Phân tích hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh đắc lắc giai đoạn 2010 2014

48 336 0
Phân tích hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh đắc lắc giai đoạn 2010   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾFULBRIGHT PHẠM THỊPHƢƠNG THÚY PHÂN TÍCH HIỆUQUẢHOẠT ĐỘNGCỦA CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKGIAI ĐOẠN 2010 -2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phốHồChí Minh–Năm 2016 BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾFULBRIGHT PHẠM THỊPHƢƠNG THÚY PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNGCỦA CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2010 -2014 Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌCTS LÊ VIỆT PHÚ Thành phốHồChí Minh –Năm 2016 -i-LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Mọi sốliệu trích dẫn luận văn đƣợc dẫn nguồn với mức độchính xác Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh tếTPHCM hay Chƣơng trình Giảng dạy kinh tếFulbright Thành phốHồChí Minh, ngày 12tháng 7năm 2016 Tác giả Phạm ThịPhƣơng Thúy -ii-LỜI CẢMƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Việt Phú, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, nhận đƣợc nhiều góp ý, tƣ vấn chân thành Thầy Đinh Công Khải, Thầy Huỳnh ThếDu,Thầy Vũ Thành TựAnh Thầy Cao Hào Thi thời gian làm luận văn Xin cảm ơn thầy cô FETP, bộphận Thƣ viện phòng Công nghệthông tinđã nhiệt tình truyền đạt cho nhiều kiến thức bổích hỗtrợtôi việc tìm kiếm tài liệu nghiên cứu đểtham khảo.Cảm ơn bạn lớp MPP7 chia sẻ, động viên học tập sống Cảm ơn ý kiến góp ý sâu sắc bạn giúp hoàn thiện viết mình.Tôi chân thành biết ơn anh/chịởTTNS, SởTài chính, SởKếhoạch Đầu tƣ, Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắkđã nhiệt tình hỗtrợtôi việc tìm kiếm sốliệu đểphân tích góp ý sốkiến thức thực tếrất hữu ích cho luận văn Cuối lời biết ơn sâu sắc dành cho gia đình, đồng nghiệp bên cạnh khích lệvà tạo điều kiện tốt đểtôi có thểhoàn thành luận văn ởmức tốt Thành phốHồChí Minh, ngày 12tháng 7năm 2016 Tác giả Phạm ThịPhƣơng Thúy -iii-MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiMỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT .viiiCHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1.Bối cảnh nghiên cứu .1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3.Câu hỏi nghiên cứu 1.4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5.Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6.Kết cấu đềtài CHƢƠNG CƠ SỞLÝ THUYẾT 2.1.Nƣớc dịch vụcung cấp nƣớc sạch: 2.1.1.Khái niệm vai trò nƣớc 2.1.2.Tính chất dịch vụcung cấp nƣớc .5 2.2.Lý thuyết vềhiệu quảvà đo lƣờng hiệu 2.2.1.Hiệu quảlà gì? 2.2.2.Đo lƣờng hiệu 2.3.Tổng quan nghiên cứu trƣớc CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1.Khung phân tích 11 3.2.Nguồn dữliệu .11 3.3.Phƣơng pháp phân tích bao sốliệu đểphân tích hiệu quảkỹthuật 12 3.3.1.Cơ sởlý thuyết vềmô hình DEA 12 3.3.2.Các biến lựa chọn sửdụng phƣơng pháp DEA .14 3.4.Mô hình hồi quy dữliệu bịchặn (Tobit) đểphân tích nhân tốảnh hƣởng đến hiệu quảkỹthuật 15 3.4.1.Cơ sởlý thuyết vềmô hình hồi quy Tobit 16 3.4.2.Các biến lựa chọn sửdụng mô hình Tobit 17 CHƢƠNG KẾT QUẢĐO LƢỜNG VỀHIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK .18 -iv-4.1.Mô tảdữliệu nghiên cứu 18 4.1.1.Tổng mức đầu tƣ .19 4.1.2.Chiều dài đƣờng ống 19 4.1.3.Sốcông nhân vận hành 20 4.1.4.Các chi phí đầu vào biến đổi 20 4.1.5.Mật độdân số 22 4.1.6.Vềđơn vịvận hành, 23 4.1.7.Tỷlệthất thoát 24 4.1.8.Nguồn nƣớc 25 4.2.Kết quảnghiên cứu 25 4.2.1.Hiệu quảkỹthuật CTCN giai đoạn 2010 -2014 .25 4.2.2.Ảnh hƣởng yếu tốliên quan đến hiệu quảcủa công trình cấp nƣớc 28 4.2.2.1.Ảnh hƣởng yếu tốđầu vào đầu đến hiệu quảcủa CTCN .29 4.2.2.1.1.Đo lƣờng yếu tốảnh hƣởng thông qua chỉsốhiệu quảtheo quy mô 29 4.2.2.1.2.Đo lƣờng yếu tốảnh hƣởng thông qua mức độcải thiện nguồn lực đầu vào.30 4.2.2.1.3.Tính toán giá nƣớc hợp lý đểcác CTCN đạt hiệu quảkỹthuật thông qua mức độcải thiện nguồn lực đầu 33 4.2.2.2.Ảnh hƣởng yếu tốkỹthuật túy .34 4.2.2.3.Ảnh hƣởng yếu tốliên quan đến hiệu quảcủa CTCN thông qua mô hình hồi quy dữliệu bịchặn Tobit 36 4.3.Kết quảkhảo sát đối tƣợng liên quan 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊCHÍNH SÁCH 40 5.1.Kết luận 40 5.2.Đềxuất gợi ý sách 40 5.3.Hạn chếcủa đềtài 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤLỤC 47 TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực nhằm đo lƣờng hiệu quảcủa CTCNsinh hoạt tập trung ởkhu vực nông thôn xu hƣớng thay đổi hiệu quảtrong giai đoạn 2010 –2014và ƣớc lƣợng tác động yếu tốbên đến hiệu quảcủa CTCN Dựa lý thuyết vềhiệu quả, nghiên cứu sửdụng mô hình hồi quy bao dữliệu đểđánh giá hiệu quảcủa CTCN Bên cạnh đó, mô hình hồi quy dữliệu bịchặn (Tobit) đƣợc sửdụng việc đánh giá tác động yếu tốbên đến hiệu quảsản xuất Kết quảnghiên cứu cho thấyhiệu quảcủa CTCNsinh hoạt giai đoạn 2010 –2014 đƣợc cải thiện dần qua năm nhƣng hiệu quảtrung bình thấp.Nguyên nhân nhiều công trình chƣa sửdụng đƣợc tối ƣu yếu tốđầu vào, đặcbiệt làchiều dài đƣờng ống tổng mức đầu tƣ dựán Bên cạnh đó, mật độdân sốvùng dựán tỷlệthất thoát công trình cấp nƣớc có ảnh hƣởng đến hiệu quảkỹthuật công trình cấp nƣớc Cụthể, CTCNởvùng có mật độdân sốcao thƣờng có hiệu quảhơn so với CTCNởvùng có mật độdân sốthấp Tỷlệthất thoát có tác động tiêu cực làm giảmhiệu quảhoạt động CTCN.Nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động công trình cấp nƣớc, nghiên cứu đềxuất sốnhóm khuyến nghịnhƣ sau: Thứnhất,các quan có thẩm quyền việc thẩm định, định chủtrƣơng đầu tƣ định phê duyệt đầu tƣ công trình cấp nƣớc cần chặt chẽhơn giai đoạn định đầu tƣ đểđảm bảo sựhài hòa tính cấp thiết dựán, mật độdân số, tổng mức đầu tƣ chiều dài đƣờng ống công trình Thứhai, nên dần chuyển giao việc quản lý vận hành CTCN sinh hoạt nông thôn cho tổchức tƣ nhân nhƣ Hợp tác xã, doanh nghiệp tƣ nhân đểthúc đẩy cạnh tranh nâng cao hiệu quảkỹthuật sản xuất, giảm chi thƣờng xuyên cấp địa phƣơng đểhỗtrợvà vận hành CTCN Đồng thời, có thểxem xét giao công trình ởcác địa bàn lân cận cho đơn vịquản lý đểgiảm thiểu sửdụng tối ƣu chi phí hoạt động.Thứba,đơn vịđƣợc giao quản lý, vận hành công trình cần lựa chọn ngƣời có lực, trình độphù hợp đểvận hành công trình Công nhân đƣợc giao quản lý, vận hành công trình cấp nƣớc cần tích cực tuyên truyền, công khai thông tin vềchất lƣợng nƣớc cung cấp từCTCNtập trung nhƣ kết quảxét nghiệm chất lƣợng nƣớc giếng khoan ởvùng dựán đểkhuyến cáo, vận động ngƣời dân vùng dựán kết nối sửdụng nƣớc từhệthống đểnâng cao hiệu quảtheo quy mô công trình Bên cạnh đó, cần có sách hỗ -ix-trợnâng cao lực, trình độcủa công nhân vận hành CTCN nhƣ tổchức đào tạo, tập huấn thƣờng xuyên cho công nhân vận hành CTCN Thứtư, tăng thấy TTNS đơn vịthực việc giám sát chất lƣợng nƣớc thƣờng xuyên Tuy nhiên, so với công trình khác hệthống nƣớc ởkhu vực nông thôn tỉnh việc đầu tƣ chi xét nghiệm thƣờng xuyên hoạt động lãng phí.Qua kết quảtrên cho thấy, hầu hết đơn vịvận hànhCTCN sửdụng chƣa hợp lý tất cảcác nguồn lực đầu vào cho trình sản xuất vận hành công trình cấp Số công nhânChiều dài đƣờng ốngTổng mức đầu tƣChi phí tiền điệnChi phí hóa chấtChi phí xét nghiệmChi phí sửa chữaChi phí tiền lƣơngHội dùng nƣớc4,885E-150,127472139,3695E-156,412E-132,2972E144,2237E-150,080656872,92599352Hợp tác xã1,3267E-130,043176471,1944E131,14825490,2200,05549024,92717647TTNS0,045229470,030790210,00983034 0,637887470,053092290,086291590,069387210,79393748UBND huyện0,005613550,489774060,33418680,103850830,079591681,3558E150,795436931,58376779UBND xã3,9154E-150,266331460,002812697,0166E140,0274368600,265936632,31944284Tổng0,012632670,252598160,117210440,2 31932380,05390260,020437480,358092711,92113051 -33-nƣớc, đặc biệt Hợp tác xã, UBND huyện Trung tâm nƣớc Trong đó, có bất cập từgiai đoạn đầu tƣ đƣợc đánh giá thông quaviệc sửdụng tổng mức đầu tƣ chiều dài đƣờng ống (thƣờng gặp ởUBND huyện) Bất cập có thểđƣợc cải thiện thông qua việc tăng sản lƣợng đầu công trình cấp nƣớc nhƣng sởđểxem xét tính chặt chẽcủa việc thẩm định phê duyệt dựán đầu tƣ công thời gian tới Mặc khác, bất cập xuất ởgiai đoạn vận hành công trình cấp nƣớc thông qua việc sửdụng không hiệu quảcác chi phí đầu vào trực tiếp cho trình sản xuất nhƣ chi phí tiền lƣơng, chi phí tiền lƣơng, chi phí sửa chữa, chi phí xét nghiệm, chi phí hóa chất Đểkhắc phục bất cập ởgiai đoạn vận hành có thểsửdụng hai hƣớng, giảm chi phí đầu vào, tính toán quy định lại giá m3nƣớc đƣợc cung cấp từhệthống.4.2.2.1.3.Tính toán giá nước hợp lý đểcác CTCN đạt hiệu quảkỹthuậtthông qua mức độcải thiện nguồn lực đầu raTừkết quảđềxuất vềmức độcải thiện yếu tốđầu thông qua mô hình DEA, tác giảtính toán giá trịmục tiêu mà yếu tốđầu cần đạt đến tổng giá trịhiện quan sát giá trịcần cải thiện Nếu đạt đƣợc mức đầu tƣ giá trịmục tiêu đó, CTCN sẽđạt đƣợc hiệu quảkỹthuật.Bên cạnh đó, theo quy định hành ngƣời tiêu dùng nƣớc phải chịu thuếgiá trịgia tăng 10%[2] Do vậy, doanh thu lƣợng nƣớc sản xuất có mối liên hệvới qua công thức:Doanh thu = Giá nƣớc bao gồm thuếgiá trịgia tăng x Lƣợng nƣớc sửdụng= Giá chƣa thuếx (1+10%) x Lƣợng nƣớc sản xuất x (1-Tỷlệthất thoát)Hoặc có thểviếtlại:Giá chƣa thuế= Doanh thu Lƣợng nƣớc sản xuất x (1+10%) x (1-Tỷlệthất thoát) Theo công thức trên, ta có thểtính toán đƣợc giá nƣớc sinh hoạt cho CTCN sinh hoạt nông thôn ởthời điểm cuối năm 2014 Kết quảtính toán cụthểvềgiá nƣớc cho CTCN hoạt động đƣợc trình bày ởPhụlục số8 Giá trung bình m3ngƣời tiêu dùng phải trảlà 3.787 đồng/m3 Giá cao 6.325 đồng/m3và giá thấp 2.104 đồng/m3 Chỉsốlạm phát năm 2015 0,63%[11] -34-Theo dựbáo Trung tâm thông tin dựbáo kinh tế-xã hội quốc gia tỷlệlạm phát năm 2016 cao 7,03%, thấp 6,67%; tỷlệlạm phát năm 2017 cao 7,00%, thấp 6,83%[15].Với lộtrình điều chỉnh giá nƣớc hai năm lần đến cuối năm 2017, UBND tỉnh sẽphải ban hành mức giá tiêu thụnƣớc Giảđịnh yếu tốkhác không đổi, tác giảtính toán giá trung bình m3nƣớc theo kịch nhƣ Bảng 4.6.Bảng 6: Giá m3nƣớc đềxuất cho năm 2017Năm 2015Năm 2016Năm 2017Kịch thấpKịch caoKịch thấpKịch caoLạm phát0,63%6,67%7,03%6,83%7,00%Giá đềnghị3.8204.0654.0784.3424.363Nguồn: Tínhtoán tác giảtừdữliệu nghiên cứuNhƣ vậy, giảđịnh yếu tốkhác không đổi, giá điều chỉnh hợp lý cho m3nƣớc vào năm 2017 4.400 đồng/m3.4.2.2.2.Ảnh hưởng yếu tốkỹthuật túy Từcác chỉsốvềhiệu quảkỹthuật hiệu quảtheo quy mô, có thểtính toán đƣợc quảkỹthuật túy công trình Hiệu quảkỹthuật túy trung bình công trình cấp nƣớc đƣợc xem xét nghiên cứu đƣợc thểhiệnqua Hình 4.11.Kết quảcho thấy, nhìn chung CTCN hoạt động năm 2010 đạt đƣợc hiệu quảkỹthuật túy Hay nói cách khác, công tác quản lý, vận hành năm 2010 đƣợc thực tƣơng đối tốt Đây thời điểm sửa đổi, bổsung thay thếcác sách Do đó, công trình đạt đƣợc hiệu quảkỹthuật túy có thểlà quy định sách giai đoạn trƣớc năm 2010 vềquản lý vận hành đầu tƣ công trình cấp nƣớc tƣơng đối chặt chẽ, có động lực khuyến khích ngƣời vận hành làm việc tốt đểđóng góp vào hiệu Giai đoạn từ2011 đến 2014, hiệu quảkỹthuật túy có xu hƣớng tăng, nhƣ tốc độtăng chậm Hình 11: Hiệu quảkỹthuật túy trung bình CTCN sinh hoạtNguồn: Tính toán tác giảtừkết quảước lượng thông qua phần mềm VDEABên cạnh đó, giai đoạn 2011 –2013, chỉsốvềhiệu quảkỹthuật túy nhỏhơn chỉsốvềhiệu quảkỹthuật theo quy mô cho thấy hiệu quảkỹthuật CTCN đƣợc cải thiện thời gianqua nhờsựgia tăng vềquy mô sản xuất cung cấp nƣớc sạch, nhiên sựkhác biệt không đáng kểdo khoảng cách hai chỉsốlà tƣơng đối gần Đến năm 2014, ảnh hƣởng việc thực rà soát nhằm chuyển đổi mô hình quản lý theo Thông tƣ số54/2013/TT-BTC nên đơn vịchấn chỉnh lại công tác quản lý vận hànhđểcó thểtiếp tục đƣợc giao quản lý, vận hành CTCN đó, xem xét, giao quản lý vận hành sốcông trình ởkhu vực lân cận Điều tác động làm gia tăng tích cực hiệu quảkỹthuật túy So sánh theo tỷphần đóng góp vào hiệu quảkỹthuật CTCN năm 2014, yếu tốvềhiệu quảkỹthuật túy có đóng góp nhiều yếu tốvềhiệu quảkỹthuật theo quy mô.Hiệu quảkỹthuật túytùy thuộc chủyếu vào lực, trình độvà thái độcủa nhà quản lý ngƣời quản lý vận hành công trình Những yếu tốnày có thểđƣợc cải thiện thông qua công tác tập huấn đào tạo, chếđộlƣơng thƣởng, Chính vậy, hiệu quảkỹthuậtcủa CTCNcó thểthực thông qua hai giải pháp Thứnhất tính toán đểsửdụng tối ƣu yếu tốđầu vào cho sản xuất nhằm tránh tình trạng lãng phí Thứhai nâng cao công tác quản lý vận hành ngƣời vận hành nhƣ tác động yếu tốkhác bên có liên quan đến hoạt động CTCN.0,550,580,580,600,000,200,400,600,801,00Năm 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013Năm 2014PE -36-Qua phân tích vềảnh hƣởng yếu tốđầu vào đầu ra, yếu tốkỹthuật túy đến hiệu quảcủa CTCN sinh hoạt nông thôn thông qua phƣơng pháp DEA cho rút đƣợc sốkết luận nhƣ: Nguyên nhân dẫn đến tính trạng hiệu quảvềmặt kỹthuật xuất phát từcảcác yếu tốvềhiệu quảtheo quy mô (thểhiện ởcác yếu tốđầu vào đầu ra) yếu tốhiệu quảvềmặt túy TTNS đơn vịvận hành hiệu quảnhất, nhiên đơn vịnày cần cắt giảm sốcông nhân chi phí xét nghiệm đểgóp phần gia tăng hiệu quảkỹthuật công trình; UBND huyện loại đơn vịvận hành hiệu quảnhất xuyên suốt từgiai đoạn đầu tƣ đến giai đoạn vận hành thểhiện ởtình trạng sửdụng lãng phí tổng mức đầu tƣ, chiều dài đƣờng ống chi phí sửa chữa Do đó, đểnâng cao hiệu quảkỹthuật CTCNsinh hoạt vừa phải tăng cƣờng sửdụng tối ƣu yếu tốđầu vào; vừa phải tích cực hỗtrợcác công nhân quản lý vận hành công trình nâng cao kiến thức động lực làm việc đểquản lý vận hành công trình tốt hơn.4.2.2.3.Ảnh hưởngcủa yếu tốliên quan đến hiệu quảcủa CTCNthông qua mô hình hồi quy dữliệu bịchặn TobitKết quảcủa mô hình DEA chỉcho thấy đƣợc xu hƣớng biến động hiệu quảkỹthuật CTCNsinh hoạt tập trung ởkhu vực nông thôn qua năm, tác động yếu tốđầu vào đến hiệu quảkỹthuật công trìnhmà không xem xét đƣợc tác động củacác yếu tốcòn lại không đƣa vào mô hình Do đó, tác giảsửdụng mô hình Tobit đểƣớc lƣợng tác động yếu tốliên quan bên (không phải yếu tốđầu vào sản xuất) đến hiệu quảkỹthuật.Tác giảchỉƣớc lƣợng tác động cho năm 2014 thờiđiểm gần với nghiên cứu Kết quảƣớc lƣợng thểhiện qua Bảng 4.7.Tác động yếu tốtrên đến hiệu quảkỹthuật có thểđƣợc minh họa qua phƣơng trìnhTE = 1,047 + 7,47E-05*Matdo –0,034*D1– 0,063*D2–0,057*D3–0,049*D4-0,042*D5-0,001*Thatthoat + 0,013*Nguonnuoc + Theo đó, mật độdân sốvùng dựán tỷlệnƣớc thất thoát có tác động tích cực đến hiệu quảkỹthuật CTCN với ý nghĩa thống kê ởmức 5% 10% Cụthể, xem xét CTCN sinh hoạt tập trung đơnvịvận hành, sửdụng loại nguồn nƣớc nƣớc mặt nƣớc ngầm, lƣợng nƣớc thất thoát vềmặt trung bình CTCN ởnơi có mật độdân sốcao có hiệu quảkỹthuật cao CTCN có mật độdân sốthấp Cụthể, điều kiện yếu tốkhác tƣơng tựnhau, vềmặt trung bình, CTCN A đƣợc xây dựng ởvùng có mật độdân sốcao mật độdân sốvùng dựán -37-của CTCN B 100 ngƣời/km2thì hiệu quảkỹthuật CTCN sẽcao hiệu quảkỹthuật 0,00747 thang đo (tƣơng đƣơng 0,7%) Và điều kiện yếu tốkhác không đổi, vềmặt trung bình, tỷlệthất thoát giảm 1% hiệu quảkỹthuật công trình cấp nƣớc sẽtăng thêm 0,1% Bảng 7: Tác động yếu tốbên đến hiệu quảkỹthuật công trình cấp nƣớc trƣờng hợp hiệu quảsản xuất thay đổi theo quy môTEVRSTobitOLSHệsốhồi quyĐộlệch chuẩnMức ý nghĩaHệsốhồi quyĐộlệch chuẩnMức ý nghĩaCons1,047*0,0490,0011,037*0,0530,000Matdo7,47E05**3,92E-050,0577,47E-05**4,18E-050,079D1-0,0340,0470,4600,0350,0490,490D2-0,0630,0460,174-0,0630,0490,206D3-0,0570,0470,2270,0570,0500,261D4-0,0490,0480,304-0,0490,0510,338D5-0,0420,0520,4100,0430,0550,442Thatthoat-0,001*0,0010,0440,001**0,0010,063Nguonnuoc0,0130,0130,300-0,0130,0140,3342 = 0,1932= 0,0965* Hệsốhồi quy có ý nghĩa ởmức ý nghĩa thống kê 5%.** Hệsốhồi quy có ý nghĩa ởmức ý nghĩa thống kê 10%Nguồn: Kết quảước lượng từphần mềm Eviews 6.0Kết quảtrên tƣơng tựnhƣ kết luận García-Sánchez(2006)và Estache Rossi(2002) Tỷlệnƣớc thất thoát có tác động ngƣợc chiều đến hiệu quảkỹthuật ởmức ý nghĩa 5%.Hay nói cách khác, điều kiện yếu tốkhác không đổi, vềmặt trung bình công trình có tỷlệthất thoát cao sẽcó hiệu quảcàng thấp Kết quảnày phù hợp với kỳvọng tác giảvà kết quảnghiên cứu khác See(2015).Ƣớc lƣợng chỉsốvềhiệu quảkỹthuật thông qua mô hình Tobit giúp giảm thiên lệch, gia tăng độtin cậy giá trịcủa hệsốhồi quy biến phụlục so với ƣớc lƣợng mô hình OLS, nhƣng sựkhác biệt không đáng kể Tuy nhiên, biến mô hình chỉgiải thích đƣợc khoảng 19,3% sựbiến thiên hiệu quảkỹthuật CTCN Phần biến thiên -38-còn lại hiệu quảbịtác động yếu tốđầu vào yếu tốhiệu quảkỹthuật túy khác nhƣ thái độ, trình độlàm việc công nhân vận hành, Kết quảnghiên cứu tác giảvềcác yếu tốảnh hƣởng đến hiệu quảkỹthuật CTCNsinhhoạt tập trung ởkhu vực nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk không cho thấy đƣợc tác động yếu tốnhƣ đơn vịquản lý vận hành nguồn nƣớcđến hiệu quảkỹthuật công trình.(Chi tiết ởPhụlục số9và Phụlục số10).Trong trƣờng hợp hiệu quảsản xuất không đổi theo quy mô, tác động yếu tốbên đến hiệu quảkỹthuật CTCNcũng sựkhác biệt nhiều so với trƣờng hợp hiệu quảsản xuất thay đổi theo quy mô Tác động yếu tốtrong mô hình đƣợc giải thích tƣơng tự (Chi tiếtởPhụlục số11và Phụlục số12).4.3.Kết quảkhảo sát đối tƣợng liên quanTrong phần này, tác giảphân tích sâu vềkết quảnghiên cứu từcác mô hình định lƣợng kết hợp với kết quảtham vấn đối tƣợng có liên quannhƣ:các cán bộphụtrách vềlĩnh vực đầu tƣ quản lý CTCNsinh hoạt nông thôn (SởNN&PTNT; SởKH&ĐT, SởTài chính); công nhân vận hành CTCN; khách hàng sửdụng nƣớc từcác CTCNsinh hoạt tập trung.Theo ý kiến đại diệnSởKếhoạch Đầu tƣ suất đầu tƣ CTCNsinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh tƣơng đối cao đặc điểm vềđịa hình vùng núi dân cƣ thƣa thớt Yếu tốvềmật độdân sốcùng dựán chƣa đƣợc trọng tính toán phê duyệt định đầu tƣ dựán mà chỉxem xét dựa tính phù hợp vịtrí đầu tƣ với nguồn vốn đầu tƣ, khảnăng cân đối ngân sách Chính vậy, cần tính toán đểlựa chọn tốt vịtrí đầu tƣ hợp lý vềmặt dân số, suất đầu tƣ đểsửdụng có hiệu quảnguồn vốn đầu tƣ từngân sách nhà nƣớc.Đại diện SởTài lại nhận định vấn đềyếu hiệu quảhoạt động CTCNsinh hoạt nông thôn quy mô CTCNsinh hoạt nông thôn tƣơng đối nhỏ, quản lý tài mô hình quản lý khác thực chƣa thực sựminh bạch, chặt chẽdẫn đến phát sinh nhiều chi phí hay thất thoát không đáng có dẫn đến kinh phí thu từngƣời sửdụng nƣớc không đủbù đắpcác chi phí đểvận hành công trình Bên cạnh đó, theo cấu thành chi phí đểsản xuất nƣớc mức giá nƣớc sinh hoạt nông thôn -39-hiện ngƣời dân phải trảcòn thấp nhiềunên gây sốkhó khăn vềtài trình vận hành Theo nhận định đại diệnTrung tâm nƣớc sạch–Đơn vịtrực thuộc SởNN&PTNT quản lý vềcác sách liên quan đến nƣớc vệsinh môi trƣờng ởkhu vực nông thôn địa bàn tỉnh thìcác quan có thẩm quyền cần chặt chẽhơn việc định lựa chọn đơn vịvận hành công trình, đảm bảo chuyên môn trình độthích hợp đối tƣợng tham gia vận hành công trình nhƣ thông sốtài bắt buộc trì đểhoạt động Kết quảkhi vấn 37 công nhân vận hành đƣợc lựa chọn cách thuận tiện danh sách công nhân vận hành CTCN nông thôn địa bàn tỉnh cho thấynguyên nhân gây thất thoát công trình chủyếu sựcốvỡđƣờng ống Bên cạnh đó, họcũng đềxuất nên có sựhỗtrợlẫn công trình ởcác khu vực lâncận đểgiảm chi phí sửa chữa nhanh chóng khắc phục sựcốvềhƣ hỏng hệthống trang thiết bịvà đƣờng ống phục vụcung cấp nƣớc Ngoài ra, đƣợc hỏi vềđềxuất sách đểtăng hiệu quảhoạt động 100% công nhân vận hành công trình mong muốn điều chỉnh giá nƣớc tăng lên đểđủbù đắp chi phí sản xuất, đặc biệt vào mùa mƣa, lƣợng nƣớc tiêu thụcủa ngƣời dân sụt giảm trầm trọng sửdụng đồng thời nƣớc cung cấp từhệthống cấp nƣớc nƣớc giếng tựphát Khi khảo sát 60 ngƣờidân sửdụng nƣớc sinh hoạt nông thôn ởvùng dựán họđánh giá thông tin vềchất lƣợng nƣớc cung cấp đến ngƣời tiêu dùng hạn chế; nguồn nƣớc cung cấp từhệthống không đảm bảo tính liên tục Có 73,3% sốnhững ngƣời đƣợc khảo sát cảm thấy sẵn lòng với mức giá họđang chi trảđểsửdụng nƣớc từhệthống cấp nƣớc sinh hoạt tập trung -40-CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊCHÍNH SÁCH5.1.Kết luậnKết quảnghiên cứu cho thấy hiệu quảkỹthuật CTCNsinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 –2014 nhìn chung có xu hƣớng tăng dần Tuy nhiên, hiệu quảtrung bình CTCN thấp, đặc biệt công trình UBND huyện UBND xã quản lý Các yếu tốđầu vào sửdụng lãng phí gây tác động tiêu cực đến hiệu quảsản xuất Cần tìm cách sửdụng tối ƣu yếu tốđầu vào, đặc biệt tổng mức đầu tƣ, chiều dài đƣờng ống, sốcông nhân chi phí sửa chữa Nguyên nhân góp phần làm cho CTCN hoạt động hiệu quảvừa CTCN không đạt đƣợc hiệu quảtheo quy mô, vừa yếu yếu tốkỹthuật túy nhƣ trình độ, lực thái độcủa ngƣời quản lý vận hành Việc CTCN không đạt đƣợc hiệu quảsản xuất theo quy mô trình độ, lực, thái độcủa ngƣời quản lý vận hành có ảnh hƣởng tƣơng đƣơng đến hiệu quảkỹthuật CTCN.Mật độdân sốcó ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quảcủa CTCN Cụthể, CTCN đƣợc xây dựng ởkhu vực có mật độdân sốcao có hiệu quảcao CTCNđƣợc xây dựng ởkhu vực có mật độdân sốthấp Bên cạnh đó, tỷlệthất thoát cao nguyên nhân gây nên tình trạng hiệu quảcủa CTCN 5.2.Đềxuất gợi ý sáchTrên sởkết quảnghiên cứu sách có hiệu lực thi hành ởđịa phƣơng lĩnh vực cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn, đểnâng cao hiệu quảhoạt động CTCN sinh hoạtnông thôn, tác giảđềxuất sốgợi ý sách nhƣ sau:Thứnhất,các quan có thẩm quyền việc thẩm định, định chủtrƣơng đầu tƣ định phê duyệt đầu tƣ công trình cấp nƣớc cần chặt chẽhơn giai đoạn định đầu tƣ đểđảm bảo sựhài hòa tính cấp thiết dựán, mật độdân số, tổng mức đầu tƣ chiều dài đƣờng ống công trình Với việc định chủtrƣơng đầu tƣ: quan có trách nhiệmtrong việc thẩm định chủtrƣơng đầu tƣ cần ý đến yếu tốmật độdân sốvùng dựán thẩm định báo cáo đềxuất chủtrƣơng đầu tƣ CTCN Nguồn vốn đầu tƣ CTCN hầu hết đến từngân -41-sách trung ƣơng phân cấp vềcho địa phƣơng quản lý Theo quy định Điều 27, Luật Đầu tƣ công trách nhiệm thẩm định báo cáo đềxuất chủtrƣơngdựán đầu tƣ CTCN thuộc vềSởKếhoạch Đầu tƣ, thẩm quyền định chủtrƣơng đầu tƣ công trình thuộc UBND cấp tỉnh.Với việc định phê duyệt định đầu tƣ dựán cấp nƣớc: quan có thẩm quyền việc thẩm định định đầu tƣ CTCN cần thẩm định kỹcàng vềtổng mức đầu tƣ dựán quy mô đƣờng ốngsao cho tƣơng thích với sốhộdân mà CTCN phục vụ.Thứhai, nên dần chuyển giao việc quản lý vận hành CTCN sinh hoạtnông thôn cho tổchức tƣ nhân nhƣ Hợp tác xã, doanh nghiệp tƣ nhân đểthúc đẩy cạnh tranh nâng cao hiệu quảkỹthuật sản xuất, giảm chi thƣờng xuyên cấp địa phƣơng đểhỗtrợvà vận hành CTCN Đồng thời, có thểxem xét giao công trình ởcác địa bàn lân cận cho đơn vịquản lý đểgiảm thiểu sửdụng tối ƣu chi phí hoạt động.Cụthể, quản lý, vận hành nhiều công trình lân cận nhau, đơn vịvận hành có thểtiết kiệm đƣợc chi phí hóa chất đƣợc ƣu đãi vềgiá mua khối lƣợng lớn hơn, tiết kiệm đƣợc chi phí tiền lƣơng giảm đƣợc sốnhân công vận hành công trình.Khuyến nghịnày phù hợp với nghiên cứucủaBhattacharyya đ.t.g(1995)vềHiệu quảkỹthuật CTCN sinh hoạtnông thôn.Thứba,vềtrách nhiệm sách ngƣời vận hành CTCN Đơn vịđƣợc giao quản lý, vận hành công trình cần lựa chọn ngƣời có lực, trình độphù hợp đểvận hành công trình Công nhânđƣợc giao quản lý, vận hành công trình cấp nƣớc cần tích cực tuyên truyền, công khai thông tin vềchất lƣợng nƣớc cung cấp từCTCN tập trung nhƣ kết quảxét nghiệm chất lƣợng nƣớc giếng khoan ởvùng dựán đểkhuyến cáo, vận động ngƣời dân vùng dựán kết nối sửdụng nƣớc từhệthống đểnâng cao hiệu quảtheo quymô công trình Bên cạnh đó, cần có sách hỗtrợnâng cao lực, trình độcủa công nhân vận hành CTCN nhƣ tổchứcđào tạo, tập huấnthƣờng xuyên cho công nhân vận hành CTCN.Thứtư, tăng cƣờng thực giải pháp chống thất thoát nƣớc nhƣ: tính toán tốt vềáp lực đƣờng ống nƣớc trình lựa chọn tiêu chuẩn vật liệu giai đoạn định đầu tƣ; thƣờng xuyên bảo dƣỡng toàn bộhệthống cấp nƣớc, thay thếnhững đoạn ống -42-cũ, chủđộng kiểm tra đểphát rò rỉ, câu trộm nƣớc sửdụng nƣớc sai mục đích,nâng cao tay nghềsửa chữa công nhân vận hành, Thứnăm, đềxuất tăng giá nƣớc theo lộtrình vào năm 2017 4.400 đồng/m3, áp dụng cho khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Mức giá chƣa bao gồm thuếtheo quy định vềthuếgiá trịgia tăng nƣớc sạch.5.3.Hạn chếcủa đềtàiCỡmẫu sửdụng nghiên cứu nhỏ Và có thểchƣa đƣa đủcác yếu tốtác động đến hiệu quảkỹthuật CTCN nên ƣớc lƣợng biến sửdụng mô hình Tobit thông qua mô hình OLS R2chỉđạt 19,3% 2chỉđạt 9,65%.Tổng mức đầu tƣ tác giảlấy theo định phê duyệt dựán đầu tƣ, mà giá trịquyết toán nên có thểlàm thiên lệch kết quảnghiên cứu.Nghiên cứu chƣa đo lƣờng đƣợc mức sẵn lòng chi trảcủa ngƣời dân phản ứng họđối với mức giá đềxuất tăng cho năm 2017 -43-TÀI LIỆU THAM KHẢO1 Tài liệu tiếng Việt1.Nguyễn Tuấn Anh (2016), “Đắk Lắk „mất‟ 1.550 tỷđồng hạn hán”, Báo Đại đoàn kết, truy cập ngày 4/6/2016 địa chỉ: http://daidoanket.vn/xa-hoi/dak-lak-mat-1550-ty-dong-dohan-han/997672.BộTài (2012), Thông tư số06/2012/TT-BTC,ngày 11/1/2012 vềhướng dẫn thi hành sốđiều Luật thuếgiá trịgia tăng, hướng dẫn thi hành Nghịđịnh số123/2008/NĐ-CP Nghịđịnh số121/2011/NĐ-CP, ngày 27/12/2011 Chính phủ.3.Chính phủ(2007), Nghịđịnh số117/2007/NĐ-CP, ngày 11/7/2007 Chính phủvềsản xuất, cung cấp tiêu thụnước sạch.4.Thái Thanh Hà (2009) “Áp dụng phƣơng pháp phân tích bao dữliệu hồi quy tobit đểđánh giá hiệu quảsản xuất cao su thiên nhiên hộgia đình tỉnh Kon Tum”, Tạp chí khoa học, Đại học kinh tếHuế, 54.5.Thanh Hà Phan Ba (2015), “Vì gần 50% công trình cấp nƣớc nông thôn không hoạt động sửdụng hiệu quả?”, Tamnhin.net, truy cập ngày 25/3/2016 địa chỉ:http://tamnhin.net/vi-sao-gan-50-cong-trinh-cap-nuoc-sach- nong-thon-khong-hoat-dong-va-su-dung-kem-hieu-qua.html6.Bùi Quang Huy đ.t.g (2016),Báo cáo kỹthuật: Ứng dụng tư liệu ảnh vệtinh đa thờigian đánh giá nhanh mức độkhô hạn khu vực Tây Nguyên tỉnh Nam Trung Bộ.7.Nguyễn Thành Lý (2013), “Thực trạng công trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung địa bàn tỉnh Đắk Nông”, Trang thông tin điện tửSởNông nghiệp Phát triên nông thôntỉnh Đắk Nông, truy cập ngày 25/3/2016 địa chỉ: http://snnptnt.daknong.gov.vn/tintuc/phattriennongthon/Lists/Posts/Post.aspx? List=da0af0cd-2207-48fd-a6ad-7c50be08ca48&ID=85&Web=c92c2a9a-c957412c-ae9f-bde4b3e5443a8.Đoàn Hoài Nhân (2010),Đánh giá hiệu quảmô hình sản xuất nấm rơm tỉnh An Giang -44-9.Pindyck, R.S vàRubinfeld, D (1999),“Kinh tếhọc vi mô”, Trƣờng ĐH Kinh tếquốc dân, pp 197–263.10.Lê Phƣớc (2015), “Đắp chiếu hàng loạt công trình cấp nƣớc sinh hoạt”, Báo điện tửcủa BộTài Nguyên Môi trƣờng, truy cập ngày 22/3/2016 địa chỉ: http://baotainguyenmoitruong.vn/tainguyen-va-cuoc-song/201507/dap-chieu-hang-loat-cong-trinh-cap-nuoc-sinh-hoat598100/11.Nguyệt Quế(2015), “Lạm phát năm 2015 đạt 0,63%, thấp 14 năm”, CafeF, truy cập ngày 22/6/2016tại địa chỉ: http://cafef.vn/vi-mo-dautu/lam-phat-nam-2015-moi-dat-0-63-thap-nhat-14-nam20151224092151206.chn12.Quốc Hội (2014), Luật đầu tư công13.Nguyễn Diệu Thuần đ.t.g (2012),“Phân tích hiệu quảhoạt động ngân hàng thƣơng mại ởViệt Nam giai đoạn 2008 -2011”, ĐH kinh tếquốc dân.14.Trịnh ThịTrinh (2014),“Ứng dụng màng dữliệu DEA mô hình Tobit nghiên cứu hiệu quảhoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí thông tin khoa học ngân hàng.15.Trung tâm thông tin dựbáo kinh tế-xã hội quốc gia (2014), “Dựbáo sốchỉtiêu kinh tếxã hội Việt Nam giai đoạn 2014 –2020”, truy cập ngày 22/6/2016 địa chỉ: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/dubaomotsochitieu-nd-16720.html2.Tài liệu tiếng Anh16.Aida Kazuo đ.t.g (1998),“Evaluating Water Supply Services in Japan with RAM: a Range-adjusted Measure of Inefficiency”, Omega, pp 207– 232.17.Anwandter, L and Ozuna, T J (2002),“Can public sector reforms improve the efficiency of public water utilities?”, Environment and Development Economics, 7(1997), pp 687–700.18.Banerjee, A and Duflo, E (2011),Poor Economics, A Radical Rethinking of the Way to Fight Global Poverty, Public Affairs Chapter 3: “Low-hanging fruit for better (global) health.”Public Affairs -45-19.Banker, R D., Charnes, A and Cooper, W W (1984),“Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis”, Management Science INFORMS, 30(9), pp 1078–1092.20.Bhattacharyya, a., Harris, T R., Narayanan, R and Raffiee, K (1995),“Technical efficiency of rural water utilities”, Journal of Agricultural and Resource Economics, 20(2), pp 373–391.21.Charnes, A., Cooper, W W and Rhodes, E (1978),“Measuring the efficiency of decision making units”, European Journal of Operational Research, 2(6), pp 429–444.22.Coelli Timothy đ.t.g (2005),An introduction to efficiency and productivity analysis, Biometrics.23.Cubbin, J and Tzanidakis, G (1998),“Regression versus data envelopment analysis for efficiency measurement: an application to the England and Wales regulated water industry”, Utilities Policy, 7, pp 75–85.24.Estache, A and Rossi, M (2002),“How different is the efficiency of public and private water companies in Asia?”, The World Bank Economic Review, 16(1), pp 139– 148.25.Farrell, M J (1957),“The Measurementof Productive Efficiency”, Journal of the Royal Statistical Society Series A (General), pp pp 253– 290.26.García-Sánchez, I M (2006),“Efficiency Measurement in Spanish Local Government : The Case of Municipal Water Services”, Review of Policy Research,23(2), pp 355–371.27.Mensah, Y M and Li, S.-H (1993),“Measuring Production Efficiency in a Not-for-Profit Setting: An Extension”, Accounting Review, 68(1), pp 66–92.28.Moore, a (2005),“Putting Out The Trash: Measuring Municipal Service Efficiency in U.S Cities”, Urban Affairs Review, 41(2), pp 237–259.29.Ramaswamy, K and Renforth, W (1996),“Competitive intensity and technical efficiency in public sector firms: Evidence from india”, International Journal of Public Sector Management, 9(3), pp 4–17 -46-30.Ruggiero, J (1996),“On the measurement of technical efficiency in the public sector”, European Journal Of Operational Research, 90(3), pp 553– 565.31.See, K F (2015),“Exploring and analysing sources of technical efficiency in water supply services: Someevidence from Southeast Asian public water utilities”, Water Resources and Economics, 9, pp 23–44.32.Smith, P (1994),“Book Selection: Public Sector Efficiency Measurements: Applications of Data Envelopment Analysis”, Journal of the Operational Research Society, 45(1), pp 117–118.33.Stiglitz, J E (2015),Economics of the Public Sector Chapter: Market efficiency, W W Norton & Company W W Norton & Company.34.Thanassoulis, E (2000a),“DEA and its use in the regulation of water companies”, European Journal of Operational Research, 127, pp 1–13.35.Thanassoulis, E (2000b),“The use of data envelopment analysis in the regulation of UK water utilities: Water distribution”, European Journal of Operational Research, 126(2), pp 436–453.36.Tobin, J (1958),“Estimation of Relationships for Limited Dependent Variables”, Econometrica The Econometric Society, 26(1), p 24.37.Tupper, H C and Resende, M (2004),“Efficiency and regulatory issues in the Brazilian water and sewage sector: An empirical study”, Utilities Policy, 12(1), pp 29–40.38.Vu, Y H and Meyers, W H (2012),An Evaluation of technical efficiency of small farms households in Chuong My District, Ha Tay Province, Vietnam.39.Wooldridge, J M (2002),Introductory Econometrics: A Modern Approach, South Western.40.World Bank (2011),The Economic Returns of Sanitation Interventions in Vietnam Water and sanitation program PHỤLỤCPhụlục số1: Các tiêu chí đánh giá tình trạng hoạt động công trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung1 Bộmáy tổchức quản lý, vận hành, bảo dƣỡng công trình: Nếu có đƣợc đào tạo hƣớng dẫn, đƣợc phân công cụthểcho điểm; có nhƣng chƣa đƣợc đào tạo hƣớng dẫn, đƣợc phân công cụthểcho điểm; không cho điểm.2 Hiệu suất hoạt động (hiệu suất công suất /công suất thiết kế) %: Nếu lớn 70% cho điểm; Từ50 -60% cho điểm; dƣới 50% cho điểm.3 Phí sửdụng nƣớc đủchi quản lý, vận hành, tu bảo dƣỡng không: Còn dƣ đểtích lũy cho điểm; Đủchi tiêu cho điểm; không đủcho điểm.4 Tỉlệthất thoát nƣớc: Nếu nhỏhơn 25% cho điểm; từ25-35% cho điểm; lớn 35% cho điểm.5 Nguồn nƣớc cấp chất lƣợng nƣớc đầu ổn định: Luôn ổn định cho điểm; không cấp nƣớc dƣới tháng/ năm cho điểm; không cấp nƣớc từ1 tháng/ năm trởlên cho điểm.Cộng tổng điểm 05 tiêu chí trên, đạt từ7 điểm trởlên xếp loại công trình hoạt động bền vững; đạt từ5 đến điểm đƣợc xếp loại công trình hoạt động với hiệu quảbình thƣờng;nếu tổng điểm dƣới xếp loại công trình hoạt động hiệu Những công trình không hoạt động công trình không cấp nƣớc liên tục tháng tính đến ngày khảo sát Nguồn: (Chỉsố08 –Bộchỉsốđược quy định Quyết định số2570/QĐ-BNN-TCTL) -48-Phụlục số2: Diện tích hạn hán tỉnh Đắk Lắk tính theo đơn vịhành cấp huyệnNguồn: Báo cáo kỹthuật Ứng dụng tư liệu ảnh vệtinh đa thời gian đánh giá nhanh mức độkhô hạn khu vực Tây Nguyên tỉnh Nam Trung bộ(Bùi Quang Huy đ.t.g, 2016)Diện tích tự nhiên (km2)Diện tích bị hạn (Km2)% hạnDiện tích bị hạn cao (Km2)% Hạn caoTổng % diện tích bị hạn1Huyện Buôn Đôn 1.409,30 720 51,09 622 44,14 95,22 2Huyện Cƣ Kuin 289,46 143 49,40 3,11 52,51 3Huyện Cƣ M'gar 826,12 526 63,67 137 16,58 80,25 4Huyện Ea Kar 1.040,04 452 43,46 52 5,00 48,46 5Huyện Ea Súp 1.767,46 210 11,88 1414 80,00 91,88 6Huyện Ea H'leo 1.341,56 594 44,28 591 44,05 88,33 7Huyện Krông Ana 356,80 190 53,25 2,24 55,49 8Huyện Krông Bông 1.261,24 293 23,23 10 0,79 24,02 9Huyện Krông Búk 353,06 253 71,66 79 22,38 94,03 10Huyện Krông Năng 610,61 184 30,13 14 2,29 32,43 11Huyện Krông Pắc 629,44 313 49,73 17 2,70 52,43 12Huyện Lắk 1.259,24 124 9,85 0,16 10,01 13Huyện M'Đrăk 1.247,46 285 22,85 76 6,09 28,94 14Thành phố Buôn Ma Thuột 378,13 278 73,52 41 10,84 84,36 15Thị xã Buôn Hồ 287,17 209 72,78 25 8,71 81,49 STTTỉnh, huyệnDiện tích bị hạn hán (tính đến 24/3/2016) -49-Phụlục số3: Cơ sởlý thuyết vềhàm sản xuất kinh tếhọc vi mô1.Hoạt động sản xuấtTheo Pindyck, R.S Rubinfeld (1999, tr 198)thì hoạt động sản xuất việc phối hợp yếu tốđầu vào đểtạo đầu trình sản xuất Tuy nhiên thực tế, hoạt động sản xuất không chỉlà việc phối hợp yếu tốđầu vào nhƣ vốn, lao động, nguyên vật liệu mà bao gồm cảcác công đoạn cần thiết đểtạo sản phẩm hoàn chỉnh, đảm bảo chất lƣợng 2.Hàm sản xuấtQuan hệgiữa đầu vào đầu trình sản xuất đƣợc minh họa hàm sản xuất Hàm sản xuất cho biết mức sản lƣợng tối đa mà đơn vịsản xuất có thểsản xuất đƣợc cách kết hợp yếu tốđầu vào cho trƣớc với quy trình công nghệnhất định (Pindyck, R.S & Rubinfeld (1999, tr 198)) Trong trƣờng hợp tổng quát, hàm sản xuất sản lƣợngQ (m3) nƣớc sinh hoạt đơn vịcấp nƣớc có thểđƣợc biểu diễn nhƣ sau:Q = f(x1, x2, , xn)(2.1)Trong đó, x1, x2, , xnlà lƣợng nƣớc đầu vào, lƣợng điện, hóa chất, nhân công sửdụng cho trình bơm, lắng lọc, xửlý dẫn nƣớc từnhà máy sản xuất đến ngƣời tiêu dùng.3.Năng suất trung bình suất biênNăng suất trung bình suất biên hai khái niệm đƣợc sửdụng đểxem xét tác động yếu tốđầu vào bất kỳcó ảnh hƣởng nhƣ thếnào đến sản lƣợng đầu Chúng đƣợc tính toán với giảđịnh chỉmột yếu tốđầu vào biến đổi, yếu tốđầu vào khác giữnguyên Theo Pindyck, R.S & Rubinfeld (1999, tr 203 -205)thì suất biên yếu tốđầu vào bất kỳlà lƣợng sản phẩm đầu tăng thêm sửdụng thêm đơn vịyếu tốđầu vào vào trình sản xuất Cònnăng suất trung bình yếu tốđầu vào đƣợc tính toán cách lấy tổng sản lƣợng đầu rachia cho sốlƣợng yếu tốđầu vào đƣợc sửdụng vào sản xuất.Tuy nhiên, cứgia tăng bất kỳmột yếu tốđầu vào nào, yếu tốđầu vào khác không đổi sẽlàm gia tăng sản lƣợng mãi Quy luật suất biên giảm dần phát biểu “Khi đầu vào đƣợc sửdụng ngày nhiều (với đầu vào -50-khác cốđịnh) sẽtới điểm mà kểtừđó mức sản lƣợng gia tăng sẽgiảm” (Pindyck, R.S & Rubinfeld (1999, tr 206)) Vì vậy, định sản xuất, đơn vịsản xuất phải lựa chọn việc kết hợp yếu tốđầu vào cho vừa đảm bảo tăng suất yếu tốđầu vào, vừa tiết kiệm chi phí nhƣng đảm bảo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.4.Đƣờng đẳng lƣợng Cũng theo tác giảPindyck, R.S & Rubinfeld (1999, tr 199)định nghĩa “Đƣờng đẳng lƣợng đƣờng biểu thịtất cảnhững phƣơng án kết hợp đầuvào có thểđểtạo mức sản lƣợng” Với mức sản lƣợng, yếu tốđầu vào có tính thay thếnhau, gia tăng lƣợng đầu vào phải giảm lƣợng đầu vào lại Do đó, nhà sản xuất sẽphải tính toán, lựa chọn phƣơng án kết hợp tối ƣu yếu tốđầu vào đểthực mục tiêu giảm thiểu chi phí sản xuất tối đa hóa lợi nhuận 5.Đƣờng đẳng phíTƣơng tựnhƣ đƣờng đẳng lƣợng, đƣờng đẳng phí cho biết kết hợp khác việc lựa chọn mua yếu tốđầu vào với tổng chi phí cho trƣớc ứng với mức giá định yếu tốđầu vào (Pindyck, R.S & Rubinfeld (1999, tr 237)) 6.Phối hợp tối ƣu yếu tốđầu vào Các đơn vịsản xuất đạt đƣợc hiệu quảkhi phối hợp đƣợc tối ƣu yếu tốsản xuất Đơn vịsản xuất đạt đƣợc hiệu quảcao sản xuất điểm tiếp xúc đƣờng đẳng phí đƣờng đẳng lƣợng Tại đó, sản lƣợng tăng thêm đồng chi tiêu vào lao động với sản lƣợng tăng thêm đồng chi tiêu vào vốn -51-Phụlục số4: Biểu đồphân phối vềchỉsốhiệu quảkỹthuật công trình cấp nƣớctrong trƣờng hợp hiệu quảsản xuất thay đổi theo quy môNguồn:Tính toán tác giảtừkết quảước lượng hiệu quảkỹthuật phần mềm VDEA Version 3.0010203040500.00.20.40.60.81.0TEVRS2010010203040500.00.20.40.60.81.0T EVRS2011010203040500.00.20.40.60.81.0TEVRS2012010203040500.00.20.40.6 0.81.0TEVRS2013010203040500.00.20.40.60.81.0TEVRS2014 -52-Phụlục số5: Biểu đồphân phối chỉsốƣớc lƣợng vềhiệu quảkỹthuật công trình cấp nƣớc trƣờng hợp hiệu quảsản xuất không đổi theo quy môNguồn: Tính toán tác giảtừkết quảước lượng phần mềm VDEA Version 3.0 -53-Phụlục số6: Phân loại hiệu quảkỹthuật công trình cấp nƣớc theo đơn vịvận hành trƣờng hợp hiệu quảsản xuất không đổi theo quy môNguồn: Mô tảtheo kết quảước lượng hiệu quảkỹthuật thông qua phần mềm VDEA Version 3.0 ... MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾFULBRIGHT PHẠM THỊPHƢƠNG THÚY PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNGCỦA CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2010 -2014 Chuyên... 26 công trình ngừng hoạt động 14 công trình hoạt động hiệu quả[ 5] Hay Gia Lai, tổng số137 CTCN sinh hoạt nông thôn chỉcó khoảng 55% s công trình hoạt động hiệu quả, sốcòn lại hoạt động hiệu quảdo... trạng hoạt động CTCNsinh hoạt tập trung 123 công trình xây dựng hoàn thành đến hết năm 2014, chỉcó 24 công trình hoạt động bền vững, 28 công trình hoạt động bình thƣờng, 25 công trình hoạt động hiệu

Ngày đăng: 06/04/2017, 06:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan