THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN đào tạo NGUỒN NHÂN lực kế TOÁN KIỂM TOÁN TRONG các TRƯỜNG đại học tại VIỆT NAM

93 516 1
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN đào tạo NGUỒN NHÂN lực kế TOÁN  KIỂM TOÁN TRONG các TRƯỜNG đại học tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP HỌC VIỆN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM HÀ NỘI – THÁNG NĂM 2013 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP HỌC VIỆN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Lớp:KTH Khoa: Kế toán –Kiểm toán Đinh Diệu Linh Lớp:KTE Khoa: Kế toán –Kiểm toán Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Thu Hà HÀ NỘI – THÁNG NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan Công trình nghiên cứu riêng nhóm Số liệu sử dụng công trình trung thực Tác giả công trình nghiên cứu NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐINH DIỆU LINH LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Ngân Hảng, Khoa Kế toán- Kiểm toán Học viện Ngân hàng tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Chúng xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến cô giáo Tiến sĩLê Thị Thu Hàđã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn động viên suốt trình nghiên cứu đề tài Trong trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài đạt hôm nay, quên công lao giảng dạy hướng dẫn thầy, cô giáo Học viện Ngân hàng Chúng xin cảm ơn doanh nghiệp bạn Khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàng giúp đỡ tận tình hoàn thiện nghiên cứu khoa học Dù có nhiều cố gắng, song nghiên cứu khoa học chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng môn Nhóm nghiên cứu NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐINH DIỆU LINH MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .14 1.THÔNG TIN CHUNG 14 TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM 14 SINH VIÊN THỰC HIỆN: .14 + NGUYỄN THỊ HUYỀN LỚP: KTDN.H – K12 .14 + ĐINH DIỆU LINH LỚP: KTDN.E – K12 14 NĂM THỨ: SỐ NĂM ĐÀO TẠO: NĂM .14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ THỊ THU HÀ 14 2.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .14 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG .16 THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN 16 CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .16 SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN .16 1.HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ HUYỀN 16 SINH NGÀY: 13 THÁNG 11 NĂM 1991 16 NƠI SINH: MAI ĐỘNG – KIM ĐỘNG – HƯNG YÊN 16 LỚP: KTDN.H – K12 KHÓA: 12 16 NGÀNH HỌC: KẾ TOÁN .16 KHOA: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN .16 ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ: NHÀ SỐ 55 – PHẠM HỒNG THÁI – TP HƯNG YÊN – HƯNG YÊN 16 ĐIỆN THOẠI: 0986.384.327 16 EMAIL: NGUYENHUYEN.HVNH.K12@GMAIL.COM 16 QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 16 KÌ HỌC 16 I 16 II 16 III 16 IV .16 V 16 VI .16 VII .16 KẾT QUẢ 16 2.6 16 3.17 16 3.00 16 3.00 16 2.6 16 3.5 16 3.43 16 XẾP LOẠI 16 TỐT 16 TỐT 16 TỐT 16 TỐT 16 TỐT 16 XUẤT SẮC .16 TỐT 16 2.HỌ VÀ TÊN: ĐINH DIỆU LINH .16 SINH NGÀY: THÁNG 12 NĂM 1991 16 NƠI SINH: NGỌC THỤY – LONG BIÊN – HÀ NỘI 16 LỚP: KTDN.E – K12 KHÓA: 12 16 KHOA: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN .16 ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ: SỐ 57 – NGÕ 366 – NGỌC LÂM – LONG BIÊN – HÀ NỘI 17 ĐIỆN THOẠI: 0987.211.291 17 EMAIL: DIEULINH.11291@GMAIL.COM .17 QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 17 KÌ HỌC 17 I 17 II 17 III 17 IV .17 V 17 VI .17 VII .17 KẾT QUẢ 17 2.6 17 2.5 17 2.6 17 2.86 17 2.6 17 3.33 17 3.33 17 XẾP LOẠI 17 TỐT 17 TỐT 17 TỐT 17 TỐT 17 TỐT 17 TỐT 17 TỐT 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 22 1.1.1 Khái niệm kế toán – kiểm toán 22 1.1.2 Vai trò kế toán – kiểm toán kinh tế 23 1.2.1 Lý luận nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán 26 1.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán trường đại học 28 2.1.1 Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 38 2.1.2.Hợp tác quốc tế giáo dục đại học Việt Nam với nước 42 2.1.3 Đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo đại học Việt Nam .43 2.2.1 Quy mô đào tạo ngành kế toán- kiểm toán trường đại học Việt Nam 47 2.2.2 Chất lượng đào tạo kế toán-kiểm toán trường đại học Việt Nam 48 10 2.2.3 Xây dựng chuẩn đầu chuyên ngành kế toán-kiểm toán trường đại học Việt Nam .52 2.2.4 Liên kết đào tạo kế toán- kiểm toán trường đại học Việt Nam 53 2.2.5 Chất lượng sinh viên chuyên ngành kế toán – kiểm toán trường đại học Việt Nam 55 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM .62 3.1.1 Thuận lợi .62 3.1.2 Khó khăn, hạn chế .66 3.2.1.Nhóm giải pháp người học 70 3.2.2 Nhóm giải pháp trường đại học .77 3.2.3 Kiến nghị với quan quản lí 83 79 nghiên cứu khoa học; tổ chức khuyến khích giảng viên tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng - dạy nghiên cứu khoa học; Đổi công tác quản lý, sử dụng, đánh giá, sàng lọc đội ngũ giảng viên theo hướng phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn giao quyền tự chủ, tự - chịu trách nhiệm cho sở giáo dục đào tạo; Bổ sung, hoàn thiện chế, sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên tương xứng với thành tích lực cá nhân; điều chỉnh sách lương, phụ cấp ưu đãi, chế đãi ngộ phù hợp để cải thiện đời sống vật chất tinh thần, tạo động lực điều kiện cho đội ngũ giảng viên đại học nâng cao lực, trình độ • Chú trọng đến phương pháp giảng dạy: Đổi phương pháp giảng dạy công việc thường xuyên giảng viên trường đại học/Học viện Đối với môn học kế toán - kiểm toán, đổi phương pháp giảng dạy phải hướng tới mục tiêu giúp cho sinh viên tiếp thu lý luận kế toán điều kiện hội nhập, đồng thời vận dụng lý luận để xử lý vấn đề thực tế đặt công tác quản lý kinh tế, tài yêu cầu cấp thiết Đổi phương pháp dạy vào điều kiện cụ thể để kết hợp phương pháp đại phương pháp truyền thống.Theo phương pháp đại, đòi hỏi phương tiện phục vụ cho giảng dạy phải trang bị đầy đủ, phải có phòng thực hành kế toán sinh viên tiếp cận dần với thực tế, giáo viên phải am hiểu sâu sắc lý luận thực tiễn, giới thiệu cho sinh viên tài liệu tham khảo phương pháp tự nghiên cứu, đồng thời sinh viên phải tự giác đào sâu suy nghĩ, học hành, tăng thời gian tự nghiên cứu Cụ thể:  Giảng viên cần tạo ham mê, tự giác, chủ động học tập cho sinh viên, lấy sinh viên làm trung tâm: Giới thiệu sinh viên tìm kiếm tài liệu, khuyến khích cách thưởng cộng điểm kiểm tra sinh viên tìm kiếm nhiều tài liệu tham khảo, hăng hái phát biểu ý kiến thảo luận, chữa tập có ý kiến hay  Chỉ giảng kiến thức bản, nguyên tắc, vấn đề chung, tính cụ thể chế độ kế toán quy định sinh viên tự tìm nghiên cứu sau 80 thảo luận theo nhóm  Kiểm tra kiến thức mà sinh viên đọc tài liệu thông qua câu hỏi xen kẽ giảng  Truyền đạt kiến thức súc tích mang tính gợi mở để sinh viên suy nghĩ sáng tạo  Giao tập tình tập lớn cho nhóm sinh viên có yêu cầu  làm nghiêm túc, nhóm không làm bị trừ điểm kiểm tra Yêu cầu sinh viên phải đọc Luật hệ thống chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán Việt Nam  Giáo viên nên chuẩn bị tình sau giao cho sinh viên giải theo nhóm  Khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, viết đăng kỷ yếu, tạp chí …  Khi trình bày vấn đề mang tính lý luận, giảng viên phải phân tích, diễn giải sở khoa học vấn đề, gợi mở vấn đề để sinh viên chủ động suy nghĩ Đồng thời, giảng viên phải nêu câu hỏi tình huống, sinh viên trả lời ngược lại Như vậy, cần phải có chủ động hai phía giảng viên sinh viên Cùng với việc kết hợp thuyết trình với nêu vấn đề, thảo luận vấn đề, giảng viên cần thiết phải yêu cầu sinh viên đọc tài liệu (giáo trình, tài liệu tham khảo) Công việc giảng viên giao cho sinh viên học hôm trước, sinh viên chuẩn bị, nắm bắt cốt lõi để học hôm sau thảo luận Trong trình giảng dạy, kết hợp hài hoà phương tiện giảng dạy đại với truyền thống • Tài liệu giảng dạy, học tập nghiên cứu Các tài liệu phải đầy đủ đáp ứng kịp thời cách nhanh chóng thuận lợi cho giáo viên sinh viên có nhu cầu tránh gây khó khăn tài liệu để trưng bày Để nâng cao chất lượng giảng dạy kế toán kiểm toán phải có đầy đủ loại tài liệu cho giáo viên sinh viên nghiên cứu: - Tài liệu kế toán , kiểm toán trường đại học có uy tín danh tiếng - Tài liệu nghiên cứu giáo trình nội trường - Tài liệu hiệp hội nghề nghiệp kế toán kiểm toán nước giới - Tài liệu kế toán kiểm toán khác nước Các tài liệu nội dung giảng dạy phải thực khoa học, tránh tượng giảng dạy theo chế độ, giảng mai thay đổi Sự thay đổi thường xuyên vấn đề khoa học yêu cầu đào tạo trường đại học 81 • Tăng khả thực hành ứng dụng cho sinh viên Các trường đạo học cần tạo điều kiện giúp sinh viên chuyên ngành Kế toán- Kiểm tăng khả thực hành ứng dụng ngồi ghế nhà trường đặc biệt đào tạo thực hành máy tính  Đối với đào tạo thực hành kế toán máy vi tính, nhà trường cần có: - Một chương trình phần mềm phù hợp, phòng máy tính với đầy đủ thiết - bị cần thiết thiết bị đào tạo hình, đèn chiếu… Bài giảng phù hợp với tài liệu giúp cho việc đào tạo thực hành như: tập - chứng từ kế toán thực tế, phương tiện in ấn báo cáo… Giảng viên giảng thực hành kế toán máy vi tính, thực chất hướng dẫn sinh viên lập sổ kế toán cách nhập liệu từ tập chứng từ vào máy tính Sinh viên tai nghe thầy giảng, tay gõ phím Nếu chưa hiểu nhìn lên hình lớn hỏi thầy, hỏi bạn; vừa học vừa làm kế toán Khi vào hết tập chứng từ, phải tự kiểm tra, đối chiếu xong tự in sổ kế toán, báo cáo tài chính… Khi in kết quả, sinh viên tự hào, sung sướng tự tin tự tay lập bảng cân đối phát sinh từ chứng từ kế toán thực tế…  Đối với đào tạo thực hành kiểm toán máy vi tính: Hiện trường chưa áp dụng hình thức đào tạo kiểm toán máy tính Đây bất cập sinh viên chuyên ngành kiểm toán Trong tương lai, trường đại học cần trọng phát triển phần mềm kiểm toán Lúc trình độ lực sinh viên trường không thua khu vực Ngoài ra,trong điều kiện không cho phép, sinh viên khó tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp thực tập sinh viên khó tiếp cận với số liệu hồ sơ kế toán DN Do kết hợp nhà trường chuyên gia kế toán, chuyên gia tin học có nhiều kinh nghiệm thực tế xây dựng nên phần mềm “Kế toán viên, kiểm toán viên tương lai” Theo phần mềm mô cách đầy đủ sinh động vai trò người sinh viên trường xin việc nhận vào làm việc công ty, phân công công việc phải làm Yêu cầu phần mềm phải có nhiều sỡ liệu phong phú đa đa dạng loại hình công ty, số liệu giống thật 100% (nhưng phải đảm bảo tính bí mật không 82 ảnh hưởng đến DN nào) Hàng năm tổng kết bổ sung cập nhật liệu thêm vào phần mềm để đảm bảo phần mềm không lạc hậu sát với thực tế • Nâng cao chất lượng chương trình liên kết đào tạo quốc tế Trước trường đại học tiến hành thực việc liên kết đào tạo, Ban lãnh đạo nhà trường cần xem xét kỹ lưỡng tình hình, đặc điểm trường đại học muốn liên kết Kiểm tra vị trí, vai trò chất lượng trường muốn liên kết Đồng thời cần trọng phù hợp sinh viên với trường đại học Để nâng cao hiệu việc liên kết đào tạo, nhà trường cần ý số điểm sau: - Nhà trường cần tổ chức tham dự buổi hội nghị, hội thảo để thông qua lắng nghe, tiếp nhận đánh giá góp ý từ phía đối tác liên kết, ngược lại, đánh giá, góp ý chuẩn đầu cho sinh viên Từ tổng hợp yêu cầu kiến thức chuyên môn, điều kiện cần thiết tư chất đạo đức mà trường quốc tế liên kết hay doanh nghiệp cần sinh viên trường - đại học Tổ chức buổi tọa đàm cho sinh viên giao lưu với sinh viên nước trường quốc tế liên kết, trò chuyện với cựu sinh viên trường công tác doanh nghiệp.Cần ý điểm cần phải tạo buổi tọa đàm sinh động, hướng tới thân sinh viên, dựa sinh viên cần, không nên để sinh viên lầm tưởng buổi quảng cáo • Xây dựng chuẩn đầu hợp lí Các trường đại học cần xây dựng cho chuẩn đầu hợp lí, có chuẩn đầu chuyên ngành kế toán - kiểm toán Chuẩn đầu cần theo sát với chương trình học khả sinh viên, tránh tình trạng chuẩn đầu mang tính hình thức • Tăng cường gắn kết nhà trường sinh viên Một yếu tố góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học tạo nên gắn kết nhà trường toàn thể sinh viên Để làm việc trường cần có biện pháp như: - Tăng cường việc quản lý chặt chẽ việc tự học sinh viên lên lớp, thông báo rõ cho sinh viên để cương môn học việc tự học lên lớp bắt buộc sinh viên để lấy điểm tổng kết học phần 83 - Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm với sinh viên để lắng nghe thắc mắc, tâm tư vào nguyện vọng từ phía sinh viên nhằm tạo mối liên - hệ mật thiết nhà trường với sinh viên Phát triển mạnh câu lạc bổ, tổ chức Đoàn, đội,… cầu nối đắc lực gắn kết mối quan hệ sinh viên với nhà trường • Xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng Các trường đại học cần cố, thiết lập, tạo mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng, tạo điều kiện cho sinh viên có hội tiếp cận sớm với doanh nghiệp nhà tuyển dụng Để xây dựng mối quan hệ bền vững hiệu với DN bổ sung thêm nội dung hình thức hợp tác khác như: Nhà trường trực tiếp phối hợp với bên thứ ba thực cung cấp “gói” dịch vụ hỗ trợ công nghệ, chuyển giao công nghệ, đào tạo chuyên gia, tạo việc làm thêm cho SV DN theo hợp đồng theo đề nghị cụ thể cho trường hợp mục tiêu riêng biệt cụ thể bên v.v… Nếu chúng triển khai nghiêm túc thực tiễn có lợi cho hợp tác trường đại học với DN Bên cạnh đó, trường đại học nên thành lập trung tâm quan hệ doanh nghiệp hỗ trợ sinh viên với chức như: - Xây dựng, trì, mở rộng hợp tác với Cơ quan/Đơn vị địa bàn tỉnh lân cận nhằm dự báo nguồn nhân phục vụ cho công tác đào tạo Nhà - trường Tổ chức định kỳ buổi tham quan, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm DN - với sinh viên, giảng viên Nhà trường Tìm kiếm đề tài từ Cơ quan/Doanh nghiệp để giảng viên, sinh viên nghiên cứu khoa học ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao công tác - dạy học Tiếp nhận hỗ trợ khác từ phía Cơ quan/Đơn vị học bổng, thiết bị, máy móc 3.2.3 Kiến nghị với quan quản lí • Xây dựng hệ thống giáo dục chuẩn mực phù hợp với quốc tế 84 Bộ giáo dục nên xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng cho riêng ngành đào tạo kế toán - kiểm toán nói chung ngành học nói riêng vừa mục tiêu cho chương trình đào tạo trường đại học nước, vừa tạo thuạn lợi cho công tác tra giám sát hiệu chất lượng đào tạo trường học • Sử dụng Ngân sách Nhà nước hiệu quả: Hàng năm, Bộ Giáo dục – Đào tạo cần lên rõ kế hoạch cụ thể việc thực năm việc trích Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục Thực việc chi đúng, chi đủ ngân sách, không để tình trạng thất thoát ngân sách xảy trình đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học Có thể nói mục tiêu cần tập trung đầu tư ngân sách nhà nước là: - Tập trung đầu tư vào sở vật chất trường đại học, Quan tâm với trường đại học tỉnh, thành phố khác, đặc biệt - tỉnh miền núi, mà điều kiện vật chất khó khăn Có kế hoạch khuyến khích giảng viên chủ động xin công tác tỉnh - nghèo, tỉnh miền núi thiếu thốn vật chất nước Thực việc phổ cập giáo dục đại học giảm chi phí giáo dục để học sinh sau tốt nghiệp THPT có điều kiện học lên cấp đại học mà - lo lắng điều kiện kinh tế gia đình Xây dựng thêm nhiều thư viện lắp mạng nhiều địa phương nhằm phục vụ cho việc cung cấp thông tin, kiến thức cho người dân nói chung cho sinh viên tỉnh, thành phố khác nói riêng Hệ thống thư viện Internet công cụ hiệu hỗ trợ việc giảng dạy việc học tập, - nghiên cứu giảng viên sinh viên Mở khóa bồi dưỡng trình độ giáo viên, tổ chức nước nước • Tăng cường công tác tổ chức giám sát tra Đẩy mạnh tính hiệu hệ thống tra, kiểm tra, phủ nên thống quan từ xuống lập Hội đồng quốc gia kiểm định chất lượng giáo dục Ngoài ra, nên tạo tính độc lập hoạt động: tự đánh giá( trường đại học thực hiện), đánh giá ngoài( quan độc lập bên nhà trường thực hiện), công nhận kết quả( quan quản lý nhà nước giáo dục đại học hiệp hội trường đại học thực hiện) 85 • Tạo điều kiện mở rộng tiếp thu kiến thức từ nước phát triển Bộ GD – ĐT nên có sách tạo điều kiện cho trường đại học thúc đẩy liên kết với trường đại học có uy tín, chất lượng cao nước Đây hướng tốt việc tạo hội cho sinh viên tiếp cận với giáo dục tiên tiến giới với chi phí hợp lí Song song với việc Bộ GD – ĐT cần xử lí triệt để mô hình liên kết quốc tế không hiệu quả, gây tốn chi phí tạo cảm giác hoang mang cho người học Ngoài ra, Bộ GD – ĐT cần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Chương trình đào tạo nước ta thấp Bằng nhân đào tạo chưa quốc tế chấp nhận Do Việt Nam cần đẩy mạnh xuất du học không nước mà du học chỗ Nâng cao chất lượng giảng dạy theo chuẩn quốc tế Thực tốt việc dó Việt Nam thu hút nhập du học, không tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước mà tạo uy tín sức mạnh Việt Nam với bạn bè quốc tế • Tạo liên kết gần gũi với sinh viên Bộ GD – ĐT nên thường xuyên mở buổi tọa đàm, lắng nghe ý kiến sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán để hiểu rõ nhu cầu sinh viên việc học tập nghiên cứu chuyên ngành này, từ giúp trường việc thiết kế giáo trình phương thức đào tạo cho gần gũi thiết thực với khả tiếp thu sinh viên Viêt Nam Đồng thời, qua buổi tọa đàm sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng chuyên ngành theo đuổi, nhu cầu nhà tuyển dụng nước, giúp sinh viên có ý thức tự tạo lập kế hoạch học tập cho thân 86 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngành kế toán - kiểm toán Việt Nam trở thành lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ quản lý kinh doanh quan trọng ngày phát huy vị so với lĩnh vực dịch vụ khác Sự phát triển mạnh mẽ công ty, loại hình doanh nghiệp tổ chức nước khiến nhu cầu kế toán, kiểm toán viên chuyên nghiệp ngày tăng Đây coi vấn đề lớn ngành giáo dục , mà lượng sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán trường chưa thực đáp ứng nhu cầu xã hội Chính vậy, qua đề tài này, nhóm nghiên cứu sâu việc nêu rõ tầm quan trọng đào tạo nguồn nhân lực kế toán - kiểm toán trường đại học , đồng thời nêu số giải pháp học tập nghiên cứu sinh viên kiến nghị, đề xuất với nhà trường, Bộ Giáo dục Đào tạo, quan chức nhằm hoàn thiện hệ thống giáo dục nước ta Dù có nhiều cố gắng, song nghiên cứu khoa học chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng môn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alvin A.Arens and James K.Loebbecker (Prentice Hall series in accounting) An Integrated Approach (2 May 1994) [2] Trương Bá Thanh, Trần Đình Khôi Nguyên- trường đại học Kinh tế, đại học Đà Nẵng (2010), Đối công tác đào tạo kế toán - kiểm toán điều kiện hội nhập kinh tế giới [3] PGS.TS Nguyễn Công Khanh (2008), Theo nghiên cứu phong cách học sinh viên [4] Website www.chinhphu.vn [5], [7] Những điều cần biết tuyển sinh đại học cao đẳng (2010- 2011- 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo) [6] Danh sách chương trình liên kết đào tạo Bộ giáo dục đào tạo phê duyệt tính đến ngày 08/02/2013 [9] (Số: 2196 /BGDĐT-GDĐH) Văn hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo 10 TS Vũ Thị Phương Anh, Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam với nhu cầu hội nhập 11 TS Nguyễn Minh Phong, Hợp tác trường đại học doanh nghiệp- Góc nhìn từ người • • • www.tapchiketoan.com www.ketoan.org www.vneconomy.vn 88 PHỤ LỤC BẢN KHẢO SÁT DÀNH CHO SINH VIÊN Bạn sinh viên năm thứ mấy? Năm Năm Năm Năm cuối Bạn sinh viên chuyên ngành nào? Kế toán Kiểm toán Chuyên ngành khác Trình độ tiếng Anh bạn mức độ (theo mức tăng dần, với thái độ tích cực nhất) Các kỹ mềm bạn mức độ Khả tiếng Anh chuyên ngành bạn (theo mức tăng dần, với thái độ tích cực nhất) Rất yếu Khả thích nghi nhanh Khả quản lý thời gian Khả làm việc nhóm Các kỹ khác Yếu Bình thường Tốt Rất tốt 89 Các kỹ mềm bạn trình độ nào? (bạn tick √ vào ô trống hàng) Mức độ yêu thích bạn nghề kế toán - kiểm toán (từ 1đến 4, mức độ yêu thích nhất) Xin chân thành cảm ơn bạn! 90 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT DÀNH CHO NHÀ TUYỂN DỤNG Anh (chị) làm công ty nào? Nhận xét anh (chị) kiến thức kế toán – kiểm toán sinh viên trường (theo thứ tự tăng dần, với tốt nhất) 2.1 Kế toán □1 □2 □3 □4 □5 □3 □4 □5 2.2 Kiểm toán □1 □2 Yêu cầu công ty chứng tiếng Anh mà ứng viên cần đạt TOEIC Chứng Anh văn cấp độ C Thi trưc tiếp Trình độ tiếng Anh chuyên ngành quan trọng mức cầu tuyển dụng công ty (theo thứ tự tăng dần, với tốt nhất) 91 Nhận xét kỹ sinh viên trường Rất yếu Yếu Bình thường Tốt Rất tốt Khả thích nghi nhanh Khả quản lý thời gian Khả làm việc nhóm Các kỹ khác Nhận xét thái độ công việc sinh viên trường (theo mức tăng dần, với thái độ tích cực nhất) □1 □2 □3 □4 □5 Công ty anh(chị) có liên kết với trường đại học đào tạo chuyên ngành kế toán - kiểm toán không? Có Không Trong tương lai, phía công ty anh chị có muốn đẩy mạnh trọng đến trình đào tạo cho nguồn nhân lực trường không? Có Không (Nếu không viết nguyên nhân vào phía bên dưới) Xin chân thành cảm ơn!!! 92 TÓM TẮT KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đối với khảo sát dành cho sinh viên Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 200 sinh viên chuyên ngành kế toán kiểm toán với nội dung bảng câu hỏi phần phụ lục Đối với 50 sinh viên năm thứ chuyên ngành kế toán - kiểm toán, kết điều tra cho thấy 85% sinh viên chưa có định hướng nghề nghiệp chưa tạo yêu thích chuyên ngành kế toán - kiểm toán Bên cạnh đó, trình độ tiếng Anh kỹ mềm chủ yếu yếu Đối với 150 sinh viên năm thứ 4, kết điều tra có chênh lệch sinh viên Các sinh viên thuộc nhóm có định hướng nghề nghiệp Tuy nhiên mức độ yêu thích chuyên ngành kế toán - kiểm toán thấp, có 13% sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán thực yêu thích, đam mê chuyên ngành theo học Trình độ tiếng Anh có chênh lệch nhiên phần lớn mức chưa cao Đặc biệt tiếng Anh chuyên ngành sinh viên yếu Các kỹ mềm sinh viên nhóm chủ yếu mức bình thường Đối với bảng khảo sát dành cho nhà tuyển dụng Nhóm nghiên cứu khảo sá 30 doanh nghiệp (nhà tuyển dụng) với nội dung bảng câu hỏi trình bày phụ lục Kết khảo sát cho thấy, phần lớn nhà tuyển dụng hài lòng với kiến thức chuyên ngành kế toán - kiểm toán sinh viên trường Tuy nhiên doanh nghiệp nhận xét kiến thức thực tế sinh viên thiếu yếu Các nhà tuyển dụng trọng đến trình độ tiếng Anh, đặc biệt tiếng Anh chuyên ngành sinh viên kế toán - kiểm toán (kết cụ thể trình bày nội dung nghiên cứu) Các kỹ mền sinh viên trường chưa đáp ứng đủ yêu cầu nhà tuyển dụng 93 Trong số nhà tuyển dụng khảo sát số lượng doanh nghiệp (các nhà tuyển dụng) có liên kết với trường đại học chưa nhiều Nhưng hầu hết doanh nghiệp (các nhà tuyển dụng) mong muốn có hợp tác sâu rộng với trường đại học tương lai ... giúp phát triển đào tạo nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán trường đại học Việt Nam Tổng quan nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực kế toán - kiểm toán trường đại học Việt Nam Hiện vấn đề đào tạo nguồn. .. 3: Giải pháp kiến nghị phát triển đào tạo nguồn nhân lực kế toánkiểm toán trường đại học Việt Nam 22 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC... lực kế toán – kiểm toán trường đại học Việt Nam này nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán trường đại học Việt Nam nay, qua đưa số giải pháp,

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:27

Mục lục

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

  • Sinh viên thực hiện:

  • 2. Mục tiêu đề tài

  • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

  • THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

  • CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

  • SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN

  • 1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ HUYỀN

  • Sinh ngày: 13 tháng 11 năm 1991

  • Ngành học: Kế toán

  • Địa chỉ liên hệ: Nhà số 55 – Phạm Hồng Thái – TP. Hưng Yên – Hưng yên

  • Quá trình học tập

  • 2. Họ và tên: ĐINH DIỆU LINH

  • Sinh ngày: 1 tháng 12 năm 1991

  • Quá trình học tập

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

    • 1.1.1. Khái niệm kế toán – kiểm toán

    • 1.1.2. Vai trò của kế toán – kiểm toán đối với nền kinh tế

    • 1.2.1. Lý luận về nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán

    • 1.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực kế toán – kiểm toán trong các trường đại học

    • 2.1.1. Chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan