Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện châu thành, tỉnh hậu giang

52 450 2
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện châu thành, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍ MINH NGUYỄN THỊKIỀU THÚY NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀCHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔNCỦA HUYỆN CHÂU THÀNHTỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phốHồChí Minh –2016 BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTPHỒCHÍ MINH NGUYỄN THỊKIỀU THÚY NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀCHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔNCỦA HUYỆN CHÂU THÀNHTỈNH HẬU GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hướng dẫnkhoa học: PGS.TS ĐINH PHI HỔ Thành phốHồChí Minh –2016 iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết quảnghiên cứu thực huyện Châu Thành –tỉnh Hậu Giang Các sốliệu thu thập, kết quảnêu luận văn trung thực không trùng với bất kỳđềtài nghiên cứu khác Hậu Giang, ngày tháng Học viên thực Nguyễn ThịKiều Thúy năm 2016 iiLỜI CÁM ƠN Lời xin chân thành cám ơn đến PGS.TS Đinh Phi Hổ, người thầy dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý cho trình thực đềtài này.Xin chân thành cám ơn thầy cô truyền đạt học, kinh nghiệm quý báo suốt thời gian học tập vừa qua.Xin chân thành cám ơn lãnh đạo phòng Lao động –Thương binh Xã hội, phòng Nông nghiệp Phát triển nôngthôn, Hội phụnữ, Đoàn niên, Hội nông dân, Trung tâm dạy nghềhuyện lãnh đạo phụtrách văn hóa –xã hội thuộc xã, thịtrấn; cảm ơn anh chịphụtrách công tác đào tạo nghềthuộc phòng Lao động –Thương binh & Xã hội huyện xã, thịtrấn; cám ơn đội ngũ giảng viên cán bộquản lý công tác Trung tâm dạy nghềhuyện Châu Thành –tỉnh Hậu Giang; cám ơn anh chịhọc viên tham gia học nghềtại huyện nhiệt tình cung cấp thông tin liên quan đến đềtài.Xin chân thành cám ơn đến quan UBND huyện, phòng Lao động –Thương binh & XH, phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Trung tâm dạy nghề, UBND xã, thịtrấn quan tâm giúp đỡtôi trình thu thập sốliệu.Xin chân thành cám ơn tập thểlãnhđạo, toàn thểcán bộcông chức nhân viên Văn phòng HĐND&UBND huyện tạo điều kiện cho tham gia khóa học giúp đởtôi thực nghiên cứu đềtài.Cuối xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè động viên, chia sẽ, giúp đỡtôi trình thực đềtài Trong trình viết luận văn không tránh khỏi sai sót, mong sựgóp ý quý thầy cô toàn thểcác bạn.Nguyễn ThịKiều Thúy MỞ ĐẦU1.Lý chọn đề tàiCùng chung trình công nghiệp hóa, đô thịhóa đất nước, lại huyện tỉnh Hậu Giang xác định địa bàn phát triển công nghiệp trọng điểm tỉnh, từnăm 2005 đến năm 2014, huyện Châu Thành sửdụng khoảng 647,8ha diện tích đất nông nghiệp đểxây dựng khu cụm công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư sởhạtầng, làm cho diện tích đất canh tác bịthu hẹp đáng kể, dẫn đến sốlượng lao động bình quân diện tích đất canh tác tăng lên, làm dư thừa lực lượng lao động nông nghiệp tạo cầu vềlao động phi nông nghiệp, bộphận lao động phải chuyển sang nghềkhác nông thôn trởthành lao động công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, huyện Châu Thành huyện nông nghiệp với hoạt động sản xuất nông nghiệp giữvai trò chủđạo sựphát triển kinh tế-xã hội huyện, điều kiện khí hậu thổnhưỡng huyện Châu Thành thích hợp trồng loạicây ăn trái (cam, chanh, bưởi, mít ) lúa, nên đểnhững mặc hàng nông sản đặc trưng huyện có đủđiều kiện bán cho thịtrường nước xuất sang thịtrường thếgiới, đòi hỏi huyện Châu Thành phải áp dụng mạnh mẽtiến bộcủa Khoa học Công nghệvào sản xuất nông nghiệp đểtăng sức lao động suất chất lượng sản phẩm hàng hóa Điều đòi hỏi cao vềtrình độtay nghềcủa người lao động Chính phủđã Ban hành Quyết định số1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 vềviệcphê duyệt Đềán “Đào tạo nghềcho lao động nông thôn đến năm 2020”, sởđểcác địa phương phạm vi cảnước thúc đẩy mởrộng hoạt động đào tạo nghềcho lao động nông thôn Cụthểhóa chủtrương này, Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành ban hành Quyết định số2067/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2010 vềviệc thành lập Ban chỉđạo Đềán: “Đào tạo nghềcho lao động nông thôn địa bàn huyện Châu Thành đến năm 2020” Ban hành Kếhoạch số01/KH-UBND ngày 10 tháng 01 năm 2011 vềviệc đào tạo nghềcho lao động nông thôn địa bàn huyện Châu Thành đến năm 2020.Sau năm thực triển khai đề 2án, nâng tỷlệlao động nông thôn qua đào tạo lên từ17% năm 2010 lên 25% năm 2014 Tuy đạt mục tiêu vềsốlượng lao động nông thôn qua đào tạo nghềnhưng vấn đềchất lượng đào tạo nghềcho lao động nông thôn tồn nhiều bất cập Một bộphận lao động qua đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thịtrường lao động, không đủkhảnăng tựtạo việc làm sau tốt nghiệp, không ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn Từđó, vấn đềnâng cao chất lượng đào tạo nói chung nâng cao chất lượng đào tạo nghềcho lao động nói riêng trởnên cấp thiết.Từnhững lý trên, tôichọn đềtài: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghềcho lao động nông thôn huyện Châu Thành –tỉnh Hậu Giang”.Nghiên cứu sẽđi sâu phân tích nhân tốảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, từđó, đềxuấtmột sốgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghềcho lao động nông thôn huyện Châu Thành –tỉnh Hậu Giang thời gian tới.2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêutổng quátHệthống hóa sởlý thuyếtliên quan đến đào tạo nghềvàchất lượng đào tạo nghề,nghiên cứu yếutốảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghềcho lao động nông thôn huyện; từđó đềxuấtgiải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghềcho lao động nông thôn huyện Châu Thành –tỉnh Hậu Giang thời gian tới.2.2 Mục tiêu cụ thể(1) Xác định yếutốvà mức độảnh hưởng yếu tốđến chất lượng đào tạo nghềcho lao động nông thôn huyện.(2) Đềxuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghềcho lao động nông thôn huyện thời gian tới.3.Câu hỏi nghiên cứuNhững yếutốnào ảnh hưởngvà mức độảnh hưởng yếu tốđến chất lượng đào tạo nghề? 3Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghềcho lao động nông thôn huyện thời gian tới?4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứuChất lượng đào tạo nghềcho lao động nông thôn củahuyện Châu Thành –tỉnh Hậu Giang.4.2 Phạm vi nghiên cứu4.2.1Về nội dung nghiên cứuĐềtài nghiên cứu xácđịnh yếutốvà mức độảnh hưởngcủa yếutốđến chất lượng đào tạo nghềcho lao động nông thôn.Đềtài chỉnghiên cứu đào tạo nghềngắn hạn (trình độsơ cấp nghềvà dạy nghềdưới tháng) cho lao động nông thôn.4.2.2Về không gianĐềtài nghiên cứu địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang 4.2.3 Về thời gian+ Tài liệu, sốliệu thứcấp năm 2011 –2014+ Thông tin sốliệu sơ cấp tìm hiểu nghiên cứu năm 20155.Ý nghĩa thực tiễn đề tàiKết quảnghiên cứu sẽlà sởgiúp cấp ủy đảng, quyền địa phương (huyện Châu Thành –tỉnh Hậu Giang xã, thịtrấn thuộc huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang) có sựnhìn nhận tổng quan vềchất lượng đào tạo thông qua sựđánh giá từphía laođộng nông thôn quahọc nghềvà đồng thời giúp cho Trung tâm dạy nghềcủa huyện việc xác định yếu tốquan trọng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đào tạo nghề.Các địa phương khác có thểtham khảo kết quảnghiên cứu đểđịnh hướng xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo nghề 4Chương TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN1.1 Một số khái niệm1.1.1 Khái niệm nghềTheo Nguyễn Hùng (2008, p.11): “Những chuyên môn có đặc điểm chung, gần giống xếp thành nhóm chuyên môn gọi nghề Nghềlà tập hợp nhóm chuyên môn loại, gần giống Chuyên môn dạng lao động đặc biệt, mà qua người dùng sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần đểtác động vào đối tượng cụthểnhằm biến đổi đối tượng theo hướng phục vụmục đích, yếu cầu lợi ích người”.Giáo trình kinh tếlao động Trường Đại học kinh tếQuốc dân khái niệm nghề: Là dạng hoạt động hệthống phân công lao động xã hội, mà người lao động cần phải có kiến thứcvà kỹnăng đểlàm đượccác hoạt động xã hội định lĩnh vực hoạt động lao động định (ĐỗThanh Bình, 2015).Lê ThịMai Hoa (2012), nghềlà lĩnh vực hoạt động lao động mà người nhờđược đào tạo nêncó tri thức kỹnăng đểlàm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội 1.1.2 Khái niệm vềđào tạo nghềĐào tạo nghềcó vịtrí, vai trò đặc biệt quan trọng phát triển vốn người, nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm nghèo, thực công xã hội, góp phần phát triển KT-XH bền vững Đào tạo nghềlà giải phápđột phá phát triển kinh tếxã hội nhằm phát triển nhanh đội ngũ nhân lực kỹthuật trực tiếp, phục vụcông nghiệp hóa –hiện đại hóa; góp phần đảm bảo an ninh xã hội phát triển dạy nghềđược coi quốc sách hàng đầu.Nguyễn Mai Hương (2011), nước công nghiệp hóa (NICs) châu Á cho lực lượng lao động có tay nghềcao cầu nối nhà khoa học sản xuất Vì thế, nước kết hợp phát triển giáo dục nghềban đầu ởcảcấp trung học lẫn sau trung học, trường công lẫn trường tư, 5hệchính quy lẫn phi quy, đểkhuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động đào tạo nghề.Max Forter (1979), dạy nghềlà đáp ứng điều kiện sau: Gợi giải pháp cho người học, phát triển tri thức, kỹnăng thái độ, tạo sựthai đổi hành vi, đạt mục tiêu chuyên biệt.Võ Xuân Tiến (2010, p.264) cho “Đào tạo hoạt động làm cho người trởthành người có lực theo tiêu chuẩn định Là trình học tập đểlàm cho người lao động có thểthực chức năng, nhiệm vụcó hiệu quảhơn công tác họ”.Hiện nay, lực lượng lao động nông thôn giai đoạn thừa lao động giản đơn lại thiếu lao động chuyên nghiệp Vì vậy, công tác đào tạo nghềcho lao động nông thôn tronggiai đoạn cần thiết, đểđáp ứng yêu cầu xã hội đòi hỏi lao động phải có trình độ, tay nghềnhất định; góp phần chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn từhoạt động lĩnh vực nông nghiệp chuyển lao động lĩnh vực phi nông nghiệp.Phạm Bảo Dương (2011, p.674):” Đào tạo nghềcho lao động nông thôn, đặc biệtcho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu sốđược xem chìa khóa đểđa dạng hóa sinh kế, giúp họthoát ‘bẫy đói nghèo –poverty trap’ đểgiảm nghèo bền vững Kinh nghiệm phát triển nông thôn ởcác nước thếgiới chỉrõ đào tạo nghềcũng phương thức hữu hiệu đểngười lao động có thểchuyển đổi nghềnghiệp sang ngành nghềđem lại cho họthu nhập cao hơn, tránh ‘bẫy thu nhập trung bình”.Theo điều 5, luật dạy nghề(2006), đào tạo nghề(dạy nghề) là: Hoạt động dạy nghềvà học nhằm trang bịkiến thức, kỹnăng thái độnghềnghiệp cần thiết cho người học nghềđểcó thểtìm việc làm tựtạo việc làm sau hoàn thành khóa học.1.2 Chất lượng chất lượng đào tạo nghề1.2.1 Chất lượngTheo từđiển tiếng Việt, NXB Văn hóa –Thông tin (1999), chất lượng phạm trù triết học biểu thịnhững thuộc tính chất sựvật, chỉrõ gì, 6tính ổn định tương đối sựvật phân biệt với sựvật khác, chất lượng đặc tính khách quan sựvật Chất lượng biểu thịra bên qua thuộc tính Nó liên kết thuộc tính sựvật lại làm một, gắn bó với sựvật tổng thểbao quát toàn bộsựvật không tách rời khỏi sựvật Sựvật thân không thểmất chất lượng Sựthay đổi chất lượng kéo theo sựthay đổi sựvật Vềcăn bản, chất lượng sựvật bao giờcũng gắn với tính quy định vềsốlượng không thểtồn tính quy định Mỗi sựvật bao giờcũng sựthống sốlượng chất lượng”.Theo Iso 9000 (2000), chất lượng mức độmà tập hợp đặc trưng vốn có đáp ứng yêu cầu khách hàng người khác có quan tâm.Chất lượng sẽđược đánh giá cách khách hàng xếp hạng tầm quan trọng đặc trưng phẩm chấtđối nghịch với tính quán giá trịbằng tiền Đào tạo nghềsẽđảm bảo nâng cao chất lượng thực tốt nhân tốnhư: Đáp ứng yêu cầu khách hàng, tập trung vào người đóng góp xây dựng tổchức mình, có tầm nhìn dài hạn, quảnlý sựthay đổi cách có hiệu quả, có đổi mới, hữu hiệu, tổchức tiếp thịtốt với thịtrường.1.2.2 Chất lượng đào tạo nghềChất lượng đào tạo đào tạo nghềlà khái niệm khó xác định, khó đo lường người có cách hiểu khác Vì vậy, kháiniệm chất lượng giáo dục đưa từnhiều góc độkhác nhau.Theo quan niệm truyền thống, xét chất lượng vềmột khóa học nghềcụthểthì chất lượng sẽđược xem xét góc độlà khối lượng, kiến thức, kỹnăng mà khóa học cung cấp, mức độnắm, sửdụng kiến thức kỹnăng học sinh sau khóa học Luật dạy nghề(2006): Theo định nghĩa vềmục tiêu dạy nghề, chất lượng đào tạo ởcấp độnghềlà sựđáp ứng mục tiêu đềra nhà trường Đó đào tạo nhân lực kỹthuật trực tiếp sản xuất, dịch vụcó lực thực hành nghềtương xứng với trình độđào tạo, có đạo đức, lương tâm nghềnghiệp, ý thức kỷluật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghềsau tốt nghiệp có khảnăng tìm việc làm, tựtạo việc làm học lên trình độcao hơn, đáp ứng yêu cầu sựnghiệp CNH -HĐH đất nước.Nguyễn ThịTính (2007, p.24), cho rằng: “Chất lượng giáo dục -đào tạo đánh giá qua mức độđạt mục tiêu đềra chương trình giáo dục –đào tạo; Chất lượng kết quảcủa trình giáo dục –đào tạo phản ánh ởcác đặc trưng vềphẩm chất, giá trịnhân cách giá trịsức lao động hay lực hành nghềcủa người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình giáo dục –đào tạo theo ngànhnghềcụthể”.Nguyễn Văn Nhiên (2011), Chất lượng đào tạo nghềlà kết quảtác động tích cực tất cảcác yếu tốcấu thành hệthống đào tạo nghềvà trình đào tạo vận hành môi trường định.1.2.3Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghềTheo tiêu chí đánh giá Tổchức Lao động Quốc tế, gọi tắt tiêu chuẩn ILO 500 (2007) cho rằng, hiệu quảĐTN phụthuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện Trong yếu tốquan trọng sách, chương trình đào tạo, đội ngũ GV,nhà xưởng trang thiết bịdạy học Đểđảm bảo hiệu quả, chất lượng ĐTN, cần phải giải tốt yếu tốtrên.Ngô ThịThuận Đồng ThịVân Hồng (2014), yếu tốảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghềlà: Độingũ cán bộgiảng dạy, chương trình đào tạo, sởvật chất.Cụthểlà nâng cao trình độđội ngũ giáo viên cán bộquản lý;phát triển chương trình, giáo trình đào tạo;tăng cường đầu tư trang thiết bịdạy nghề.Nguyễn Văn Hùng (2015), yếu tốtác động đến đảm bảo chất lượng đào tạo nghềbao gồm yếu tốkhách quan như: luật pháp, sách giáo dục sách giáo dục đào tạo nghề; chếquản lý giáo dục; khoa học công nghệ; nhu cầu kinh tếhay nhu cầu thịtrường lao độngvà yếu tốchủquan bên nhà trường nhưmục tiêu đào tạo nhà trường; chương trình đào tạo; sởvật chất; đội ngũ giáo viên cán bộquản lý.Thông tư số19/2010/TT-BLĐTBXHngày tháng năm 2010 BộLao động –Thương binh & Xã hội chương I điều 4, có Quy định hệthống tiêu chí, 8tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trung tâm dạy nghề, tiêu chí đánh giá bao gồm: Mục tiêu nhiệm vụ; tổchức quản lý; hoạt động dạy học; giáo viên cán bộquản lý; chương trình giáo trình; thư viện; sởvật chất, thiết bịvà đồdùng dạy học; quản lý tài chính; dịch vụcho người học nghề.Mô hình nhân tốảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghềcủa Đặng Quốc Bảo (2004): Theo Đặng Quốc Bảo, chất lượng đào tạo kết quảcuối đạt sựtác động tích cực yếu tốcấu thành trình đào tạo Có thểkhái quát quan niệm qua mô hình sau:Hình 1.1.Các nhân tốảnh hưởng đến chất lượng đào tạoTrong đó:Q: Là chất lượng đào tạo, chịu ảnh hưởng nhân tố: Môi trường đào tạo; Đội ngũ giáo viên; Nội dung đào tạo; Cơ sởvật chất, tài chính; Phương pháp phương tiện đào tạo; Sinh viên.QMôi trườngSinh viênGiáo viênNội dung đào tạoCơ sởvật chất, tài chínhĐào tạoPhương pháp phương tiện đào tạoĐào tạo 91.2.4Phân loại hình thức đào tạo nghềĐào tạonghềcó nhiều hình thức phong phú đa dạng, bao gồm: Đào tạo nghềdài hạn;đào tạo nghềngắn hạn;đào tạo nghềtheo module; đào tạo nghềkèm cặp; đào tạo nghềlưu động (Bùi Đức Tùng, 2007) Trong đềtài chỉđềcặp đến loại hình ĐTN ngắn hạn: Là loại hình đào tạo có thời hạn năm, chủyếu đào tạo trình độsơ cấp nghềvà tháng Ưu điểm hình thức đào tạo có thểtập hợp đượclực lượng lao động ởmọi lứa tuổi, người điều kiện học tập tập trung, đối tượng thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộnghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bịthu hồi đất canh tác, hộcận nghèo, đối tượng khác với sựhỗtrợcủa cấp ủy đảng, quyềnđịa phương (Tổng Cục DN, 2011).1.2.5Nông thônLà vùng dân cư sinh sống nghềnông nghiệp, dựa vào tiềm môi trường tựnhiên đểsinh sống tạo cải môi trường tựnhiênđó Haynông thôn nơi sản xuất chủyếu dựa vào nông nghiệp Đây vùng sản xuất cung ứng nguồn nguyên liệu cho chếbiến tiêu dùng người dân (Wattpad, 2008).1.3 Các công trình nghiên cứu thực nghiệm1.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm giới1.3.1.1Ở Anh Người dânởvùng nông thôn đào tạo nên chỉlàm công việc có tiền công thấp, thấp mức lương trung bình cảnước Trong khuynh hướng vềthay đổi thành phần lao động ngành với thay đổi kỹthuật dẫn đến yêu cầu kỹnăng lao động cao (Anne and Irene, 2006) Ởthếhệtrước, lao động chân tay kỹnăng cần có thểlực, khỏe mạnh dẻo dai Các đặc tính kỹnăng mà kỹnăng lao độngngày cần có khảnănggiao tiếp, làm việc nhóm, v.v (Borghans ctv,2007) 10Những thách thứcđối với lao động việc làm nông thôn: (1)là nhu cầu nhà tuyển dụng vềkỹnăng lao động; (2) doanh nghiệp nhỏvì sựchia sẻviệc làm lao động doanh nghiệp nông thôn lớn thành thị, nhiên, việc làm thường xuyên tiền lương có liên quan đến sựnâng cao kỹnăng lao động ởdoanh nghiệp nhỏ Sựhọc tập không thức học từkinh nghiệm thường chọn doanh nghiệp nhỏvà (3) Sựcân giáo dục dạy nghề (Anne and Irene, 2006) 1.3.1.2Ở Trung QuốcViệc đào tạo nghềvà nâng cao kỹnăng nghềnghiệp cần có sựphối hợp tổchức liên quan thương mại, nhóm ngành nghề, tổchức phi phủ, hiệp hội công nghiệp thương mại, hội phụnữ, đoàn niên nguồn lực đào tạo cộng đồng Đào tạo nghềbao đào tạo nghề.H3: Cơ sởvật chất sẽcó ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề.H4: Chương trình đào tạo sẽcó ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề.H5: Dịch vụhỗtrợsẽcó ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề.H6: Môi trường học tập sẽcó ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề.Mô hình hóa thành phần ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghềcủa huyện Châu Thành –tỉnh Hậu Giang có dạng sau:SAT = β0+β1*F1NHN+ β2*F2DNGV+ β3*F3CSVC+ β4*F4CTDT+ β5*F5DVHT+β6*F6MTHT+ uTrong đó:SAT: Biến phụthuộc thểhiện chất lượng đào tạo nghề.β0: Hệsốtựdo, thểhiện giá trịtrung bình chất lượng thành phần độc lập mô hình 0.Βi(i=1,n): Hệsốhồi quy thành phần độc lập tương ứng F1NHN, F2DNGV,F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT, F6MTHT.F1NHN: Nhân tốngười học nghề.F2DNGV: Nhân tốđội ngũ giáo viên.F3CSVC: Nhân tốcơ sởvật chất.F4CTDT: Nhân tốchương trình đào tạo.F5DVHT: Nhân tốdịch vụhỗtrợ.F6MTHT: Nhân tốmôi trường học tập.u: Phần dư 684.23.Thang nhân tốảnh hưởng đến chất lượng ĐTNcủa huyện Châu Thành –tỉnh Hậu Giang sau hiệu chỉnh1 Thang đo vềngười học nghề(F1NHN): gồm biến quan sát(NHN3)Có thái độtích cực học tập.(NHN6)Trình độhọc vấn.(NHN2)Có nhận thức đắn vềnghềnghiệp.(NHN1)Kiến thức trước tham gia học nghềđảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo.(NHN4) Có ý thức học tập cao.(NHN5)Tổchức kỷluật.(NHN7)Kỷnăng học viên.2 Thang đo vềđội ngũ giáo viên (F2DNGV): gồm biến quan sátDNGV6: Giáo viên sẵn sàng giúp đởngười học học tập.DNGV3: Giáo viên quan tâm đến việc học tiếp thu người học.DNGV4: Giáo viên biết khuyến khích người học học tập tích cực.DNGV2: Giáo viên có kiến thức chuyên môn kỹnăng nghềvững với nghềđược phân công giảng dạy.DNGV5: Giáo viên có phương pháp kỹnăng giảng dạy tốt.DNGV1: Giáo viên có sựchuẩn bịbài tốt.3 Thang đo vềcơ sởvật chất (F3CSVC): gồm biến quan sátCSVC4: Trang thiết bị, phương tiện học liệu phục vụdạy học đầy đủ, đại cho giáo viên học viên.CSVC2: Thư viện cung cấp tài liệu phong phú dễmượn.CSVC6: Trang thiết bịthực hành.CSVC5: Nguyên vật liệu thực hành.CSVC3: Thiết bịcông nghệthông tin phục vụtốt cho việc học tập.CSVC1: Phòng học, thực hành đảm bảo âm thanh, ánh sáng độthông thoáng.4 Thang đo vềchương trình đào tạo (F4CTDT): gồm biến quan sát 69CTDT1: Thông tin vềchương trình đào tạo thông báo đầy đủcho người học.CTDT2: Các môn học phân bổhợp lý.CTDT5: Nội dung lý thuyết đảm bảo sởcho việc vận dụng vào thực hành.CTDT6: Các tài liệu học tập khóa học thích hợp cập nhật kiến thức mới.CTDT4: Thời gianphân bổcho lý thuyết thực hành đảm bảo.CTDT3: Các môn học bổsung kiến thức lẫn nhau.5 Thang đo vềdịch vụhỗtrợ(F5DVHT): gồm biến quan sátDVHT3: Hoạt động tư vấn học tập tốt.DVHT2: Cán bộquản lý có thái độphục vụtốt.DVHT1: Hoạt động tư vấn học nghềđáp ứng tốt cho người học vềnhu cầu tìm hiểu lựa chọn nghềđểhọc.6 Thang đo vềmôi trường học tập (F6MTHT): gồm biến quan sátMTHT2: Cơ sởđào tạo có trách nhiệm với người học.MTHT3: Thường xuyên tìm hiểu đáp ứng yêu cầu nguyện vọng người học.MTHT1: Thểhiện sựthân thiện với người học.4.5Kiểm định mô hình phương pháp hồi quySau thực kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha,các kiểm địnhmô hìnhEFA, ta xác định nhân tốđại diện cho ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghềcủa huyện Châu Thành –tỉnh Hậu Giang Đó là: Người học nghề, Đội ngũ giáo viên, Cơ sởvật chất, Chương trình đào tạo, Dịch vụhỗtrợ, Môi trường học tập.Và nhân tốđại diện cho chất lượng đào tạo nghềvới 34 biến đặc trưng.Nhưng đểbiết yếu tốnào thực sựảnh hưởng mức độảnh hưởng yếu tốđến chất lượng đào tạo nghềthì tiếp tục thực kiểm định mô hình phương pháp hồi quy 704.5.1 Kiểm định hệ số hồi quyBảng 4.24 Hệsốhồi quyModelUnstandardized CoefficientsStandardized CoefficientsTSig.Collinearity StatisticsBetaStd ErrorBetaToleranceVIF1(Constant).000.058.0001.000F1NHN.199.059.1993.404.0 011.0001.000F2DNGV.242.059.2424.136.0001.0001.000F3CSVC.360.059.3606.1 46.0001.0001.000F4CTDT.194.059.1943.310.0011.0001.000F5DVHT.137.059.13 72.337.0201.0001.000F6MTHT.141.059.1412.402.0171.0001.000Nguồn: Phân tích dữliệu tác giảTrong bảng4.24,ta thấycác biếnF1NHN, F2DNGV, F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT, F6MTHTcóhệsốBeta chưa chuẩn hóa hệsốBeta chuẩn hóa nhau, nguyên nhân có kết quảtrên biến làbiến định tính cột mức ý nghĩa (Sig.) cho thấy: Tất cảcác biến có mức ý nghĩa Sig nhỏhơn 0,05 Như vậy, biến F1NHN,F2DNGV,F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT,F6MTHT tương quan có ý nghĩa với SATvới độtin cậy 95%.Ta chấp nhận 06 giảthuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 mô hình nghiên cứu thức.4.5.2Kiểm định mức độ phù hợp mô hình4.5.2.1 Mức độ giải thích mô hìnhĐểkiểm định sựphù hợp nhân tốF1NHN, F2DNGV,F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT,F6MTHT với SAT tác giảsửdụng hàm hồi quy tuyến tính với phương pháp đưa vào lượt (Enter) Như vậy, thành phần F1NHN,F2DNGV, F3CSVC, F4CTDT, F5DVHT,F6MTHT biến độc lập SAT biến phụthuộc sẽđược đưa vào chạy hồi quy lúc Kết quảnhận cho thấy mức ý 71nghĩa Sig nhỏ0.000 hệsốxác định R2=0.304(hay R2hiệu chỉnh=0.283).Như vậy, 28.3% sựthay đổi trongchất lượng đào tạo nghềcủa huyện Châu Thành –tỉnh Hậu Giangđược giải thích biến độc lập mô hình (Kết quảthểhiện ởbảng 4.25 Model Summaryb).Bảng 4.25.Tóm tắt mô hình (Model Summaryb)ModelRR SquareAdjusted R SquareStd Error of the EstimateChange StatisticsR Square ChangeF Changedf1df2Sig F Change1.551.304.283.84653731.30414.7746203.000a Predictors: (Constant), F6MTHT, F5DVHT, F4CTDT, F3CSVC, F2DNGV, F1NHNb Dependent Variable: SATNguồn: Phân tích dữliệu tác giả4.5.2.2 Mức độ phù hợp mô hìnhBảng 4.26.Phân tích ANOVAModelSum of SquaresDfMean SquareFSig.1Regression63.525610.58814.774.000aResidual145.475203.717Total2 09.000209Nguồn: Phân tích dữliệu tác giảKết quảkiểm định mức độphù hợp chung mô hình thểhiện bảng ANOVAbcho thấy bảng phân tích phương sai ởtrên, trịsốF cómức ý nghĩa Sig F=0.000 (

Ngày đăng: 07/04/2017, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan