Tìm hiểu về tranh Đông Hồ tại nhà Việt trong khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

50 600 1
Tìm hiểu về tranh Đông Hồ tại nhà Việt trong khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM………………………………………………………………… 1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 1.2 Cơ cấu tổ chức Bảo tàng DTHVN .9 1.2.1 Chức phận………………………………………….11 1.3 Kết hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 13 1.3.1 Thị trường khách Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 13 1.3.2 Số lượng khách 14 1.3.3 Kết hoạt động 15 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG BẢO TÀNG NGOÀI TRỜI TẠI BẢO TÀNG DTHVN 18 2.1 Khái quát phịng Bảo tàng ngồi trời thuộc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 18 2.1.1 Tởng quan về phịng Bảo tàng trời ( Vườn kiến trúc) 18 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng Bảo tàng ngoài trời thuộc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 19 2.1.3 Chức nhiệm vụ các phận tại khu Bảo tàng ngoài trời 20 2.2 Quy trình làm việc nguyên tắc phận trực tham quan nhà Việt phòng Bảo tàng trời thuộc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 21 CHƢƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ TRANH ĐÔNG HỒ TẠI NHÀ VIỆT KHU TRƢNG BÀY NGOÀI TRỜI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 26 3.1 Lịch sử phát triển tranh Đông Hồ 26 3.2 Giới thiệu chung về tranh dân gian Đông Hồ 28 3.3.1 Về giấy in và màu sắc 31 3.3.2 Cách in tranh 33 3.3.4 Cách phơi tranh 35 Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày ngồi trời Bảo tàng DTHVN Page 3.3.4 Nghệ thuật tranh 36 3.4 Nguy mai một và thất truyền 37 3.5 Những giải pháp bảo tồn làng nghề tranh Đông Hồ 39 3.6 Tổng kết 40 CHƢƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM, Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA BẢN THÂN 43 4.1 Bài học rút 43 4.1.1 Bài học kiến thức 43 4.1.2 Bài học kỹ 44 4.1.3 Bài học thái độ 44 4.2 Kiến nghị 45 4.2.1 Kiến nghị với Khoa văn hóa dân t ộc thiểu số, Đại học Văn hóa Hà nội…………………… 45 4.2.2 Kiến nghị với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 45 Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày ngồi trời Bảo tàng DTHVN Page CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Tên gọi: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Thành lập: 24/10/1995 Điện thoại: (04) 35762192 Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Huyên, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Fax: (04) 338360531 Website: http://www.vme.org.vn/ Giá vé vào cửa: 40.000 đồng/người, giảm giá cho học sinh, sinh viên người già 60 tuổi (10.000 đồng/học sinh; 15.000 đồng/sinh viên; 20.000 đồng/người 60 tuổi),miễn phí cho trẻ em tuổi người bị khuyết tật nặng Giờ mở cửa từ 8h30 – 17h30, từ thứ Ba đến Chủ nhật hàng tuần 1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng DTHVN thức thành lập ngày 24/10/1995 khu trưng bày (trưng bày Các dân tộc Việt Nam) khánh thành vào ngày 12/11/1997 Quá trình hình thành Bảo tàng DTHVN diễn thời gian dài, ý tưởng thành lập Bảo tàng nảy nở thúc đẩy mạnh mẽ từ nửa cuối thập niên 70 kỷ trước, xuất phát từ nhà dân tộc học Viện Dân tộc học Qua thực tiễn năm tháng nghiên cứu dân tộc học, điền dã dân tộc học, họ nhận thấy đất nước đa dân tộc việc thực thi sách bình đẳng, đồn kết dân tộc nhà nước Việt Nam khơng thể khơng có bảo tàng dân tộc học Phần lớn nhà dân tộc Tìm hiểu tranh Đông Hồ nhà Việt khu trưng bày ngồi trời Bảo tàng DTHVN Page học nói có hội đào tạo tu nghiệp Liên Xô hồi cuối năm 60 đầu năm 70 kỷ trước Họ trang bị lý luận dân tộc học Xô viết, tận mắt thấy Bảo tàng dân tộc học Lêningrat (nay St Peterburg) Cùng với kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam, cịn có tác nhân lời khuyến nghị giáo sư G Condominas người Pháp buổi thuyết trình Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đầu năm 70 cần thiết bảo tàng dân tộc học Tất tác động trở thành động lực thúc họ đề xuất thành lập bảo tàng dân tộc học Hà Nội Về mặt hành chính, coi dấu mốc đặt sở cho việc hình thành Bảo tàng DTHVN công văn số 1388/V4 ngày 20/4/1981của Thủ tướng Chính phủ cho phép Viện Dân tộc học xúc tiến lập luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình Bảo tàng DTHVN Bảo tàng DTHVN thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu, gìn giữ phổ biến giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tất dân tộc Việt Nam Năm 1986, Bảo tàng thức cấp vốn đầu tư xây dựng Ngày 13/6/1989, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công văn số 1846/CVUB đồng ý để Viện Dân tộc học xây dựng bảo tàng xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, Hà Nội (nay quận Cầu Giấy, Hà nội) Ngày 31/7/1990, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 273/CT việc giao 3,27 đất để xây dựng Bảo tàng DTHVN Công trình triển khai xây dựng từ cuối năm 1989, đầu tư thiếu tập trung nên tiến độ xây dựng bị chậm lại Khi thành lập, Bảo tàng DTHVN có 18 cán từ Viện Dân tộc học chuyển sang, có 15 cán nghiên cứu Lớp cán mạnh việc nghiên cứu, sưu tầm vật dân tộc học phục vụ cho công tác trưng bày Bảo tàng Nhờ vậy, thời gian ngắn, chủ yếu năm kể từ ngày thức thành lập (24/10/1995), lớp cán đóng vai trị chủ cơng việc sưu tầm gần 7.000 vật Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page đủ 54 dân tộc, thuộc địa bàn gần 40 tỉnh thành nước Nhìn nhận thời kỳ đầu ấy, TS Lưu Hùng (nguyên PGĐ) cho rằng: “Việc 18 cán từ Viện Dân tộc học chuyển sang thuận lợi lớn cho Bảo tàng DTHVN Nếu nhà dân tộc học từ Viện chuyển sang đợt ấy, mà có cán chun mơn bảo tàng, khơng có hiểu biết dân tộc học, khơng thể có Bảo tàng DTHVN đời năm 1997 Chỉ có người am hiểu sẵn có kiến thức văn hóa các dân tộc sưu tầm khối lượng lớn vật thời gian ngắn vậy” Dần bước, đội ngũ cán thuộc các lĩnh vực công tác khác tăng cường Lớp trước lớp sau kết hợp với nhau, nhà dân tộc học nhà bảo tàng học trở thành hai lực lượng đảm đương tồn công tác chuyên môn Bảo tàng DTHVN Hiện bảo tàng gờm khu trưng bày chính:  Khu trưng bày Các dân tộc Việt Nam (tòa nhà Trống đồng) Khu trưng bày Các dân tộc Việt Nam phần trưng bày Bảo tàng DTHVN, mở cửa từ ngày 12/11/1997, Hội nghị thượng đỉnh các nước có sử dụng tiếng Pháp họp Hà Nội Suốt nhiều năm, khu trưng bày thường xuyên xác định phần quan trọng Bảo tàng Tất 54 dân tộc Việt Nam giới thiệu theo nhóm ngơn ngữ - tộc người kết hợp với yếu tố địa lý, cụ thể gồm 12 không gian nối lộ trình tham quan sau: Giới thiệu chung Nhóm Tạng - Miến Người Việt Nhóm Mơn - Khơme miền Bắc Các dân tộc Mường , Thở, Chứt Nhóm Mơn - Khơme Trường Sơn - Tây Nguyên Nhóm Tày - Thái 10 Nhóm Nam Đảo Nhóm Kađai 11 Các dân tộc Chăm, Hoa, Khơme Nhóm Hmơng - Dao 12 Sự giao lưu văn hóa biến đổi Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày ngồi trời Bảo tàng DTHVN Page Trong tòa nhà hai tầng có tên gọi Trống đờng, 54 dân tộc Việt Nam giới thiệu thông qua hệ thống vật trưng bày các không gian tái tạo, cho công chúng tham quan thấy từ địa bàn cư trú đến đời sống sinh hoạt ngày, phong tục tập quán đặc trưng, tơn giáo - tín ngưỡng,… Các vật khá phong phú Đó vật đờ vải dân tộc như: khố, váy, khăn, đắp… trang trí kỹ thuật truyền thống khác nhau; đồ đan, loại gùi, giỏ, mâm; nhạc cụ tre, vỏ bầu khô; vũ khí như: nỏ, giáo; vật nghi lễ… Các khu tái tạo theo chủ đề như: đám ma Mường, lễ lẩu then người Tày, lễ cấp sắc người Dao, phiên chợ vùng cao… Cùng với vật không gian tái tạo, các phịng trưng bày cịn có ảnh phim tư liệu, hệ thống viết phản ánh khía cạnh văn hóa vật thể phi vật thể, giới thiệu đời sống sáng tạo văn hóa tộc người Thông tin viết các chú thích thể thứ tiếng: tiếng Việt, tiếng Pháp tiếng Anh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách tham quan ngồi nước nghiên cứu, tìm hiểu Ngồi nội dung trưng bày thường xuyên vừa nêu trên, Bảo tàng cịn dành hai khơng gian nhỏ khu vực tầng tầng tòa nhà để tổ chức trưng bày chuyên đề (trưng bày thời) Vườn kiến trúc (khu trưng bày trời) Tham quan Vườn kiến trúc Bảo tàng DTHVN, người ta thấy đa dạng văn hóa dân tộc Đa dạng loại hình kiến trúc: có nhà sàn, nhà nửa sàn nửa trệt, nhà Đa dạng vật liệu xây dựng: có nhà làm gỗ, nhà đắp đất, nhà làm tre, nhà xây gạch; có nhà lợp ngói, nhà lợp cỏ tranh, gỗ tấm, cọ Đa dạng chức năng: nhà ở, nhà công cộng, nhà mồ, nhà kho Kèm theo khơng gian sinh hoạt văn hóa khác dân tộc, như: nơi thờ cúng tổ tiên, nơi tiếp khách, chỗ ngủ các thành viên gia đình, bếp, kho thóc… Đó cịn lịch sử ngơi nhà Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page với hồn cảnh sinh tờn, hệ sinh lớn lên ngơi đó, tập tục sinh hoạt nhà  Bảo tàng Đông Nam Á (tòa nhà Cánh diều) Việt Nam các nước Đơng Nam Á có mối quan hệ lịch sử, văn hóa từ xa xưa Nhiều dân tộc nước ta có quan hệ đờng tộc gần gũi với cư dân nước khác khu vực, với các cư dân nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan hay tộc người thuộc ngữ hệ Nam Đảo Indonesia, Malaysia Từ năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Các quan hệ trị, xã hội, kinh tế, văn hóa Việt Nam với các nước Đơng Nam Á ngày đóng vai trị quan trọng khu vực Tuy nhiên, hiểu biết Đơng Nam Á cịn hạn chế Trong bối cảnh vậy, việc xây dựng Bảo tàng DTHVN tòa bảo tàng để trưng bày, giới thiệu dân tộc Đông Nam Á cần thiết, có ý nghĩa văn hóa trị Ngày 30/11/ 2013, tòa nhà Cánh diều được khánh thành khai trương phần trưng bày nhằm phục vụ mục đích Hiện nay, tịa nhà Cánh diều có các trưng bày tầng một tầng hai Khu trưng bày tầng dành cho trưng bày Văn hóa Đơng Nam Á Đây trưng bày thường xuyên, giới thiệu khái quát văn hóa các dân tộc Đơng Nam Á thơng qua chủ đề: đồ vải, sinh hoạt thường ngày, nghệ thuật biểu diễn, đời sống xã hội tôn giáo - tín ngưỡng Với chủ đề đờ vải, Bảo tàng giới thiệu kỹ thuật dệt (ikat - Campuchia, batik - Indonesia, bổ sung sợi ngang - Lào); chất liệu dệt (sợi dứa, sợi chuối - Philippines, sợi tơ tằm Indonesia) số loại sản phẩm dệt truyền thống cư dân Đông Nam Á Trong nội dung sống ngày, có nhiều nghề thủ cơng tiếng quốc gia giới thiệu như: nghề kim hoàn Malaysia Singapore, nghề sơn mài Myanmar, điêu khắc gỗ Brunei Kiến trúc nhà Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page truyền thống, tập quán liên quan tới ma chay, cưới xin, giới thiệu chữ viết… cư dân Đông Nam Á địa giới thiệu thông qua hệ thống viết vật chủ đề đời sống xã hội Riêng lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, Bảo tàng giới thiệu rối bóng - loại hình nghệ thuật tiếng Indonesia Một số tôn giáo Phật giáo, Hindu giáo… Đông Nam Á đề cập tới trưng bày  Khu trưng bày tầng bố trí nội dung: Tranh kính Indonesia, Một thống châu Á, Vòng quanh giới Đây sưu tập vật cá nhân hiến tặng cho Bảo tàng DTHVN Trưng bày Tranh kính Indonesia xây dựng từ sưu tập TS Rosalia Sciortino (Văn phòng Quỹ Rockefeller Băng cốc, Thái Lan) tặng cho Bảo tàng năm 2006, giới thiệu nghệ thuật làm tranh kính chủ đề tranh kính Indonesia (cuộc sống ngày, sử thi, tơn giáo - tín ngưỡng) Trưng bày Một thoáng châu Á giới thiệu sưu tập vật giáo sư người Nhật Bản Kaneko Kazushige, người sáng lập Viện Dân tộc học loại hình Văn hóa châu Á Năm 2005, ơng hiến tặng cho Bảo tàng DTHVN 560 vật, phần lớn các cư dân châu Á Với trưng bày này, Bảo tàng đem đến cho công chúng cái nhìn đa dạng văn hóa châu Á qua nhiều nhóm chủ đề như: diều (Trung Quốc); gốm, sơn mài (Nhật Bản); sơn mài (Myanmar); đồ vải (Trung Quốc)… Cuối cùng, trưng bày Vòng quanh giới tổ chức sở sưu tập vật GS Lê Thành Khôi, Việt kiều Pháp 1.2 Cơ cấu tổ chức Bảo tàng DTHVN 1.2.1 Mơ hình cấu tổ chức Bảo tàng DTHVN Bảo tàng DTHVN có chức nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế vật tư liệu dân tộc; tổ chức trưng bày,trình diễn hình thức hoạt động khác nhằm giới thiệu, phổ biến giáo dục giá trị lịch sử, văn hoá dân tộc nước; cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc cho các ngành; đào tạo cán Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày ngồi trời Bảo tàng DTHVN Page nghiên cứu, nghiệp vụ, quản lý nhân học bảo tàng Bảo tàng có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật, hoạt động từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp; đơn vị kế hoạch tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; có trụ sở đặt Thành phố Hà Nội tên giao dịch quốc tế tiếng Anh: Vietnam Museum of Ethnology, viết tắt VME Bảo tàng có chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế, trưng bày, trình diễn để giới thiệu giáo dục giá trị lịch sử - văn hóa dân tộc nước, cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc, đào tạo cán nghiên cứu, nghiệp vụ quản lý Nhân học Bảo tàng học Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày ngồi trời Bảo tàng DTHVN Page Mơ hình tổ chức Ban giám đốc Các phịng ban Tổ chức Nghiên Nghiên hành cứu văn cứu văn hóa Việt hóa Nước Kiểm kê Trưng bày bảo quản Nam ngồi Truyền Phim -âm Bảo tàng Quản lý Thơng thơng nhạc dân ngồi trời khoa thư viện cơng tộc hợp tác chúng Giáo dục tin Biên tập trị Quốc tế Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 10 Phơi tranh Đông Hồ (nguồn: lyhocdongphuong.org.vn) Theo thời gian quy trì nh in tranh Đông Hồ đã được phân công hợp lý cho từ trẻ em đến người già để có thể làm mà chơi Trẻ em giao làm các việc đánh mà u, quét điệp , phơi tranh Người già thì đốt rơm ủ lá chiết màu, cho đến việc phân bố bản in , dùng bút chấm sửa cho các tranh in chưa kĩ… Những việc khó về kĩ thuật và có tí nh sáng tạo thì người giỏi đảm đương, làm xưởng riêng để giữ bí quyết nhà nghề Ngày giữ nghề in tranh khó , rồi lại phục chế những bản khắc cổ lại càng khó , việc phục chế , làm lại khắc địi hỏi ngồi lịng u nghề , kĩ thuật tỉ mỉ tập trung khơng phải làm 3.3.4 Nghệ thuật tranh Sáng tạo nghệ thuật tranh Đông Hồ cảm hứng sáng tác Mỗi bản in thể hiện một truyền thuyết hoặc một câu chuyện ngụ ngôn mang tí nh triết lý , một bức thông điệp màu sắc về đạo đức , luân lý và tí n ngưỡng sâu sắc Tranh in cũng thể hiện tí nh dí dỏm , khung cảnh ấm cúng của Tết Nguyên Đán đó là : hạnh phúc , may mắn và thị nh vượng Các vật gần gũi với làng quê gà trống , trâu, rồng và cá là biểu trưng cho hạnh phúc , Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 36 thịnh vượng , sự chăm chỉ cần cù , thông minh Chúng ta thấy bình luận xã hội phong kiến qua các hình tượng tranh Đông hồ Bức tranh nổi tiếng “Đám cưới chuột” là sự thể hiện tài tì nh các thói hư tật xấu của xã hội phong kiến thông qua hì nh tượng các vật một cách dí dỏm và sâu sắc Tranh làng Đông Hồ không phải vẽ theo cảm hứng nghệ thu ật mà người ta dùng ván để in Để có những bản khắc đạt đến trì nh đợ tinh xảo phải có người vẽ mẫu Những người vẽ mẫu và bản khắc ván đòi hỏi họ phải có lòng yêu nghệ thuật tâm hờn nghệ sĩ , đặc biệt phải có trình độ kĩ thuật cao Công đoạn in tranh có lẽ không khó lắm bởi lẽ cũng có thể phết màu lên ván rồi in Tranh dân gian Đông hồ không áp dụng chặt chẽ về thể học nguyên tắc về ánh sáng hay luật xa gần của tran , các h hiện đại Những nghệ sĩ sáng tác tranh dân gian mang nhiều tính ước lệ bố cục , các miêu tả màu sắc Tất cả đều sử dụng lối vẽ đơn tuyến bì nh đồ thể hiện tranh dân gian ta thường bắt gặp cái thú vị , đó xem nét ngây ngô đơn giản hợp lý hợp tì nh 3.4 Nguy mai một và thất truyền Theo thống kê chưa đầy đủ , nước có khoảng 1000 làng nghề , đó có 300 làng nghề truyền thống , hàng năm mang lại doanh thu khoảng 600 triệu USD Tuy nhiên , nguy biến mất của các làng nghê truyền thống trước sức ép của kinh tế thị trường ngày càng hiện hữu tranh Đông Hồ cũng không tránh khỏi sức ép đó Làng Có điều đáng buồn tranh không còn mang tí nh “thuần Việt” xưa mà dần bị “thương mại hoá” Một số hoạ sĩ cho rằng ở thời điểm hiện tại , tranh Đông Hồ thường không có màu sắc thắm tranh cổ , nguyên nhân bởi vì người ta trộn màu trắng vào điệp quét giấy nhằm bớt lượng điệp khiến giấy mất độ óng ánh và trở nên “thường” , màu sắc sử dụng chuyển sang loại màu cơng nghiệp các khắc có không tinh tế cổ , Không những thế , Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 37 mộ t số bản khắc đã đục bỏ phần chữ Hán ( hoặc chữ Nôm ) bên cạnh phần hình tranh khiến tranh nhiều bị “q cụt” mặt ý nghĩa Ngày nay, đến với chợ tranh Đông Hồ , người ta chẳng còn được thấy cảnh tấp nập bán m ua, khơng cịn cảnh người người , nhà nhà ưa chuộng tranh nữa Hiện , tranh dân gian Đông Hồ đứng trước nguy mai một tác động của nền kinh tế thị trường , nhu cầu thẩm mỹ của người dân thay đổi, “đầu ra” cho tranh gặp nhiều khó khăn Dân làng tranh giờ chủ yếu làm hàng mã Bên cạnh đó , theo đánh giá của một số hoạ sĩ , tranh Đông Hồ không còn mang tí nh hồn nhiên , chất phác , thuần Việt xưa nữa mà dần bị thươ ng mại hoá , không còn màu sắc thắm tranh cổ , người ta trộn màu trắng vào điệp để tiết kiệm lượng điệp , khiến giấy mát độ óng ánh Đồng thời màu sử dụng dùng sang loại màu công nghiệp cho rẻ tiện , các khắc mới thường thô và sơ sài , không được tinh tế Đặc biệt, một số khắc bị đục bỏ phần chữ Hán , Nôm, vốn là một phần cấu tạo nên bố cục tranh, khiến tranh mất tí nh hoàn chỉ nh Cho đến chỉ còn hai dòng họ giữ nghề truyền thống dòng họ nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam Từ những năm 90, người dân làng tranh bán hết bản khắc gỗ để mưu sinh , hoặc để mất mát , thất lạc , có cịn bị mang chẻ làm củi đun hoặc che ch̀ng gà , Nghệ nhân Đăng Chế “tỉnh táo” thu mua hết Cho đến nay, ông vẫn còn lưu trữ gần 100 khắc cổ phục chế hàng trăm khắc khác Tuy nhiên , dù có tâm huyế t của các nghệ nhân cùng nhiều dự án khôi phục lại làng nghề , triển khai du lị ch làng nghề truyền thống làng tranh dân gian Đông Hồ vẫn chỉ tồn tại ở mức độ “phảng phất”, chưa thực sự được quan tâm đầu tư và phá t triển Hoạ tranh Đông Hồ còn giữ được nguyên vẹn sắc thái tự nhiên chỉ có thể thấy ở Viện bảo tàng các sưu tập tư nhân mà Ước vọng hồi sinh tháng Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN 7/2014, Page 38 UBND tỉ nh Bắc Ninh đã phê duyệt đề án “Bảo vệ và văn hoá tranh dân gian Đông Hồ giai đoạn phát huy giá trị di sản 2014 – 2020, đị nh hướng đến 2030” Việc phê duyệt đề án này nhằm mục tiêu khẳng đị nh , gìn giữ phát huy giá trị nổi bật của tranh dân gian Đông Hồ Đồng thời xác định trạng nguy mai dòng tranh , nâng cao nhận thức , hành động quyền , nhân dân đị a phương việc bảo vệ , phát huy giá trị văn hoá tranh dân gian Đông Hồ ; Bên cạnh đó quảng bá , giới thiệu tranh dân gian Đông Hồ thế giới và tiến hành việc hoàn thiện hồ sơ để trì nh UNESCO đưa vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Sẽ thật đáng tiếc dòng tranh quý đậm ch ất dân tộc Đông Hồ phai tàn theo năm tháng Hi vọng tương lại gần , với nhiều làng nghề truyền thống khác cả nước , làng tranh dân gian Đông Hồ sẽ tì m lại cho mì nh vị trí vốn có và ngày càng phát triển , làm gi àu thêm cho nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam 3.5 Nhƣ̃ng giải pháp bảo tồn làng nghề tranh Đông Hồ Kêu gọi những người dân gặp khó khăn về kinh tế , khuyến khí ch họ quay lại nghề làm tranh , tạo công ăn việc làm, đảm bảo lợi í ch cho họ Các nghệ nhân có tuổi , có địa vị làng (nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, Nguyễn Hữu Sam ) kết hợp với chí nh quyền xã , các cán cấp tỉnh , huyện đến từng nhà để động viện người dân quay lại nghề cũ (đặc biệt quan tâm đến những người già làng đã bỏ nghề tranh theo nghề vàng mã ) Tích cực đưa tranh Đông Hồ đến các điểm hội chợ hay các triển lãm nước , các điểm cần phải có n ghệ nhân giới thiệu về công đoạn làm tranh và ý nghĩ a của mỗi bức tranh Cải tiến mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng không làm mất giá trị dân gian truyền thống vốn có của tranh Đông Hồ , kết hợp truyền thống đại , đó lấy truyền thống làm chủ đạo để không đem lại sự nhàm chán cho người xem Muốn tranh bán chạy và cạnh Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 39 tranh được thị trường thì phải liên tục đổi mới đề tài , mẫu mã cho ph ù hợp với thời thế Cần phải quy đị nh không sử dụng các chất liệu hoá học quá trì nh làm tranh , phải sử dụng nguyên liệu lấy từ thiên nhiên nhằm đem lại cho du khách những bức tranh chất lượn nhất , thấm đậm chất dân gian 3.6 Tởng kết Vùng q Kinh Bắc nói riêng đất nước Việt Nam nói chung với bề dày lịch sử truyền thống văn hoá lâu đời thực không thể vắng bóng nét đẹp của làng tranh dân gian Đông Hồ Cách sử dụng mảng nét màu sắc tạo nên vẻ đẹp tranh dân gian Đơng Hờ, nét định hình màu , nét xác định hình , xác định màu , nét giữ cho bảng mau đằm giấy , tạo hoà sắc , tăng thêm vẻ đẹp bức tranh , nét tạo nhất quán củ a hì nh, bảng màu , diễn tả được tì nh cảm , tính cách nhân vật những nét to nhỏ , đậm nhạt mạnh mẽ khác không làm cho tranh khơ cứng, chắc ủn chủn thoát , nói mảng nét phới hợp vớ i màu sắc đã đạt đến một tầm cao của nghệ thuật Tranh dân gian Đông Hồ với ngôn ngữ tạo hì nh đơn giản , dễ hiểu, hình tượng rõ ràng , đã đáp ứng nhu cầu tâm lý , tư tưởng, tình cảm mong ước người dân lao đợ ng, tranh dân gian Đơng Hờ dễ vào lịng người với ấn tượng sâu sắc , phản ánh các đề tài gần gũi với đời sống sinh hoạt người dân, phản ánh ước mơ , khát vọng sống người sống no đủ, hạnh phúc Các nghệ nhân Đông Hồ chuyển hoá lời hay – ý đẹp, những kinh nghiệm đúc rút cuộc sống từ ngàn đời để lại vào tranh với những cách thể hiện rất riêng , độc đáo, tinh tế và giàu biểu cảm Về giá trị nghệ thuật , so với các dòng tranh khác , tranh dân gian Đông Hồ có tí nh biểu trưng , trang trí vẫn giữ được nét mộc mạc , dễ hiểu, gần gũi với đời sống người dân châu thổ Bắc Bộ , độc đáo việc sử dụng đường nét tiết giản và những mảng màu dẹt đều , làm tự nhiên cỏ , hoa Tìm hiểu tranh Đông Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 40 lá, tươi sáng nền giấy dó quét điệp óng ánh Về nội dung , tranh dân gian Đông Hồ phản ánh sâu sắc đời sống tinh thần , vật chất của ngườ i, xã hội theo quan điểm mỹ học dân gian của người dân nơi Đó là bức tranh khắc hoạ ước mơ ngàn đời người lao động sống gia đình thuận hồ , ấm no, hạnh phúc , về một xã hội công bằng tốt , đẹp Tranh dân gian Đông Hồ góp phần khơng nhỏ vào việc lưu giữ vốn văn hoá truyền thống dân tộc , làm cho sống tinh thần người Việt trở nên phong phú Một số đánh giá chung về phòng trƣng bày tranh Đông Hồ tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam  Ƣu điểm - Vào dịp tiết vui xuân Bảo tàng có mời nghệ nhân đến hướng dân làm tranh cho khách thăm quan - Ngoài ngày thường khách thăm quan đến phịng Khám phá trẻ em tòa nhà Cánh Diều để hướng dẫn, trải nhiệm cách làm tranh Khách tham quan nước ngồi: - Phịng trưng bày tranh dân gian Đông Hồ thu hút nhiều khách tham quan nước ngoài , đến tham quan phòng trưng bày tranh Đơng Hờ du khách đặc biệt thích thú đặt câu hỏi : Nguồn gốc của tranh Đông Hồ ? Ý nghĩa tranh Đông Hồ ? Quy trì nh in tranh ? Chất liệu in tranh? - Đặc biệt với khách tham quan nước họ thường yêu thích tranh tiêu biểu của tranh dân gian Đông Hồ : Đám cưới chuộ t, Đánh ghen, tranh Cá chép… - Số lượng khách nước ngoài thường đông và các ngày từ thứ đến thứ tuần chủ yếu khách đến từ các nước Pháp , Mỹ, Hàn Quốc , Tây Ban Nha… Họ vào thăm gian tranh Đông hồ Khách tham quan nước: Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 41 - Khách tham quan đến vào các ngày từ thứ đến thứ tuần chủ yếu là đối tượng học sinh , sinh viên Những tranh mà các bạn trẻ đặc biệt quan tâm : Tranh Hiếu học , Mục đồng thổi sáo , Mục đồng thả diều , Nhân nghĩa… để cầu chúc cho học hành thành đạt - Khách tham quan đến thứ chủ nhật chủ yếu khách gia đình , người lớn t̉i , thường u thí ch những tranh dương… Với ý niệm khôi phục khu : tranh Gà đại cát , Lợn âm ng cảnh tranh ngày tết  Nhƣợc điểm - Do phòng trưng bày tranh Đông Hồ nằm ở vị trí khuất nên nhiều đoàn du khách còn bỏ qua không tham quan đến phòng tranh Đông Hồ - Hệ thống chiếu sáng còn chưa ổn đị nh - Mới chỉ mang tính chất giới thiệu chưa có kết hợp hướng dẫn in tranh - Bảo quản tranh gặp nhiều hạn chế vấn đề thời tiết Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 42 CHƢƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM, Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA BẢN THÂN 4.1 Bài học rút 4.1.1 Bài học kiến thức Quá trình thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam , cụ thể là trực tham quan nhà Vi ệt đã đem lại cho em những kiến thức bản và nhiều trải nghiệm bổ í ch , những điều mà có lẽ nếu không thực sự được trả i nghiệm quá trì nh thực tập của sinh viên thì sẽ vô cùng đáng tiếc Nhờ sự chỉ dạy của chị phụ trách cùng các anh chị khu trưng bày quá trình lắng nghe quan sát , đã giúp em có thêm những kiến thức mà một người hướng dẫn viên cần có Em nhận rằng , để trở thành hướng dẫn viên chuyên nghiệp , bên cạnh các kỹ , hiểu biết chuyên mơn kiến thức các ngành nghề khác kiến thức đời sống thực cần thiết Được làm việc nhà Vi ệt, em cùngcác bạn thực tập sinhtiếp xúc với nhiều khách du lị ch mỗi ngày , bên cạnh việc giới thiệu và giải đáp thông tin cho khách , em được trò chuyện , lắng nghe những câu chuyện và suy nghĩ khách Điều đó không chỉ giúp em hiểu sâu hơ n về văn hóa của dân tộc Việt; mà phần giúp em hiểu người , văn hoá , lịch sử số dân tộc tại các đất nước khác Mỹ , Canada, Anh, ; Và cải thiệ n vốn từ vựng tiếng anh của bản t hân Thực tập tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam , em có hội tiếp cận và hiểu rõ về văn hóa các dân tộc Việt Nam , đặc biệt là dân tộc Việt thông qua sự hướng dẫn của chị Phùng Thị Mai Anh, các anh chị phụ trách các khu trưng bày khác và các tư liệu thư viện của Bảo tàng Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 43 4.1.2 Bài học kỹ Bảo tàng DTHVN môi trường lý tưởng cho em nhiều bạn sinh viên khác trau dồi , rèn luyện kỹ mềm kỹ giao tiếp , kỹ quản lý thời gian , kỹ đứng trước đám đông , kỹ hoạt náo , Mỗi ngày, Bảo tàng DTHVN đều có rất nhiều khách quốc tế , chủ yếu khách Mỹ Pháp , với công việc trực tham quan và được tạo điều kiện từ chị phụ trách, mỗi ngày em đều có hội giao tiếp với các du khách nước ngoài , điều này đã giúp em cải thiện đáng kể kỹ giao tiếp bằng tiếng A nh của thân Em tự tin giao tiếp , tự tin thuyết minh ,chủ động giải đáp cho khách tranh Đông Hồ nhà Việt, em học được cách giao tiếp với du khách cho phù hợp Với quy mô 2ha cùng nhiều hiện vật trưng bày nên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam mỗi năm tiếp nhận sinh viên thực tập từ rất nhiều trường với số lượng lớn cho khu: khu Trớng đờng , Tịa nhà cánh diều Vườn kiến trúc Do vậy mà sinh viên chúng em đều có hội gặp mặt giao lưu giữa các bạn sinh viên khác , được học hỏi chia sẻ nhiều kinh nghiệm và kỹ thiết lập quan hệ , kỹ giao tiếp với đồng nghiệp em cũn g được cải thiện 4.1.3 Bài học thái độ Bên cạnh những bài học về kiến thức kỹ , thời gian thực tập vừa qua, được học hỏi và làm việc cùng các anh chị phụ trách bảo tàng , những người đam mê , tâm huyết với nghề ngh iệp Em học hỏi được thái độ làm việc nghiêm túc , kỷ luật , tinh thần đoàn kết cao đội ngũ cán bộ, chia sẻ và trau dồi kiến thức với để tạo nên một tập thể vững mạnh Với du khách ln có thái độ niềm nở , sẵn sàng giải đáp thắc mắc khéo léo, chu đáo giao tiếp , ứng xử với khách tham quan Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 44 Trong thời gian thực tập vừa qua , với những gì được nghe , nhìn thấy cảm nhận , đó là sự hy sinh với nghề nghiệp của các anh chị quản lý , tình cảm người khách tham quan lần ngắm nhìn , suy ngẫm về không gian văn hóa của các đồng bào dân tộc đất nước cũng dân tộc Trải nghiệm t hực sự là bài học quý báu mà chúng em cần tích lũy quá trình thực tập làm việc sau 4.2 Kiến nghị 4.2.1.Kiến nghị với Khoa văn hóa dân tộc thiểu số, Đại học Văn hóa Hà Nội Trải qua thời gian thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam , từ những kinh nghiệm, học đã trau dồi cho thân cũng nhận nhiều thiếu sót của bản thân, em xin có một số kiến nghị :  Khoa nên tổ chức nhiều hoạt động tọa đàm và giao lưu ki ến thức văn hóa Việt Nam cho sinh viên ; kết hợp thường xuyên t ổ chức chuyến thực tế ngoại khóa cho sinh viên tới Bảo tàng để tìm hiểu nét văn hóa độc đáo dân tộc  Chú trọng nữa vi ệc đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên  Nhận thấy Bảo tàng DTHVN địa điểm thực tập lý tưởng cho các bạn sinh viên ngành văn hóa , nên em có ki ến nghị khoa nên liên k ết với Bảo tàng để giới thiệu sinh viên tới kiến tập và th ực tập, giúp sinh viên làm quen với cơng việc, có thêm kinh nghiệm trước trường; đồng thời quan tâm mối quan hệ giữa khoa , nhà trường với Bảo tàng tạo để tạo nên hình ảnh chuyên nghiệp của khoa với Bảo tàng cũng đ ối với các trường có sinh viên thực tập 3.2.2 Kiến nghị với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Là mợt sinh viên chun ngành văn hóa , được thực tập tại Bảo tàng dân tộc học Việt Nam là điều kiện vô cùng tốt để em trau dồi kiến thức và kỹ mềm cho bản thân Trong thời gian thực tập vừa qua , bên cạnh những gì đư ợc Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 45 học hỏi , em cũng mong muốn được góp phần nâng cao chất lượng phục vụ tham quan tại bảo tàng , em xin đề xuất số kiến nghị sau :  Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam địa điểm thu hút khách du lịch, có nhiều lượt khách tới tham quan ngày, khơng có khách nước mà cịn có khách nước ngồi Anh, Pháp, Mỹ, Italia, Hàn Quốc, Nhật Bản,…Vì vậy, nên có thuyết minh viên thứ tiếng nước ngồi, đặc biệt tiếng Anh tiếng Pháp để phục vụ nhu cầu tìm hiểu khách du lịch  Bảo tàng nên quảng bá hình ảnh nhiều qua phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt internet  Bảo tàng DTHVN trưng bày giới thiệu văn h óa các dân tộc thiểu số một cách đầy đủ và chân thực , nhiên về văn hóa ẩm thực của các dân tộc thì còn hạn chế , chưa được tổ chức thường xuyên (chỉ ngày đầu xuân hay các ngày lế lớn ), mức đơn giản Vì thế, em kiến nghị Bảo tàng mở thêm gian hàng ẩm thực có bán các món ăn truyền thống của các dân tộc khu trưng bày  Khu Vườn kiến trúc thuộc Bảo tàng DTHVN là nơi thu hút khách tham quan tì m đến không chỉ để tì m hiểu văn hóa các dân tộc mà còn kết hợp việc thư giãn sau thời gian làm việc , nên nhu cầu truy cập internet , dùng mạng xã hôi l cao Nhưng hiện tại Bảo tàng chỉ phát sóng wifi tại một số điểm nhất đị nh , khu trưng bày trời khơng có Vì , em xin có kiến nghị với bảo tàng nên lắp đặt thêm điểm phát sóng wifi t ại khu trưng bà trời Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 46 NHẬT KÝ THỰC TẬP LẦN II Sinh viên: Chu Ngọc Linh Nơi thực tập: Nhà Việt – Phịng Bảo tàng ngồi trời – Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Cán hƣớng dẫn: Th.s Phùng Thị Mai Anh Thời gian: 27/09/2016 – 11/12/2016 TT Tuần Tuần1 (27/09/20162/10/2016) Tuần2 (4/10/20169/10/2016) Tuần3 (11/10/201616/10/2016) Tuần4 Cán hƣớng dẫn T.s Vũ Hờng Thuật – Phó trưởng phịng Bảo tàng ngồi trời Th.s Phùng Thị Mai Anh- Cán trực tham quan nhà Việt Nội dung thực tập +Tiếp nhận phân cơng cơng việc Bảo tàng q trình thực tập +Tham quan tìm hiểu ngơi nhà Việt +Học thuyết minh giới thiệu tổng quan khu nhà Việt +Vệ sinh bảo quản vật +Đón tiếp khách tham quan Th.s Phùng Thị Mai +Học thuyết minh giới thiệu Anh tổng quan khu nhà Việt +Trực tham quan nhà Việt +Trực tham quan gian tranh Đông Hờ +Tham gia phục vụ hoạt động trình diễn múa rối nước +Đón tiếp khách tham quan Th.s Phùng Thị Mai +Trực tham quan nhà Việt Anh +Trực tham quan gian tranh Đông Hồ +Vệ sinh bảo quản vật +Tham quan tịa nhà Trống Đờng +Đón tiếp khách tham quan Th.s Phùng Thị Mai +Trực tham quan nhà Việt Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 47 (18/10/201623/10/2016) Anh Tuần5 (25/10/201630/10/2016) Th.s Phùng Thị Mai +Trực tham quan gian Anh tranh Đông Hồ +Vệ sinh bảo quản vật +Tham quan thư viện +Đón tiếp khách tham quan +Hướng dẫn tham quan sinh viên trường Học viện báo chí tuyên truyền +Đọc tài liệu Th.s Phùng Thị Mai +Trực tham quan nhà Việt Anh +Trực tham quan gian tranh Đông Hồ +Tham gia phục vụ hoạt động trình diễn múa rối nước +Đón tiếp khách tham quan Th.s Phùng Thị Mai +Trực tham quan nhà Việt Anh +Trực tham quan gian tranh Đơng Hờ +Tham gia phục vụ hoạt động trình diễn múa rối nước +Đón tiếp khách tham quan +Đăng kí đề tài làm báo cáo Th.s Phùng Thị Mai +Trực tham quan gian Anh tranh Đông Hồ +Vệ sinh bảo quản vật +Tham quan thư viện +Đón tiếp khách tham quan +Đọc tài liệu Tuần6 (1/11/20166/11/2016) Tuần7 (8/11/201613/11/2016) Tuần8 (15/11/201620/11/2016) +Trực tham quan gian tranh Đông Hồ +Vệ sinh bảo quản vật +Tham quan tịa nhà Cánh Diều +Đón tiếp khách tham quan +Hướng dẫn tham quan sinh viên trường CĐ Sư phạm TW Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 48 Tuần9 (22/11/201627/11/2016) Th.s Phùng Thị Mai +Trực tham quan nhà Việt Anh +Trực tham quan gian tranh Đông Hồ +Vệ sinh bảo quản vật +Tham quan tòa nhà Cánh Diều +Đón tiếp khách tham quan +Hướng dẫn tham quan sinh viên trường Đại học Văn hóa Tuần10 (29/11/20164/12/2016) Th.s Phùng Thị Mai +Trực tham quan gian Anh tranh Đông Hồ +Vệ sinh bảo quản vật +Tham quan thư viện +Đón tiếp khách tham quan +Đọc tài liệu Tuần11 (6/12/201611/12/2016) Th.s Phùng Thị Mai +Trực tham quan nhà Việt Anh +Trực tham quan gian tranh Đơng Hờ +Vệ sinh bảo quản vật +Hồn thiện báo báo thực tập +Đón tiếp khách tham quan Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 49 Nhận xét của cán bộ phụ trách : Hà Nội, ngày……tháng……năm 20… Cán hƣớng dẫn Thủ trƣởng đơn vị thực tập (Ký tên dóng dấu) Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN Page 50 ... nước đa dân tộc việc thực thi sách bình đẳng, đồn kết dân tộc nhà nước Việt Nam khơng có bảo tàng dân tộc học Phần lớn nhà dân tộc Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày trời Bảo tàng DTHVN... nhau, nhà dân tộc học nhà bảo tàng học trở thành hai lực lượng đảm đương tồn cơng tác chun môn Bảo tàng DTHVN Hiện bảo tàng gồm khu trưng bày chính:  Khu trưng bày Các dân tộc Việt Nam (tòa nhà. .. Tìm hiểu tranh Đơng Hồ nhà Việt khu trưng bày ngồi trời Bảo tàng DTHVN Page 20 2.2 Quy trình làm việc nguyên tắc phận trực tham quan nhà Việt phịng Bảo tàng ngồi trời thuộc Bảo tàng Dân tộc học

Ngày đăng: 04/04/2017, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan