BÀI GIẢNG hợp ĐỒNG MUA bán HÀNG hóa QUỐC tế

64 3K 0
BÀI GIẢNG hợp ĐỒNG MUA bán HÀNG hóa QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CH ƯƠNG H ỢP Đ ỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QU ỐC T Ế KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế -Trong pháp luật VN văn pháp luật quốc tế không đưa định nghĩa cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Theo CISG 1980: CISG 1980 quy định HĐ MBHHQT Tuy nhiên, vào phạm vi áp dụng CƯ quy định Điều 1, HĐ MBHHQT hiểu HĐ MBHH ký kết bên có trụ sở thương mại quốc gia khác H ỢP Đ ỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QU ỐC T Ế • Theo pháp luật Việt Nam - Điều 428 Bộ luật dân 2005, Khoản Điều 27 Luật thương mại 2005, Khoản Điều Luật thương mại 2005  pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế  HĐMBHHQT dạng hợp đồng TMQT, liên quan đến lĩnh vực mua bán hàng hóa TMQT.Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang đầy đủ chất hợp đồng mua bán hàng hóa Từ khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa H ỢP Đ ỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QU ỐC T Ế  Khái niệm: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) thỏa thuận chủ thể làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế (MBHHQT) - Tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế + Tính quốc tế hay đặc điểm có yếu tố nước quan hệ mua bán hàng hóa điểm khác biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường (trong nước) HViệc quốcBÁN tế củaHÀNG hợp đồngHÓA mua ỢP xác Đ Ồđịnh NG tính MUA bán QU Ốhàng C T Ếhóa có ý nghĩa pháp lý thực tiễn quan trọng gắn liền với việc xác định luật để điều chỉnh quan hệ bên hợp đồng Nếu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều chỉnh - Luật bên lựa chọn (pháp luật quốc gia khác nhau, điều ước quốc tế liên quan, tập quán thương mại quốc tế) - Trong trường hợp lựa chọn bên cần phải chọn luật quốc gia theo quy tắc tư pháp quốc tế TÍNH QU ỐC T Ế C ỦA HĐMBHH - - - Các quy định Bộ luật Dân năm 2005 (BLDS 2005) sử dụng để xác định vấn đề thông qua quy định Điều 758, theo đó, xác định yếu tố nước dựa vào sau đây: Có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài; Các quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước ngoài; Tài sản liên quan đến quan hệ nước TÍNH QU ỐC T Ế C ỦA HĐMBHH - Pháp luật quốc tế + Theo Công ước Viên năm 1980 Liên Hiệp Quốc Hợp đồng Mua bán Quốc tế Hàng hoá tính chất quốc tế xác định tiêu chuẩn nhất, bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt nước khác (khoản Điều 1)   Ngu ồn ều ch ỉnh đ ối v ới quy ền nghĩa v ụ bên H ợp Điều ước quốc tế đ ồng bao g ồm Các quy định pháp luật quốc gia  Tập quán thương mại quốc tếHợp đồng thương mại quốc tế bên Công ước Viên năm 1980  CƯ Viên 1980 HĐMBHHQT công ước ký kết ngày 14/4/1980 Viên (Áo) có hiệu lực từ ngày 1/1/1988 Nội dung công ước quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hiện CƯ có 58 nước thành viên (VN chưa tham gia vào CƯ này)  - Mục đích CƯ: thúc đẩy việc loại trừ trở ngại pháp lý (rào cản pháp lý) thương mại quốc tế, hỗ trợ cho việc phát triển TMQT Công ước Viên năm 1980  Cơ cấu CISG 1980:  Phần 1: Đ1 – Đ13: Phạm vi áp dụng quy định chung  Phần 2: Đ14- Đ24: Ký kết hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào hàng…)  Phần 3: Đ25- Đ88: Mua bán hàng hóa (quyền nghĩa vụ bên, chuyển rủi ro…)  Phần 4: Đ89 – Đ101: Phê chuẩn hiệu lực CƯ c quốc Viêntế năm 1980 Công Xác địnhướ tính Hợp đồng Theo quy định CISG 1980: Điều Điều 10  Căn vào nội dung điều luật trên, việc xác định tính quốc tế HĐMBHH dựa vào tiêu chí trụ sở thương mại bên  Một HĐMBHH coi HĐMBHHQT ký kết bên có trụ sở thương mại quốc gia khác Mi BLDS LTM VN không lỗi ễnvàtrách lcó ỗiquy củđịnh a ng ườngười i thứ thứ miễn trách Theo Khoản Điều 3:79 CƯ Viên 1980, bên không thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm trường hợp:  việc không thực lỗi người thứ và;  người thứ không thực nghĩa vụ SKBKK  Quy định CƯ có ý nghĩa pháp lý quan trọng hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, việc thực hợp đồng riêng biệt liên quan mật thiết đến việc thực HĐ khác Ví dụ: bên bán không thực nghĩa vụ giao hàng cho bên mua theo HĐ bên gia công không thực nghĩa vụ bên bán theo HĐ gia công sản phẩm (đối tượng HĐMB sản phẩm bên gia công thay được) Việc không thực bên gia công coi miễn trách cho bên bán bên gia công không thực SKBKK Trong trường hợp khác , việc bên gia công không thực nghĩa vụ xem khó khăn bên bán trình thực nghĩa vụ Miễn trách lỗi bên bị thi Theo Điều 80, trường hợp bên không thực ệ t h i: Đi ề u 80 C Ư nghĩa vụ lỗi bên bên không thực chịu trách nhiệm trường hợp  Trong thực tế MBHHQT, trường hợp thiệt hại xảy lỗi bên bị hại thấy tình sau: theo HĐMBHH, bên mua có nghĩa vụ tiếp nhận hàng hóa Miễn trách lỗi bên bị Ngày 15/10 người bán giao hàng, đến ngày 20 bên mua thi ệt hại: Điều 80 CƯ nhận hàng Khi kiểm tra bên mua phát hàng hóa không phù hợp với quy định HĐ bị hư hỏng hay mát Bên mua yêu cầu bên bán bồi thường Bên bán chứng minh hàng hóa bị hỏng thời gian chờ bên mua tiếp nhận từ ngày 16-20 bên bán áp dụng biện pháp ngăn chặn Bên bán không chịu trách nhiệm bồi thường Quy định PLVN trường hợp miễn trách: Điều 294 LTM 2005 11 Gi ả i quy ế t tranh ch ấ p: Các bên hoàn toàn có quyền thỏa thuận phương thức giải tranh chấp phát sinh từ HĐ Các hình thức giải tranh chấp HĐMBHHQT:  Thương lượng  Hòa giải  Trọng tài  Tòa án  III Lịch sử hình thành: 2000: Incoterms  - Sau chiến thứ nhất, kinh tế giới phục hồi, buôn bán kinh tế quốc tế phát triển mở rộng Để tạo điều kiện cho hoạt động thương mại phát triển quốc gia thương nhân quốc tế bất đồng ngôn ngữ, chịu điều chỉnh khác tập quán thương mại quốc tế dễ dẫn đến hiểu lầm, tranh chấp kiện tụng, Phòng thương mại quốc tế ICC (tại Paris) xây dựng Điều kiện TMQT (Incoterms – International Commercial Terms) lần đầu vào năm 1936 Ngay lập tức, Incoterms nhiều doanh nghiệp áp dụng tính rõ ràng dễ hiểu, phản ánh TQTM phổ biến buôn bán quốc tế  - Ngoài ra, môi trường điều kiện kinh doanh quốc tế thay đổi, Incoterms hoàn thiện đổi Incoterms sửa đổi, bổ sung lần: 1953 1967, 1976, 1980, 1990, 2000 Phạm vi áp dụng INCOTERMS gói gọn câu hỏi chính: Chuyển giao rủi ro vào thời điểm nào? Vd: điều kiện FOB: qua lan can tàu Ai phải lo liệu chứng từ hải quan? (thông quan xuất, thông quan nhập): ví dụ: Exw: người mua thông quan xuất Ai chịu trách nhiệm chi phí vận tải? Ví dụ: CFR: người bán chịu chi phí vận tải Ai trả phí bảo hiểm? Ví dụ: CIF: người bán trả phí bảo hiểm Đặc điểm:  Incoterms văn luật  Incoterms áp dụng giao dịch mua bán hàng hóa hữu hình, không áp dụng mua bán hàng hóa vô hình  Các điều kiện Incoterms đề cập đến số nghĩa vụ chủ yếu giao nhận hàng, nghĩa vụ vận tải, chuyển nhận chứng từ, thủ tục XK-NK, chuyển rủi ro Incoterms thay cho HĐMBHHQT nhiều nội dung khác cần có HĐ mà Incoterms lại không diều chỉnh phẩm chất, số lượng hàng hóa, giá cả, toán, giải tranh chấp  Incoterms đời sau không phủ nhận Incoterms đời trước, bên có quyền tự thỏa thuận lựa chọn áp dụng Incoterms  Trong trường hợp bên thỏa thuận áp dụng theo điều kiện Incoterms nội dung HĐ bên có quyền đưa vào nội dung trái với nội dung Incoterms Kết cấu Incoterms: nhóm   E–1 F–2  C–3  D–4  Nhóm E: Ex Works (named place)  Giao hàng xưởng bên bán (địa điểm nước XK)  - Đặc điểm: người bán chịu chi phí tối thiểu, giao hàng xưởng xong hết nghĩa vụ  Nhóm F: điều kiện  FCA: Free Carrier (named place): giao hàng cho người vận chuyển (tại địa điểm quy định nước XK)  FAS: Free Alongside Ship (named port of shipment): giao hàng dọc theo mạn tàu (tại cảng xếp hàng quy định )  FOB: Free On Board (named of port shipment): giao hàng lên tàu (tại cảng xếp hàng quy định)  Đặc điểm: người bán trả cước phí vận tải Nhóm C: điều kiện: CFR (CF, CNF), CIF, CPT, CIP  CFR: Cost & Freight (named port of destination)  Tiền hàng cước phí (cảng đích quy định)  CIF: Cost, Insurance & Freight (named port of destination)  Tiền hàng, bảo hiểm, cước phí (cảng đích quy định)  CPT: Carriage paid to (named place of destination):  Cước phí trả tới (địa điểm đến)  CIP : Carriage & Insurance Paid to (named place of destination)  Cước phí, bảo hiểm trả tới (nơi đến quy định)  Đặc điểm: người bán phải trả cước phí vận tải có nghĩa vụ ký HĐVC Địa điểm chuyển rủi ro nước XK Nhóm D: điều kiện: DAF, DES, DEQ, DDU, DDP  DAF: Delivered at Frontier (named place) Giao hàng biên giới (tại địa điểm quy định)  DES: Delivered ex ship (named port of destination) Giao hàng tàu (cảng đến quy định)  DEQ: Delivered ex Quay (named port of destination) Giao hàng cầu cảng (tại cảng đến quy định)  DDU: Delivered Duty Unpaid (named place of destination) Giao hàng chưa trả thuế (tại nơi đến quy định)  DDP: Delivered Duty Unpaid (named place of destination) Giao hàng trả thuế (tại nơi đến quy định)  Đặc điểm: người bán chịu chi phí để đưa hàng đến địa điểm quy định, địa điểm chuyển rủi ro nước NK Loại hình phương tiện vận tải Điều kiện thương mại  Bất loại hình phương tiện vận tải: đường bộ, đường thủy, ExW đường sắt, đường hàng không vân tải đa phương thức FCA CPT, CIP DAF, DDU, DDP Chỉ áp dụng phương tiện vận tải thủy (rất thông dụng FAS, FOB Việt Nam với bờ biển dài, nhiều cảng) CFR, CIF Vận tải đa phương thức chặng cuối phải đường DES, DEQ thủy (tàu), (cầu cảng) ** Xếp theo thời điểm dịch chuyển rủi ro Điều kiện Thời điểm chuyển rủi ro ExW Khi hàng hóa đặt quyền định đoạt người mua nơi sản xuất-cơ sở người bán FCA/CPT/CIP Khi hàng hóa giao cho người chuyên chở FAS (….) dọc mạn tàu cảng bốc hàng FOB/CFR/CIF (….) qua khỏi lan can tàu cảng bốc hàng Nhóm D Khi hàng hóa đặt quyền định đoạt người mua địa điểm giao hàng nơi đến (DAF=địa điểm biên giới, DES=con tàu, DEQ= cầu tàu, DDU&DDP= địa điểm nơi đến)  Sự khác biệt INCOTERMS 2000 INCOTERMS 2010  INCOTERMS 2010 bỏ điều kiện (DAF, DES, DEQ DDU) bổ sung điều kiện (DAP - Delivered at Place, DAT - Delivered at Terminal)  INCOTERMS 2010 thức thừa nhận việc áp dụng điều kiện sở giao hàng thương mại nội địa quốc tế  Thời điểm dịch chuyển rủi ro điều kiện FOB, CFR, CIF: qua lan can tàu cảng bốc hàng  sau hàng hóa thực xếp xong tàu cảng bốc hàng ... thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế  HĐMBHHQT dạng hợp đồng TMQT, liên quan đến lĩnh vực mua bán hàng hóa TMQT .Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang đầy đủ chất hợp đồng mua bán hàng hóa. .. động mua bán hàng hóa quốc tế (MBHHQT) - Tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế + Tính quốc tế hay đặc điểm có yếu tố nước quan hệ mua bán hàng hóa điểm khác biệt hợp đồng mua bán hàng hóa. .. đồng mua bán hàng hóa quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường (trong nước) HViệc quốcBÁN tế củaHÀNG hợp đồngHÓA mua ỢP xác Đ Ồđịnh NG tính MUA bán QU hàng C T hóa có ý nghĩa pháp

Ngày đăng: 03/04/2017, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 6 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

  • HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

  • Slide 3

  • HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

  • TÍNH QUỐC TẾ CỦA HĐMBHH

  • Slide 6

  • Nguồn điều chỉnh đối với quyền và nghĩa vụ các bên trong Hợp đồng bao gồm

  • Công ước Viên năm 1980

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 3. Phạm vi điều chỉnh

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 14

  • 3. Các trường hợp CISG không điều chỉnh:

  • 3. Các trường hợp CISG không điều chỉnh:

  • 4. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:

  • Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

  • Trường hợp ngoại lệ:

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan