Nghiên cứu một số các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh và gen liên quan đến khả năng chịu hạn của một số giống vừng (sesamum indicum l )”

99 959 0
Nghiên cứu một số các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh và gen liên quan đến khả năng chịu hạn của một số giống vừng (sesamum indicum l )”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô giáo TS.Trần Thị Thanh Huyền tận tình, bảo, hướng dẫn em suốt trình học tập, thực hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ to lớn, ý kiến đóng góp quý báu thầy TS.Cao Phi Bằng, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hùng Vương, Tỉnh Phú Thọ Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô môn Sinh lý học thực vật Ứng dụng, môn Công nghệ sinh học Vi sinh, môn Hóa sinh tế bào, môn Di truyền học tạo điều kiện thời gian, thiết bị, hóa chất, phòng thí nghiệm giúp em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Viện KHNN Việt Nam cung cấp hạt giống thông tin giống vừng giúp em hoàn thành tốt đề tài Em xin gửi lời cảm đến tập thể cán phòng Công nghệ tế bào thực vật Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam tận tình giúp đỡ em nhanh chóng hoàn thành đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè động viên, khích lệ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, Tháng năm 2015 Học viên Đỗ Thị Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết ABA ADN AFLP ATP At ARN ASTT ADNc BLAST BVTV CKH CPH Cs DHN ĐBSH ĐBSCL ĐK DNS DDBJ EXPASY EMBL EST KHNNVN LEA LMTB Mafft NCBI Đọc Abscisic acid (Axit abxisic) Axit deoxyribo nucleic Amplified fragments length polymorphism Adenozin triphotphat Arabidopsis Axit ribonucleic thalian Axit ribonucleic Áp suất thẩm thấu Axit deoxyribo nucleic complement Basic local alignment search tools Bảo vệ thực vật Cây không héo Cây phục hồi Cộng Dehydrin Đồng Sông Hồng Đồng sông Cửu Long Điều kiện Dinitrosalicylic DNA Data Bank of Japan SIB Bioinformatics Resource Portal European Molecular Biology Laboratory Expressed Sequence Tags (trình tự biểu hiện) Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Late embryogenesis abundant protein Lượng mưa trung bình Multiple sequence alignment National Center for Biotechnology P5CS PCR RAPD RNA-seq Information Pyroline – 5-cacboxylate synthase Polymerase Chain Reaction Primer pesign assitant RNA sequencing (giải trình tự ARN) DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cây vừng có tên khoa học Sesamum indicum L.,thuộc Tubiflorae, họ Pedaliaceae, gồm 16 chi khoảng 60 loài Có khoảng 37 loài thuộc chi Sesamum có Sesamum indicum loài người sử dụng trồng trọt Cây vừng loại trồng lấy hạt thực phẩm có định hướng phát triển lớn Cây vừng có thời gian sinh trưởng ngắn, loại lấy dầu ngắn ngày, dễ sống, đòi hỏi thâm canh [39], [46] Sản phẩm vừng hạt có giá trị kinh tế dinh dưỡng cao Trong hạt vừng có chứa nhiều chất dinh dưỡng lipit chiếm (45- 54% ), protein chiếm (19-20%), đường (8-11%), chất khoáng chiếm 5%, nước chiếm (4-5%) [31] Ngoài có axit oleic (C18 H34 O2) chiếm (45,3-49,4%) axit ninoleic (C18 H32 O2) chiếm (37,7 - 41,2%), cholesterol [9], [14], [25], [41] Nên dầu vừng ngày đánh giá loại dầu có ưu điểm vượt trội so với loại dầu khác, dùng để làm thực phẩm làm thuốc để chữa bệnh Đặc biệt trị bệnh nội khoa mãn tính, tim mạch, gan mật [32], [41],[45], [53], [66], [72] Trên giới, vừng nhiều nhà khoa học nghiên cứu theo nhiều hướng khác Trong đó, phần lớn nghiên cứu chủ yếu biến đổi sinh lý trước sau nảy mầm, số nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện hạn đến nảy mầm, sinh trưởng phát triển, suất vừng…đã thảo luận đăng tạp chí chuyên ngành [34], [35], [72] Cho đến nay, Việt Nam công trình hướng nghiên cứu vừng Chủ yếu nghiên cứu hướng chọn tạo giống V6, V36, VD10, cho suất cao, chất lượng tốt, hay tập trung nghiên cứu sâu số tiêu hóa sinh thực phẩm, dinh dưỡng hạt, việc khai thác, sử dụng chế biến bột vừng làm thức ăn cho trẻ em, làm dược phẩm chữa trị bệnh Một vài nghiên cứu khả chống sâu bệnh, chống đổ lốp, chống tách vỏ…nhằm áp dụng để nâng cao suất vừng [10], [14], [37], [39], [43] Cũng có số nghiên cứu gen liên quan đến tính chịu hạn vừng chưa nghiên cứu sâu [15] Trong đó, Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, hạn môi trường sống bật xảy thường xuyên Các giống vừng sử dụng nước khả vượt qua thời kỳ khô hạn trình phát triển làm cho suất chất lượng hạt chưa cao Xuất phát từ lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số tiêu sinh lí, hóa sinh gen liên quan đến khả chịu hạn số giống vừng (Sesamum indicum L.)” 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định số tiêu sinh lí, hóa sinh liên quan đến tính chịu hạn vừng giai đoạn phòng thí nghiệm Xác định trình tự gen Dehydrin(DHN), Pyrroline-5-carboxylate synthase (P5CS) chung vừng Xác định biểu gen liên quan đến tính chịu hạn giống vừng nghiên cứu phương pháp PCR 3.Ý NGHĨA KHOA HỌC Ý NGHĨA THỰC TIỄN 3.1.Ý nghĩa khoa học Các số liệu thu đề tài dẫn liệu khoa học cho nghiên cứu phản ứng sinh lý, hóa sinh liên quan đến khả chịu hạn giống vừng nghiên cứu Các kết đề tài sở xác định mối quan hệ phản ứng sinh lí, hóa sinh biểu gen liên quan đến tính chịu hạn vừng 3.2.Ý nghĩa thực tiễn Sử dụng kết thu đánh giá khả chịu hạn giống vừng nghiên cứu, để chọn tạo giống chịu hạn tốt nhất, đưa thực nghiệm vùng sinh thái khác nhau, nhằm nâng cao suất phẩm chất hạt, giúp giảm thiểu vật liệu công sức công tác chọn giống chịu hạn PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY VỪNG 1.1.1.Nguồn gốc vừng (Sesamum indicum L.) Cây vừng (Sesamum indicum) cho dầu lâu đời biết đến, hóa 5000 năm trước, có đặc tính chịu hạn cao Nó trồng “sống sót”, với khả phát triển nơi mà hầu hết trồng khác khó sống Cây vừng cổ đại trồng rộng rãi khu vực khô hạn, rìa sa mạc, vùng nhiệt đới khắp giới Cây vừng thích nghi với môi trường khô hạn nhờ có hệ thống rễ sâu rộng Tuy nhiên, hạt vừng đòi hỏi phải có độ ẩm thích hợp cho nảy mầm phát triển sớm Trong độ ẩm trước trồng, thời kỳ hoa đậu trái quan trọng [10],[46] Cây vừng bắt nguồn từ châu Phi sau phát triển rộng Nam Mỹ, từ vừng người Châu Âu biết đến từ năm 1942 (Do Chritophecoloms, người Bồ Đào Nha người Tây Ban Nha) giới thiệu Từ năm 1950, vừng trồng nhiều Mỹ [11], [12] Phần lớn tập trung bang Texas với diện tích dao động từ 10000 đến 20000 mẫu Ở Anh dao động từ 4000 đến 8000 mẫu năm gần Tuy nhiên sản lượng hạt vừng Mỹ không đáp ứng kịp nhu cầu tiêu dùng nước, Mỹ phải nhập nhiều sản phẩm hạt vừng dầu vừng nước khác chủ yếu Nam Mỹ [10], [11], [12] Hiện vừng (Sesamum indicum) có hàng ngàn giống, chúng phân thành nhiều loài khác Ở khu vực Châu Âu, Châu Mỹ, Tây Á Tiểu lục địa Ấn Độ trồng vừng cho hạt màu trắng màu vàng Còn hạt vừng màu đen sẫm màu chủ yếu sản xuất Trung Quốc Đông Nam Á Tuy nhiên với Di truyền học phân tử đại, vừng có nhiều dạng hình, màu hoa, dạng quả, màu sắc hạt khác nhau, chúng giống khác thuộc loài vừng trồng (Sesamum indicum) [46], [47], [53] Các giống vừng trồng dần thích nghi với nhiều loại đất Một số loại vừng trồng đất đai màu mỡ cho suất cao phẩm chất tốt Tuy nhiên vừng loại tiên phong đất nghèo dinh dưỡng, chịu khô hạn coi loài xóa đói giảm nghèo vùng sản xuất nông nghiệp khó khăn Châu Phi Châu Á Đặc biệt khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam [10], [48], [19], [20] Ở Việt Nam vừng biết đến từ lâu đời, trồng nhiều tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Miền Đông Nam Bộ, Nam Bộ Trung Bộ (riêng tỉnh An Giang, diện tích trồng vừng tăng lên đến 16000 ha) (2010) Mặc dù so với vùng khác vừng trồng lâu đời Miền Bắc, diện tích trồng không mở rộng, điều kiện khí hậu đất đai không thích hợp cho vừng phát triển Do khu vực Miền Bắc Trung Bộ, Miền Nam có diện tích trồng vừng lớn Cụ thể Nghệ An xem vùng trồng vừng trọng điểm Việt Nam Riêng vụ hè thu năm 2002 diện tích loại vừng toàn tỉnh 9957 ha, với giống vừng phổ biến [42], [45], [38], [40] Trước đây, điều kiện khí hậu không thuận lợi, hạn thường xuyên xảy Mà nước ta chưa tìm giống vừng chịu hạn tốt, nên suất thu thấp, thu nhập người dân chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường đặt Hiện nhờ vào việc trồng vừng mà nguồn thu nhập nông dân cải thiện, đáp ứng đủ nhu cầu hạt dầu vừng nước Hạt vừng không sử dụng làm thực phẩm, mà sử dụng làm thuốc để chữa bệnh Vì vừng ngày có vị trí quan trọng có xu hướng phát triển lớn tương lai [8], [10], [57], [78] 1.1.2.Đặc điểm sinh học Các giống vừng năm, có khả phân cành, nhiều loại hoa, nang, chứa nhiều hạt nhỏ có dầu Thời gian sinh trưởng vừng thường khoảng 70 - 120 ngày, có giống lên đến 150 ngày không đưa vào hệ thống mùa vụ nước ta [37], [40], [49], [51]  Đặc điểm rễ Rễ vừng rễ cọc, rễ ăn sâu Có hệ thống rễ chùm phát triển, rễ đâm nhiều rễ cấp, rễ cấp đâm nhiều rễ cấp Rễ vừng phân bố chủ yếu lớp đất 0-25cm Do có rễ ăn sâu nên vừngkhả chịu hạn tốt [37], [38], [40], [45],[52], [14]  Đặc điểm thân Thân vừng thuộc thân thảo, có hình cạnh gần ngọn, hình dạng thân nhiều không rõ rệt Thân vừng cao khoảng 55-150cm Trong điều kiện hạn, thân thấp Cành mọc từ thân, vừng thường có cấp cành, có khoảng 2-6 cành Trên thân có 25-50 lóng, độ dài lóng 2-7cm, có lông màu trắng [37], [38], [40], [45]  Đặc điểm Lá vừng đơn, mọc cách thân, cành Hình dạng thường có hình trứng, hình tiêm hình thuôn dài Thông thường, vị trí thấp gần gốc, cành thường rộng chia thùy Cuống dài 1-5 cm Phiến thường có lông có chất nhầy Các phía cao thường nhọn, không phân thùy, mép xẻ cưa không theo quy luật Lá vừng kèm phân dọc theo thân cành, xếp không thống Đa số mọc đối gần gốc mọc đối, phía mọc cách, màu giống màu thân [37], [38], [40], [45], [52]  Đặc điểm hoa Hoa vừng có hình chuông Hoa phát triển bình thường dài tới 3cm, 10 nằm dương Hình 3.17 Cây phả hệ xây dựng từ GolS vừng (Si), A thaliana (At), dương (Ptr) ngô (Zm),ngô (Zm)  Phân tích biểu gen Gen SiGolS1 SiGolS2 SiGolS3 SiGolS4 SiGolS5 EST JK072587.1 JK066805.1 JK066027.1 - Mô Hạt Hạt Hạt - Dựa vào bảng 3.12 cho thấy, qua khảo sát EST GolS vừng, gen có EST tương ứng phát gen SiGolS1, SiGolS2 SiGolS4 Các EST có nguồn gốc từ hạt phát triển (ở thời kì tới 30 ngày sau nở hoa) Do tập hợp EST vừng (44,905 EST từ 163 mẫu nghiên cứu khác nhau) nên khẳng định 85 gen không biểu mô khác Có lẽ cần có thực nghiệm (RT-PCR hay RNAseq) để xác định cách đầy đủ biểu gen Nhưng khẳng định ba năm gen GolS vừng biểu mô hạt, loại mô mà có tích lũy GolS số loài thực vật khác báo cáo Sự tích lũy GolS tiền đề cho sinh tổng hợp dự trữ raffinose hạt, giúp bảo vệ phôi trước nước trình chín hạt [18,50,] Vì công trình giúp xác định phân tích năm gen thuộc họ GolS vừng Các GolS vừng có mang đầy đủ motif bảo thủ đặc trưng cho GolS báo cáo Các genhóa GolS không liên tục, có từ hai tới ba intron, protein có tính axit, ưa nước yếu, có từ 322 tới 340 amino acid Chỉ tượng nhân gen sau trình biệt hóa loài phát vừng Có ba năm gen biểu mô hạt phát triển vừng Như thành công tìm gen có biểu có tính chống chịu gặp điều kiện bất lợi Cụ thể điều kiện hạn gen có tính chống chịu này, kết hợp với kết nghiên cứu tiêu trao đổi nước, hàm lượng diệp lục, ASTT, tiêu hóa sinh (hàm lượng đường khử, hàm lượng axit amin prolin, gàm lượng glyxin betan) mà tìm giốngkhả chị hạn tốt đem thực nghiệm, đồng thời giống đem lại suất cao, phẩm chất tốt 3.3.3.Xác định biểu số gen vừng phương pháp PCR Trong số gen DHN P5CS tìm thấy hệ gen vừng, chọn số gen có tiềm đáp ứng với điều kiện hạn Việc chọn gen kết phân tích yếu tố cis đáp ứng với điều kiện nước vùng promoter (1000 cặp nucleotit phía trước mã mở đầu gen ATG) Sau đoạn mồi đặc hiệu cho gen thiết kế 86 nhờ phần mềm Primer3.0 phiên online Gen HIS (số hiệu ngân hàng gen JP631643.1) sử dụng làm gen đối chứng Gen chứng minh biểu ổn định vừng điều kiện môi trường vô sinh khác (Wei, 2013, Identification and testing of reference genes for Sesame gene expression analysis by quantitative real-time PCR) ARN tổng số tách từ mô ba giống V1, V3 V4 điều kiện thường điều kiện hạn (sau ngày ngừng tưới nước) 2µg ARN tổng số mẫu sử dụng để tổng hợp ADNc Sản phẩm ADNc định lượng máy nano drop lite (BNC Korea) pha loãng 10 lần Phản ứng PCR ngược bán định lượng thực với 1µl dung dịch ADNc cho phản ứng Bắt đầu từ chu kì phản ứng thứ 20, 5µl sản phẩm phản ứng lấy khỏi ống phản ứng PCR kết thúc chu kì 20, 25, 30, 35 Sản phẩm phản ứng PCR điện di gel agarose 1,5% nhuộm BET Ảnh chụp sản phẩm phản ứng chu kì thứ 35 thể hình 3.18 Hình 3.18 Sự biểu gen DHN P5CS giống vừng nghiên cứu Mức độ biểu tương đối gen nghiên cứu điều kiện hạn so với đối chứng giống vừng nghiên cứu 87 Hình 3.19 Mức độ biểu tương đối gen nghiên cứu điều kiện hạn so với đối chứng giống vừng nghiên cứu Mức độ biểu gen phân tích thông qua phân tích kích thước cường độ băng sản phẩm điện di (thu nhuộm với BET) nhờ phần mềm ImageJ Mức độ biểu tương đối gen DHN P5CS giống vừng điều kiện hạn so với điều kiện thường phân tích sau đồng hóa với gen đối chứng gen HIS Hình 3.19 cho thấy rằng, gen P5CS1 biểu mạnh điều kiện hạn so với điều kiện thường giống V3 mức độ tương đối thấp, 1,3 lần Trong hai giống V1 V4, gen biểu điều kiện hạn xấp xỉ điều kiện thường Trong đó, gen DHN6 biểu mạnh điều kiện hạn so với điều kiện thường tất giống nghiên cứu Trong đó, mức độ tăng biểu mạnh giống V4 (giống có tính chịu hạn cao dựa tiêu sinhnghiên cứu trên), mức độ tăng biểu thấp giống V1 Những kết gợi ý gen DHN6 có vai trò làm tăng tính chịu hạn giống vừng Mức tăng biểu gen DHN6 điều kiện hạn so với điều kiện thường tăng tỉ lệ thuận với tính chịu hạn giống vừng nghiên cứu 88 89 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Qua tiến hành nghiên cứu tiêu tiêu sinh lí, hóa sinh như: Đánh giá nhanh khả chịu hạn, hàm lượng nước mô lá, khả giữ nước mô lá, hàm lượng diệp lục tổng số, ASTT mô lá, xác định hàm lượng axit amin prolin, hàm lượng đường khử, hàm lượng glyxin betain Các kết số liệu cho thấy giống 8373 tiêu có giá trị cao so với giống lại Nhưng có giá trị thấp hai tiêu xác định hàm lượng nước liên kết mô hàm lượng diệp lục liên kết Như giống 8373 giống chịu hạn tốt so với giống 4588 chịu hạn nhất, giống 4589, 6826 Sử dụng phương pháp tin sinh học tìm gen P5CS gen DHN vừng Sự biểu gen phận khác khác Khi đặt giống vừng vào điều kiện hạn, biểu gen DHN6 tăng lên ba giống, mức tăng cao giống V4, mức tăng thấp V1 KIẾN NGHỊ Sử dụng kết nghiên cứu thu tiêu sinh lí, hóa sinh đặc trưng cho khả chịu hạn (đã nêu trên) để tuyển chọn giống vừng giống vừng nghiên cứu, đưa trồng thực nghiệm vùng chịu ảnh hưởng hạn, để giảm thiểu thiệt hại, cho suất cao phẩm chất tốt Cần có nghiên cứu sâu mức độ phân tử, nghiên cứu biểu phân lập gen chịu hạn Làm sở để chọn tạo giốngkhả chịu hạn tốt 90 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Trần Thị Thanh Huyền, Cao Phi Bằng, Đỗ THị Hằng (2015), “Xác định, xếp loại nghiên cứu biểu gen dehydrin vừng (Sesamum indicum L.)”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội, 60 (4), tr 121 - 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cao Phi Bằng, 2014 Đặc trưng hóa khảo sát biểu họ gen dehydrin quýt đường (Citrus clementina) Tạp chí Khoa học phát triển, 12(7), pp 1134-1139 Lê Trần Bình, hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997), Ứng dụng công nghệ tế bào thực vật cải tiến giống trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Trần Bình, Đinh Kim Xuyến (2004), “Đánh giá mức độ đồng di truyền dòng vải thiều (Litchi chinensis Sonn.) Thanh Hà, Hải Dương kỹ thuật RAPD”, Tạp chí Công nghệ sinh học, 2(3), tr 345-358 Lê Trần Bình, Lê thị Muội (1988), Phân lập gen chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi lúa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1988), Thực hành hóa sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2007), Hóa sinh học, Nxb Giáo dục Phạm Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Nguyễn Tỵ, (1997), Xác định thành phần acid amin phương pháp dẫn xuất hóa với O-Phthadialdehyl (OPA) 9-Fluorenylmethyl Chroloformat (FMOC) hệ HP- AminoQuant Series II, Kỷ yếu Viện Công nghệ Sinh học, tr 454-461 Vũ Văn Chuyên (2004), “Vừng đen chữa bệnh”, Tạp chí thuốc quý số 21, tr.10 Lê Doãn Diên (1990), Nghiên cứu protein amino acd số giống trồng miền Bắc Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tr 100-105 10 Trần Kim Đồng, Nguyễn Quang Phổ, Lê Thị Hoa (1991), Giáo trình Sinh Lý trồng, Nxb Đai Học Giáo Dục Chuyên Nghiệp, tr.10142, 164-176, 316-318, 389-390 11 FAO (1976), Hand Book on human requirements in food suffs FAO, Genve 12 FAO (2005) FAO star Databases http://www.faostat.fao.org/ 13 Điêu Thị Mai Hoa, Lê Trần Bình (2005), Nghiên cứu tính đa hình di truyền 57 giống đậu xanh (Vigna radiata L.) kĩ thuật RAPD, 92 Tạp chí Công nghệ Sinh học, 3(1), tr 57-66 14 Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền (2007), Sự biến đổi hàm lượng amino acid proline rễ đậu xanh tác động stress muối NaCl, Báo cáo khó học Hội nghị nghiên cứu khoa học sống , Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 482 – 485 15 Trần Thị Thanh Huyền, Chu Thị Ngọc, Trịnh Thị Thu Phương (2010), “Đánh giá khả chịu hạn 20 giống vừng (Sesamum indicum L.) điều kiện hạn nhân tạo, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 55 (3), tr137 – 142 16 Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Như Khanh (2011), “ Nghiên cứu số tiêu trao đổi nước liên quan đến tính chịu hạn 20 giống vừng (Sesamum indicum L.)”, Tạp chí Khoa học tự nhiên công nghệ ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Như Khanh, Võ Minh Thứ (1995), “Nghiên cứu, so sánh số tiêu sinh lý, hóa sinh mạ giống lúa chịu hạn”, Tạp chí Di truyền Ứng dụng, 1, tr 23-26 18 Nguyễn Như Khanh, Mã Ngọc Cảm (1997), “Huỳnh quang diệp lục số giống cà chua điều kiện mùa hè, Hà Nội”, Tạp chí Di truyền Ứng dụng, 1, tr 29-32 19 Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2008), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Như Khanh, Ngô Văn Bảo (1995), “So sánh số tiêu sinhliên quan đến tính chịu nóng hạn giống đậu tương (Glycina Max(L) Merrill), Tạp chí Sinh học, 17(4), tr 39-42 21 Klein D.M., Klein D.T (1978), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Kozusko N.N (1984), Xác định khả chịu hạn ngũ cốc theo thay đổi thông số trao đổi nước, Nxb Leningrat (Bản dịch từ tiếng Nga) 23 Trần Thị Phương Liên (1999), Nghiên cứu đặc tính hóa sinh sinh học phân tử số giống đậu tương có khả chịu nóng, chịu hạn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện công nghệ Sinh học, 93 Hà Nội 24 Nguyễn Hoàng Lộc, Trần Thanh Thu, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1992), “Nghiên cứu đặc điểm hóa sinh số dòng thuốc có khả chịu muối chịu nước nuôi invitro”, Tạp chí Di truyền Ứng dụng, 1, tr 35-39 25 Đặng Thị Lý, Từ Giấy, Từ NGữ, Lê Thị Thái (1997), “Sử dụng bột vừng chế biến làm thức ăn cho trẻ em 12-36 tháng tuổi”, Tạp chí y học dự phòng, 7(4), tr 78-80 26 Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Minh Điệu (2006), “Sử dụng huỳnh quang diệp lục nghiên cứu khả chịu hạn số giống lạc”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 44(6), tr 61 – 66 27 Chu Huy Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Chu Huy Mẫn, Đào Hữu Hồ (2001), Thống kê sinh học, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 29 Chu Hoàng Mậu, Lê Xuân Đắc, Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình (2000), “Đánh giá genom số dòng đậu tương đột biến kỹ thuật phân tích đa dạng AND nhân ngẫu nhiên”, Tạp chí Sinh học, 22(1), pp 19 – 24 30 Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lý thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phạm Văn Nguyên (1981), Những dầu béo Việt Nam, Nxb khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả chịu hạn chọn dòng chịu hạn lúa công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ sinh học, Hà Nội 34 Rubin B.A (1978), Cơ sở sinh lý học thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 165 – 167 35 Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh (2003), Giáo 94 trình sinh lý thực vật, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 36 Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2008), Nghiên cứu đa dạng di truyền phân lập gen số gen liên quan đến tính chịu hạn đậu xanh (Vigna radita (L) Wilczek), Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ sinh học, Hà Nội 37 Phạm Văn Thiều (2005), Cây vừng – Kỹ thuật trồng, suất hiệu kinh tế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Tạ Quốc Tuấn, Trần Văn Lợt (2006), Cây Mè, kỹ thuật trồng thâm canh, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 39 Lê Khả Tường, Vũ Ngọc Thắng, Vũ Đình Chính (2004), “ Kết nghiên cứu chọn lọc giống vừng VĐ10”, Tạp chí Nông nghiệm Phát triển Nông thôn số 5, tr 618, 621-622 40 Ty Văn Hóa Thông tin Văn hóa (1978), Vừng đen 41 Nguyễn Thị Tỵ, Tống Quỳnh Mai, Nguyễn Bích Nhi, Phan Văn Chi (2003), “Thành phần axit amin giá trị dinh dưỡng protein hạt giống vừng địa phương ngoại nhập Việt Nam” Tạp chí Sinh học số 9, tr 71-76 42 Thị Vân (2006), Nghiên cứu đặc tính chịu nước số dòng ngô lai ngắn ngày cho tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 43 Viện KHKTNN Việt Nam, Viện nghiên cứu dầu thực vật, Viện Nông hóa thổ nhưỡng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An, Kêt nghiên cứu giống vừng V6, tr 287-288 44 Lê Quang Vượng, Hoàng Văn Sơn, Phan Xuân Thiệu (2005), “Một số số hóa sinh thực phẩm giống vừng trồng vùng đất cát ven biển tính Nghệ An”, Tạp chí Sinh học, 27(3), tr 46-49 45 Nguyễn Vy (2003), Cây vừng, Nxb Nghệ An TÀI LIỆU TIẾNG ANH 46 Abdellate E., Sirelkhatem R., Mohamed Ahmed M.M., Radwan K.H., Khalafalla M.M (2008), “Study of genectic diversity in Sudanese sesame (Sesamum indicum L.) germplasm using random amplifeied 95 polymorphic DNA (RAPD) marker”, African jouranal of Biotechnology , 7(24), pp.4423 – 4427 47 Anilakumar K R., Pal A., Khanum F and Bawa A.S., 2010 Nutritional, medicinal and industrial uses ò sesame (Sesamum indicum L.) seeds-an overview Agriculturae Conspectus Scientificus (ACS), 75(4), pp 159-168 48 Bates L.S., Waldren R.P., Teare I.D (1973), “Rapid determination of free proline for water stress studies”, Plant and Soil, 39, pp 205-207 49 Bateman A., Coin L., Durbin R and Finn R D., 2004 The Pfam protein families database Nucleic Acids Res, 32, pp D138-D141 50 Baydar H., Maquar R and Turgut K.(1999), “Variation of certain characters and line selection for yield, oleic and linoleic acid in the Turkish sesame ( Sesamum indicum L.) populations”,Journal Agriculture and Forestry 23,pp 431-441 51 Beatrice A were., Augutino O Onkware., Samuel Gudu., Margareta Welander, anders S Carlasson (2006), “Seed oil content and fatty acid composition in East African sesame (Sesamumindicum L.) accessions evaluated over years”, Field Crops Research, 97, pp 779-787 52 Bedigian D., Smyth C.A.,Harlan J.R (1986), “Pattenrns of morphological variation in sesame” Economic Botany 40, pp 353-365 53 Brisht I.S., Mahajan R.K., Loknathan T.R., Gautam P.L., Mathur P.N and Hodgkir T.(1999), “ Asessment of genetic diversity, stratification of germplasm accessions in diversity groups and sampling strategiesfor establishing a core collection of Indian sesame (Sesamum indicum L.)”, Plant Grenetic Resources Newsletter, 119, pp 35-39 54 Chung H Chung., Yong J Yee., Doh H Kim., Hyoun K Kim., Dae S Chung (1995), “Changes of lipid, protein, RNA and fatty acid composition in developing sesame (Sesamum indicum L,.) seed”, Plant Science, 109, pp 237-243 55 Delauney A.J., Verma D.P.S (1933), “prolin biosynthesis and 96 osmoregulation in plant”, Plant Journal, 2, pp 215-223 56 Dhopte A.M., Manuel L.M (2002), Principles and Techniques for Plant Scientists, 1st End., Updesh Purohit for Agrobios (India), Odhpur, ISBN: 81-7754-116-1, pp 373 57 El-Habbasha S.F., Abd El salam M.S., Kabesh M.O (2007), “Response of two sesame varieties (Sesamum indicum L.) to Partiall Replacement of Chemical Fertilizers by Bio-organic Fetilizers”, Research Journal of Agriculture and Biological Sciences, 3(6), pp 563-571 58 Ercan G.A., Taskin M., Turgut K (2004), “Analysis of genetic diversity in Turkish sesame (Sesamum indicum L.) population using RAPD markers”, Genetic Resources and Crop Evolution, 51 , pp 599-607 59.Grieve CM, Grattan SR (1983) Rapid assay for determination of water soluble quaternary ammonium compounds Plant and Soil, 70: 303-307 60 Ghulam M.A., Yasumoto S., Seki-Katsuta M (2007), “Assessement of genetic diversity in sesame (Sesamum indicum L.) detected by Amplified Fragment Length Polymorphism markers” Electronic Journal of Biotechnology, 10(1), pp 12-23 61 Gunasekara D., Berkowitz G.A (1992), “Evaluation of contrasting cellular-lever acclimation respones to lesf water deficuts in three wheat genotypes”, Plant Science, 86, pp 1-12 62 Hanson A.D., Tully R.E (1979), “Light stimulation of proline synthesis in water-stressed barley leaves”, Planta 145, pp 45-51di K., 2011 Plant dehydrins and stress tolerance: versatile protein for complex mechanisms Plant Signaling Bahavior, 6(10), pp 1503-1509 63 Hundertmark M and Hincha D.K., 2008 LEA (late embryogenesis abundant) proteins and their encoding genes in Arabidopsis thaliana BMC genomics, 9(1), p 118 64 Isshiki S., Umezaki T (1997), “Genetic variations of isozymes in cultivated sesame ( Sesamum indicum l.)”, Euphytica 93, pp 375-377 97 65 Kang M.H., Oh M.K., Bang J.K., Kim D.H., Kang C.H., Lee B.H., (2000), “Varietal difference of lignan contents and fatty acids composition in Korean sesame cultivars”, Korean Journal of Crop Science, 45(3), pp 203-206 66 Karp A., Kresovich S., Bhat K., Ayad W., Hodgkin T (1997), “Molecular tools in plant genetic resources consevation: a guide to the technologie”, Rome IPGRI Technical Bulletin No Intermational Plant Genetic Research Institute 67 Kishor P.J., Hong Z., Miao G., Hu C., Verma D.P.S (1995), “Overexpression of pyrroline-5-carboxylate synthase increase proline production and confers osmotolerance in transgenic plants”, Journal of plant physiology, 108, pp 1387-1394 68 K Katoh and D M Standley, “MAFFT multiple sequence alignmen software version 7: improvements in performance and usability, “Mol Biol Evol, vol 30, pp 772-80, Apr 2013 69 Langham, D.R and Terry Wiemers 2002 Progress in Mechanizing Sesame in The US Through Breeding p 157–173 In: J Janick and A Whipkey (eds.), Trends in New Crops and New Uses ASHS Press, Alexandria, VA 70 Laurentin H.E, Karlovsky P (2006), “Genetic relationship and diversity in a sesame (Sesame indicum L.) germplasm collection using amplified fragment leghth polymorphism (AFLP)”, BMC Genetics, 7, pp 1-10 71 Lee J., LeeY., Choe E (2008), “Effects of sesamol, sesamin and sesamolin extracted from roasted sesam oil on the thermal oxidation of methyl linoleate”, Food Science and Technology, 41, pp 1871-1875 72 Mensah J.K., Obadoni B.O., Eruotor P.G.,Onome-Irieguna.F (2006), “Stimukated flooding and drought effect on germination, growth, and yield parameters of sesame (Sesamum indicum L.)”, African Jouranal of Biotechnology”, 5(13), pp 1249-1253 98 73 Miller G.L (1959), “Use of Dinitrosalicylic Acid Regent for Determination of reducing sugar”, Analytical chemistry, 31(3), pp.426-428 74 Morris J.B (2002), “Food, industrial, nutraceutical, and phamaceutical uses of sesame genetic ressourves”, ASHS Press, Alexandria, VA, pp 153 – 156 75 Rio DC, Ares M Jr, Hannon GJ, Nilsen TW (2010), “Purification of RNA using TRIzol (TRI reagent), Cold Spring Harb Protoc 2010 Jun; 2010(6): pdb.prot5439.doi: 10.1101/pdb.prot5439 76 Weiss E.A (1983), Oilseed Crops, Longman Inc, New York 77 Williams J.G.K., Kubelik A.R., Livak K.j., Rafalski J.A Tingey S.V (1990), “DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are usefull as genetic markers”, Nucleic acid Reseach, 18, pp 6531-6535 78 Zhang H., Miao H., Wang L., et al., 2013, Genome sequencing of the important oilseed crop Sesamum indicum L Genome Biol, 14(9) 79 Xiurong Z., Yingzhong Z., Xiangyun F., Yong C., Qingyan G., Yurong L (1999), “Establishment and development of sesame germplasm core collections in China”, Plant Genetic Resources Newsletter, 119, pp 47-50 99 ... đến khả chịu hạn số giống vừng (Sesamum indicum L. )” 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định số tiêu sinh l , hóa sinh liên quan đến tính chịu hạn vừng giai đoạn phòng thí nghiệm Xác định trình tự gen Dehydrin(DHN),... học Các số liệu thu đề tài dẫn liệu khoa học cho nghiên cứu phản ứng sinh l , hóa sinh liên quan đến khả chịu hạn giống vừng nghiên cứu Các kết đề tài sở xác định mối quan hệ phản ứng sinh l , hóa. .. khả vượt qua thời kỳ khô hạn trình phát triển l m cho suất chất l ợng hạt chưa cao Xuất phát từ l trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số tiêu sinh l , hóa sinh gen liên quan đến khả

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên giống vừng

  • Áp suất thẩm thấu trong mô lá (atm)

  • ĐK

  • thường

  • ĐK

  • hạn

  • % so với

  • ĐK thường

  • V1

  • 0,94a±0,0153

  • 2,23a*±0,0115

  • 237,23

  • V2

  • 1,12±0,02

  • 3,48b*± 0,153

  • 310,71

  • V3

  • 1,16c ± 0,153

  • 3,52c*±0,135

  • 303,44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan