễu quyền cách mạng, đòi cải tổ phủ, đòi chủ tịch Hồ Chí Minh từ chức D Ngầm giúp đỡ, trang bị vũ khí cho quân Pháp, ủng hộ hành động khiêu khích Pháp Câu 77 Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương A hòa hoãn, nhân nhượng với thực dân Pháp Trung Hoa Dân quốc B đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc quân Pháp C hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc kháng chiến chống Pháp D đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc hòa với Pháp Câu 78 Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật lịch sử dân tộc Việt Nam?(Đề minh họa) A Dựng nước đôi với giữ nước B Kiên chống giặc ngoại xâm C Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc D Mềm dẻo quan hệ đối ngoại Câu 79 Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay? A Mềm dẻo sách lược, cương quyết đấu tranh.(“Dĩ bất biến, ứng vạn biến”) B Cương quyết đấu tranh, cứng rắn sách lược C Luôn mềm dẻo đấu tranh sách lược D Luôn nhân nhượng với kẻ thù để có môi trường hòa bình Câu 80 Nhận xét chung sách Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với quân Trung Hoa Dân quốc sau cách mạng tháng Tám A nhân nhượng nhiều B nhân nhượng có nguyên tắc C nhân nhượng bước D nhân nhượng tuyệt đối Câu 81 Vì Chính phủ ta chuyển từ đánh Pháp sang hòa hoãn với Pháp? A Vì tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù B Vì quân Pháp quân Anh hậu thuẩn C Vì Pháp – Tưởng bắt tay cấu kết với chống ta D Vì Pháp bọn phản động giúp đỡ Câu 82 Điều khoản Hiệp định sơ 6-3-1946 có lợi thực tế cho ta? A Pháp công nhận Việt Nam dân chủ cộng hòa quốc gia tự B Pháp công nhận ta có phủ, nghị viện, quân đội tài riêng nằm khối Liên hiệp Pháp C Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng D Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ 33 Câu 83 Ý sau biện pháp xây dựng, củng cố chế độ Đảng Chính phủ ta sau Cách mạng tháng Tám?(C32 -D7) A Tổ chức tổng tuyển cử quốc hội chung(6/1/1946), bầu cử Hội đồng nhân dân cấp B Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam(5/1946) C Thành lập quyền cách mạng Trung ương địa phương D Diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài Câu 84 Đâu ý nghĩa trị Tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 việc bầu Hội đồng nhân dân cấp? A Tạo sở pháp lý vững cho quần chúng cách mạng, nâng cao uy tín nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa B Giáng đòn vào âm mưu xuyên tạc chia rẽ kẻ thù với chế độ C Đưa đất nước thoát khỏi tình “ngàn cân treo sợi tóc” D Khơi dậy phát huy tinh thần yêu nước, tinh thần làm chủ đất nước.\ Câu 85 Nội dung thể tính nguyên tắc hiệp định sơ ngày 6/3/1946? A Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quốc gia tự nằm liên hiệp Pháp B Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ C Nước Việt Nam có phủ riêng, có quân đội riêng tài riêng D Chính phủ Việt Nam chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân miền Bắc Việt Nam Câu 86 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) quân dân ta bùng nổ A quân Pháp Mĩ giúp sức nên nổ súng xâm lược trở lại nước ta B quân Pháp quân Anh ủng hộ nên nổ súng xâm lược trở lại nước ta C Pháp cấu kết với Trung Hoa dân quốc nhằm xâm lược nước ta D hành động bội ước xâm lược thực dân Pháp Câu 87 “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “ Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.” Đoạn trích thể tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh? A Tư tưởng “đoàn kết quốc tế” B Tư tưởng “đại đoàn kết dân tộc” C Tư tưởng “chiến tranh nhân dân” D Tư tưởng “ độc lập - tự do” Câu 88 Cuộc chiến đấu quân dân Việt Nam đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (cuối năm 1946 đầu năm 1947) có ý nghĩa chiến lược toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) A tạo điều kiện cho nước bước vào kháng chiến lâu dài B giam chân địch đô thị C tiêu hao nhiều sinh lực địch D làm thất bại âm mưu đánh úp quan đầu não kháng chiến ta Câu 89 “ nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới ” thể cụ thể A Pháp – Tưởng ký hòa ước Hoa - Pháp ngày 28/2/1946 để Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược miền Bắc B quân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ (27/11/1946) C Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi phủ ta giải tán lực lượng vũ trang, giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng 34 D Quân Pháp công lên Việt Bắc Câu 90 Nước ta bắt đầu tiến hành kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược hoàn cảnh nào?(ĐHSP HN) A Tình hình quốc tế bất lợi cho ta, cách mạng giới bước vào giai đoạn thoái trào B Quốc tế thứ III biện pháp cụ thê để hỗ trợ phong trào đấu tranh giành độc lập nước thuộc địa C Cuộc kháng chiến ta nhận ủng hộ Liên Xô – Trung Quốc D Cuộc chiến đấu dân tộc ta hoàn toàn đơn độc, phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa chưu có nước công nhận Câu 91 Văn kiện sở hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng?(33-Đ7) A Quân lệnh số B Tuyên ngôn độc lập C Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi D Chỉ thị Phải phá tan tiến công mùa Đông giặc Pháp Câu 92 Văn kiện chứa đày đủ nội dung đường lối kháng chiến Đảng ta? A Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ tịch(ngày 19-12-1946) B Chỉ thị toàn dân kháng chiến Trung ương Đảng ngày 12-12-1946 C Tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” Trường Chinh D Tác phẩm “Bàn cách mạng Việt Nam” Trường Chinh Câu 93 Thiện chí ta thể “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh gì? A Chúng ta muốn hòa bình Chúng ta phải nhân nhượng B Chúng ta muốn hòa bình Chúng ta kí hiệp định sơ C Chúng ta hi sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ D Tất câu Câu 94 “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” lời khen ngợi Hồ Chủ tịch đơn vị nào? A Đội cứu quốc quân B Đội vệ quốc quân C Việt Nam giải phóng quân D Trung đoàn thủ đô Câu 95 Văn kiện nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta? A Bản Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Ban Thường vụ Trung ương Đảng B Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh C Chỉ thị Đảng ta công thực dân Pháp lên Việt Bắc 1947 D Tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Tổng Bí thư Trường Chinh Câu 96 Đâu lý khiến Đảng ta thực chủ trương kháng chiến lâu dài? A Địch chủ trương đánh lâu dài nên ta phải kháng chiến lâu dài B Ta cần có thời gian để chuẩn bị lực lượng C Từ đầu kháng chiến ta yếu địch D Hậu phương ta chưa vững mạnh Câu 97 Ý đồ chiến lược Mĩ can thiệp ngày sâu vào chiến tranh xâm 35 lược thực dân Pháp Đông Dương (1945-1954) gì? A Khẳng định vị nước Mĩ B Chia cắt lâu dài nước Việt Nam C Giúp đỡ Pháp kéo dài mở rộng chiến tranh D Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương Câu 98 Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 có điểm khác so với chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947? A Là chiến dịch có phối hợp chiến trường chiến trường nước B Là chiến dịch phòng thủ có quy mô quân đội ta C Là chiến dịch có quy mô lớn quân đội ta D Là chiến dịch có quy mô lớn quân ta chủ động mở Câu 99 Khẩu hiệu ta chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 A “Tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng” B “Tất cho chiến dịch toàn thắng” C “Phải phá tan công mùa Đông giặc Pháp” D “Tất để đánh thắng giặc Pháp xâm lược” Câu 100 Ta mở chiến dịch Biên giới 1950 để? A Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt -Trung, củng cố địa cách mạng B Khai thông biên giới, đường liên lạc ta Trung Quốc với nước dân chủ giới C đánh bại kế hoạch Rơ-ve D Tạo điều kiện thúc đẩy khởi nghĩa ta lên bước Câu 101 Trong chiến dịch Biên giới, trận đánh mang tính chất ác liệt có ý nghĩa nhất? A Thất Khê B Phục kích đánh địch đường số C Đông Khê D Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút chạy Câu 102 Pháp buộc phải từ bỏ kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” chuyển sang chiến lược “đánh lâu dài”, điều chứng tỏ A Pháp chuyển sang phòng thủ chiến lược B Pháp chủ động chiến trường C Pháp chủ động chiến lược D Pháp lâm vào tình trạng lúng túng chiến lược Câu 103 Sau thất bại chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu gì? A Bình định kết hợp phản công tiến công B Nhận thêm viện trợ Mĩ, tăng viện binh C Bình định mở rộng địa bàn chiếm đóng D Đẩy mạnh chiến tranh giành lại quyền chủ động chiến lược Câu 104 So với kế hoạch Rơ -ve, kế hoạch Đờlát Tatxinhi xem A Một bước lùi chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương B Một bước tiến chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương C Sự bế tắc Pháp chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương D Sự thỏa hiệp Pháp Mĩ chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương 36 Câu 105 Trước tình hình sa lầy Pháp, Mĩ có hành động chiến tranh Đông Dương? A Can thiệp sâu vào Đông Dương B Chuẩn bị can thiệp vào chiến tranh Đông Dương C Không can thiệp vào Đông Dương D Bắt đầ can thiệp vào Đông Dương Câu 106 Với kế hoạch Đờlát Tatxinhi, Pháp có mong muốn gì? A Giành lại chủ động chiến trường B Nhanh chóng kết thúc chiến tranh C Buộc ta phải đầu hàng D Buộc ta phải đàm phán Câu 107 Một ba phương châm công cải cách giáo dục phổ thông nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1950-1953 A đại chúng hóa B phục vụ dân sinh C phát triển xã hội D củng cố hậu phương Câu 108 Bước sang 1951-1953 kháng chiến ta nào? A Chuyển sang phong ngự bị động B Được đẩy mạnh nhừ giúp đở Trung Quốc C Tiếp tục giữ vững quyền chủ động chiến trường D Liên tiếp thất bại chiến trường Câu 109 Vì Đại hội II Đảng đánh dấu mốc quan trọng trình lãnh đạo trưởng thành Đảng ta? A Đưa Đảng hoạt động công khai đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam B Đại hội khẳng định Đảng ta tiếp tục lãnh đạo kháng chiến C Đại hội đưa Đảng lên nắm quyền lãnh đạo D Đại hội đưa Đảng hoạt động công khai đề đường lối kháng chiến Câu 110 Khó khăn lớn Pháp chiến trường Đông Dương từ năm 1953 A thiếu vị tướng giỏi huy B thiếu lực lượng động mạnh để đối phó với tiến công ta C thiếu hụt tài lớn D phụ thuộc vào Mĩ Câu 111 Âm mưu Pháp – Mĩ việc thực kế hoạch Nava A Giành thắng lợi quân sự, kết thúc chiến tranh theo ý muốn B Giành thắng lợi quân sự, kết thúc chiến tranh vòng 18 tháng C Lấy lại chủ động chiến trường Bắc Bộ D Xoay chuyển cục diện chiến tranh, vòng 18 tháng giành thắng lợi quân định, “kết thúc chiến tranh danh dự” Câu 112 Điểm mấu chốt kế hoạch Nava gì? A Tập trung binh lực, xây dựng đội quân động chiến lược mạnh, mở số tiến công chiến lược B Phân tán lực lượng để chủ động đối phó với mũi tiến công ta C Tập trung binh lực đồng Bắc Bộ, mở mũi tiến công lên Tây Bắc Bắc Lào D Tập trung binh lực, mở trận chiến chiến lược giành thắng lợi để kết thúc chiến tranh Câu 113 Đâu yếu tố khiến Mĩ – Pháp đánh giá Điện Biên Phủ “pháo đài 37 bất khả xâm phạm”? A Điện Biên Phủ cách xa hậu phương ta B Điện Biên Phủ tập hợp lực lượng đông, mạnh, trang bị đại C Đây hệ thống phòng thủ kiên cố D Điện Biên Phủ tập đoàn điểm mạnh Đông Dương Câu 114 Việc Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương không phản ánh điều gì?(ĐHSP HN) A Điện Biên Phủ trở thành điểm chiến chiến lược Pháp chủ động lựa chọn B Sự thất bại bước đầu kế hoạch Nava C Kế hoạch Nava trình thực có bước điều chỉnh D Pháp ý thức vị trí chiến lược quan trọng Điện Biên Phủ Câu 115 Điểm yếu tập đoàn điểm Điện Biên Phủ gì? A Hệ thống công địa hình vật che đỡ, dễ bị ta tiến công, khống chế B Nằm địa bàn trọng yếu, hai bên tâm nắm giữ C Nằm xa hậu phương Pháp, dễ bị cô lập đường bị khống chế D Nằm lòng chảo Điện Biên Phủ, xung quanh có núi rừng che chở, thuận lợi để quân ta để quân ta tiến công Câu 116 Chiến thắng đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava?(C34 – Đ.5) A Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 B Chiến dịch Điện Biên Phủ C Thắng lợi tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953 – 1954 chiến thắng Điện Biên Phủ D Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đông Dương ký kết Câu 117 Nhận định đánh giá không ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ 1954(THPT chuyên Bắc Giang) A làm cho Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội nước B đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava C giáng đòn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp D tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi Câu 118 Thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có ý nghĩa quốc tế sâu sắc A góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ mới, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi Mĩ Latinh B góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân kiểu mới, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi Mĩ Latinh C mở đầu trình sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc Á, châu Phi Mĩ Latinh D chọc thủng khâu hệ thống thuộc địa chủ nghĩa chủ nghĩa thực dân kiểu mới, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới, ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Lào Campuchia Câu 1: Sự kiện chứng tỏ thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai ? 38 A Ngày - -1945, nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng ngày độc lập, thực dân Pháp xả súng bắn làm cho 47 người chết, nhiều người bị thương B Ngày 23 - - 1945, thực dân Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gòn C Ngày 17- 11- 1946, thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng D Ngày 18 - 12 - 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu Chính phủ ta giải tán lực lượng vũ trang, giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng Câu 2: Trước ngày 6-3-1946, Đảng- Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sách lược gì? A Hòa với Tưởng để đánh Pháp B Hòa với Pháp để đuổi Tưởng C Hòa với Pháp Tưởng để chuẩn bị lực lượng D Đánh Pháp Tưởng Câu 3: Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực “Tuần lễ vàng” “Quỹ độc lập” nhằm mục đích ? A Giải khó khăn tài đất nước B Quyên góp tiền, để xây dựng đất nước C Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước D Để hổ trợ việc giải nạn đói Câu 4: Kẻ thù dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta? A Bọn Việt quốc, Việt cách B Đế quốc Anh C Các lực lượng phản cách mạng nước D Bọn Nhật Việt Nam Câu 5: Lý quan để Đảng ta chủ trương tạm thời hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp, hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng? A Tưởng dùng bọn tay sai Vỉệt quốc, Việt cách để phá ta từ bên B Thực dân Pháp dược giúp đờ, hậu thuẫn Anh C Chính quyền ta non trẻ, lúc chống kẻ thù mạnh D Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng Câu 6: Sự kiện sau nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng? A Quốc hội khoá I (2-3-1946) nhường cho Tưởng số ghế quốc hội B Hiệp ước Hoa - Pháp (28-2-1946) C Hiệp định sơ Việt - Pháp (6-3-1946) D Tạm ươc Việt - Pháp (14-9-1946) Câu 7: Việc kí Hiệp định sơ 6-3-1946 chứng tỏ: A Sự mềm dẻo ta việc phân hoá kẻ thù B Đường lôi chủ trương đắn kịp thời Đảng ta C Sự thoả hiệp Đảng ta phủ ta Đ Sự non yếu lảnh đạo ta , 39 Câu 8: Điều khoản Hiệp định sơ 6-3-1946 có lợi thực tế cho ta? A Pháp công nhận Việt Nam dân chủ cộng hoà quốc gia tự B Pháp công nhận ta có phủ, nghị viện, quân đội tài riêng nằm khối Liên hiệp Pháp C Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng D Hai bên ngừng bắn Nam Bộ Câu 9: Với kẻ thù Tưởng Pháp, Đảng Bác thực nhiều chủ trương, biện pháp Chủ trương biện pháp sau xem đau đớn để cứu vãn tình hình ? A Để tay sai Tưởng tham gia quốc hội trị B Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố giải tán (11-11-1945) thật rút vào hoạt động bí mật C Nhận tiêu tiền “Quan kim” “Quốc tệ” Tưởng D Kí Hiệp định sơ 6-3-1946, đồng ý cho Pháp miền Bắc thay Tưởng Câu 10: Cuộc kháng chiến toàn quôc chông thực dân Pháp lúc nào? A Ngày 18 - 12 - 1946 B Đêm 19- 12 - 1946 C Đêm 20 - 12 - 1946 D Ngày 22- 12 -1946 Câu 11: Chiến dịch Việt Bắc diễn thời gian ? A Từ - 11 đến 19 - 12 - 1947 B Từ -10 đến 19 - 12 - 1947 C Từ - 10 đến 20 - 12 - 1947 D Từ 16- đến 19 - 12 - 1947 Câu 12: Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Pháp tăng cường thực sách Việt Nam ? A “Mở rộng địa bàn chiếm đóng khắp nước” B “Phòng ngự đồng Bắc Bộ” C “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” D “Tập trung quân Âu Phi, mở công lên Việt Bắc lần thứ hai” Câu 13: Từ lúc bùng nổ đến kết thúc chiến dịch ? Biên giới thu -đông(1950), thời gian A 16 - - 1950 đến 22 - 10 - 1950 B 16 - – 1950 đến 20 -10 -1950 C 16 - - 1950 đến 22 - 10 - 1950 D 18 - – 1950 đến 20 -10-1950 Câu 14: Trận đánh có tính chất định chiến dịch Biên giới thu đông 1950? A Trận đánh Cao Bằng B Trận đánh Đông Khê C Trận đánh Thất Khê D Trận đánh Đình Lập Câu 15: Kết lớn mà quân dân ta giành thắng lợi chiến dịch Biên giới thu đông 1950 là: A Ta đà giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ) B Tiêu diệt bắt 8.300 tên địch, thu 3.000 vũ khí phương tiện chiến tranh C Giải phóng đường biên giới Việt - Trung với chiều dài 750km từ Cao Bằng đến Đình Lập D Bộ đội ta phát triển với ba thứ quân Câu 16: Hành động nghiêm trọng trắng trợn thể thực dân Pháp bội ước tiến công ta? 40 A Ở Nam Bộ Trung Bộ, Pháp tập trung quân tiến công sở cách mạng B Ở Bắc Bộ thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn C Ở Hà Nội, thực dân Pháp liên tiếp gây xúng đột vũ trang D Gửi tối hậu thư đòi phủ hạ vũ khí đầu hàng Câu 17: Đường lối kháng chiến Đảng ta ? A Kháng chiến toàn diện B Kháng chiến dựa vào sức tranh thủ ủng hộ từ bên C Phải liên kết với kháng chiến Lào Cam-pu-chia D Toàn dân, toàn diện, trường kì dựa vào sức Câu 18: Đường lối kháng chiến toàn diện ta diễn mật trận: Quân sự, trị, kinh tế, ngoại giao Vậy chủ yếu đinh mặt trận nào? A Quân B Chính trị c Kinhtế D Ngoại giao Câu 19: Kết lớn quân dân ta đạt chiến dịch Việt Bắc ? A Bảo vệ quan đầu não kháng chiến ta B Bộ đội ta trưởng thành lên chiếa đấu C Loại khỏi vòng chiến đấu 6000 tên dịch D Làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh" buộc địch phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Câu 20: Thắng lợi chứng minh đắn đường lôi kháng chiiến Đảng, mốc khởi đầu thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho kháng chiên ta Đó ý nghĩa chiến dịch nào? A Chiến dịch Việt Bắc 1947 B Chiến dịch Biên Giới 1950 C Chiến dịch Tây Bắc 1952 D Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Câu 21: Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần II định đổi tên Đảng thành: A Đảng Cộng sản Đông Dương B Đảng Lao động Việt Nam C Đảng Cộng sản Việt Nam D Tất Câu 22: Trong anh hùng chọn để biểu dương phong trào thi dua Ái quốc (1-5-1952), có anh hùng tham gia chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ? A Cù Chính Lan, Trần Đại Nghĩa B La Văn Cầu C Nguyễn Thị Chiên, Nguyễn Quốc Trị D Ngô Gia Khảm, Hoàng Hanh Câu 23: Năm 1950 thực dân Pháp thực kế hoạch Rơ-ve nhằm nục đích ? A Mở tiến công quy mô lớn vào địa Việt Bắc B Có lập cần địa Việt Bắc C Khoá cửa biên giới Việt - Trung, thiết lập hành lang Đông Tây (từ Hải Phòng đến Sơn La) D Nhận viện trợ tài quân Mĩ Câm 24: Vì ta mở chiến dịch Biên giới 1950 ? 41 A Tạo điều kiện để thúc đẩy khởi nghĩa ta tiến lên bước B Khai thông biên giới: đường liên lạc quốc tế ta Trung Quôc với nước dân chủ thê giới C Tiêu diệt phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt - Trung, mở rộng củng cô địa cách mạng D Để đánh bại kế hoạch Rơ-ve Câu 25: Nội dung bước I kế hoạch quân Na-va ? A Phòng ngự chiến lược miền Bắc, công chiến lược miền Nam B Phòng ngự chiến lược miền Nam, công chiến lược miền Bác C Tấn công chiến lược hai miền Bắc - Nam D Phòng ngự chiến lược hai miền Bắc - Nam Câu 26: Từ cưối 1953 đến đầu 1954, ta phân tán lực lượng địch vùng nào? A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sô-nô, Luông- pha-bang B Điện Biên Phủ, Sê-nô, Plây-cu, Luông-pha-bang C Điện biên Phủ, Thà khẹt, Pây-cu, Luông-pha-bang D Điện Biên Phủ, Sê-nô, Plây-cu, Sầm Nưa Câu 27: Trong nội dung sau đây, nội dung không nằm Hiệp định Giơ-ne-vơ ? A Các nước tham dự hội nghị cam kết tồn trọng quyền dân tộc độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia B Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ để giải vấn đề Đông Dương đường hòa bình C Việt Nam thực thống tổng tuyển cử tự nước vào tháng - 1956 D Trách nhịêm thi hành Hiệp định thuộc người kí Hiệp định người kế tục nhiệm vụ họ Câu 28: Trong nguyên nhân tháng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mĩ (1946 - 1954) nguyên nhân địch nhất? A Có đường lối trị, quân đắn Đảng B Toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta đoàn kết lòng C Có hậu phương vừng D Có tinh thần đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương Câu 29: Để thực kế hoạch Na-va, Pháp sử dụng lực lượng động mạnh toàn chiến trường Đông Dương lên đến tiểu đoàn ? A 44 tiểu đoàn B 80 tiểu đoàn C 84 tiểu đoàn D 86 tiểu đoàn Câu 30: Để thực kế hoạch Na-va, Pháp tập trung Bắc Bộ lực lượng động mạnh lên đến tiểu đoàn? A 40 tiểu đoàn B 44 tiểu đoàn C 46 tiểu đoàn D 84 tiểu đoàn Câu 31: Âm mưu Pháp, Mĩ việc vạch kế hoạch quân Na-va: A Lấy lại chủ động chiến trường Bắc Bộ B Xoay chuyển cục diện chiến tranh, 18 tháng giành thắng lợi quân định, “kết thúc chiến tranh danh dự” 42 C Giành thắng lợi quân kết thúc chiến tranh vòng 18 tháng D Giành thắng lợi quân kết thúc chiến tranh theo ý muốn Câu 32: Kết lớn tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 ? A Làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh vòng 18 tháng Pháp B Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp -Mĩ C Làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực chúng phải bị động phân tán bị giam chân miền rừng núi D Làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng giành chủ động chiến trường Bắc Bộ thực dân Pháp Câu 33: Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ chia thành: A 45 điểm phân khu B 49 điểm phân khu C 50 điểm phân khu D 55 điểm phân khu Câu 34: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ngày ? A 55 ngày đêm B 56 ngày đêm C 60 ngày đêm D 66 ngày đêm Câu 35: Nơi diễn trận chiên đấu giằng co ác liệt chiến dịch Điện Biên Phủ: A Cứ điểm Him Lam C Đồi AI, Cl B Sân bay Mường Thanh D Sở chí huy Đờ- cat-xtơ- ri Câu 36: Kết lớn chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 ? A Làm thất bại hoàn toàn âm mưu kéo dài chiến tranh Pháp - Mĩ B Tiêu diệt bắt sống 16.200 tên địch, hạ 62 máy bay thu nhiều phương tiện chiến tranh đại khác Pháp Mĩ C Giải phóng 4000km đất đai 40 vạn dân D Đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao Câu 37: Vì kết thúc thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ ta thu toàn vũ khí sở vật chất kĩ thuật địch ? A.Vì địch không vận chuyển kịp C Vì địch bị tiêu diệt bắt sống hoàn toàn B Vì cách xa hậu địch D Tất lý Câu 38: Chiến thắng định thắng lợi Hội nghị Giơ-ne-vơ ? A Chiến thắng Biên giới C Chiến thắng Đông Xuân 1953-1954 B Chiến thắng Tây Bắc D Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 Câu 39: Hiệp định Giơ-ne-vơ văn pháp lý quốc tế ghi nhận: A Quyền hưởng độc lập, tự nhân dân nước Đông Dương B Các quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương C Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự D Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân tạm thời Câu 40: Nguyên nhân định thắng lợi kháng chiên chống thực dân Pháp (1945-1954) ? 43 A Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối trị, quân sự, kháng chiến đắn B Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất dân tộc C Có hậu phương vững khối đoàn kết toàn dân D Tình đoàn kết chiến đấu nhân dân nước Đông Dương ủng hộ nhân dân tiến thê giới 44 45 ... 25 /12/ 1927, Bắc Kì tổ chức yêu nước Việt Nam đời? A Việt Nam Quốc dân đảng B Tân Việt Cách mạng đảng C Hội Việt Nam Cách mạng niên D Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Câu 61 Mục tiêu tồ chức Việt. .. khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam B mở bước ngoặt lịch sử vô to lớn cho cách mạng Việt Nam C chuẩn bị trực tiếp điều kiện cho thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam D kết tất yếu kết hợp chủ nghĩa... Cộng sản Việt nam B Đảng Cộng sản Đông Dương C Đảng Cộng sản An Nam D Đảng Lao động Việt Nam Câu 83 Cương lĩnh trị Đảng xác định lãnh đạo cách mạng Việt Nam A giai cấp tư sản dân tộc B tầng lớp tiểu

Ngày đăng: 07/04/2017, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 9. Sau cách mạng tháng Tám, Bác Hồ đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc…

  • Câu 81. Vì sao Chính phủ ta chuyển từ đánh Pháp sang hòa hoãn với Pháp?

  • A. Vì tránh một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.

  • B. Vì quân Pháp được quân Anh hậu thuẩn.

  • C. Vì Pháp – Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta.

  • D. Vì Pháp được bọn phản động giúp đỡ.

  • Câu 82. Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 có lợi thực tế cho ta?

  • A. Pháp công nhận Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do

  • B. Pháp công nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp

  • C. Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng

  • D. Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ

  • A. Tổ chức tổng tuyển cử quốc hội chung(6/1/1946), bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.

  • B. Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân và thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam(5/1946).

  • C. Thành lập chính quyền cách mạng ở Trung ương và địa phương.

  • D. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan