nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại đài tiếng nói việt nam

102 362 0
nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại đài tiếng nói việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM NGUYỄN THU PHƯỢNG Người hướng dẫn Luận văn: PHẠM THỊ THANH HỒNG Hà Nội, 2010 Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC………………………………………………………………………… DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT………………………………………… DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU………………………………………………… DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SẢN PHẨM SẢN PHẨM DỊCH VỤ PHÁT THANH……………………………………… 10 1.1 Khái quát sản phẩm sản phẩm dịch vụ……………………… 10 1.1.1 Khái niệm………………………………………………………… 10 1.1.2 Sản phẩm dịch vụ đặc trưng sản phẩm dịch vụ… .11 1.2 Nội dung sách sản phẩm…………………………………………… 17 1.2.1 Chính sách chủng loại sản phẩm ………………………….…………… 17 1.2.2 Chu kỳ sống sản phẩm …………………………………… ……… 17 1.2.3 Nghiên cứu phát triển sản phẩm ……………………………… 19 1.3 Mối quan hệ sách sản phẩm số sách khác marketing-mix………………………………………………………………………22 1.3.1 Chính sách giá………………… ……………………………………… 22 1.3.2 Chính sách phân phối…………………………………… 22 1.3.3 Chính sách xúc tiến quảng cáo……………………………………… 23 1.4 Phát sản phẩm dịch vụ phát thanh……………………… 23 1.4.1 Khái niệm………………………………………… …………………… 23 1.4.2 Các đặc tính phát ……………………………… …… 24 1.4.3 Sản phẩm phát thanh…………………………………………… … 26 1.4.4 Phát đại…………………………………………… 28 1.4.5 Hệ phát thanh………………….…………………………….…………… 31 1.4.6 Vai trò thính giả phát thanh………… ………………………33 1.5 Xu hướng phát triển dịch vụ phát giới…………… .37 1.5.1 Xu hướng đổi tổ chức sản xuất………………………….…………37 1.5.2 Xu hướng ứng dụng khoa học công nghệ …………….…………… 38 1.5.3 Xu hướng tăng cường thương mại hóa báo chí……….…………….…… 39 Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 -1- Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG I…………………………… ………………………… 40 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM…………………………………………… 41 2.1 Giới thiệu Đài Tiếng nói Việt Nam …………………………………………41 2.1.1 Quyền hạn, nhiệm vụ cấu tổ chức Đài Tiếng Nói Việt Nam……41 2.1.2 Nội dung hoạt động kinh doanh Đài Tiếng Nói Việt Nam…… … 44 2.1.3 Mục tiêu chiến lược kinh doanh TTQC DVPT………………….45 2.2 Kết hoạt động kinh doanh……………………………………………… 46 2.2.1 Doanh thu theo sản phẩm………………………………………………… 47 2.2.2 Doanh thu theo đối tượng khách hàng…………………………………… 48 2.3 Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu…………………………49 2.4 Thực trạng sách sản phẩm Đài Tiếng Nói Việt Nam ……………… 50 2.4.1 Định vị sản phẩm………………………………………………………… 50 2.4.2 Quyết định sản phẩm………………………………………………………52 2.4.3 Thực trạng vận hành sản phẩm phát Đài TNVN……54 2.4.4 Chính sách phát triển sản phẩm mới…………………………………… 61 2.5 Phân tích sách marketing hỗ trợ sách sản phẩm Trung tâm Quảng cáo Dịch vụ Phát thanh………………………………………………… 64 2.5.1 Chính sách giá…………………………………………………………… 64 2.5.2 Chính sách phân phối………………………………………………………67 2.5.3 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp……………………………………………….67 2.6 Nhân tố ảnh hưởng đến việc kinh doanh sản phẩm dịch vụ phát thanh……68 2.6.1 Môi trường vĩ mô………………………………………………………… 68 2.6.2 Môi trường vi mô………………………………………………………… 70 2.6.3 Các yếu tố nội bộ………………………………………………………… 74 2.7 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu…………………………………………78 2.7.1 Điểm mạnh…………………………………………………………………78 2.7.2 Điểm yếu………………………………………………………………… 79 2.7.3 Nguyên nhân…………………………………………………………… 79 Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 -2- Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG II………………………………………………………… 81 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM………………………………………………………… 82 3.1 Những để nghiên cứu, đề xuất giải pháp……………………………… 82 3.1.1 Quan điểm phát triển…………………………………………………… 82 3.1.2 Các mục tiêu, tiêu chiến lược phát triển … 82 3.2 Phân tích hội, thách thức…………………………………………… 84 3.2.1 Cơ hội………………………………………………………… 84 3.2.2 Thách thức………………………………………………………………….86 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách sản phẩm Đài Tiếng Nói Việt Nam…… …………………………………………………………………………91 3.3.1 Tăng cường triển khai phát số.……………………………….……… 91 3.3.2 Nghiên cứu, điều tra thính giả cách khoa học cho chương trình, đối tượng cụ thể .93 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ cho phát triển sản phẩm …………………………………95 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 101 Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 -3- Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT AM : Amplitute Modutation - Phát điều tần BTV : Biên tập viên CDMA : Code Division Multiple Access - Đa truy nhập theo mã DSB : Digital Sound Boadcasting - Phát số FM : Frequency Modutation - Phát điều biên HD : High Definition Radio - Phát chất lượng cao GDP : Tổng sản phẩm nước GNP : Tổng sản phẩm quốc dân PTCH: : Phát có hình PTV: : Phát viên PV : Phóng viên TNVN: : Tiếng nói Việt nam TTQC DVPT : Trung tâm Quảng cáo Dịch vụ Phát TTXVN : Thông xã Việt Nam VOH : Voice of Hochiminh: Đài Tiếng nói nhân dân thành phố Hồ Chí Minh VOV : Voice of Vietnam- Đài Tiếng nói Việt nam VOVTV : VOV Television- Phát có hình Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 -4- Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh………………………………………… 46 Bảng 2.2: Doanh thu theo sản phẩm…………………………………………… 47 Bảng 2.3: Doanh thu theo đối tượng khách hàng………………………………… 48 Bảng 2.4: Phân bố địa điểm /tần số VOV3………………………………… 58 Bảng 2.5: Đơn giá quảng cáo TTQC DVPT – Đài TNVN………………… 66 Bảng 2.6: Các kênh sóng Đài Tiếng nói Việt Nam ………………………… 67 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động Đài TNVN ……………………………………… 78 Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 -5- Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Ba cấp độ sản phẩm……………………………………………… 11 Hình 1.2: Các đặc điểm dịch vụ……………………………………… 13 Hình 1.3 : Mô hình hệ thống cung ứng dịch vụ ………………………………… 14 Hình 1.4: Các giai đoạn chu kì sống sản phẩm…………………………………… 18 Hình 1.5: Các giai đoạn thiết kế marketing sản phẩm mới…………………… 20 Hình 1.6: Mô hình sáng tạo chương trình phát thanh………………………………26 Hình 1.7: Mô hình ekip thực chương trình phát thanh…………………….… 28 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Đài Tiếng nói Việt Nam ………………………… 43 Hình 2.2: Biểu đồ doanh thu dịch vụ quảng cáo…… …………………………… 47 Hình 2.3: Biểu đồ doanh thu theo sản phẩm……………………………… ………48 Hình 2.4: Biểu đồ doanh thu theo đối tượng khách hàng……………………… 49 Hình 2.5: Bản đồ định vị dịch vụ quảng cáo Đài Tiếng Nói Việt Nam …… 51 Hình 2.6: Quy trình sản xuất quảng cáo Trung tâm…………… ….… …54 Hình 2.7: Mô hình yếu tố cạnh tranh (Michael Porter) TTQC DVPT……71 Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 -6- Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực thông tin, phát phương tiện thông tin đại chúng quan trọng, có sức quảng bá mạnh mẽ hiệu thiết thực việc tuyên truyền chủ trương sách Nhà nước người dân, diễn đàn để phản ánh tâm tư, ý nguyện đáng người dân với Nhà nước Đối với Việt nam, đất nước phát triển, phần lớn dân cư sống nông thôn, phương tiện thông tin khác hạn chế phát công cụ hữu hiệu để nâng cao dân trí, hưởng thụ văn hóa cập nhật thông tin Phát thời kì bùng nổ thông tin phương tiện thông tin đại chúng ngày cần có đầu tư phát triển, lớn mạnh chất lượng khoa học công nghệ nội dung hình thức thể Tính cấp thiết đề tài: Phát thời phương tiện truyền thông quan trọng số Việt nam Nhưng trước thách thức gay gắt truyền hình Internet, phát truyền thống vị đứng trước yêu cầu phải thay đổi để tồn trì vai trò là: tính tiên phong việc thông tin, người bạn thân thiết người, gia đình, lúc, nơi Trong bối cảnh bùng nổ phương tiện truyền thông đại chúng nay, muốn có chỗ đứng mình, phát cần phải phát huy tối đa ưu để vượt lên việc cung cấp thông tin nhanh, xác với phương thức sinh động, gần gũi với công chúng Vì vậy, muốn phát trì vai trò cạnh tranh kỷ nguyên số ngày nay, bên cạnh việc đầu tư vật chất lẫn người cần phải đầu tư phát huy đặc điểm vốn mạnh phát tính cập nhật nhanh nhạy, tính mở tính tương tác Kể từ năm 2004, Đài TNVN trở thành đơn vị nghiệp có thu, Đài TNVN mặt phải đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày tăng cao Đài phát quốc gia mặt phải thúc đẩy hoạt động dịch vụ nhằm nâng cao đời sống cho gần 2500 cán công nhân viên Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 -7- Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Theo xu hướng chung giới, Đài TNVN triển khai dịch vụ phát số bước đầu thành công phạm vi hẹp Trong thời gian tới, để đứng vững, phát triển cạnh tranh nhiều khó khăn nguyên nhân chủ quan khách quan Song vấn đề đặt chỗ từ Đài TNVN cần có chiến lược phát triển hợp lý việc xây dựng sách sản phẩm đắn, kịp thời Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách sản phẩm Đài Tiếng nói Việt nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu luận văn: Luận văn nghiên cứu đặc điểm dịch vụ phát thanh, xu hướng phát triển kinh doanh dịch vụ phát Việt nam giới Trên sở kết hợp phân tích, đánh giá thực trạng trình hoạt động thực sách sản phẩm Đài TNVN, ưu nhược điểm để làm sở cho việc hoàn thiện sách sản phẩm Đài TNVN thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn: - Đối tượng nghiên cứu: Đài Tiếng nói Việt nam - Phạm vi nghiên cứu: Hiện Đài Tiếng nói Việt nam thực kinh doanh nhiều loại hình dịch vụ phát dịch vụ chuyển giao công nghệ phát thanh, dịch vụ tư vấn, thuê lắp đặt thiết bị…Trong phạm vi luận văn tập trung đề cập đến dịch vụ phát có mặt trực tiếp sóng Đài, cụ thể dịch vụ Trung tâm Quảng cáo Dịch vụ phát thanh, đơn vị đem lợi nguồn thu tài chủ yếu cho Đài Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Căn sở lý luận sản phẩm sản phẩm dịch vụ phát phân tích đánh giá thực trạng thực sách sản phẩm Đài Tiếng nói Việt nam, luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường triển khai phát số, mở rộng công tác điều tra thính giả để nắm bắt nhu cầu nhằm đáp ứng phát triển sản phẩm dịch vụ phát thanh, tăng cường hoạt động dịch vụ giá trị gia tăng, đặc biệt dịch vụ quảng cáo Những nhóm giải pháp đề xuất giúp Đài TNVN giải số vấn đề sau: Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 -8- Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Tăng cường công tác điều tra thính giả nhằm nắm bắt lượng thính giả, vấn đề thính giả quan tâm, ý kiến đề xuất thính giả… để từ đề xuất điều chỉnh thay đổi nội dung hình thức thể chương trình cách hiệu - Nâng cao chất lượng phát sóng, mở rộng, làm phong phú thêm nhiều chương trình phát nhu cầu, đòi hỏi tất yếu Đài Tiếng nói Việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao bạn nghe đài, đồng thời nâng cao khả cạnh tranh Đài phát quốc gia hội nhập với khu vực giới - Mở rộng triển khai phát số cho phép cung cấp nhiều dịch vụ mới, phát sóng lúc nhiều hệ chương trình tần số - Tiếp tục triển khai mở rộng dịch vụ dựa công nghệ phát số Khi áp dụng công nghệ phát số, phát huy triệt để phương thức phát đại Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích toán kinh tế sử dụng thước đo lợi nhuận để đánh giá thực trạng thực sách sản phẩm Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sách sản phẩm sản phẩm dịch vụ phát Chương 2: Thực trạng thực sách sản phẩm Đài Tiếng Nói VN Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện sách sản phẩm Đài TNVN Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 -9- Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thức lớn cho nhà hoạch định chiến lược lĩnh vực Đây thực chạy đua liệt việc ứng dụng công nghệ để lĩnh vực tự tìm cho lợi thế, tạo tính cạnh tranh mạnh mẽ Đài Tiếng nói Việt Nam nằm xu chung Cùng với phát triển nhanh chóng công nghệ tin học ứng dụng rộng rãi công nghệ kỹ thuật số, tạo điều kiện cho việc sử dụng khai thác mạng hiệu Các dịch vụ thông tin di động phát triển tới mức bùng nổ, nhiều nước trình thử nghiệm, ứng dụng hệ di động thứ 3, gọi WCDMA Thế hệ di động có thay đổi tần số liên lạc, cách thức mã hoá, điều chế, hệ số trải phổ cấu trúc kênh vật lý để hỗ trợ việc truyền nhận liệu có băng thông tới Mbps Đặc biệt số quốc gia phát triển Mỹ số nước Châu Âu dịch chuyển thẳng lên 4G, dùng công nghệ truyền dẫn đa sóng mang OFDM mà không qua giai đoạn 3G Bên cạnh công nghệ Internet phát triển trở nên phổ biến Hiện không kể nước phát triển, mà Việt Nam, nhiều đơn vị Trung ương kể địa phương hình thành văn phòng điện tử (E- office), có nơi nâng lên thành văn phòng di động (M-office ) chuẩn bị cho bước văn phòng thông minh (IAgent), ứng dụng thành công mạng LAN không dây Internet không dây công tác điều hành Đài TNVN quan thông tin đại chúng hàng đầu Việt Nam, việc triển khai công việc chậm Trong nhiều nước giới, phát thanh-truyền hình đa phương tiện cấu vào tổ chức để hỗ trợ cho nhau, Việt Nam đầu mối lại bị chia tách Đây thách thức lớn phát Việt Nam tương lai 3.2.2.2 Những thách thức Đài Tiếng Nói Việt Nam phát đại Đứng trước hội lớn thời đại - thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão, phát đại tránh khỏi thách thức to lớn Có thể kể đến số thách thức sau : - Đó cạnh tranh mạnh mẽ loại hình báo chí khác Trong thời đại kỷ khoa học công nghệ, thông tin đến với công chúng đòi hỏi phải nhanh, nhạy xác Trước hết báo in, với ưu Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 87 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đặc biệt tảng truyền thống kênh thông tin quan trọng đặc biệt thay đến với độc giả Ngày có nhiều tờ báo với hình thức nội dung phong phú vươn nên chiếm lĩnh thị trường thông tin, thu hút độc giả Tất nhiên, phát triển loại hình báo chí cho thấy sức sống báo chí Việt Nam điểm đáng mừng “bộ mặt báo chí”, loại hình báo chí khác có chung nhiệm vụ, sứ mệnh quan trọng Đó tuyên truyền sách Đảng Nhà nước đến với đồng bào, nhân dân nước… - Thứ hai cạnh tranh truyền hình Với ưu vượt trội hình ảnh đem đến cho công chúng thông tin quan trọng bổ ích Những năm qua, truyền hình phát triển với tốc độ vượt bậc, trở thành kênh thông tin đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần công chúng Sức mạnh ngày tăng cường đội ngũ người làm truyền hình sở vật chất kĩ thuật không ngừng hoàn thiện đầu tư Tiêu chuẩn quốc tế hoá thiết bị lĩnh vực truyền hình đặt với đội ngũ làm truyền hình Truyền hình Việt Nam vòng 10 năm qua có bước trưởng thành đáng kể mặt với đa dạng kênh VTV - Thứ phải nói đến phát triển nhanh chóng loại hình báo chí khác mà ví dụ điển hình báo mạng điện tử (Internet) Đây loại hình báo chí phát triển với tốc độ đến chóng mặt thông tin kết nối khắp hành tinh Báo mạng trở thành phương tiện truyền thông thời đại - thời đại khoa học công nghệ Tính cập nhật thông tin nhanh express ưu vượt trội Internet Hơn thông tin đến với công chúng nhanh chóng, giá thành ngày rẻ hoá phương tiện truyền thông quan trọng Ở nơi đâu, cần với máy tính nối mạng bạn dễ dàng truy nhập thông tin, biết hoạt động thông tin, kiện kinh tế trị - văn hoá diễn khắp giới Xu phát triển loại hình báo chí tương lai mô hình tập đoàn truyền thông Phát phải theo mô hình chế tổ chức đại Sự cạnh tranh thông tin diễn hình thức nhận thấy, Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 88 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thực chất cạnh tranh diễn ngày liệt Phát không muốn loại hình báo chí tụt hậu tất yếu phải luôn chủ động đổi mặt Ngân sách Nhà nước theo chế ngày cắt giảm khoản đầu tư, đơn vị phát Việt Nam từ trung ương tới địa phương dần phải tự hạch toán độc lập toán kinh tế Với ưu phát đại kênh thông tin thiếu đời sống xã hội loại hình truyền thông thay Nhưng ngược lại, nghĩa phát giữ mô hình làm việc tổ chức chương trình cũ Nếu vậy, làm khán giả ngày không quan tâm đến loại hình báo chí Như vậy, toán đặt cho phát luôn chủ động đổi không ngừng vươn nên nắm bắt hội Muốn xét số phương diện: Xu phát giới chuyển dần sang từ phương thức sản xuất chương trình truyền thống sang phương thức đại với hỗ trợ máy tính biên tập âm Khi phát trực tiếp ưu tiên phát huy mạnh, thay việc hoàn thiện băng chương trình phát lại, phóng viên trực tiếp ngồi trước máy thể ý tưởng, suy nghĩ mình, bình luận tường thuật lại kiện sống Mô hình One Man Studio (radio Jockey) ngày chiếm ưu Sử dụng chương trình kết hợp hài hòa phương tiện kĩ thuật Analog vào kết cấu mới, thích ứng với kĩ thuật đại Sự phát triển khoa học công nghệ sản xuất chương trình đặc biệt sôi động kỷ XX Người ta thường nhắc tới khái niệm phòng thu không dùng băng ghi, phòng sản xuất chương trình ảo… Sự đời hàng loạt phần mềm biên tập âm thanh, lưu trữ chuyển tải âm lên sóng làm thay đổi hoàn toàn công nghệ phát Dần dần công việc phóng viên, biên tập viên giản lược phần tra cứu, mượn băng tư liệu để trộn âm phòng sản xuất Các phóng viên dần thành thục với không viết giấy Công nghệ phát số DAB, hệ thống phát với hỗ trợ máy tính thực phát huy tính ưu việt khâu sản xuất Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 89 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trên giới có nhiều hệ thống phát số khác nhiều phần mềm thuận lợi cho người khai thác với giao diện quen thuộc với người sử dụng Hầu hết phần mềm có chức cở ghi âm, biên tập âm từ đơn giản đến phức tạp, lập chương trình phát sóng, biên tập tin… Trong năm gần đây, với phát triển công nghệ thông tin, việc ứng dụng kĩ thuật số vào phát ngày phổ biến Ban đầu ứng dụng kĩ thuật số phạm vi mạch điều khiển Dần dần người ta số hóa phần phát Phát kĩ thuật số không thuật ngữ lạ Hiện giới tồn song song hai thiết bị điều khiển để sản xuất chương trình phát hệ kĩ thuật số Analog hệ kỹ thuật Digital Kỹ thuật Digital có nhiều điểm ưu việt có xu thay dần hệ Analog khâu biên tập, truyền dẫn phát sóng lưu trữ âm Đối với lưu trữ âm thanh, việc lưu trữ âm máy tính có nhiều ưu điểm lưu trữ so với băng từ, chất lượng tốt không bị suy giảm theo thời gian, khả lưu trữ tốt nên dễ tìm kiếm, truy nhập liệu Đặc biệt, hệ thống lưu trữ máy tính kết nối với Studio tạo hệ thông đồng sản xuất, lưu trữ âm Khu vực biên tập chương trình, hệ thống máy bao gồm: Máy tính cho ban biên tập, máy tính PC cho phóng viên, biên tập viên soạn thảo chương trình Máy chủ để làm chủ kho tư liệu đồng thời để phóng viên, biên tập viên làm việc xa trung tâm kết nối xa trung tâm qua hệ thống điện thoại để truy cập tư liệu cung cấp tin Các máy tính kết nối mạng LAN để tiện trao đổi tin bài, duyệt chương trình tìm kiếm tư liệu Mạng máy tính kết nối sang nguồn thông tin khác Thông xã Việt Nam qua radio, đầu thu vệ tinh để nhận nguồn tin tư nước nốí mạng quốc tế Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 90 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách sản phẩm Đài Tiếng Nói Việt Nam 3.3.1 Tăng cường triển khai phát số 3.3.1.1 Căn Hiện ngành phát Việt nam phát triển mạnh Hình thành mạng lưới đài phát từ trung ương tới địa phương Chất lượng phủ sóng chất lượng thu đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, với công nghệ analog, việc phát triển ngành phát để đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng xã hội gặp số khó khăn trở ngại sau: - Sẽ vô tốn để mở rộng vùng phủ sóng - Mở rộng thêm chương trình cần đầu từ thêm mạng phát sóng, truyền dẫn tín hiệu, kinh phí đầu tư lớn nhu cầu tăng thêm chương trình thiết - Chi phí khai thác mạng phát sóng cao, chủ yếu cho điện tiêu thụ - Chất lượng thu bị hạn chế tượng pha đinh, nhiễu đa đường - Chất lượng sóng ngắn hạn chế, nhiều nước không chấp nhận để phủ sóng đối nội Chuyển sang phát số xu hướng tất yếu giới Điểm lợi phát số HD Radio tích hợp phát theo công nghệ Analog kỹ thuật số đảm bảo chất lượng âm cao hẳn so với phát sóng đơn theo công nghệ Analog Đài Tiếng nói Việt Nam sử dụng Cụ thể, chất lượng phát sóng FM sử dụng công nghệ phát số tốt nghe đĩa CD Còn với chất lượng phát sóng ngắn AM, âm nghe sóng FM Bên cạnh đó, thực phát số, Đài Tiếng nói Việt Nam hoàn toàn tận dụng sở hạ tầng có, giúp tiết kiệm chi phí chuyển đổi công nghệ, đồng thời mở thêm nhiều hệ phát sóng tần số 3.3.1.2 Mục tiêu - Cung cấp dịch vụ phong phú, đa dạng với chương trình phát văn bản, liệu hay chí tín hiệu video - Tích hợp với công nghệ viễn thông để đưa dịch vụ tương tác Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 91 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.1.3 Nội dung - Giai đoạn 2010 - 2015: Đài TNVN triển khai mở rộng diện phủ sóng phát số vùng thành thị, đồng khu vực đông dân, đồng thời tăng cường đầu tư mở rộng vùng phủ sóng số đến khu vực nông thôn, miền núi; Tiếp tục phát song song kênh chương trình truyền hình số tương tự địa bàn Khuyến khích địa phương đáp ứng đủ điều kiện theo quy định ngừng phát sóng truyền hình tương tự chuyển hoàn toàn sang phát sóng phát thanh, truyền hình số hạ tầng truyền dẫn, phát sóng đơn vị, doanh nghiệp cấp phép; Đối với vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo nơi gặp khó khăn việc xây dựng phát triển mạng phát thanh, truyền hình số mặt đất, cần triển khai phương án sử dụng phát thanh, truyền hình qua vệ tinh kết hợp với máy phát lại công suất phù hợp để bảo đảm mục tiêu phủ sóng - Giai đoạn 2015 - 2020: Phối hợp đầu tư, xây dựng hệ thống truyền dẫn, phát sóng số mặt đất khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo; Từng bước ngừng phát sóng phát thanh, truyền hình tương tự mặt đất khu vực đáp ứng đủ điều kiện chuyển đổi sang công nghệ số Ở khu vực lại tiếp tục phát sóng phát thanh, truyền hình tương tự song song với phát thanh, truyền hình số; Các đài phát thanh, truyền hình địa phương phối hợp với đơn vị, doanh nghiệp phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình số địa bàn bước chuyển toàn kênh chương trình phát thanh, truyền hình sang truyền tải hạ tầng truyền dẫn, phát sóng số; Triển khai dự án sản xuất cung cấp đầu thu truyền hình số giá rẻ cho hộ gia đình Hạn chế tiến tới ngừng hẳn việc nhập đầu tư sản xuất máy phát tương tự; Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 92 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cơ chấm dứt việc truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất sử dụng công nghệ tương tự trước năm 2020 Khuyến khích việc chuyển đổi hoàn toàn truyền dẫn, phát sóng phát từ công nghệ tương tự sang công nghệ số trước năm 2020 - Quy hoạch băng tần cho hệ thống phát sóng phát thanh, truyền hình mặt đất: + Băng MF (526,25 - 1606,5 KHz): phát AM, phát số; + Băng I VHF (54 - 68 MHz): phát FM công suất nhỏ, phát số; + Băng II VHF (87 - 108 MHz): phát FM, phát số; + Băng III VHF (174 - 230 MHz): truyền hình tương tự, truyền hình số phát số; + Băng UHF (470 - 806 MHz): truyền hình mặt đất công nghệ tương tự số Theo lộ trình số hóa phần băng tần chuyển đổi sang cho nghiệp vụ thông tin vô tuyến khác; + Băng tần L (1.452 - 1.492 MHz): Căn vào điều kiện thực tế, băng tần nghiên cứu phân bổ cho phát công nghệ số 3.3.1.4 Kết - Để thu chương trình phát số, máy thu không “loa” cung cấp thông tin mà trở thành kho thông tin đa phương tiện với nhiều chức có hình LCD hiển thị thông tin tên hát, ca sỹ, tin giao thông, thời tiết, giá thị trường, chứng khoán v.v - Mở rộng triển khai phát số cho phép cung cấp nhiều dịch vụ mới, phát sóng lúc nhiều hệ chương trình tần số, phát triển mở rộng nhiều loại hình dịch vụ giá trị gia tăng 3.3.2 Nghiên cứu, điều tra thính giả cách khoa học cho chương trình, đối tượng cụ thể 3.3.2.1 Căn Trước phương tiện thông tin đại chúng hạn chế, có thông tin vấn đề xã hội để tiếp cận Các quan báo chí dường không quan tâm đến nhu cầu công chúng Công chúng sẵn sàng nghe chương Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 93 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trình cách bị động, có nghe không yêu cầu đòi hỏi nhà sản xuất Hiện nay, mô hình thông tin có thay đổi Trước cho đời chương trình phát truyền hình, quan báo chí phải dựa nhu cầu công chúng tiếp nhận thông qua thư, điều tra Công chúng nghe tiếp nhận chương trình họ có phản hồi giúp cho quan báo chí có điều chỉnh phù hợp 3.3.2.2 Mục tiêu Nghiên cứu, điều tra thính giả vấn đề cần thiết phải thực chương trình phát Thính giả trực tiếp nhận xét, góp ý nội dung hình thức chương trình, nhóm chương trình sau phát sóng Họ cung cấp thông tin cho chương trình Nguồn thông tin có giá trị không giúp cho lãnh đạo, ban biên tập cách thức cung cấp thông tin theo nhu cầu thính giả mà giúp phóng viên BTV có thêm thông tin mới, cách diễn đạt mới, phù hợp hơn, động 3.3.2.3 Nội dung Việc điều tra thính giả chương trình phát nói riêng cần tiến hành thường xuyên, với điều tra chung Đài TNVN tiến hành đơn vị đối tác Đài tiến hành, hệ nên tiến hành điều tra ý kiến thính giả tháng, quý năm Cũng nên học tập kinh nghiệm nước thuê công ty truyền thông độc lập điều tra toàn diện thính giả chương trình phát - Thông qua báo điện tử VOVNews với tên miền www.vov.vn, www.vovnews.com.vn xây dựng chi tiết phần đóng góp ý kiến thính giả chương trình phát Cách cho phép cập nhật thông tin phản hồi thính giả họ ghé thăm vào trang web Đài Cách cho phép thu hút khán thính giả từ khắp miền Tổ quốc, năm châu bốn biển, tiết kiệm nhiều thời gian chi phí - Tổng hợp thông tin ý kiến đóng góp, nhận xét mong muốn quý thính giả sau phân luồng thông tin theo tiêu chí: + Nghiên cứu với quy mô cấp Đài: Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 94 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội + Nghiên cứu với quy mô cấp Hệ: Xem xét việc bố trí, xếp thứ tự chương trình, cụm chương trình hệ có logic không, có cần thay đổi trật tự chuyên đề phát ngày hay số lượng chuyên đề tuần/một tháng nhiều hay ít? Hay sâu xa có nên tách riêng chương trình mang tính cập nhật cao chương trình thời sự, kinh tế để phát triển mở rộng thành hệ/kênh Tin tức hệ/kênh Kinh tế để đáp ứng nhu cầu thông tin thính giả kinh tế động, hội nhập đòi hỏi thông tin nóng, nhanh, có quan điểm rõ ràng, có kiến, sâu, phân tích, bình luận kiện kinh tế, xã hội từ vĩ mô đến vi mô + Nghiên cứu với quy mô cấp chương trình: Tổng hợp thông tin nội dung chương trình, khung chương trình, phát sóng thời lượng phát sóng chương trình liệu hợp lý chưa, phát vào thời điểm thu hút đối tượng khán, thính giả trình độ, lứa tuổi nào? Một đặc điểm bỏ qua hình thức chương trình thể tốt chưa, cách trình bày dẫn dắt phát viên, biên tập viên liệu phù hợp đủ để lôi khán, thính giả hay không… 3.3.2.4 Kết - Xây dựng, phát triển thêm hệ/ kênh, chương trình phát với tiêu chí đáp ứng tốt nhu cầu tầng lớp xã hội Nội dung đa dạng, phong phú, thiết thực, hình thức thể hút, sinh động, hấp dẫn… - Điều chỉnh, thay đổi kết cấu chương trình cách thường xuyên - Có sở liệu để tư vấn cho doanh nghiệp nhà đầu tư muốn quảng cáo sản phẩm dịch vụ hay tài trợ cho chương trình Đài 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ cho phát triển sản phẩm 3.3.1.1 Giải pháp phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu a Căn Trên thị trường doanh nghiệp quảng cáo cạnh tranh gay gắt Để tồn phát triển, tất doanh nghiệp vừa phải đương đầu với đối thủ cạnh tranh, vừa phải tìm cách thuyết phục lôi kéo khách hàng Việc phân đoạn thị trường giúp doanh nghiệp xác định thị trường mục Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 95 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tiêu để thâm nhập vào cách có hiệu tránh rủi ro không đáng có Do tính chất phát có âm tác động đến đối tượng nhận tin nên sản phẩm phát hay clip quảng cáo sóng phát phù hợp để quảng cáo hay giới thiệu sản phẩm dược phẩm, hóa mỹ phẩm hay sản phẩm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Còn sản phẩm vốn có mẫu mã phong phú, đa dạng, hình ảnh đặc trưng sóng phát khó đáp ứng mang lại hiệu cao mặt truyền thông cho doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng b Mục tiêu Tiếp tục trì ổn định tốc độ phát triển nhóm khách hàng doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp cung cấp dịch vụ c Nội dung Trong thời gian qua, việc phân đoạn thị trường, TTQC DVPT thực hiện, nhiên, điều kiện thị trường phong phú nay, tiến hành phân đoạn theo vài tiêu chí khác - Phân đoạn theo sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp, gồm có loại: + Doanh nghiệp sản xuất: dược phẩm, mỹ phẩm, hàng công nghiệp + Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ + Doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng: mặt hàng quảng cáo cần có hình ảnh để minh họa, như: thực phẩm, đồ điện gia dụng hay tác động tổng hợp âm hình ảnh để thêm phần chân thực lôi cuốn, như: tivi, máy nghe nhạc, điện thoại, thiết bị điện tử Các sản phẩm hoàn toàn không thích hợp với hình thức quảng cáo sóng phát thanh, Trung tâm không nên lựa chọn đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu Đối với hai loại hình doanh nghiệp đầu tiên, quảng cáo cần có âm minh họa đủ khả thuyết phục khách hàng Do quảng cáo sóng phát phù hợp Trung tâm nên lựa chọn đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu đoạn thị trường mà Trung tâm có khả đáp ứng nhu cầu khách hàng hẳn đối thủ cạnh tranh Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 96 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội d Kết - Giúp cho doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đánh giá cao mặt hiệu sản phẩm sau lên sóng mặt truyền thông 3.2.1.2 Đẩy mạnh số sách Marketing-mix hỗ trợ sách sản phẩm a Quyết định sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm • Dưới góc độ sản phẩm phát thanh: Một sản phẩm quảng cáo sóng phát cần làm tốt yếu tố sau để nâng cao chất lượng sản phẩm: Chất lượng nguồn nhân lực Công nghệ sản xuất chương trình Công nghệ truyền dẫn phát sóng Kết cấu nội dung chương trình Với yếu tố cần phải làm tốt đưa sản phẩm quảng cáo phát có chất lượng tốt mặt kỹ thuật • Dưới góc độ sản phẩm quảng cáo: Thực điều tra thính giả, để làm tốt công tác tư vấn tạo niềm tin nơi khách hàng Nếu bạn chủ doanh nghiệp, bạn khó khăn định quảng cáo sản phẩm chương trình tổng số hàng trăm chương trình Đài TNVN Do thống kê tỷ lệ người nghe chương trình, thời gian nghe, đối tượng nghe quan trọng dễ dàng cho việc lựa chọn khách hàng Như công tác điều tra thính giả tốt tin cậy làm tăng hội tăng doanh thu cho Trung tâm Tìm hiểu kỹ nhu cầu khách hàng, để đưa sản phẩm thỏa mãn khách hàng mặt: từ tư vấn, đến nội dung kịch bản, chất lượng chương trình thu âm, đạt hiệu doanh thu truyền thông mong đợi sau lên sóng b Chiến lược phân phối Lãnh đạo Đài TNVN nên nghiên cứu mở thêm số hệ phát mới, giống kênh bổ xung truyền hình (kênh chuyên chiếu phim: Cinemax, Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 97 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội StarMovie, HBO , kênh chuyên âm nhạc: MTV , kênh chuyên thời sự: DW – TV , CNN ) Hiện đài trung ương nước giới có nhiều kênh hấp dẫn, như: Đài phát quốc gia Australia có kênh phát thanh, có kênh: Tin tức, kênh tin địa phương, nhạc cổ điển, nhạc dành cho tuổi trẻ, đài đối ngoại Đài phát Trung ương Trung Quốc có hệ phát thanh, bao gồm: hệ thời trị, hệ tiếng nói kinh tế, tiếng nói âm nhạc, tiếng nói đô thị Đài Tiếng nói Việt Nam đời thêm số hệ phát mới, như: kênh phát theo yêu cầu, kênh phát chuyên quảng cáo, kênh chuyên phát câu chuyện truyền Để từ có thêm nhiều kênh phân phối cho hoạt động quảng cáo nhằm tăng doanh thu cho Đài Theo kết điều tra khảo sát đồng nghiệp có tới 65% thính giả hỏi thể mong muốn đề nghị Đài TNVN nên có riêng kênh phát chuyên Kinh tế kinh tế đất nước đà phát triển ngày hội nhập sâu rộng với giới Điều khẳng định, vấn đề liên quan đến kinh tế nguồn thông tin nóng hổi, nội dung trọng tâm mà báo chí nên khai thác để phản ánh tới công chúng, có Đài TNVN - tờ báo nói thiếu Đảng, Chính phủ nhân dân Do lãnh đạo Đài nên cân nhắc, xem xét việc xây dựng kênh chuyên biệt lĩnh vực kinh tế, để không cung cấp thông tin cập nhật kinh tế, mà có chương trình chuyên đề: phản ánh, phân tích, bình luận chuyên sâu sách vĩ mô nhà nước, sách cụ thể lĩnh vực ngành nghề nhằm giới thiệu, định hướng thông tin… Đồng thời, nơi để mổ xẻ vấn đề kinh tế theo hình thức trao đổi, thực diễn đàn trực tiếp - mạnh chức tờ báo nói, nơi để phát kênh phản biện, diễn đàn chống tham nhũng đất nước, nhân dân Bên cạnh đó, xây dựng kênh phát kinh tế chuyên biệt, Đài TNVN có điều kiện để xây dựng hàng loạt chương trình kinh tế mang tính xã hội hóa, thông qua hình thức tài trợ, liên kết sản xuất chương trình, vừa cung cấp thông tin, phục vụ thính giả, vừa đa dạng hóa hình thức thể thông tin kinh tế, tạo cách thức tiếp nhận Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 98 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thông tin kinh tế phong phú đồng thời tăng nguồn thu, giảm nguồn chi cho ngân sách Nhà nước Mặt khác, Đài TNVN cần nghiên cứu chiến lược phát triển Đài dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu xem, nghe, đọc tầng lớp nhân dân c Chính sách xúc tiến quảng bá Cần đổi cách quảng bá, cách viết quảng bá, thể quảng bá để quảng bá thực lời chào mời có văn hóa, sáng tạo đầy ma lực thu hút thính giả Muốn cần có khoá đào tạo chuyên đề để hướng tới tính chuyên nghiệp hoá Cuộc sống sôi động Thính giả ngày bận rộn tiếp nhận thông tin đa chiều từ truyền hình, báo in, Internet… không giành thời gian ngày để nghe chương trình phát Chính phải tăng cường quảng bá, dành thời gian thích đáng để phát quảng bá tất kênh sóng đài phương tiện thông tin đại chúng khác truyền hình, Internet báo chí phương tiện giao thông công cộng khác Ngoài ra, cần quảng bá tất sản phẩm, trang thiết bị Đài Tiếng Nói Việt Nam Ví dụ có lôgô, biểu tượng Đài TNVN Đài chương trình mục tiêu đưa thông tin sở, máy ghi âm, Micrô, trang phục cán công nhân viên, xe công tác v.v Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 99 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện sách sản phẩm Đài TNVN việc làm cần thiết quan trọng bối cảnh, xu cạnh tranh bùng nổ thông tin Để giải mục tiêu, yêu cầu đề ra, đề tài thực đạt số nội dung sau: - Nghiên cứu tổng quan sản phẩm, sản phẩm dịch vụ nói chung sản phẩm dịch vụ phát nói riêng, xu hướng phát triển phát đại giới - Phân tích, đánh giá thực trạng trình thực sách sản phẩm Đài TNVN năm gần Tìm điểm mạnh, điểm yếu để từ đề xuất biện pháp phù hợp với yêu cầu thực tế - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện sách sản phẩm tăng cường công tác nghiên cứu, điều tra thính giả; sớm triển khai mở rộng phát số, giải pháp hỗ trợ phát triển sản phẩm Với hạn chế định lý luận thực tiễn, luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến nhận xét, bảo, đóng góp thày cô giáo, đồng nghiệp bạn Một lần xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán trường Đại học Bách khoa Hà nội, Viện Sau đại học, lãnh đạo đơn vị Đài tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Thị Thanh Hồng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn ! Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 100 - Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết hoạt động SXKD Trung tâm Quảng cáo Dịch vụ phát năm 2006, 2007, 2008, 2009 Đài TNVN, Phân viện Báo chí tuyên truyền, (2002) Báo phát thanh, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội PGS Nguyễn Văn Thanh (2006): Bài giảng Marketing dịch vụ Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà nội PGS.TS Lưu Văn Nghiêm (2008): Marketing dịch vụ, NXB ĐH KTQD Philip Kotler (2001) Quản trị Marketing, Nhà XB Thống kê Servuction – Marketing dịch vụ (Tài liệu dịch) NXB KHKT 1995 Tạp chí nội Đài Tiếng nói Việt nam hàng tháng Ths Nguyễn Tiến Dũng (2007): Bài giảng Marketing dịch vụ Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Trường PT-TH Điện ảnh OXTRAYLIA, Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh, tài liệu tham khảo 10 TS Nguyễn Thượng Thái (2006) Giáo trình Marketing dịch vụ Học viện Bưu Viễn thông 11 Website: http: www.vov.vn; www.vovnews.com.vn Nguyễn Thu Phượng CH 08-10 - 101 - ... Chương 1: Cơ sở lý luận sách sản phẩm sản phẩm dịch vụ phát Chương 2: Thực trạng thực sách sản phẩm Đài Tiếng Nói VN Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện sách sản phẩm Đài TNVN Nguyễn Thu Phượng... II………………………………………………………… 81 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM ……………………………………………………… 82 3.1 Những để nghiên cứu, đề xuất giải pháp …………………………… 82 3.1.1 Quan... HIỆN CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TẠI ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM ………………………………………… 41 2.1 Giới thiệu Đài Tiếng nói Việt Nam …………………………………………41 2.1.1 Quyền hạn, nhiệm vụ cấu tổ chức Đài Tiếng Nói Việt Nam …41

Ngày đăng: 06/04/2017, 00:34

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • CHƯƠNG II:

  • CHƯƠNG III:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan