Tình mẫu tử trong tranh của một số họa sĩ việt nam tiêu biểu giai đoạn 1925 1945

39 907 0
Tình mẫu tử trong tranh của một số họa sĩ việt nam tiêu biểu giai đoạn 1925 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Nghệ thuật trực tiếp dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học trường Đại học sư phạm Hà Nội Đặc biết em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên Th.s Nguyễn Thị Hồng Thắm tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình làm để em hồn thành tiểu luận tốt nghiệp Mặc dù dành nhiều thời gian, công sức cố gắng nhiều , kiến thức chun mơn cịn hạn chế kinh nghiệm làm nghiên cứu khoa học chưa nhiều, nên Tiểu luận tốt nghiệp em cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy, góp ý bảo để em tiến trưởng thành chuyên môn làm nghiên cứu khoa học Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Trịnh Thị Hồng MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển thời kì giai đoạn 1925-1945 giai đoạn phát triển mạnh mẽ với phong cách đa dạng, cách thể tác phẩm theo chủ đề, diễn tả sâu sắc nội dung tác phẩm họa sĩ.Tranh họa sĩ Việt Nam bắt đầu giới thiệu với giới Hội họa Việt Nam dần hình thành chân dung khơng phải hồn thiện Những tác phẩm mĩ thuật thành công khẳng định điều mà mở trường Cao Đẳng mĩ thuật Đông Dương Pháp không muốn Đó người Việt Nam hồn tồn trở thành nghệ sĩ tạo hình khơng phải người thợ mĩ nghệ với đội bàn tay khéo léo Phong cách sáng tác họa sĩ có phẩn chuyển biến mạnh mẽ Tranh không đơn ghi chép, diễn tả thực nơi biểu kiến thức nghệ thuật tạo hình Nghệ thuật giúp người nghệ sĩ gửi gắm vào tác phẩm cảm xúc, rung động thẩm mĩ trước vẻ đẹp sống, người thiên nhiên Nghệ thuật tạo hình giai đoạn tạo nên nhiều phong cách đa dạng, xuất họa sĩ, nhà điêu khắc với sở trường sử dụng chất liệu, tìm kiếm đề tài để tạo nên dấu ấn riêng nghệ thuật cận đại đại sau Hai xu hướng sáng tác lãng mạn thực khẳng định diện mạo hội họa cận đại Việt Nam với đại diện xứng đáng tiêu biểu Điều cho thấy rõ phát triển hội họa cận đại thành tựu nó, xứng đáng loại hình nghệ thuật tiêu biểu cho mĩ thuật Việt Nam cận đại Nội dung, chủ đề , đề tài sáng tác mở rộng họa sĩ nhà điêu khắc tìm thấy nguồn cảm hứng sáng tạo thực sống nông thôn, thành thị, gia đình,… Nội dung nói thành cơng vẻ đẹp người phụ nữ sinh hoạt gia đình, tình cảm mẹ Đó vẻ đẹp mềm mại , nhẹ nhàng, duyên dáng kín đáo người phụ nữ Việt Nam đứa thi vị họa tác phẩm nghệ sĩ Tiêu biểu cho tác phẩm phải kể đến tranh họa sĩ: Lê Phổ, Lê Thị Lựu, Mai Trung Thứ Là sinh viên ngành sư phạm mỹ thuật em ln mong muốn tìm hiểu để mở rộng vốn hiểu biết giá trị nghệ thuật,nghững thông điệp mà họa sĩ gửi gắm tác phẩm mình.Qua tác phẩm họa sĩ em hiểu biết thêm kiến thức mỹ thuật nguồn tài liệu giúp em vận dụng vào q trình học tập giảng dạy sau em lựa chọn đề tài: “Tình mẫu tử tranh số họa sĩ Việt Nam tiêu biểu giai đoạn 1925-1945” để nghiên cứu Với thời gian lượng kiến thức có hạn nghiên cứu ,nên đề tài khơng tránh sai sót ,rất mong nhân ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Mục đích nghiên cứu Với đề tài mục đích nghiên cứu làm bật rõ tình mẫu tử tranh sáng tác hội họa số họa sĩ tiêu biểu Việt Nam giai đoạn 1925-1945.Thấy rõ giá trị nội dung, phong cách sáng tác tác phẩm tình mẫu tử số họa sĩ Việt Nam Nghiên cứu đề tài đông thời giúp vận dụng vào trình học tập giảng dạy, sáng tác sau Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu khái quát hội họa Việt Nam giai đoan 1925-1945 Tìm hiểu tình mẫu tử sáng tác nghệ thuật Nghiên cứu tình mẫu tử qua số tác phẩm hội họa Việt Nam số họa sĩ Việt Nam tiêu biểu giai đoạn 1925-1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu tình mẫu tử tranh số họa sĩ giai đoạn 19251945 4.2 Phạm vi nghiên cứu Mĩ thuật Việt Nam giai đoan 1925 – 1945 Tranh số họa sĩ tiêu biểu : Lê Phổ, Lê Thị Lựu, Mai Trung Thứ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài, sử dụng kiến thức thân qua trình học tập trường, thông qua tranh tiếng họa sĩ Kết hợp với nghiên cứu chọn lọc trình số tài liệu liên quan tới môn học Những phương pháp sử dụng cơng trình nghiên cứu là: Phương pháp thu thập, sưu tầm tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp phân tích,so sánh chứng minh Phương pháp tổng hợp hệ thống, đúc rút kinh nghiệm học Đóng góp đề tài Qua tác phẩm vẽ tình mẫu tử số họa sĩ Việt Nam góp phầm gìn giữ phát triển cho nghệ thuật Việt Nam.Học hỏi giá trị nghệ thuật mà họa sĩ gửi gắm qua tác phẩm mình.Hiểu đặc trưng, giá trị, ý nghĩa tình mẫu tử đời sống xã hội, nghệ thuật Bổ sung nguồn tư liệu nghiên cứu cho sinh viên trường nghệ thuật học tập,sáng tác giảng dạy mơn mỹ thuật Từ rút cho phương pháp làm việc khoa học, hiệu trình cảm thụ tranh sáng tác tranh cho tác phẩm sau Chương KHÁI QUÁT VỀ HỘI HỌA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925-1945 VÀ TÌNH MẪU TỬ TRONG SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT 1.1 Khái quát hội họa Việt Nam giai đoạn 1925-1945 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Trong kho tàng mĩ thuật Việt Nam đa dạng phong phú thể loại tranh, mĩ nghệ, điêu khắc Mĩ thuật Việt Nam cuối kỷ XIX đến năm 1945 nằm q trình chuyển biến phân hố quan trọng lịch sử cận đại Việt Nam Thế kỷ XIX với nhà Nguyễn triều đại phong kiến cuối Việt Nam, đặt đất nước ta vào hoàn cảnh mới, giao tiếp với phương Tây ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa tạo lập nghệ thuật đa dạng mang nhiều yếu tố phức tạp bên Tuy vậy, nét nghệ thuật cổ truyền bảo lưu qua cơng trình kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật dân gian Năm 1925 - 1937 trường hoạ sỹ Vichtotacđiơ làm Giám đốc Ông hoạ sỹ có tài, ơng phát đẹp độc đáo nghệ thuật truyền thống Việt Nam, óc sáng tạo, bàn tay khéo léo nghệ nhân Việt Nam Dưới điều hành Vichtotacđiơ, sinh viên đào tạo thành nghệ sỹ với sáng tạo vừa theo quy phạm hàn lâm, biết vượt qua ràng bvj máy móc có tính cơng thức Năm 1930 - 1938 trường mở lớp dự bị để đào tạo nguồn Trong 20 năm hoạt động (1925 - 1945) đội ngũ giáo viên, giáo sư có tất 31 người Việt Nam có người, mà từ khố V có hoạ sỹ Nam Sơn dạy vẽ trang trí, khố VI, VII, X, XIII XIV thêm giáo viên nhà điêu khắc Gicgiơ, hoạ sỹ Nguyễn Phan Chánh, Tơ Ngọc Vân… Các hoạ sỹ nhà điêu khắc Việt Nam đào tạo theo phương pháp khoa học phương Tây Đào tạo gồm môn học sở (giải phẫu người, định luật xa gần, lịch sử mỹ thuật Việt Nam Thế giới, đọc biểu kiến trúc cổ) mơn học như: hình hoạ nghiên cứu, tập điêu khắc, tập trang trí Bước sang đầu kỷ 20, mĩ thuật cận đại Việt Nam phát triển với tiếp xúc với nghệ thuật phương Tây thông qua thi hàng thủ cơng mĩ nghệ với hình thức đấu xảo thuộc địa Châu Và mùa đông năm 1925, trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương thành lập, bắt đầu thời kỳ lịch sử mĩ thuật cận đại Việt Nam – giai đoạn 1930 – 1940 Giai đoạn 1930 – 1945 gắn liền với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam năm 1930 Đó năm cuối vận động cách mạng dân chủ tư sản, hoạt động tích cực Đảng cộng sản Đơng Dương, năm có nhiều biến động văn học nghệ thuật, xuất nhiều trận tuyến đấu tranh hai xu hướng thực lãng mạn, nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh Nghệ thuật tạo hình 1930 – 1945 tạo nên phong cách nghệ thuật đa dạng, xuất nhiều hoạ sĩ, nhà điêu khắc với sở trường sử dụng chất liệu, tìm kiếm đề tài để hai xu hướng sáng tác là lãng mạn thực định hình diện mạo hội hoạ cận đại Việt Nam với đại diện xứng đáng, tiêu biểu Những người yêu thích nghệ thuật Việt Nam nói chung ngành hội họa nói riêng khơng nhiều biết đến trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Trường nơi đào tạo hệ họa sĩ điêu khắc gia vào lịch sử nghệ thuật Việt Nam Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Nguyễn Phan Chánh, Mai Trung Thứ, Tô Ngọc Vân, Lê văn Đệ, Nguyễn Gia Trí, Trần văn Cẩn, Lê Thị Lựu… Nhưng người biết gặp gỡ kỳ diệu hai văn hóa Đơng-Tây, đại diện Victor Tardieu (1870-1937) NamSơn Nguyễn văn Thọ (1890-1973), liên kết với để đồng sáng lập trường Cao-đẳng Mỹ-thuật Đông-dương 1.1.2Đặc điểm hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945 Trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương thành lập truyền thống mĩ thuật, thẩm mỹ mới.Thời kì Đơng Dương, họa sĩ từ chủ nghĩa cổ điển, qua lãng mạn, thực ấn tượng.Khuynh hướng thực phê phán mỏng manh tự phát Thời kì có trội thể loại tranh chân dung, phong cảnh sinh hoạt bình dân, nơng thơn Tranh hoa sĩ Việt Nam bắt đầu giới thiệu với giới hội họa Viêt Nam dần hình thành chân dung mới, khơng phải hoàn thiện từ năn 1940 phong cách sáng tác có phần chuyển biến mạnh mẽ Tranh khơng đơn ghi chép, diễn tả thực nơi biểu kiên thức vè nghệ thuật tạo hình.bên cạnh mangt tranh sinh hoạt ca ngợi vẻ đẹp hình sắc người người phụ nữ mĩ thuật thời kì tranh phong cảnh thành công Những đánh giá cho thấy giá trị mĩ thuật thịi kì trước 1945 Ngày họa sĩ bậc thầy Việt Nam Tô Ngọc Vân phải nhận định “ trường mĩ thuật khơng có, lịng nhiệt thành ham mê nghệ thuật đem phung phí nghệ thuật bất cịn gì” Một trường mĩ thuật người Pháp mở dạy song hệ sinh viên trường thực tài nghệ thuật mang đạm dấu ấn phong cách người Việt mang dịng máu lặc Hồng, họ tạo tác phẩm mang tính nghệ thuật mang tính khoa học đại tinh hoa truyền thống dân tộc, cảm xúc sâu đạm tâm hồn người Việt Nghệ thuật Việt Nam trước cách mạng cói vóc dáng mới, có chút tiếng vang vượt xa biên giới nước nhà Với xu hướng lãng mạn, họa sĩ Tô Ngọc Vân lịch sử Mĩ thuật Việt Nam sáng long lanh, bền chặt Thành tựu mỹ thuật Việt Nam triển lãm năm 1939 Hà Nội có hoạ sỹ tham gia đánh giá: Nguyễn Đỗ Cung vườn hoa nghệ thuật trăm sắc, Tô Ngọc Vân cho ta ngắm nghệ thuật lưu bát, Nguyễn Phan Chánh dịu dàng… Nguyễn Văn Ty có tranh in gỗ đủ cho ta thấy lòng cao thượng tơn sùng nét hay Từ đó, họ có danh tiếng vinh danh bậc thầy mỹ thuật đại Việt Nam Trong số có Lê Thị Lựu, Mai Trung Thứ, Lê Phổ, Vũ Cao Đàm thể xuất sắc đề tài tình mẫu tử Các tác phẩm họa sĩ tác phẩm đẹp nội dung lẫn bố cục Không riêng nội dung thay đổi mà chất liệu mỹ thuật thời đa dạng, phong phú nhiều, hoạ sỹ khơng bị gị bó vào khn khổ nào, họ thoả thích sáng tác, chất liệu người khác nhau: sơn dầu, phấn màu, mực nho, màu bột, sơn mài, lụa đa dạng chấ liệu, nâng cao phong phú cho tác phẩm Đã góp phần làm cho mỹ thuật Việt Nam có phát triển hẳn lên, có tìm tịi dấu hiệu việc đổi nghệ thuật, báo hiệu trước cho đổi xã hội xã hội văn minh - giàu mạnh Đổi chất liệu, kĩ thuật Hội họa lại loại hình nghệ thuật nói vươn lên hàng đầu số lượng chất lượng Một số nguyên nhân tạo phát triển cho loại hình nghệ thuật phát triển chất liệu sáng tác Chất liệu vẽ tranh họa sĩ biết đến như: Sơn Dầu, Bột Màu, Thuốc Nước, Phấn Màu, kĩ thuật cổ truyền có Nặn, Khạm Khắc, khắc Gỗ, Sơn Ta Cùng với xuất trường Mĩ thuật Đông Dương xuất kĩ thuật châu Âu du nhập vào Ngoài chất liệu kĩ thuật kể cịn có kĩ thuật khắc đồng, kẽm Điêu khắc chủ yếu tượng chân dung phù điêu Sau thời kì phong kiến kéo dài, mĩ thuật phát triển theo hướng phục vụ cho tôn giáo, cho giai cấp thống trị cói mảng mic thuật giân gian phgucj vụ cho người lao động Trong mĩ thuật tơn giáo chiếm vị trí lớn nói giai đoạn nhiều nhà nghiên cứu thống nhát nhận định giai đoạn lề mĩ thuật hai kỉ mĩ thuật cận đại đóng vai trị q trình phát triển mĩ thuật Việt Nam Nó cầu nói giữ hai kỉ cổ đại tọa phát triển liền mạch mĩ thuật Việt Nam 1.1 Tình mẫu tử sáng tác nghệ thuật 1.2 Khái quát chung tình mẫu tử Tình mẫu tử tình mẹ con, thường hiểu tình cảm thương yêu, đùm học, che chở… mà người mẹ dành cho Tình Mẫu tử tình thương yêu, hi sinh, chở che bao dung người mẹ mình.Tình Mẫu tử thiêng liêng cả! Tình mẫu tử có vị trí đặc biệt, thiêng liêng máu thịt vì: thứ tình cảm người sinh gắn bó suốt đời, vừa có yếu tố máu vừa mang tính cao (mẹ nơi nương tựa cho đứa sau lần vấp ngã; nơi người thể lộ điều thầm kín; nguồn động viên; tình yêu; thứ tình cảm vừa tự nhiên, vừa mang tính trách nhiệm Con người hạnh phúc, ấm áp sống tình mẫu tử; vơ bất hạnh thiệt thịi khơng hưởng tình cảm Tình mẫu tử sức mạnh giúp người vượt lên khó khăn sống, có khả thức tỉnh đứa để sống cho tốt hơn, nên người Khẳng định tầm quan trọng tình mẫu tử đời người, rút phương hướng phấn đấu để đền đáp công ơn lớn lao mẹ Nhưng nghệ thuật tình mẫu tử ln đề cao tình cảm thiêng liêng mẹ qua tác phẩm họa sĩ Việt Nam giới thể qua bút pháp, màu sắc hình ảnh người mẹ Thể nội tâm sau sắc tác giả mẹ 1.2.2 Tình mẫu tử văn học âm nhạc hâu, cách ăn ,mặc người phụ nữ Á Đông dịu dàng đằm thắm Hướng dẫn gái đan khăn, cử âu yếm yêu thương con đu Hình khối cảm thụ thị giác hình khối đường nét đậm nhạt tạo thành tác động ánh sang Bởi vây, họa sĩ thường dung đường nét, mảng đậm nhạt họa sĩ gửi gắm suy nghĩ , tư tưởng tình cảm Vì tác giả có cách tạo hình riêng Trong lịch sử phát triển hội họa, ta bắt gặp nhiều khái niệm khác cách diễn tả giới vật chất qua hình khối tùy vào nội dung chủ đề , yếu tố ngôn ngữ hội họa họa sĩ bố trí, đặt cho phù hợp để tạo tác phẩm bố cục nghệ thuật tạo nên tác phẩm biểu đạt cảm xúc sống thực tế đa dạng phong phú Mang lại cho người xem nhiều cảm xúc khác 2.3 Tình mẫu tử tranh họa sĩ Mai Trung Thứ *Cuộc đời nghiệp sáng tác Họa sĩ Mai Trung Thứ(1906-1980 hoạ sĩ tiếng mỹ thuật đại Việt Nam năm đầu kỷ 20 Ông họa sĩ tốt nghiệp khóa Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1925-1930) Phần lớn đời ông sống hoạt động nghệ thuật nước Pháp Tên tuổi ông hội họa gắn liền với tác phẩm tranh lụa đề tài phụ nữ, trẻ em, sống thường ngày nhìn mang đầy màu sắc văn hóa Á Đơng Họa sĩ Mai Trung Thứ hệ họa sĩ Việt Nam bộc lộ tình cảm tác phẩm mang khuynh hướng lãng mạn với bút pháp đại Đề tài quen thuộc họ thiếu nữ, phong cảnh, sinh hoạt gia đình, thể đường nét, bảng màu ấn tượng, tinh tế, gợi cảm quyến rũ Nổi tiếng người nghịch ngợm, nhanh nhẹn, đôi chút chải chuốt trang phục, cử chỉ, Mai Trung Thứ nhanh chóng hịa nhập với tầng lớp trí thức Hà Nội trước phong trào Âu hóa năm 30 23 Bạn bè gọi thân mật Mai Thứ Mai Trung Thứ - lịng với tên gọi - dùng bút hiệu Mai Thứ tác phẩm kèm theo dấu triện đỏ 2.3.1 Đề tài tình mẫu tử sáng tác hội họa họa sĩ Mai Trung Thứ Tranh thiếu nữ Mai Thứ gợi nhớ nét đẹp ẻo lả, duyên dáng, thùy mỵ với hình dáng mảnh mai, thon thả, u kiều, đặc biệt đơi mắt Ơng diễn tả đôi mắt thiếu nữ mà nhiều người coi cửa sổ tâm hồn thật đa sầu, đa cảm, ướt át Nhân vật tranh ơng có đôi mắt buồn vô cớ, mà lần xem tranh thiếu nữ ông mãi nhớ nhung Mai Trung Thứ lược bỏ chi tiết để dành chút đường nét hoi diễn tả đôi mắt thật ướt át, âu sầu, mơ mộng nét mặt thiếu nữ yêu kiều,hiền dịu Xem tranh này, thưởng thức chi tiết nhỏ nhặt diễn tả tỉ mỉ mà khơng phóng bút Những ngón tay búp măng đặt hờ hững ghế, áo dài mềm mại màu xanh nhạt, da mịn hồng, đôi mắt đen huyền ảo Tác giả lướt nhẹ vài đường làm bật âm hưởng xa vời khứ năm tháng bình Vẻ dịu buồn thiếu nữ điểm tơ nét bình dị bố cục màu trầm, trang nhã Họa sĩ Mai Trung Thứ cốt cách Á Đơng cổ kính, nhã nhặn diễn tả hình thể màu sắc, tác phẩm mang tính trang trí, ước lệ rõ nét, tỉ lệ người thu ngắn hay kéo dài phảng phất nghệ thuật hội họa Nhật Bản thời cổ điển, ổn định bố cục, ánh sáng, lấy diễn đạt hình họa xác làm chủ yếu tạo cảm xúc thẩm mỹ mạnh mẽ Đó triển lãm đánh dấu giai đoạn sáng tác ông năm Pháp với đường nét hoa mỹ, ước lệ, bảng màu nguyên sắc êm dịu, màu ngọc bích, xanh dương, vàng chanh, đậm sắc tím biếc, đỏ hồng Các đường nét tỉa tót, gợi tả ý nhị, màu sắc gọn ghẽ, không chuyển tiếp đột ngột, ứ tràn khỏi đường viền hình họa Hình ảnh em bé tranh Mai Thứ có nhiều khơng dễ dãi Tác phẩm thể lụa phong cách hội họa khác biệt, không ồn ào, vội vã, 24 đường nét từ tốn, vờn khối nhẹ nhàng, ấm áp, hương vị Châu Á Đó nét tinh tế, dù vẽ lụa Mai Thứ tránh độ nhòe mờ trọng đến nét vẽ Sự phô diễn nét mảnh kĩ càng, tỉ mỉ tạo phong cách riêng, khó lẫn với người khác, làm nên danh tiếng ông năm Pháp Mai Thứ để lại tài sản tinh thần vô giá với tranh nhẹ gió thoảng yêu đời - lãng tử nghệ thuật tạo hình cận đại VN 2.3.2 Giá trị nghệ thuật số tác phẩm tình mãu tử - Tác phẩm “ Mẹ em bé ngủ” chất liệu Lụa( hình ảnh 7- phụ lục) Đường nét màu sắc yếu tố tạo hình gắn liền với thị giác người tranh : mẹ em bé ngủ” họa sĩ thể hoạt, khn mặt mẹ góc phần bồng bế lòng Cậu bé kháu khỉnh ngủ mún tay tựa vào lòng mẹ màu áo mj bé dường tách biệt làm cho tranh sống động Họa sĩ sử dụng màu trắng tranh làm cho tranh sáng sáng người xem tập trung vào người mẹ nhiều Chính hai ngôn ngữ tạo nên đặc trưng ngôn ngữ hội họa Bởi đường nét nét bào hình khối màu sắc có bao hàm sắc độ đậm nhạt Nếu nói đương nét, hình khối thiên biểu lí trí, màu sắc giúp cho người họa sĩ diễn tả tình cảm, tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn lộng lẫy tranh; màu sắc tạo hưng phấn cho thị giác quan sát nhận biết - Tác phẩm “ Mẹ em bé”chất liệu lụa (hình - phụ lục) Tác phẩm mẹ em bé tác phẩm đẹp đặc biệt khác với khác họa sĩ vẽ tác phẩm theo bố cục ngang Nhân vật người mẹ nằm cho ngủ trưa.với tư nằm thoải Cánh tay đưa lên trán, tay ôm ngủ gam màu chủ đạo gam màu vàng nâu Người họa sĩ thường lấy màu sắc làm yếu tố để gửi gắng tâm tư tình cảm đến người xem Chính màu sắc mang lại cho người xem nhiều hứng khởi, niềm vui thích thú, 25 lạc quan, yêu đời yên tĩnh, cảm giác thư thái, bình yên màu sắc cho người xem cảm giác đầy yêu thương tình mẫu tử, tác giả mẹ 2.4 Bài học kinh nghiệm từ đề tài nghiên cứu 2.4.1 Rút học cho thân học tập Qua nghiên cứu tác phẩm họa sĩ giúp học nhiều điều cảm xúc tranh nội tâm nhân vật tranh họa sĩ Hiểu rõ số tác giả tác phẩm tiêu biểu giai đoạn này.Rèn luyện khả phân tích, đánh giá, cảm thụ, thưởng thức tượng thẩm mĩ khả giáo dục thẩm mỹ qua tác phẩm họa sĩ Màu sắc bố cục chặt chẽ, mang màu sắc khỏe, tươi tắn êm dịu thể rõ nội dung tên tranh họa sĩ Càng thấy rõ tình cảm mẹ thiêng liêng cao quý, giúp cho thấy yêu mẹ, trờ thành người mẹ tốt tương lại 2.4.2 Vận dụng vào dạy tốt môn mỹ thuật Thông qua việc tìm hiểu đề tài “Tình mẫu tử tranh số họa sĩ Việt Nam 1925 – 1945 giúp em hiểu thêm giá trị nghệ thuật qua số tác phẩm họa sĩ , để trau thêm kiến thức từ em có thên tự tin để giảng dạy môn mỹ thuật trường trung học sở.Từ việc tìm hiểu đề tài gúp cho em nhiều trình giảng dạy thiết kế giảng Bằng vốn kiến thức sẵn có việc tìm hiểu hình ảnh người mẹ hội họa Việt Nam kết hợp với nghiệp vụ chun mơn em có vốn kiến thức để truyền đạt giới thiệu cho học trò người hiểu thêm vẻ đẹp người, tình người nghệ thuật cung đời sống người Việt Nam Phần tự hòa đất nước người Việt Nam Việc kế thừa phát huy tinh hoa truyền thống góp phần tạo nên sắc riêng văn hóa nghệ thuật tạo hình Việt Nam.Nhưng khơng 26 có định hướng ,tìm hiểu giáo dục cách có hệ thống ,bài kế thừa ,phát huy khơng hiệu sai lệch định hướng thẩm mỹ kế thừa phải có chắt lọc tinh hoa truyền thống kết hợp với xu hướng nghệ thuật mới.Từ việc tìm hiểu đề tài giúp em xác định đắn giá trị truyền thống văn hóa ,giá trị nghệ thuật Việt Nam để trình gảng dạy truyền đạt học sinh hiểu hình thành cách ứng xử đắn giá trị truyền thống ,giá trị nghệ thuật để em khơng có ý nghĩ quan niệm sai lệch ảnh hưởng đến truyền tình cảm thiêng liêng người mẹ giành cho Trong tiết học trang trí,vẽ tranh đề tài hay thưởng thức mỹ thuật mở rộng thêm kiến thức từ việc tìm hiểu đề tài làm cho tiết học thêm hiệu *Tiểu kết chương Qua tìm hiểu tác giả tác phẩm nói tình mẫu tử họa sĩ góp phần lớn cách thể tình cảm, cảm xúc, yêu thương tranh Tác giả sáng tác tranh đầy ý nghĩa mà giúp người xem khơng thấy chán Ngồi giúp cho người thấy yêu thương nhau, thấy rõ tình cảm ruột thít thiêng liêng Trong hội họa , đường nét màu sắc yếu tố tạo hình gắn liền với thị giác người Chính hai ngôn ngữ tạo nên đặc trưng ngôn ngữ hội họa Bởi đường nét nét bào hình khối màu sắc có bao hàm sắc độ đậm nhạt Nếu nói đương nét, hình khối thiên biểu lí trí, màu sắc giúp cho người họa sĩ diễn tả tình cảm, tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn lộng lẫy tranh; màu sắc tạo hưng phấn cho thị giác quan sát nhận biết Người họa sĩ thường lấy màu sắc làm yếu tố để gửi gắng tâm tư tình cảm đến người xem Xa gần tranh áp dụng cách triệt để, tranh thể rõ đường tầm mắt, điểm tụ…xa gần đậm nhạt, hình Đạtchuẩn luật xa gần.Màu sắc tương đối 27 hài hồ, chắn, Êm cóng, tình cảm, tương phản nhẹ, thể gam màu chủ đạo bắt đầu khám phá khơng gian vào tranh, có ánh sáng tranh có xa gần chưa cụ thể, sơ khai, chưa tách bạch, chiều sâu chưa lớn, chưa rõ ràng Tranh sinh động thoải mái hình,tranh mang nhiều nét thực, nhân vật có xa gần, đặt mét khơng gian thực với yếu tố phong cảnh làm nền,…Màu sắc, bố cục cân đối, hài hoà C KẾT LUẬN Trong lịch sử nghệ thuật Việt Nam, giai đoạn 1925-1945 buổi đơm hoa kết trái tiến trình văn hóa Việt Nam hội nhập văn hóa giới Nền văn hóa nghệ thuật văn chương, thơ ca giữ địa vị độc tôn, thân nghệ thuật khó phát triển phong phú mn màu muộn sắc thiếu cọ sát, tương tác, đua tài thi sức với nghệ thuật khác Ngôn ngữ tạo hình: Nghệ thuật bắt nguồn từ lao động, ln gắn liền với sống.Các mơn nghệ thuật đến với người thông qua "cửa ngõ" thị giác chung hệ thống ngôn ngữ là: đường nét, hình khối, màu sắc như: Kiến trúc, Điêu khắc, Hội hoạ, Đồ hoạ gọi nghệ thuật tạo hình hay quen gọi Mỹ thuật Cuộc sống có làm chai sạn bàn tay mẹ khơng thể làm bớt chút tình thương trái tim người mẹ Một lằn roi mẹ xuống cho khơn lớn bao đêm mẹ khóc lặng thầm Nhờ lằn roi mẹ mà biết bắt ốc, hái rau Nhờ lằn roi mẹ mà biết sống đời Từ lằn roi lớn lên, lớn lên từ tình thương mẹ Thế nhưng, đời ngã rẽ phức tạp mà người khó tránh được, mẹ nâng niu tình mẫu tử cao quý người, giúp người cảm nhận thứ tình cảm thiêng liêng khơng thay Chính mẹ dẫn ta dẫn người bé bỏng, ngoan Ở đó, ta vui buồn với tình mẫu tử Những tranhcuar họa sĩ vẽ mẹ, tình cảm mẹ dành cho khép lại giùm bon chen danh lợi sống để hướng vào 28 giới tình người nhờ màu sắc mang lại cho người xem nhiều hứng khởi, niềm vui thích lạc quan, u đời, n tĩnh, bình yêu … mang đến cho người xem cảm giác yêu thương nhiều Như vậy, rõ ràng tình mẫu tử đề tài hấp dẫn yếu tố vô quan trong đời sống nghệ thuật thực tế người phản ảnh hữu hiệu thề giới muôn màu sống vào tác phẩm, mang đến cho người xem cách chân thực tác động đến người xem gây lên xúc cảm Đề tài suy nghĩ tình cảm tơi vai trị tình mẫu tử nghệ thuật đời sống Mong muốn hiểu rõ cách vẽ cảm xúc họa sĩ Và vừa hiểu thêm tình mẫu tử thiêng liêng qua cách thể họa sĩ Mỗi người có cách nhìn nhận thể tình cảm tranh cách uyển chuyển, đậm đà màu sắc yêu thương qua nhiều cử âu yếm, ánh mắt hay cách dạy con,… Là sinh viên sau giáo viên dạy môn mỹ thuật cần tìm hiểu đề tài để gúp cho việc học tập giảng dạy sau Tình Mẫu tử tình thương yêu, hi sinh, chở che bao dung người mẹ mình.Với tơi, tơi khơng thật hiểu sâu sắc tình Mẫu tử, tơi cảm nhận thấy tình cảm thiêng liêng sâu sắc nó.Là tiếng nói ,nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật chiếm địa vị vàng son văn hóa nghệ thuật đương thời.Tơi mong sinh viên đặc biệt sinh viên nghệ thuật trường nghệ thuật ln giữ gìn bảo vệ truyền bá nét đẹp truyền thống,vắn hóa,nghệ thuật dân tộc 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình, Kí họa bố cục(2000),Nhà xuất Giáo dục Đàm Luyện, Sách giáo trình bố cục, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Quân- Phan Cẩm Thượng),Mỹ thuật người Việt(1989) NXB Mỹ thuật Nguyễn Quân, Mỹ thuật Việt Nam kỷ 20 , NXB Tri Thức Nguyễn Anh Tuấn(2010), Những tác phẩm vô giá cuả hội họa Việt Nam đại– NXB Mỹ Thuật Huỳnh Hữu Uý, Sách nghệ thuật tạo hình Việt Nam 1975- NXB Văn hóa Hà Nội 30 PHỤ LỤC Hình 1: Tác phẩm “ Mẹ con” họa sĩ Lê Phổ Hình 2: tranh “ Đức mẹ Hài đồng” họa sĩ Lê Phổ 31 Hình 3: Tác phẩm “ Cơ gái vườn, mẹ con” Họa sĩ Lê Thị Lựu Hình 4: tranh “ mẹ con” chất liệu phấn màu 32 Hình 5: Bức tranh “ mẹ con” chất liệu lụa Hình 6: Tác phẩm “ Thiếu phụ bồng 33 Hình 7: Bức tranh Tình mẫu tử Họa sĩ Mai Trung Thứ Hình 8: Bức tranh “ mẹ em bé ngủ” họa sĩ Mai Trung Thứ 34 Hình 9: Tác phẩm: “ Mẹ em bé” 35 ... quát hội họa Việt Nam giai đoan 1925- 1945 Tìm hiểu tình mẫu tử sáng tác nghệ thuật Nghiên cứu tình mẫu tử qua số tác phẩm hội họa Việt Nam số họa sĩ Việt Nam tiêu biểu giai đoạn 1925- 1945 Đối... cứu làm bật rõ tình mẫu tử tranh sáng tác hội họa số họa sĩ tiêu biểu Việt Nam giai đoạn 1925- 1945. Thấy rõ giá trị nội dung, phong cách sáng tác tác phẩm tình mẫu tử số họa sĩ Việt Nam Nghiên cứu... Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu tình mẫu tử tranh số họa sĩ giai đoạn 19251 945 4.2 Phạm vi nghiên cứu Mĩ thuật Việt Nam giai đoan 1925 – 1945 Tranh số họa sĩ tiêu biểu : Lê Phổ, Lê Thị Lựu, Mai

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong văn chương: Tình mẫu tử trong đoạn trích thật đẹp đẽ, thiêng liêng, xúc động. một thế giới tâm hồn phong phú. Thế giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của tình người. Trong mỗi chúng ta có lẽ tình mẫu tử vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng ấy trong văn chương, thơ ca. văn chương đánh vào tâm lí nhân vật người mẹ rất hay không thể không nhắc đến tình mẫu tử trong truyện ngắn “ Trong long mẹ” của Nguyên Hồng. Hồng như sống trong tình mẫu tử hạnh phúc ấy. Hạnh phúc Trong lòng mẹ không chỉ là hạnh phúc, là niềm khao khát của riêng Hồng mà là khao khát, là mong muốn của bất kì đứa trẻ nào. Sự xúc dộng của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng là sâu đậm, là nồng thắm, là nguyên vẹn. Tình mẫu tử trong đoạn trích thật đẹp đẽ, thiêng liêng, xúc động. Nguyên Hồng đã mở ra trước mắt chúng ta một thế giới tâm hồn phong phú. Thế giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của tình người. Trong lòng mẹ chính là lời khẳng định chân thành đầy cảm động về sự bất diệt của tình mẫu tử!Hay bài thơ “Mây và Sóng” của nhà thơ Ra – bin – đra- nát Ta Go là nhà thơ hiện đại lớn nhất Âns Độ. Hay tình cảm mộc mặc trân thành của người vợ nhặt đối với bà cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ Nhặt” của nhà văn Kim Lân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan