CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC LỚP 10 (16-17)

143 691 1
CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC LỚP 10 (16-17)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tên chuyên đề PHẦN I: CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN Xà HỘI I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Những sai lầm thường gặp cách khắc phục IV Một số đề luyện tập hướng dẫn giải PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ SỬ THI I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN THUYẾT I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN CỔ TÍCH I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN CƯỜI I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ CA DAO I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC SỬ BÀI 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải BÀI 2: TÁC GIA - NGUYỄN DU I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ THƠ CA TRUNG ĐẠI BÀI 1: TỎ LÒNG – Phạm Ngũ Lão I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải Trang 1 10 27 27 27 28 33 36 36 40 40 44 44 46 48 51 51 53 56 61 61 62 63 66 66 71 76 80 80 80 80 81 82 85 85 86 87 89 89 89 89 90 Tên chuyên đề BÀI 2: CẢNH NGÀY HÈ – Nguyễn Trãi I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải BÀI 3: NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải BÀI 4: ĐỘC TIỂU THANH KÍ – Nguyễn Du I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải BÀI 5: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG- Trương Hán Siêu I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải BÀI 6: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – Nguyễn Trãi I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải BÀI 7: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ - Đặng Trần Côn I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải BÀI 8: TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải BÀI 9: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều) – Nguyễn Du I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải CHUYÊN ĐỀ VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI BÀI 1: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA -Thân Nhân Trung I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải BÀI 2: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN – Nguyễn Dữ I Kiến thức II Kiến thưc nâng cao III Một số đề luyện tập hướng dẫn giải Trang 93 93 94 94 97 97 98 100 104 104 105 105 108 108 109 109 114 114 115 116 120 120 121 122 125 125 126 126 129 129 129 130 132 132 132 132 133 137 137 138 138 Phần I: CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN Xà HỘI I.KIẾN THỨC CƠ BẢN: Nghị luận xã hội gì? - Là thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sống xã hội Mục đích cuối tạo tác động tích cực đến người ngững mối quan hệ người với người xã hội Yêu cầu chung văn nghị luận xã hội - Đảm bảo kĩ nghị luận xã hội nói chung, tập trung làm sáng tỏ luận đề, có ý thức triển khai thành luận điểm chặt chẽ, quán, dẫn chứng xác đáng, sinh động, thuyết phục - Đưa quan điểm, ý tưởng sâu sắc thấu đáo vấn đề xã hội nêu đề Học sinh thể cách lập luận chặt chẽ, khoa học, sắc sảo, biết cách sử dụng dẫn chứng phù hợp, xác đáng - Phải có vốn kiến thức hiểu biết định xã hội như: vấn đề xã hội quan tâm, quan sát, thể nghiệm đời sống Điều này, học sinh thu nhận qua nguồn tư liệu gần gũi dễ kiếm tìm như: + Sách tham khảo hướng dẫn làm văn NLXH + Sách Tuyển tập đề văn theo hướng mở + Báo chí: Hoa học trò, văn học tuổi trẻ, Thanh niên + Internet: Truy cập vào trang web, diễn đàn bàn NLXH + Những tác phẩm đọc thêm bên ngoài: Những lòng cao cả, Hạt giống tâm hồn, Điều kì diệu sống, Bí sống, Danh ngôn, Lời hay ý đẹp tản văn tác Nguyễn Thị Ngọc Tư, Châu Giang, Mạc Can Các dạng - Nghị luận tư tưởng đạo lí - Nghị luận tượng đời sống - Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học hay Đề chuyện Phương pháp làm 4.1 Nghị luận tư tưởng đạo lí a Giới thiệu chung Những vấn đề tư tưởng, đạo lí chiếm khối lượng lớn đối tượng nghị luận xã hội Trong tài liệu hành, tư tưởng, đạo lí cặp khái niệm kèm với Các tác giả soạn sách giáo khoa, sách tham khảo không quan tâm đến vấn đề khái niệm Điều ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức học sinh: Các em lúng túng việc hiểu khái niệm đành, khả bao quát vấn đề lại hạn chế Phần lý thuyết không trọng, phần thực hành phiến diện lựa chọn vấn đề Tên học Nhị luận tư tưởng, đạo vấn đề chọn sách giáo khoa ba năm học (lớp 10; 11; 12) đề bàn đến đạo lí, vấn đề tư tưởng Chẳng hạn sách giáo khoa 12 chuẩn - Phần thực hành nêu vấn đề: Anh chị trả lời Đề hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi sống đẹp bạn?” (Một khúc ca xuân) - Phần luyện tập đưa hai tập: Bài tập văn GiNêru bàn vấn đề văn hóa khôn ngoan người Bài tập nêu nhận định Lép - Tônxtôi: “Lý tưởng đèn chi đường Không có lý tưởng phương hướng kiên định, mà phương hướng sống” Trong số vấn đề kể trên, chiếm số lượng nhiều nhất, giành mối quan tâm lớn với nhà tư tưởng quan niệm, học, triết lý sống Những Đề hỏi sống, sống đẹp; lời khuyên, học sống (sống phải hành động, phải đấu tranh; sống phải cống hiến; sống phải biết lắng nghe, biết quan tâm chia sẻ; sống phải có ý chí nghị lực, phải đoán, phải lạc quan… Tiếp quan niệm, học, lời khuyên, triết lý người: Những triết lý thói xấu (…ban đầu khách qua đường, sau trở thành ông chủ nhà khó tính…), thói quen (Đừng bắt thói quen nhảy qua cửa sổ…); học cách nhìn nhận đánh giá người (Không phải lóng lánh vàng…), đường đời mà người phải trải qua (Ai chiến thắng mà không chiến bại…); phẩm chất cần có, cần phải rèn luyện (tình yêu thương, tinh thần đoàn kết, thái độ đồng cảm, chia sẻ, khiêm tốn, giản dị, trung thực, lòng khoan dung, tha thứ, tinh thần tự lực cánh sinh, phẩm chất cần cù, tiết kiệm…); thói xấu cần tránh (lười biếng, ỷ lại, đố kỵ, ích kỷ, vô cảm, hăng, kiêu ngạo, nói xấu người khác…) Ngoài quan niệm, nhận thức mặt khác, vô phong phú đời sống Những vấn đề đạo lý đem bàn bạc học, lời khuyên thái độ sống, cách ứng xử mang tính nhân văn, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội: - Đó mối quan hệ: Thày trò, cha con, anh em, vợ chồng, bè bạn… - Là tình cảm: Họ hàng (Một giọt máu đào ao nước lã); làng xóm (tối lửa tắt đèn có nhau); giai cấp (Bầu thương lấy bí cùng); dân tộc (Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước thương cùng) - Là thái độ sống: Tôn trọng người lớn tuổi, yêu thương trẻ thơ, tôn trọng người lao động, bênh vực kẻ yếu, thái độ trân trọng khứ, uống nước nhớ nguồn… - Là trách nhiệm nghĩa vụ Tổ quốc, với cộng đồng xã hội b Cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tư tưởng đạo lí có nhiều cách hỏi phong phú: - Vấn đề đặt từ việc trích dẫn câu thơ, đoạn thơ, thơ (Ví dụ: Tìm lời giải đáp cho Đề hỏi: “Ôi sống đẹp bạn?”; Sống đời sống cần có lòng, để làm em biết không…? để gió cuồn đi…”;“Ta làm chim hót; Ta làm nhành hoa, Ta nhập vào hòa ca; Một nốt trầm xao xuyến; Một mùa xuân nho nhỏ; Lặng lẽ dâng cho đời; Dù tuổi hai mươi; Dù tóc bạc…” Đoạn thơ gợi cho anh (chị) suy nghĩ quan niệm sống? - Vấn đề đặt từ câu chuyện (ví dụ: Đối thủ đáng sợ nhất; Đề hỏi quan trọng nhất…; câu chuyện nguồn gốc hai biển hồ) - Không cách đặt vấn đề trực tiếp (ví dụ: Anh chị viết tranh luận với ý kiến “Vào đại học đường lập thân niên”; Quan niệm anh (chị) hạnh phúc, tình bạn, tình yêu…) - Tuy nhiên, chiếm số lượng nhiều cách hỏi dạng bàn luận nhận định, câu danh ngôn, câu tục ngữ (Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào - ngạn ngữ Hi Lạp; Cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi sống Nooc man Ku sin) Chính thế, cách làm phải linh hoạt Tuy nhiên đưa hướng bản: * Về phương pháp tư duy: Đối tượng đưa bàn bạc tư tưởng, đạo lí, lý lẽ phải xoay quanh vấn đề: - Tư tưởng, đạo lí có không? - Đúng nào? (đúng hoàn toàn? phần? ) - Tư tưởng có ý nghĩa người sống? * Về thao tác lập luận: Sử dụng kết hợp tất thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ… - Sử dụng thao tác giải thích để làm rõ ý nghĩa vấn đề, phát ngôn - Sử dụng thao tác chứng minh để làm sáng tỏ, tạo sức thuyết phục cho vấn đề - Sử dụng thao tác: so sánh, bình luận, bác bỏ… nhằm khẳng định, phủ định, mở rộng, nâng cao vấn đề, xem xét vấn đề cách kỹ lưỡng * Về phương thức biểu đạt: Biết vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm, thuyết minh, kết hợp nhuần nhuyễn lý lẽ cảm xúc văn nghị luận * Dàn ý viết gồm phần: - Mở bài: Dẫn dắt, nêu vấn đề - Thân bài: Triển khai việc bàn luận vấn đề - Kết luận: + Đánh giá nêu ý nghĩa vấn đề + Rút học nhận thức hành động 4.2 Nghị luận tượng đời sống a Giới thiệu chung Nghị luận tượng đời sống dạng đề có nội dung bàn bạc tượng, vấn đề có tính thời sự, dư luận xã hội nước cộng đồng quốc tế quan tâm Ngoài nét tương đồng với kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí, kiểu nghị luận tượng đời sống có nét khác biệt cần lưu ý Từ tượng xảy đời sống xã hội, người viết phải phân tích, tìm ý nghĩa xã hội tư tưởng, đạo đức để bàn bạc, đánh giá… Những vấn đề, tượng đời sống phong phú, vấn đề đưa bàn bạc phải sát hợp với trình độ nhận thức học sinh mang tính thời cấp thiết: - Hiện tượng tốt: + Cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn + Văn hoá đọc - Hiện tượng xấu: + Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu + Nạn bạo hành gia đình + Bạo lực học đường + Hiện tượng “chảy máu chất xám” + Đại dịch HIV/AIDS + Nghiện Internet game… b Cách làm nghị luận tượng đời sống Muốn làm tốt văn nghị luận tượng đời sống, học sinh cần phải có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế tích luỹ trình học tập, quan sát trải nghiệm thân, đặc biệt vốn kiến thức tiếp thu từ phương tiện thông tin đại chúng, từ sách báo Chẳng hạn muốn luận tượng ô nhiễm môi trường, học sinh cần biết: thực trạng môi trường bị ô nhiễm sao, có kiến thức thực tế môi trường bị ô nhiễm; hay bàn nghị luận vấn đề an toàn giao thông người viết cần hiểu rõ thực trạng tai nạn giao thông, nắm bắt thông tin mang tính thời tượng Đồng thời có dân chứng số liệu cụ thể để chứng tỏ hiểu biết vấn đề nghị luận Thông thường, nghị luận xã hội tượng đời sống có nội dung: nêu rõ tượng, phân tích mặt – sai, lợi - hại, nguyên nhân, hậu bày tỏ thái độ, ý kiến người viết tượng xã hội Cho nên cấu trúc chung nội dung thường là: - Thực trạng tượng - Nguyên nhân dẫn đến tượng - Hậu tượng gây - Giải pháp để khắc phục Dựa cấu trúc học sinh xây dựng luận điểm, biết cách lập luận, xây dựng mối liên hệ lô gích luận điểm với lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc Về hình thức viết phảicó bố cục ba phần, có luận điểm đắn, sang tỏ Diễn đạt phải chuẩn xác, mạch lạc, sử dụng số phép tu từ yếu tố biểu cảm, phần nêu cảm nghĩ riêng Khi bày tỏ thái độ, ý kiến trước vấn đề tượng đời sống, học sinh phải nêu suy nghĩ chân thực mình, phù hợp với lứa tuổi, trình độ, tránh lối viết sáo rỗng, công thức, vay mượn Qua thái độ, ý kiến đó, người viết phải bộc lộ lòng nhiệt thành xây dựng, vun đắp cho xã hội ngày tốt đẹp hơn, lên án, phê phán tượng trái với tự nhiên, có hại cho xã hội, đất nước văn hoá dân tộc Việt Nam Phạm vi đề tài dạng nghị luận tượng đời sống rộng, trước vấn đề lại có nhiều cách khác nhau, dạng đề khác Đề phần lớn dạng đề mở Chẳng hạn từ tượng tai nạn giao thông có nhiều đề bài, nhiều cách hỏi.: - Tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tan nạn giao thông - Tai nạn giao thông vấn đề xã hội, công dân cần phải làm để khắc phục tình trạng - Tại nói: An toàn giao thông hạnh phúc nhà? Cách hỏi khác nhau, chung vấn đề đưa bàn luận vấn đề tai nạn giao thông diễn nghiêm trọng, trở thành vấn nạn xã hội Khi làm bài, học sinh cần vận dụng kết hợp thao tác lập luận (giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận) phương thức biểu đạt Dàn ý nghị luận xã hội tượng đời sống : * Mở bài: Nêu tượng, trích dẫn đề, nhận định chung * Thân bài: - Giải thích tượng đưa (chảy máu chất xám, hiến máu nhân đạo, nạn nhân chất độc da cam, bạo lực gia đình…) - Phân tích tượng: + Thực trạng (dẫn chứng) + Nguyên nhân + Hậu (dẫn chứng) + Giải pháp khắc phục - Trách nhiệm người, liên hệ thân * Kết bài: Đưa kết luận xác đáng (khẳng định mặt tích cực xã hội, với cộng đồng; phủ định mặt tiêu cực làm ảnh hưởng đến đời sống văn minh, tiến bộ), đưa phương châm hành động phù hợp 4.3 Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học a Giới thiệu chung - Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội , kiểu nghị luận văn học Cần tránh tình trạng làm lạc đề sang nghị luận văn học - Vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học tư tưởng, đạo lí tượng đời sống (thường tư tưởng, đạo lí) - Dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học: 1.Loại: Thuộc loại nghị luận xã hội 2.Đề tài: Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học - Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương trình Đề chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà HS chưa học * Ví dụ đề bài: Đề 1: Từ tác phẩm “Số phận người” nhà văn Sô-lô-khốp, bày tỏ suy nghĩ nghị lực người tuổi trẻ người Đề 2: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Không thầy đố mày làm nên” Từ câu tục ngữ này, trình bày suy nghĩ vai trò người thầy xã hội Đề 3: Từ việc học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, bàn cách nhìn nhận sống người xã hội Đề 4: Bày tỏ quan niệm sống anh chị sau học kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Đề 5: Bàn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga có ý kiến cho rằng: ”Hình ảnh Lục Vân Tiên người anh hùng, gương nghĩa hiệp tuyệt vời khứ, người nữa!” Từ nhận thức xã hội nay, em viết trao đổi với bạn học sinh lứa tuổi ý kiến b Cách làm - Về cấu trúc triển khai tổng quát: + Phần một: Phân tích văn (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề (hoặc câu chuyện) + Phần hai (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) ý nghĩa vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (câu chuyện) - Dàn bài: * Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề xã hội mà tác phẩm nêu đề đặt (…) - Trích dẫn câu thơ, câu văn đoạn văn, đoạn thơ đề có nêu (…) * Thân bài: - Phần phụ: Giải thích rút vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm (…) Lưu ý: Phần giải thích, phân tích cách khái quát cuối phải chốt lại thành luận đề ngắn gọn - Phần trọng tâm: Thực trình tự thao tác nghị luận tương tự văn nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống nêu (…) Lưu ý: Khi từ “phần phụ” chuyển sang “phần trọng tâm” cần phải có câu văn “chuyển ý” thật ấn tượng phù hợp để làm logic, mạch lạc, chặt chẽ * Kết bài: - Khẳng định chung ý nghĩa xã hội mà tác phẩm văn học nêu (…) - Lời nhắn gửi đến tất người (…) II KIẾN THỨC NÂNG CAO Nhận diện, phân loại vấn đề nghị luận xã hội a Nghị luận tư tưởng đạo lý: - Tư tưởng mang tính nhân văn (lòng dũng cảm, khoan dung, ý chí nghị lực…) - Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, vô cảm, thù hận, dối trá…) - Nghị luận hai mặt tốt xấu vấn đề (đề thi ĐH – CĐ từ 2009 – 2012) - Dạng đề vấn đề đặt mẩu truyện nhỏ đoạn thơ - Dạng đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi b Nghị luận tượng đời sống: - Hiện tượng tốt có tác động tích cực (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo…) - Hiện tượng xấu có tác động tiêu cực (Bạo lực học đường, tai nạn giao thông…) - Dạng đề thi nghị luận mẩu tin tức báo chí Cách làm dạng cụ thể: a Dạng đề bàn vấn đề mang tính nhân văn cao đẹp: - Ví dụ: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí nghị lực, tôn sư trọng đạo… Đề thi thường dạng ý kiến, câu nói, hay vài câu thơ tục ngữ, ngạn ngữ… - Ta làm theo cấu trúc sau: * Mở + Trong trường hợp đề yêu cầu bàn câu nói, ý kiến nêu nội dung ý kiến (hoặc…) dẫn ý kiến vào Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói liệt sĩ Đặng Thùy Trâm: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” Ta mở sau: (thường dùng kiểu đối lập mở bài) Cuộc sống quanh ta có biết khó khăn thử thách Nếu hèn nhát yếu đuối chắn ta thất bại có ý chí nghị lực chắn ta đạp gian khó để vươn đến thành công Có lẽ ý nghĩa câu nói mà chị Đặng Thùy Trâm muốn gửi đến tất chúng ta: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” + Trong trường hợp đề thi yêu cầu bàn đức tính người ta mở sau: Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị lòng tự trọng sống Ta có mở sau: Trong sống, người có nhiều phẩm chất đáng quý như: lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng tự trọng, ý chí nghị lực, niềm tin… Trong đó, lòng tự trọng phẩm chất quý báu người * Thân + Giải thích: (Trước hết ta cần hiểu ý kiến (….) có ý nghĩa nào) Nếu có vế : giải thích vế 1, vế giải thích câu Ví dụ: Suy nghĩ Anh/chị Đề nói: “Không có mục tiêu lớn, ước mơ xa vời” (Nick Vujicic) Trước hết ta cần hiểu câu nói Nick Vujicic: “Không có mục tiêu lớn, ước mơ xa vời” (Vế 1) “Mục tiêu” điểm đích mà hướng đến đời, dự định, định hướng đề trước mắt ta (Vế 2)“Ước mơ” khát vọng, mong muốn đạt điều ấp ủ lòng.(Cả câu) Như vậy, điều Nick muốn gửi đến gì: sống người xây dựng cho mục tiêu, ước mơ Hãy thực “quá lớn”, “xa vời” + Bàn luận Theo cách giải thích ta thấy ( ý kiến, câu nói) có nhiều tác dụng ý nghĩa nhân văn cao đẹp: (nêu biểu chứng minh Thường trả lời câu hỏi như: Tại ? Thế ?) Tuy nhiên bên cạnh ý nghĩa nhân văn cao đẹp phân tích ta thấy nhiều tư tưởng trái ngược cần lên án: (nêu biểu hiện, chứng minh) Từ việc phân tích cá nhân cần rút cho học nhận thức hành động: Về nhận thức, ta thấy (…) cần học tập noi theo Về hành động, cần: học tập rèn luyện nhân cách, sống cao đẹp…(tự suy nghĩ viết tiếp) * Kết Tóm lại, (…) tư tưởng có nhiều tác dụng ý nghĩa cao đẹp Mỗi cần ý thức vai trò đời sống Cần rèn luyện thân có lối sống thật chuẩn mực, có nhân cách phẩm giá để sống cho danh nghĩa người b Dạng đề bàn vấn đề mang tính tiêu cực gây ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người - Thói dối trá, lối sống ích kỷ, phản bội, ghen tị, vụ lợi cá nhân… Đề thi thường dạng ý kiến, câu nói, tục ngữ, ngạn ngữ… * Mở Nêu nội dung ý kiến (hoặc…) dẫn ý kiến vào Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói Nam Cao : “Cẩu thả nghề bất lương” Ta có mở sau: (Tạo đối lập mở bài): Trong công việc nào, làm việc có tâm, có trách nhiệm công việc thành công Còn làm việc cách hời hợt, vội vàng, thiếu trách nhiệm công việc đổ bể gây thiệt hại cho thân người khác Có lẽ ý nghĩa Đề nói mà Nam Cao muốn gửi đến tất chúng ta: “Cẩu thả nghề bất lương” * Thân - Giải thích: (Trước hết ta cần hiểu ý kiến có ý nghĩa nào) Nếu vế thì: giải thích vế 1, vế giải thích câu Ví dụ: Trước hết ta cần hiểu câu nói “Cẩu thả nghề bất lương” có ý nghĩa ? “Cẩu thả” có nghĩa làm việc thiếu trách nhiệm, làm vội vàng, làm dối, làm hời hợt, qua loa… “Bất lương” lương tâm Như vậy, câu có ý nghĩa là: làm việc mà thiếu trách nhiệm, thiếu ý thức đồng nghĩa với việc lương tâm, đạo đức - Bàn luận + Theo cách giải thích ta thấy ( ý kiến, câu nói…) có nhiều ý nghĩa tác hại (…) : nêu biểu chứng minh + Tuy nhiên bên cạnh biểu tiêu cực phân tích ta thấy có nhiều biểu trái ngược tốt đẹp cần tuyên dương: (nêu biểu hiện) + Từ việc phân tích cá nhân cần rút cho học nhận thức hành động: Về nhận thức, ta thấy vấn đề xấu nhiều tác hại mà cần đấu tranh loại bỏ khỏi thân xã hội Về hành động, cần: học tập rèn luyện nhân cách, sống cao đẹp… * Kết Khái quát lại vấn đề Phân biệt điểm giống khác dạng nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống a Điểm giống : -Về yêu cầu hình thức tương tự - Về nội dung trình bày quan điểm cá nhân trước Hiện tượng đời sống Tư tưởng đạo lý b Điểm khác nhau: - Dạng NL tư tưởng đạo lý + Trong đề thường nêu các, nhận định, danh ngôn nằm văn có tác giả phát ngôn + Các câu nói/nhận định/ danh ngôn trích dẫn dấu ngoặc kép, có ẩn ý mà phải giải thích rõ dụng ý + Các câu nói, trích dẫn… thường mang mục đích giáo huẩn, răn dạy - Dạng NL tượng đời sống: + Những tượng nêu đề gần gũi thường gặp + Những câu nói nhận định có không cần phải giải thích rõ ràng III:NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Những sai lầm thường mắc phải a Sai kiến thức bản: - Nhầm lẫn hai kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí, nghị luận tượng đời sống - Không hiểu nghĩa từ, hiểu không Dẫn đến hiểu sai vấn đề - Kiến thức xã hội hạn chế Bài viết chung chung, sinh động, khô khan nghèo nàn b Sai kỹ làm bài: - Không xác định vấn đề trọng tâm đề bài, dẫn đến tượng lạc đề, lệch đề, ý dàn trải chưa tập trung vào tâm - Dùng từ sai, thừa từ, đặt câu sai (thiếu chủ ngữ, vị ngữ, câu tối nghĩa), chưa biết viết đoạn văn, chưa có liên kết câu, đoạn - Không phân biệt kiểu – giống - Không biết cánh triển khai ý Ý không mạch lạc, lộn xộn Bố cục không rõ ràng, thiếu ý Cách khắc phục: a Tích lũy kiến thức: 10 thể nhờ em cách thật thân tình chị em Nhưng, với hoàn cảnh cụ thể Kiều Nguyễn Du thay thể bốn chữ chữ khác Bởi với bốn chữ Kiều không dùng lễ để nói chuyện với em, biểu thị lòng kính trọng biết ơn em mà làm cho buổi trao duyên thêm phần trang trọng thiêng liêng Hơn bốn chữ mang đậm bi kịch nàng Kiều Đề chuyện mà nàng nói thực Đề chuyện tế nhị, khó nói : Trao duyên Tức đem duyên chị gán cho duyên em Tình duyên đẹp với chị đẹp với em Vân phật ý, xấu hổ, chí cảm thấy bị coi thường, bị xúc phạm Hiểu hoàn cảnh tế nhị khó xử em, Kiều phải khẩn khoản van nài Và phải chữ: Cậy chịu, lạy, thưa : hàm chứa trọn vẹn nội dung thông báo ý tứ hoàn cảnh Kiều lúc Vẫn xưng hô chị em mà thực tình mối quan hệ ân nhân với kẻ chịu ơn, kẻ nói với bề Chị trở thành kẻ lép vế, phải cạy cục luỵ phiền em Để báo đáp ân tình với chàng Kim, Kiều phải nhún mình, hạ đến tội nghiệp.Nhưng lời nói hành động nàng, ta thấy Kiều người thật thông minh tế nhị thật trọng nghĩa Về nỗi bất hạnh đời mình, nàng không dài lời * Kiều kể vắn tắt nỗi bất hạnh mình: Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai Kể từ tình yêu chớm nở, Kiều sống ngày hành phúc với bao kỉ niệm êm đềm tình yêu “ngày quạt ước, đêm chén thề “ Nhưng tai hoạ ập đến, “sự đâu sóng gió bất kì”, tình yêu tan vỡ “giữa đường đứt gánh tương tư” Mối tình vừa chớm nở, Kiều nâng niu tay bị đời tàn nhẫn giật Đó nỗi bất hạnh lớn đời nàng lý để Kiều phải nhờ cậy Vânđể diễn tả biến cố đau đớn xót xa Kiều, Nguyễn Du sử dụng hệ thống hình ảnh mang tính đối lập, lời thơ mang âm hưởng thành ngữ ca dao kết hợp với từ Hán Việt, nhà thơ không diễn tả biến có bất hạnh lớn lao đời Kiều mà làm cho lời tâm nàng với em vừa gần gũi giản dị lại vừa trang nghiêm, nghiêm túc * Kiều đặt vấn đề trực tiếp với em thay trả nghĩa cho chàng Kim: Ngày xuân em dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối thơm lây Em trẻ (ngày xuân em dài), em hưởng mật tình yêu, em thương chị nghĩa chị em (xót tình máu mủ) mà đáp nghĩa chàng Kim (thay lời nuức non) Để thuyết phục em, Kiều phải viện tình ruột thịt Mấy chữ “xót tình máu mủ” đau đớn Nó vừa tiếng kêu nài khẩn thiết đến tan nát cõi lòng Thuý Kiều, vừa đồng cảm sâu sắc chị với em Kiều đặt vào vị trí em để hiểu, để cảm lòng Vân Vì thế, ngôn ngữ Kiều với Vân lúc giàu chất lý trí mang phong cách thành ngữ vừa tỉnh táo sáng suốt vừa giản dị gần gũi thân tình Trong quan niệm Kiều, việc Vân lấy Kim Trọng trước hết xót tình máu mủ mà thực chất hi sinh Vân Kiều Nên Kiều dù thịt nát xương mòn ngậm cười chín suối thơm lây Lòng tạ ơn nghe mà đau đớn ! Ơn dù đến chết chị 129 ghi nhận Hơn chị “hãy thơm lây” Tức nghĩa cử em, hi sinh em thật vô cao quí, có chết chị vui lòng vinh dự nghĩa cử Đưa lý chứng tỏ Kiều thật thông minh khôn khéo, ràng buộc Thuý Vân mối quan hệ tình cảm dây leo, buộc Vân phải chấp nhận Kiều thông minh khôn khéo Nhưng đằng sau thông minh khôn khéo ấy, tận đáy lòng Kiều đau đớn Bởi chẳng khát khao hạnh phúc, chẳng mong muốn gắn bó với người yêu Một người gái đa cảm dám băng lối vườn khuya để đến nhà người yêu mong muốn, khát vọng trở nên mãnh liệt hết Vậy mà Kiều đành lòng phải dứt bỏ, nỗi đau dao cắt ruột,cắt gan.Và chắn Kiều phải gắng gượng biết bao, có gắng để có tỉnh táo lý trí đến Nhưng qua đó, ta thấy rõ vẻ đẹp nhân cách Kiều : sáng cao thượng vị tha c Kết bài: Sự thật, trao duyên, chết tâm linh Kiều, chết mối tình sáng đẹp đẽ, sâu sắc mà 15 năm sau nàng tìm lại.Đoạn thơ không cho ta thấy cảm thông tác giả khát vọng hạnh phúc đau khổ người Mà ta thấy thiên tài Nguyễn Du phương diện đồng cảm, khám phá sâu sắc giới tâm trạng nhân vật phương diện nghệ thuật ngôn từ Đề a Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí nội dung đoạn trích Trao duyên b Thân bài: Từ việc phân tích đoạn trích để thấy tâm trạng xót xa, đau đớn Kiều phải trao duyên, số nét đẹp nhân cách Thúy Kiều sau: - Kiều người chu đáo, vị tha, nghĩ cho người khác nhiều cho (12 câu đầu): + Nghĩ thương Kim Trọng nên tha thiết khẩn cầu em “thay lời nước non” + Đặt vào địa vị Thúy Vân để cảm nhận hi sinh to lớn em - Thủy chung son sắc tình yêu (14 câu tiếp): Trao duyên trao tình.Khi trao kỉ vật, Kiều tự coi “người bạc mệnh” Không quên mối tình đầu, nàng muốn trở với tình yêu linh hồn sau chết, muốn sống với tình yêu - Khiêm nhường, giàu đức hi sinh (8 câu cuối): Trở lại với thực xót xa, Kiều lại nhận tất lỗi mình, tự cho người phụ bạc Kim Trọng “Thôi thiếp phụ chàng từ đây”-> Đức hi sinh nàng thật cao quý c kết bài: Nguyễn Du thấu hiểu với đau đớn, dặt vặt tiếc nuối xót xa Thúy Kiều đêm trao duyên Tác giả ca ngợi lòng vị tha, đức hi sinh nàng Kiều Từ đoạn thơ đậm chất bi thương người đcj cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều: Đa cảm giàu lòng yêu thương, khổ đau mà cao quý, biết nghĩ , biết lo thương cho người khác nhiều cho Thúy Kiều tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam giàu lòng yêu thương, âm thầm chịu đựng, hi sinh bao đời 130 BÀI 9: CHÍ KHÍ ANH HÙNG Trích : " Truyện Kiều - Nguyễn Du ) I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Vị trí đoạn trích: - Phần 2: Gia biến lưu lạc (2213 đến câu 2230 “Truyện Kiều”) Văn 2.1 Người anh hùng Từ Hải nghĩa lớn: - Thời gian: " Nửa năm" - Không gian: " bốn phương, trời bể mênh mang" -> Thời gian ngắn, ghi dấu tình yêu sắt son Kiều- Từ Hải Không gian rộng, khoáng đạt - Từ Hải: " Trượng phu"-> Nâng cao tầm vóc người sánh ngang với vũ trụ + H/đ" Thoắt": h/đ nv lên nhanh chóng, hiên ngang, tự tin, mạnh mẽ đoán + Hiệp vần, sử dụng từ ngữ: Động lòng (tâm hồn)- Trông (tầm mắt)- Lên đường (H/đ thực sự) => Từ Hải tráng sĩ có chí khí mạnh mẽ, xd bên h/a hoành tráng phù hợp với lí tưởng h/đ nv 2.2 Khát vọng tự do, khát vọng công lí * Cuộc chia tay Kiều Từ Hải: - Kiều: lưu luyến, bịn rịn, xin theo-> Bình thường - Từ Hải: tư sẵn sàng lên đường ngồi lưng ngựa mà tạm biệt Kiều: + Trách: "Sao chưa tình" + Động viên: "Mười vạn tinh binh " + Hứa hẹn: "Rước nàng nghi gia" + Hiện tại: "Bốn bể không nhà " -> H/a thể khát vọng, lớn lao mang tầm vóc vũ trụ người anh hùng xuất chúng Một lời hứa ngắn gọn, dứt khoát thành công * Những lời nói Từ hải chia tay với Kiều thể tính cách: - Một người có chí khí phi thường - Từ Hải người tự tin, tình nghĩa 2.3 Tầm vóc kì vĩ người AH: - động từ liên tiếp: h/đ nhanh, dứt khoát, kiên quyết, mạnh mẽ - Ngắt nhịp: - H/a ẩn dụ: Chim “Gió mây đến kì dặm khơi” → chim cất cánh đám mây ngang trời => Miêu tả nv: ->Hình tượng ước lệ 2.4 Tổng kết - Nội dung: Ngợi ca nv Từ hải, hình tương có t/c lí tưởng, có phẩm chất phi thường Đó nv thể ước mơ đầy lãng mạn Nguyễn Du - NT: Kết hợp ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nv Nghệ thuật tả người anh hùng tg II KIẾN THỨC NÂNG CAO Khuynh hướng lí tưởng hóa người anh hùng Từ Hải: - Từ Hải nhân vật Nguyễn Du tái tạo theo khuynh hướng lí tưởng hóa Trong đoạn trích này, qua từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật miêu tả tác giả, Từ Hải với tính cách người phi thường Trượng phu người đàn ông có chí khí lớn Chữ nói định dứt khoát Từ Hải Bốn chữ động lòng bốn phương nói lên ý Từ Hải "không phải người nhà, họ, xóm, làng mà người trời đất, bốn phương" 131 (Hoài Thanh) Chữ dứt áo câu Quyết lời dứt áo thể phong cách người phi thường lúc chia biệt: người nắm áo, người dứt áo - Mặt khác, Từ Hải người phi thường, nên lúc ra người Nguyễn Du nói rõ: Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong Hơn nữa, hình ảnh Gió mây đến kì dặm khơi cho thấy chí lớn bậc hào kiệt Từ Hải với gươm yên ngựa, ngày trở có mười vạn tinh binh Làm mà có thế, Từ Hải không nói, Kiều tin người đọc không thấy phải băn khoăn Hình ảnh người anh hùng Từ Hải đoạn trích: Từ Hải đa tình, trước hết Từ Hải tráng sĩ, người có chí khí mạnh mẽ Chỉ mục đích cao để hướng tới, khí nghị lực để đạt tới mục đích Ở người Từ Hải, nỗi khát khao vẫy vùng trời cao đất rộng trở thành sức mạnh thiên nhiên, không kiềm chế Từ Hải sống cảnh nồng nàn hương lửa, động lòng bốn phương Thế toàn tâm trí hướng trời bể mênh mang vào tư với gươm yên ngựa sẵn sàng lên đường Động lòng bốn phương "động bụng nghĩ đến bốn phương" (Tản Đà) Nói cụ thể thấy lòng chí tung hoành bốn phương thúc giục, kêu gọi Chỉ hai Đề đầu, ta thấy Từ Hải người tầm thường, mà có tâm chí bậc hào kiệt Không gian câu 3, (trời bể mênh mang, lên đường thẳng rong) thể chí khí anh hùng Từ Hải: lên đường, một ngựa, gươm! III MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Một số đề luyện tập Đề 1: Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Từ Hải đoạn trích “Chí khí anh hùng” (trích truyện Kiều-Nguyễn Du) Em học tập từ phẩm người anh chất hùng Từ Hải Đề 2: Phân tích hình tượng người anh hùng Từ Hải đoạn trích Đề 3: Cảm nhận chân dung tinh thần- chí khí anh hùng Từ Hải đoạn trích “Chí khí anh hùng”(trích “Truyện Kiều- Nguyễn Du”)? Từ đó, anh/chị làm bật lí tưởng anh hùng quan niệm Nguyễn Du? Hướng dẫn giải Đề a Mở bài: - Giới thiệu đoạn trích ” chí khí anh hùng” - Giới thiệu vấn đề nghị luận : vẻ đẹp nhân vật Từ Hải b Thân bài: * Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” (Truyện Kiều-Nguyễn Du) để làm bật hình ảnh Từ Hải: +Một người có chí khí, có khát vọng, có hoài bão lớn lao + Có tầm vóc phi thường, có sức mạnh, dũng cảm đương đầu với khó khăn, sóng gió để thực hoài bão, ước mơ + Dám nghĩ dám làm, tâm nghiệp lớn * Em học tập từ phẩm chất người anh hùng Từ Hải? + Đánh giá nhân vật + Bài học rút ra: 132 Học sinh tự trình bày cảm nhận cá nhân phải bám sát chân dung nhân vật Từ Hải Sau số gợi ý: - Sống có ước mơ, khát vọng, hoài bão vươn lên, khẳng định giá trị, lực thân - Dũng cảm, lạc quan, giàu ý chí, nghị lực - Dám nghĩ dám làm – Phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực…của phận người xã hội ngày c Kết bài: khẳng định phẩm chất nhân vật Từ Hải, liên hệ thực tế, liên hệ thân… Đề a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận b Thân * Vị trí đoạn trích: câu 2213 đến câu 2230 Truyện Kiều -> đoạn trích nhà nghiên cứu đánh giá sáng tạo riêng Nguyễn Du so với cốt truyện Thanh Tâm Tài Nhân * Cảm nhận chân dung tinh thần- chí khí anh hùng Từ Hải: - Đề đầu: Khắc họa chân dung đấng trượng phu, quân tử qua việc giải mối quan hệ chí lớn tình riêng - 12 Đề tiếp theo: Lời thoại Từ Hải Thúy Kiều hướng tới khắc họa tầm vóc nhân vật qua khát vọng niềm tin Từ - Đề kết: Là lời Nguyễn Du khắc họa hình ảnh Từ Hải lên đường tổng kết chân dung tinh thần – chí khí anh hùng Từ Hải Đó người chí khí lớn lao, gạt phăng tình riêng nhỏ hẹp để lên đường tư cánh chim tung cánh vào biển khơi, bão tố Đó hình ảnh mang màu sắc ước lệ đầy chất lãng mạn, cho thấy cảm hứng ngợi ca đặc biệt đại thi hào dân tộc với nhân vật kết tinh lí tưởng khát vọng ông * Đặc sắc nghệ thuật: Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Bút pháp lí tưởng hóa việc đặt nhân vật vào không gian nghệ thuật mang cảm quan vũ trụ, thiên nhiên khiến cho tầm vóc, ý chí người thêm kì vĩ (bốn phương, trời bể, bốn bể, gió mây, dặm khơi…) - Từ ngữ, hình ảnh mang màu sắc ước lệ thể ngưỡng mộ đặc biệt Nguyễn Du với nhân vật anh hùng mang khát vọng lí tưởng thời đại (trông vời trời bể, gươm yên ngựa, mười vạn tinh binh…) * Quan niệm người anh hùng lí tưởng Nguyễn Du: - Người mang lí tưởng anh hùng phải người có ý chí lớn lao, biết hi sinh quyền lợi hạnh phúc cá nhân để thực hóa lí tưởng * Người anh hùng người có niềm tin vững vào tiền đồ xây dựng ý chí, khát vọng lực - Người anh hùng người có lòng tâm, tinh thần mạnh mẽ dứt khoát hành động c Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Suy nghĩ cá nhân vấn đề nghị luận 133 CHUYÊN ĐỀ VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI BÀI 1: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA (Thân Nhân Trung) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: Thân Nhân Trung (1418 - 1499), tự Hậu Phủ, đỗ Tiến sĩ 1469, thành viên Hội tao đàn Lê Thánh Tông sáng lập Hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề: - Từ 1439 triều Lê 1484 tg sáng tác - Bài viết có tên “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba” (Niên hiệu vua Lê Thánh Tông 1440 - 1442) Đây văn khắc 82 bia đá Văn Miếu - Thăng Long - Hà Nội Vai trò hiền tài: - Hiền tài người tài cao, học rộng có đạo đức + Nguyên khí: chất làm nên sống đất nước xã hội + Nguyên khí thịnh nước mạnh, nguyên khí yếu nước yếu + Kẻ sĩ (người có học) làm nên nguyên khí ấy-> Hiền tài có quan hệ lớn đến thịnh suy đất nước -> Tg kđ mối quan hệ hiền tài với vận mệnh nước nhà Khắc bia có ý nghĩa - Đối với đương thời: + Để khuyến khích, động viên nhân tài: “kẻ sĩ , gắng sức giúp vua” + Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác: "kẻ ác mà gắng" + Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu "dẫn việc dĩ mệnh lạc cho nhà nước" - Đối với đời sau: + Tôn vinh khứ để làm gương cho tương lai + Tạo dựng truyền thống cho :nguyên Khí quốc gia " thêm bền vững 3.3 Bài học lịch sử rút ra: - Ở thời đại phải biết quý trọng nhân tài bởiđó “là mệnh mạch quốc gia”đối với thịnh suy đất nước - Đảng Nhà nước ta đặt ra: “giáo dục dụng nhân tài" thấm nhuần quan điểm HCM "một dân tộc dốt dân tộc yếu" II KIẾN THỨC NÂNG CAO Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Vị trí: số 58 Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, TP Hà Nội - Đặc điểm: xem trường đại học Việt Nam - Lập sơ đồ kết cấu văn bia Thân Nhân Trung: Hiền tài có vai trò quan trọng Nguyên khí quốc gia Quyết định thịnh suy đất nước Khuyến khích hiền tài Triều đình 134 Việc cần làm: khắc bia tiến sĩ Ý nghĩa III MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Một số đề luyện tập Đề 1: Thuyết minh văn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung) Đề 2: Giới thiệu văn bia Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung Đề 3: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí mạnh nước mạnh, lên cao, nguyên khí yếu thỉ nước yếu, xuống thấp” (Thân Nhân Trung) Từ ý kiến trên, trình bày ý kiến anh/chị vổ việc rèn luyện tài, dức trách nhiệm với quốc gia người Hướng dẫn giải Đề 1 Mở bài: - Chủ nghĩa nhân văn nội dung xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam - Tư tưởng nhân văn cảm hứng xót thương đồng cảm với số phận người mà biểu cảm hứng ngợi ca - Nằm suối nguồn tư tưởng dân tộc, văn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung) ngợi ca vai trò vị trí người, đặc biệt người tài đất nước Thân bài: - Thân Nhân Trung (1418-1499)-tác giả văn “Hiền tài nguyên khí quốc gia”- trí thức tiếng thời hậu Lê Ông đỗ Tiến sĩ năm 1469 Ông tiếng văn chương, vua Lê Thánh Tông ban chức Tao đàn phó nguyên súy - Văn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” đời bối cảnh phục hưng văn hóa, phát triển giáo dục, khuyến khích nhân tài triều Lê + Từ năm 1439 trở đi, nhà nước phong kiến triều Lê đặt lễ xướng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến vinh quy bái tổ cho người đỗ đạt cao + “Hiền tài nguyên khí quốc gia” trích “Bài kí đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba” Thân Nhân Trung soạn năm 1484 thời Hồng Đức + Đây 82 văn bia Văn Miếu (Hà Nội) Văn bia (văn kí khắc bia đá) nhằm ghi chép việc trọng đại tên tuổi đời người có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau - “Hiền tài nguyên khí quốc gia” viết theo thể văn nghị luận trung đại - Với cách lập luận kiểu diễn dịch cách so sánh nghệ thuật đối, từ đầu, tác giả nêu lên chân lí hiển nhiên, rõ ràng: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” + Hiền tài người tài cao học rộng có đạo đức + Nguyên khí khí chất ban đầu làm nên sống phát triển vật + Như sống phát triển đất nước, dân tộc, người hiền tài đóng vai trò vô quan trọng, quý giá, thiếu + Hiền tài có quan hệ chặt chẽ với thịnh suy đất nước: + “Nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao.” + “Nguyên khí suy nước yếu xuống thấp” -> Có thể thấy hiền tài có vai trò định vận mệnh đất nước, định thịnh suy, tồn vong quốc gia, dân tộc - Bởi “kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại thế” nên “các đấng thánh đế minh vương” luôn “lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên” 135 - Các nhà nước phong kiến Việt Nam- triều đại Lí, Trần, Lê thể quý trọng hiền tài, khuyến khích hiền tài, đề cao kẻ sĩ, “quý chuộng kẻ sĩ cùng”: + Các vị vua ghi danh, ban chức tước cho người hiền: “đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao tước trật” + Hiền tài khắc tên, bày tiệc mừng “nêu tên tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ” + Chẳng thế, minh quân triều Lê cho “dựng đá đề danh” hiền tài “đặt cửa Hiền Quan” (Quốc Tử Giám) Những việc làm ấy, sách thể quan tâm, trân trọng thánh đế minh vương người hiền, có tác dụng khuyến khích hiền tài - Đặc biệt việc dựng đá đề bia khắc tên người đỗ Tiến sĩ có ý nghĩa vô to lớn: - Trước tiên, việc làm khuyến khích người hiền giúp nước, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ rèn giũa danh tiết gắng sức giúp vua - Đồng thời việc làm có tác dụng ngăn ngừa điều ác, kẻ ác khiến cho ý xấu bị ngăn chặn, lòng thiện tràn đầy; kẻ ác thấy làm răn, người thiện xem mà cố gắng - Đối với đất nước, việc khắc bia Tiến sĩ có tác dụng “dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai”, góp phần làm cho hiền tài nảy nở, đất nước hưng thịnh, phát triển “rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu vừa để củng cố mệnh mạch cho nước nhà Đề a Mở bài: Khi người nông dân Việt Nam bán trâu cuối nhà để lo cho ăn học thành tài, nên người lúc họ ý thức rõ giá trị việc học Truyền thống hiếu học chảy từ nguồn cội, có tâm hồn có minh chứng lịch sử Dấu ấn văn hóa, lịch sử in đậm văn bia đề danh tiến sĩ mà văn bia Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung tiêu biểu b Thân *Giới thiệu chung: - Đoạn trích thuộc phần tác phẩm nguyên có tên Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh kí (Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Là 82 Văn bia Văn Miếu Hà Nội, Tiến sĩ Thân Nhân Trung (người Yên Ninh - Bắc Giang, đỗ tiến sĩ năm 1469)viết năm 1484 thời Hồng Đức - Bài kí giữ vai tròquan trọng lời tự chung cho 82 bia Văn Miếu Hà Nội * Nội dung ** Vai trò quan trọng hiền tài - Hiền tài: người tài cao, học rộng có tàiđức - Nguyên khí: chất làm nên sống phát triển đất nước, xã hội - Người tài giỏi có đạo đức tảng, động lực cho phát triển đất nước: nguyên khí thịnh nước mạnh - Những vị vua tài năng, sáng suốt lấy việc bồi dưỡng nhân tài làm trọng, có người tài Triều đình mừng người tài, việc không làm đến mức cao - Đề cao tước trật (chức tước cấp bậc) - Ban ân lớn: ban cho danh hiệu (ban danh hiệu Long hổ: danh hiệu tiến sĩ), danh tiếng (nêu tên tháp Nhạn), ban cho cải, bày tiệc Văn Hỉ để tỏ niềm vui mừng ** Lí dựng bia đề danh Tiến sĩ - Lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, lại dựng bia đá đề danh đặt cửa Hiền Quan 136 - Là động lực cho kẻ sĩ trông vào mà phấn đấu, rèn luyện gắng sức giúp vua - Được đề cao mực, kẻ sĩ đem hết tài sức giúp vua - Kẻ gian ác dù tài giỏi mà đạo đức, nhìn thấy bia lấy làm việc răn (nghĩa phải sống cho xứng với danh thơm tiếng tốt đề danh) - Người thiện nhìn bia để hoàn thiện nhân cách, tài năng, củng cố vận mệnh đất nước * Nghệ thuật: - Kết cấu đầu cuối đoạn trích có tương ứng nâng cao ý Mở đầu khẳng định vai trò "nguyên khí" hiền tài quốc gia, kết thúc khẳng định vai trò củng cố mệnh mạch cho nhà nước Kết cấu tạo chặt chẽ lập luận, thuyết phục người đọc vai trò trọng yếu hiền tài đất nước - lập luận chứa đựng quan điểm hiền tài Cách lồng ghép tạo sinh động thuyết phục cho lập luận Lập luận, lí lẽ sâu sắc, lời văn hàm súc khơi gợi lòng tự trọng ý chí phấn đấu kẻ sĩ c Kết bài: Văn bia đề danh tiến sĩ niềm tự hào truyền thống hiếu học coi trọng hiền tài dân tộc Việt Nam Đoạn trích Hiền tài nguyên khí quốc gia khơi gợi tinh thần học tập, công hiến cho đất nước, cho tuổi trẻ hôm Đề a Mở bài: Có thể mở theo nhiều cách, cần dẫn nhập dề theo định hướng sau: Từ kỉ XV, cha ông ta đặc biệt đề cao vai trò người “hiền tài” “thế nước” Lịch sử chứng minh thời đại nào, quốc gia biết coi trọng sử dụng người tài thời đại quốc gia ổn định, phát triển b Thân bài: Cần triển khai viết theo hệ thông ý sau đây: Giải thích khái niệm, nội dung ý kiến Thân Nhân Trung, nêu ngắn gọn tiểu sử Thán Nhân Trung bối cảnh đưa ý kiến Tập trung giải thích ba khái niệm: - hiền tài (người trí thức có tài đức), - nguyên khí (nguồn lực tiềm ẩn) – thể nước (sự phát triển thịnh vượng quốc gia), từ nêu nội dung ý kiến: khẳng định người tài đức có vai trò định phát triển hay tụt hậu đất nước đồng thời điều phụ thuộc vào việc người lãnh đạo quốc gia có phải người tài đức biết dùng người tài đức hay không Thân Nhân Trung (1418 – 1499) dậu tiến sĩ đời vua Lê Thánh Tông, trải qua nhiều chức quan cao năm niên hiệu Hồng Đức – giai đoạn thịnh vượng thời Lê sơ Ý kiến Đề mở dầu văn bia mà ông vua giao soạn dể khắc vào bia tiến sĩ năm Nhâm Tuất (1442) Văn Miếu – Quốc Tử Giám Bàn luận, chứng minh vai trò người hiền tài quốc gia khẳng định trách nhiệm rèn đức luyện tài hệ trẻ Tại hiền tài nguyên khí quốc gia có quan hệ chặt chẽ với nhau? Hiền tài đưa sách lược đắn dể phát triển mặt kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao quốc gia; đem lại sống ấm no hạnh phúc cho dân Thực tế chứng minh hiền tài định đến vận mệnh quốc gia nào? Quốc gia sử dụng hiền tài chịu hậu gì? Lịch sử đời Lí, Trần, Lê, Nguyễn cho thấy giai đoạn đầu vua biết dùng người tài đức, lông dán, xã hội thịnh vượng; đến giai đoạn cuối, vua lo hưởng thụ, không nghe lời can gián bậc trung (lều dẫn đến tan nhà, nước) Đối với hệ trẻ Việt Nam, nhiệm vụ hàng đầu học tập, rèn luyện để trở thành hiền tài, cần phải thực nhiệm vụ cao nào? Học trường học 137 sống; gắn kiến thức sách với vấn đề cần giải xã hội, đất nước; giữ ý thức công dân tích cực, tự đặt cho Đề hỏi hướng giải trước việc cần tỏ bày kiến Trải nghiệm thân: Có thể nêu gương rèn đức, luyện tài mà anh/chị chứng kiến ý thức rèn luyện phấn đấu thân c Kết bài: Khẳng định tư tưởng trọng dụng người tài đức quốc sách hàng đầu quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Song tư tưởng đồng thời phải liền với việc thực hành tư tưởng, không nên lời nói suông 138 BÀI 2: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Trích "Truyền kì mạn lục" (Nguyễn Dữ) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: (?-?) TKXVI - Quê quán : Thanh Miện - Hải Dương - Xuất thân gia đình khoa bảng - Sự nghiệp công danh : Thi, làm quan -> Cáo quan ẩn - Tác phẩm tiêu biểu : Truyền kì mạn lục Truyền kì mạn lục 2.1 Thể loại: - Văn xuôi tự trung đại phản ánh yếu tố kì lạ hoang đường-> nói lên vđ c/s thực - Thế giới người,thế giới cõi âm với thành thần ma quỷ có tương giao - Có nguồn gốc từ TQ 2.2 Kết cấu: - Thế kỉ XVI, viết chữ Hán - Gồm 20 truyện - Nội dung: Phản ánh bất công xã hội phong kiến - Số phận bi thảm người xã hội, bi kịch TY, Phụ nữ - Tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài văn hoá nước Việt => TP có giá trị thực, giá trị nhân đạo, đánh giá “Thiên cổ kì bút” 2.3 Cấu trúc văn * Giới thiệu nhân vật: - Tên : Soạn - Quê : Yên Dũng - Lạng Giang - Tính tình : Vốn khảng khái thấy gian tà chịu khen người cương trực -> Cách giới thiệu nhân vật theo PP truyền thống văn học trung đại: trực tiếp, cụ thể, ngắn gọn, hấp dẫn Chỉ vài nét chấm phá -> phản ánh tinh thần cương trực nghĩa khí * Hành động đốt đền: - Chuẩn bị: tắm gội, khấn trời -> Thái độ tôn kính, nghiêm túc - Châm lửa đốt đền: người lắc đầu lè lưỡi, Tử Văn vung tay không cần gì-> Thái độ dứt khoát, bất chấp hiệu xấu cho thân.- Nguyên nhân : - Nguyên nhân: Đền bị hồn ma tên tướng giặc Bắc triều chiếm giữ (đánh bạt thủ công, đút lót miếu thần bên cạnh tác oai tác quái vùng) => Thể tính khẳng khái, cương trực dũng cảm , dân trừ hại Tử Văn người thẳng, dũng cảm, khảng khái trực dân trừ hại * Sau đốt đền: - TV thấy khó chịu, sốt nóng, sốt rét-> yếu tố li kì Trong mê sảng + Gặp hồn ma tướng giặc + Gặp thổ thần - TV: Ngạc nhiên, thân thiện bày tỏ nỗi lo lắng - Sốt li bì-> chết hẳn: chi tiết kì ảo - Bị quỷ sứ đưa linh hồn xuống âm phủ - Tử Văn mất-> nhận chức Phán đền Tản Viên dáng vẻ uy phong lẫm liệt - Lời bình: thể quan điểm tg kẻ sĩ: + Kẻ sĩ cần cứng cỏi, cương trực, có dũng khí-< dũng cảm chống lại xấu, ác để bảo vệ công lí -> Hiện thực xã hội mong ước người 139 II KIẾN THỨC NÂNG CAO 1.Thời điểm nguyên nhân truyện: Theo lời Tựa Hà Thiện Hán (người thời) viết năm 1547, Nguyễn Dữ viết tập lục để ngụ ý thời gian ông ẩn cư rừng núi xứ Thanh Trong Từ điển Văn học (bộ mới), nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân cho biết kỷ 16, tình hình xã hội không ổn định kỷ trước; mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, quan hệ xã hội bắt đầu phức tạp, tầng lớp xã hội phân hóa mạnh mẽ, trật tự phong kiến lung lay, chiến tranh phong kiến ác liệt kéo dài, đất nước bị tập đoàn phong kiến chia cắt, sống không yên ổn, nhân dân điêu đứng, cực Muốn phản ánh thực tế phong phú, đa dạng ấy, muốn lý giải vấn đề đặt sống đầy biến động dừng lại chỗ ghi chép tích đời trước Cho nên Nguyễn Dư dựa vào tích có sẵn, tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sức ngôn từ tái tạo thành thiên truyện Truyền kỳ mạn lục vậy, truyện cũ lại phản ánh sâu sắc thực Thời điểm nguyên nhân Theo lời Tựa Hà Thiện Hán (người thời) viết năm 1547, Nguyễn Dữ viết tập lục để ngụ ý thời gian ông ẩn cư rừng núi xứ Thanh Trong Từ điển Văn học (bộ mới), nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân cho biết kỷ 16, tình hình xã hội không ổn định kỷ trước; mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, quan hệ xã hội bắt đầu phức tạp, tầng lớp xã hội phân hóa mạnh mẽ, trật tự phong kiến lung lay, chiến tranh phong kiến ác liệt kéo dài, đất nước bị tập đoàn phong kiến chia cắt, sống không yên ổn, nhân dân điêu đứng, cực Muốn phản ánh thực tế phong phú, đa dạng ấy, muốn lý giải vấn đề đặt sống đầy biến động dừng lại chỗ ghi chép tích đời trước Cho nên Nguyễn Dư dựa vào tích có sẵn, tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sức ngôn từ tái tạo thành thiên truyện Truyền kỳ mạn lục vậy, truyện cũ lại phản ánh sâu sắc thực kỷ 16 Giới thiệu sơ lược truyện truyền kì mạn lục: Tác phẩm gồm 20 truyện, viết chữ Hán, theo thể loại tản văn (văn xuôi), xen lẫn biền văn (văn có đối) thơ ca, cuối truyện có lời bình tác giả người có quan điểm tác giả Hầu hết truyện xảy đời Lý, đời Trần, đời Hồ đời Lê sơ từ Nghệ An trở Bắc Lấy tên sách Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ muốn thể thái độ khiêm tốn người ghi chép truyện cũ Tuy nhiên, theo Bùi Duy Tân, vào tính chất truyện thấy Truyền kỳ mạn lục công trình sưu tập Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam vân lục mà sáng tác văn học với ý nghĩa đầy đủ từ Đó tập truyện phóng tác, đánh dấu bước phát triển quan trọng thể loại tự hình tượng văn học chữ Hán III MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Một số đề luyện tập Đề 1: Phân tích tính cách nhân vật Ngô Tử Văn Đề 2: Nhận xét tính cách nhân vật Bách hộ họ Thôi Đề 3: Bình luận vai trò yếu tố kì ảo nội dung thực truyện Đề 4: Ý nghĩa giáo dục truyện thể đoạn bình cuối truyện Hướng dẫn giải Đề a Mở bai: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kì mạn lục 140 - Giới thiệu Chuyện chức phán đền Tản Viên nhân vật Ngô Tử Văn b Thân * Sơ lược nhân vật: - Tử Văn người cương trực, mạnh mẽ, không khoan nhượng với gian tà Trước hết, tính cách thể qua hành động đốt đền Tuy nhiên, hành động đốt đền, cần thấy Tử Văn kẻ sĩ, đến quan niệm người xa tôn trọng thánh thần, xem việc đốt phá đền chùa, miếu mạo động chạm đến thánh thần Tử Văn đốt đền xuất phát từ bất bình trước việc đền thờ tiếng linh thiêng mà không giúp dân diệt gian tà Người xưa quan niệm thờ thần có công lao giúp dân, giúp nước Hơn nữa, trước đốt đền, Tử Văn tắm gội khấn trời Điều cho thấy Tử Văn ý thức rõ hành động mong muốn lòng thành chứng giám Tính cương trực, can đảm Tử Văn thể bật việc viên Bách hộ họ Thôi, với Diêm Vương,… Trước “một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ,… tự xưng cư sĩ” đến đòi dựng trả đền, Tử Văn “mặc kệ, ngồi ngất ngưởng tự nhiên” Đến âm phủ, không khí rùng rợn, hãi hùng, Tử Văn mực muốn chứng tỏ thật, đòi công bằng, công lí Tử Văn người lễ độ: trở thành phán đền Tản Viên, gặp người quen “chắp tay thi lễ Đề Tính cách xảo trá, gian ác nhân vật thể rõ diễn biến tâm lí hành động y Thoạt đầu, trước Tử Văn, tự xưng cư sĩ, dùng nguyên lí đạo Nho để buộc tội Tử Văn, lấy oai linh quỷ thần để hăm doạ Hắn lừa gạt thánh thần, ngoan cố vu tội cho Tử Văn; thấy tình bất lợi, lập lờ cho qua,… Trước sau, nhân vật quán: sống kẻ giặc cướp nước, chết kẻ cướp đền Đề Tác giả xây dựng cốt truyện với xung đột giàu kịch tính, tính cách nhân vật ý khắc hoạ nhờ nghệ thuật tương phản (giữa Tử Văn hồn ma viên Bách hộ), yếu tố kì ảo kết hợp tự nhiên với yếu tố thực diễn biến linh hoạt Đề chuyện Những đặc điểm tạo cho truyện sức hấp dẫn Truyện dày đặc yếu tố kì ảo: kể chuyện thần linh (Thổ công, đức Thánh Tản Viên), ma quỷ (Diêm Vương, hồn ma tướng giặc,…); đốt đền xong, Tử Văn phát bệnh; quỷ sứ đến bắt Tử Văn đi; viên Bách hộ họ Thôi bị đày xuống Cửu u; Tử Văn đến nhà biết chết hai ngày; Tử Văn sống lại, không bệnh mà mất, thành phán đền Tản Viên; Tử Văn cưỡi gió biến mất,… Truyện mang nội dung thực: Lai lịch nhân vật: Tử Văn (tên Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang), viên Bách hộ họ Thôi (bộ tướng Mộc Thạnh) Đề chuyện xảy không gian, thời gian cụ thể: Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang xâm chiếm, vùng Yên Dũng, Lạng Giang thành chiến trường (thời gian giặc Minh sang xâm chiếm nước ta: 1407 – 1427) Tử Văn nhậm chức phán đền Tản Viên vào buổi sáng năm Giáp Ngọ (1414) Tác giả sống viết truyện vào khoảng nửa đầu kỉ XVI Cho nên, Đề chuyện kể dù có thời trước nghĩa không liên hệ với bối cảnh xã hội đương thời: nhà Lê suy thoái, quyền chuyển sang tay nhà Mạc Mặt khác, thân nội dung khẳng định tính nghĩa, thiện, ca ngợi người cương trực, thẳng, lên án gian tà,… nội dung giàu ý nghĩa thực 141 Đề Lời bình nói lên lời răn nhân cách kẻ sĩ, người chân không nên uốn mình, phải sống cương trực, thẳng Sự cứng cỏi, lòng can đảm trước xấu, ác thái độ ứng xử tích cực cần coi trọng Ý nghĩa ca ngợi, tôn vinh người cương trực, đoán, dám đương đầu với ác, xấu thể phần kết Đề chuyện, Tử Văn chết lại sống lại trở thành đức Thánh đền Tản Viên 142 143 ... c bn II Kin thc nõng cao III Mt s luyn v hng dn gii Trang 93 93 94 94 97 97 98 100 104 104 105 105 108 108 109 109 114 114 115 116 120 120 121 122 125 125 126 126 129 129 129 130 132 132 132... số lu ý phơng pháp đọc - hiểu văn học dân gian - Để hiểu văn văn học dân gian, cần ý đến số vấn đề: a- Nắm vững đặc trng thể loại lẽ không nét độc đáo tác phẩm văn học dân gian cụ thể lại vợt khỏi... để đọc - hiểu tác phẩm cụ thể b- Muốn đọc - hiểu xác tác phẩm văn học dân gian, cần đặt vào hệ thống văn tơng quan, thích ứng (Về đề tài, thể loại, cách diễn đạt) Ví dụ: Hình ảnh Thuyền ca dao

Ngày đăng: 03/04/2017, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề 1: Triết Lý Nhân Sinh Của Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong Bài Thơ Nhàn.

  • Đề 2: Về chữ “Nhàn” trong hai bài thơ: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi và Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

  • 2. Hướng dẫn giải

  • Đề 1.

  • Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê – Mạc xưng hùng, Trịnh – Nguyễn phân tranh. Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần những thế lực đen tối làm đảo lộn cuộc sống nhân dân , vừa bảo vệ trung thành cho những giá trị đạo lí tốt đẹp qua những bài thơ giàu chất triết lí về nhân tình thế thái, bằng thái độ thâm trầm của bậc đại nho. Nhàn là bài thơ Nôm nổi tiếng của nhà thơ nêu lên quan niệm sống của một bậc ẩn sĩ thanh cao, vượt ra cái tầm thường xấu xa của cuộc sống bon chen vì danh lợi.

  • Nhà thơ đã nhiều lần đứng trên lập trường đạo đức nho giáo để bộc lộ quan niệm sống của mình. Những suy ngẫm ấy gắn kết với quan niệm đạo lí của nhân dân, thể hiện một nhân sinh quan lành mạnh giữa thế cuộc đảo điên. Nhàn là cách xử thế quen thuộc của nhà nho trước thực tại, lánh đời thoát tục, tìm vui trong thiên nhiên cây cỏ, giữ mình trong sạch. Hành trình hưởng nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm trong qui luật ấy, tìm về với nhân dân, đối lập với bọn người tầm thường bằng cách nói ngụ ý vừa ngông ngạo, vừa thâm thúy.Cuộc sống nhàn tản hiện lên với bao điều thú vị.

  • Một mai, một cuốc, một cần câu /Thơ thẩn dù ai vui thú nào.

  • Ngay trước mắt người đọc sẽ hiện lên một Nguyễn Bỉnh Khiêm thật dân dã trong cái bận rộn giống như một lão nông thực thụ. Nhưng đó là cả một cách chọn lựa thú hưởng nhàn cao quí của nhà nho tìm về cuộc sống “ngư, tiều, canh, mục” như một cách đối lập dứt khoát với các loại vui thú khác, nhằm khẳng định ý nghĩa thanh cao tuyệt đối từ cuộc sống đậm chất dân quê này! Dáng vẻ thơ thẩn được phác hoạ trong câu thơ thật độc đáo, mang lại vẻ ung dung bình thản của nhà thơ trong cuộc sống nhàn tản thật sự. Thực ra, sự hiện diện của mai, cuốc,cần câu chỉ là một cách tô điểm cho cái thơ thẩn khác đời của nhà thơ mà thôi. Những vật dụng lao động quen thuộc của người bình dân trở thành hiện thân của cuộc sống không vướng bận lo toan tục lụy. Đằng sau những liệt kê của nhà thơ, ta nhận ra những suy nghĩ của ông không tách rời quan điểm thân dân của một con người chọn cuộc đời ẩn sĩ làm lẽ sống của riêng mình. Trạng Trình đã nhìn thấy từ cuộc sống của nhân dân chứa đựng những vẻ đẹp cao cả, một triết lí nhân sinh vững bền.

  • Đó cũng là cơ sở giúp nhà thơ khẳng định một thái độ sống khác người đầy bản lĩnh: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ /Người khôn người kiếm chốn lao xao

  • Hai câu thực là một cách phân biệt rõ ràng giữa nhà thơ với những ai , những vui thú nào về ranh giới nhận thức cũng như chỗ đứng giữa cuộc đời. Phép đối cực chuẩn đã tạo thành hai đối cực : một bên là nhà thơ xưng Ta một cách ngạo nghễ, một bên là Người; một bên là dại của Ta, một bên là khôn của người ; một nơi vắng vẻ với một chốn lao xao. Đằng sau những đối cực ấy là những ngụ ý tạo thành phản đề khẳng định cho thái độ sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bản thân nhà thơ nhiều lần đã định nghĩa dại – khôn bằng cách nói ngược này. Bởi vì người đời lấy lẽ dại – khôn để tính toán, tranh giành thiệt hơn, cho nên thực chất dại – khôn là thói thực dụng ích kỷ làm tầm thường con người, cuốn con người vào dục vọng thấp hèn.

  • Mượn cách nói ấy, nhà thơ chứng tỏ được một chỗ đứng cao hơn và đối lập với bọn người mờ mắt vì bụi phù hoa giữa chốn lao xao . Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng chủ động trong việc tìm nơi vắng vẻ – không vướng bụi trần. Nhưng không giống lối nói ngược của Khuất Nguyên thuở xưa "Người đời tỉnh cả, một mình ta say" đầy u uất, Trạng Trình đã cười cợt vào thói đời bằng cái nhếch môi lặng lẽ mà sâu cay, phê phán vào cả một xã hội chạy theo danh lợi, bằng tư thế của một bậc chính nhân quân tử không bận tâm những trò khôn – dại. Cũng vì thế, nhà thơ mới cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của cuộc sống nhàn tản:

  • Thu ăn măng trúc, đông ăn giá /Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.

  • Khác hẳn với lối hưởng thụ vật chất đắm mình trong bả vinh hoa, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thụ hưởng những ưu đãi của một thiên nhiên hào phóng bằng một tấm lòng hoà hợp với tự nhiên. Tận hưởng lộc từ thiên nhiên bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông, nhà thơ cũng được hấp thụ tinh khí đất trời để gột rửa bao lo toan vướng bận riêng tư . Cuộc sống ấy mang dấu ấn lánh đời thoát tục, tiêu biểu cho quan niệm "độc thiện kỳ thân" của các nhà nho, đồng thời có nét gần gũi với triết lí "vô vi" của đạo Lão, "thoát tục" của đạo Phật. Nhưng gạt sang một bên những triết lí siêu hình, ta nhận ra con người nghệ sĩ đích thực của Nguyễn Bỉnh Khiêm, hoà hợp với tự nhiên một cách sang trọng bằng tất cả cái hồn nhiên trong sạch của lòng mình . Không những thế, những hình ảnh măng trúc, giá, hồ sen còn mang ý nghĩa biểu tượng gắn kết với phẩm chất thanh cao của người quân tử, sống không hổ thẹn với lòng mình. Hoà hợp với thiên nhiên là một Tuyết Giang phu tử đang sống đúng với thiên lương của mình. Quan niệm về chữ Nhàn của nhà thơ được phát triển trọn vẹn bằng sự khẳng định:

  • Rượu đến cội cây ta sẽ uống /Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao

  • Mượn điển tích một cách rất tự nhiên, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nói lên thái độ sống dứt khoát đoạn tuyệt với công danh phú quý. Quan niệm ấy vốn dĩ gắn với đạo Lão – Trang, có phần yếm thế tiêu cực, nhưng đặt trong thời đại nhà thơ đang sống lại bộc lộ ý nghĩa tích cực.

  • Cuộc sống của những kẻ chạy theo công danh phú quý vốn dĩ ông căm ghét và lên án trong rất nhiều bài thơ về nhân tình thế thái của mình:

  • Ở thế mới hay người bạc ác /Giàu thì tìm đến, khó thì lui (Thói đời)

  • Phú quý đi với chức quyền đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ là cuộc sống của bọn người bạc ác thủ đoạn, giẫm đạp lên nhau mà sống. Bọn chúng là bầy chuột lớn gây hại nhân dân mà ông vô cùng căm ghét và lên án trong bài thơ Tăng thử (Ghét chuột) của mình. Bởi thế, có thể hiểu thái độ nhìn xem phú quý tựa chiêm bao cũng là cách nhà thơ chọn lựa con đường sống gần gũi, chia sẻ với nhân dân. Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao của người bình dân đáng quý đáng trọng vì đem lại sự thanh thản cũng như giữ cho nhân cách không bị hoen ố vẩn đục trong xã hội chạy theo thế lực kim tiền. Cội nguồn triết lí của Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn liền với quan niệm sống lành vững tốt đẹp của nhân dân. 

  • Bài thơ Nhàn bao quát toàn bộ triết trí, tình cảm, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, bộc lộ trọn vẹn một nhân cách của bậc đại ẩn tìm về với thiên nhiên, với cuộc sống của nhân dân để đối lập một cách triệt để với cả một xã hội phong kiến trên con đường suy vi thối nát. Bài thơ là kinh nghiệm sống, bản lĩnh cứng cỏi của một con người chân chính.

  • Đề 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan