GIÁO TRÌNH RĂNG HÀM MẶT

87 1.1K 13
GIÁO TRÌNH RĂNG HÀM MẶT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG NHAI MỤC TIÊU 1. Kể tên các thành phần của hệ thống nhai 2. Định nghĩa được cơ quan răng và các thành phần của nó 3. Trình bày được công thức răng (nha thức), kể tên được từng răng, viết được ký hiệu răng. 1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 1.1. Hệ thống nhai Hệ thống nhai là một tổng thể, một đơn vị chức năng, bao gồm: Răng và nha chu Xương hàm Khớp thái dương hàm Cơ hàm Hệ thống môi – má – lưỡi Tuyến nước bọt Hệ thống mạch máu và thần kinh. Hệ thống nhai không chỉ đảm nhiệm chức năng nhai mà còn thực hiện hoặc tham gia thực hiện nhiều chức năng khác: bú, nuốt, nói...Hệ thống nhai đóng vai trò quan trọng trong đời sống (chức năng giao tiếp và biểu cảm), vì vậy, có tầm quan trọng đặc biệt đối với chất lượng cuộc sống, hoạt động xã hội, sức khỏe và hạnh phúc của con người. 1.2. Cơ quan răng Cơ quan răng bao gồm răng và nha chu (quanh răng), là đơn vị hình thái và chức năng của bộ răng. Răng là bộ phận trực tiếp nhai nghiền thức ăn, nha chu là bộ phận giữ và nâng đỡ răng, đồng thời là bộ phận nhận cảm, tiếp nhận và dẫn truyền lực nhai. Răng được cấu tạo gồm: men, ngà (mô cứng) và tủy (mô mềm). Nha chu gồm xê măng (còn gọi là xương chân răng, men chân răng), dây chằng, xương ổ răng, nướu (lợi). Do xê măng bám chặt vào ngà chân răng và có nhiều bệnh lý chung với các mô cứng khác của răng (men, ngà), về mặt giải phẫu lâm sàng, xê măng là thành phần thường được mô tả cùng với răng. Bộ răng là một thể thống nhất thuộc hệ thống nhai, tạo thành bởi sự sắp xếp có tổ chức của các cơ quan răng. 2. RĂNG SỮA Lúc mới sinh, trẻ không có răng trong miệng. Tuy vậy, phim tia X cho thấy có những phần cản tia X của mầm răng ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Trong thời kỳ nhũ nhi, thức ăn của trẻ lỏng hoặc sệt, do đó răng không giữ vai trò quan trọng trong ăn nhai. Bộ răng sữa là bộ răng tạm thời, bắt đầu mọc lúc sáu tháng tuổi, mọc đầy đủ lúc 24 – 36 tháng. 3. RĂNG VĨNH VIỄN Khi trẻ được khoảng 6 tuổi, các răng vĩnh viễn bắt đầu mọc, đó là răng số 6 (răng 6 tuổi, răng cối lớn thứ nhất, răng cối lớn 1), sau đó các răng khác của bộ răng vĩnh viễn sẽ lần lượt mọc lên để thay thế các răng sữa. Bộ răng vĩnh viễn mọc đầy đủ ở tuổi 18 – 25. Giai đoạn từ 67 tuổi đến 1112 tuổi, trong miệng trẻ có 2 loại răng cùng tồn tại, được gọi là bộ răng hỗn hợp. 4. CÔNG THỨC NHA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng: RĂNG HÀM MẶT GV biên soạn: Bùi Đình Xuyên Hậu Giang, 2014 MỤC LỤC Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y HỆ THỐNG NHAI MỤC TIÊU Kể tên thành phần hệ thống nhai Định nghĩa quan thành phần Trình bày công thức (nha thức), kể tên răng, viết ký hiệu MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 1.1 Hệ thống nhai Hệ thống nhai tổng thể, đơn vị chức năng, bao gồm: - Răng nha chu - Xương hàm - Khớp thái dương hàm - Cơ hàm - Hệ thống môi – má – lưỡi - Tuyến nước bọt - Hệ thống mạch máu thần kinh Hệ thống nhai không đảm nhiệm chức nhai mà thực tham gia thực nhiều chức khác: bú, nuốt, nói Hệ thống nhai đóng vai trò quan trọng đời sống (chức giao tiếp biểu cảm), vậy, có tầm quan trọng đặc biệt chất lượng sống, hoạt động xã hội, sức khỏe hạnh phúc người 1.2 Cơ quan Cơ quan bao gồm nha chu (quanh răng), đơn vị hình thái chức Răng phận trực tiếp nhai nghiền thức ăn, nha chu phận giữ nâng đỡ răng, đồng thời phận nhận cảm, tiếp nhận dẫn truyền lực nhai 10 Răng cấu tạo gồm: men, ngà (mô cứng) tủy (mô mềm) 11 Nha chu gồm xê măng (còn gọi xương chân răng, men chân răng), dây chằng, xương ổ răng, nướu (lợi) 12 Do xê măng bám chặt vào ngà chân có nhiều bệnh lý chung với mô cứng khác (men, ngà), mặt giải phẫu lâm sàng, xê măng thành phần thường mô tả với 13 Bộ thể thống thuộc hệ thống nhai, tạo thành xếp có tổ chức quan 14 RĂNG SỮA Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 15 Lúc sinh, trẻ miệng Tuy vậy, phim tia X cho thấy có phần cản tia X mầm giai đoạn phát triển khác Trong thời kỳ nhũ nhi, thức ăn trẻ lỏng sệt, không giữ vai trò quan trọng ăn nhai Bộ sữa tạm thời, bắt đầu mọc lúc sáu tháng tuổi, mọc đầy đủ lúc 24 – 36 tháng 16 RĂNG VĨNH VIỄN 17 Khi trẻ khoảng tuổi, vĩnh viễn bắt đầu mọc, số (răng tuổi, cối lớn thứ nhất, cối lớn 1), sau khác vĩnh viễn mọc lên để thay sữa Bộ vĩnh viễn mọc đầy đủ tuổi 18 – 25 18 Giai đoạn từ 6-7 tuổi đến 11-12 tuổi, miệng trẻ có loại tồn tại, gọi hỗn hợp Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 19 CÔNG THỨC NHA 20 Công thức (nha thức) dãy chữ số, dùng để biểu diễn số lượng nhóm bên hàm (gồm nửa hàm nửa hàm dưới) Công thức thường dùng phổ biến có giá trị phân loại học động vật 21 Công thức sữa người: 22 23 Cửa Nanh Cối sữa = 10 24 Nghĩa có 10 sữa nửa hàm, sữa đầy đủ có 20 25 Công thức vĩnh viễn người: 26 Cửa Nanh Cối nhỏ Cối lớn = 16 27 Nghĩa có 16 vĩnh viễn nửa hàm, vĩnh viễn đầy đủ có 32 28 Các cửa nanh gọi chung trước, cối sữa cối lớn cối nhỏ gọi chung sau TÊN RĂNG – SƠ ĐỒ RĂNG – KÝ HIỆU RĂNG 5.1 Cách gọi tên 29 Bắt đầu từ đường hai cung hai phía, gọi tên sau: 30 Răng vĩnh viễn (Ký hiệu chữ số Ả rập từ đến 8): 31 Nhóm cửa: - Răng cửa (răng số 1) Răng cửa bên (răng số 2) 32 Nhóm nanh: - Răng nanh (răng số 3) 33 Nhóm cối nhỏ: - Răng cối nhỏ thứ (cối nhỏ 1, số 4) - Răng cối nhỏ thứ hai (cối nhỏ 2, số 5) Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Nhóm cối lớn: - Răng cối lớn thứ (cối lớn 1, 34 số 6) - Răng cối lớn thứ hai (cối lớn 2, số 7) - Răng cối lớn thứ ba (cối lớn 3, số 8) Răng sữa (Ký hiệu chữ từ A đến E, hay chữ 35 số La mã từ I đến V) Nhóm cửa sữa: - Răng cửa sữa (răng A hay 36 I) - Răng cửa bên sữa (răng B hay II) Nhóm nanh sữa: 37 - Răng nanh sữa (răng C hay III) Nhóm cối sữa: - Răng cối sữa thứ (cối sữa 1, 38 D, IV) - Răng cối sữa thứ hai (cối sữa 2, E, V) Tùy vị trí cung răng, thuộc hàm hay hàm dưới, bên phải hay bên trái, gọi tên đầy đủ cách thêm tên phần tư hàm hay góc phần tư vào tên 40 Ví dụ: Răng cối lớn hàm bên phải 5.2 Sơ đồ 41 Là sơ đồ biểu diễn theo vị trí phần tư hàm hai hàm Sơ đồ hình vẽ cung mặt đơn giản hóa dùng mô tả, chẩn đoán, điều trị 42 Răng vĩnh viễn: 39 43 44 Răng sữa: Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 45 Ký hiệu 46 Theo Palmer, ký hiệu theo chữ số ký hiệu với ký hiệu góc phần tư 47 Ví dụ: Răng cối lớn hàm bên phải 6˥ 48 Răng cửa hàm bên phải 2˩ 49 Năm 1970, Liên đoàn Nha khoa giới họp Bucarest (Rumani) đề nghị thống sử dụng hệ thống ký hiệu gồm chữ số, ký hiệu theo mã số phần tư hàm chữ số ký hiệu 50 Răng vĩnh viễn: Phần tư hàm bên phải: phần hàm 1; Răng sữa: phần hàm 51 Phần tư hàm bên trái: phần hàm 2; Răng sữa: phần hàm 52 Phần tư hàm bên trái: phần hàm 3; Răng sữa: phần hàm 53 Phần tư hàm bên phải: phần hàm 4; Răng sữa: phần hàm 54 Ví dụ: Răng cối lớn hàm bên phải ký hiệu 16 55 (đọc “một sáu”, không đọc “mười sáu”) 56 Răng nanh sữa hàm bên phải ký hiệu 83 57 (đọc “tám ba”, không đọc “tám mươi ba”) SƠ LƯỢC CẤU TRÚC CỦA RĂNG 6.1 Các phần 58 Mỗi có phần thân chân Giữa thân chân đường cổ (cổ giải phẫu), đường cong, gọi đường nối men – xê măng Thân bao bọc men răng, chân xê măng bao phủ 5.3 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 59 Cơ quan 61 Nướu viền xung quanh cổ tạo thành bờ, gọi cổ sinh lý Phần thấy miệng phần thân lâm sàng Cổ sinh lý thay đổi theo nơi bám bờ viền nướu, tuổi cao nơi bám có khuynh hướng di chuyển dần phía chóp 6.2 Cấu tạo 62 Bao gồm men răng, ngà (mô cứng) tủy (mô mềm) 6.2.1 Men 63 Men phủ mặt ngà thân răng, có nguồn gốc từ ngoại bì, mô cứng thể, có tỷ lệ chất vô cao (96%) 64 Hình dáng bề dày men xác định từ trước mọc ra, đời sống, men bồi đắp thêm mà có mòn dần theo tuổi, có trao đổi vật lý hóa học với môi trường miệng 6.2.2 Ngà 65 Có nguồn gốc từ trung bì, cứng men, chứa tỷ lệ chất vô thấp men (75%) Trong ngà chứa nhiều ống ngà, chứa đuôi bào tương nguyên bào ngà 66 Bề dày ngà thay đổi đời sống hoạt động nguyên bào ngà Ngà ngày dày theo hướng phía hốc tủy răng, làm hẹp dần hốc tủy 6.2.3 Tủy 67 Là mô liên kết mềm, nằm hốc tủy gồm tủy chân tủy thân.Tủy buồng tủy gọi tủy thân, tủy buồng; tủy ống tủy gọi tủy chân Các nguyên bào ngà nằm sát vách hốc tủy 68 Tủy có nhiệm vụ trì sống răng, cụ thể sống nguyên bào ngà tạo ngà thứ cấp, nhận cảm giác Trong tủy có chứa nhiều mạch máu, mạch bạch huyết đầu tận thần kinh BỘ PHẬN NÂNG ĐỠ RĂNG (NHA CHU, QUANH RĂNG) 69 Bao gồm xương ổ răng, xê măng, dây chằng nha chu nướu (lợi) 7.1 Xương ổ 60 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 70 Là mô xương xốp, bên bao bọc màng xương, nơi nướu bám vào Xương ổ tạo thành huyệt, có hình dáng kích thước phù hợp với chân 71 Bề mặt ổ răng, nơi đối diện với chân răng, mô xương đặc biệt có nhiều lỗ thủng mạch máu dây thần kinh từ xương xuyên qua để nuôi dây chằng nha chu, gọi xương ổ danh hay sáng Trên hình ảnh tia X, phần xương ổ danh trông cản tia hơn, gọi phiến cứng 72 Nền xương ổ không phân biệt với xương hàm Chiều cao xương ổ thay đổi theo tuổi tùy theo lành mạnh hay bệnh lý mô nha chu Khi không xương hàm xương ổ thành phần nha chu bị tiêu dần 7.2 Xê măng 73 Là mô đặc biệt, hình thành với hình thành chân răng, phủ mặt ngà chân 74 Xê măng bồi đắp thêm chóp chủ yếu để bù trừ mòn mặt nhai, coi tượng “mọc suốt đời” hay “trồi mặt nhai” Xê măng tiêu sản số trường hợp bất thường hay bệnh lý 7.3 Dây chằng nha chu 75 Là bó sợi liên kết, dài khoảng 0,25mm, đầu bám vào xê măng, đầu bám vào xương ổ danh Cả xê măng, dây chằng nha chu xương ổ danh có nguồn gốc từ túi danh 76 Dây chằng nha chu có nhiệm vụ giữ cho gắn vào xương ổ đồng thời có chức đệm, làm cho có xê dịch nhẹ độc lập với ăn nhai, giúp lưu thông máu, truyền cảm giác áp lực truyền lực để tránh tác dụng có hại lực nhai nha chu 7.4 Nướu 77 Là phần niêm mạc miệng phủ lên xương ổ (nướu dính) cổ (nướu rời) 78 Trường Đại Học Võ Trường Toản 79 Khoa Y RĂNG VÀ BỘ RĂNG 80 MỤC TIÊU Định nghĩa số thuật ngữ Trình bày đặc điểm nhóm răng, 81 MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN 1.1 Thuật ngữ định nghĩa - Đường giữa: 82 Là đường tưởng tượng thẳng đứng qua thể, chia thể thành hai phần tương đối đối xứng - Phía gần: 83 Là phần gần đường phía hướng phía trước sau - Phía xa: 84 Là phía ngược lại với phía gần phía hướng phía sau sau - Phía 85 Là phía hướng hành lang (tiền đình miệng), phía môi trước phía má sau - Phía (phía lưỡi) 86 Là phía hướng khoang miệng thức, hàm trên, gọi phía - Trục răng: 87 Là đường thẳng tưởng tượng qua trung tâm theo trục chân Ở nhiều chân, chân có trục riêng Ở trước, người ta phân biệt trục chân trục thân (hai trục không trùng - Ngoài ra, số thuật ngữ định hướng khác dùng phổ biến: phía nhai, phía nướu, phía chóp 10 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 50 tuổi có tiền sử hút thuốc có không kèm theo uống rượu, nha sĩ cần chuyển bệnh nhân đến bác sĩ phẫu thuật miệng - hàm mặt để xác định chẩn đoán nhằm phát sớm ung thư miệng giai đoạn sớm 940 5.1 Nghiệm pháp xanh toluidin 941 Áp dụng cho tổn thương nghi ngờ ác tính − Tiến hành: bôi acid acetic 1% sau bôi xanh toluidin 1% chờ 10 giây đến phút rửa lại acid acetic 1%, kết mô có tổn thương bắt màu xanh − Ưu điểm: xét nghiệm đơn giản, dùng để phát sớm ung thư miệng − Nhược điểm: số tổn thương viêm bắt màu xanh 942 5.2 Xét nghiệm tế bào bề mặt 943 Xét nghiệm quan trọng việc chẩn đoán sớm ung thư miệng Cơ sở phương pháp tế bào tróc từ khối u có tính chất với tế bào u lấy phương pháp sinh thiết − Ưu điểm: đơn giản, kết sớm, làm nhiều vị trí lúc, hướng cho sinh thiết vị trí, tỷ lệ cao 90 % − Nhược điểm: không xét nghiệm tổn thương sâu lấy phải tế bào viêm bề mặt, muốn có kết xác phải làm sinh thiết − Tiến hành: gạt bề mặt tổn thương đè lưỡi nạo lấy tế bào lớp dưới, phết tế bào nạo lên phiến kính - cố định cồn 90 độ, gửi giải phẫu bệnh 944 5.3 Sinh thiết 945 Chẩn đoán lâm sàng ung thư miệng, thiết phải khẳng định mô bệnh học Sinh thiết không nên thực phòng khám diều trị thông thường sinh thiết làm thay đổi biểu tổn thương gây khó khăn cho bác sĩ phẫu thuật hàm mặt đánh giá tổn thương, bác sĩ phải chuyển bệnh nhân cho bác sĩ phẫu thuật hàm mặt phát tổn thương nghi ngờ 946 Sinh thiết thực sau gây tê chỗ Bệnh phẩm lấy phải vùng bị tổn thương nghi ngờ Bệnh phẩm yêu cầu đủ rộng cm x 0,5 cm, tốt lấy ranh giới tổ chức lành tổ chức ung thư, không lấy vùng hoại tử bị nhiễm trùng dễ làm sai lệch chẩn đoán Bệnh phẩm ngâm vào cồn 90 độ để cố định gửi chuyên khoa giải phẫu bệnh 947 5.4 Chọc hút kim nhỏ 948 Thường sử dụng chọc hạch chẩn đoán di hạch bệnh nhân xác định u nguyên phát Tổ chức hút xét nghiệm tế bào 73 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 5.5 Chẩn đoán hình ảnh 950 Các phim thông thường Blondeau, Hirtz, panorama định nhằm xác định tổn thương xương Tuy nhiên, tổn thương xương phát ung thư giai đoạn muộn CT Scaner MRI có giá trị lớn chẩn đoán ung thư miệng tổn thương di 951 Hiện PET - CT kỹ thuật có giá trị chẩn đoán kiểm soát ung thư miệng hàm mặt 952 Dựa nguyên tắc khối u tỷ lệ chuyển hoá đường cao Người ta tiêm chất giống glucose phóng xạ vào máu, chất tập trung nhiều khối u chụp PET — CT phát tổn thương ung thư 953 5.6 Siêu âm: để phát di xa ung thư di vào gan 954 Dựa vào kết lâm sàng, X quang, tế bào học cần phải xác định: 949 - Vị trí, kích thước u - Tổ chức bị xâm lấn - Tế bào ung thư loại - Xếp loại theo TNM - Xếp theo giai đoạn 955 ĐIỂU TRỊ 956 957 958 6.1 Các phương pháp điều trị 6.1.1 Phương pháp phẫu thuật Là phương pháp điều trị tốt nhất, nguyên tắc là: - Phẫu thuật rộng, cắt bỏ toàn u tổ chức lân cận bị xâm lấn - Phẫu thuật nạo vét hạch, cắt bỏ hết hạch hàm, hạch dọc ức đòn chũm - Phẫu thuật sớm kết sống năm 50 % 6.1.2 Phương pháp tia xạ 960 Tia xạ có tác dụng tốt với ung thư tổ chức liên kết ung thư biểu mô biệt hóa, hay tái phát, ung thư biểu mô tia tác dụng, thường áp dụng bệnh nhân không phẫu thuật phẫu thuật không triệt để, có loại tia sau: X, tia điện từ, tia radium 961 Tia điều trị gây loét da, tiêu xương, bạch cầu giảm, hồng cầu giảm Vì vậy, điều trị tia phải theo dõi sát chọn phương pháp điều trị thích hợp 959 74 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 6.1.3 Phương pháp hóa trị liệu 963 Hóa trị liệu có nhược điểm gây tổn thương tế bào lành Gây giảm bạch cầu, viêm túi mật, rụng tóc v.v 964 Hóa trị liệu dùng trường hợp: trước mổ để thu nhỏ u( tân hỗ trợ), không phẫu thuật được, phẫu thuật không triệt để, dùng hóa trị liệu có đường: uống, động mạch, tĩnh mạch 965 Hiện nay, loại thuốc thường dùng là: Cyclophosphamid (Endoxan), Triethyleamino- benzochinon (Trenion) • Chọn lựa điều trị: yếu tố ảnh hưởng đến định điều trị: − Vị trí u: − Giai đoạn bệnh: 966 U nhỏ phẫu thuật phương pháp hiệu Ung thư thâm nhiễm xương phẫu thuật phương pháp lựa chọn phối hợp với tia xạ sau mổ Di hạch vùng phẫu thuật nạo vết hạch cổ triệt để tốt − Điều trị tia xạ: không nên điều trị lại tia xạ cho khối u tái phát vùng trị xạ trước u tỏ không nhạy cảm với tia xạ, cung cấp máu vùng nghèo nàn − Mô bệnh học: ung thư tuyến ung thư tế bào sắc tố tương đối kháng tia nên điều trị chủ yếu phẫu thuật − Tuổi: người lớn tuổi phẫu thuật mang lại kết tốt tia xạ có nguy xấu bệnh nhân dễ bị chết hoại tử suy dinh dưỡng 967 6.2 Điều trị ung thư theo vị trí 968 6.2.1 Ung thư lưỡi 969 Ở giai đoạn đầu, phẫu thuật phương pháp lựa chọn tốt xạ trị sau mổ Ở giai đoạn II phẫu thuật phối hợp với xạ trị 970 Nếu cắt 1/3 lưỡi không cần thiết tái tạo lưỡi Laser CO nên sử dụng để cắt u phần lưỡi gây đau sau mổ, hạn chế phù nề, lành thương nhanh 971 Ung thư lưỡi có đường kính lớn 2cm cần thiết phẫu thuật cắt nửa lưỡi vùng lân cân u thâm nhiễm sàn miệng, hàm móng xương hàm tổ chức u thâm nhiễm thành khối Tái tạo vùng tổn khuyết chuyển vạt tự vạt cẳng tay với kỹ thuật nối mạch vi phẫu 972 Nhiệm vụ bác sĩ trình điều trị ung thư: 962 75 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y − Duy trì vệ sinh miệng − Bơm rửa miệng hàng ngày chlorhexidin 2% − Điểu trị kháng sinh chống nấm − Cho bệnh nhân súc miệng nước fluor 6.2.2 Ung thư sàn miệng 974 Ở giai đoạn đầu, ung thư sàn miệng lan rộng đến mặt lưỡi xương ổ Chính vậy, phẫu thuật cần cắt nửa lưỡi, sàn miệng xương hàm 975 Vùng tổn khuyết cần tái tạo vạt chỗ vạt từ xa Không khâu đóng mặt lưỡi lại với bờ niêm mạc miệng gây dính lưỡi, khó nói, khó ăn uống 976 Cần phối hợp phẫu thuật nạo vét hạch cổ 977 Tái tạo vùng tổn khuyết nên sử dụng vạt phần mềm xương có cuống mạch vạt từ xa với nối mạch vi phẫu 978 6.2.3 Ung thư niêm mạc má 973 − Với tổn thương nhỏ 2cm phẫu thuật gồm cắt bỏ u, cắt mút, ghép da rời − Khi u lan rộng chiều lan đến phía sau hàm, lồi củ hàm trên, amydal Phẫu thuật cắt bỏ rộng tái tạo vạt trước cẳng tay, vạt đáp ứng hình dáng, mềm mại dễ di động sau mổ 979 Mào xương ổ dưới: phẫu thuật phương pháp lựa chọn để điều trị ung thư ổ trừ bệnh nhân không đủ điều kiện phẫu thuật 980 Rạch da qua đường môi Nếu xương hàm chưa bị thâm nhiễm nên giữ liên tục xương cách cắt phần xương, xương hàm bị u thâm nhiễm phải cắt xương hàm với khối u Nên tái tạo lại xương hàm mổ tốt để lại sau thời gian 981 Có nhiểu phương pháp để tái tạo lại xương hàm như: ghép xương chậu, xương sườn tự phần mềm lại đủ để phủ mảnh xương ghép Chuyển vạt vi phẫu để tái tạo tức xương hàm lựa chọn Các vạt sử dụng vạt trước cẳng tay (gồm da xương quay), vạt xương chậu với cuống mạch mũ chậu sâu vạt xương mác, Trong vạt xương chậu xương mác cung cấp đủ xương để tạo điều kiện cắm implant phục hổi lụi hàm sau Tổn khuyết lớn nên sử dụng vạt trước cẳng tay tự 982 6.2.4 Khẩu cứng mào xương ổ hàm 76 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Ung thư biểu mô gai hai vùng thưòng phát sinh từ phần trước xương: hàm trên, số ung thư cứng có nguổn gốc từ ung thư tuyến nước bọt phụ Ung thư vùng có định cắt phần toàn xương hàm đinh cắỉ phần toìln xương hàm: 984 Sau cắt bỏ xương hàm trên, vùng tổn khuyết tái tạo vạt cân - thái dương, vạt tự 985 986 THEO DÕI 987 Người ta thấy 50% trường hợp chết ung thư miệng, 20% chết ung thư tái phát 25% chết di thường xảy vào năm đầu sau mổ 988 20% bệnh nhân ung thư miệng sau mổ xuất ổ ung thư đường tiên hoá hô hấp (thường gặp bệnh nhân nghiện thuốc rượu) 989 Trong 12 tháng đầu sau mổ bệnh nhân cần khám định kỳ tháng 1lần bệnh viện Trong năm thứ tháng lần sau tháng lần 990 Nhiệm vụ nha sĩ theo dõi phát sớm thay đổi bệnh phát ổ ung thư Gửi bệnh nhân đến bác sĩ phẫu thuật khám lại thấy nghi ngờ tái phát ung thư Tránh nhổ phẫu thuật cho bệnh nhân điều trị tia xạ 983 991 77 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 992 BỆNH TOÀN THÂN LIÊN HỆ VÙNG MIỆNG 993 MỤC TIÊU Trình bày số bệnh toàn thân có liên quan vùng miệng Nêu biểu miệng bệnh toàn thân Nắm nguyên tắc điều trị 995 BỆNH VỀ MÁU 996 Bệnh tương đối phổ biến, có biểu vùng miệng nhiễm khuẩn miệng, tổn thương niêm mạc miệng, chảy máu kéo dài gây biến chứng trầm trọng 1.1 Bệnh thiếu máu 997 Một số dạng thiếu máu: - Thiếu máu thiếu sắt - Suy giảm acid Folic - Thiếu Vitamin B12 - Bệnh bạch cầu - Bệnh hồng cầu hình chêm - Thiếu máu di truyền Địa Trung Hải (Thalassaemia) - Nhiễm khuẩn mạn - Bệnh gan 998 Dấu hiệu lâm sàng: - Da xanh xao, nhợt nhạt - Mệt mỏi, uể oải - Khó thở - Đánh trống ngực, hồi hợp, tim nhanh 999 Biểu vùng miệng - Sưng nướu - Loét niêm mạc miệng - Viêm lưỡi, viêm miệng khóe mép - Áp tơ tái phát - Nhiễm nấm Candida 1.2 Bệnh chảy máu 1000 Cần lưu ý tiền sử bệnh nhân việc chảy máu thủ thuật nha khoa cho dù đơn giản gây chảy máu kéo dài nghiêm trọng 994 78 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 1001 Chảy máu > 24 sau nhổ thường nguyên nhân chỗ hay rối loạn đông máu nhẹ điều trị chỗ Trường hợp nặng chảy máu kéo dài vài tuần sau nhổ 1002 Một số nguyên nhân gây chảy máu: - Giảm tiểu cầu - Giảm yếu tố đông máu - Giảm vitamin K - Bệnh gan - Đang điều trị thuốc chống đông 1003 Khám lập kế hoạch điều trị: - Dấu hiệu thiếu máu hay xuất huyết da - Cần khám kỹ miệng để lập kế hoạch điều trị - Xét nghiệm cần thiết 1004 + Thời gian máu chảy, máu đông 1005 + Thromboplastin, Prothrombin 1006 + Yếu tố VIII - Hạn chế nhổ răng, tiểu phẫu miệng nên chuyển sang kế hoạch điều trị bảo tồn hay trì hoãn điều trị 1007 CÁC VITAMIN 1008 2.1 Thiếu vitamin C 1009 Vitamin C yếu tố giúp tăng sức đề kháng thể, chống nhiễm trùng, nhiễm độc Thiếu vitamin C ảnh hưởng đến ngà mô nha chu, cụ thể làm nướu dễ chảy máu 1010 - Nướu viêm không rõ ràng thời kỳ chưa mọc Khi mọc, nướu sưng tấy, đỏ tía dễ loét chảy máu vùng cửa 1011 - Răng lung lay tiêu xương ổ, tiêu xê măng 1012 - Niêm mạc má, vòm miệng khô đỏ 1013 - Lưỡi trơn láng đỏ thẫm, khô đau nhức 1014 - Môi khô nứt khoé miệng 1015 2.2 Thiếu vitamin A 1016 - Niêm mạc miệng dễ bị hoại tử 1017 - Bong lớp niêm mạc 1018 - Miệng khô 1019 - Chai nướu 1020 - Sâu 1021 - Thiểu sản men 1022 - Giảm sút sức đề kháng bệnh nhiễm khuẩn 1023 2.3 Thiếu vitamin D 1024 Ảnh hưởng đến biến dưỡng canxi cấu tạo mô cứng 1025 - Thiếu vitamin D xương hàm bị biến dạng (hàm hô móm) 79 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y - Răng mọc chậm, rụng chậm, bị xô lệch xương hàm không đủ cứng để chịu đựng sức ép lực nhai 1027 - Rối loạn thứ tự mọc 1028 - Tổ chức cứng thiếu vững 1029 - Răng ngắn nhỏ bình thường 1030 - Dị thường hình dáng, vị trí, kích thước 1031 2.4 Thiếu vitamin B 1032 Thiếu vitamin B gây ảnh hưởng đến nướu, lưỡi, niêm mạc 1033 - Thiếu vitamin B1 (Thiamin clohydrat) gây rối loạn chuyển hoá albumin Từ làm mức độ vững gây tượng tê bì 1034 - Thiếu vitamin B2 (Riboflavin) gây viêm môi, loét niêm mạc lưỡi miệng 1035 - Thiếu vitamin B5 (Axit pantothenic) làm giảm chống đỡ niêm mạc nhiễm khuẩn bảo vệ tế bào biểu bì Khi thiếu dễ gây viêm môi, viêm lưỡi herpes miệng 1036 - Thiếu vitamin B12 gây thiếu máu, đau dây thần kinh Vitamin B12 cần thiết thời kỳ dưỡng bệnh bệnh nhiễm khuẩn 1037 2.5 Thiếu vitamin K 1038 Gây chảy máu kéo dài, chảy máu tự nhiên 1039 CÁC CHẤT KHOÁNG 1040 Chất khoáng nhóm chất cần thiết không sinh lượng giữ vai trò quan trọng thể Có gần 60 nguyên tố hóa học Một số chất có hàm lượng lớn thể xếp vào yếu tố đa lượng, số khác có hàm lượng nhỏ xếp vào nhóm yếu tố vi lượng Các yếu tố đa lượng Ca, P, Mg, K, Na Các yếu tố vi lượng I, F, Cu, Co, Mn, Zn Một số yếu tố có vai trò bảo vệ mô chống sâu Ca, P, F 1041 Muối phosphat carbonat canxi, magie thành phần cấu tạo xương, đặc biệt cần thiết trẻ em Khi thiếu canxi, xương trở nên xốp, mô liên kết biến đổi canxi hóa không tốt, giảm sức đề kháng sâu Quá trình xảy trẻ em làm xương bị mềm, biến dạng Những thay đổi trở nên nghiêm trọng kèm theo thiếu vitamin D Ngoài ra, canxi tham gia điều hòa trình đông máu giảm kích thích thần kinh 1042 1026 80 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 1043 DỰ PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG 1044 MỤC TIÊU 1046 Áp dụng biện pháp phòng bệnh 1047 Hướng dẫn vệ sinh miệng phương pháp điều kiện cụ thể 1048 1049 MỞ ĐẦU 1050 Bệnh miệng, chủyếu bệnh sâu viêm nướu (lợi) bệnh phổ biến nhân loại, loại bệnh mang tính dịch tễ Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc bệnh cao tăng dần theo tuổi 1051 Trong năm qua, quan tâm đạo Bộ Y tế, phối hợp chặt chẽ Bộ Giáo dục Đào tạo, hưởng ứng tích cực quyền , nhiều chương trình chăm sóc phòng bệnh cho cộng đồng đặt 1052 Tuy nhiên, sau 10 năm thực hiện, qua điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc lần thứ vào năm 2000 cho thấy sâu lứa tuổi 12 trì mức tương đối ổn định (56,6%; SMT 1,87), lứa tuổi 15 35 - 44 tỉ lệ sâu gia tăng (67,6% 15 tuổi 83,2% 35 - 44 tuổi) Tỉ lệ người có bệnh nha chu cao mức 96,7%, có 31,8% người có túi nha chu nông sâu 1053 Mặt khác bệnh mắc sớm gặp giới, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, tầng lớp xã hội, dân tộc, vùng địa lý khác 1054 Ngoài bệnh ảnh hưởng đến suất lao động, kinh tế (quốc gia, cá nhân), dẫn đến biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân thẩm mỹ 1055 Dự phòng bệnh miệng nội dung chương trình chăm sóc ban đầu nhằm đem lại sức khỏe miệng cho người với nguồn tài giới hạn, điều kiện kinh tế xã hội nước ta, trang thiết bị cán chuyên khoa hạn chế chiến lược y tế quốc gia đặt tảng dự phòng, nhằm hạ thấp tỉ lệ bệnh miệng đạt mục tiêu đề đến năm 2010, giảm tỉ lệ bệnh miệng 50% 1056 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG 1057 Muốn phòng bệnh miệng có hiệu phải biết chọn biện pháp thích hợp Đầu tiên làm cho nhân dân hiểu tác hại bệnh miệng, 1045 81 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y có ý thức tự giữ gìn cộng tác với cán bộy tế để chăm sóc tốt miệng Muốn đạt mục đích trước tiên cần phải làm công tác giáo dục sức khỏe miệng 1058 2.1 Giáo dục sức khỏe miệng 1059 2.1.1 Định nghĩa 1060 Giáo dục sức khỏe miệng nghệ thuật truyền bá kiến thức tổng quát nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách điều trị, dự phòng bệnh miệng đến quần chúng, thay đổi tư tưởng tập quán cũ nhằm cải thiện tốt sức khỏe miệng cho cộng đồng 1061 Giáo dục sức khỏe miệng biện pháp mà người hưởng đồng qua báo chí, truyền thanh, truyền hình…, không phân biệt tầng lớp xã hội, kinh tế, văn hóa…Đây biện pháp dự phòng chủ động (nhân dân chủ động tham gia) nên cần có thời gian để người dân thay đổi tập quán cũ, đồng thời trước giáo dục cần phải ý đến tập quán, phong tục, tín ngưỡng làm cản trở việc từ bỏ thói quen cũ chấp nhận thói quen mới, khả kinh tế, khả nhận thức, khả đáp ứng y tế cộng đồng 1062 2.1.2 Mục tiêu 1063 Mục tiêu giáo dục sức khỏe miệng cung cấp thông tin kiến thức sức khoẻ miệng để nhân dân quan tâm tham gia công tác phòng bệnh miệng, biến hành động chăm sóc thành hành động tự chăm sóc 1064 2.1.3 Nội dung 1065 2.1.3.1 Phổ biến kiến thức miệng 1066 - Chức (nhai, phát âm, thẩm mỹ) 1067 - Thời gian mọc thay biến chứng mọc Hàm sữa trẻ cần thiết cho ăn nhai, phát triển thể, khuôn mặt, giữ cho vĩnh viễn mọc khỏi lệch lạc ,vì không nên xem thường việc săn sóc sữa 1068 - Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng bệnh sâu nha chu 1069 - Vai trò mảng bám bệnh sâu nha chu 1070 - Nguyên nhân, triệu chứng ung thư vùng miệng 1071 - Tác hại thuốc lá, trầu cau, rượu ung thư vùng miệng 82 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 1072 - Cách phát sớm bệnh miệng (chấm đen răng, đau ăn uống nóng lạnh, chảy máu nướu, vết loét không lành sau 10 ngày điều trị kháng sinh, vết trắng, hồng, nâu niêm mạc miệng, vết sùi chảy máu không đau ) 1073 2.1.3.2 Phổ biến cách giữ gìn vệ sinh miệng phương pháp 1074 Vệ sinh miệng tổng hợp biện pháp hướng tới việc làm xoang miệng đặc biệt răng, nướu (lợi), bao gồm chải súc miệng kỹ sau ăn, dùng tăm xỉa răng, nha khoa 1075 - Chải súc miệng sau ăn 1076 Là công việc nhẹ nhàng mà hữu ích, nhiều người chưa quan tâm cho công việc tầm thường không quan trọng Thật ra, biện pháp hữu hiệu nhất, dễ làm nhất, rẻ tiền để giữ gìn vệ sinh miệng phòng bệnh sâu nha chu 1077 Chải để lấy mảnh vụn thức ăn, mảng bám làm giảm mức thấp diện vi khuẩn, đồng thời xoa nắn lợi nhẹ nhàng làm vùng khe lợi 1078 Nếu chải trở thành thói quen hàng ngày chải công việc không khó không thời gian, chải thật kỹ sau ăn trước ngủ tốt chải nhiều lần mà cẩu thả Muốn chải có kết (sạch sẽ) cần phải chọn bàn chải chải phương pháp 1079 + Chọn giữ gìn bàn chải: nên chọn bàn chải với lông mềm mảnh, sau dùng rẩy khô để nơi thoáng, lông bàn chải bị tưa phải thay bàn chải khác 1080 + Phương pháp chải: có nhiều phương pháp phương pháp Bass dễ thực làm mảng bám cổ răng, rãnh nướu kẻ răng, đồng thời kích thích nướu 1081 Mặt ngoài: Đặt lông bàn chải cổ răng, nghiêng góc 45º, hướng phía nướu (so với trục răng) Cử động tới lui nhẹ chỗ, vừa ép vừa đè cho lông bàn chải vào rãnh nướu kẻ răng, sau hất xuống vềphía mặt nhai Mỗi vùng làm 5-6 lần chuyển sang vùng khác 1082 Mặt 1083 Mặt nhai chải tới lui hay xoay tròn 1084 + Thời gian chải: tốt chải sau ăn, lần (tối) lần (sáng, tối) 83 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 1085 - Tăm xỉa răng: dùng để khều thức ăn giắt kẻ răng, không dùng để xỉa tới lui kẻ rộng kẻ mòn men 1086 - Chỉ nha khoa dùng để lấy thức ăn kẽ sít 1087 2.1.3.3 Phổ biến vấn đề dinh dưỡng bệnh miệng 1088 Dinh dưỡng (chất lượng, số lượng, số lần ăn) ảnh hưởng trực tiếp vi khuẩn, làm gia tăng làm chậm bệnh miệng 1089 Dinh dưỡng ảnh hưởng trước lúc mọc (cơ cấu, thành phần hóa học răng), giai đoạn mọc sau mọc (tạo môi trường nuôi dưỡng, hoạt động vi khuẩn răng, gia tăng mảng bám) 1090 Vì vậy, cần hướng dẫn dinh dưỡng cho cộng đồng để dự phòng kiểm soát bệnh miệng thân gia đình Hướng dẫn cách ăn, chất dinh dưỡng dạng thực phẩm 1091 - Chất dinh dưỡng 1092 Các thực phẩm tốt cho sức khỏe toàn thân cho gồm : 1093 + Calci: có sữa, phô mai, đậu nành, thận, loại đậu, rau cải, cải xanh, tôm cua 1094 + Vitamin C: có cam, chanh, cà chua, loại rau cải xanh 1095 + Vitamin D: có cá biển 1096 + Carbohydrat: có gạo, bánh mì, đường 1097 + Protide: có loại thịt, cá, trứng, đậu khô 1098 Tuy chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe toàn thân, nên tăng cường ăn chất dinh dưỡng có chứa nhiều calci, vitamin C, vitamin D, protide, giảm ăn loại carbohydrat 1099 - Cách ăn 1100 Nên ăn bữa, lúc, đủ loại dinh dưỡng, tránh ăn vặt nhiều lần ngày 1101 - Dạng thực phẩm 1102 Nên ăn loại thực phẩm tự nhiên, không nên ăn loại chế biến, thực phẩm tươi có nhiều chất xơ làm răng, thực phẩm bám dính dễ gây sâu răng, viêm nướu 1103 2.1.3.4 Phổ biến thói quen, tập quán có hại cho miệng 1104 Một số thói quen xấu gây ảnh hưởng đến cắn nút chai, cắn chỉ, xỉa răng, bú đêm ảnh hưởng đến phát triển xương hàm, khớp cắn mút 84 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y tay, thở miệng Ăn trầu, hút thuốc vấn gây ung thư Vì vậy, cần phải giáo dục cho cộng đồng hầu làm thay đổi thói quen có hại cho miệng 1105 2.2 Tăng sức đề kháng 1106 Để tăng cường sức đề kháng tác nhân gây sâu răng, sử dụng rộng rãi Fluor chất trám bít hố rãnh 1107 1108 2.2.1 Sử dụng Fluor 1109 Hiện Fluor dùng rộng rãi giới để phòng ngừa bệnh sâu Fluor chất dinh dưỡng giúp cho tăng trưởng, Fluor biến hydroxyapatit men thành fluoroapatit giúp khó hòa tan acid, tăng tái khoáng hóa, ngăn cản bám dính vi khuẩn Fluor diệt vi khuẩn sâu đặc biệt pH thấp (pH < 5,5) Fluor có thực phẩm cá, trà, bia Fluor tác dụng tốt bề mặt láng men Fluor sử dụng nhiều hình thức: 1110 - Toàn thân (ăn uống) 1111 Fluor dùng toàn thân có lợi cho hình thành mọc, Fluor ngấm vào men đồng thời vào máu tiết qua tuyến nước bọt, dịch nướu để tẩm mặt Để cung cấp fluor toàn thân ta có thểchọn cách sau: 1112 + Fluor hóa nước máy (0,7 - ppm) chi phí thấp, hiệu cao, an toàn, biện pháp sức khỏe cộng đồng công nhất, không đòi hỏi hợp tác có ý thức người hưởng 1113 + Fluor hóa nước uống trường học gấp lần Fluor nước máy, sử dụng trường ngoại ô nơi nước máy 1114 + Muối Fluoride: 250mg/1kg muối 1115 + Viên Fluor (Sodium Fluoride: NaF Acide lated, Phosphate, Fluor: APF) dùng vùng có nồng độ fluor nước thấp 0,3 ppm uống từ lúc sinh đến tuổi với liều lượng 0,05mg/kg/ngày hoặc: 1116 - tuổi : 0,25 mg/ngày 1117 tuổi : 0,5 mg/ngày 1118 tuổi : 0,75 mg/ngày 1119 - tuổi : mg/ngày 1120 Viên fluor nhai vòng 30 giây tiếp xúc với mặt nuốt ngậm cho tan dần miệng 85 Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y 1121 - Tại chỗ 1122 Fluor dùng chỗcó tác dụng hữu hiệu cho người lớn trẻem mọc có nhiều dạng sử dụng: 1123 + Súc miệng với nước NaF 0,2 % tuần lần 1124 + Thoa đeo máng có Gel Fluoride 1125 + Kem đánh có Fluor 1126 1127 2.2.2 Trám bít hố rãnh 1128 Đây phương pháp để dự phòng sâu hố rãnh, Fluor có tác dụng ngừa sâu mặt láng răng, để làm giảm sâu hố rãnh, người ta phủ loại vật liệu có tính chất bám dính tốt lên trũng rãnh để làm yếu tố lưu giữ thức ăn Tốt cho tất trẻ em, giá thành cao nên chỉchọn em có nguy sâu có trũng, rãnh sâu, chủ yếu cho cối sữa trẻ - tuổi cối lớn (hàm) thứ trẻ - tuổi, cối nhỏthứ 1, cối lớn thứ trẻ 11 - 13 tuổi 1129 2.3 Kiểm soát mảng bám 1130 Dự phòng kiểm soát bệnh nha chu chủ yếu dựa vào việc làm mảng bám Khi kiểm soát mảng bám định kỳ, bác sĩ cho bệnh nhân vùng chải chưa hướng dẫn biện pháp làm hữu hiệu hơn, đồng thời loại trừcao để điều trị viêm nướu từ giai đoạn đầu 1131 2.4 Khám định kỳ 1132 Hàng năm tổ chức khám rộng rãi cho cộng đồng, khuyến khích nhân dân nên kiểm tra miệng định kỳ, đặc biệt trẻ em, nhằm phát sớm tổn thương, đánh giá tình hình bệnh tật, điều trị sớm hạn chế gây biến chứng 2.5 1133 Phương pháp khám, chẩn đoán sâu - - trám theo tiêu chuẩn WHO 2.5.1 Phương pháp 1134 khám, chẩn đoán sâu (MS 1) Trên cá thể nghiên cứu ta tiến hành khám tất răng, từ vùng đến vùng theo chiều kim đồng hồ 1135 1136 P T 86 Trường Đại Học Võ Trường Toản 2 Khoa Y 5 1137 3 Trên cần khám đủ mặt răng, mặt phát tất lỗ sâu với phương pháp dùng đầu nhọn xông nha khoa tì di mặt ý rãnh mặt nhai, mặt tiếp giáp cổ Ghi nhận kết 1139 1138 * Trơn láng: lỗ sâu * Nham nhở: nghi ngờ cần phải khám kỹ, cách làm mặt với nạo ngà hay lấy cao tay máy lấy cao siêu âm, sau tiến hành khám lại ghi nhận kết 1140 * Sụp lỗ, mắc đầu nhọn: có lỗ sâu, cần quan sát kỹ thăm dò hình dáng, độ rộng, độ sâu cảm giác thành đáy lỗ sâu 1141 1142 Một người chẩn đoán sâu có 01 bị sâu 2.5.2 Phương pháp khám, phát (MS4) Là bị nhổ bỏ nhiều nguyên nhân khác 1143 2.5.3 Phương pháp khám, phát trám (MS3) Là sâu điều trị trám phục hồi lại hình dáng biểu sâu tái phát 1144 2.5.4 Cách thành lập số sâu - - trám (SMT) Khám tất cá thể độ mẫu nghiên cứu theo hướng dẫn WHO Phát số sâu, số mất, số trám tốt Cộng tất sâu, mất, trám tốt chia cho tổng số người khám (n) 1145 87 ... tư hàm chữ số ký hiệu 50 Răng vĩnh viễn: Phần tư hàm bên phải: phần hàm 1; Răng sữa: phần hàm 51 Phần tư hàm bên trái: phần hàm 2; Răng sữa: phần hàm 52 Phần tư hàm bên trái: phần hàm 3; Răng. .. - Mặt ngoài: mặt hướng phía ngoài, tức hướng phía môi (mặt môi) - trước hay hướng phía má (mặt má) sau Mặt trong: mặt hướng phía trong, tức hướng phía lưỡi (mặt lưỡi) Riêng hàm trên, gọi mặt Mặt... Răng sữa: phần hàm 53 Phần tư hàm bên phải: phần hàm 4; Răng sữa: phần hàm 54 Ví dụ: Răng cối lớn hàm bên phải ký hiệu 16 55 (đọc “một sáu”, không đọc “mười sáu”) 56 Răng nanh sữa hàm bên phải

Ngày đăng: 07/04/2017, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. HỆ THỐNG NHAI

  • 1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA

    • 1.1. Hệ thống nhai

    • 1.2. Cơ quan răng

    • 2. RĂNG SỮA

    • 3. RĂNG VĨNH VIỄN

    • 4. CÔNG THỨC NHA

    • 5. TÊN RĂNG – SƠ ĐỒ RĂNG – KÝ HIỆU RĂNG

      • 5.1. Cách gọi tên

      • 5.2. Sơ đồ răng

      • 5.3. Ký hiệu răng

      • 6. SƠ LƯỢC CẤU TRÚC CỦA RĂNG

        • 6.1. Các phần của răng

        • 6.2. Cấu tạo của răng

          • 6.2.1. Men răng

          • 6.2.2. Ngà răng

          • 6.2.3. Tủy răng

          • 7. BỘ PHẬN NÂNG ĐỠ RĂNG (NHA CHU, QUANH RĂNG)

            • 7.1. Xương ổ răng

            • 7.2. Xê măng

            • 7.3. Dây chằng nha chu

            • 7.4. Nướu răng

            • 79. RĂNG VÀ BỘ RĂNG

            • 131. BỆNH SÂU RĂNG

            • 201. VIÊM NƯỚU - VIÊM NHA CHU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan