Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT trong dạy học thơ trung đại việt nam

29 742 1
Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT trong dạy học thơ trung đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ THÚY UYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên nghành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội 12/2016 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục người không nóng vội, đường lâu dài không ngừng biến đổi, góp vào trở giáo dục quốc gia lựa chọn đề tài “Phát triển lực đọc hiểu cho học sinh trung học phổ thông dạy học thơ trung đại” định hướng theo thực tiễn đặt sau: 1.1 Từ thực tiễn đổi giáo dục quốc gia Thực theo Nghị 29 hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo với quan điểm đạo:“Đổi bản,toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cần thiết, từ quan điểm, tư tưởng, đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Những định đưa nghị trung ương Bộ giáo dục thúc đẩy giáo dục quốc gia phát triển thêm bước mới, mở hội giao lưu, hội nhập với nước giới, hướng đến giáo dục đại, đào tạo người đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước 1.2 Thực tiễn đổi phƣơng pháp dạy môn Ngữ văn Thực tiễn dạy học Ngữ văn năm gần lối mòn, dẫn đến tình trạng chán học văn, ngại đọc văn, giáo viên quen với cách phân tích, giảng văn từ năm qua năm khác Đối tượng trung tâm học giáo viên, học sinh nghe, chép học thuộc, dẫn đến thực tế học sinh không thích học văn Trong Ngữ văn xem môn học chính, thước đo để giáo dục người phẩm chất kĩ cần thiết để thích nghi với sống 1.3 Đổi kiểm tra đánh giá theo lực Song song với việc đổi phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá đến thay đổi, thay kiểm tra nội dung chuyển sang kiểm tra lực phẩm chất hình thành trình học cho học sinh, điều chi phối trực tiếp đến đường dạy học Ngữ văn ngày 1.4 Thách thức thơ trung đại việc phát huy lực đọc hiểu Luận văn hướng tới phát triển lực cho học sinh qua thơ trung đại phần nội dung đọc hiểu văn học trung đại chương trình phổ thông hay khó, hay bàn tới nhiều, khó bị chi phối yếu tố khách quan thời đại, tâm lí người tiếp nhận, chủ quan quan điểm, cách nhìn, thi pháp, nội dung hình thức biểu vv văn học trung Đề tài tập trung triển khai nghiên cứu với hi vọng mở hướng tiếp cận cho dạy học văn học trung đại theo góc nhìn mới, khắc phục khó khăn gặp phải dạy phận văn học nhà trường Lịch sử nghiên cứu 2.1 Năng lực đọc hiểu lực đọc hiểu môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực Ở nước ta, khái niệm phát triển lực mẻ, Tuy nhiên nước ngoài, xu hướng nghiên cứu giảng dạy theo định hướng phát triển lực người học đưa áp dụng từ năm 90 kỉ XX Đến lan tỏa trở thành xu hướng giáo dục chung toàn cầu 2.1.1 Năng lực đọc hiểu Ở nước ta, khái niệm lực đọc hiểu đưa nhiều, nhà nghiên cứu thường đưa khái niệm đọc hiểu khác Trong“Đột phá từ đọc hiểu văn bản” GS.TS Trần Đình Sử đè cập sau “Nội dung khái niệm đọc rộng, cấp độ sơ đẳng người đọc phải nắm bắt thông tin văn nói tới khâu cảm thụ thẩm mỹ, tiếp nhận giáo dục, lực tư sáng tạo” bậc cao đánh giá nội dung thông tin văn bản, PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh đưa tiêu chí dùng cho chuẩn nội dung lực đọc hiểu: Tiêu chí 1: Loại văn độ khó văn Tiêu chí 2: Hiểu ngôn từ cấu trúc văn Tiêu chí 3: Hiểu ý chi tiết văn Tiêu chí 4: Kết nối văn với kiến thức chung để suy luận rút thông tin từ văn Tiêu chí 5: Phản hồi đánh giá thông tin văn Tiêu chí 6: Vận dụng ý tưởng văn để giải vấn đề Trong đó, cách hiểu chung cho lực đọc hiểu giới thông qua cách định nghĩa tổ chức giáo dục theo lực đọc hiểu PISA: “Mục tiêu đọc hiểu PISA hướng đến phát triển lực, đánh giá khả giải vấn đề mà học sinh 15 tuổi (độ tuổi coi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc hầu thành viên OECD) cần có để đối diện với thách thức sống Đưa cách nhìn riêng việc nhận thấy tiềm năng, vai trò đọc hiểu dạy học qua đường tiếp cận văn bản, PGS.TS Nguyễn Thái Hòa trình bày cách đọc hiểu Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu tạp chí Thông tin Khoa học Sư phạm số năm 2004 đọc phải đúng, hiểu phải kĩ biết giải mã thông tin Thực trạng giáo dục nặng lí thuyết, coi nhẹ thực hành dẫn đến tồn thực tế, Trang mạng xã hội Văn học-học văn nhấn mạnh đến việc giải vấn đề sống hạn chế học sinh Việt Năm 2.1.2 Năng lực đọc hiểu môn Ngữ văn Lựa chọn lực quan trọng để tập trung đánh gía lực đọc hiểu PISA cho lực xuyên suốt đời người nhằm xây dựng kiến thức kĩ khác GS.TS Trần Đình Sử Đột phá từ đọc hiểu văn tìm vai trò đọc hiểu việc tiếp nhận giá trị thông tin văn phương diện rộng sống mà học sinh bắt gặp.“Đọc hiểu văn có tác dụng giúp học sinh trực tiếp tiếp nhận giá trị văn học, thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngôn từ, hình thành cách đọc riêng.Vì dạy văn dạy lực kĩ để học sinh đọc hiểu loại văn loại” Tầm quan trọng đọc hiểu tác giả Nguyễn Thị Hạnh với nghiên cứu Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 Việt Nam đề cập đến sau: “Đọc hiểu có chức phát triển người đọc vào giải nhiệm vụ học tập vấn đề có sống nên đọc hiểu không kĩ mà lực - lực đọc hiểu Năng lực đọc hiểu bắt đầu hình thành từ môn học Ngữ văn, lực chuyên biệt môn học này” Nhìn nhận vấn đề góc độ khác, GS Trần Đình Sử xem đọc hiểu khâu đột phá dạy học, góp phần khắc phục phương pháp dạy học cũ Trong viết Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học đọc hiểu văn văn học GS Trần Đình Sử thẳng thắn nhận định tiếp tục dạy học văn cũ.Qua nghiên cứu tác giả đưa hướng nhấn mạnh cần thiết việc đổi phương pháp dạy văn theo phương pháp đọc hiểu nhà trường Trong Kĩ đọc hiểu Văn, GS Nguyễn Thanh Hùng đế cập đến việc đọc xác, đọc sâu, đọc phân tích đọc trải nghiệm đọc sáng tạo dạy văn Dạy đọc văn cung cấp cho người tiếp nhận cách đọc để có quan điểm riêng, thái độ đắn kĩ đọc sáng tạo ngôn từ theo quan điểm thẩm mĩ, lực làm chủ cảm xúc riêng tư nắm dụng ý nghệ thuật biểu ý nghĩa sâu sắc tác phẩm (Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương) 2.2 Văn học trung đại với phƣơng pháp dạy đọc hiểu theo định hƣớng phát triển lực Nhằm bắt kịp xu hướng thời đại, có nhiều công trình lớn nhỏ, sáng kiến kinh nghiệm đưa phương pháp đọc hiểu nội dung văn học trung đại nói chung thơ trung đại nói riêng Phạm Tuấn Vũ trong: Dạy văn học Việt Nam trung đại trung học theo hướng coi trọng phát triển lực cho học sinh viết: “Dạy văn chương Việt Nam trung đại thuận lợi để hình thành cố lực nhận thức khác biệt thái độ ứng xử cách hợp lí giá trị đó” Trong cuốn“Vấn đề giảng dạy TPVH theo thể loại” nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (1971), tác giả xác định: “Nhà văn sáng tác theo loại thể người đọc cảm thụ theo loại thể người dạy dạy theo loại thể Nói cách khác phương thức cấu tạo hình tượng mà tác giả sử dụng sáng tác quy định phương thức cảm thụ hình tượng người đọc từ quy định phương thức giảng dạy chúng ta” Giảng dạy văn học trung đại Việt nam bậc THCS theo phương pháp đọc hiểu tác giả Phạm Thị Huyên khẳng định đọc hiểu mang lại thay đổi đáng kể dạy học văn học truung đại Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa định hướng đọc hiểu văn nói chung đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam nói riêng cho học sinh THPT nhằm phát triển lực cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định vai trò việc phát triển lực đọc hiểu việc giảng dạy môn Ngữ văn - Đưa hạn chế thực tế giảng dạy mảng thơ Trung đại nhà trường phổ thông - Đề xuất ưu điểm đưa lực đọc hiểu vào mảng thơ trung đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng Phát triển lực đọc hiểu dạy học thơ trung đại 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học đọc hiểu, phát triển lực cho học sinh mảng kiến thức liên quan đến thơ trung đại sách Ngữ văn 10 11 ban bản, tài liệu đọc hiểu, tài liệu lực Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp dạy học tích cực: Thuyết trình, gợi mở, nhóm, giải vấn đề vv - Các kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, động não không công khai, Lược đồ tư …vv 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần kết luận, cấu trúc luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dạy học thơ trung đại nhà trƣờng phổ thông Chương 2: Một số định hƣớng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dạy học thơ trung đại Việt Nam Chương 3.Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm lực Tâm lí học, khái niệm lực định nghĩa:“Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành dộng trách nhiệm đạo đức” Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên lực hiểu theo hai nét nghĩa 1/”Chỉ khả năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hoạt động 2/Là phẩm chất tâm sinh lí tạo cho người có khả để hoàn thành hoạt động có chất lương cao” Trong tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, dánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 ghi rõ” Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định” 1.1.2 Cấu trúc lực Năng lực chuyên môn (Professional competency) Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lâp có phương pháp xác mặt chuyên môn Năng lực phương pháp (Methodical competency) Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực xã hội (Social competency) Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội Năng lực cá thể (Induvidua competency) Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân 1.1.3 Năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn Bản dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể quốc gia viết”Năng lực chung lực bản, thiết yếu mà người cần có để sống, học tập làm việc” “Năng lực đặc thù môn học (của môn học nào) lực mà môn học (đó) có ưu hình thành phát triển (do đặc điểm môn học đó) Một lực lực đặc thù nhiều môn học khác” Như vậy, dựa quan điểm đưa dự thảo, có để xây dựng lực chuyên biệt cho môn Ngữ văn Năng lực giao tiếp Hướng đến kĩ học sinh lĩnh hội tiếp nhận văn khác nhau, hiểu nội dung, đối tượng, mục đích văn mà tiếp cận đồng thời tạo lập văn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân Năng lực tƣ sáng tạo Khi tổ chức cho học sinh đọc hiểu, cảm thụ, đường đồng sáng tạo Qua học sinh có hội bày tỏ suy tư vấn đề bên tác phẩm, hình thành liên tưởng, tưởng tượng Năng lực thẩm mỹ Văn học phản ánh đẹp nghệ thuật, từ mang đến cho học sinh tiếp cận đẹp mang tính nghệ thuật, nâng tầm nhận thức sống lên giái trị tốt đẹp, hướng sống đến trải nghiệm, nỗ lực để đạt đến vẻ đẹp chuẩn mực, đạt đến trình độ nghệ thuật Năng lực giải vấn đề Dạy học giải vấn đề đường quan trọng để phát huy tính tích cực, chủ 10 động sáng tạo học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục xây dựng người biết đặt vấn đề giải vấn đề sống Năng lực hợp tác Nhu cầu xã hội ngày đòi hỏi cao người, để thích nghi với xu hội nhập toàn cầu, người không trang bị kiến thức, kĩ mà cần có lực hợp tác môi trường làm việc xuyên quốc gia 1.1.4 Khái niệm đọc hiểu Chú ý đến kĩ hành động trình đọc hiểu PGS.TS Phạm Thị Thu Hương đưa khái niệm “Đoc hiểu văn thực chất trình người đọc kiến tạo nghĩa văn thông qua hệ thống hoạt động, hành động, thao tác” Nhấn mạnh đến kết thu nhân PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh lại có cách hiểu“Đọc hiểu hoạt động giao tiếp người đọc lĩnh hội lời nói viết thành văn nhằm làm thay đổi hiểu biết, tình cảm hành vi mình” PISA có cách hiểu riêng vấn đề này“Đọc hiểu hiểu biết, sử dụng, phản hồi chiếm lĩnh văn viết nhằm đạt mục đích, phát triển tri thức tiềm tham gia vào đời sống xã hội cá nhân” Tác giả Nguyễn Thanh Hùng trong“Kĩ đọc hiểu Văn” đọc hiểu phạm trù khoa học có khái niệm lí thuyết Đọc hiểu sinh thành từ hoạt động đọc không mà xem phương pháp phương pháp đọc diễn cảm, không nên quan niệm đọc hiểu giai đoạn đọc” Phạm trù khái niệm đọc hiểu rộng khó đưa khái niệm chung cụ thể, hiểu rằng, đọc hiểu hoạt động đọc tiếp cận văn có thu nhận, phản hồi từ thông tin văn bản, từ hình thành kĩ năng, lực phẩm chất khác cho người đọc Điều chứng tỏ đọc hiểu phương pháp dạy học mới, tích cực có nhiều ưu điểm nên thu hút quan tâm nghiên cứu tác 1.1.5 Đọc hiểu chƣơng trình Ngữ văn 15 -Thứ ba vận dụng kết hợp phương pháp dạy học truyền thống đại, sử dụng công nghệ thông tin 1.2.4.1 Dạy học văn học trung đại theo định hướng phát triển lực Phát triển lực tiêu chí đầu cho giáo dục nay, dạy gì, học phải bám theo tiêu chí Dạy văn học trung đại chắn phải thay đổi, chuyển để phù hợp, nắm điều tác giả đưa nhận định sau: “Dạy học văn văn học Việt nam thời trung đại có hội để hình thành cố cho học sinh lực nhận biết đánh giá tư đặc thù thời trung đại Một biểu tư thái độ đánh giá giá trị cổ xưa” 1.2.4.2 Tiếp cận mảng thơ trung đại theo góc nhìn đọc hiểu Dạy đọc hiểu phát huy tính tích cực cho học sinh, tránh lối mòn phương pháp dạy truyền thống dạy học không cung cấp kiến thức mà hình thành cho học sinh lực kĩ cần thiết để giải vấn đề gặp phải sống Như T.S Nguyễn Trọng Hoàn viết “Hiểu vừa nguyên nhân vừa mục đích đọc Nếu đọc mà không hiểu trình đọc Đọc tách rời với hiểu” Trên thực tế từ trước tới nay, đa số học sinh đọc thơ trung đai hiểu Thơ trung đại bật lên đặc trưng phân chia theo loại thể, GS.TS Nguyễn Thanh Hùng nghiên cứu đưa mô hình dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương theo loai thể theo GS “Khi dạy học đọc hiểu TPVC cần sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh mặt loại hình để thấy giá trị nghệ thuật đóng góp riêng văn học Việt Nam vào kho tàng lí luận loại thể văn học giới” Như vậy, đưa phương pháp đọc hiểu vào giảng dạy phần thơ trung đại vừa phù hợp với thực tiễn đổi vừa đáp ứng đặc trưng việc dạy tác phẩm văn chương theo hướng tiên tiến nhất, nhằm đảm bảo chất lượng cho việc dạy học nhà trường phổ thông dựa ưu thông qua nghiên 16 cứu, ứng dụng nhà nghiên cứu nhà sư phạm Tiểu kết Chƣơng Những sở lí luận thực tiễn vấn đề dạy học phát triển lực đọc hiểu tảng vững để đề tài đưa phương pháp dạy học thơ trung đai hiệu 17 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Môi trƣờng tiếp nhận thơ 2.1.1 Dùng chữ viết nguyên gốc để cắt nghĩa văn Việc cho học sinh tiếp cận văn gốc nhằm làm tăng thêm tính thi vị giáo viên trình diễn lên bảng vài từ ngữ mang tính chất nhãn tự thơ chữ Nôm Hán, kích thích tính tò mò học sinh loại chữ cổ Vận dungj1: Dạy thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão Vận dụng 2: Dạy đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) 2.1.2 Tái bối cảnh thời đạ đời văn Đối với dạy thơ trung đại, giới thiệu hoàn cảnh đời văn thơ cách kể lại câu chuyện, điển tích liên quan đến văn hoàn cảnh lịch sử làm nên bối cảnh đời cho thơ quan trọng, góp phần hình thành nên tâm tiếp nhận ban đầu cho học sinh Vận dụng: dạy thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, giáo viên học sinh dựng lại câu chuyện gặp gỡ thú vị ông Trần Hưng Đạo 2.1.3 Trang bị tri thức đọc hiểu liên quan đến văn Những tri thức trang bị bao gồm tri thức đặc trưng thể loại, tri thức xã hội, tri thức mĩ học, tri thức đời sống, tri thức lịch sử vv , bao trọn tri thức bên tri thức bên tác phẩm Vận dụng: dạy học thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du 2.2 Kĩ đọc thơ trung đại 2.2.1 Hỗ trợ video, hình ảnh trình đọc Khi diễn song song với trình đọc lớp, việc sử dụng âm thanh, hình ảnh phối hợp minh họa, chí sử dụng âm nhạc cách kích thich hứng thú đọc, làm sinh động học hình ảnh 18 Ví dụ: Đọc thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi 2.2.2 Đọc xác nhịp điệu thơ Mỗi thơ có quy luật ngắt nhịp riêng phân biệt với văn xuôi, với thể loại thơ khác, sáng tác thơ, cấu trúc nhịp điệu trọng tạo thành hệ thống thơ Ví dụ: Đọc thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2.3 Đọc chuẩn từ phiên âm thích Thống kê văn thơ cổ thấy, dù dịch sang phần phiên âm từ Hán Việt khó đọc, khó hiểu, đọc xác đọc xác câu từ văn bản, sau đến đọc xác nhịp điệu câu thơ, thơ Đọc xác câu từ văn bản, sau đến đọc xác nhịp điệu câu thơ, thơ Đặc biệt, việc hướng dẫn cho học sinh đọc thích diễn giải từ khó, từ cổ có ý nghĩa vô quan trọng, 2.2.4 Đa dạng hóa hình thức đọc để gây hứng thú Giáo viên lòng ghép âm nhạc vào để hướng dẫn đọc thơ trung đại cách làm mới, hấp dân, sinh động cho học, tránh tình trạng ồn ào, tập trung, không ý học sinh thời gian đọc 2.3 Một số định hƣớng phát triển kĩ đọc hiểu thơ Trung đại cho học sinh THPT 2.3.1 Vận dụng nâng cao biện pháp dạy học truyền thống 2.3.1.1 Phương pháp thuyết trình kết hợp gợi mở vấn đáp Chúng ta tìm phương pháp dạy học đại bỏ qua cách truyền đạt kiến thức truyền thống nhiều, thân phương pháp dạy học mang ưu điểm định Phương pháp thuyết trình, đòi hỏi cao khả truyền đạt giáo viên, vấn đề đặt có sức hút không nội dung mà ngôn từ người nói có vào trái tim người nghe Khi thu hút học sinh thuyết trình gây ý mình, 19 giáo viên kết lại hệ thống câu hỏi gợi mở, kích thích học trò tư duy, tổng kết vấn đề Muốn thành công dạy học phương pháp thuyết trình, giáo viên phải nắm vững hệ thống kiến thức học số tri thức liên quan, xây dựng học có hệ thống logic, phải đảm bảo học sinh nắm bắt vấn đề lắng nghe cách kết hợp gợi mở bàng hệ thống câu hỏi kết thức vấn đề Vận dụng: giảng dạy đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện KiềuNguyễn Du) 2.3.1.2 Phương pháp nêu giải ván đề Dạy học giải vấn đề quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thông qua việc giải vấn đề đó, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thức Cấu trúc Nhận biết vấn đề Tìm phương án giải Quyết định phương án giải Vận dụng: dạy “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” trích “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn, dich Đoàn Thị Điểm 2.3.1.3 Phương pháp giải thích nghĩa từ ngữ điển cố Văn học trung đại sử dụng hệ thống dày đặc điển tích điển cố, không trọng phần giải thích nghĩa từ khó để hiểu trọn văn bản, việc thực thông qua bước như: + Cho đọc phần thích + Trong trình đọc thích, học sinh kết hợp tìm hiểu kiến thức + Hỗ trợ học sinh tìm hiểu nội dung học câu hỏi mở, kích thích tư học sinh 20 Vận dụng: Dạy thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.3.1.4 Phương pháp thảo luận nhóm Đó phương pháp dạy học phù hợp với kiểu có dung lượng dài, nhiều vấn đề cần mổ sẻ, đạo học nghiêm túc, quy trình mang lại hứng thú, niềm say mê học tập học sinh, đồng thời giúp em phát huy lực giao tiếp, lực hợp tác, tự tin, đoán…vv hết hội để em có tiếng nói, thể thân trước bạn bè thầy cô Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp Cách thực hiện: Bước 1: Phân chia thành lập nhóm giao nhiệm vụ + Giới thiệu học + Thành lập nhóm + Giao nhiệm vụ Bước : Thực nhiệm vụ + Bầu nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ + Kế hoạch làm việc + Thực nhiệm vụ + Tổng kết nội Bước 3: Thuyết trình kết + Thuyết trình + Đánh giá tổng kết Vận dụng: dạy học Thương vợ 2.3.1.5 Dạy học theo đặc trưng thi pháp học 21 Văn học trung đại có hệ thống thi pháp riêng, sáng tác, nhà thơ bị chi phối bới đặc trưng này, vậy, tìm hiểu khám phá quan điểm thi pháp học văn học trung đại đường đọc hiểu kiến thức Đặc trưng thi pháp văn học trung đại a Ước lệ tượng trưng b Quan niệm thiên nhiên c Quan niệm người d Quan niệm không gian thời gian nghệ thuật Vận dụng: dạy Cảnh ngày hè 2.3.2 Vận dụng kĩ thuật dạy học đại 2.3.2.1 Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhớm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh phát triển mô hình có tương tác giáo viên học sinh 2.3.2.2 Tranh luận ủng hộ- phản đối Kĩ thuật dạy học sử dụng học chứa đựng nhiều vấn đề gây tranh cãi, thông tin nhiều chiều dành cho văn Kĩ thuật dạy học có góc cạnh phù hợp với thơ trung đại Mục tiêu tranh luận để xem xét vấn đề nhiều phương diện khác 2.3.2.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi Đối với dạy thơ trung đại, giáo viên cần có kĩ đặt câu hỏi, đơn giản hóa câu hỏi để học sinh dễ dàng nắm bắt từ chìa khóa thông tin, không đặt câu hỏi dễ gay nhàm chán, không sử dụng câu hỏi mang tính hàn lâm thách đố, câu hỏi phải nghe qua dễ để trả lời trọn ý đơn giản 2.3.2.4 Kĩ thuật động não không công khai 22 Động não không công khai hình thức động não viết Mỗi thành viên viết ý nghĩ cách giải vấn đề, không công khai, sau nhóm thảo luận chung ý kiến tiếp tục phát triển 2.3.2.5 Kĩ thuật “Lược đồ tư duy” Khái niệm: Là sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực nghiệm máy tính 2.3.3 Hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học 2.3.3 Phần mềm prezi Đây phần mềm mới, xuất giới khoảng năm trở lại đây.Với Prezi, tất thuyết trình lên trang nhất, ta gọi trang tổng.Trong trang tổng có nhiều ô giống slides Powerpoint tự tạo 2.3.3.2 Phần mềm Powerpoint Powerpoint phần mềm ứng dụng rộng rãi Việt Nam giới nhiều năm Đây hình thức làm việc tệp trình diễn Mỗi tệp trình diễn bao gồm trình diễn (Slider), chúng xếp theo thứ tự Các trình diễn chứa nội dung thông tin bạn muốn trình bày 23 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 3.1.1 Mục đích - Thứ nhất: Thưc nghiệm để đánh giá mức độ hình thành lực cho học sinh áp dụng phương pháp dạy học - Thứ hai: Thực nghiệm nhằm đánh giá tính thực thi biện pháp dạy học mà đề tài xây dựng nhằm phát triển lực cho người học - Thứ ba: Dựa kết thực tế để điều chỉnh, bổ sung mặt hạn chế lí thuyết đề tài 3.1.2 Yêu cầu - Một kết thực nghiệm khách quan phải dựa đối chứng - Qua trình thực nghiệm phải linh hoạt chủ động phối hợp giáo án với điều chỉnh thực tế dạy học để đạt kết tốt - Giáo viên thực nghiệm có trình độ chuyên môn, nắm chác phương pháp dạy học, tổ chức dạy học hiệu để thấy tính khả thi đề tài 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 3.2.1 Đối tƣợng, địa bàn - Trường THPTDL Tây Đô - Phúc Lí - Minh Khai - B.Từ Liêm - Hà Nội - Trường THPT Tây Hồ - Đường Phú Thượng - Tây Hồ - Hà Nội 3.2.2 Thời gian Năm học 2015-2016 24 3.3 Nội dung quy trình thực nghiệm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm Trong nhiều văn thơ trung đại, đề tài lựa chon thực nghiệm văn bản: Độc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du SGK Ngữ văn 10 tập 3.3 2.Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm 3.3.3 Tổ chức kiểm tra thực nghiệm Thông qua kiểm tra (Phụ lục 5) * Kết thực nghiệm 3.1 Bảng kết kiểm tra lớp 10a1 10a2 trường THPTDL Tây Đô 3.2 Bảng kết kiểm tra lơp 10a1, lớp 10a2 trường THPT Tây Hồ 3.3 Bảng phân loại kết học tập học sinh trường THPTDL Tây Đô 3.1 Biểu đồ phân bố kết học tập trường THPTDL Tây Đô 3.4 Bảng phân loại kết học tập học sinh trường THPT Tây Hồ 3.2 Biểu đồ phân bố kết học tập trường THPT Tây Hồ Phân tích kết thực nghiệm  Đối với lớp TN: Khối công lập, tỉ lệ học sinh giỏi chiếm cao, % học sinh yếu, trung bình giảm mạnh em có ý thức học tập, phối hợp với giáo viên lớp Khối trường dân lập, ý thức học tập chưa hoàn toàn tập trung phương pháp dạy học thu hút thay đổi chất lượng học tập đáng kể.% học sinh trung bình tăng cao  Đối với lớp ĐC Kết học tập khối công lập phản ánh chất lượng học tập thấp so với lực sẵn có em, chứng tỏ em chưa kích thích học tập phương pháp học Đặc biệt khối công lập trường Tây Đô,% HS yếu kém, trung bình nhiều, học sinh giỏi, phản ánh tình trạng giáo dục trì trệ phía PP, GV HS 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Tính khả thi đề tài 25 Sau dề tài thực nghiệm lớp học với đối tượng khác nhau, thu kết khả quan 3.4.2.Ý kiến khách quan giáo viên tham gia thực nghiệm Sau tổ chức thực nghiệm, ghi nhận ý kiến nhận xét, đánh giá, đống góp cho đề tài từ phía người dự dạy thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đổi đường tất yếu mà giáo dục nói chung hướng đến Đề tài thực dựa tảng vững hệ thống lí luận thực tiễn phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học lí thuyết đọc hiểu Để thực đổi theo hướng phát triển lực, luận văn xây dựng hệ thống phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kết hợp áp dụng phần mềm công nghệ tiên tiến prezi vào dạy thơ trung đại 3.Thực nghiệm sư phạm theo định hướng phát triển lực bước đầu thể tính khả thi mà giả thuyết khoa học luận văn đề xuất Khuyến nghị Cần thay đổi tư giáo viên học sinh phận văn học để thấy không rào cản ngăn thầy trò đến với đường khám phá tri thức Tập huấn phương pháp dạy học, trang bị kiến thức lí luận sâu, đầu tư trang thiết bị, phương tiện dạy học đại Cần phải điều chỉnh hệ thống dạy sách giáo khoa cho phù hợp với tâm nhận thức học sinh 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tâp theo đinh hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2015),Tài liêu tập huấn PISA, Nxb giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự thảo) Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2014),Lí luận dạy học đại- sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2011), Cơ sở đổi phương pháp dạy học,Trường ĐHSP Hà Nội-Trường ĐH Potsdam Đảng cộng sản Việt Nam (2013),Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế TrầnThanh Đạm chủ biên (1971),Vấn đề giảng dạy TPVH theo thể loại, Nxb giáo dục, H.1971 Nguyễn Trọng Hoàn (2002),Rèn luyện tư sáng tạo tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Dạy đọc hiểu tảng văn hóa cho người học, Hợp tuyển công trình nghiên cứu khoa Ngữ văn, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thanh Hùng (2008),Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hùng (2014),Kĩ đọc hiểu Văn, Nxb Đại học sư phạm Hà 27 Nội 13 Nguyễn Thanh Hùng(2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Phạm Thị Thu Hƣơng (2012),Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà rường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương(phần Trung đại) trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm 16 Phạm Thị Huyên, Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam bậc Trung học sở theo phương pháp đọc hiểu, Luận văn thạc sĩ 17 Hoàng Phê chủ biên (2010), từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 18 Nguyễn Khắc Phi (2000),Sách giáo viên 6, tập 1,Nxb Giáo dục 19 Đỗ Ngọc Thống(H.2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa THPT, Nxb giáo dục 20 Đỗ Ngọc Thống (2015), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt nam hướng phát triển sau 2015 21 PGS.TS Lã Nhâm Thìn (2012),Giáo trình văn học trung đại việt nam tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Trần Đình Sử (2005),Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia 23 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb giáo dục Hà Nội B Báo, tạp chí Phạm Minh Diệu (5/2015), “Bàn lực chuyên biệt môn Ngữ văn trường phổ thông”, Tạp chí giáo chức Việt Nam(54-55) Nguyễn Thị Hạnh(2014), “Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 Việt Nam” Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM(56) 28 Nguyễn Thái Hòa (8/2008), “Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu”, Tạp chí Thông tin Khoa học Sư phạm.(45) Nguyễn Trọng Hoàn (8/2014) “Một số suy nghĩ việc dạy văn Trung học Phổ thông theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Giáo dục (340), Nguyễn Trọng Hoàn,“Dạy đọc hiểu văn môn Ngữ văn trung học cơsở”,Tạp chí giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn (8/2006),”.Một số ý kiến đọc hiểu văn ngữ văn trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục (143-kì ) 7.Trần Thị Ngọc(9/2013), “So sánh yêu cầu đọc hiểu PISA chương trình Ngữ văn Trung học sở Việt Nam”, Tạp chí giáo dục, số 318, kì 2.(1) Trần Đình Sử (2013), “ Đọc hiểu văn bản- Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay” Báo văn nghệ Trần Đình Sử, Đột phá từ đọc hiểu văn bản, giaoduc.edu.vn 10 Đỗ Ngọc Thống (2003), Chương trình ngữ văn THPT việc hình thành lực cho học sinh – Tạp chí Giáo dục, 2003 11 Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực – Tạp chí Khoa học giáo dục, (68), 2011 12 Đỗ Ngọc Thống (2011):Tiếp cận lực nào? Báo Vietnamnet, 24/6/2011 13 Đỗ Ngọc Thống,Chương trình Ngữ văn nhà tường phổ thông Việt nam hướng phát triển sau 2015) 14 Phạm Tuấn Vũ (2015), “Dạy văn học việt nam trung đại trung học theo hướng coi trọng phát triển lực cho học sinh”, Trung tâm KHXH $ NV NGHỆ AN 15 http://facebook.com/hocvanvanhoc/ 29 ... tiễn việc phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dạy học thơ trung đại nhà trƣờng phổ thông Chương 2: Một số định hƣớng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dạy học thơ trung đại Việt Nam Chương... văn học trung đại nói chung thơ trung đại nói riêng Phạm Tuấn Vũ trong: Dạy văn học Việt Nam trung đại trung học theo hướng coi trọng phát triển lực cho học sinh viết: Dạy văn chương Việt Nam trung. .. hướng đọc hiểu văn nói chung đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam nói riêng cho học sinh THPT nhằm phát triển lực cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định vai trò việc phát triển lực đọc hiểu việc giảng dạy

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan