BÀI GIẢNG mặt KHÁCH QUAN của tội PHẠM

43 1.4K 3
BÀI GIẢNG mặt KHÁCH QUAN của tội PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VI MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM Nội dung giảng Khái niệm Hành vi khách quan tội phạm Hậu nguy hiểm cho xã hội Vấn đề quan hệ nhân luật hình Những biểu khác thuộc mặt khách quan tội phạm Khái niệm 1.1 Định nghĩa 1.2 Ý nghĩa mặt khách quan tội phạm 1.1 Định nghĩa Mặt khách quan tội phạm mặt bên tội phạm, bao gồm biểu tội phạm diễn tồn giới khách quan Các dấu hiệu MKQ: - Hành vi nguy hiểm cho xã hội; - Hậu nguy hiểm cho xã hội; - Mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu nguy hiểm cho xã hội; - Các điều kiện bên việc thực tội phạm như: thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ phạm tội, hoàn cảnh phạm tội… 1.2 Ý nghĩa MKQ - - Ý nghĩa định tội Ý nghĩa định khung hình phạt Ý nghĩa định hình phạt (các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS) Ý nghĩa việc xác định mặt chủ quan TP, trước hết xác định lỗi mức độ lỗi người phạm tội Hành vi khách quan tội phạm 2.1 Định nghĩa 2.2 Các đặc điểm hành vi khách quan 2.3 Các hình thức thể hành vi khách quan 2.4 Các dạng cấu trúc đặc biệt hành vi khách quan 2.1 Định nghĩa Hành vi khách quan tội phạm xử có ý thức có ý chí người thể giới khách quan hình thức định, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho QHXH luật hình bảo vệ 2.2 Các đặc điểm hành vi khách quan - - Hành vi khách quan tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xã hội Hành vi khách quan tội phạm phải hành vi trái PLHS Hành vi khách quan tội phạm phải hoạt động có ý thức có ý chí người Hành vi khách quan tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thể chỗ hành vi phạm tội gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ - Đặc điểm xuất phát từ tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Hành vi khách quan TP phải hành vi trái PLHS Hành vi khách quan tội phạm phải hành vi quy định BLHS - Đặc điểm xuất phát từ đòi hỏi nguyên tắc pháp chế tính trái pháp luật tội phạm 10 Thiệt hại vật chất: - - Là biến đổi tình trạng bình thường đối tượng vật chất tài sản Đó thiệt hại tài sản Mức độ thiệt hại thường xác định theo trị giá tài sản quy tiền 29 Thiệt hại thể chất: - - Là biến đổi tình trạng bình thường thực thể tự nhiên người (thân thể người) Đó thiệt hại tính mạng, sức khỏe Mức độ thiệt hại xác định số lượng người bị thiệt mạng theo tỉ lệ thương tật người bị hại 30 Thiệt hại phi vật chất (tinh thần): - - Đó thiệt hại danh dự, nhân phẩm, tự người; thiệt hại an ninh, trị, an toàn xã hội Mức độ thiệt hại đánh giá thông qua hoạt động tư người nên mang tính tương đối 31 3.3 Ý nghĩa dấu hiệu hậu - - Ý nghĩa định tội, để phân biệt tội phạm BLHS xác định TP hoàn thành Ý nghĩa định khung hình phạt Ý nghĩa định hình phạt 32 Vấn đề quan hệ nhân LHS 4.1 Định nghĩa 4.2 Các để xác định M QHNQ 4.3 Các dạng MQHNQ LHS 33 4.1 Định nghĩa Mối quan hệ nhân luật hình hiểu mối liên hệ tượng hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội đóng vai trò nguyên nhân với tượng hậu nguy hiểm cho xã hội đóng vai trò kết 34 4.2 Các để xác định MQHNQ - - Hành vi trái pháp luật phải xảy trước hậu nguy hiểm cho xã hội mặt thời gian Giữa hành vi hậu phải có mối quan hệ nội tất yếu 35 Quan hệ nội tại: Quan hệ nội tại: Hành vi trái pháp luật độc lập mối liên hệ tổng hợp với nhiều tượng khác phải chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu nguy hiểm cho xã hội (Có nghĩa hành vi phải chứa đựng khả làm phát sinh hậu quả) 36 Quan hệ tất yếu: Quan hệ tất yếu: Hậu nguy hiểm cho xã hội xảy phải thực hóa khả thực tế làm phát sinh hậu hành vi phạm tội (Có nghĩa hậu phải phản ánh xu phát triển hành vi) 37 4.3 Các dạng MQHNQ - Dạng MQHNQ đơn trực tiếp Dạng MQHNQ kép trực tiếp 38 Dạng MQHNQ đơn trực tiếp Khái niệm: Là dạng mối quan hệ nhân có hành vi trái pháp luật đóng vai trò nguyên nhân trực tiếp gây hậu nguy hiểm cho xã hội 39 Dạng MQHNQ kép trực tiếp Là dạng mối quan hệ nhân có nhiều hành vi trái pháp luật đóng vai trò nguyên nhân trực tiếp gây hậu nguy hiểm cho xã hội Dạng quan hệ nhân có hai trường hợp cụ thể sau: + Mỗi hành vi trái pháp luật có khả thực tế trực tiếp làm phát sinh hậu + Mỗi hành vi trái pháp luật chưa có khả thực tế làm phát sinh hậu Khả hình thành hành vi kết hợp lại với điều kiện định 40 Những nội dung biểu khác mặt khách quan TP - Công cụ, phương tiện phạm tội Phương pháp, thủ đoạn phạm tội Thời gian phạm tội Địa điểm phạm tội Hoàn cảnh phạm tội 41 Những nội dung biểu khác MKQ TP - - Phương tiện phạm tội: Là đối tượng vật chất chủ thể TP sử dụng để thực hành vi phạm tội Công cụ phạm tội dạng cụ thể phương tiện phạm tội (trang 265 – HDHT) Phương pháp, thủ đoạn phạm tội cách thức thực hành vi phạm tội, bao gồm cách thức sử dụng công cụ, phương tiện phạm tội 42 Những nội dung biểu khác MKQ TP - - Thời gian phạm tội: Là thời điểm khoảng thời gian định hành vi phạm tội diễn Địa điểm phạm tội giới hạn lãnh thổ định tội phạm bắt đầu, diễn ra, kết thúc hậu tội phạm xảy 43 ... niệm 1.1 Định nghĩa 1.2 Ý nghĩa mặt khách quan tội phạm 1.1 Định nghĩa Mặt khách quan tội phạm mặt bên tội phạm, bao gồm biểu tội phạm diễn tồn giới khách quan Các dấu hiệu MKQ: - Hành vi nguy hiểm... quan tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xã hội Hành vi khách quan tội phạm phải hành vi trái PLHS Hành vi khách quan tội phạm phải hoạt động có ý thức có ý chí người Hành vi khách quan tội phạm. .. dung giảng Khái niệm Hành vi khách quan tội phạm Hậu nguy hiểm cho xã hội Vấn đề quan hệ nhân luật hình Những biểu khác thuộc mặt khách quan tội phạm Khái niệm 1.1 Định nghĩa 1.2 Ý nghĩa mặt khách

Ngày đăng: 03/04/2017, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG VI

  • Nội dung bài giảng

  • 1. Khái niệm

  • 1.1. Định nghĩa

  • 1.2. Ý nghĩa của MKQ

  • 2. Hành vi khách quan của tội phạm

  • 2.1. Định nghĩa

  • 2.2. Các đặc điểm của hành vi khách quan

  • Hành vi khách quan của tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xã hội.

  • Hành vi khách quan của TP phải là hành vi trái PLHS

  • Hành vi khách quan của TP phải là hoạt động có ý thức và có ý chí

  • Các trường hợp biểu hiện của con người không được coi là hành vi trong nghĩa pháp lý hình sự

  • Các trường hợp cưỡng bức

  • Cưỡng bức thân thể

  • Cưỡng bức tinh thần

  • TNHS của người bị cưỡng bức tinh thần

  • 2.3. Các hình thức thể hiện của hành vi khách quan

  • Hành động phạm tội

  • Không hành động phạm tội

  • Hai điều kiện để xác định không hành động phạm tội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan