Một số mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế ở việt nam hiện nay

38 309 0
Một số mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LƢU DANH BÌNH MỘT SỐ MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LƢU DANH BÌNH MỘT SỐ MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Mã số: Triết học 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS PHẠM VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS, TS Phạm Văn Đức Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Lưu Danh Bình MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng Mâu thuẫn, phƣơng thức giải mâu thuẫn số vấn đề nhận thức phƣơng pháp luận kết hợp mặt đối lập trình phát triển kinh tế Việt Nam 1.1 Vài nét khái quát mâu thuẫn 1.1.1 Khái niệm mâu thuẫn 1.1.2 Mặt đối lập 1.1.3 Mối quan hệ mặt đối lập 1.1.4 Mâu thuẫn xã hội 13 1.2 Các phương thức giải mâu thuẫn 17 1.2.1 Vai trò động lực việc giải mâu thuẫn 17 1.2.1 Các cách thức, hình thức giải mâu thuẫn 18 1.3 Một số vấn đề nhận thức phương pháp luận kết hợp mặt đối lập trình phát triển kinh tế Việt Nam 25 Chƣơng Thực trạng số mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nam 29 2.1 Mâu thuẫn quan hệ tăng trưởng kinh tế với ổn định trị 29 2.1.1 Quan hệ kinh tế trị 29 2.1.2 Quan hệ tăng trưởng kinh tế ổn định trị mâu thuẫn nảy sinh 34 2.2 Mâu thuẫn quan hệ tăng trưởng tế với công xã hội 41 2.2.1 Quan hệ phát triển kinh tế công xã hội 41 2.2.2 Mâu thuẫn nảy sinh quan hệ phát triển kinh tế công xã hội 43 2.3 Mâu thuẫn quan hệ tăng trưởng kinh tế với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 48 2.3.1 Bản sắc văn hóa vai trò vị trí bối cảnh 48 2.3.2 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sắc văn hóa dân tộc mâu thuẫn phát sinh 51 Chƣơng Một số giải pháp nhằm góp phần giải số mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nạm 58 3.1 Một số giải pháp chung nhằm giải số mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nam 58 3.1.1 Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế 58 3.1.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục trị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho chủ thể cách mạng 61 3.1.3 Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn phục vụ cho việc kết hợp mặt đối lập 62 3.2 Một số giải pháp cụ thể giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế 64 3.2.1 Giải pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với giữ vững ổn định trị 64 3.2.2 Giải pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội 75 3.2.3 Giải pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế liền với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 76 Kết luận 78 Danh mục tài liệu tham khảo 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống tiến lên thông qua mâu thuẫn, “mâu thuẫn nguồn gốc tất vận động sống”, nhà triết học Hêghen khẳng định bàn đến vai trò mâu thuẫn trình vận động phát triển Trên sở kế thừa thành tư tưởng biện chứng nhà triết học tiền bối, đồng thời, thông qua việc tổng kết thực tiễn lịch sử loài người Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: giải mâu thuẫn động lực cho vận động phát triển vật tượng Và việc giải mâu thuẫn mâu thuẫn QHSX với trình độ LLSX; mâu thuẫn CSHT với KTTT mà xã hội phát triển qua hình thái kinh tế xã hội khác nhau, từ thấp lên cao Vận dụng quan điểm mâu thuẫn chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Đảng CSVN Chủ tịch Hồ Chí Minh phát giải tốt mâu thuẫn đặt với cách mạng Việt Nam giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc, là, xác định đặt mâu thuẫn dân tộc với chủ nghĩa đế quốc lên hàng đầu; thực thiện hiệu “dân cày có ruộng” giải mâu thuẫn lợi ích nhân dân lao động với chế độ phong kiến Do đó, Đảng CSVN quy tụ sức mạnh toàn dân, thực thắng lợi cách mạng dân tộc - dân chủ tiến tới dành độc lập thống đất nước Bước vào thời kỳ xây dựng CNXH với tư người vừa bước khỏi chiến tranh, chưa có nhiều kinh nghiệm xây dựng xã hội cộng thêm vào tư tưởng chủ quan nóng vội dẫn đến sai lầm Đảng CSVN nhận thức giải mâu thuẫn QHSX với trình độ LLSX; mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Hậu là, sức sản xuất bị kìm hãm, xã hội lâm vào khủng hoảng thời gian dài, quần chúng nhân dân niềm tin vào Đảng xã hội Từ đòi hỏi thực tiễn xây dựng đất nước, Đảng CSVN tinh thần nhìn thẳng vào thật, mạnh dạn thừa nhận sai lầm tiến thành đổi toàn diện đất nước mà trước hết đổi tư trị đặc biệt tư phát triển kinh tế nhằm giải mâu thuẫn trình xây dựng CNXH, giải phóng sức sản xuất đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Hơn 20 năm qua, nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo thu thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử - công đổi toàn diện đất nước từ kinh tế, xã hội đến trị đặc biệt lĩnh vực đối ngoại hội nhập quốc tế Về kinh tế, Việt Nam GDP năm (2001 - 2005) tăng bình quân 7,5% năm, bình quân đầu người 640 USD tăng 12,1% năm, tạo việc làm cho 7,5 triệu người; giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 85% năm 1993 xuống 19,5% năm 2004 [52], đích trước 10 năm so với mục tiêu xoá đói, giảm nghèo thực mục tiêu thiên niên kỷ Chính trị - xã hội Việt Nam ổn định, an ninh quốc phòng củng cố, tăng cường, quan hệ đối ngoại mở rộng Vai trò, vị Việt Nam khu vực trường quốc tế nâng lên Các nhà bình luận phương tây coi Việt Nam “con rồng trẻ khu vực, vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao phát triển kinh tế” Sự kiện Việt Nam nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO ngày 7/11/2006, hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế tạo hội to lớn để phát triển kinh tế, đất nước Song, với việc phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, thực nguyên nhân dẫn đến nảy sinh mâu thuẫn trình phát triển nước ta, tạo quy làm chệch định hướng xã hội chủ nghĩa mà lựa chọn như: Mâu thuẫn nảy sinh tăng trưởng kinh tế với ổn định trị: Mâu thuẫn phát sinh tăng trưởng kinh tế với đảm bảo công xã hội; Mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế với yêu cầu giữ gìn sắc văn hoá truyền thống dân tộc Những vấn đề cần phải nghiên cứu làm rõ để từ có giải pháp thực tiễn góp phần vào việc phát triển đất nước cách bền vững hiệu Xuất phát từ lí đó, chọn đề tài nghiên cứu “một số mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề mâu thuẫn nghiệp đổi Việt Nam có công trình nghiên cứu có liên quan với hình thức mức độ khác công bố phương tiện thông tin đại chúng, tạp chí chuyên ngành sách chuyên khảo kể tên số tác giả sau: Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Phạm Minh Hạc, Hữu Thọ, Hoàng Xuân Long, Vũ Minh Giang, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thế Phấn, Phạm Văn Nghiên Trong mâu thuẫn thời kỳ độ lên CNXH, đáng ý công trình nghiên cứu Phạm Ngọc Quang, thử vận dụng lý luận mâu thuẫn vào thời kỳ độ nước ta, (1991), đề tài KHXH 01- 06 Phạm Ngọc Quang làm chủ nhiệm đề tài mang tên: “Về mâu thuẫn bản, mâu thuẫn chủ yếu cách giải mâu thuẫn đường phát triển đất nước”; Nguyễn Tấn Hùng: “Mâu thuẫn số vấn đề lý luận thực tiễn” (2005); luận án tiến sĩ triết học Trần Nguyên ký: “Sự kết hợp mặt đối lập thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam (từ kinh nghiệm NEP)” bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002) Nhìn chung công trình giải nhiều mặt khác yêu cầu việc nhận diện giải mâu thuẫn nghiệp đổi đất nước Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống “Một số mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nam nay” góc độ giải mâu thuẫn đường kết hợp mặt đối lập từ mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với trị, tăng trưởng kinh tế với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tăng trưởng kinh tế với đảm bảo công xã hội Do đó, theo vấn đề cần nghiên cứu, phân tích nhằm góp phần giải thách thức đặt trình phát triển kinh tế Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích đề tài: Luận văn góp phần làm rõ thực trạng số mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp góp phần giải mâu thuẫn Việt Nam nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển * Nhiệm vụ đề tài: Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Làm rõ khái niệm mâu thuẫn mặt đối lập, chuyển hóa mặt đối lập; cách thức vai trò giải mâu thuẫn với tư cách điểm xuất phát cho trình nghiên cứu đề tài - Chỉ thực trạng số mâu thuẫn (nổi bật) nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giải số mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn khảo sát số mâu thuẫn bật nảy sinh trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Trong giới hạn luận văn, luận văn tập trung nghiên cứu mâu thuẫn có ảnh hưởng lớn tới định hướng xã hội chủ nghĩa như: Mâu thuẫn quan hệ tăng trưởng kinh tế với ổn định trị; mâu thuẫn quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội; mâu thuẫn quan hệ tăng trưởng kinh tế với giữ gìn sắc văn hoá dân tộc - Về thời gian, luận văn chủ yếu khảo sát từ giai đoạn nước ta bước vào thời kỳ đổi Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở lý luận, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề nghiên cứu - Luận văn tham khảo kế thừa có chọn lọc thành tác giả nhà khoa học trước vấn đề có liên quan - Để thực luận văn, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu có gắn với thống kê, so sánh, đối chiếu làm rõ thực trạng số mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nam 10 * Giải mâu thuẫn cong đường loại trừ mặt đối lập Trong tư tưởng biện chứng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, vai trò đấu tranh (loại trừ) mặt đối lập mâu thuẫn vật thể rõ nét Khi nói vai trò đấu tranh mặt đối lập trình giải mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” “Tư bản” ông rõ giai cấp vô sản đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiến Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản đấu tranh phát triển, tiến xã hội Kế thừa tiếp thu tư tưởng đó, V.I.Lênin nhận mạnh tới vấn đề đấu tranh mặt đối lập mối quan hệ đấu tranh chúng phát triển vật, tượng khách quan Theo Người phát triển chẳng qua “là đấu tranh mặt đối lập” [24, tr.379] V.I.Lênin viết: “ khuynh hướng mâu thuẫn, trừ lẫn nhau; đối lập tất tượng trình giới tự nhiên (kể tinh thần xã hội)” [24, tr.379] Một hình thức giải mâu thuẫn đường loại trừ mặt đối lập chuyển hoá cuối mặt đối lập từ mặt sang mặt Ph.Ăngghen viết: “Biện chứng gọi khách quan chi phối toàn giới tự nhiên, biện chứng gọi chủ quan tức tư biện chứng, phản ánh chi phối, toàn giới tự nhiên toàn vận động thông qua mặt đối lập, tức mặt, thông qua đấu tranh thường xuyên chúng chuyển hóa cuối chúng từ mặt đối lập thành mặt đối lập kia, sesp (tương tự) với hình thức cao hơn, quy định sống giới tự nhiên” [32, tr.694] 24 Một số ví dụ cho hình thức giải như: cũ; hình thái kinh tế - xã hội Cái đời từ cũ, mặt đối lập với cũ, hợp thành với cũ thành mâu thuẫn Sự giải mâu thuẫn phủ định cũ, đưa vật tiến lên trạng thái chất Khi đó, không mặt nữa, mà trở thành vật có mâu thuẫn Chẳng hạn, xem xét phủ định chế độ tư chủ nghĩa chế độ phong kiến ta thấy rõ điều Thoạt đầu tiền đề chủ nghĩa tư xuất lòng hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, mặt đối lập chế độ phong kiến Kết đấu tranh hai mặt đối lập chế độ tư chủ nghĩa phủ định chế độ phong kiến - hay nói cách khác chuyển từ chế độ phong kiến lên chế độ tư chủ nghĩa Chế độ tư chủ nghĩa từ chỗ mầm mống chế độ phong kiến trở thành vật độc lập Việc giải mâu thuẫn đường đấu tranh mặt đối lập thực việc hai mặt mâu thuẫn đi, vật chuyển lên chất mới, với mâu thuẫn đây, xem việc hai giai cấp vô sản tư sản mâu thuẫn giai cấp vô sản tư sản giải cách triệt để ví dụ Cũng cần lưu ý thêm rằng, việc giải hoàn toàn mâu thuẫn thực mâu thuẫn phát triển lên đến chóp đỉnh V.I.Lênin viết: “Chỉ nâng lên chóp đỉnh mâu thuẫn nhiều hình, nhiều vẻ trở nên động chống đối nhau, - chứa đựng tính phủ định, tức động bên tự vận động sức sống” [24, tr.152] Nói tóm lại, việc giải mâu thuẫn thông qua đường đấu tranh (loại trừ) mặt đối lập xét đến nhằm tạo chiến thắng mặt 25 đối lập mặt đối lập lại mâu thuẫn, thông qua giải hoàn toàn mâu thuẫn xác định Nói vậy, nghĩa đồng việc giải mâu thuẫn cách tiêu diệt, loại bỏ hai mặt đối lập hợp thành mâu thuẫn cách chủ quan, bất chấp điều kiện cụ thể Hậu việc giải mâu thuẫn biến mặt vốn phiến diện, phận thành toàn thể, tương đối thành tuyệt đối Việc không giải mâu thuẫn mà ngược lại làm biến dạng mâu thuẫn * Giải mâu thuẫn đường kết hợp mặt đối lập Trong đời sống thực, việc giải mâu thuẫn lúc cách mặt chiến thắng mặt kia, mà nhiều mâu thuẫn giải cách dung hợp, kết hợp hai mặt đối lập lại với tạo thành vật Xuất phát từ việc nhận thức thống khách quan, từ điểm chung vốn có mặt đối lập, đồng thời xuất phát từ nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội mình, người chủ động tiến hành kết hợp yếu tố, chí mặt đối lập nhằm giải mâu thuẫn xã hội cụ thể, đem lại lợi ích cụ thể cho chủ thể người Việc giải mâu thuẫn xã hội chất biểu hoạt động chủ thể người Do đó, trình giải mâu thuẫn in dấu ấn chủ thể Điều biểu phương pháp giải mâu thuẫn mà chủ thể sử dụng việc giải mâu thuẫn xã hội cụ thể Trên sở tôn trọng nguyên tắc giải mâu thuẫn thông qua đấu tranh mặt đối lập, chủ thể tìm phương pháp giải mâu thuẫn thích hợp để giải hiệu mâu thuẫn xã hội cụ thể Chính hoạt động tự giác thế, điều kiện cho phép, chủ thể sử dụng phương pháp kết hợp 26 mặt đối lập, coi hình thức cụ thể để mặt đối lập thực đấu tranh chúng, dẫn đến việc giải mâu thuẫn xã hội cụ thể theo hướng có lợi cho chủ thể Cũng lẽ đó, việc tiến hành kết hợp mặt đối lập để giải mâu thuẫn xã hội, rõ ràng giải pháp giải pháp áp dụng trường hợp Trong trình vận động, phát triển mâu thuẫn, tùy thuộc vào tương quan mặt đối lập nó, tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh mâu thuẫn nảy sinh phát triển, mà có hình thức, biện pháp giải mâu thuẫn cụ thể Chẳng hạn mâu thuẫn đối kháng, phương pháp giải nhìn chung sử dụng bạo lực, loại trừ mặt đối lập Tuy nhiên, điều kiện cụ thể, hai lực lượng xã hội cụ thể tồn với tư cách hai mặt đối lập nhau, xét chất có đối kháng mặt lợi ích với nhau, song lại xuất số điểm chung mặt lợi ích thực hình thức kết hợp mặt đối lập Điều cho phép việc giải mâu thuẫn chúng thực tốt Trong trường hợp này, xét bản, mâu thuẫn mâu thuẫn đối kháng Song khía cạnh cụ thể đó, cho phép kết hợp mặt đối lập Ví dụ, việc giải mâu thuẫn tư sản vô sản, điều kiện giai cấp vô sản giành quyền, song cần tới kinh nghiệm làm ăn kinh tế, quản lý kinh tế nhà tư bản, đồng thời có quyền vô sản vững mạnh, điều cho phép tiến hành kết hợp tư sản vô sản để giải mâu thuẫn tốt Về tư tưởng kết hợp mặt đối lập việc giải mâu thuẫn đối kháng, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Các Mác Ăngghen cho người cộng sản cần tỏ thái độ sẵn sàng hợp tác với đảng phái đối lập lợi ích Phong trào công nhân 27 Người thực kết hợp mặt đối lập để giải mâu thuẫn đối kháng V.I.Lênin Đảng tiên phong Người lãnh đạo Trong năm đầu Cách mạng tháng Mười thành công, nhằm để có điều kiện thời gian củng cố quyền cách mạng non trẻ, Đảng Nhà nước Xô viết không ngần ngại tiến hành thỏa hiệp với giai cấp tư sản Pháp để chống lại xâm lược đế quốc Đức V.I.Lênin viết: “nhưng tạm thời, lợi ích thống với để chống lại bọn tham tàn Đức đánh chúng tôi, chúng tôi, lợi ích Chủ nghĩa xã hội Nga Quốc tế lợi dụng lợi ích đối chọi nhau, không tham tàn bọn đế quốc khác” [25, tr.66] Việc thực kết hợp mặt đối lập để giải nhiệm vụ thực tiễn cách mạng V.I.Lênin thể đặc sắc sách kinh tế (NEP) đó, V.I.Lênin cho thấy cách rõ nét tính tất yếu kết hợp mặt đối lập chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội trình phát triển xã hội từ tư chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa, cách thức kết hợp để có lợi cho chủ nghĩa xã hội, phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Việc cho phép chủ nghĩa tư bản, tự buôn bán tồn kinh tế thời kỳ (1918-1921) với kiểm soát kinh tế thuộc Nhà nước Xô viết tạo điều kiện giúp nước Nga Xô viết non trẻ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội sau nội chiến đạt bước tiến ban đầu đường lên chủ nghĩa xã hội Đối với mâu thuẫn xã hội không đối kháng, thể quan hệ nhân tố, lực lượng xã hội có lợi ích trí với Chủ thể hoạt động hoàn toàn tiến hành kết hợp mặt đối lập Bởi lẽ, mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn dễ dàng xuất điểm chung, tương đồng cho phép tiến hành việc kết hợp nhằm đạt mục đích mong muốn 28 Tuy nhiên, trường hợp chủ thể mắc sai lầm nghiêm trọng kéo dài, không đủ khả thực kết hợp đắn lại xuất yêu cầu khách quan giải mâu thuẫn phương pháp loại trừ mặt đối lập Như vậy, việc giải mâu thuẫn xã hội đường kết hợp mặt đối lập giải pháp thực trường hợp, với điều kiện Việc kết hợp mặt đối lập thực có đầy đủ điều kiện khách quan chủ quan cho phép Cụ thể, số trường hợp sau: Thứ nhất, nhân tố, lực lượng xã hội, tồn với tư cách mặt đối lập phải có điểm tương đồng, điểm chung tới điều hòa, thỏa hiệp giới hạn định Dĩ nhiên, việc kết hợp mặt đối lập, với thỏa hiệp định hành động xóa bỏ nguyên tắc đấu tranh mặt đối lập Đây hành động đưa đấu tranh mặt đối lập vào hình thức cụ thể có lợi cho chủ thể mà Trong trường hợp mặt đối lập hoàn toàn điểm chung, tương đồng, mâu thuẫn xã hội hoàn toàn mang tính đối kháng việc kết hợp thực cách đắn đem lại hiệu mong muốn cho chủ thể Bên cạnh đó, việc kết hợp mặt đối lập tiến hành sở xuất điều kiện hoàn cảnh thuận lợi cho phép chủ thể thực việc kết hợp theo mong muốn Đôi điều kiện hoàn cảnh lại xuất đòi hỏi tất yếu khách quan, buộc chủ thể phải tiến hành phương pháp kết hợp mặt đối lập Thứ hai, việc kết hợp mặt đối lập thực đạt kết mong muốn chủ thể có đủ lực lĩnh trị cần thiết đáp ứng yêu cầu khách quan thời thuận lợi việc kết hợp, từ 29 tiến hành tổ chức cách khéo léo, khoa học nhằm hướng đấu tranh hai mặt đối lập mâu thuẫn theo hướng có lợi cho chủ thể đây, chừng mực định, vai trò chủ thể việc kết hợp mặt đối lập có ý nghĩa định Một điểm đáng lưu ý là, việc kết hợp mặt đối lập hành động chủ thể trình giải mâu thuẫn xã hội khách quan, nên đương nhiên, trình từ đầu thể cần phải thể tính định hướng Nghĩa là, việc kết hợp mặt đối lập tiến hành nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích chủ thể hoạt động Song, việc kết hợp với tư cách hoạt động chủ quan phải đảm bảo nguyên tắc đấu tranh mặt đối lập kết hợp tới thủ tiêu đấu tranh chúng 1.3 Một số vấn đề nhận thức phƣơng pháp luận kết hợp mặt đối lập trình phát triển kinh tế Việt Nam * Xây dựng nhận thức đắn kết hợp mặt đối lập phát triển kinh tế Muốn thực cách có hiệu mặt đối lập, thông qua thúc đẩy trình xây dựng đất nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội Việt Nam giai đoạn nay, trước hết yêu cầu chủ thể phải có nhận thức đắn thân vấn đề Thực tế nước ta, nơi, chỗ tồn nhận thức không mặt đối lập kết hợp mặt đối lập Xuất phát từ nguyên nhân, không trang bị cách có hệ thống phép biện chứng dẫn đến việc nhận thức xã hội mặt đối lập dừng lại mức đời thường, coi hai mặt đối lập hai mặt cụ thể có trái ngược Quan niệm dẫn tới cách hiểu sai lệch phiến diện mâu thuẫn, coi mâu thuẫn tượng không bình thường xã hội cần phải xóa bỏ Điều dẫn đến hệ lụy khác nhận thức không đầy đủ, hiểu sai 30 đường lối Đảng phát triển kinh tế lúng túng việc cụ thể hóa đường lối, chẳng hạn vấn đề đối xử với thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Chính quan niệm mặt đối lập mặt hoàn toàn đối lập, tách rời nhau, việc giải mối quan hệ kinh tế nhà nước với kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân tình trạng phân biệt đối xử, xử ép không công gây thiệt thòi cho doanh nghiệp tư nhân Cách đối xử hoàn toàn trái với quan điểm Đảng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thành phần kinh tế tôn trọng, với kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo Một phần không nhận thức quan hệ biện chứng hai mặt đối lập công hữu tư hữu nên trình thực cổ phần hóa số doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn có lúng túng, chậm trễ sai với tư tưởng Đảng vấn đề đa dạng hóa sở hữu kinh tế nhà nước Thực tế cho thấy, trước yêu cầu công đổi đất nước có đổi kinh tế trọng tâm, yêu cầu việc kết hợp biện chứng mặt đối lập đòi hỏi phải có nhận thức mặt đối lập kết hợp mặt đối lập * Quán triệt phương pháp luận kết hợp mặt đối lập Sự kết hợp mặt đối lập (như trình bày trên) với tính cách hoạt động chủ động, tự giác nhân tố chủ quan sở nhận thức mâu thuẫn khách quan thực có ý nghĩa, có giá trị việc giải mâu thuẫn kết hợp đặt sở đấu tranh mặt đối lập Nếu kết hợp mặt đối lập không theo nguyên tắc đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn giải vật phát 31 triển Đó biểu việc giải mâu thuẫn thực sự, mà điều hòa, thủ tiêu mâu thuẫn Vì vậy, kết hợp khoa học, biện chứng phải kết hợp sở tôn trọng đấu tranh mặt đối lập Trái lại, hoạt động không đảm bảo nguyên tắc kết hợp tùy tiện, chủ quan, sai lầm Trên tinh thần vậy, bàn việc kết hợp hai lực lượng xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa hình thức kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước V.I.Lênin rõ rằng, hòa bình mà đấu tranh, đấu tranh hình thức khác Để bắt Chủ nghĩa tư làm lợi cho Chủ nghĩa xã hội trình hợp tác cần phải giữ mối quan hệ khuôn khuôn khổ, giới hạn Chủ nghĩa Xã hội cần phải thực tốt công tác kiểm kê, kiểm soát hoạt động kinh tế nhà tư Trong trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta, tinh thần kết hợp biện chứng, kết hợp có nguyên tắc mặt đối lập chưa quán triệt tốt Bên cạnh tình trạng phân biệt đối xử kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân nêu trên, lại xuất buông lỏng công tác quản lý kinh tế Chính buông lỏng công tác quản lý kiểm kê, kiểm soát máy nhà nước mà thực tế xảy tình trạng chốn thuế, làm hàng giả, buôn lậu, cạnh tranh không lành mạnh, Thực tế yếu vai trò kiểm kê, kiểm soát Nhà nước quản lý kinh tế phản ánh thực tế khác hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh đồng để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Tất hạn chế thực trở thành sức cản có ảnh hưởng không tốt đến trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Hơn lúc hết, việc nhận thức thêm lần vấn đề mâu thuẫn tư tưởng kết hợp mặt đối lập việc giải 32 mâu thuẫn, từ vận dụng tri thức vấn đề này, nhận diện giải số mâu thuẫn (nổi bật) nảy sinh trình phát triển kinh tế nước ta vấn đề cấp bách mà thực tiễn đặt Có thể khẳng định rằng, kết hợp mặt đối lập vấn đề liên quan mật thiết tới lý thuyết mâu thuẫn giải mâu thuẫn phép biện chứng Đây vấn đề thuộc phạm trù nhân tố chủ quan, biểu hoạt động chủ thể việc vận dụng lý thuyết mâu thuẫn để giải nhiệm vụ thực tiễn nảy sinh Trong tư tưởng biện chứng Mácxít, kết hợp mặt đối lập đặt yêu cầu khách quan chủ thể cách mạng Mặt khác, tư tưởng biện chứng Mácxít cho thấy, với tư cách hoạt động tự giác chủ thể, in dấu ấn chủ thể, kết hợp mặt đối lập phải thể tính định hướng rõ ràng Cụ thể hoạt động phải đem lại lợi ích thiết thực cho cách mạng Có vậy, việc kết hợp mặt đối lập trở nên có ý nghĩa Tư tưởng biện chứng kết hợp mặt đối lập cho thấy, việc kết hợp mặt đối lập hoạt động túy, chủ quan chủ thể Mà trái lại việc kết hợp phải đảm bảo có nguyên tắc Trước hết phải thực sở xác định rõ tính thống vốn có mặt đối lập cụ thể xuất đời sống xã hội, tương đồng, điểm chung chúng với Đồng thời, kết hợp phải đảm bảo cho đấu tranh mặt đối lập thực Xa rời nguyên tắc đó, kết hợp mặt đối lập trở nên vô nghĩa 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (chủ biên - 1994), Đổi kinh tế phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Anh (2005), "Sự gắn kết kinh tế văn hóa chìa khóa cho phát triển lâu bền xã hội", Tạp chí Triết học, (4), tr.34-37 Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (đồng chủ biên - 2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1994), Một số quan điểm giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách (chủ biên - 2004), Một số vấn đề chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên - 2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên - 1997), Những quan điểm C.Mác - Ph.Ăngghen-V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Cúc (2005), "Một số vấn đề sở hữu nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (14), tr.41-45 13 Mai Ngọc Cường, Trần Bình Trọng, (1992), "Cơ chế thị trường có quản lý nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (4), tr 26-30 14 Ngô Đình Giao (1992), “Cơ chế thị trường có quản lý Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, (2), tr.14-17 15 Hoàng Kim Giao (chủ biên - 1993), Kinh tế quốc doanh, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực góp phần triển khai nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Đắc Hiền (2006), "Nghệ thuật giải mâu thuẫn xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng Đảng ta", Tạp chí Triết học, (5), tr.15-19 18 Hội đồng lý luận Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Tấn Hùng(2005), Mâu thuẫn số vấn đề lý luận thực tiễn, 35 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Tấn Hùng (2005), "Giải mâu thuẫn nhằm thực tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta", Tạp chí Triết học, (6), tr.9-11 21 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb, Tiến bộ, Mátxcơva 26 Lê Bộ Lĩnh (1998), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Xuân Long (1996), "Một vài biện pháp hạn chế mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế công xã hội",Tạp chí Thông tin lý luận, (7), tr.3-7 28 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 21, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 38 Phạm Xuân Nam (chủ biên - 1991), Đổi kinh tế xã hôi - thành tựu, vấn đề giải pháp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Trịnh Nhu (1999), "Kết hợp đổi kinh tế với đổi trị", Tạp chí Lịch sử Đảng, (6), tr.31-38 40 Ngô Kim Ngân (1999), Về nâng cao chất lượng đảng viên nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Văn Nghiên (1993), Một số quan điểm đổi sách kinh tế với chế quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Đình Phong (2004), Kết hợp truyền thống đại trình xây dung văn hoá Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Ngọc Quang (1991), Thử vận dụng lý luận mâu thuẫn vào thời kỳ độ nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Phạm Ngọc Quang (1993), "Bài học kinh nghiệm việc xử lý mối quan hệ cải tổ trị cải tổ kinh tế Liên Xô trước đây", Tạp chí Lịch sử Đảng, (4), tr.34-38 46 Phạm Ngọc Quang (chủ biên - 2001), Về mâu thuẫn bản, mâu thuẫn chủ yếu cách giải đường phát triển đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Duy Quý (1992), "Một số ý kiến khoa học trị", Tạp chí Thông tin lý luận, (3), tr.4 -7 48 Tập thể tác giả (1997), Tìm hiểu học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã 37 hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Tập thể tác giả (1979), Từ điển kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Tập thể tác giả (1983), Từ điển bách khoa Triết học, Nxb Bách khoa xô viết, Matxcơva, tr.545., 51 Tập thể tác giả (1993), Một số vấn đề sách xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Tổng cục Thống kê, Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội 2001-2005, chuyên đề phân tích, Hà Nội 53 Hữu Thọ (1998), "Nghị Trung ương - nghị quan trọng kinh tế thời kỳ đổi mới", Tạp chí Công tác tư tưởng, (2), tr.124 54 Hữu Thọ (1998), "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc", Tạp chí Công tác tư tưởng, (8), tr.1-14 55 Nguyễn Danh Tiến (2005), "Mấy suy nghĩ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí lý luận, (1), tr.57-60 56 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học, công nghệ với nhận thức biến đổi giới người - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Thái Duy Tuyên (chủ biên - 1995), Nghiên cứu người Việt Nam kinh tế thị trường Các quan điểm phương pháp tiếp cận, Chương trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nước KX 07 xuất bản, Hà Nội 38 ... phần làm rõ thực trạng số mâu thuẫn số mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nam - Đề xuất số giải pháp góp phần giải mâu thuẫn nói trình phát triển kinh tế Việt Nam * Ý nghĩa lý luận... mặt đối lập trình phát triển kinh tế Việt Nam 25 Chƣơng Thực trạng số mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nam 29 2.1 Mâu thuẫn quan hệ tăng trưởng kinh tế với ổn định... phần giải số mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển kinh tế Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn khảo sát số mâu thuẫn bật nảy sinh trình phát triển kinh tế thị trường

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan