Phát triển cộng đồng với việc nâng cao nhận thức về bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc sán chay (cao lan) tại xã ngọc quan, huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

81 496 1
Phát triển cộng đồng với việc nâng cao nhận thức về bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc sán chay (cao lan) tại xã ngọc quan, huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đà phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Công đổi trị kinh tế (công Đổi mới) khởi xướng vào năm 1986 đưa Việt Nam từ nước nghèo giới trở thành nước có mức thu nhập trung bình vòng thời gian ngắn Tuy nhiên bên cạnh kết thu xuất thách thức nảy sinh đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển Tuy có bước tiến đáng kể giảm tỷ lệ nghèo hoàn thành nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ có bình đẳng giới, song phụ nữ Việt Nam ngày phải đối mặt với nhiều thách thức tình trạng bất bình đẳng, phân biệt đối xử thiếu hội kinh tế Mặc dù ngày có nhiều công cụ điều kiện giúp người giảm nhẹ sức lao động, người phụ nữ việc tham gia công việc, đóng góp ngày nhiều vào nguồn thu nhập, phải đảm nhiệm hầu hết công việc sống gia đình, họ có thời gian chăm sóc thân, tham gia công tác xã hội hoạt động vui chơi giải trí Ngoài ra, phụ nữ nạn nhân chủ yếu phân biệt đối xử, phải gánh chịu lạm dụng thể xác, tinh thần từ phía người đàn ông Đối với phụ nữ dân tộc vùng đặc biệt khó khăn có điều kiện tiếp xúc với dịch vụ an sinh xã hội trình độ nhận thức họ chưa cao Trong đời sống gia đình dân tộc thiểu số, phụ nữ thường đối tượng chịu nhiều thiệt thòi tất mặt: y tế, văn hóa, giáo dục Các trẻ em gái sinh gia đình phải chịu thiệt thòi trực tiếp từ việc mẹ chúng mù chữ học Việc không học học người mẹ dẫn đến chất lượng chăm sóc thấp Như vậy, phụ nữ dân tộc thiểu số có nguy phải đối mặt với nhiều vấn đề so với phụ nữ có tri thức sống vùng đồng bằng, đô thị như: bạo hành gia đình, buôn bán phụ nữ, sức khỏe phụ nữ sức khỏe sinh sản, Mặc dù trước có nhiều đề tài nghiên cứu vai trò vị người phụ nữ lĩnh vực xã hội học, tâm lí học, nhân học,…tuy nhiên đề tài chưa đề cập cách cụ thể vấn đề nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số vận dụng mô hình công tác xã hội trình nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu đưa biện pháp mang tính ngắn hạn chưa có đồng lâu dài mà không vận dụng nhiều phương pháp tích cực công tác xã hội phương pháp phát triển cộng đồng Hơn phạm vi tỉnh Phú Thọ chưa có nhà nghiên cứu hay chuyên gia đề cập sâu tới vấn đề bình đẳng giới phụ nữ dân tộc thiểu số mà cụ thể dân tộc Cao Lan xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Tính mới, sáng tạo hấp dẫn đề tài điểm mạnh mà chưa đề tài nghiên cứu trước làm Đề tài “Phát triển cộng đồng với việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc Sán Chay (Cao Lan) xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” sử dụng phương pháp phát triển cộng đồng đặc thù ngành công tác xã hội với mục đích hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số nâng cao lực, tăng cường quyền lợi từ đưa nhận thức vấn đề bình đẳng giới họ lên mức cao Tiếng nói hiểu biết sâu sắc nhóm dễ bị tổn thương, trường hợp phụ nữ dân tộc thiểu số, đóng vai trò quan trọng trình đẩy mạnh tiến độ thực Mục tiêu Thiên niên kỷ, chung tay vào phát triển chung xã hội Với việc áp dụng thành công kỹ xây dựng dự án cụ thể đề tài nhân rộng áp dụng cho nhiều khu vực, dân tộc khác nước để phụ nữ ngày có hội tham gia, nỗ lực đóng góp vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu vai trò vị người phụ nữ giới có nhiều đề tài, viết tác giả đề cập tới Điều chứng tỏ vấn đề nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ quan tâm không Việt Nam mà quốc gia nhận thu hút chuyên gia Trong công trình nghiên cứu “ Role of women in the 21 st century( Vai trò phụ nữ kỷ 21 ) ” tác giả Jossett S Shiner đề cập tới vấn đề giới quan tâm bình đẳng nam nữ làm để người phụ nữ công nhận giá trị toàn cầu Ngoài tác giả đặt vấn đề tham gia phụ nữ lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội từ sản xuất nông nghiệp tới tham gia vào hoạt động trị, từ người phụ nữ nông thôn tới người phụ nữ quyền lực giới Tất họ tham gia đóng góp cho xã hội giá trị phủ nhận, có nhiều cách để người phụ nữ công nhận quyền hạn không thiết phải bắt chước nam giới Dĩ nhiên viết dừng lại suy nghĩ cá nhân phạm vi nhỏ nên chưa đánh giá vị phụ nữ giới Hướng giải pháp cụ thể chưa đưa để giúp người phụ nữ bị áp bức, nạn nhân bạo hành gia đình Ở Việt Nam, năm gần nhiều chuyên gia quan tâm sâu vào nghiên cứu lĩnh vực phụ nữ tăng quyền phụ nữ Từ lý luận thực tiễn cho thấy việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới phụ nữ trở nên cấp thiết hết Trong công trình nghiên cứu: “ Vai trò vị người phu nữ Sán Chỉ gia đình cộng đồng thôn Khuổi Bẻ - Nà Lẩy, Pắc Nặm – Bắc Kạn ” tác giả Phạm Thị Phương Thái đề cập đến vấn đề xung quanh vai trò vị người phụ nữ dân tộc thiểu số Đề tài tập trung phân tích thực trạng nhận thức vai trò, quyền lợi, vị trách nhiệm gia đình cộng đồng người phụ nữ Sán Chỉ nói chung phụ nữ Sán Chỉ thôn Nà Lẩy - Khuổi Bẻ, Pắc Nặm - Bắc Kạn nói riêng Đồng thời phân tích nguyên nhân đưa giải pháp nhằm cải thiện nâng cao nhận thức ý thức vai trò vị người phụ nữ Sán Chỉ gia đình cộng đồng thôn Khuổi Bẻ - Nà Lẩy, huyện Pắc Nặm – Bắc Kạn Với mục đích hỗ trợ phụ nữ Sán Chỉ thay đổi nhận thức, hành vi, thói quen ảnh hưởng tới ý thức vai trò, trách nhiệm, quyền lợi vị gia đình cộng đồng tác giả đề tài phân tích nguyên nhân hạn chế tham gia người phụ nữ Sán Chỉ Tuy nhiên đề tài tập trung vào đối tượng người phụ nữ Sán Chỉ mà chưa quan tâm tới yếu tố môi trường xã hội – nơi mà họ sinh sống Đề tài nghiên cứu chưa vận dụng hiệu biện pháp công tác xã hội đề xuất phương án cụ thể, mô hình có tính lâu dài nhằm mục đích hỗ trợ đối tượng nâng cao vị xã hội Hiệu dự kiến đề tài dừng lại việc phụ nữ dân tộc Sán Chỉ tự nâng cao ý thức vai trò, vị gia đình xã hội Đồng thời, cung cấp thêm luận thực tiễn để cấp, quan hữu quan địa phương cộng đồng có thêm sách hợp lý nhằm quan tâm giúp đỡ phụ nữ Sán Chỉ địa bàn Pắc Nặm Bắc Kạn nâng cao ý thức vai trò, vị quyền lợi gia đình xã hội Trong chưa đề cập tới việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng xã hội địa phương rộng nước sứ mệnh, vai trò người phụ nữ gia đình xã hội Trong tác phẩm “Giới, tăng quyền phát triển – quan hệ giới từ góc nhìn người dân tộc thiểu số Việt Nam” tác giả Phạm Quỳnh Phương đề cập tới quan niệm người dân tộc thiểu số việc chia sẻ công việc gắn với nhu cầu sinh kế để tồn tại, hoàn cảnh thiếu thốn nguồn lực sản xuất ( đất đai, tiền bạc,… ) trở thành tiêu chí để cộng đồng nhìn nhận hình mẫu quan hệ vợ chồng Việc thực hành để giữ hình mẫu cách để cá nhân thể đồng thuận trước chuẩn mực cộng đồng Mặc dù quan niệm người dân tộc thiểu số không tồn nhận thức bất bình đẳng họ chấp nhận hành động theo quy tắc văn hóa truyền thống, điều nghĩa công cho phụ nữ Từ khía cạnh nhân quyền, người phụ nữ xứng đáng có hội tốt cho phát triển họ Nhìn góc độ này, đối tượng cần tác động không người phụ nữ dù trao quyền họ xoay sở không gian cũ – bối cảnh văn hóa truyền thống họ vô hình chung họ phải tự điều chỉnh để thích ứng với khung xã hội chung Vì thay đổi nhận thức cá nhân người phụ nữ mà không diễn tương ứng cộng đồng đối tác mối quan hệ mà phụ nữ có liên quan dẫn tới thay đổi quan hệ giới Tác giả sâu vào ví dụ cụ thể - hình mẫu phụ nữ điển hình dân tộc thiểu số dám đứng lên đấu tranh đồi quyền lợi cho thân Tuy nhiên đề tài chưa phương pháp cụ thể để nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ cộng đồng mà họ sinh sống Phạm vi tác phẩm dừng lại việc nghiên cứu cách nhìn, thực trạng mà chưa đưa hướng hay vận dụng phương pháp công tác xã hội vào hỗ trợ đối tượng vươn lên phát triển khả cá nhân Trong công trình nghiên cứu “ Sự thay đổi vai trò vị trí phụ nữ thời kì công nghiệp hóa tiến dần tới nên kinh tế tri thức sách giới số nước – Một số kiến nghị công tác xây dựng sách nữ tri thức Việt Nam ” tác giả Nguyễn Ngọc Lý - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng khác biệt so sánh vai trò vị người phụ nữ lịch sử nước giới Mỹ, Thái Lan Hàn Quốc, Sự so sánh tương đối thực nhiều lĩnh vực đời sống bao gồm : tỷ lệ phụ nữ vị trí quyền, phụ nữ ngành nghề khoa học, sử dụng Internet, tham gia trường đại học lĩnh vực liên quan tới toán máy tính, Tác giả có số quan sát vai trò phát triển phụ nữ Việt Nam đồng thời đưa vài kiến nghị nhỏ số đề xuất chưa có tính hệ thống Ngoài giống đề tài nghiên cứu nói đến đề tài chưa đưa mô hình cụ thể nhằm giúp phụ nữ cải thiện quyền vị cộng đồng Đây khó khăn lớn không địa phương mà đòi hỏi vào cuộc, tham gia quốc gia giới từ có sách thích hợp Như vậy, với công trình nghiên cứu, khảo sát vai trò vị người phụ nữ địa bàn cụ thể, góc nhìn cụ thể dựng nên chân dung tổng quát phụ nữ, thực trạng nguyên nhân hạn chế phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa Các đề tài góp phần giúp cho người có nhìn bao quát rõ rệt giới, phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử đấu tranh đòi quyền công phụ nữ Tuy vậy, đề tài “Phát triển cộng đồng với việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc Sán Chay (Cao Lan) xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” nghiên cứu cách chi tiết cụ thể hơn, sâu sắc so với đề tài nghiên cứu trước Đặc biệt đề tài sâu tìm hiểu tình hình địa bàn người phụ nữ dân tộc Cao Lan sinh sống, việc tham gia vào máy quyền họ đề xuất mô hình hỗ trợ cụ thể để cải thiện vị người phụ nữ dân tộc cộng đồng Đề tài thực phạm vi nhỏ, cụ thể thôn 10, xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ ta có nhìn chi tiết, tìm hiểu điều kiện thuận lợi, khó khăn, từ có phương hướng trợ giúp phù hợp Khác với đề tài trước mang tính khái quát, tính lí luận cao đề tài thiết thực có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng vị phụ nữ dân tộc Cao Lan xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, từ vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng nhằm đẩy mạnh tham gia, tăng cường vai trò lĩnh vực từ nâng cao nhận thức bình đẳng giới phụ nữ người dân tộc Cao Lan hoạt động xã hội xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Nhiệm vụ nghiên cứu • Đánh giá thực trạng tham gia, vai trò nhận thức bình đẳng giới người phụ nữ dân tộc Cao Lan xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ • Vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng để xây dựng dự án ”Nâng cao nhận thức bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Cao Lan hoạt động xã hội ” Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng mà đề tài tập trung nghiên cứu nhận thức bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Cao Lan xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Khách thể nghiên cứu: phụ nữ dân tộc Cao Lan , nam giới cán quyền sở - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu phạm vi thôn 13, xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ bao gồm phụ nữ phụ nữ dân tộc Cao Lan sinh sống địa bàn xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ đối tượng chính, cán xã công tác địa bàn Khoảng 100 người nghiên cứu 70% số phụ nữ dân tộc Cao Lan, 20% số nam giới địa bàn, 10% cán công tác Thời gian nghiên cứu từ 20/12/2015 đến 20/4/2015 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng nhận thức bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Cao Lan cộng đồng xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ ? - Sinh viên vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng để hỗ trợ đối tượng giải vấn đề ? Giả thuyết nghiên cứu Do người phụ nữ dân tộc Cao Lan tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế máy quản lý quyền mà chủ yếu làm nông nghiệp, nội trợ gia đình Ngoài ra, người phụ nữ lại có hội tiếp xúc với sách an sinh xã hội quan tâm quyền Nếu phát triển đề tài người phụ nữ dân tộc Cao Lan tạo điều kiện tham gia phát triển nâng cao vị xã hội Đồng thời việc phát triển dự án “Nâng cao nhận thức bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Cao Lan hoạt động xã hội” thúc đẩy người phụ nữ - chủ thể vấn đề nhận thức vai trò từ chủ động việc tham gia vào trình phát triển xã hội Phương pháp nghiên cứu Trong điều tra nghiên cứu nâng cao nhận thức bình đăng giới cho phụ nữ dân tộc Cao Lan xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ sinh viên sử dụng phương pháp điều tra, nghiên cứu điều tra bảng hỏi, vấn sâu, phân tích tài liệu, quan sát, công tác xã hội đặc thù để có thông tin thực tiễn lý luận, so sánh lý luận với thực tiễn, áp dụng lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu theo nhiều khía cạnh Cụ thể : 7.1 Các phương pháp thu thập thông tin  Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi - Mục đích: Sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi nhằm có ý kiến, quan điểm, thực trạng người phụ nữ, nam giới dân tộc Cao Lan cán công tác địa bàn tham gia, vai trò, vị người phụ nữ - Nội dung: Trong bảng hỏi có nội dung khác liên quan tới vai trò vị phụ nữ dân tộc Cao Lan xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Cách tiến hành: + Số lượng mẫu: 100 mẫu + Cách chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên + Cách tiến hành: Số mẫu phát phát cho ba đối tượng 70% phụ nữ dân tộc Cao Lan, 20% nam giới, 10% cán địa phương  Phương pháp vấn sâu - Mục đích: Phỏng vấn sâu sử dụng nhằm thu nhập ý kiến chủ quan người phụ nữ dân tộc Cao Lan việc tăng quyền tham gia vào xây dựng dự án tăng quyền cho thân hoạt động xã hội - Nội dung: Tìm hiểu tham gia, vai trò người phụ nữ địa phương; tâm tư, nguyện vọng họ với mục đích hỗ trợ nâng cao nhận thức bình đẳng giới người phụ nữ hoạt động xã hội - Cách tiến hành: + Số lượng đơn vị vấn: 10 người + Đối tượng: phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội cách tích cực, cán công tác địa bàn xã + Cách chọn mẫu: Từ phụ nữ chọn ta nhờ phụ nữ giới thiệu cho phụ nữ khác tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, ta liên hệ với cán chủ chốt nắm tình hình văn hóa – xã hội địa phương chọn đủ đơn vị nghiên cứu + Cách tiến hành: Sau lựa chọn được, sinh viên tiến hành vấn ghi chép lại thông tin thu thập (trên sở đồng ý người vấn) hình thức: ghi âm, ghi chép nhanh sổ tay cá nhân, Những thông tin thu thập tổng hợp phân tích để thấy quan điểm cá nhân người phụ nữ vấn đề nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, sinh viên lựa chọn mẫu để nghiên cứu sau: Bảng 1: Mẫu nghiên cứu đề tài “ Phát triển cộng đồng với việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc Sán Chay ( Cao Lan ) xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” 10 Khách thể nghiên cứu Khảo sát qua Khảo sát qua Tổng đề tài Cán quyền bảng hỏi 10 vấn sâu 13 địa phương Phụ nữ địa 75 79 phương Nam giới địa 20 23 phương Tổng cộng 105 10 115 Tôi xử lý số liệu thu từ bảng hỏi khái quát, phân tích chương thực trạng vị phụ nữ dân tộc Cao Lan xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ  Phương pháp phân tích tài liệu - Mục đích: Phương pháp áp dụng để thu thập, phân tích vấn đề có liên quan - Nội dung: Tiến hành thu thập thông tin có liên quan đến sở lý luận đề tài thông tin phục vụ cho nghiên cứu thực trạng nhận thức bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Cao Lan Cách tiến hành: Thu thập tiến hành tham khảo, nghiên cứu tài liệu, sách báo chuyên ngành Giới Công tác xã hội; tham khảo số báo, báo cáo khoa học người nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài sau hệ thống hóa thành sở lý luận đề tài  Phương pháp quan sát - Mục đích: Nhằm thu thập thông tin cụ thể, khách quan liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nội dung: Tìm hiểu thực tế điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội địa phương, thực trạng tham gia vào hoạt động xã hội người phụ nữ dân tộc Cao Lan - Cách tiến hành: + Khách thể quan sát: Vì điều kiện hạn hẹp tiến hành quan sát người phụ nữ dân tộc Cao Lan hoạt động xã hội địa phương + Phương tiện hỗ trợ: máy ảnh, điện thoại 67 địa phương có cần thiết không? Theo anh (chị) có cần phổ biến kiến thức hệ thống pháp luật bình đẳng giới cho phụ nữ nam giới địa phương hay không? Câu 13: Theo anh chị bình đẳng giới cần thực lĩnh vực nào? A Kinh tế B Giáo dục C Chính trị D Luật pháp E Ý kiến khác…………………………………………………… F Tất phương án Câu 14: Tại địa phương anh chị có phụ nữ tham gia vào máy quyền không? A Có B Không Câu 15: Vậy theo anh chị nguyên nhân dẫn đến việc phụ nữ hạn chế tham gia vào hoạt động văn hóa – xã hội địa phương? A Do điều kiện kinh tế khó khăn, phụ nữ chủ yếu làm công việc nội trợ, thời gian cho hoạt động xã hội B Do thiếu kiến thức bình đẳng giới C Do tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn tại, phụ nữ sống an phận D Do phụ nữ hạn chế việc tiếp thu tri thức nên khả trở thành cán E Tất đáp án Câu 16: Hiện tại, anh chị biết có luật bảo vệ quyền lợi ích cho phụ nữ quyền bình đẳng giới cho họ không? A Luật bình đẳng giới 68 B Luật hôn nhân gia đình C Luật bảo hiểm xã hội D Luật đất đai E Luật lao động 69 PHỤ LỤC Câu hỏi vấn sâu cán quyền địa phương Xin cho biết thêm cá nhân (chức vụ nay, nhiệm vụ chính, thâm niên công tác) Chú cho biết thêm thực trạng thực bình đẳng giới địa phương trước nay? Việc thực bình đẳng giới có chiều hướng nào? Tích cực hay tiêu cực? Khi xảy tình trạng bất bình đẳng giới cá nhân hay tổ chức, địa phương áp dụng hình thức can thiệp chủ yếu nhất? Tại sao? Hình thức có hiệu không? Những thuận lợi khó khăn thực (tiếp xúc đối tượng)? Hiện địa phương có dịch vụ hay chương trình để trợ giúp nạn nhân bị bất bình đẳng giới hay hình thức xử lý người có hành vi gây bất bình đẳng giới? Nếu có, nguồn lực thực từ đâu? Để ngăn chặn tình trạng bất bình đẳng giới gia đình, địa phương có chương trình, hoạt động cụ thể (công tác tuyên truyền cho đối tượng nào, thực nào, thuận lợi khó khăn thực chương trình đó, mức độ tiếp nhận người dân đối tượng nào)? Chú có nhận xét phối hợp quan chức việc xử lý hành vi gây bình đẳng bình đẳng giới công tác tuyên truyền phòng chống tình trạng bất bình đẳng giới? Ngày 29/11/2006 luật Bình đẳng giới có hiệu lực có đánh luật Bình đẳng giới (pháp luật có nghiêm minh, hình thức xử lý có thỏa đáng không?) Với cương vị công tác nay, có dự định công tác nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho người dân địa phương? 10 Theo pháp luật địa phương cần có biện pháp cụ thể để tăng cường công tác bình đẳng giới? 70 PHỤ LỤC Câu hỏi vấn sâu dành cho phụ nữ dân tộc Sán Chay địa phương Chị kể chút thân (tuổi, năm kết hôn, tình trạng hôn nhân chị nay, công việc hiên chị gì?) Theo chị địa phương nay, trình thực bình đẳng giới diễn sâu rộng bao quát chưa? Chị cảm thấy thân tôn trọng không tình trạng bất bình đẳng xảy không? Nếu trường hợp chị nạn nhân bất bình đẳng giới chị làm gì? Theo chị có biện pháp để hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới? Chị có áp dụng biện pháp không? Theo chị biện pháp hiệu nhất? Theo chị hành vi bất bình đẳng giới gây hậu 70hoc nhân cộng đồng? Hậu nghiêm trọng nhất, sao? Nếu có hành vi gây bất bình đẳng giới chị nhờ tới can thiệp ai? Có giúp đỡ chị không? Giúp đỡ theo hình thức nào? (nhắc nhở , tư vấn, hòa giải, khám ức khỏe,…) Chị cho nguyên nhân dẫn tới việc bất bình đẳng giới? Chị đánh giúp đỡ đó? Xử lý thỏa đáng hay chưa? Chị có tư vấn việc phòng chống bất bình đẳng giới không? Thông qua tổ chức hay cá nhân nào? 10.Chị có đề xuất cho địa phương cách phòng chống bất bình đẳng giới không? Theo chị cần có cách thức để ngăn chặn hành vi gây bất bình đẳng giới? 71 PHỤ LỤC Câu hỏi vấn sâu dành cho nam giới dân địa phương Xin anh chị cho biết thêm thân (nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn )? Anh nghe tới tình trạng bất bình đẳng giới chưa? Theo anh hiểu bất bình đẳng giới? Trong hành vi sau, anh cho đâu hành vi gây bất bình đẳng giới? - Bạo lực gia đình - Phân biệt giới tính, trọng nam khinh nữ - Cấm phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội Theo anh bất bình đẳng giới có ảnh hưởng tới thành viên gia đình (sức khỏe, tâm lý, gia đình)? Trong gia đình anh có xảy tình trạng bất bình đẳng giới không, có vấn đề xảy anh xử lý nào? Anh mong muốn cư xử hoàn cảnh đó? Anh thấy địa phương có chương trình để phòng chống tình trạng bất bình đẳng giới? Anh biết điều đâu? Tại địa phương anh xảy tình trạng bất bình đẳng giới tổ chức đứng can thiệp? Kết sau can thiệp có hiệu không? Vậy theo anh hình thức can thiệp có hiệu không? Có đến với nhiều người không? Để nội dung có hiệu theo anh quyền nên làm gì? 72 PHỤ LỤC Quá trình thực bình đẳng giới xã Ngọc Quian, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 73 Hậu tình trạng bất bình đẳng giới 74 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người hướng dẫn khoa học: Chức vụ: Nhận xát khóa luận tốt nghiệp của: Sinh viên: Lớp: Khóa: Đề tài: “Phát triển cộng đồng với việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc Cao Lan xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) 75 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ tên người hướng dẫn khoa học: Chức vụ: Nhận xát khóa luận tốt nghiệp của: Sinh viên: Lớp: Khóa: Đề tài: “Phát triển cộng đồng với việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc Cao Lan xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) 76 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp thành sau bốn năm học tập, tích lũy giảng đường đại học nghiên cứu thực tiễn Đây công trình nghiên cứu chứa đựng nhiều công sức tâm huyết sinh viên Trong trình học tập, nghiên cứu đề hoàn thành khóa luận em nhận giúp đỡ tận tình từ nhiều nguồn lực khác Trước tiên em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo toàn khoa Công tác xã hội - Trường đại học Sư phạm Hà Nội tận tâm nhiệt tình truyền đạt kiến thức, dạy dỗ em suốt bốn năm học vừa qua Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Thu Hà, người theo sát bảo, giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới cán quyền thôn 13, xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, đặc biệt Sầm Xuân Huy – Phó chủ tịch xã Ngọc Quan, cô Vũ Kim Sự - chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn 13 nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình điều tra Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người bên cạnh em quan tâm, giúp đỡ, động viên em đóng góp ý kiến trình em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Đào Thị Thu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB CTXH Câu lạc Công tác xã hội 77 ABCD Phương pháp phát triển cộng đồng NXB PLAN CNH, HĐH UBND CEDAW dựa vào nội lực Nhà xuất Tổ chức viện trợ Công nghiệp hóa, đại hóa Ủy ban nhân dân Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ 78 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Mẫu nghiên cứu đề tài “ Phát triển cộng đồng với việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc Sán Chay (Cao Lan) xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” Bảng thống kê nghề nghiệp phụ nữ dân tộc Cao Lan Bảng thống kê người tạo nguồn thu nhập định gia đình Bảng thống kê mức độ nhận thức phụ nữ dân tộc Cao Lan bình đẳng giới Bảng thống kê mức độ cần thiết thành lập câu lạc cho người dân dân tộc Cao Lan thôn 13, xã Ngọc Quan Bảng đáng giá mức độ thực bình đẳng giới cán địa phương Bảng đánh giá nguồn lực có thôn 13 xã Ngọc Quan Bảng kết đánh giá tầm quan trọng tổ chức quyền cộng đồng Bảng kết đánh giá nguồn tài sản cá nhân 10 11 có cộng đồng Bảng kế hoạch nội dung tập huấn nhóm nòng cốt Bảng dự trù kinh phí hoạt động câu lạc ban đầu 79 MỤC LỤC 1.3.Các lý thuyết áp dụng 19 1.3.1.Thuyết nhận thức hành vi .19 Nhận thức hành vi hai khái niệm hoàn toàn ngược Lý thuyết hành vi không chấp nhận số mô hình nhận thức dẫn đến hành vi cho đưa khái niệm nhận thức vào phương hại cho tính khoa học lý thuyết thực hành “hành vi” .19 Lý thuyết nhận thức hành vi quan niệm người sinh vật thụ động bị kiểm soát chặt chẽ môi trường Các cách thức người hành động xuất phát từ hiểu biết nhận thức họ Có thể diễn giải quan điểm tiếp cận nhận thức hành vi sau: suy nghĩ, cảm xúc hành vi liên quan mật thiết với Suy nghĩ, nhận thức định biểu cảm xúc hành vi Những rối loạn cảm xúc xuất suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực Nếu thay đổi suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực giúp cá nhân cải thiện rối loạn cảm xúc .19 Để giúp thân chủ thay đổi nhận thức cho hợp lí ta cần thiết lập mối quan hệ nồng ấm, không phê phán thân chủ; thu thập chứng đặt loạt câu hỏi để phát hiên loạt suy luận vô lí nhận thức thân chủ; thức tỉnh suy nghĩ lạc quan tích cực thực tế thân chủ, dừng suy nghĩ vẩn vơ, tiêu cực cách thay ý nghĩ tốt đẹp, tích cực 20 Trong đề tài sử dụng thuyết nhận thức hành vi nhằm mục đích tìm hiểu suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực đối tượng cần trợ giúp từ hỗ trợ họ nhận vấn đề khắc phục Nhân viên công tác xã hội hỗ trợ thân chủ để họ hiểu vấn đề mà gặp phải thay đổi nhận thức từ bên từ đưa biện pháp hỗ trợ nhằm thay đổi hành vi cho phù hợp Đối với người phụ nữ dân tộc nói riêng cộng đồng người Việt Nam nói chung có truyền thống từ xa xưa việc thay đổi thói quen hay cách nghĩ khó cần phải có trình thúc đẩy lâu dài, bền bỉ Bù lại kết thu giúp cho cộng đồng ngày phát triển văn minh hơn, để đòi hỏi không nỗ lực riêng lẻ cá nhân mà chung tay toàn xã hội 20 1.3.2.Thuyết nữ quyền 20 80 Thuyết nữ quyền đời vào khoảng kỷ 16 – 17, người khởi xướng thuyết người phụ nữ da trắng thuộc tầng lớp trung, thượng lưu xã hội họ có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng tự Thuyết nữ quyền bị trị phụ nữ bắt rễ ràng buộc tập quán pháp lý Xã hội tin tưởng sai lầm chất mình, phụ nữ nam giới trí tuệ thể chất nên xã hội ngăn cản phụ nữ tham gia thành công công việc công cộng .20 Quan điểm thuyết đề cập đến quyền tự bình đẳng phụ nữ đó: tranh luận vận động xã hội đảm bảo quyền tự trị kinh tế phụ nữ; Chú ý làm sang tỏ đặc điểm ranh giới phân chia lĩnh vực đời sống họ quan hệ bình đẳng nam nữ 21 Về chất người thuyết nữ quyền phê phán phân biệt đối xử giới tính xã hội Cho rằng: người nhìn nhận với tư cách chủ thể tư duy lý giới tính đặc điểm ngẫu nhiên Giới tính tính đến liên quan đến khả cá nhân thực nhiệm vụ, công việc đặc biệt chiếm lợi hội mở Công nhận nhiều xã hội nay, khung bình đẳng giới cải thiện nhiều, song phân biệt tồn dai dẳng thiết chế phi thức .21 Về ranh giới lĩnh vực công cộng – riêng tư phụ thuộc phụ nữ: Các tư tưởng tự kinh điển phân chia rạch ròi lĩnh vực công cộng riêng tư Gia đình lĩnh vực phi trị không thuộc mối quan tâm Nhà nước Thuyết nữ quyền tự phê phán phân chia tách biệt hai lĩnh vực này, cho cứng nhắc, giáo điều, nguyên nhân dẫn đến trì bất lợi văn hóa – xã hội với phụ nữ 21 Trong đề tài này, việc vận dụng thuyết nữ quyền nhằm mục đích nghiên cứu tham gia đóng góp phụ nữ lĩnh vực đặc biệt mảng văn hóa - xã hội Đồng thời tìm hiểu nâng cao nhận thức người dân địa phương nói chung người phụ nữ dân tộc Sán Chay nói riêng quyền tự bình đẳng họ 21 1.4.1.Luật Bình đẳng giới 21 Ngay từ đời, Nhà nước Việt Nam trọng tới vấn đề bình đẳng giới cụ thể hóa văn pháp luật mà Hiến pháp năm 1946 nói tới rõ Khi luật Bình đẳng giới đời chứng tỏ 81 quan tâm đặc biệt mà Nhà nước xã hội dành cho phụ nữ thông qua việc ban hành điều luật lĩnh vực Cụ thể là: 21 Luật số 73/2006/QH11 Quốc hội : Luật Bình đẳng giới ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006 qui định bình đẳng giới bao gồm chương, 44 điều.Trong đó: .22 ... tài Phát triển cộng đồng với việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc Sán Chay (Cao Lan) xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ sử dụng phương pháp phát triển cộng đồng. .. trạng nhận thức bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Cao Lan xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Dự án ” Nâng cao nhận thức bình đẳng giới phụ nữ dân tộc Cao Lan hoạt động xã hội ” xã Ngọc. .. Mẫu nghiên cứu đề tài “ Phát triển cộng đồng với việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc Sán Chay ( Cao Lan ) xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 10 Khách thể nghiên

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Các lý thuyết áp dụng

  • 1.3.1. Thuyết nhận thức hành vi

  • Nhận thức và hành vi về cơ bản là hai khái niệm hoàn toàn ngược nhau. Lý thuyết hành vi đôi khi không chấp nhận một số mô hình nhận thức dẫn đến hành vi vì cho rằng đưa những khái niệm về nhận thức vào còn có thể phương hại cho tính khoa học của lý thuyết và thực hành “hành vi”.

  • Lý thuyết nhận thức hành vi quan niệm rằng con người không phải là sinh vật thụ động bị kiểm soát chặt chẽ của môi trường. Các cách thức con người hành động đều xuất phát từ sự hiểu biết và nhận thức của họ. Có thể diễn giải quan điểm của tiếp cận nhận thức hành vi như sau: suy nghĩ, cảm xúc và hành vi liên quan mật thiết với nhau. Suy nghĩ, nhận thức quyết định sự biểu hiện của cảm xúc và hành vi. Những rối loạn cảm xúc có thể xuất hiện những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực. Nếu thay đổi những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực sẽ giúp cá nhân cải thiện được những rối loạn cảm xúc của mình.

  • Để giúp thân chủ thay đổi nhận thức cho hợp lí ta cần thiết lập một mối quan hệ nồng ấm, không phê phán thân chủ; thu thập bằng chứng hoặc đặt một loạt các câu hỏi để phát hiên một loạt những suy luận vô lí trong nhận thức của thân chủ; thức tỉnh những suy nghĩ lạc quan tích cực và thực tế hơn ở thân chủ, dừng những suy nghĩ vẩn vơ, tiêu cực bằng cách thay thế những ý nghĩ tốt đẹp, tích cực hơn.

  • Trong đề tài này sử dụng thuyết nhận thức hành vi nhằm mục đích tìm hiểu những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực của đối tượng cần trợ giúp từ đó hỗ trợ họ nhận ra vấn đề và khắc phục nó. Nhân viên công tác xã hội sẽ hỗ trợ thân chủ để họ hiểu ra vấn đề mà mình đang gặp phải thay đổi nhận thức từ bên trong từ đó đưa ra các biện pháp hỗ trợ nhằm thay đổi hành vi sao cho phù hợp. Đối với người phụ nữ dân tộc nói riêng và cộng đồng người Việt Nam nói chung đã có truyền thống từ xa xưa thì việc thay đổi một thói quen hay một cách nghĩ mới là rất khó và cần phải có một quá trình thúc đẩy lâu dài, bền bỉ. Bù lại kết quả thu được sẽ giúp cho cộng đồng ngày một phát triển và văn minh hơn, để được như vậy đòi hỏi không chỉ là sự nỗ lực của riêng lẻ một cá nhân nào mà là sự chung tay của toàn xã hội.

  • 1.3.2. Thuyết nữ quyền

  • Thuyết nữ quyền ra đời vào khoảng thế kỷ 16 – 17, những người khởi xướng thuyết này là những người phụ nữ da trắng thuộc tầng lớp trung, thượng lưu trong xã hội do vậy họ có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng tự do. Thuyết nữ quyền chỉ ra sự bị trị của phụ nữ bắt rễ trong những ràng buộc tập quán và pháp lý. Xã hội tin tưởng sai lầm rằng do bản chất của mình, phụ nữ kém hơn nam giới về trí tuệ và thể chất nên xã hội ngăn cản phụ nữ tham gia hoặc thành công trong những công việc công cộng.

  • Quan điểm chính của thuyết này đề cập đến quyền tự do và bình đẳng của phụ nữ trong đó: tranh luận và vận động xã hội đảm bảo quyền tự do về chính trị và kinh tế của phụ nữ; Chú ý làm sang tỏ đặc điểm và ranh giới phân chia lĩnh vực đời sống của họ và quan hệ bình đẳng nam nữ.

  • Về bản chất con người thuyết nữ quyền phê phán phân biệt đối xử giới tính trong xã hội. Cho rằng: con người được nhìn nhận với tư cách chủ thể tư duy duy lý cơ bản giới tính chỉ là một đặc điểm ngẫu nhiên. Giới tính chỉ được tính đến khi liên quan đến khả năng cá nhân đó thực hiện một nhiệm vụ, công việc đặc biệt hoặc chiếm lợi thế của cơ hội mới nào đó đang mở ra. Công nhận ở nhiều xã hội hiện nay, khung bình đẳng giới được cải thiện nhiều, song sự phân biệt này vẫn tồn tại dai dẳng trong các thiết chế phi chính thức.

  • Về ranh giới lĩnh vực công cộng – riêng tư và sự phụ thuộc của phụ nữ: Các tư tưởng tự do kinh điển phân chia rạch ròi giữa các lĩnh vực công cộng và riêng tư. Gia đình là một lĩnh vực phi chính trị do vậy không thuộc mối quan tâm của Nhà nước. Thuyết nữ quyền tự do phê phán sự phân chia tách biệt giữa hai lĩnh vực này, cho rằng đó là cứng nhắc, giáo điều, là nguyên nhân dẫn đến hoặc duy trì sự bất lợi về văn hóa – xã hội với phụ nữ.

  • Trong đề tài này, việc vận dụng thuyết nữ quyền nhằm mục đích nghiên cứu sự tham gia và đóng góp của phụ nữ trên các lĩnh vực đặc biệt là ở mảng văn hóa - xã hội. Đồng thời tìm hiểu về nâng cao nhận thức của người dân tại địa phương nói chung và người phụ nữ dân tộc Sán Chay nói riêng về quyền tự do và bình đẳng của họ.

  • 1.4.1. Luật Bình đẳng giới

  • Ngay từ khi ra đời, Nhà nước Việt Nam đã rất chú trọng tới vấn đề bình đẳng giới và nó đã được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật mà Hiến pháp năm 1946 đã nói tới rất rõ. Khi luật Bình đẳng giới ra đời đã càng chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt mà Nhà nước và xã hội dành cho phụ nữ thông qua việc ban hành các điều luật trên các lĩnh vực. Cụ thể là:

  • Luật số 73/2006/QH11 của Quốc hội : Luật Bình đẳng giới ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006 qui định về bình đẳng giới bao gồm 6 chương, 44 điều.Trong đó:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan