CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA và ý NGHĨA của VIỆC tìm HIỂU về CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA

14 1.8K 19
CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA và ý NGHĨA của VIỆC tìm HIỂU về CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM HIỂU VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Trang bị cho SVHS những kiến thức bản về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước CHXHCNVN; những nội dung chủ yếu về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước ta tình hình hiện - Nâng cao lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm công dân việc góp phần xây dựng, bảo vệ và giữ gìn toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của Tổ quốc Việt Nam XHCN II NỘI DUNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QG 1.1 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Quốc gia: thực thể pháp lý gồm yếu tố cấu thành: Lãnh thổ, dân cư quyền lực công cộng - Quốc gia chủ thể quan trọng Luật quốc tế Chủ quyền quốc gia đặc trưng bản, quan trọng quốc gia Theo luật pháp quốc tế quốc gia bình đẳng chủ quyền - Lãnh thổ quốc gia: phạm vi không gian giới hạn biên giới quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia Lãnh thổ quốc gia VN bao gồm: Vùng đất, vùng biển (nội thuỷ lãnh hải), vùng trời, lãnh thổ quốc gia đặc biệt - Vùng đất quốc gia: phần mặt đất lòng đất đất liền, đảo, quần đảo thuộc chủ quyền QG - Nội thuỷ: vùng biển nằm phía đường sở (là đường gãy khúc nối liền điểm lựa chọn ngấn nước thuỷ triều thấp dọc theo bờ biển đảo gần bờ) để tính chiều rộng lãnh hải - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường sở, có chế độ pháp lí lãnh thổ đất liền Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển - Vùng trời quốc gia: không gian phía lãnh thổ quốc gia; là bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốc gia đó - Lãnh thổ quốc gia đặc biệt: loại lãnh thổ đặc thù quốc gia tồn hợp pháp lãnh thổ quốc gia khác - Chủ quyền quốc gia: quyền làm chủ cách độc lập, toàn vẹn, đầy đủ mặt lập pháp, hành pháp, tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia - Chủ quyền lãnh thổ quốc gia: phận chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ quốc gia lãnh thổ Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm 1.2 Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Xây dựng bảo vệ CQLTQG toàn thể giải pháp, biện pháp lĩnh vực nhằm thiết lập, bảo đảm quyền làm chủ phạm vi toàn lãnh thổ bao gồm: - Xây dựng, phát triển mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại quốc phòng, an ninh của đất nước - Xác lập bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp tư pháp mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại quốc phòng, an ninh phạm vi lãnh thổ - Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bao gồm: vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bại âm mưu, hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ - Bảo vệ thống lãnh thổ, thống quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đấu tranh làm thất bại hành động chia cắt lãnh thổ Việt Nam XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QG 2.1 Biên giới quốc gia + Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường mặt phẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo có quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Biên giới quốc gia Việt Nam xác định hệ thống mốc quốc giới thực địa, đánh dấu toạ độ hải đồ thể mặt phẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm biên giới quốc gia đất liền, biển, không lòng đất + Biên giới quốc gia đất liền: phân định lãnh thổ bề mặt đất liền vùng biên giới quốc gia Biên giới quốc gia đất liền xác lập sở thoả thuận quốc gia có lãnh thổ tiếp giáp với thể điều ước hoạch định biên giới quốc gia liên quan + Biên giới quốc gia biển Việt Nam hoạch định đánh dấu toạ độ hải đồ ranh giới phía lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam xác định theo công ước Liên hợp quốc luật Biển năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia hữu quan + Biên giới quốc gia không biên giới phân định vùng trời quốc gia liền kề vùng trời quốc tế, xác định mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển lên vùng trời + Biên giới quốc gia lòng đất phân định lãnh thổ quốc gia lòng đất phía vùng đất quốc gia, nội thuỷ lãnh hải, xác định mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển xuống lòng đất + Biên giới quốc gia gồm: biên giới quốc gia đất liền (Việt Nam có đường biên giới quốc gia đất liền dài 4.550 km), biên giới quốc qia biển, biên giới quốc gia không, biên giới quốc gia lòng đất + Khu vực biên giới: vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia có qui chế, qui định đặc biệt Chính phủ ban hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới 2.2 Xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia - Xây dựng bảo vệ BGQG thực tổng thể biện pháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường, lợi ích QG khu vực biên giới; giữ gìn an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới Xây dựng bảo vệ BGQG là một nội dung của xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ QG, là một biện pháp hiệu quả chống lại sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ QG - Luật Biên giới quốc gia của nước CHXHCNVN năm 2003 xác định: “ Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới QG, khu vực biên giới là sự nghiệp của toàn dân Nhà nước thống nhất quản lý Nhà nước và nhân dân thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường QP - AN và đối ngoại” Gồm các nội dung sau: + Ưu tiên đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện; phát triển kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng - an ninh khu vực biên giới + Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại cấp khu vực biên giới, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với nước láng giềng + Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ + Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường khu vực biên giới + Bảo vệ lợi ích quốc gia khu vực biên giới + Giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới + Phối hợp với nước đấu tranh ngăn chặn hành động phá hoại tình đoàn kết hữu nghị với nước láng giềng 3.VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRONG LUẬT PHÁP VÀ TẬP QUÁN QUỐC TẾ - Muốn xác định đắn khách quan vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc gia nào, phải dựa vào nguyên tắc tiêu chuẩn luật pháp tập quán quốc tế để xem xét sở pháp lý bên tranh chấp, từ rút kết luận xác, tránh kiểu "luật rừng" có yếu tố “mạnh yếu thua” đáng kể - Những vấn đề pháp lý chủ quyền lãnh thổ từ lâu luật gia giới nghiên cứu, bổ sung để xây dựng nên nguyên tắc tiêu chuẩn luật pháp tập quán quốc tế thừa nhận rộng rãi - Trong việc xác định chủ quyền lãnh thổ, thực tiễn luật pháp quốc tế kỷ trước chia năm hình thức thụ đắc chủ quyền lãnh thổ quốc gia: + Thụ đắc chiếm hữu + Thụ đắc chuyển nhượng + Thụ đắc theo thời hiệu + Thụ đắc xâm chiếm + Thụ đắc mở mang, phát triển - Sự phát triển luật pháp quốc tế nửa đầu kỷ XX tác động cách đến nguyên tắc thụ đắc chủ quyền lãnh thổ quốc gia Với xuất nguyên tắc cấm đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ nước, việc xâm chiếm lãnh thổ nước khác hành động vũ trang bị đặt vòng pháp luật: Với xuất nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, việc thay đổi chủ quyền lãnh thổ quốc gia vũ lực hay thủ đoạn lấn chiếm khác bất hợp pháp Đồng thời xuất nguyên tắc quyền dân tộc tự đòi hỏi phải xem xét hình thức thụ đắc chủ quyền lãnh thổ chiếm hữu, chuyển nhượng, theo thời hiệu để tìm tiêu chuẩn pháp lý đắn quan hệ quốc tế Xem xét chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, cần nghiên cứu hai vấn đề: + Thụ đắc chủ quyền chiếm hữu + Thụ đắc chủ quyền theo thời hiệu 3.1 Thụ đắc chủ quyền chiếm hữu - Trong hình thức thụ đắc chủ quyền lãnh thổ, trước hết phải kể đến thụ đắc chủ quyền chiếm hữu, tức thụ đắc vùng lãnh thổ vô chủ, không thuộc chủ quyền quốc gia - Đến nay, vùng lãnh thổ vô chủ không nữa, thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu ý nghĩa ban đầu Song nguyên tắc vận dụng việc giải tranh chấp lãnh thổ để chứng minh hay làm sở chứng minh quyền quốc gia với vùng lãnh thổ định - Trong trình phát triển lịch sử, chiếm hữu trải qua hai giai đoạn: chiếm hữu tượng trưng chiếm hữu thực - Xuất với phát kiến địa lý vĩ đại, chiếm hữu thời gian dài mang tính chất hình thức Từ kỷ XV đến kỷ XVIII, thuyết quyền khám phá trước tiên chiếm hữu tượng trưng chấp nhận Nhưng từ kỷ XIX, thuyết chiếm hữu thực lại trở thành cốt lõi nguyên tắc thụ đắc chủ quyền lãnh thổ - Ngày nay, luật pháp tập quán quốc tế, người ta cho có nguyên tắc chiếm hữu đầu tiên, thực sự, rõ ràng đất vô chủ có giá trị đem lại chủ quyền lãnh thổ cho quốc gia Hành động chiếm hữu phải hành động nhà nước Đất vô chủ phải đất không nằm hệ thống địa lý hành nước Những vùng đất biên chế thức vào hệ thống địa lý hành nước, dù vùng đất có hay đại diện thường trực chỗ nhà nước, coi đất vô chủ Việc chiếm hữu vũ lực, hành động chiến tranh vùng đất có chủ không làm thay đổi chủ quyền lãnh thổ - Nguyên tắc nói lúc hình thành chấp nhận mà phải trải qua trình đấu tranh lâu dài phức tạp 3.2.Thụ Đắc chủ quyền theo thời hiệu - Trong hình thức thụ đắc chủ quyền lãnh thổ, cần xem xét nguyên tắc thụ đắc chủ quyền theo thời hiệu, nguyên tắc mà số nước lợi dụng để mạo nhận chủ quyền số vùng lãnh thổ mà họ chiếm đóng cách bất hợp pháp - Thụ đắc chủ quyền theo thời hiệu luật pháp quốc tế hiểu thụ đắc chủ quyền vùng lãnh thổ chiếm hữu thực tế thời gian dài tranh chấp trực tiếp, mặt pháp lý chủ quyền vùng lãnh thổ vấn đề gây nhiều tranh cãi - Thuyết thụ đắc chủ quyền theo thời hiệu hình thành vào thời kỳ mà việc gây chiến tranh xâm lược xâm chiếm vũ lực vùng lãnh thổ nước khác chưa bị luật pháp quốc tế lên án cấm đoán, nguyên tắc quyền dân tộc tự chưa coi tiêu chuẩn luật pháp quốc tế Về sau thuyết bị coi không phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn luật pháp quốc tế đại, trừ trường hợp thụ đắc chủ quyền lãnh thổ xâm chiếm vũ lực vùng lãnh thổ nước khác không vi phạm quyền dân tộc tự - Người ta phân biệt hai trường hợp thụ đắc chủ quyền theo thời hiệu diễn từ lúc bắt đầu chiếm hữu: + Chiếm hữu vùng lãnh thổ mà trước coi thuộc quốc gia khác + Chiếm hữu vùng lãnh thổ mà nguồn gốc không rõ ràng, bị tranh cãi khó chứng minh tính hợp pháp việc chiếm hữu - Trong trường hợp thứ nhất, việc bắt đầu chiếm hữu vùng lãnh thổ nước khác nhằm mục đích tạo chủ quyền vùng lãnh thổ theo thời gian chiếm hữu, bất hợp pháp - Trong trường hợp thứ hai, nguồn gốc bắt đầu chiếm hữu không rõ ràng, chiếm hữu vào thời điểm chưa hình thành cách đầy đủ, tồn chủ quyền trước vùng lãnh thổ bị tranh cãi - Sự khác chiếm hữu thực thụ đắc chủ quyền theo thời hiệu chỗ: chiếm hưu thực hàm ý quyền sở hữu lãnh thổ pháp lý thực tế (de jure et de facto) thụ đắc chủ quyền theo thời hiệu đòi hỏi thực chủ quyền quốc gia thực tế (de facto) lãnh thổ nột thời gian dài, mặt pháp lý (de jure) vùng lãnh thổ phận lãnh thổ quốc gia Còn giống chỗ việc thực quyền lực quốc gia chức nhà nước thích hợp với điều kiện vùng lãnh thổ hai trường hợp - Sự thụ đắc chủ quyền theo thời hiệu đòi hỏi việc thực chủ quyền thực tế vùng lãnh thổ thời gian tương đối dài, thực tiễn luật pháp quốc tế chưa định thời hạn chung cho tất trường hợp - Luật pháp quốc tế đại phê phán không chấp nhận nguyên tắc thụ đắc chủ quyền theo thời hiệu nhiều lần bị lợi dụng để biện minh cho hành động xâm lược Một số nước dùng hành động quân lút xâm chiếm vùng lãnh thổ vốn thuộc chủ quyền nước khác, thiết lập quyền kiểm soát lợi dụng nguyên tắc thụ đắc chủ quyền theo thời hiệu, lâu dần biến lãnh thổ nước khác thành lãnh thổ cách bất hợp pháp Sự chiếm đoạt lãnh thổ nước khác cách bất hợp pháp vi phạm lúc ba nguyên tắc luật pháp quốc tế đại thừa nhận: nguyên tắc cấm đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực, nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia nguyên tắc quyền dân tộc tự Những hành động định bị luật pháp quốc tế dư luận tiến giới lên án mạnh mẽ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG & NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA - Trong hoàn cảnh nào, bảo vệ vững biên cương Tổ quốc, giữ vững an ninh quốc gia chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quan điểm quán xuyên suốt Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Lễ kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động Uỷ ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao, chiều 3/11 - Lưu ý đến thách thức không nhỏ cho công tác biên giới, lãnh thổ, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia tình hình mới, Thủ tướng đề nghị Uỷ ban Biên giới quốc gia tiếp tục quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị Trung ương (khoá IX) nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; phát huy trí tuệ sức sáng tạo việc tham mưu có hiệu cho Đảng Nhà nước chủ trương, sách công tác bảo vệ quản lý biên giới quốc gia, biện pháp xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh liên quan đến chủ quyền, lãnh thổ - Uỷ ban cần phối hợp tốt với ngành, địa phương triển khai nghiêm túc văn kiện biên giới lãnh thổ ký với nước láng giềng; thực quản lý có hiệu đường biên giới quốc gia, góp phần tăng cường trật tự trị an khu vực biên giới, thúc đẩy hợp tác kinh tế-thương mại giao lưu hữu nghị với nước láng giềng có chung đường biên giới 10 - Thủ tướng đạo Uỷ ban tiếp tục thúc đẩy đàm phán với nước láng giềng việc hoạch định biên giới quốc gia, xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác phát triển, biển Trong đó, cần quán triệt phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến,” kiên bảo vệ vững tấc đất, tấc biển thiêng liêng Tổ quốc, đồng thời tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước láng giềng - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh Uỷ ban cần quan tâm xây dựng đội ngũ cán làm công tác biên giới giỏi chuyên môn nghiệp vụ, luật pháp quốc tế ngoại ngữ, đủ lực tham gia vào tổ chức, quan luật pháp quốc tế, góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia lợi ích đất nước - Thay mặt lãnh đạo Bộ ngoại giao, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm bày tỏ tâm cán bộ, công chức Bộ Ngoại giao nói chung, Uỷ ban Biên giới nói riêng thực nghiêm túc đạo Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương địa phương hoàn thành tốt nhiệm vụ giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia; xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác phát triển, biển - Trong 35 năm qua, đạo chặt chẽ Đảng, Chính phủ Bộ Ngoại giao, Uỷ ban Biên giới quốc gia có nhiều nỗ lực, vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó, đóng góp to lớn vào nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ lợi ích quốc gia, bật việc hoàn thành giải vấn đề biên giới đất liền phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; hoàn thành việc hoạch định phân giới, cắm mốc đường biên giới quốc gia với Lào; ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985 với Campuchia; Hiệp định phân định ranh giới biển với Thái Lan năm 1997, hiệp định phân định thềm lục địa với Indonexia năm 2003; trình Uỷ ban ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc Báo cáo xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam 11 Tóm lại - Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, BGQG nội dung quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; - Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc Việt Nam; - Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định; giải vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng nhau; - Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nghiệp toàn dân, lãnh đạo Đảng, quản lý thống Nhà nước và lực lượng vũ trang nòng cốt 12 III KẾT LUẬN Trách nhiệm công dân xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, BGQG Mọi công dân Việt Nam có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, BGQG Việt Nam - Đ44 Hiến pháp 1992: BVTQ XHCN, giữ gìn an ninh quốc gia nghiệp toàn dân Công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ QP - AN pháp luật qui định - Đ10 Luật Biên giới quốc gia: Xây dựng, quản lí, bảo vệ BGQG, khu vực biên giới nghiệp toàn dân Nhà nước thống quản lí + Mọi công dân Việt Nam có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, BGQG Việt Nam + Chấp hành nghiêm Hiến pháp, pháp luật + Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao Trách nhiệm SVHS việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia - Không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức mặt, hiểu biết sâu sắc truyền thống dựng nước giữ nước tổ tiên, truyền thống đấu tranh CM từ có Đảng; Xây dựng củng cố lòng tin, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao ý thức BVTQ XHCN; - Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quí bất khả xâm phạm vể chủ quyền, biên giới quốc gia; xác định rõ vinh dự, trách nhiệm công dân nhiệm vụ BVTQ; - Thực hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập QP-AN nhà trường, sẳn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ BVTQ - Sẳn sàng tự nguyện tham gia vào lực lượng QĐND và CAND.Tình nguyện tham gia xây dựng phục vụ lâu dài khu KT-QP, góp phần xây dựng khu vực biên giới đất liền, hải đảo vững mạnh 13 Môc lôc I MUC ̣ ĐICH ́ - YÊU CÂU ̀ .1 II NỘI DUNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QG .2 1.1 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia 1.2 Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia .3 XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QG 2.1 Biên giới quốc gia 2.2 Xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG & NHÀNƯƠC ́ VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA 10 III KẾT LUẬN 13 1.Trách nhiệm công dân xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, BGQG Mọi công dân Viêṭ Nam có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, BGQG Viêṭ Nam .13 Trách nhiệm SVHS việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 13 14 ... tế Chủ quyền quốc gia đặc trưng bản, quan trọng quốc gia Theo luật pháp quốc tế quốc gia bình đẳng chủ quyền - Lãnh thổ quốc gia: phạm vi không gian giới hạn biên giới quốc gia thuộc chủ quyền. .. pháp, tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia - Chủ quyền lãnh thổ quốc gia: phận chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ quốc gia lãnh thổ Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là tuyệt... DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QG 1.1 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Quốc gia: thực thể pháp lý gồm yếu tố cấu thành: Lãnh thổ, dân cư quyền lực công cộng - Quốc gia chủ thể quan trọng Luật quốc

Ngày đăng: 06/04/2017, 22:03

Mục lục

  • I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

  • 1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QG

  • 1.1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia

  • 1.2. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

  • 2. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QG

  • 2.1. Biên giới quốc gia

  • 2.2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia

  • 4. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG & NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA

  • 2. Trách nhiệm của SVHS trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan