Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030

144 742 1
Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Hiện nay, trong cơ cấu nền kinh tế thế giới, ngành du lịch là một trong những ngành có triển vọng và ngày càng đóng vai trò quan trọng. Du lịch được xác định là ngành kinh tế trọng yếu, ngành “công nghiệp không khói”, “con gà đẻ trứng vàng” hay “nền kinh tế xanh” của nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam có điều kiện địa lý tự nhiên, tiềm năng du lịch phong phú, hấp dẫn về vẻ đẹp sinh thái độc đáo, nền văn hóa đa dạng và truyền thống lịch sử lâu đời. Được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, có khả năng cạnh tranh cao, du lịch đã khẳng định được vị thế, vai trò của mình trong đời sống kinh tế xã hội Việt Nam, thu hút được sự quan tâm, đầu tư của Đảng và Nhà nước. Năm 2011, Việt Nam đón 6 triệu lượt khách quốc tế, 30 triệu lượt khách nội địa, tổng thu du lịch đạt hơn 130 nghìn tỷ đồng, đóng góp trên 5% GDP và tạo ra trên 1,3 triệu việc làm. Theo dự báo của Tổ chức Du lịch thế giới, năm 2012 số khách du lịch quốc tế sẽ đạt 1 tỷ lượt cùng mức thu nhập du lịch là 1000 tỷ USD. Với khẩu hiệu của ngành du lịch giai đoạn 2010 - nay “Việt Nam - Sự khác biệt Á Đông”, Việt Nam ngày càng trở thành điểm du lịch hấp dẫn của nhiều du khách quốc tế. Quảng Ninh – vùng đất địa đầu phía Đông Bắc Tổ quốc nằm trong vùng du lịch Đồng Bằng Sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc, từ lâu được rất nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến với các địa danh nổi tiếng như Vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, bãi tắm Trà Cổ, khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, chùa Quỳnh Lâm, đền Cửa Ông…Nhiều du khách mong muốn trong đời một lần được đến với Quảng Ninh để thưởng thức thắng cảnh thiên nhiên và những di tích lịch sử văn hóa mà bao thế hệ con người nơi đây tạo dựng nên. Với những lợi thế về tài nguyên du lịch, trong những năm qua ngành du lịch Quảng Ninh đã có những bước phát triển nhanh chóng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch không ngừng được hoàn thiện, các di tích lịch sử và các thắng cảnh tự nhiên cũng được trùng tu, tôn tạo để khai thác phục vụ du lịch. Trong giai đoạn 2006 – 2011, du lịch Quảng Ninh có nhiều bước phát triển nhảy vọt và thu hút lượng khách lớn đến thăm quan, nghỉ dưỡng…Có thể nói đây là giai đoạn phát triển rực rỡ của ngành du lịch Quảng Ninh về số lượng khách cũng như doanh thu du lịch, đặc biệtĐề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 7 sau khi Vịnh Hạ Long được công nhận là 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch Quảng Ninh vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và những lợi thế vốn có, còn mang tính riêng lẻ chưa tạo được sự gắn kết hữu cơ giữa các khu vực. Từ những lý do trên, là người công dân sinh ra và lớn lên tại Quảng Ninh tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030” với mong muốn đóng góp hơn nữa cho sự phát triển du lịch tỉnh nhà, nhằm thúc đẩy ngành bắt kịp với xu thế của cả nước và trên thế giới. 2. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn đề tài: 2.1. Mục đích Vận dụng có chọn lọc cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam vào địa bàn tỉnh Quảng Ninh, mục đích chủ yếu của luận văn là đánh giá tiềm năng phát triển du lịch, phân tích thực trạng hoạt động du lịch để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả những tiềm năng du lịch, thúc đẩy hơn nữa sự phát triển du lịch của địa bàn nghiên cứu. 2.2. Nhiệm vụ Luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan những vấn đề lý luận, thực tiễn về du lịch và phát triển du lịch để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu. - Đánh giá tiềm năng cho phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Ninh. - Phân tích thực trạng, kết quả hoạt động du lịch trong giai đoạn 2006 – 2011 và việc khai thác các điểm, tuyến, cụm du lịch trên địa bàn. - Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 đạt hiệu quả cao và bền vững. 2.3. Giới hạn và phạm vi đề tài - Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá tài nguyên du lịch kết hợp phân tích hoạt động du lịch theo hai khía cạnh ngành và lãnh thổ. - Về phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài là toàn bộ tỉnh Quảng Ninh. Bên cạnh đó có sự phân tích cụ thể vào các điểm, tuyến, cụm du lịch, trung tâm du lịch có ý nghĩa quan trọng của tỉnh; chú ý tới mối quan hệ của địa bànĐề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 8 nghiên cứu với các tỉnh lân cận. - Về thời gian: đề tài chủ yếu nghiên cứu giai đoạn 2006 – 2011, giải pháp phát triển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 3. Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1. Ở Việt Nam Kể từ khi đất nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt trong thập kỷ 90 của thế kỉ XX, ngành du lịch mới thực sự phát triển và dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trước giai đoạn đó các công trình nghiên cứu địa lý du lịch nhìn chung vẫn chưa nhiều. Phần lớn tập trung vào các vấn đề tổ chức không gian du lịch, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu du lịch với một số tác giả tiêu biểu như PGS.TS Vũ Tuấn Cảnh, GS.TS Lê Thông, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.TS Đặng Duy Lợi, PGS.TS Phạm Trung Lương, PGS.TS Trần Thị Minh Hòa, TS Phạm Lê Thảo, … Nghiên cứu về du lịch của Việt Nam nhìn chung có một số đề tài theo chiều sâu đã được thực hiện như: “Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch biển Việt Nam” do Nguyễn Trần Cầu và Lê Thông chủ trì (1993); “Quy hoạch quốc gia và vùng, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu” do Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông thức hiện (1994); “Tổ chức lãnh thổ du lịch” của Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1999); Các cuốn sách chính “Địa lý du lịch” (1996) và “Địa lý du lịch Việt Nam” (2010), bài giảng “Quy hoạch du lịch các vùng Việt Nam” của Nguyễn Minh Tuệ ; “Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam” do Phạm Trung Lương chủ biên (2000);… Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu, một số dự án, đề tài tiêu biểu cập Nhà nước, một số bài báo và các báo cáo trong các cuộc hội thảo về du lịch của các địa phương được thực hiện với sự tham gia các nhà khoa học địa lý trong và ngoài nước. Tiêu biểu như luận án tiến sĩ: “Tổ chức lãnh thổ du lịch Hải Phòng” – Nguyễn Thanh Sơn (1997); “Phát triển du lịch TP.Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận” – Đỗ Quốc Thông (2004); “Tổ chức lãnh thổ du lịch Hòa Bình trên quan điểm bền vững” – Phạm Lê Thảo (2006); và một số bài báo có giá trị trên các tạp chí Du lịch Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, Toàn cảnh sự kiện và dư luận… 3.3. Tại Quảng NinhĐề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 9 Trên thực tế, đã có một số công trình nghiên cứu về du lịch của Quảng Ninh, như: “Phân tích hiện trạng phát triển du lịch Quảng Ninh” của Nguyễn Thị Luyến (1998); hay một số luận văn nghiên cứu du lịch theo quy mô lãnh thổ nhỏ hơn: “Tiềm năng, hiện trạng và các giải pháp phát triển du lịch huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” của Đỗ Thị Hoài Trang (2010); “Phát triển du lịch Móng Cái trong xu thế hội nhập” của Thái Thị Ba (2011)…Đa số các đề tài đều tập trung vào phát triển du lịch các giai đoạn trước. Kế thừa các nghiên cứu đã có luận văn của chúng tôi là một đề tài nghiên cứu mà kết quả của nó tập trung vào giai đoạn 2006 - 2011, từ đó có những đóng góp nhất định cho sự phát triển du lịch tỉnh trong giai đoạn 2012 - 2020 và tầm nhìn đến 2030. 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1. Quan điểm nghiên cứu 4.1.1. Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ Nếu coi các đối tượng nghiên cứu của du lịch là thể thống nhất có sự phân bố trên một không gian lãnh thổ nhất định, trong đó các đối tượng có tác động qua lại với nhau và với các thành phần kinh tế - xã hội khác một cách chặt chẽ trên cùng phạm vi lãnh thổ. Do vậy khi nghiên cứu tiềm năng du lịch Quảng Ninh, cần chú ý đến các mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố với môi trường để từ đó rút ra được quy luật phát triển, đâu là yếu tố quan trọng nhất, đâu là yếu tố bổ trợ nhằm làm rõ các nguồn lực cho sự phát triển du lịch địa phương. 4.1.2. Quan điểm hệ thống Hệ thống lãnh thổ du lịch là hệ thống bao gồm nhiều phân hệ, trong đó phân hệ tài nguyên du lịch là phân hệ quan trọng bao gồm các yếu tố tự nhiên, nhân văn và các mối quan hệ qua lại mật thiết giữa chúng. Khi xét về mặt lãnh thổ, du lịch tỉnh Quảng Ninh là một bộ phận trong hệ thống lãnh thổ du lịch của vùng ĐBSH và DHĐB, do vậy cần đặt sự phát triển du lịch Quảng Ninh trong mối quan hệ tương quan với các lãnh thổ du lịch khác nhằm tạo ra sự liên kết chặt chẽ và định hướng phát triển lâu dài. Mặt khác, cần đặt hệ thống trong các cấp phân vị cao hơn để thấy được vị trí của hệ thống cũng như các mối liên hệ ra ngoài. Du lịch là một bộ phân trong hệ thống kinh tế - xã hội không chỉ của riêng tỉnh Quảng Ninh mà còn của các vùng lãnh thổ khác. Cần xem xét từ cấp phân vị thấp là điểm, tuyến cho đến khu duĐề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030 Đề tài Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2006 – 2011 và tầm nhìn đến 2030

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài: 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn phạm vi đề tài .7 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Ở Việt Nam .8 3.3 Tại Quảng Ninh .8 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ 4.1.2 Quan điểm hệ thống 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 10 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững .10 4.2 Phương pháp nghiên cứu 10 4.2.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu 10 4.2.2 Phương pháp phân tích số liệu thống kê 11 4.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 11 4.2.4 Phương pháp đồ - biểu đồ 11 4.2.5 Phương pháp dự báo .12 4.2.6 Phương pháp chuyên gia 12 Những đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Lý luận chung hoạt động du lịch 13 1.1.1.1 Các khái niệm du lịch .13 1.1.1.2 Chức du lịch 16 1.1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch .18 1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển du lịch 26 1.1.2.1 Nhóm tiêu đánh giá theo ngành 26 1.1.2.2 Nhóm tiêu đánh giá theo lãnh thổ 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam 29 1.2.2 Thực tiễn phát triển du lịch vùng Đồng Bằng Sông Hồng duyên hải Đông Bắc32 1.3 Tiểu kết 34 CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ .34 2.1.2 Tài nguyên du lịch 36 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 36 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 44 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 53 2.1.3.1 Hệ thống giao thông vận tải 53 2.1.3.2 Hệ thống bưu viễn thơng .55 2.1.3.3 Hệ thống điện 56 2.1.3.4 Hệ thống cấp thoát nước .57 2.1.4 Đặc điểm dân cư, dân tộc 58 2.1.5 Đường lối sách 59 2.1.6 Hợp tác đầu tư 59 2.1.7 Đánh giá chung 60 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh 61 2.2.1 Vai trò 61 2.2.2 Thực trạng hoạt động du lịch theo ngành 62 2.2.2.1 Khách du lịch 62 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 2.2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 68 2.2.2.3 Doanh thu du lịch 75 2.2.2.4 Lao động .78 2.2.2.5 Tổ chức quản lý du lịch .79 2.2.3 Thực trạng hoạt động du lịch theo lãnh thổ 79 2.2.3.1 Các điểm du lịch 80 2.2.3.2 Các tuyến du lịch 91 2.2.3.3 Các khu du lịch .92 2.2.3.4 Trung tâm du lịch Hạ Long 95 2.3 Đánh giá chung 99 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NINH ĐẾN 2030 103 3.1 Các quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh 103 3.1.1 Quan điểm đạo 103 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 104 3.1.2.1 Mục tiêu chung 104 1.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 105 3.1.3 Các định hướng phát triển chủ yếu 106 3.2 Các giải pháp cụ thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh 117 3.3 Tổ chức thực 121 3.3.1 Kế hoạch thực 121 3.3.2 Trách nhiệm thực hiện: 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 129 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐBSH DHĐB : Đồng Sông Hồng Duyên hải Đông Bắc VQG : Vườn Quốc gia KDT : Khu di tích TP : Thành phố GTVT : Giao thông vận tải Sở VH-TT&DL : Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch TTTM : Trung tâm thương mại UNESCO : Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc WTO : Tổ chức Thương mại giới 10 TTDL : Trung tâm du lịch DANH MỤC BẢNG, BIỂU Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 I DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Ninh Bản đồ trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh II DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Chỉ tiêu sinh khí hậu người Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng ( 0C) năm 2011 trạm khí hậu Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình tháng (mm) năm 2011 trạm khí hậu Bảng 2.3: Hệ thống nhà máy nước tỉnh Quảng Ninh năm 2011 Bảng 2.4: Vị trí vai trị du lịch cấu kinh tế Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2011 Bảng 2.5: Số lượt khách tham quan du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Bảng 2.6 : Số ngày khách lưu trú phân theo khách quốc tế nội địa Bảng 2.7: Số lượng sở lưu trú Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Bảng 2.8: Số lượng tàu du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Bảng 2.9 : Số tàu thăm quan Vịnh Hạ Long giai đoạn 2006 – 2011 Bảng 2.10 : Doanh thu từ du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Bảng 2.11: Lao động trực tiếp ngành du lịch du lịch giai đoạn 2006 – 2011 III DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hiện trạng khách thăm quan đến Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn khách du lịch đến Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu du lịch Quảng Ninh năm 2006 2011 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Địa lý – trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Tổng cục Du lịch, Viện nghiên cứu phát triển du lịch người trực tiếp dạy bảo em suốt trình học tập vừa qua Em xin cảm ơn Phòng Sau đại học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa học Cảm ơn Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Quốc gia trang bị cho em tài liệu cần thiết phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban ngành: Ủy ban nhân dân, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch, Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh cung cấp tư liệu thiết yếu, phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu đề tài Trên hết, em xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến GS.TS Lê Thơng, người tận tình dạy bảo, định hướng khoa học trực tiếp hướng dẫn em hoàn thiện đề tài nghiên cứu Và cuối em xin gửi lời cảm ơn ba mẹ, đồng nghiệp, bạn bè đồng hành giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng nhiều, song điều kiện thời gian có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý cảm thông Quý Thầy Cô bạn! Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2013 Học viên Bùi Bích Phượng MỞ ĐẦU Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 Lý chọn đề tài Hiện nay, cấu kinh tế giới, ngành du lịch ngành có triển vọng ngày đóng vai trị quan trọng Du lịch xác định ngành kinh tế trọng yếu, ngành “cơng nghiệp khơng khói”, “con gà đẻ trứng vàng” hay “nền kinh tế xanh” nhiều quốc gia giới Việt Nam có điều kiện địa lý tự nhiên, tiềm du lịch phong phú, hấp dẫn vẻ đẹp sinh thái độc đáo, văn hóa đa dạng truyền thống lịch sử lâu đời Được đánh giá ngành kinh tế mũi nhọn, có khả cạnh tranh cao, du lịch khẳng định vị thế, vai trị đời sống kinh tế xã hội Việt Nam, thu hút quan tâm, đầu tư Đảng Nhà nước Năm 2011, Việt Nam đón triệu lượt khách quốc tế, 30 triệu lượt khách nội địa, tổng thu du lịch đạt 130 nghìn tỷ đồng, đóng góp 5% GDP tạo 1,3 triệu việc làm Theo dự báo Tổ chức Du lịch giới, năm 2012 số khách du lịch quốc tế đạt tỷ lượt mức thu nhập du lịch 1000 tỷ USD Với hiệu ngành du lịch giai đoạn 2010 - “Việt Nam - Sự khác biệt Á Đông”, Việt Nam ngày trở thành điểm du lịch hấp dẫn nhiều du khách quốc tế Quảng Ninh – vùng đất địa đầu phía Đơng Bắc Tổ quốc nằm vùng du lịch Đồng Bằng Sông Hồng Duyên hải Đông Bắc, từ lâu nhiều du khách nước biết đến với địa danh tiếng Vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, bãi tắm Trà Cổ, khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, chùa Quỳnh Lâm, đền Cửa Ông…Nhiều du khách mong muốn đời lần đến với Quảng Ninh để thưởng thức thắng cảnh thiên nhiên di tích lịch sử văn hóa mà bao hệ người nơi tạo dựng nên Với lợi tài nguyên du lịch, năm qua ngành du lịch Quảng Ninh có bước phát triển nhanh chóng, sở vật chất phục vụ du lịch không ngừng hồn thiện, di tích lịch sử thắng cảnh tự nhiên trùng tu, tôn tạo để khai thác phục vụ du lịch Trong giai đoạn 2006 – 2011, du lịch Quảng Ninh có nhiều bước phát triển nhảy vọt thu hút lượng khách lớn đến thăm quan, nghỉ dưỡng…Có thể nói giai đoạn phát triển rực rỡ ngành du lịch Quảng Ninh số lượng khách doanh thu du lịch, đặc biệt Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 sau Vịnh Hạ Long cơng nhận kỳ quan thiên nhiên giới Tuy nhiên, phát triển du lịch Quảng Ninh chưa tương xứng với tiềm lợi vốn có, cịn mang tính riêng lẻ chưa tạo gắn kết hữu khu vực Từ lý trên, người công dân sinh lớn lên Quảng Ninh tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030” với mong muốn đóng góp cho phát triển du lịch tỉnh nhà, nhằm thúc đẩy ngành bắt kịp với xu nước giới Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài: 2.1 Mục đích Vận dụng có chọn lọc sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch giới Việt Nam vào địa bàn tỉnh Quảng Ninh, mục đích chủ yếu luận văn đánh giá tiềm phát triển du lịch, phân tích thực trạng hoạt động du lịch để từ đề xuất giải pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch, thúc đẩy phát triển du lịch địa bàn nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ Luận văn tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan vấn đề lý luận, thực tiễn du lịch phát triển du lịch để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu - Đánh giá tiềm cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh - Phân tích thực trạng, kết hoạt động du lịch giai đoạn 2006 – 2011 việc khai thác điểm, tuyến, cụm du lịch địa bàn - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 đạt hiệu cao bền vững 2.3 Giới hạn phạm vi đề tài - Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá tài nguyên du lịch kết hợp phân tích hoạt động du lịch theo hai khía cạnh ngành lãnh thổ - Về phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài toàn tỉnh Quảng Ninh Bên cạnh có phân tích cụ thể vào điểm, tuyến, cụm du lịch, trung tâm du lịch có ý nghĩa quan trọng tỉnh; ý tới mối quan hệ địa bàn Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 nghiên cứu với tỉnh lân cận - Về thời gian: đề tài chủ yếu nghiên cứu giai đoạn 2006 – 2011, giải pháp phát triển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Ở Việt Nam Kể từ đất nước ta tiến hành công đổi mới, đặc biệt thập kỷ 90 kỉ XX, ngành du lịch thực phát triển dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Trước giai đoạn cơng trình nghiên cứu địa lý du lịch nhìn chung chưa nhiều Phần lớn tập trung vào vấn đề tổ chức không gian du lịch, sở lý luận phương pháp nghiên cứu du lịch với số tác giả tiêu biểu PGS.TS Vũ Tuấn Cảnh, GS.TS Lê Thông, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.TS Đặng Duy Lợi, PGS.TS Phạm Trung Lương, PGS.TS Trần Thị Minh Hòa, TS Phạm Lê Thảo, … Nghiên cứu du lịch Việt Nam nhìn chung có số đề tài theo chiều sâu thực như: “Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch biển Việt Nam” Nguyễn Trần Cầu Lê Thơng chủ trì (1993); “Quy hoạch quốc gia vùng, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu” Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông thức (1994); “Tổ chức lãnh thổ du lịch” Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1999); Các sách “Địa lý du lịch” (1996) “Địa lý du lịch Việt Nam” (2010), giảng “Quy hoạch du lịch vùng Việt Nam” Nguyễn Minh Tuệ ; “Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam” Phạm Trung Lương chủ biên (2000);… Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu, số dự án, đề tài tiêu biểu cập Nhà nước, số báo báo cáo hội thảo du lịch địa phương thực với tham gia nhà khoa học địa lý nước Tiêu biểu luận án tiến sĩ: “Tổ chức lãnh thổ du lịch Hải Phòng” – Nguyễn Thanh Sơn (1997); “Phát triển du lịch TP.Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận” – Đỗ Quốc Thơng (2004); “Tổ chức lãnh thổ du lịch Hịa Bình quan điểm bền vững” – Phạm Lê Thảo (2006); số báo có giá trị tạp chí Du lịch Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, Toàn cảnh kiện dư luận… 3.3 Tại Quảng Ninh Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 Trên thực tế, có số cơng trình nghiên cứu du lịch Quảng Ninh, như: “Phân tích trạng phát triển du lịch Quảng Ninh” Nguyễn Thị Luyến (1998); hay số luận văn nghiên cứu du lịch theo quy mô lãnh thổ nhỏ hơn: “Tiềm năng, trạng giải pháp phát triển du lịch huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” Đỗ Thị Hồi Trang (2010); “Phát triển du lịch Móng Cái xu hội nhập” Thái Thị Ba (2011)…Đa số đề tài tập trung vào phát triển du lịch giai đoạn trước Kế thừa nghiên cứu có luận văn chúng tơi đề tài nghiên cứu mà kết tập trung vào giai đoạn 2006 - 2011, từ có đóng góp định cho phát triển du lịch tỉnh giai đoạn 2012 2020 tầm nhìn đến 2030 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ Nếu coi đối tượng nghiên cứu du lịch thể thống có phân bố không gian lãnh thổ định, đối tượng có tác động qua lại với với thành phần kinh tế - xã hội khác cách chặt chẽ phạm vi lãnh thổ Do nghiên cứu tiềm du lịch Quảng Ninh, cần ý đến mối quan hệ qua lại yếu tố với môi trường để từ rút quy luật phát triển, đâu yếu tố quan trọng nhất, đâu yếu tố bổ trợ nhằm làm rõ nguồn lực cho phát triển du lịch địa phương 4.1.2 Quan điểm hệ thống Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống bao gồm nhiều phân hệ, phân hệ tài nguyên du lịch phân hệ quan trọng bao gồm yếu tố tự nhiên, nhân văn mối quan hệ qua lại mật thiết chúng Khi xét mặt lãnh thổ, du lịch tỉnh Quảng Ninh phận hệ thống lãnh thổ du lịch vùng ĐBSH DHĐB, cần đặt phát triển du lịch Quảng Ninh mối quan hệ tương quan với lãnh thổ du lịch khác nhằm tạo liên kết chặt chẽ định hướng phát triển lâu dài Mặt khác, cần đặt hệ thống cấp phân vị cao để thấy vị trí hệ thống mối liên hệ Du lịch phân hệ thống kinh tế - xã hội không riêng tỉnh Quảng Ninh mà vùng lãnh thổ khác Cần xem xét từ cấp phân vị thấp điểm, tuyến khu du Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích, dân số tỉnh Quảng Ninh, năm 2011 STT Huyện, thị Diện tích Dân số (nghìn Mật độ (km2) người) (nghìn/km2) TP Hạ Long 271,9 224,7 826 TP Móng Cái 518,3 91,0 176 TP Cẩm Phả 340,2 179,0 190 TP ng Bí 256,3 109,4 526 Thị xã Quảng n 314,2 131,1 417 Huyện Bình Liêu 475,0 28,6 60 Huyện Tiên Yên 647,9 45,9 71 Huyện Đầm Hà 310,2 34,8 112 Huyện Hải Hà 513,9 54,0 105 10 Huyện Ba Chẽ 608,6 19,7 32 11 Huyện Vân Đồn 553,2 41,1 74 12 Huyện Hoành Bồ 844,6 47,6 56 13 Huyện Đông Triều 397,2 160,5 404 14 Huyện Cô Tô 47,4 5,2 109 6098,0 1172,6 3158 Tổng số (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011) 129 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 Phụ lục 2: Danh mục di tích xếp hạng quốc gia Quảng Ninh STT Tên di tích Loại di tích Địa điểm (1) (2) (3) (4) Di sản thiên TP Hạ Long TP Hạ Long Vịnh Hạ Long nhiên giới Khu di tích lịch sử thắng cảnh núi LS – VH & DT Bài Thơ (Bia khắc núi, Chùa Long P Hồng Gai, P Bạch Đằng Tiên, Đền Đức Ông) Trận địa pháo 37 ly Xí nghiệp LS P Hồng Gai VH & DT Xã Đại Yên LS P Hồng Gai Khảo cổ P Bạch Đằng KTNT P Trà Cổ Tuyển than Hịn Gia Di tích thắng cảnh Hồ Yên Lập – chùa Lôi Âm Trung tâm Điện Bưu điện Quảng Ninh (1964 – 1975) núi Bài Thơ Di tích khảo cổ Hịn Hai Cơ Tiên TP Móng Cái Đình Trà Cổ Chùa Nam Thọ NT P Trà Cổ Chùa Xuân Lạn NT Xã Hải Xuân LS – DT Xã Thượng n TP ng Bí 10 Chùa n Tử khu vực danh thắng núi n Tử 11 Cơng Đình Đền Công LS Xã Đền Côn LS - VH P Cửa Ông LS P Cẩm Tây LS P Cửa Ông TP Cẩm Phả 12 Đền Cửa Ông 13 Ngã Tư đường lên mỏ Đèo Nai (nơi mở đầu tổng bãi công ba vạn thợ mỏ ngày 12/11/1936 14 Cầu Pooc Tích – Trận địa pháo Cao 130 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 xạ - hầm huy xí nghiệp tuyển than Cửa Ơng Huyện Cơ Tơ 15 Khu di tích lưu niệm Hồ Chủ Tịch Lưu niệm Thị trấn Cô Tô đảo Cô Tô Huyện Đông Triều 16 Đền Lăng mộ vua Trần LS - VH Xã An Sinh 17 Chùa Quỳnh Lâm LS - NT Xã Tràng An 18 Cụm di tích lịch sử thắng cảnh Yên Đức LS - DT Xã Yên Đức 19 Địa điểm lịch sử Trung tâm chiến khu LS Xã Bình Dương Đông Triều (chùa Bắc Mã) 20 Chùa Mỹ Cụ NT Xã Hưng Đạo 21 Địa điểm đình chùa Hồ Lao nơi thành LS Xã Tân Việt lập đệ tứ chiến khu Đơng Triều 22 Chùa Hồ Thiên LS Xã Bình Khê 23 Chùa Ngọa Vân LS Xã Bình Khê LS - KTNT Xã Quan Lạn Huyện Vân Đồn 24 Cụm di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Quan Lạn (đình, chùa, miếu, nghè) 25 Thương cảng Vân Đồn (Bến Cái Làng) LS Xã Quan Lạn 26 Thương cảng Vân Đồn (Bến Cống LS Xã Thắng Lợi LS Xã Ngọc Vừng KT – NT -DT Xã Đồng Xá LS - DT Thị trấn Cái Đông, Cống Tây 27 Trận địa pháo 12,7 mm dân quan xã Ngọc Vừng 28 Đền Cặp Tiên 29 Đền thờ vua Lý Anh Tơng động Đơng Trong 30 Rồng Di tích lưu niệm Bác Hồ đảo Ngọc Lưu niệm Vừng Huyện Yên Hưng 131 Xã Ngọc Vừng Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 31 Đình Phong Cốc KTNT Xã Phong Cốc 32 Bãi cọc Bạch Đằng LS Xã Yên Giang 33 Cây Lim giếng Rừng LS TT Quảng Yên 34 Đền Trần Hưng Đạo – Miếu Vua Bà LS Xã Yên Giang 35 Miếu Tiên Công LS Xã Cẩm La 36 Đình Trung Bản LS Xã Liên Hịa 37 Đình Lưu Khê LS - NT Xã Liên Hịa 38 Đình n Giang LS Xã n Giang 39 Đền Trung Cốc LS Xã Nam Hòa 40 Chùa Yên Đơng NT Xã n Hải LS Xã Liên Hịa KT - NT Xã n Hải 41 Miếu Tiên Cơng (Hồng Nơng, Hồng Nênh) 42 Đình Hải Yến 43 Nhà thờ họ Đào ( Đào Bá Lệ) LS Xã Liên Hòa 44 Nhà thờ họ Đỗ (Đỗ Độ) LS Xã Liên Hòa 45 Nhà Thờ họ Bùi (Bùi Bách Niên) LS Xã Yên Hải 46 Nhà thờ họ Bùi (Bùi Huy Ngoạn) LS Xã Yên Hải 47 Nhà thờ họ Dương (Dương Quang Tấn) LS Xã Cẩm La 48 Nhà thờ họ Dương (Dương Quan Tín) LS Xã Cẩm La 49 Nhà thờ họ Hoàng (Hoàng Kim Bảng) LS Xã Liên Vị 50 Nhà thờ họ Hồng (Hồng Nơng, LS Xã Liên Hịa Hồng Hênh) 51 Nhà thờ họ Lê (Lê Mở, Lê Khép) LS Xã Phong Cốc 52 Nhà thờ họ Lê (Lê Phúc Hy) LS Xã Phong Cốc 53 Nhà thờ họ Ngô (Ngô Bách Đoan) LS Xã Yên Hải 54 Nhà thờ họ Nguyễn (Nguyễn Phúc Cốc, LS Xã Yên Hải LS Xã Yên Hải Nguyến Phúc Thắng, Nguyễn Phúc Vinh) 55 Nhà thờ họ Nguyễn (Nguyễn Thực, Nguyễn Nghệ) 56 Nhà thờ họ Phạm (Phạm Nhữ Lãm) LS Xã Yên Hải 57 Nhà thờ họ Phạm (Phạm Việt) LS Xã Cẩm La 132 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 58 Nhà thờ họ Vũ (Vũ Giai) LS Xã Yên Hải 59 Nhà thờ họ Vũ (Vũ Hồng Tiệm) LS Xã Phong Cốc 60 Nhà thờ họ Vũ (Vũ Song) LS Xã Phong Cốc 61 Nhà thờ họ Vũ (Vũ Tam Tỉnh) LS Xã Yên Hải 62 Miếu Đình Cốc KTNT Xã Phong Cốc 63 Bến đò Rừng LS Xã Yên Giang 64 Bãi cọc Đồng Vạn Muối LS Xã Nam Hòa (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh) Ghi chú: LS: Lịch sử KTNT: Kiến trúc nghệ thuật LS – VH: Lịch sử văn hóa NT: Nghệ thuật DT: Danh thắng LS – NT: Lịch sử nghệ thuật 133 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 Phụ lục 3: Mật độ di tích Quảng Ninh STT Huyện, thị Diện tích (km2) Di tích Mật độ (di tích/km2) TP Hạ Long 271,9 49 0,180 TP Móng Cái 518,3 47 0,090 TP Cẩm Phả 340,2 22 0,065 TP ng Bí 256,3 43 0,168 Thị xã Quảng Yên 314,2 198 0,630 Huyện Bình Liêu 475,0 0,010 Huyện Tiên Yên 647,9 17 0,026 Huyện Đầm Hà 310,2 0,026 Huyện Hải Hà 513,9 0,008 10 Huyện Ba Chẽ 608,6 0,010 11 Huyện Vân Đồn 553,2 51 0,092 12 Huyện Hồnh Bồ 844,6 37 0,044 13 Huyện Đơng Triều 397,2 133 0,284 14 Huyện Cô Tô 47,4 1,126 6098,0 626 0,103 Tổng số 134 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 Phụ lục : Các cơng trình trọng điểm du lịch đầu tư địa bàn Khái quát tổng Hình thức, nguồn vốn đầu tư vốn đầu tư Khu vui chơi giải trí tổng 94.500 tỷ đồng FDI hợp có thưởng (casino), (≈4-5 tỷ USD) Tên dự án STT Mục tiêu, quy mô đầu tư Thời gian thực Mục tiêu: Hình thành khu du lịch phức hợp cao cấp quy 2013 - 2020 mơ lớn (trong có hạng mục casino) KKT Vân KKT Vân Đồn Đồn, theo tiêu chuẩn quốc tế, với loại hình dịch vụ du lịch, giải trí độc đáo, khác biệt đáp ứng yêu cầu cạnh tranh với nước khu vực giới Quy mơ diện tích: 1.800 Khu du lịch sinh thái đảo 25.200 tỷ đồng Vạn Cảnh, KKT Vân Đồn (≈1,2 tỷ USD) Mục tiêu: Là dự án trọng điểm du 2012 - 2018 FDI lịch, mang tính chiến lược, đột phá để phát triển KKT Vân Đồn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Quy mô đất đai: 500 – 700 Khu du lịch sinh thái đảo 5.250 tỷ đồng Phượng Hoàng, KKT Vân (≈250 triệu biệt thự, khách sạn, bến thuyền khu du lịch sinh thái…; USD) đa dạng hóa sản phẩm du lịch sở khai thác Đồn Mục tiêu: Xây dựng Khu du lịch sinh thái: bãi tắm, khu 2012 – 2015 FDI tối đa lợi địa hình cảnh quan khu vực, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường cảnh quan Vịnh Bái Tử Long Quy mô đất đai: 6,91 km2 Khách sạn thành phố Hạ Long 2.100 tỷ đồng Mục tiêu: Xây dựng hệ thống khách sạn cao cấp 2012 - 2015 FDI (≈100 triệu nằm khu thị du lịch sinh thái, văn hóa Hạ Long USD) Quy mơ diện tích quy hoạch: khoảng 52 ha, tầng cao từ 02 - 07 tầng, mật độ xây dựng 25% 135 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 Khu du lịch đảo Nất Đất KKT Vân Đồn 3.150 tỷ đồng Mục tiêu: Xây dựng Khu du lịch sinh thái: bãi tắm, khu 2012 - 2015 FDI (≈150 triệu biệt thự, khách sạn, bến thuyền khu du lịch sinh thái ; USD) đa dạng hóa sản phẩm du lịch sở khai thác tối đa lợi địa hình cảnh quan khu vực, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường cảnh quan Vịnh Bái Tử Long Quy mô đất đai: 1,16 km2 Dự án khu du lịch giải trí 4.200 tỷ đồng Trà Cổ, Bình Ngọc, Vĩnh (≈200 triệu Thực – Móng Cái lịch, mang tính chiến lược, đột phá để phát triển thành phố Móng Cái vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ USD) Dự án trung tâm hội chợ 420 tỷ đồng triển lãm quốc tế TP (≈200 triệu Móng Cái Mục tiêu: Là dự án trọng điểm du 2012 - 2016 FDI Mục tiêu: Xây dựng Trung tâm Hội chợ triển lãm mang 2012 - 2015 FDI; BOT tầm cỡ quốc tế, cơng trình trọng điểm tỉnh đói với phát triển đầu tư – thương mại USD) Quy mô: khoảng Dự án đầu tư xây dựng 643 tỷ đồng cơng trình Thư viện – (≈30,2 triệu Bảo tàng tỉnh thuộc Trung USD) Ngân sách tỉnh Mục tiêu: Xây dựng Khối thư viện – Bảo tàng để tạo 2011 - 2013 thành sản phẩm du lịch thu hút giữ chân du khách đến với Hạ Long tâm văn hóa thể thao cột Quy mơ: Tổng diện tích xây dựng 6.512 km2 gồm khối thư viện (cao tầng); Khối bảo tàng (gồm khối trưng bày cao 03 tầng + tầng lửng + 01 tầng trệt; khu vực hội thảo cao 02 tầng 01 tầng lửng) 136 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 Trung tâm văn hóa Thể thao vùng Đông Bắc 1.785 tỷ đồng Ngân sách TW + (≈85 triệu USD) Ngán sách tỉnh Mục tiêu: Xây dựng Trung tâm Văn hóa Thể thao với 2012 - 2020 hạng mục cơng trình đồng phục vụ thi đấu nước quốc tế nhằm thu hút Du khách đến Hạ Long - San Nền: diện tích 9,5 - Kè, tường chắn đất san hạ tầng kỹ thuật, Kè đường bao biển - Nhà thi đấu với quy mô 5.000 chỗ ngồi 10 Mở rộng phát triển 3.276 tỷ đồng Ngân sách TW + Khu di tích lịch sử (≈156 triệu Ngân sách tỉnh danh thắng Yên Tử Mục tiêu: mở rộng khu di tích lịch sử danh thắng 2011 - 2025 Yên Tử để xây dựng Khu du lịch tâm linh tầm cỡ quốc tế USD) 137 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 Phụ lục 5: Một số hình ảnh Hình 3.1 Một số hình thức du lịch dựa nhu cầu khác tài nguyên tự nhiên 138 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài: 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn phạm vi đề tài .7 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Ở Việt Nam .8 3.3 Tại Quảng Ninh .8 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ 4.1.2 Quan điểm hệ thống 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 10 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững .10 4.2 Phương pháp nghiên cứu 10 4.2.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu 10 4.2.2 Phương pháp phân tích số liệu thống kê 11 4.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 11 4.2.4 Phương pháp đồ - biểu đồ 11 4.2.5 Phương pháp dự báo .12 4.2.6 Phương pháp chuyên gia 12 Những đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 139 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Lý luận chung hoạt động du lịch 13 1.1.1.1 Các khái niệm du lịch .13 1.1.1.2 Chức du lịch 16 1.1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch .18 1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển du lịch 26 1.1.2.1 Nhóm tiêu đánh giá theo ngành 26 1.1.2.2 Nhóm tiêu đánh giá theo lãnh thổ 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam 29 1.2.2 Thực tiễn phát triển du lịch vùng Đồng Bằng Sông Hồng duyên hải Đông Bắc32 1.3 Tiểu kết 34 CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ .34 2.1.2 Tài nguyên du lịch 36 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 36 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 44 2.1.3 Cơ sở hạ tầng 53 2.1.3.1 Hệ thống giao thông vận tải 53 2.1.3.2 Hệ thống bưu viễn thơng .55 2.1.3.3 Hệ thống điện 56 2.1.3.4 Hệ thống cấp thoát nước .57 2.1.4 Đặc điểm dân cư, dân tộc 58 2.1.5 Đường lối sách 59 2.1.6 Hợp tác đầu tư 59 2.1.7 Đánh giá chung 60 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh 61 2.2.1 Vai trò 61 2.2.2 Thực trạng hoạt động du lịch theo ngành 62 140 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 2.2.2.1 Khách du lịch 62 2.2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 68 2.2.2.3 Doanh thu du lịch 75 2.2.2.4 Lao động .78 2.2.2.5 Tổ chức quản lý du lịch .79 2.2.3 Thực trạng hoạt động du lịch theo lãnh thổ 79 2.2.3.1 Các điểm du lịch 80 2.2.3.2 Các tuyến du lịch 91 2.2.3.3 Các khu du lịch .92 2.2.3.4 Trung tâm du lịch Hạ Long 95 2.3 Đánh giá chung 99 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NINH ĐẾN 2030 103 3.1 Các quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh 103 3.1.1 Quan điểm đạo 103 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 104 3.1.2.1 Mục tiêu chung 104 1.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 105 3.1.3 Các định hướng phát triển chủ yếu 106 3.2 Các giải pháp cụ thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh 117 3.3 Tổ chức thực 121 3.3.1 Kế hoạch thực 121 3.3.2 Trách nhiệm thực hiện: 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 129 141 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐBSH DHĐB : Đồng Sông Hồng Duyên hải Đông Bắc VQG : Vườn Quốc gia KDT : Khu di tích TP : Thành phố GTVT : Giao thông vận tải Sở VH-TT&DL : Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch TTTM : Trung tâm thương mại UNESCO : Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc WTO : Tổ chức Thương mại giới 10 TTDL : Trung tâm du lịch 142 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 DANH MỤC BẢNG, BIỂU IV DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Ninh Bản đồ trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh V DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Chỉ tiêu sinh khí hậu người Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng (0C) năm 2011 trạm khí hậu Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình tháng (mm) năm 2011 trạm khí hậu Bảng 2.3: Hệ thống nhà máy nước tỉnh Quảng Ninh năm 2011 Bảng 2.4: Vị trí vai trò du lịch cấu kinh tế Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2011 Bảng 2.5: Số lượt khách tham quan du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Bảng 2.6 : Số ngày khách lưu trú phân theo khách quốc tế nội địa Bảng 2.7: Số lượng sở lưu trú Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Bảng 2.8: Số lượng tàu du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Bảng 2.9 : Số tàu thăm quan Vịnh Hạ Long giai đoạn 2006 – 2011 Bảng 2.10 : Doanh thu từ du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Bảng 2.11: Lao động trực tiếp ngành du lịch du lịch giai đoạn 2006 – 2011 VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hiện trạng khách thăm quan đến Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn khách du lịch đến Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu du lịch Quảng Ninh năm 2006 2011 143 ... đến Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu du lịch Quảng Ninh năm 2006 2011 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 LỜI CẢM ƠN... tâm du lịch DANH MỤC BẢNG, BIỂU Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến 2030 I DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Quảng. .. phát triển Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn đến 2030 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 12 Đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn

Ngày đăng: 03/04/2017, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn đề tài:

      • 2.1. Mục đích

      • 2.2. Nhiệm vụ

      • 2.3. Giới hạn và phạm vi đề tài

      • 3. Lịch sử nghiên cứu đề tài

        • 3.1. Ở Việt Nam

        • 3.3. Tại Quảng Ninh

        • 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

          • 4.1. Quan điểm nghiên cứu

            • 4.1.1. Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ

            • 4.1.2. Quan điểm hệ thống

            • 4.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh

            • 4.1.4. Quan điểm phát triển bền vững

            • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 4.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu

              • 4.2.2. Phương pháp phân tích số liệu thống kê

              • 4.2.3. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

              • 4.2.4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ

              • 4.2.5. Phương pháp dự báo

              • 4.2.6. Phương pháp chuyên gia

              • 5. Những đóng góp chính của luận văn

              • 6. Cấu trúc luận văn

              • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan