báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục

33 364 0
báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP HCM TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT - BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC GVHD chủ nhiệm: Lê Dung Yến Thi GVHD chuyên môn: Nguyễn Hải Đăng Sinh viên kiến tập: Lê Thị Thùy Trang MSSV: K40.905.034 Khoa: Giáo dục Quốc phòng – An ninh TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 05 NĂM 2017 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG LỜI CẢM ƠN Thời gian trôi qua thật nhanh, mà kì Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm kết thúc! Trong sinh viên hẳn nhiều tiếc nuối khoảng thời gian Khoảng thời gian với nhiều tâm trạng, cảm xúc thật khó tả Chúng tôi, sinh viên sư phạm, có tâm trạng bồi hồi lần đầu đứng bục giảng, cảm xúc bỡ ngỡ lần đầu nhận lớp chủ nhiệm Khoảng thời gian nấc thang giúp tự tin với bước đường giảng dạy sau Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại học Sư Phạm TP HCM giúp em thực ước mơ trở thành giáo viên Quốc phòng tương lai! Em xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Võ Văn Kiệt giúp đỡ chúng em suốt quãng thời gian kiến tập trường! Em xin chân thành cảm ơn đến cô Lê Dung Yến Thi tận tình hướng dẫn cho chúng em công tác chủ nhiệm để em hiểu công việc người giáo viên Từ đó, em nhận thấy trách nhiệm việc giáo dục hệ tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Giáo sinh kiến tập Lê Thị Thùy Trang TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC MỤC LỤC TRANG LÊ THỊ THÙY TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU 1.1 1.2 MỤC ĐÍCH TÌM HIỂU Tìm hiểu tình hình giáo dục quận Tìm hiểu tình hình giáo dục trường THPT Võ Văn Kiệt Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ giáo viên phổ thông Tìm hiểu loại hồ sơ học sinh Tìm hiểu cách thức đánh giá, cho điểm, phân loại hạnh kiểm học lực học sinh PHƯƠNG PHÁP 1.2.1 Nghe báo cáo Nghe báo cáo tình hình thực tế địa phương trường Gồm báo cáo: - Tình hình hoạt động nhà trường, người trình bày: Thầy Trần Thanh - Bình (hiệu trưởng) Tình hình công tác dạy- học, người trình bày: Thầy Trần Thanh Bình (hiệu trưởng) 1.2.2 Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu - Sổ chủ nhiệm lớp Điều lệ trường trung học phổ thông Nội quy nhà trường Qui chế kiến tập sư phạm Phiếu giáo dục, sổ chủ nhiệm lớp Xem văn hướng dẫn chức nhiệm vụ người GVCN, - cách xếp loại, đánh giá học sinh hạnh kiểm học lực Văn báo cáo kết thực công tác phổ cập giáo dục - UBND quận Cách đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT Võ Văn Kiệt 1.2.3 Phương pháp khác - Tìm kiếm thông tin qua trang web trường - Điều tra thực tế giáo dục thông qua việc tiếp xúc, trao đổi với thầy cô cán thuộc tất ban ngành trường TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG CHƯƠNG KẾT QUẢ TÌM HIỂU 2.1 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TẠI ĐỊA PHƯƠNG 2.1.1 Khái quát chung Quận quận nội thành, nằm phía tây nam Thành phố Hồ Chí Minh Quận có hình dáng thon dài theo hướng Đông Bắc-Tây Nam bị chia cắt mạnh hệ thống kênh rạch chằng chịt Quận có diện tích tự nhiên 1.917,49 ha, dân số 423.129 người, gồm 16 đơn vị hành cấp phường Toàn diện tích Quận đồng có địa hình thấp với cao độ trung bình so với mặt nước biển 1,2m thấp 0,3m (phường 7) cao 2,0 m (phường 2), với chu vi khoảng 32 km Phía Đông giáp quận 4, quận Phía Tây giáp quận Bình Tân huyện Bình Chánh Phía Nam giáp huyện Bình Chánh Phía Bắc giáp quận 5, quận Trước quận quận ven thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều kênh rạch, đời sống nhân dân lao động nhiều khó khăn, chủ yếu tầng lớp lao động bình dân làm nghề liên quan nhiều đến ghe thuyền - Hiện quận ổn định phát triển nhiều mặt: Kinh Tế, Chính Trị, Xã Hội, Giáo Dục xem quận nội thị đáng giai đoạn phát triển 19 quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, nằm vị trí Tây Nam thành phố Quận nơi có nhiều trường trung học lớn lâu đời thành phố trường trung học Xóm Củi Theo thống kê, năm quận có gần 3000 học sinh học hết cấp tiểu học, hầu hết bỏ học, chen chân vào trường trung học công lập bên cầu Chà Và hay cầu Chữ Y Tình trạng thất học lứa tuổi thiếu niên khiến em nhỏ phải vào làm việc vất vả sở sản xuất với đồng lương ỏi, đồng thời dễ dàng đưa đẩy phần lớn em đến tệ nạn xã hội Với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục quận nhiều năm qua lãnh đạo ngành dành quan tâm đến đội ngũ CB-GV, tìm cách nhằm trau dồi kiến kiến thức, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ thầy cô giáo Hàng năm, ngành giáo dục tổ chức chuyên đề khoa học, hội thảo, giao lưu giáo viên nhằm đúc kết kinh nghiệm tìm phương pháp giảng dạy có khả đem lại lĩnh hội tối ưu cho học sinh Trong tiến trình đô thị hóa, bên cạnh phát triển kinh tế giáo dục có phát triển lớn sở vật chất (mở thêm nhiều lớp học trường TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG học), đội ngũ giáo viên có lực nhiều kinh nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục quận 2.1.2 Nhiệm vụ trọng tâm ngành Giáo dục Đào tạo Quận Trước thềm năm học 2016-2017, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa phương hướng cho cấp học đồng thời nêu rõ nhiệm vụ ngành năm học Trong có nhiệm vụ đáng ý xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai Việt Nam, xây dựng Luật Nhà giáo - Rà soát quy hoạch lại mạng lưới giáo dục - Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bên cạnh việc nâng cao chất lượng đồi ngũ, Bộ đặt vấn đề rà soát bất cập chế độ, sách đội ngũ nhà giáo, cán quản lý, nhân viên ngành giáo dục, tiến tới triển khai nghiên cứu, xây dựng Luật Nhà giáo - Đẩy mạnh công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông - Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh cấp học trình độ đào tạo - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy, học quản lý giáo dục - Đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học - Hội nhập quốc tế giáo dục đào tạo - Thí điểm mô hình giáo dục tiên tiến, chương trình giảng dạy, sách giáo khoa, kiểm tra, đánh giá học sinh nước bậc học phổ thông nước - Tăng cường sở vật chất đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo - Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo sau đại học Thành lập nhóm giảng dạy nghiên cứu đầu tư đồng để kết hợp chặt chẽ đào tạo, đào tạo sau đại học với nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế, qua nâng cao chất lượng người học sau đào tạo 2.2 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG 2.2.1 Giới thiệu khái quát Ngày 31 tháng năm 2015, Trường vinh dự mang tên cố thủ tướng Võ Văn Kiệt, người có công lớn phát triển đất nước Thành phố Hồ Chí Minh Đây trường xây dựng năm 2015 thức vào hoạt động từ năm học 2015 - 2016, tọa lạc số 629 Bình Đông, Phường 13, Quận Trong năm học 2016 – 2017 trường tuyển 675 học sinh khối 10 (15 lớp) Trường THPT Võ Văn Kiệt trường với sở vật chất khang trang, đại, thầy cô giỏi chuyên môn nhiệt huyết với nghề, nề nếp ổn định với quan tâm lãnh đạo cấp muốn xây dựng trường THPT Võ Văn Kiệt thành trường điểm Quận TP.HCM tập thể sư phạm trường tự tin khẳng định với toàn thể quý phụ huynh học sinh trường hoàn toàn xứng đáng tin cậy bậc phụ huynh học TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG sinh lựa chọn để học tập bậc THPT nhằm thực ước mơ hoài bão Ngôi trường đầu tư 95 tỷ đồng, có tổng diện tích 8.600 m², với 36 phòng học, nhiều phòng chức năng, nhà thi đấu đa Trong năm học thứ vào hoạt động, trường THPT Võ Văn Kiệt tuyển sinh 652 học sinh lớp 10, với điểm chuẩn cao thứ số trường THPT quận 8, nâng tổng số học sinh trường lên 1.259 em (khối 10 11) Thầy Trần Thanh Bình, Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Hiện tại, trường có 36 phòng học, 12 phòng môn, nhà thi đấu đa sân thể thao đầu tư 100% Hy vọng điều nâng cao chất lượng dạy học cho thầy trò trường” Trường có thiết tầng lầu với 36 phòng học, 12 phòng môn, nhà thi đấu đa sân thể thao đầu tư đại 100% Một góc sân trường TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC Phòng học thoáng mát Hành lang thoáng mát Nhà vệ sinh TRANG LÊ THỊ THÙY TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG Căn tin trường THPT Võ Văn Kiệt Trường THPT Võ Văn Kiệt xây dựng địa bàn phường 13 quận 8, khu vực có nhiều kênh rạch việc học hành bạn chưa phụ huynh quan tâm nhiều Vì vậy, việc có trường khang trang giúp việc học bạn teen nơi tốt Theo Tiến sĩ Trần Thanh Bình – Hiệu trưởng trường chia sẻ “Lãnh đạo trường tập thể thầy cô Giáo viên – Nhân viên trường xác định rõ mục tiêu mà trường quan tâm thực hiện: Xây dựng trường thật nề nếp Dạy cho học sinh đầy đủ kiến thức cần thiết để giúp học sinh đậu vào trường đại học, cao đẳng theo nguyện vọng Có kế hoạch khoa học, cụ thể để giúp học sinh phát triển toàn diện cá nhân trình học trường thông qua hoạt động phong trào, hoạt động ngoại khóa… Học sinh đạt giải cao kỳ thi “Olympic Tháng TP HCM – Lần 2” thi “Robotics lego Education” TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG Để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh xa trường phụ huynh điều kiện đưa đón học sinh, trường có tổ chức bán trú dành cho học sinh học trường Trường quản lý học sinh bán trú khoa học chặt chẽ tạo yên tâm phụ huynh cho bán trú trường Các em học sinh sinh hoạt sân trường Đại diện lãnh đạo TP ban ngành cắt băng khánh thánh trường tượng đài Thủ tướng Võ Văn Kiệt 2.2.2 Mục tiêu đào tạo Xây dựng trường thật nề nếp Dạy cho học sinh đầy đủ kiến thức cần thiết để giúp học sinh đậu vào trường đại học, cao đẳng theo nguyện vọng Có kế hoạch khoa học, cụ thể để giúp học sinh phát triển toàn diện cá nhân trình học trường thông qua hoạt động phong trào, hoạt động ngoại khóa… Nhà trường uốn nắn rèn luyện cho học sinh hoàn thiện Nhân TRANG 10 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG • Chức năng:  Giáo dục tư tưởng, đạo đức, xây dựng tư tưởng học sinh  Giảng dạy, giảng lý thuyết, chữa tập, hướng dẫn thực hành, kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh • Nhiệm vụ:  Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng  Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương;  Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh;  Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục;  Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh;  Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dạy học giáo dục học sinh;  Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật 2.3.2 Giáo viên chủ nhiệm • Chức năng:  Là người trực tiếp thực việc truyền đạt chủ trương, biện pháp giáo dục nhà trường học tập, kỉ luật, phong trào… học sinh  Là trợ lí cho ban giám hiệu công việc trực tiếp tiếp xúc với PHHS, với học sinh liên lạc nhà trường gia đình • Nhiệm vụ:  Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp  Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với GVBM, Đoàn TNCS HCM, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm TRANG 19 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG  Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học Đề nghi khen thưởng kỉ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm, phải lại lớp Hoàn chỉnh việc ghi điểm vào sổ GTGĐ, học bạ lớp  Báo cáo thường kì đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng 2.4 HỒ SƠ HỌC SINH - Học bạ - Phiếu liên lạc - Bằng tốt nghiệp THCS - Giấy khai sinh - Sơ yếu lí lịch - Sổ điểm danh - Sổ thi đua - Thẻ học sinh - Sổ đầu - Sổ điểm lớp - Sổ chủ nhiệm - Sổ GTGD 2.5 ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA VÀ PHÂN LOẠI HỌC SINH QUY CHẾ Đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở (THCS) học sinh trung học phổ thông (THPT) bao gồm đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực; sử dụng kết đánh giá, xếp loại; trách nhiệm giáo viên, cán quản lý giáo dục quan quản lý giáo dục Quy chế áp dụng học sinh trường THCS; trường THPT (bao gồm trường THPT chuyên, khối THPT chuyên sở giáo dục đại học); cấp THCS, cấp THPT trường phổ thông có nhiều cấp học Điều Mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp loại Đánh giá chất lượng giáo dục toàn diện đổi với học sinh sau học kỳ, năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập để không ngừng tiến Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh dựa TRANG 20 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG sở sau đây: a) Mục tiêu giáo dục cấp học; b) Chương trình, kế hoạch giáo dục cấp học; c) Điều lệ nhà trường; d) Kết rèn luyện học tập học sinh Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực bảo đảm nguyên tắc khách quan, xác, công bằng, công khai, chất lượng; không kết xếp loại học lực để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm ngược lại cần ý đến tác động qua lại hạnh kiểm học lực Chương II: ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều Căn đánh giá, xếp loại loại hạnh kiểm Đánh giá hạnh kiểm học sinh phải vào biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường Hạnh kiểm xếp thành loại: tốt (viết tắt: T), (viết tắt: K), trung bình (viết tắt: Tb), yếu (viết tắt: Y) sau kết thúc học kỳ, năm học Việc xếp loại hạnh kiểm năm học chủ yếu kết xếp loại hạnh kiểm học kỳ Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Loại tốt: a) Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên nhà trường; thương yêu giúp đỡ che em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với bạn, bạn tin yêu; b) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn; c) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên học tập; d) Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử; TRANG 21 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; e) Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục quy định Kế hoạch giáo dục, hoạt động trị, xã hội nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình Loại khá: thực quy định khoản Điều chưa đạt đến mức loại tốt; có thiếu sót sửa chữa thầy giáo, cô giáo bạn góp ý Loại trung bình: có số khuyết điểm việc thực quy định khoản Điều mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu sửa chữa tiến chậm Loại yếu: có khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa; b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử; d) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội; đ) Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu hành văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy tham gia tệ nạn xã hội Chương III: ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC Điều Căn đánh giá, xếp loại loại học lực Căn đánh giá học lực học sinh: a) Hoàn thành chương trình môn học Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT; b) Kết đạt kiểm tra; Học lực xếp thành loại: loại giỏi (viết tắt: G), loại (viết tắt: K), loại trung bình (viết tắt: Tb), loại yếu (viết tắt: Y), loại (viết là: kém) Điều Hình thức đánh giá, điểm trung bình thang điểm Hình thức đánh giá, loại điểm trung bình: TRANG 22 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG a) Kiểm tra cho điểm kiểm tra; b) Tính điểm trung bình môn học tính điểm trung bình môn học sau học kỳ, năm học Cho điểm theo thang điểm từ điểm đến điểm 10, sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm ghi kết đánh giá, xếp loại Điều Hình thức kiểm tra, loại kiểm tra, hệ số điểm kiểm tra Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi đáp), kiểm tra viết kiểm tra thực hành Các loại kiểm tra: a) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết; b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk) Hệ số điểm kiểm tra: a) Hệ số 1: điểm kiểm tra thường xuyên; b) Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; c) Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ Điều Số lần kiểm tra cách cho điểm Số lần KTđk quy định phân phối chương trình môn học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn Số lần KTtx: học kỳ học sinh phải có số lần KTtx môn học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn, sau: a) Môn học có từ tiết trở xuống tuần: lần; b) Môn học có từ tiết đến tiết tuần: lần; c) Môn học có từ tiết trở lên tuần: lần Số lần kiểm tra môn chuyên: số lần kiểm tra quy định khoản 1, khoản.2 Điều này, hiệu trưởng trường THPT chuyên quy định thêm số kiểm tra cho môn chuyên Điểm KTtx theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên; điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm điểm KTđk lấy đến chữ số thập phân sau làm tròn số TRANG 23 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG Những học sinh đủ số kiểm tra theo quy định phải kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ thời lượng tương đương với kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm Thời điểm tiến hành kiểm tra bù quy định sau: a) Nếu thiếu KTtx môn giáo viên môn học phải bố trí cho học sinh kiểm tra bù kịp thời; b) Nếu thiếu kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ tiết trở lên môn học học kỳ kiểm tra bù trước kiểm tra học kỳ môn học đó; c) Nếu thiếu KThk học kỳ tiến hành kiểm tra bù sau kiểm tra học kỳ Điều Hệ số điểm môn học tham gia tính điểm trung bình môn học kỳ năm học Đối với THCS: a) Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn; b) Hệ số 1: môn lại Đối với THPT: a) Ban Khoa học tự nhiên (KHTN): - Hệ số 2: môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học; - Hệ số 1: môn lại b) Ban Khoa học xã hội Nhân văn (KHXH-NV): - Hệ số 2: môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ thứ nhất; - Hệ số 1: môn lại c) Ban Cơ bản: - Hệ số tính theo quy định đây: Nếu học môn học nâng cao (học theo sách giáo khoa nâng cao theo sách giáo khoa biên soạn theo chương trình chuẩn với chủ đề tự chọn nâng cao môn học đó) tính cho môn học nâng cao đó; Nếu học môn nâng cao Toán Ngữ văn tính thêm cho môn lại môn Toán, Ngữ văn; học môn nâng cao mà môn Toán Ngữ văn tính thêm cho môn Toán, Ngữ văn; Nếu không học môn nâng cao tính cho môn Toán Ngữ văn TRANG 24 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG - Hệ số 1: môn lại Đối với học sinh THPT chuyên: a) Hệ số 3: môn chuyên; b) Hệ số 2: học ban KHTN ban KHXH-NV tính cho môn học nâng cao, trừ môn chuyên; học ban Cơ thực theo quy định điểm c khoản Điều này, trừ môn chuyên; c) Hệ số 1: môn lại Đối với học sinh THPT kỹ thuật, điểm hệ số 2: môn Toán, Kỹ thuật nghề; điểm hệ số 1: môn lại Điều 10 Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn chủ để tự chọn thuộc môn học Môn học tự chọn: việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình môn học tham gia tính điểm trung bình môn học môn học tự chọn thực môn học khác Chủ đề tự chọn thuộc môn học: a) Các loại chủ đề tự chọn môn kiểm tra cho điểm trình học tập môn đó; b) Điểm kiểm tra loại chủ đề tự chọn môn học tham gia tính điểm trung bình môn học Điều 11 Điểm trung bình môn học Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) trung bình cộng điểm KTtx, KTđk KThk với hệ số quy định Điều Quy chế này: ĐTBmhk = ĐKTtx + x ĐKTđk + x ĐKThk Tổng hệ số Điểm trung bình môn học năm (ĐTBmcn) trung bình cộng ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, ĐTBmhkII tính theo hệ số 2: ĐTBmcn = ĐTBmhkI + x ĐTBmhkII Điều 12 Điểm trung bình môn học kỳ, năm học Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBhk) trung bình cộng điểm trung TRANG 25 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG bình môn học kỳ tất môn với hệ số (a, b ) môn học: ĐTBhk = a x ĐTBmhk Toán + b x ĐTBmhk Vật lí + Tổng hệ số Điểm trung bình môn năm (ĐTBcn) trung bình cộng điểm trung bình năm tất môn học, với hệ số (a, b ) môn học: ĐTBcn = a x ĐTBmcn Toán + b x ĐTBmcn Vật lí + Tổng hệ số Điểm trung bình môn học kỳ năm học số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Đối với môn dạy học học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ làm kết đánh giá, xếp loại năm học Các trường hợp miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành môn Giáo dục Quốc phòng An ninh (GDQP-AN): a) Học sinh trường THPT, trường THCS trường phổ thông có nhiều cấp học miễn học môn Thể dục, học sinh THCS miễn học môn âm nhạc, môn Mỹ thuật, học sinh THPT miễn học phần thực hành môn GDQP-AN, thuộc trường hợp: mắc bệnh mạn tính, bị khuyết tật bẩm sinh; bị tai nạn bị bệnh phải điều trị; b) Hồ sơ xin miễn học gồm có: đơn xin miễn học học sinh bệnh án giấy chứng nhận thương tật bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp; c) Việc cho phép miễn học trường hợp bị ốm đau tai nạn áp dụng năm học; trường hợp bị bệnh mạn tính, khuyết tật bẩm sinh thương tật lâu dài áp dụng cho năm học cấp học; d) Hiệu trưởng cho phép học sinh miễn học môn Thể dục, âm nhạc, Mỹ thuật, phần thực hành môn GDQP-AN học kỳ năm học Nếu miễn học năm học môn học không tham gia đánh giá, xếp loại học lực học kỳ năm học; miễn học học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ học để đánh giá, xếp loại học lực năm; đ) Đối với môn Giáo dục Quốc phòng An ninh: học sinh miễn học TRANG 26 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG phần thực hành điểm trung bình môn học tính vào điểm kiểm tra phần lý thuyết Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm Loại giỏi, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình môn học từ 8,0 trở lên, đó: học sinh THPT chuyên điểm môn chuyên từ 8,0 trở lên; học sinh THCS THPT không chuyên có môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; b) Không có môn học điểm trung bình 6,5 Loại khá, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình môn học từ 6,5 trở lên, đó: học sinh THPT chuyên điểm môn chuyên từ 6,5 trở lên; học sinh THCS THPT không chuyên có môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; b) Không có môn học điểm trung bình 5,0 Loại trung bình, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình môn học từ 5,0 trở lên, đó: học sinh THPT chuyên điểm môn chuyên từ 5,0 trở lên; học sinh THCS THPT không chuyên có môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; b) Không có môn học điểm trung bình 3,5 Loại yếu: điểm trung bình môn học từ 3,5 trở lên môn học điểm trung bình 2,0 Loại kém: trường hợp lại Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức quy định cho loại nói khoản 1, 2, 3, 4, Điều này, ĐTB môn học thấp mức quy định cho loại nên học lực bị xếp thấp xuống điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G ĐTB môn học phải xuống loại Tb điều chỉnh xếp loại K; b) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G ĐTB môn học phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb; c) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB môn học phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb; TRANG 27 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG d) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB môn học phải xuống loại điều chỉnh xếp loại Y Chương IV SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 14 Xét cho lên lớp không lên lớp Học sinh có đủ điều kiện lên lớp: a) Hạnh kiểm học lực từ trung bình trở lên; b) Nghỉ không 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại) Học sinh thuộc trường hợp không lên lớp: a) Nghỉ 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại); b) Học lực năm loại học lực hạnh kiểm năm loại yếu; c) Sau kiểm tra lại sổ môn học có điểm trung bình 5,0 để xếp loại lại học lực năm không đạt loại trung bình; d) Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên không xếp loại lại hạnh kiểm Điều 15 Kiểm tra lại môn học Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học từ trung bình trở lên học lực năm học loại yếu, lựa chọn số môn học có điểm trung bình năm học 5,0 để kiểm tra lại Điểm kiểm tra lại thay cho điểm trung bình năm học môn học để tính lại điểm trung bình môn học năm học xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình lên lớp Điều 16 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Học sinh xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè thông báo đến quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ hè, Ủy ban nhân dân cấp xã công nhận hoàn thành nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại hạnh kiểm; đạt loại trung bình lên lớp Điều 17 Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến TRANG 28 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên Chương V: TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CÁC CƠ QUANQUẢN LÝ GIÁO DỤC Điều 18 Trách nhiệm giáo viên môn Thực đầy đủ số lần kiểm tra, cho điểm, ghi nhận xét vào kiểm tra từ tiết trở lên trực tiếp ghi điểm vào sổ gọi tên ghi điểm Tính điểm trung bình môn học theo học kỳ, năm học sinh trực tiếp ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ Điều 19 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm lớp; giúp hiệu trưởng theo dõi việc kiếm tra cho điểm theo quy định Quy chế Tính điểm trung bình môn học học kỷ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm giáo viên môn sổ gọi tên ghi điểm, học bạ Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học kỳ, năm học học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không lên lớp; học sinh công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học Ghi vào sổ gọi tên ghi điểm vào học bạ nội dung sau đây: a) Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh; b) Kết lên lớp không lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, lên lớp sau kiếm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè; c) Nhận xét đánh giá kết rèn luyện toàn điện học sinh Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Điều 20 Trách nhiệm hiệu trưởng TRANG 29 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG Hướng dẫn giáo viên, nhân viên, học sinh thực phổ biến đến gia đình học sinh quy định Quy chế này; vận dụng quy định Quy chế để đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật, tàn tật Kiểm tra việc thực quy định kiểm tra, cho điểm giáo viên, hàng tháng ghi nhận xét ký xác nhận vào sổ gọi tên ghì điểm lớp Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp; phê chuẩn việc sửa chữa điểm giáo viên môn có xác nhận giáo viên chủ nhiệm lớp Xét duyệt danh sách học sinh lên lớp, không lên lớp, danh hiệu thi đua, phải kiểm tra lại môn học, rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Phê duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh sổ gọi tên ghi điểm học bạ sau tất giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm lớp ghi nội dung Tổ chức kiểm tra lại môn học theo quy định Điều 15 Quy chế này; phê duyệt công bố danh sách học sinh lên lớp sau có kết kiểm tra lại môn học, kết rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Quyết định xử lý theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền định xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm; định khen thưởng theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực Quy chế Điều 21 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo, trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Hướng dẫn trường học thuộc quyền quản lý thực Quy chế Kiểm tra, yêu cầu người có trách nhiệm thực Quy chế phải khắc phục sai sót việc sau đây: a) Thực chế độ kiểm tra cho điểm, ghi điểm vào sổ gọi tên ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh; b) Sử dụng kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh Chương VI: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 22 Khen thưởng Cá nhân tổ chức thực tốt Quy chế khen thưởng theo quy định thi đua, khen thưởng TRANG 30 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG Điều 23 Xử lý vi phạm Học sinh vi phạm Quy chế bị xử lý vi phạm theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên tổ chức vi phạm Quy chế bị xử lý theo quy định pháp luật TRANG 31 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG CHƯƠNG KẾT LUẬN SƯ PHẠM & BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau tháng kiến tập trường nôn nao, hồi hộp ban đầu dần biến mà thay vào cảm giác lưu luyến, bồi hồi phải rời xa trường gắn bó suốt tháng qua Kì kiến tập đến ngày kết thúc, thời gian có lẽ không riêng em mà tất giáo sinh nhận để trở thành người giáo viên giỏi điều đơn giản Để trở thành người giáo viên giỏi yêu cầu bắt buộc phải có trình độ chuyên môn vững vàng Để học tốt, người giáo viên trước lên lớp cần phải chuẩn bị giáo án cách kĩ lưỡng, phải dự định kiến thức cần truyền đạt cho học sinh, tình xảy lớp học, bảo đảm tính khoa học cho giảng Khi đến lớp phải người gương mẫu từ tác phong, giấc đến lời nói Ngoài ra, người giáo viên phải tạo cho học sinh hứng thú việc tìm tòi tri thức, muốn khám phá nhiều điều lạ học Trong học, người giáo viên phải tận tình truyền đạt kiến thức, có thái độ hòa nhã, gần gũi, thân thiện với học sinh Muốn trở thành người giáo viên đồng nghiệp học sinh yêu quý điều dễ dàng, có lẽ cần phải phấn đấu suốt đời Với kiến thức học trường, lớp có lẽ không đủ để thực điều đó, mà cần phải có rèn luyện qua nhiều thời gian Về công tác chủ nhiệm: Vai trò người giáo viên chủ nhiệm linh hồn tập thể lớp Hằng ngày phải tiếp xúc với nhiều tình đời sống, tất mối quan hệ học sinh mà chủ nhiệm Mỗi học sinh có tính cách, tâm tư khác Do đó, người giáo viên chủ nhiệm cần phải tiếp xúc thường xuyên với học sinh để giúp em giải vấn đề khó khăn sống Trong công việc, người giáo viên chủ nhiệm phải công bằng, nghiêm túc xử lí trường hợp Công yếu tố quan trọng, có công việc làm khiến cho học sinh nể phục Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp với giáo viên môn để hiểu rõ tình hình học tập học sinh lớp để đánh giá em cách công bằng, khách TRANG 32 BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG quan Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp xử lí vi phạm học sinh, vừa nghiêm khắc không ảnh hưởng đến đạo đức nghề giáo Trong công việc vậy, đời sống thường ngày, người giáo viên chủ nhiệm phải người bạn, người anh, người chị học sinh chia sẻ vấn đề tâm lí, tình cảm, giáo viên chủ nhiệm phải thực trở thành người bạn lúc cần có học sinh Đặc biệt, người giáo viên chủ nhiệm phải làm cho học sinh lớp biết cách tự quản, giúp em nhận thức vai trò Có vậy, em trưởng thành sống Người giáo viên cầu nối nhà trường phụ huynh học sinh, nơi tháo gỡ khúc mắc cho phụ huynh học sinh, chia sẻ điều mà học sinh chưa làm được, tạo phối hợp nhà trường gia đình nhằm giúp em học sinh giáo dục tốt Tuy trường thành lập không hoạt động nề nếp theo quy trình, tiến độ Một phần lớn nhờ đội ngũ giáo viên nhà trường, hầu hết thầy cô trẻ động không ngừng cống hiến dốc sức để đưa trường ngày lên Tuy thầy cô trường trẻ tâm huyết với nghề hướng dẫn tận tình cho giáo sinh chúng em Em thấy vui học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ thầy cô Qua thời gian ngắn ngủi thực tập sư phạm, em học hỏi nhiều học, nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân công tác người giáo viên chủ nhiệm Em hiểu rằng, muốn trở thành người giáo viên giỏi, kiến thức chuyên môn, em cần phải có tâm nghề, cần lòng thương yêu, khích lệ học sinh trình hoàn thiện nhân cách, động lực to lớn giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, tiếp tục chèo chống đò đưa học sinh đến bến bờ tri thức Qua tìm hiểu thực tế này, em học nhiều học bổ ích, giúp em thêm vững bước đường dạy học sau TRANG 33 ... Trang TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC MỤC LỤC TRANG LÊ THỊ THÙY TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU 1.1 1.2 MỤC ĐÍCH TÌM HIỂU Tìm hiểu tình... Một góc sân trường TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC Phòng học thoáng mát Hành lang thoáng mát Nhà vệ sinh TRANG LÊ THỊ THÙY TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ THỊ THÙY TRANG Căn... khác - Tìm kiếm thông tin qua trang web trường - Điều tra thực tế giáo dục thông qua việc tiếp xúc, trao đổi với thầy cô cán thuộc tất ban ngành trường TRANG BÁO CÁO TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC LÊ

Ngày đăng: 05/04/2017, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Thời gian trôi qua thật là nhanh, mới đó mà kì Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm đã kết thúc! Trong mỗi sinh viên chắc hẳn vẫn còn nhiều tiếc nuối khoảng thời gian này. Khoảng thời gian với nhiều tâm trạng, cảm xúc thật khó tả. Chúng tôi, những sinh viên sư phạm, ai cũng có tâm trạng bồi hồi khi lần đầu đứng trên bục giảng, cảm xúc bỡ ngỡ khi lần đầu nhận lớp chủ nhiệm. Khoảng thời gian này là nấc thang đầu tiên giúp chúng tôi tự tin với những bước đi trên con đường giảng dạy sau này.

  • CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU

    • 1.1. MỤC ĐÍCH TÌM HIỂU

      • 1.2.1. Nghe báo cáo

      • 1.2.2. Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu

      • KẾT QUẢ TÌM HIỂU

        • 2.1. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TẠI ĐỊA PHƯƠNG

          • 2.1.1. Khái quát chung

          • 2.1.2. Nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục và Đào tạo Quận 8.

          • KẾT LUẬN SƯ PHẠM & BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan