Đánh giá hiệu quả sử dụng thóc và gạo lật trong chăn nuôi lợn thịt

71 481 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng thóc và gạo lật trong chăn nuôi lợn thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM QUẢN TRỌNG HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÓC GẠO LẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM QUẢN TRỌNG HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÓC GẠO LẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Việt PGS.TS Bùi Quang Tuấn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Quản Trọng Hùng i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến: TS Trần Quốc Việt PGS.TS Bùi Quang Tuấn người hướng dẫn khoa học, giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm trình thực đề tài hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Bộ môn dinh dưỡng; Viện Chăn nuôi Quốc Gia Bộ môn dinh dưỡng; Khoa Chăn nuôi; Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới công ty giống lợn Miền Bắc, xã Phú Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình hợp tác giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Học viên Quản Trọng Hùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu chữ viết tắt chữ v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một vài nét tình hình sản xuất lúa gạo việt nam giới 2.2 Giá trị dinh dưỡng thóc, gạo lật sản phẩm khác 2.3 Một số hạn chế sử sụng thóc làm thức ăn chăn nuôi 13 2.4 Nhu cầu dinh dưỡng lợn nuôi thịt 14 2.5 Đặc điểm sinh trưởng lợn thịt 17 2.5.1 Đặc điểm sinh trưởng 17 2.5.2 Những tiêu đánh giá sức sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng 18 2.6 Tình hình nghiên cứu sử dụng thóc sản phẩm từ thóc làm thức ăn chăn nuôi lợn 19 2.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 iii 3.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu sử dụng thóc 23 3.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu sử dụng gạo lật 26 3.4.3 Chuẩn bị gia súc thí nghiệm 29 3.4.4 Khẩu phần thức ăn, chế độ nuôi dưỡng tiêu chuẩn thức ăn 29 3.4.5 Các tiêu theo dõi lợn thí nghiệm phương pháp thu thập số liệu 29 3.4.6 Các phương pháp phân tích hóa học xác định giá trị lượng 31 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 33 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 33 4.1.1 Thành phần hóa học ngô, thóc gạo lật 33 4.1.2 Giá trị lượng ngô, thóc gạo lật khảo sát lợn 34 4.2 Thí nghiệm sử dụng thóc thay ngô phần ăn lợn nuôi thịt 35 4.2.1 Khả sinh trưởng thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm 35 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 38 4.2.3 Tỷ lệ mắc tiêu chảy tỷ lệ nuôi sống đàn lợn thí nghiệm 41 4.2.4 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho tăng khối lượng lợn thí nghiệm 42 4.3 Thí nghiệm sử dụng gạo lật thay ngô phần ăn lợn nuôi thịt 47 4.3.1 Khối lượng khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm 47 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm 50 4.3.4 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho tăng khối lượng lợn thí nghiệm 54 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VCK Vật chất khô GE Năng lượng thô DE Năng lượng tiêu hoá ME Năng lượng trao đổi NE Năng lượng NL Năng lượng TN Thí nghiệm Ca Canxi P Photpho TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam GĐ Giai đoạn KP Khẩu phần v DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thóc, gạo lật ngô 2.2 Thành phần hóa học ngô gạo lật 2.3 Thành phần dinh dưỡng thóc, gạo lật, ngô lúa mì 2.4 Thành phần axit béo ngô gạo lật 10 2.5 Thành phần hóa học giá trị lượng trao đổi thóc, gạo lật ngô 11 2.6 Các tiêu lý-hóa giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho lợn 15 2.7 Nhu cầu dinh dưỡng lợn theo tài liệu NRC 1998 16 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 3.2 Khẩu phần ăn cho lợn thí nghiệm 24 3.3 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng phần thí nghiệm 25 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 3.5 Khẩu phần ăn cho lợn thí nghiệm 27 3.6 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng phần thí nghiệm 28 4.1 Thành phần hóa học ngô, thóc, gạo lật 33 4.2 Giá trị lượng ngô, thóc gạo lật khảo sát lợn 34 4.3 Khối lượng khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm 35 4.4 Tăng khối lượng đàn lợn thí nghiệm 39 4.5 Tỷ lệ mắc tiêu chảy tỷ lệ nuôi sống đàn lợn thí nghiệm 42 4.6 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 42 4.7 Khối lượng khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm 48 4.8 Tăng khối lượng đàn lợn thí nghiệm 51 4.9 Tỷ lệ mắc tiêu chảy tỷ lệ sống đàn lợn thí nghiệm 53 4.10 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 54 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ TT Trang 4.1 Khối lượng đàn lợn thí nghiệm qua giai đoạn thí nghiệm 36 4.2 Khả thu nhận thức ăn đàn lợn qua giai đoạn thí nghiệm 38 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm 40 4.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 44 4.5 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng qua giai đoạn đàn lợn thí nghiệm 46 4.6 Khối lượng đàn lợn thí nghiệm qua giai đoạn thí nghiệm 49 4.7 Khả thu nhận thức ăn đàn lợn qua giai đoạn thí nghiệm 50 4.8 Tăng trưởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm 52 4.9 Tỷ lệ mắc tiêu chảy tỷ lệ sống đàn lợn thí nghiệm 54 4.10 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 56 vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Dùng cám để nuôi lợn vốn quen thuộc với người nông dân Việt Nam từ hàng nghìn năm Nhưng việc sử dụng thóc, gạo nguyên liệu để sản xuất thức ăn cho lợn quy mô công nghiệp nhà máy thức ăn chăn nuôi lại quan tâm Lý chủ yếu nguyên liệu thức ăn giàu lượng khác ngô, sắn, cám sẵn có trì giá mức thấp so với thóc gạo lật tính đơn vị lượng trao đổi Tuy nhiên, thập kỷ qua, giá loại thức ăn giàu lượng không ngừng tăng cao số nguyên liệu (ngô, lúa mỳ, sắn) sử dụng để sản xuất cồn sinh học, số nước trồng lúa nước có nghiên cứu sử dụng thóc, gạo làm thức ăn chăn nuôi Ấn Độ (Sikka, 2007); Trung Quốc (Wu et al.; 1986; Gao et al, 1993; He et al, 2000; Piao et al, 2002; Zhang et al, 2002); Bangladesh (Hossain et al, 2011); Nhật Bản (Masakazu and Furuse, 2014) Việt Nam nước nông nghiệp, theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2014 tổng diện tích gieo trồng lúa ước đạt 7,8 triệu ha, giảm 96,8 ngàn so với năm 2013, suất đạt 57,4 tạ/ha, tăng 1,7 tạ/ha, nên sản lượng lúa nước đạt 44,84 triệu tấn, tăng 80,4 vạn so với năm 2013, nước có sản lượng gạo xuất lớn thứ giới Tính đến hết tháng 12/2014, lượng xuất nhóm hàng 5,96 triệu tấn, giảm 11% so với mức 6,71 triệu năm 2013 Tuy nhiên, theo dự báo, viễn cảnh xuất gạo năm tới nước ta ảm đạm nhiều lý do, việc đẩy mạnh sản xuất xuất với giá cạnh tranh số nước Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Myanmar, Campuchia nguyên nhân quan trọng Xuất gạo gặp nhiều khó khăn, sản lượng lúa sản xuất nước dư thừa, giá lúa giảm, người trồng lúa lâm vào cảnh thua lỗ Bên cạnh đó, việc nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tiếp tục tăng cao, theo số liệu báo cáo đơn vị kiểm tra:10 tháng đầu năm 2014 lượng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập tăng cao so với kỳ năm 2013, cụ thể: tổng lượng loại nguyên liệu nhập 9,6 triệu giá trị nhập 4,1 tỷ USD, nhóm thức ăn giàu lượng chiếm 4,8 triệu tấn, trị giá 1,2 tỷ USD, đó: ngô hạt 3,7 triệu (trị giá 933 triệu Bảng 4.7 Khối lượng khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm Lô thí nghiệm Chỉ tiêu (0%) (25%) (50%) (70%) (100%) SE 19,8 56,1 96,6 19,5 56,0 95,1 18,7 57,5 99,0 19,2 57,1 98,5 20,0 58,9 100,1 0,53 0,86 1,39 Khối lượng lợn (kg) Lúc bắt đầu Lúc kỳ Lúc kết thúc Lượng thức ăn ăn vào (kg/con/ngày) Giai đoạn từ 20 - 55 kg Giai đoạn từ 55 - 100 kg 2,01 2,50 2,03 2,49 2,00 2,51 1,99 2,52 2,07 2,55 0,02 0,01 Từ 20 – 100 kg 2,26 2,26 2,25 2,26 2,31 0.,01 * Khối lượng lợn lúc kỳ Khối lượng lợn lúc kỳ lô cao (58,9 kg); sau đến lô thứ (57,5 kg); lô (57,1 kg); lô (56,1 kg) thấp khối lượng lợn lô (56 kg) Tuy nhiên, sai khác khối lượng lợn nuôi thí nghiệm lúc kỳ lô khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Điều cho thấy, thay ngô gạo lật với tỷ lệ 100 % phần ăn lợn không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng tích lũy lợn giai đoạn kỳ * Khối lượng lợn lúc kết thúc thí nghiệm Khối lượng lợn lúc kết thúc thí nghiệm lô 1, 2, 3, 4, 96,6 kg; 95,1 kg; 99 kg; 98,5 kg; 100,1 kg Như vậy, lúc kết thúc thí nghiệm khối lượng lợn cao lô 5, đứng thứ lô 3, sau đến lô 4, lô thấp lô Tuy nhiên, sai khác khối lượng lợn lô ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Khả sinh trưởng tích lũy lợn lô thí nghiệm thể qua biểu đồ 4.6 Từ đó, thấy thay ngô gạo lật với tỷ lệ 100% gạo lật không ảnh hưởng đến khả sinh trưởng tích lũy lợn giai đoạn từ 55 - 100 kg 48 Kg 120 96.6 100 80 65.1 56 60 99 95.1 57.5 57.1 40 19.8 19.5 20 18.7 19.2 Biểu đồ 4.6 Khối lượng đàn lợn thí nghiệm qua giai đoạn thí nghiệm 4.3.1.2 Khả thu nhận thức ăn * Giai giai đoạn từ 20 - 55 kg Trong giai đoạn này, khả thu nhận thức ăn đàn lợn lô thí nghiệm tương đối đồng Cụ thể, lô (2,01 kg); lô (2,03 kg); lô (2,00 kg); lô (1,99 kg); lô (2,07 kg) Sự sai khác khả thu nhận thức ăn lô ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Từ thấy, thay ngô 100% gạo lật phần không làm ảnh hưởng đến khả thu nhận thức ăn lợn thịt giai đoạn từ 20 - 55 kg * Giai đoạn từ 55 - 100 kg Qua bảng 4.7 cho thấy, giai đoạn này, khả thu nhận thức ăn lợn tăng cao so với giai giai đoạn từ 20 - 55 kg Điều phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển thu nhận thức ăn lợn Khả thu nhận thức ăn lợn thấp lô (2,49 kg), sau đến lô (2,50 kg); lô (2,51 kg); lô (2,52 kg) cao lô (2,55 kg) Tuy nhiên, sai khác khả thu nhận thức ăn lô thí nghiệm giai đoạn từ 55 - 100 kg ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 49 Điều cho thấy, thay thay ngô 100% gạo lật phần ăn lợn không ảnh hưởng đến khả thu nhận thức ăn lợn thịt giai đoạn từ 55 - 100 kg * Từ 20 – 100 kg Khả thu nhận thức ăn đàn lợn từ bắt đầu thí nghiệm đến xuất bán lô thí nghiệm 1, 2, 3, 4, 2,26 kg; 2,26 kg; 2,25 kg; 2,26 kg; 2,31 kg Sự chệnh lệch khả thu nhận thức ăn đàn lợn lô thí nghiệm ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Như vậy, thay ngô gạo lật phần ăn lợn với tỷ lệ 100% gạo lật không ảnh hưởng đến khả thu nhận thức ăn lợn thịt trình thí nghiệm từ 20 – 100 kg Khả thu nhận thức ăn đàn lợn qua giai đoạn thí nghiệm thể biểu đồ 4.7 2.5 2.49 2.26 2.5 2.01 2.03 1.99 2 Kg/con/ngày 2.25 2.26 2.55 2.52 2.51 2.26 2.07 2.31 1.5 0.5 Lô Lô Lô Lô Lô Lô TN Giai đoạn từ 20 - 55 kg Giai đoạn từ 55 - 100 kg Từ 20 - 100 kg Biểu đồ 4.7 Khả thu nhận thức ăn đàn lợn qua giai đoạn thí nghiệm 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm Kết nghiên cứu tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm thể qua bảng 4.8 50 Bảng 4.8 Tăng khối lượng đàn lợn thí nghiệm (g/con/ngày) Lô thí nghiệm (0%) (25%) (50%) (70%) (100%) SE Giai đoạn từ 20 - 55 kg Giai đoạn từ 55 - 100 kg 773,5 810,6 776,1 781,7 824,0 820,3 807,9 828,3 828,7 822,7 20,67 18,75 Từ 20 – 100 kg 792,6 779,0 827,2 818,4 825,6 15,02 Chỉ tiêu * Giai giai đoạn từ 20 - 55 kg Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn lô thứ đạt cao (828,7 g/con/ngày), sau đến lô thứ (824 g/con/ngày); lô (807,9 g/con/ngày); lô (776,1 g/con/ngày) thấp lô (773,5 g/con/ngày) Như vậy, thay ngô gạo lật với tỷ lệ khác (25%; 50%; 75%; 100%) tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lợn có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, sai khác sinh trưởng tuyệt đối ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Từ kết cho thấy thay ngô 100% gạo lật phần không ảnh hưởng đến khả sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt giai đoạn từ bắt đầu thí nghiệm đến ngày thứ 45 * Giai đoạn từ 55 - 100 kg Trong giai đoạn này, tốc độ sinh trưởng đàn lợn lô thí nghiệm 1, 2, 3, 4, 810,6 g/con/ngày; 781,7 g/con/ngày; 820,3 g/con/ngày; 828,3 g/con/ngày; 822,7 g/con/ngày Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn lô thí nghiệm tương đối đồng nhau, sai khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Như vậy, thay ngô 100% gạo lật phần ăn lợn không ảnh hưởng đến sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn từ 55 - 100 kg * Từ 20 – 100 kg Khi xét chung trình lợn từ 20 – 100 kg, sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn lô thí nghiệm tương đối đồng Cụ thể, lô (792,6 g/con/ngày); lô (779,0 g/con/ngày); lô (827,2 g/con/ngày); lô (825,6 g/con/ngày); lô (825 g/con/ngày) Sinh trưởng tuyệt đối lô 3, 4, cao so với lô Tuy nhiên, sai khác sinh trưởng tuyệt đối lô thí nghiệm ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 51 Sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm thể qua biểu đồ 4.8 830 820 824 820.3 827.2 828.7 822.7 825.6 828.3 818.4 810.6 807.9 810 792.6 g/con/ngà y 800 790 780 773.5 781.7 779 776.1 770 760 750 740 Lô Lô Lô Lô Lô Lô TN Giai đoạn từ 20 - 55 kg Giai đoạn từ 55 - 100 kg Từ 20 - 100 kg Biểu đồ 4.8 Tăng trưởng tuyệt đối đàn lợn thí nghiệm Từ kết cho thấy, hoàn toàn thay ngô 100% gạo lật phần ăn lợn Vì việc thay không ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển lợn Kết tương tự kết nghiên cứu Defu Zhang et al (2002) nghiên cứu thay ngô gạo lật phần ăn cho lợn sinh trưởng Hầu hết nghiên cứu sử dụng gạo lật để làm thức ăn cho lợn cho thấy, khác biệt nhiều thành phần hóa học ngô gạo lật, hàm lượng số axit amin thiết yếu gạo lật lysine, methionine, tryptophan cao ngô, mức độ không lớn Bởi vậy, đáp ứng lợn sinh trưởng diện gạo lật với tỷ lệ tăng dần phần hợp lý 4.3.3 Tỷ lệ mắc tiêu chảy tỷ lệ sống đàn lợn thí nghiệm Tỷ lệ mắc tiêu chảy tỷ lệ chết đàn lợn thí nghiệm sử dụng gạo lật thay ngô phần ăn lợn nuôi thịt thể bảng 4.9 52 Bảng 4.9 Tỷ lệ mắc tiêu chảy tỷ lệ sống đàn lợn thí nghiệm Lô thí nghiệm (0%) (25%) (50%) (70%) (100%) SE 36 34 36 34 36 33 36 34 36 35 - Số bị mắc tiêu chảy (con) 10 9 Tỷ lệ bị mắc tiêu chảy (%) 25 27,78 25 25 25 94,4 94,4 91,7 94,4 97,2 Chỉ tiêu Số đầu kỳ (con) Số cuối kỳ (con) Tỷ lệ sống (%) (con) 4,25 4.3.1.1 Tỷ lệ mắc tiêu chảy Qua bảng 4.9 cho thấy, tỷ lệ lợn thịt lô thí nghiệm bị mắc tiêu chảy dao động khoảng 25 – 27,78%, sai khác có ý nghĩa thống kê tỷ lệ lợn bị mắc tiêu chảy sử dụng gạo lật thay ngô phần ăn lợn tỷ lệ khác (25%; 50%; 75%; 100%) (P > 0,05) Điều cho thấy, thay 100% ngô gạo lật không ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn thịt 4.3.1.2 Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống đàn lợn thí nghiệm lô 94,4%; lô thứ 94,4%; lô thứ 91,7%; lô thứ 94,4%; lô thứ 97,2% Từ kết cho thấy, tỷ lệ sống đàn lợn cao lô thứ thấp lô thứ Tuy nhiên, sai khác tỷ lệ nuôi sống đàn lợn lô khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Tỷ lệ mắc tiêu chảy tỷ lệ sống đàn lợn lô thí nghiệm thay ngô gạo lật thể biểu đồ 4.9 Như vậy, thay ngô 100% gạo lật phần ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống đàn lợn thịt 53 % 94.4 100 94.4 94.4 91.7 97.2 90 80 70 60 50 40 30 27.78 25 25 25 25 20 10 Lô Lô Lô Lô TL mắc tiêu chảy (%) Lô Lô TN TL chết (%) Biểu đồ 4.9 Tỷ lệ mắc tiêu chảy tỷ lệ sống đàn lợn thí nghiệm 4.3.4 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho tăng khối lượng lợn thí nghiệm Mức tiêu tốn chi phí thức ăn cho tăng khối lượng lợn thí nghiệm thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Lô thí nghiệm Chỉ tiêu (0%) (25%) (50%) (70%) (100%) SE Tiêu tốn thức ăn (kg thức ăn/kg tăng khối lượng) Giai đoạn từ 20 - 55 kg 2,63 2,63 2,44 2,46 2,50 0,08 Giai đoạn từ 55 - 100 kg 3,09 3,19 3,03 3,05 3,10 0,09 Từ 20 – 100 kg 2,85 2,91 2,73 2,76 2,80 0,07 Chi phí thức ăn (1000 đ/kg tăng khối lượng) Giai đoạn từ 20 - 55 kg 22,21 23,06 22,12 23,07 24,28 0,69 Giai đoạn từ 55 - 100 kg 23,36b 25,30ab 25,08ab 26,33ab 27,93a 0,71 Từ 20 – 100 kg 22,84b 24,25ab 23,69ab 24,89ab 26,19a 0,59 * Ghi chú: Các giá trị hàng có mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 0,05) Cụ thể, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lô 2,63 kg/kg tăng khối lượng; lô 2,63 kg/kg tăng khối lượng; lô 2,44 kg/kg tăng khối lượng; lô 2,50 kg/kg tăng khối lượng Như vậy, giai đoạn lợn từ 20 – 55 kg, thay ngô 100% thúc không ảnh hưởng đến tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thịt * Giai đoạn từ 55 - 100 kg Ở giai đoạn này, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô thứ (3,19 kg/kg tăng khối lượng) lô thứ (3,10 kg/kg tăng khối lượng) cao so với lô (3,09 kg/kg tăng khối lượng); tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lô thứ (3,03 kg/kg tăng khối lượng), lô (3,05 kg/kg tăng khối lượng) thấp so với lô Tuy nhiên, sai khác mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lô thí nghiệm ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Điều cho thấy, giai đoạn giai đoạn từ 55 - 100 kg, thay ngô gạo với tỷ lệ tối đa 100% gạo lật mà không ảnh hưởng đến hiệu sử dụng thức ăn lợn * Tính chung cho giai đoạn lợn từ 20 – 100 kg Mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lô thí nghiệm dao động khoảng từ 2,73 kg/kg tăng khối lượng – 2,85 kg/kg tăng khối lượng Tuy nhiên, tương tự giai đoạn lợn giai đoạn từ 20 - 55 kg hay giai đoạn lợn giai đoạn từ 55 - 100 kg, sai khác mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lô thí nghiệm (P >0,05) Từ kết nghiên cứu trên, nhận thấy thay ngô gạo lật phần ăn lợn với tỷ lệ tối đa 100% gạo lật mà không ảnh hưởng đến hiệu sử dụng thức ăn lợn Hiệu sử dụng thức ăn lợn lô thí nghiệm thể biểu đồ 4.10 55 3.5 3.19 3.09 2.63 2.85 3.03 2.91 2.63 2.73 2.44 2.5 kg/kg tăng KL 3.1 3.05 2.8 2.76 2.46 2.5 1.5 0.5 Lô Lô Lô Lô Lô Lô TN Giai đoạn từ 20 - 55 kg Giai đoạn từ 55 - 100 kg Từ 20 - 100 kg Biểu đồ 4.10 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 4.3.4.2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng * Giai đoạn lợn từ 20 - 55 kg Giai đoạn này, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng đàn lợn lô thí nghiệm tương đối đồng Cụ thể, lô (22,21 nghìn đồng), lô (23,06 nghìn đồng); lô (22,12 nghìn đồng); lô (23,07 nghìn đồng); lô (24,28 nghìn đồng) Không có sai khác có ý nghĩa thống kê chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô thí nghiệm (P > 0,05) Như vậy, giai đoạn lợn từ 20 - 55 kg, thay ngô gạo lật với tỷ lệ gạo tối đa 100% không làm ảnh hưởng đến chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn * Giai đoạn lợn giai đoạn từ 55 - 100 kg Khác với giai đoạn lợn từ 20 - 55 kg, giai đoạn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn tăng lên Hơn nữa, thời điểm thực thí nghiệm, giá gạo lật cao ngô, phí thức ăn tính cho kg tăng khối lượng lợn có xu hướng tăng mạnh lô có mức thay cao Cụ thể, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô 1, 2, 3, 4, 23,36; 25,30; 25,08; 26,33; 27,93 kg/kg tăng khối lượng Sự sai khác chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô thí nghiệm với lô 2, 3, lô có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Tuy 56 nhiên, lô 2, 3, sai khác chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn ý nghĩa thống kê (P > 0,05) * Từ 20 – 100 kg Trong giai đoạn này, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô 1, 2, 3, 4, 22,84 nghìn đồng; 24,25 nghìn đồng; 23,69 nghìn đồng; 24,89 nghìn đồng; 26,19 nghìn đồng Chi phí thức ăn tính cho trình thí nghiệm lô 2, 3, tăng 6,2%; 3,7%; 9,0% 14,7% so với lô Như vậy, thay ngô gạo lật với tỷ lệ tối đa 100% gạo lật không ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy, tỷ lệ sống, khả thu nhận thức ăn, sinh trưởng, phát triển hiệu sử dụng thức ăn lợn trình từ bắt đầu thí nghiệm đến xuất bán Tuy nhiên, giá gạo lật yếu tố trở ngại lớn việc sử dụng nguyên liệu để thay ngô phần cho lợn nuôi thịt Cụ thể, thay ngô gạo lật với tỷ lệ tăng dần (20%; 50%; 70%; 100%) giai đoạn lợn giai giai đoạn từ 20 - 55 kg không ảnh hưởng đến chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn Tuy nhiên, lợn giai đoạn từ 55 - 100 kg, hay tính chung trình từ bắt đầu thí nghiệm đến xuất bán, việc thay ngô gạo lật với tỷ lệ 20%; 50%; 70%; 100% làm tăng chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn 57 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thí nghiệm lợn thịt, đến số kết luận: Thành phần hóa học gạo lật giống lúa IR50404 ngô tỷ lệ vật chất khô, chất hữu cơ, proteim thô, lipit tương đương nhau; tỷ lệ chất hữu cơ, protein thô, lipit, dẫn xuất không nitơ ngô gạo lật cao so với thóc Tuy nhiên, thóc có hàm lượng xơ thô cao ngô đến 29,57% cao gạo lật 45,77% Giá trị GE, DE, ME thóc giống IR50404 thử nghiệm lợn thịt thấp so với ngô gạo lật giống lúa trên, cụ thể giá trị lượng trao đổi thóc thấp so với gạo lật ngô 14,62% 14,74% Giá trị GE, ME ngô cao so với gạo lật Khẩu phần thức ăn có tỷ lệ thóc thay ngô tốt cho chăn nuôi lợn thịt trình nuôi lợn thịt từ 20 – 100 kg 15%, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn trình từ bắt đầu thí nghiệm đến xuất bán 21.980đ tương đương so với ngô 22.170đ Khẩu phần thức ăn có tỷ lệ sử dụng gạo lật thay ngô tốt cho chăn nuôi lợn thịt giai đoạn lợn từ 20 – 55 kg 100% Tuy nhiên, giai đoạn lợn từ 55 – 100 kg, thay ngô gạo lật với tỷ lệ 25%, 50%, 75% 100% làm tăng chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn tính trung bình giai đoạn thí nghiệm tăng lần lượt: 6,2%; 3,7%; 9,0% 14,7% 5.2 Kiến nghị Cần tiến hành thí nghiệm thay thóc gạo lật phần ăn lợn thịt với tỷ lệ thay khác trên nhiều giống lợn khác nhằm tìm tỷ lệ phối trộn thích hợp nhất, bổ sung có hiệu cho giống lợn Đề nghị đưa tỷ lệ thay ngô 15% thóc phần ăn lợn thịt giai đoạn từ lợn từ 20 kg đến xuất bán; thay ngô 100% gạo lật phần ăn lợn thịt giai đoạn giai đoạn từ 20 - 55 kg vào việc sản xuất thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt lai máu ngoại (PiDu x LY) 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cục Chăn nuôi (2012) Dự thảo đề án “Nâng cao hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Hà nội, 20/8/2012 Đăng Cường (2014) Chăn nuôi Việt Nam mang tính nông hộ nhỏ lẻ, Bản tin Kinh tế trang Đất Việt kết nối sức mạnh Việt, ngày 06/3/2014 từ http://baodatviet.vn/kinh-te/ Khuyết danh (2014) Tổng diện tích gieo trồng lúa nước năm 2014 ước đạt 7,8 triệu ha, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 26/12/2014 từ http://cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340739&cn_id=692644 Khuyết danh (2015) Xuất gạo năm 2014 giảm, 2015 không lạc quan, Tin tức thị trường Thời báo kinh tế Sài Gòn online, truy cập ngày 14/01/2015 từ http://www.thesaigontimes.vn/.html Diệu Hoa (2015) Thức ăn chăn nuôi phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, Bản tin kinh doanh Thời báo Tài Việt Nam online, ngày 11/9/2015 từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/24297.aspx Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992) Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 40 – 41 – 84 – 99- 116 Niên giám thống kê (2011) Nhà xuất thống kê Hà Nội 2012 337 tr Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 1547 -1994 Thức ăn chăn nuôi, thức ăn hỗm hợp cho lợn Tiêu chuẩn Việt Nam (2005) Phương pháp xác định hàm lượng nước, TCVN 4326: 2001 10 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329: 2007 (ISO 6865:2000) 11 Tiêu chuẩn Việt Nam (2005) Phương pháp xác định hàm lượng Lipit thô, TCVN 4321: 2001 12 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Phương pháp xác định hàm lượng Protein thô, TCVN 4328 - 1: 2007 (ISO 6865:2000) 59 13 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Phương pháp xác định hàm lượng Canxi, TCVN 1526 - 1: 2007 (ISO 6490-1:1985) 14 Tiêu chuẩn Việt Nam (2005) Phương pháp xác định hàm lượng photpho, TCVN 1525: 2001 15 Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương, Ninh Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Nhân Hòa, Nguyễn Thị Thúy (2015) Giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật dùng chăn nuôI lợn.Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 1/2015, tr 66 – 71 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 16 Abe, K., Emori, Y., Kondo, H., Suzuki, K and Arai, S (1987) Molecular cloning of a cysteine proteinase inhibitor of rice (oryzacystatin) J Biol Chem 102: 16793 – 16797 17 Chambers J.R (1990) Genetic of grouth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, RD Cawford ed Elsevier Amsterdam, pp 627-628 18 Choudhury N H and Juliano, B O (1980a) Lipids in developing and mature rice grain Phytochemistry 19: 1063 - 1069 19 Choudhury N H and Juliano, B O (1980b) Effect of amylose content on the lipids of mature rice grain Phytochemistry 19: 1385 - 1389 20 Ffoulkes D (1998): Rice as a livestock feed Agnote, No J22 Agdex: 121 21 Gao G H and T X Dong (1993) Pilot study on replacing corn with brown rice in Duhu pigs Hubei Agric Sci., China Issue 11:25-26 22 He R G., Y L Ma, Y Q Wang, J Y Zhao and H X Wang (1994) Study of the brown rice nutritional value by the pig’s digestion and metabolism trial J Huazhong Agric University, 13(3):268-273 23 He R G., Y L Wang, L B Ma , M Li and S X Zhang (2000) Nutritonal value of early long-grain brown rice in Hubei province: Effect of substitution of brown rice for maize as energy feedstuff on the growth and meat quality of growing-finishing pigs J Chinese Cereals and Oils Association, 15 24 Hossain M.E, Sultana S., Shahriar S.M.S and Khatun M.M (2011) Nutritive Value of Rice Polish Online J Anim Feed Res., 2(3): 235-239 http://www.ojafr.ir 25 INRA, CIRAD and FAO (2012) Feedipedia - Animal Feed Resources Information System Feedipedia is a joint project of INRA, CIRAD, AFZ and FAO 60 26 Juliano, B O (1988) Rice bran In “Rice Chemistry and Technology” Ed D.F Houston Chapt 18:647-687 Publi American Association of Cereal Chemists, St Paul, Minnesota 27 JSFA (1979) Report on feed processing test of rough rice: feeding tests using broiler, layer and swine and lactation test using dairy cows (in Japanese) 28 Kiyomy Kosaka (1900) Feed grain substitutes and non-conventional feedstuffs for poultry and livestock in Japan Extension Bulletin (ASPAC/FFTC) 1990 No 308 pp 15 pp 39 Leeson S and J D Summers (2008) Commercial Poultry Nutrition Third Edition Nottingham University Press, 412 30 Li D F (1996) Swine nutrition 1st Ed China Agricultural University Press, Beijing http://www.cropsforbiofuel.blogspot.com 31 Li X.L., S.L Yuan, X.S Piao, C.H Lai, J.J Zang, Y.H Ding, L.J Han and In K.Han (2006) The nutritional value of brown rice and maize for growing pigs AsianAust J Anim Sci 2006, Vol 19, No 6: 892-897 32 Masakazu Yamanaga and Mitsuhiro Furuse (2014) Preference and Passage though the Gastrointestinal Tract of Paddy Rice in Young Chicks J Poult Sci 51: 47-51, 2014 33 Piao X S., Defa Li, In K Han, Y Chen, J H Lee, D Y Wang, J B Li and D F Zhang (2002) Evaluation of Chinese brown rice as an alternative energy source in pig diets Asian-Aust J Anim Sci 15(1):89-93 34 PHILSAN (2003) Feed Reference Standards Third Edition Philippine Society of Animal Nutritionists 2003 36 Pluske J R., and D J Hampson (2005) Rice based diets in pigs for protection against intestinal bacterial infections RIRDC Publication No 05/143 Rural Ind Res Dev Corp., Kingston ACT, Australia 37 Sikka.S.S (2007) Effect of replacement of maize and rice bran with paddy on the growth performance and carcass traits of growing finishing pigs Animal Sciences University, Ludhiana, India http://www.lrrd.org/lrrd19 38 USDA (2012) Vietnam Grain and Feed Annual Annual 2012 GAIN Report Number VM 2015 39 USDA (2013) Vietnam Grain and Feed Annual 2013 Grain Report Number VN 3016 61 40 Vicente B., D G Valencia, M Pe ´rez-Serrano, R La ´ zaro, and G G Mateos 2008 The effects of feeding rice in substitution of corn and the degree of starch gelatinization of rice on the digestibility of dietary components and productive performance of young pigs J Anim Sci 2008 86:119–126 41 Wu X J and F Y Liu (1986) Comparing experiment of feeding both polished rice and corn separately to growing pigs 1197 Research, Beijing, China Issue 6:22-23 42 Zhang S R., K X Tian, J C Wang, M H Huang, W J Shen and H Jin (1999) Comparison on feeding value between brown rice and corn in finishing pig diets Feed Industry, Shenyang, China 20(5):26-27 43 Zhang D., Li D., X S Piao, I K Han., C Yang., Shin S I., Dai J G and J B Li (2002) Effects of Replacing Corn with Brown Rice or Brown Rice with Enzyme on Growth Performance and Nutrient Digestibility in Growing Pigs Asian-Aust J Anim Sci 2002 Vol 15, No : 1334-1340 62 ...HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM QUẢN TRỌNG HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÓC VÀ GẠO LẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa... từ thóc (gạo lật, tấm…) làm thức ăn chăn nuôi nói chung, cho lợn nói riêng Xuất phát từ vấn đề thực tế nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng thóc gạo lật chăn nuôi lợn thịt ... sở chăn nuôi xây dựng phần có tỷ lệ sử dụng thóc gạo lật phù hợp cho lợn nuôi thịt để mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Các sở sản xuất thức ăn chăn nuôi xây dựng phần thức ăn có sử

Ngày đăng: 04/04/2017, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

    • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

      • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2. MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. MỘT VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở VIỆT NAMVÀ TRÊN THẾ GIỚI

        • 2.2. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THÓC, GẠO LẬT VÀ CÁC SẢNPHẨM KHÁC

        • 2.3. MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG SỬ SỤNG THÓC LÀM THỨC ĂNCHĂN NUÔI

        • 2.4. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA LỢN NUÔI THỊT

        • 2.5. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT

        • 2.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÓC VÀ SẢN PHẨM TỪTHÓC LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN

        • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

          • 3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

          • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

          • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

            • 4.1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA NGUYÊNLIỆU THỨC ĂN THÍ NGHIỆM

            • 4.2. THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG THÓC THAY THẾ NGÔ TRONG KHẨUPHẦN ĂN CỦA LỢN NUÔI THỊT

            • 4.3. THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG GẠO LẬT THAY THẾ NGÔ TRONG KHẨUPHẦN ĂN CỦA LỢN NUÔI THỊT

            • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

              • TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan