Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học an tường, thành phố tuyên quang trong giai đoạn hiện nay

49 294 1
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học an tường, thành phố tuyên quang trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÚY MINH HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC AN TƢỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: TS TRẦN THỊ BÍCH LIỄU HÀ NỘI - 2017 i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Error! Bookmark not defined Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU iii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY xi 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu xi 1.1.1 Ngoài nước xi 1.1.2 Trong nước xii 1.2 Một số khái niệm xiv 1.2.1 Hoạt động giáo dục đạo đức xiv 1.2.2 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức xvii 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức xxi 1.2.4 Học sinh tiểu học trường tiểu học xxi 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học xxiv 1.4 Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, điều kiện giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học xxvi 1.4.1 Mục tiêu, nội dung xxvi 1.4.2 Phương pháp giáo dục đạo đức xxviii 1.4.3 Điều kiện phương tiện giáo dục đạo đức xxix 1.5 Yêu cầu giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học giai đoạn xxx 1.5.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức xxxii 1.5.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học .xxxii ii 1.5.3 Nhiệm vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học xxxiii 1.6 Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh xxxv 1.6.1 Mục tiêu, nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học xxxv 1.6.2 Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học xxxvii 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh xxxviii 1.7.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức xxxviii 1.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục đạo đức xxxix Kết luận chƣơng xli CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC AN TƢỜNG - THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu Trƣờng Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên QuangError! Bookmark not d 2.1.1 Vị trí địa lí môi trường giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quy mô trường lớp, điều kiện sở vật chất, phương tiện giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lýError! Bookmark not defined 2.1.4 Chất lượng giáo dục học sinh Error! Bookmark not defined 2.2 Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đánh giá thực trạngError! Bookmark not defined 2.2.1 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nội dung Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp đánh giá Error! Bookmark not defined 2.3 Kết Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nhận thức hoạt động giáo dục đạo đức Trường Tiểu học An Tường, thành phố Tuyên Quang Error! Bookmark not defined iii 2.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức Trường Tiểu học An Tường, thành phố Tuyên Quang Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đứcError! Bookmark not defined 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức quản lí hoạt động giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined 2.4 Ƣu điểm hạn chế giáo dục đạo đức quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên QuangError! Bookmark not defined 2.4.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC AN TƢỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYError! Bookmark not def 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi thực tiễnError! Bookmark not defined 3.2 Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học An Tƣờng, Thành phố Tuyên Quang giai đoạn Error! Bookmark not defined 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức lực quản lý thực hoạt động giáo dục đạo đức cho cán quản lý giáo viên Error! Bookmark not defined 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao lực xây dựng loại kế hoạch giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hội thảo tư vấn học đường giáo dục đạo đức nhà trường Error! Bookmark not defined 3.2.4 Biện pháp 4: Triển khai đổi kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.5 Biện pháp 5: Phối kết hợp lực lượng bên bên nhà trường Error! Bookmark not defined iv 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện phápError! Bookmark not define 3.4.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đối tượng Error! Bookmark not defined 3.4.3 Các bước tiến hành Error! Bookmark not defined 3.4.4 Kết Error! Bookmark not defined 3.4.5 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thiError! Bookmark not define Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .xlii PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ý kiến cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho HSError! Bookmark not defined Bảng 2.2 Ý kiến cha mẹ HS tầm quan trọng giáo dục đạo đức Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Mức độ thƣờng xuyên tiến hành giáo dục đạo đức GVBM qua học Error! Bookmark not defined Bảng Nhận thức giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Mức độ thực hoạt động quản lí giáo dục đạo đức cho HS Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Thực trạng kế hoạch hóa công tác giáo dục đạo đứcError! Bookmark no Bảng 2.7 Các yếu tố ảnh hƣởng cán quản lí, giáo viên phụ huynh Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lí giáo dục đạo đức HS Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp quản lý đƣợc đề xuất Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện phápError! Bookmark not define vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức tầm quan trọng phẩm chất đạo đức cần rèn luyện cho HS tiểu họcError! Bookmark not defined Biểu đồ 3.1 So sánh tính cấp thiết tính khả thiError! Bookmark not defined Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lý xviii vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức phẩm chất quan trọng nhân cách ngƣời, tảng để xây dựng giới tâm hồn Đạo đức chi phối quan hệ ngƣời với ngƣời; ngƣời với xã hội thiên nhiên; việc hình thành phát triển nhân cách gắn liền với việc hình thành rèn luyện phẩm chất đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dạy chúng ta: Nếu thiếu đạo đức, người người bình thường sống xã hội sống xã hội hình thường, ổn định Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh nói lên rằng, giáo dục đạo đức quan trọng để tạo nên ngƣời có đạo đức tốt, đảm bảo ổn định xã hội Giáo dục đạo đức trách nhiệm toàn xã hội mà nhà trƣờng giữ vai trò quan trọng, nhiệm vụ trƣờng học không truyền đạt kiến thức văn hóa xã hội mà giáo dục nhân cách, đức tính ngƣời cho học sinh Ở thời đại nào, việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nhiệm vụ trung tâm nhà lãnh đạo thành viên xã hội Trong nhà trƣờng phải trọng giáo dục đức lẫn tài cho học sinh Điều đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở:“Dạy học phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng.” Dù giai đoạn lịch sử mục tiêu chung đạo đức giáo dục học sinh yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, hƣớng tới thiện chống lại ác, hƣớng mối quan hệ đẹp đẽ ngƣời với ngƣời, ngƣời với tự nhiên xã hội Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm hình thành bồi dƣỡng cho em giới quan, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, quan điểm, lập trƣờng giai cấp công nhân, bồi dƣỡng cho em hành vi thói quen đạo đức, hình thành nét tính cách ngƣời phù hợp với mục đích giáo dục Trƣờng tiểu học nơi hình thành nhân cách cho trẻ, giáo dục đạo đức mặt quan trọng hoạt động giáo dục nhằm hình thành ngƣời phát triển toàn diện mặt: đức, trí, thể, mỹ Nhà trƣờng dạy chữ mà dạy nhân cách, lẽ sống đời cho học sinh để em trở thành ngƣời chủ tƣơng lai đất nƣớc sau Bác Hồ nói: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người" Vì việc giáo dục nói chung giáo dục đạo đức cho trẻ nói riêng đòi hỏi phải có quan tâm tác động lớn từ nhiều phía Trong trƣờng học tiểu học, giáo dục đạo đức em đƣợc ngƣời thầy quan tâm Bởi lứa tuổi bậc học em nhỏ, em dễ dàng học điều tốt nhạy cảm với điều xấu xã hội tác động Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn mặt đời sống xã hội, đất nƣớc phải đối mặt với thách thức thời đại: sa sút đạo đức, mờ nhạt lý tƣởng, chạy theo lối sống thực dụng số thiếu niên, học sinh làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đạo đức nhà trƣờng Những tác động xấu dễ ảnh hƣởng đến em học sinh tiểu học Ở trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang học sinh đạt lực 994/996 đạt 99,8%; phẩm chất 996/996 đạt 100%; 0,2% học sinh khối lớp chƣa đạt lực Đa số học sinh học xa trƣờng, chỗ không ổn định, nhiều gia đình lại mải lo làm ăn nên phó mặc việc giáo dục cho nhà trƣờng Bên cạnh trình độ dân trí thấp nhiều phụ huynh lại nuông chiều cái, dễ thỏa hiệp với đòi hỏi vô lý trẻ Những em học sinh đƣợc sinh gia đình gặp nhiều bất hạnh sống nhƣ cha mẹ bỏ nhau, sống nghèo khó, cha mẹ làm ăn xa Thêm vào phƣơng pháp giáo dục để lại nhiều lỗ hổng, kết hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội chƣa nhịp nhàng, đồng Trong mục tiêu nhà trƣờng 100% học sinh phải đƣợc xếp loại giáo dục đạt yêu cầu theo chuẩn mực Bộ Giáo Dục Đào tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức trƣờng tiểu học địa bàn iv thành phố Tuyên Quang dù thu đƣợc nhiều kết góp phần quan trọng vào nghiệp trồng ngƣời nhƣng chủ yếu dựa kinh nghiệm quản lý nên chƣa đáp ứng, chƣa phát huy hết tác dụng hoạt động giáo dục đạo đức Những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, học sinh cá biệt chƣa thực đƣợc quan tâm đƣợc giáo dục hƣớng Trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang cần thiết phải có biện pháp quản lý để tăng cƣờng việc giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt đối tƣợng có hoàn cảnh; thiết lập tốt mối quan hệ gia đình nhà trƣờng nhƣ tổ chức phong phú hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Việc giáo dục hƣớng giúp em trở thành học sinh ngoan, lễ phép Nếu giáo dục đúng, em dễ tiếp thu, học đòi bắt chƣớc hành vi lời nói không tốt Mặt khác yêu cầu giáo dục đạo đức cho học sinh đặt nhiệm vụ cho cán quản lí nhà trƣờng Sự phát triển kinh tế xã hội đặt yêu cầu ngày cao hệ thống giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo ngƣời "phát triển trí tuệ, cƣờng tráng thể lực, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" Trong giáo dục đạo đức phận hữu trình giáo dục, phận có tính cốt lõi, tảng công tác giáo dục hệ trẻ Để khắc phục khó khăn công tác giáo dục đạo đức Trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức giai đoạn tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học An Tường, thành phố Tuyên Quang giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang giai đoạn Đề tài đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho v khu vực nông thôn, miền núi; 6m2 cho học sinh khu vực thành phố, thị xã Đối với trƣờng học buổi ngày đƣợc tăng thêm diện tích để phục vụ hoạt động giáo dục toàn diện Mẫu thiết kế trƣờng tiểu học đƣợc thực cho vùng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Khuôn viên trƣờng phải có hàng rào bảo vệ (tƣờng xây hàng rào xanh) cao tối thiểu 1,5m Cổng trƣờng hàng rào bảo vệ phải đảm bảo yêu cầu an toàn, thẩm mỹ Tại cổng trƣờng phải có biển trƣờng ghi chữ rõ ràng, trang nhã, dễ đọc, theo nội dung quy định khoản Điều Điều lệ Ngoài hiệu chung, trƣờng chọn hiệu mang tính giáo dục phù hợp với yêu cầu cụ thể nhà trƣờng năm học Cơ cấu khối công trình: - Có khối phòng học riêng, khối phòng phục vụ riêng; khối phòng hành quản trị; - Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ cho học sinh học bán trú (nếu có); - Khu đất làm sân chơi, sân tập không dƣới 30% diện tích mặt trƣờng Sân chơi phải phẳng, có đồ chơi, thiết bị vận động cho học sinh bóng mát Sân tập phù hợp đảm bảo an toàn cho học sinh; - Khu vệ sinh dành riêng cho nam, nữ, giáo viên, học sinh; có khu vệ sinh riêng cho học sinh khuyết tật; khu chứa rác hệ thống cấp thoát nƣớc đảm bảo vệ sinh Khuyến khích xây dựng khu vệ sinh riêng cho tầng nhà, dãy phòng học; - Khu để xe cho học sinh, giáo viên nhân viên 1.5 Yêu cầu giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học giai đoạn Hiện nhiều quốc gia giới tiến hành cải cách giáo dục, đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông, hƣớng vào thực giáo xxx dục có chất lƣợng cao để chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội toàn cầu, nhà trƣờng có vai trò quan trọng, giữ vị trí đặc biệt giáo dục Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ trách nhiệm toàn xã hội, song giáo dục nhà trƣờng giữ vai trò chủ đạo Giáo dục đạo đức nhà trƣờng trình giáo dục phận trình giáo dục tổng thể, có quan hệ biện chứng với phận khác: - Giáo dục đạo đức (Đức dục); - Giáo dục trí tuệ (Trí dục); - Giáo dục thể chất; - Giáo dục thẩm mỹ (Mỹ dục); - Giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hƣớng nghiệp giáo dục đạo đức đƣợc xem tảng, gốc rễ tạo nội lực tiềm vững cho mặt giáo dục khác Giáo dục đạo đức tạo nhịp cầu gắn kết nhà trƣờng xã hội, ngƣời sống Nhà trƣờng phải coi giáo dục đạo đức nhiệm vụ trọng tâm suốt trình năm học Mục đích giáo dục nhà trƣờng trọng mục đích hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ Ở nhà trƣờng tiểu học, giáo dục đạo đức cho học sinh hình thành ý thức đạo đức, hành vi thói quen đạo đức, tình cảm đạo đức, hành vi thói quen đạo đức học sinh theo nguyên tắc đạo đức dân tộc, đạo đức cách mạng, đạo đức XHCN Giáo dục đạo đức hoạt động có tổ chức có mục đích, có kế hoạch nhằm biến nhu cầu, chuẩn mực đạo đức theo yêu cầu xã hội thành phẩm chất, giá trị đạo đức cá nhân học sinh, nhằm góp phần phát triển nhân cách cá nhân thúc đẩy phát triển tiến xã hội Quản lý tốt hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trƣờng tiểu học góp phần thực nhiệm vụ mục tiêu giáo dục - đào tạo thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc xxxi 1.5.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức Giúp cho em biết đƣợc số nội dung quyền nghĩa vụ công dân; hiểu biết chức nhiệm vụ máy nhà nƣớc, cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thực quyền công dân, biết ứng xử giao tiếp có văn hóa, biết yêu quê hƣơng đất nƣớc, có ý thức phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, có ý thức tôn trọng đẹp Bƣớc đầu hình thành phẩm chất tốt đẹp ngƣời lao động: cần cù, chịu khó, có ý thức tổ chức, kỷ luật, tích cực tham gia hoạt động xã hội 1.5.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trình thực ba nhiệm vụ: giáo dục ý thức đạo đức; giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức; giáo dục hành vi thói quen đạo đức + Giáo dục ý thức đạo đức: Đây nội dung quan trọng nhằm cung cấp tri thức đạo đức, giúp học sinh hiểu biết số nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức gần gũi với đời sống thực tế, từ nhận thức tạo phù hợp hành vi ứng xử với lợi ích xã hội nhằm tích lũy kinh nghiệm sống cho thân là: * Quan hệ cá nhân xã hội * Quan hệ cá nhân công việc * Quan hệ cá nhân ngƣời xung quanh * Quan hệ cá nhân tài sản xã hội, tài sản ngƣời khác * Quan hệ cá nhân thiên nhiên * Quan hệ cá nhân thân + Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức: Giúp cho học sinh hình thành cảm xúc, tình cảm đạo đức tích cực Từ học sinh ý thức đƣợc trách nhiệm hành vi đạo đức tuân thủ theo yêu cầu Ý thức đƣợc việc làm thân, kế thừa đƣợc truyền thống đạo đức tốt đẹp, góp phần giáo dục văn hóa ứng xử hành vi văn minh giao tiếp xxxii Đối với học sinh tiểu học cần giáo dục thái độ, tình cảm nhƣ: * Kính yêu Bác Hồ, tôn trọng Quốc kì, Quốc ca; biết ơn thƣơng binh, liệt sĩ, đội; yêu mến trƣờng lớp * Kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em; kính trọng, lễ phép, biết ơn thầy cô giáo; tôn trọng yêu mến bạn bè * Yêu lao động, chăm học, chăm làm * Có lòng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, trung thực * Có thái độ ủng hộ, đồng tình, tán thành gƣơng, việc tốt ngƣời tốt, phù hợp với chuẩn mực đạo đức * Yêu thiên nhiên, có thái độ giữ gìn môi trƣờng xung quanh + Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức: Là tổ chức cho học sinh lập lập lại nhiều lần thao tác, hành động đạo đức học tập, sinh hoạt, sống, nhằm có đƣợc hành vi đạo đức đắn, từ có thói quen đạo đức bền vững nhƣ: * Giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị gia đình việc làm vừa sức * Lễ phép với ngƣời lớn đặc biệt với ông bà cha mẹ, anh chị, thầy cô giáo * Làm đƣợc việc vừa sức để giúp đỡ ngƣời * Có hành động, việc làm nhân đạo vừa sức gia đình liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng * Có hành động việc làm phù hợp bảo vệ trƣờng lớp, tài sản cộng đồng 1.5.3 Nhiệm vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích giáo viên học sinh, hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin thói quen hành vi đạo đức, thể sống hàng ngày gia đình, cộng đồng, làng xóm, bạn bè, tập thể Trong việc giáo dục đạo đức nhằm biến kiến thức thầy thành kiến thức trò Trong trình hình thành mặt đạo đức, giáo viên phải tổ chức rèn luyện, hình thành kinh nghiệm cá nhân cho xxxiii kinh nghiệm trở thành tảng thuận lợi cho việc lĩnh hội tiêu chuẩn quy tắc đạo đức xã hội Có nhƣ hệ thống niềm tin lý tƣởng đƣợc hình thành đứa trẻ chúng trở thành động thƣờng xuyên tác động đến hành vi, mang tính ổn định Trong trình giáo dục đạo đức, giáo viên cần ý quan tâm đế đến việc hình thành tình cảm đạo đức Biết yêu tốt, ghét việc làm xấu, lời nói đôi với việc làm Để làm đƣợc điều giáo viên cần quan tâm đến khâu luyện tập Có luyện tập luyện tập thƣờng xuyên ý thức đạo đức trở thành thói quen đạo đức * Hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học + Giáo dục đạo đức thông qua môn học giúp học sinh nhận thức cách khoa học chuẩn mực đạo đức, ý nghĩa, tác dụng, kĩ năng, thói quen hành vi Do đó, dạy học phải ý đến yêu cầu đảm bảo kiến thức liên môn dạy đủ môn theo chƣơng trình, Pháp lệnh Nhà nƣớc + Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục lên lớp giúp cho em có tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng, vận dụng, củng cố, mở rộng kiến thức tạo hội giao lƣu hợp tác, tích lũy kinh nghiệm; tích hợp kĩ sống bộc lộ ý thức đạo đức nhƣ: hái hoa dân chủ, hội diễn văn nghệ, thi báo ảnh, thi kể chuyện, trò chơi Để đạt đƣợc kết tốt giáo dục đạo đức cho học sinh, cần phải tổ chức tốt hoạt động giáo dục lên lớp Trong việc giáo dục đạo đức học sinh phải tuân theo nguyên tắc thuyết phục tập thể; phát huy tính tự giác học sinh, nhằm phát huy ƣu điểm, sửa chữa khuyết điểm; tôn trọng nhân cách học sinh; gắn việc giáo dục đạo đức phải với đặc điểm lứa tuổi hoàn cảnh cá nhân học sinh Để giáo dục đạo đức học sinh, ngƣời thầy phải có nhân cách mẫu mực phải đảm bảo thống ảnh hƣởng giáo dục học sinh xxxiv 1.6 Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn 1.6.1 Mục tiêu, nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học giai đoạn 1.6.1.1 Mục tiêu a Mục tiêu chung: Mục tiêu của quản lí hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c cho HS tiể u ho ̣c nhằ m nâng cao chấ t lƣơ ̣ng GD đa ̣o đƣ́c, đáp ƣ́ng các yêu cầ u về chuẩ n mƣ̣c giáo dục đạo đức đặt HS tiểu học b Mục tiêu cụ thể: Về nhận thức: Giúp cho ngƣời, ngành, tổ chức xã hội có nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý giáo dục đạo đức Về thái độ, tình cảm: Giúp ngƣời có hiểu biết ủng hộ việc làm đúng, đấu tranh với việc làm sai trái Về hành vi: Tích cực tham gia quản lý tổ chức việc rèn luyện tu dƣỡng đạo đức cho học sinh theo chuẩn mực chung xã hội 1.6.1.2 Nội dung Đƣợc xây dựng dựa bốn chức quản lý: - Lập kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức; - Tổ chức đạo thực hoạt động giáo dục đạo đức; - Kiểm tra việc thực kế hoạch hóa giáo dục đạo đức; - Quản lý sở vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức) * Lập kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức: Lập kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức nội dung quản lý đƣợc thực trình giáo dục đạo đức, vai trò chủ chốt trình giáo dục đạo đức xxxv Lập kế hoạch đạo đức gồm có yếu tố sau: xác định thực trạng đạo đức; đƣa diễn biến đạo đức; xác định nội dung giáo dục đạo đức; xác định phƣơng pháp, biện pháp giáo dục đạo đức; đề lộ trình bƣớc thích hợp; xác định lực lƣợng tham gia; phân công nhiệm vụ cụ thể; xác định điều kiện công tác giáo dục đạo đức Lập kế hoạch công cụ quản lý giáo dục đạo đức học sinh có hiệu quả, tránh đƣợc tùy tiện, kinh nghiệm chủ nghĩa, đồng thời giúp nhà quản lý chủ động hành động đúng, lộ trình đề Mục đích cuối lập kế hoạch nhằm đƣa công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu quả, chất lƣợng * Tổ chức đạo thực hoạt động giáo dục đạo đức: Sau đƣa ý tƣởng cần chuyển hóa kế hoạch thành thực Tổ chức thực kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trình hình thành cấu trúc quan hệ thành viên phận nhà trƣờng để giúp họ thực thành công kế hoạch đạt đƣợc mục tiêu tổng thể nhà trƣờng giáo dục đạo đức Vì thành viên phận nhà trƣờng cần thảo luận, bàn bạc biện pháp thực kế hoạch; xếp bố trí nhân sự; phân công trách nhiệm quản lý; huy động sở vật chất - kinh tế; định rõ tiến trình, tiến độ thực hiện; thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc Chỉ đạo huy, lệnh cho phận nhà trƣờng thực nhiệm vụ đề cách hƣớng, kế hoạch, tập hợp phối hợp lực lƣợng giáo dục cho đạt hiệu Sau xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, cấu máy hình thành, nhân đƣợc tuyển chọn phải có lãnh đạo, đạo, dẫn dắt Lãnh đạo bao hàm việc liên hệ với cá nhân động viên họ hoàn thành nhiệm vụ Lãnh đạo có sau lập kế hoạch tổ chức thực mà tồn ảnh hƣởng định tới hai nội dung: xây dựng kế hoạch tổ chức thực Giúp cho ngƣời lãnh đạo hoàn thành công việc đề theo kế hoạch nhà trƣờng xxxvi * Kiểm tra việc thực kế hoạch hóa giáo dục đạo đức: Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức đề cập đến phƣơng pháp chế đƣợc sử dụng để đảm bảo hoạt động phải tuân thủ, phù hợp, quán với kế hoạch, mục tiêu giáo dục đạo đức đƣợc xây dựng, kiểm tra giúp giáo viên có thông tin phản hồi, xác định đƣợc lệch lạc có để tiến hành điều chỉnh cần thiết Kiểm tra định kỳ để đánh giá tiến độ thực kế hoạch Kiểm tra giai đoạn cuối kỳ đánh giá tổng thể kế hoạch liệu để xây dựng kế hoạch cho chu trình nhƣng tất lần kiểm tra nhằm giúp cho cá nhân, phận hiểu rõ hoạt động mình, khẳng định đƣợc mình, từ hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi phù hợp với yêu cầu chung * Quản lý sở vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức Cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục nhà trƣờng tài sản Nhà nƣớc giao cho nhà trƣờng quản lý sử dụng Hiệu trƣởng ngƣời chịu trách nhiệm quản lý (xây dựng, sử dụng, bảo quản) Nếu thiếu kinh phi, thiếu sở vật chất - thiết bị giáo dục hoạt động nhà trƣờng gặp nhiều khó khăn khó thực đƣợc Cần nhận thức không thiết thiết bị giáo dục đắt tiền đƣa lại hiệu cao, mà ngƣợc lại không trƣờng hợp thiết bị giáo dục giá thành thấp mang lại hiệu sƣ phạm to lớn Vì nội dung việc quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phải thƣờng xuyên có kế hoạch bố trí xếp huy động nguồn lực tài để tăng cƣờng sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ dạy học giáo dục đạo đức học sinh 1.6.2 Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học giai đoạn Quản lý hoạt động - giáo dục đạo đức trƣờng tiểu học tổng hợp cách thức, hoạt động kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh xxxvii Thực chất phƣơng pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tổ hợp tác động có ý thức, có kế hoạch đến nhận thức tình cảm, hành vi đối tƣợng thông qua viê ̣c vâ ̣n du ̣ng hơ ̣p lí các phƣơng pháp quản lí nhƣ phƣơng pháp tâm lí giáo du ̣c, phƣơng pháp kinh tế và hành chiń h đã đƣơ ̣c đề câ ̣p phầ n Đó là viê ̣c hiê ̣u trƣởng đă ̣t các qui đinh ̣ về khen thƣởng trách phạt giáo viên, nhân viên nhà trƣờng viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các yêu cầ u giáo du ̣c đa ̣o đƣ́c cho HS 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 1.7.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức 1.7.1.1 Môi trường nhà trường Nhà trƣờng có vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Đối với học sinh, nhà trƣờng không thực nhiệm vụ cung cấp kiến thức mà tổ chức giáo dục đạo đức học sinh, coi trọng tài đức Giáo dục em thông qua em thông qua hoạt động giúp đỡ bạn nghèo, lành đùm rách 1.7.1.2 Môi trường xã hội Xã hội tác động không nhỏ đến hình thành phát triển nhân cách trẻ, biểu tiêu cực xã hội, cộng đồng dân cƣ mà trẻ tiếp xúc gƣơng phản diện với mà cha mẹ nhà trƣờng giáo dục nên gây khó khăn cho trình đạo đức 1.7.1.3 Môi trường gia đình Gia đình nơi nuôi dƣỡng giáo dục trẻ từ lúc lọt lòng Ông bà, cha mẹ ngƣời thầy trẻ, dạy cho trẻ từ cách nói năng, chào hỏi, đứng Nếu coi nhẹ yếu tố học sinh phát triển lệch lạc nhân cách Các thành viên gia đình phải gƣơng mẫu, phải có trách nhiệm chăm lo, dạy bảo Thƣờng xuyên phải liên lạc với nhà trƣờng để kịp thời nắm bắt trình học tập rèn luyện em xxxviii Gia đình, nhà trƣờng xã hội đƣợc coi "tam giác" giáo dục quan trọng đứa trẻ 1.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục đạo đức 1.7.2.1 Năng lực hiệu trưởng Xác định tầm nhìn, sứ mạng mục tiêu chiến lƣợc nhà trƣờng; Xây dựng kế hoạch phát triển nhà trƣờng; Theo dõi đánh giá tiến độ thực mục tiêu Xây dựng trì môi trƣờng giáo dục theo định hƣớng kết quả; Lãnh đạo, đạo chuyên môn; Định hƣớng hoạt động nhà trƣờng tập trung vào việc học tập tiến tất học sinh Đảm bảo môi trƣờng an ninh, an toàn; Thiết lập trì bầu không khí làm việc tích cực nhà trƣờng Quản lý phát triển đội ngũ; Năng lực khơi dậy sáng tạo, tận tụy cán giáo viên Khuyến khích giáo viên ngƣời khác làm lãnh đạo Quản lý tài chính, sở vật chất trang thiết bị; Quản lý ứng dụng công nghệ; Quản lý hành chính; Năng lực vƣợt khó, dám nghĩ dám làm, đầu tàu gƣơng mẫu Yêu cầu hiểu biết tuyên truyền, phổ biến pháp luật Nhà giáo dục K.D.Usinsky nói: "Hiệu trƣởng nhà giáo dục chủ chốt quan trọng nhà trƣờng, giáo dục học sinh thông qua giáo viên, làm thầy giáo viên, dạy cho họ khoa học nghệ thuật giáo dục" 1.7.2.2 Nhận thức gia đình, giáo viên cộng đồng + Gia đình: Là tế bào xã hội, tảng quốc gia chỗ dựa vững mặt tinh thần, đồng thời kim nam để tránh nhận thức lệch lạc từ phía học sinh + Giáo viên: Không ngƣời phát triển kiến thức mà phải truyền tải cho học sinh giá trị chuẩn mực xã hội để em trở thành ngƣời trí thức thật + Cộng đồng: xxxix Là môi trƣờng thực tế, giúp học sinh hoàn thiện số kĩ sống, chi phối phần lớn suy nghĩ hành động học sinh 1.7.2.3 Các điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nhà trường Các điều kiện sở vật chất, thiết bị tạo điều kiện để HS đƣợc hoạt động, giao lƣu với từ hình thành lực, phẩm chất nhân cách cần thiết 1.7.2.4 Mạng lưới quản lí Việc có mạng lƣới quản lí để chia sẻ trao đổi kinh nghiệm quản lí, có kinh nghiệm, tri thức quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho HS tiểu học giúp lãnh đạo nhà trƣờng làm tốt công tác quản lí nói chung quản lí giáo dục đạo đức nói riêng 1.7.2.5 Sự phối hợp lực lượng giáo dục Việc giáo dục đạo đức cho học sinh không việc riêng nhà trƣờng mà phải có phối kết hợp chặt chẽ lực lƣợng giáo dục Có nhƣ làm tốt công tác giáo dục thực tốt đƣờng lối "xã hội hóa giáo dục" Vì môi trƣờng xung quanh học sinh tốt học sinh trở thành ngƣời tốt đƣợc 1.7.2.6 Chỉ đạo từ xuống Các văn đạo, hƣớng dẫn cụ thể hay gợi ý từ cấp giúp hiệu trƣởng nhà trƣờng định hƣớng đƣợc mục tiêu, nội dung thực hoạt động quản lí cách dễ dàng hƣớng Trên sở đạo cấp trên, hiệu trƣởng nhà trƣờng triển khai đạo giáo viên thực hoạt động giáo dục đạo đức cho HS cách phù hợp hiệu xl Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng tác giả xây dựng khung lí luận cho việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Tác giả làm sáng tỏ khái niệm: đạo đức, giáo dục đạo đức, hoạt động giáo dục đạo đức; quản lý, chức năng; phƣơng pháp quản lý biện pháp quản lý; vấn đề quản lí giáo dục đạo đức nhƣ: học sinh tiểu học, trƣờng tiểu học, đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động giáo dục đạo đức nhằm giúp cho học sinh ngày tiến Sự nghiệp đổi đất nƣớc ta giai đoạn đòi hỏi phải thật coi trọng nhân tố ngƣời, coi trọng tài sức khỏe phẩm chất đạo đức Chăm lo giáo dục hệ trẻ đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc nhiệm vụ toàn xã hội, nhà trƣờng giữ vai trò quan trọng Giáo dục đạo đức đƣợc xem tảng, gốc rễ tạo nội lực, tiềm vững cho mặt giáo dục khác Giáo dục đạo đức khâu then chốt trình giáo dục nhân cách ngƣời Trƣờng học có đóng góp lớn việc đào tạo nguồn nhân lực Ngƣời hiệu trƣởng có vai trò quan trọng, then chốt quản lý nhà trƣờng có ảnh hƣởng đáng kể đến phƣơng hứng phát triển nhà trƣờng họ trì đƣợc tin cậy giúp đỡ tập thể sƣ phạm Để nâng cao chất giáo dục theo yêu cầu ngày cao xã hội, nhà trƣờng không trọng đến việc trang bị kiến thức mà phải ý đến công tác giáo dục đạo đức Trên sở lý luận giáo dục đạo đức từ góc độ lý luận quản lý giáo dục góc độ lý luận giáo dục đạo đức nhà trƣờng Các khái niệm hình thành khung lý thuyết đảm bảo cho việc khảo sát phân tích thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức trƣờng tiểu học đảm bảo sở lý luận khoa học cho việc đề xuất biện pháp công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn xli DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Au-naPuf E(1994), Quản lý gì? Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lí giáo dục Trƣờng CBQL Giáo dục Đào tạo TW - Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý Nxb Thống kê Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển giáo dục 2010 2015 Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội Cẩm nang cho người phụ trách Đội TNTP Hà Nội (2002) Nxb Giáo dục Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những quan điểm giáo dục đại, Nxb Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Chƣơng - Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Phạm Khắc Chƣơng (2002), Rèn luyện ý thức công dân Nxb ĐHSP 11 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý Nxb Chính trị quốc gia 12 Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006), Đạo đức phương pháp giáo dục tiểu học Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục đạo đức Nxb Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục Nxb Giáo dục 15 Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn (1987), Những giảng quản lý trường học Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Vũ Bá Hòa, Góp phần xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp (1998), Giáo trình phương pháp dạy học môn đạo đức Tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội xlii 19 Nguyễn Hữu Hợp - Nguyễn Dục Quang (1995), Công tác giáo dục đạo đức trường tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Bùi Văn Huệ - Phạm Hạnh Mai - Nguyễn Xuân Thức (2008), Tâm lí học tiểu học Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Huy (1996), Một số vấn đề giáo dục tiểu học NXB Giáo dục 22 Jan Ames Komensky (1991), Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp nhỏ Nxb Ngoại Ngữ 23 Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình khoa học quản lý giáo dục đại cương Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 24 Trần Kiểm (1997), Đạo đức học Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học Nxb Chính trị quốc gia 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 27 Luật giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Mạc Văn Trang (1983), Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp nhỏ Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Macaenrenco.A.C, Giáo dục thực tiễn Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, vấn đề lý luận thực tiễn Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Nxb Giáo dục 32 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hà Nhật Thăng (2002), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức trường Tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng CNH, HĐH Nxb Giáo dục, Hà Nội xliii 44 44 ... đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học An Tường, thành phố Tuyên Quang giai đoạn thực nào? Quản lý giáo dục đạo đức để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học An Tường, thành. .. cứu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang giai đoạn 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học giai. .. pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang giai đoạn Câu hỏi nghiên cứu Giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan