Các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán việt nam theo định hướng tăng cường năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế

76 331 0
Các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán việt nam theo định hướng tăng cường năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍ MINH Phan Văn Dũng CÁC NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƢỚNG TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONGĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp HồChí Minh -Năm 2016 BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP HỒCHÍ MINH Phan Văn Dũng CÁC NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƢỚNG TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kếtoán Mã số: 62.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌCPGS TS MAI THỊHOÀNG MINH Tp HồChí Minh -Năm 2016 iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dƣới sựhƣớng dẫn của Ngƣời hƣớng dẫn khoa học.Các sốliệu và kết quảnghiên cứu trong Luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bốtrong bất kỳcông trình khoa học nào khác, ngoại trừmột sốkết quảđƣợc công bốtrong các công trình khoa học của chính Tác giả.Tất cảnhững nội dung đƣợc kếthừa, tham khảo từnguồn tài liệu khác đều đƣợc Tác giảtrích dẫn đầy đủvà ghi nguồn cụthểtrong Danh mục các tài liệutham khảo TÁC GIẢLUẬN ÁNPHAN VĂN DŨNG iiLỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau Đại học, Khoa Kếtoán -Kiểm toán Trường Đại học Kinh tếTP HCM, đặc biệt là PGS.TS Mai ThịHoàng Minh –Người hướng dẫn khoa họcđã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận án.Xin cảm ơn sựgiúp đỡnhiệt tình và hữu ích của lãnh đạo BộTài chính; VụChếđộKếtoán và Kiểm toán; UBCKNN; Kiểm toán Nhà nước; VCCI; VAA; VACPA; ACCA; CPAAustralia; Ban Giám hiệu, Ban Chủnhiệm và Quý Giảng viên khoa Kếtoán -Kiểm toán các trường Đại học Kinh tếTP.HCM, Đại học Kinh tế-Luật–Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Kinh tế-Đại họcĐà Nẵng,Đại học Ngân hàng, Đại học Sài Gòn, Đại học Công nghiệp TP HCM, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Tài chính -Marketing, Đại học Nha Trang, Đại học Duy Tân; Tạp chí Kinh tế-Phát triển -Trường Đại học Kinh tếTP HCM, Tạp chí Kinh tếvà Hội nhập, Tạp chí Kếtoán -Hội Kếtoán, Tạp chí Nghiên cứu khoa học vềKiểm toán -Kiểm toán Nhà nước, Hội thảo Quốc tếvềKinh tế-Tài chính -2014 lần 1 (IFCE); Cục thuếTP HCM, Vũng Tàu, Khánh Hòa, Long An; Ban quản lý Khu chếxuất –Khu công nghiệp TP HCM; BGĐ, Kếtoán trưởng các doanh nghiệp tại các Khu chếxuất –Khu công nghiệp TP HCM; Ban Quản trị, BGĐ cùng KTV các DNKT.Đã hỗtrợ, trao đổi và chia sẻ, đánh giávàđóng gópý kiếnquý báutrong suốt quá trình nghiên cứu, khảo sát, thu thập dữliệu.Xin chân thành cảm ơn Quý Thành viên Hội đồngbảo vệLuận án các cấp,đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thiện Luận án Xin bày tỏsựcảm ơn đến các Thân hữu, Đồng nghiệp và Gia đình đã động viên, chia sẻvà tạo điều kiện thuận lợi đểLuận án được hoàn thành! Tác giảLuận án iiiMỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn .iiDan h mục bảng .ixDanh mục hình .xDanh mục các chữviết tắt xiiPHẦN GIỚI THIỆU 11 Lý do chọn đềtài .12 Mục tiêu nghiên cứu 23 Câu hỏi nghiên cứu 24 Đối tƣợng nghiên cứu 25 Phạm vi nghiên cứu 36 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án 58 Kết cấu của Luận án 5CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC .71.1.Tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện vềnhân tốtác động đến CLKT và NLCT của DNKT 71.1.1.Các nghiên cứu đã thực hiện vềnhân tốtác động đến CLKT 71.1.1.1.Các nghiên cứu nƣớc ngoài vềcác nhân tốtác động đến CLKT .71.1.1.2.Các nghiên cứu trong nƣớc vềcác nhân tốtác động đến CLKT 291.1.2.Các nghiên cứu đã thực hiện vềcác nhân tốtác động đến NLCT củaDNKT 341.1.2.1.Các nghiên cứu nƣớc ngoài vềcác nhân tốtác động đến NLCT của DNKT 341.1.2.2.Các nghiên cứu trong nƣớc vềcácnhân tốtác động đến NLCT của DNKT 351.1.3.Các nghiên cứu đã thực hiện vềtác động của CLKT đến NLCT của DNKT 371.2.Những kếtquảđạt đƣợc từcác nghiên cứu trƣớc và những vấn đềtiếp tục nghiên cứu 381.2.1.Những kết quảđạt đƣợc từcác nghiên cứu trƣớc .381.2.1.1.Đối với các nghiên cứu có liên quan đến nhân tốtác động đến CLKT 381.2.1.2.Đối với các nghiên cứu có liên quan đến các nhân tốtác động đến NLCT của DNKT 401.2.1.3.Đối với các nghiên cứu có liên quan đến mối liên quan giữa CLKT và NLCT của DNKT411.2.2.Các vấn đềcần tiếp tục nghiên cứu và đƣợc thực hiện trong Luận án .42Kết luận Chƣơng 1 .44 ivCHƢƠNG 2: CƠ SỞLÝ THUYẾT 452.1.Một sốvấn đềchung và cơ sởlý thuyết có liên quan đến các nhân tốtác động đến CLKT.452.1.1.Một sốvấn đềchung vềkiểm toán và CLKT 452.1.1.1.Định nghĩa vềkiểm toán 462.1.1.2.Đặc điểm của kiểm toán 462.1.1.3.Chất lƣợng và đặc điểm của chất lƣợng 472.1.1.4.Chất lƣợng kiểm toán .482.1.1.5.Chuẩn mực quốc tếvềkiểm soát chất lƣợng (ISQC1) 512.1.1.6.Khuôn khổIAASB vềCLKT 512.1.2.Cơ sởlý thuyết các nhân tốtác động đến CLKT .532.1.2.1.Lý thuyết Ủy nhiệm 532.1.2.2.Lý thuyết Cung cầu 542.1.3.Mô hình nghiên cứu các nhân tốtác động đến CLKT đƣợc sửdụng trong Luận án.562.2.Một sốvấn đềchung và cơ sởlý thuyết có liên quan đến các nhân tốtác động đến NLCT của DNKT 582.2.1.M ột sốvấn đềchung vềcạnh tranh và NLCT 582.2.1.1.Khái niệm vềcạnh tranh 582.2.1.2.Đặc điểm của cạnh tranh 582.2.1.3.Năng lực cạnh tranh 592.2.2.Cơ sởlý thuyết có liên quan đến các nhân tốtác động đến NLCT và tác động của CLKT đến NLCT của DNKT .592.2.2.1.Lý thuyết vềcạnh tranh và Lý thuyết cạnh tranh đón đầu tƣơng lai 602.2.2.2.Lý thuyết cạnh tranh dựa trên Nguồn lực của doanh nghiệp (RBV) .622.2.2.3.Lý thuyết cạnh tranh dựa trên năng lực của doanh nghiệp (CBV) 632.2.3.Mô hình nghiên cứu các nhân tốtác động đến NLCT đƣợc sửdụng trong Luận án.642.2.4.Mô hình nghiên cứu CLKT và các nhân tốCLKT tác động đến NLCT 66Kết luận Chƣơng 2 .68 vCHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 693.1.Phƣơng pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu .693.1.1.Phƣơng pháp nghiên cứu 693.1.2.Quy trình nghiên cứu 713.2.Nguồn dữliệu, phƣơng pháp thu thập và phân tích dữliệu trong nghiên cứu định tính.723.2.1.Nguồn dữliệu và phƣơng pháp thu thập dữliệu 723.2.2.Đối tƣợng khảo sát trong nghiên cứu định tính 743.2.3.Quy trình và phƣơng pháp phân tích dữliệu định tính .753.2.3.1.Quy trình thực hiện 753.2.3.2.Phƣơng pháp phân tích dữliệu định tính .763.3.Nguồn dữliệu và phƣơng pháp thu thập dữliệu trong nghiên cứuđịnh lƣợng 773.3.1.Nguồn dữliệu của nghiên cứu định lƣợng .773.3.2.Đối tƣợng khảo sát và mẫu khảo sát trong nghiên cứu định lƣợng 773.3.2.1.Đối tƣợng khảo sát 773.3.2.2.Quy mô mẫu khảo sát .773.3.3.Quy trình và phƣơng pháp phân tích dữliệu định lƣợng 783.4.Mô hình nghiên cứu và phƣơng trình hồi quy tổng quát 813.4.1.Mô hình nghiên cứu 813.4.2.Phƣơng trình hồi quy tổng quát 83Kết luận Chƣơng 3 .84CHƢƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .854.1.Kết quảnghiên cứu vềthực trạng hoạt động KTĐL, CLKT và NLCT của DNKT Việt Nam 854.1.1.Thực trạng CLKT và NLCT của DNKT Việt Nam 854.1.2.Đánh giá vềCLKT và NLCT của các DNKT Việt Nam 904.1.3.Nguyên nhân của thực trạng .904.2.Kết quảnghiên cứu định tính khám phá các nhân tốtác động đến CLKT theo định hƣớng tăng cƣờng NLCT trong điều kiện hội nhập quốc tế .914.2.1.Phƣơng pháp và quy trình thực hiện 914.2.1.1.Phƣơng pháp thực hiện và đối tƣợng khảo sát .914.2.1.2.Quy trình thực hiện 924.2.2.Kết quảnghiên cứu định tính 954.2.3.Kiểm tra kết quảnghiên cứu định tính 100 vi4.2.4.Bàn luận từkết quảnghiên cứu định tính .1014.3.Kết quảnghiên cứu định lƣợng và bàn luận .1044.3.1.Các giảthuyết nghiên cứu 1054.3.1.1.Các giảthuyết nghiên cứu vềcác nhân tốtác động đến CLKT của DNKT Việt Nam 1054.3.1.2.Các giảthuyết nghiên cứu các nhân tốtác động đến NLCT của DNKT Việt Nam.1054.3.1.3.Các giảthuyết nghiên cứu vềtác động của CLKT đến NLCT của DNKT Việt Nam.1064.3.2.Phát triển thang đo 1064.3.3.Mẫu nghiên cứu 1094.3.4.Kết quảđo lƣờng các nhân tốtác động đến CLKT của các DNKT Việt Nam1104.3.4.1.Kết quảkiểm định chất lƣợng thang đo .1104.3.4.2.Kết quảphân tích nhân tốkhám phá (EFA) 1124.3.4.3.Phân tích hồi quy đa biến (MRA) 1164.3.4.4.Kết quảkiểm định giảthuyết các nhân tốtác động đến CLKT của các DNKT Việt Nam 1194.3.4.5.Bàn luận từkết quảnghiên cứu các nhân tốtác động đến CLKT của các DNKT Việt Nam .1204.3.5.Kết quảnghiên cứu các nhân tốtác động đến NLCT .1214.3.5.1.Kết quảkiểm định chất lƣợng thang đo .1214.3.5.2.Kết quảphân tích nhân tốkhám phá (EFA) 1234.3.5.3.Phân tích hồi quy đa biến (MRA) 1264.3.5.4.Kết quảkiểm định giảthuyết các nhân tốtác động đến NLCT 1294.3.5.5.Bàn luận vềkết quả 1304.3.6.Kết quảnghiên cứu tác động của CLKT đến NLCT của DNKT Việt Nam 1324.3.6.1.Phân tích hồi quy đa biến (MRA) 1324.3.6.2.Bàn luận vềkết quả 1354.3.7.Kết quảnghiên cứu các nhân tốCLKT theo định hƣớng tăng cƣờng NLCT trong điều kiện hội nhập quốc tế .1354.3.7.1.Giảthuyết nghiên cứu 1364.3.7.2.Phân tích hồi quy đa biến (MRA) 1364.3.7.3.Kết quảkiểm định giảthuyết các nhân tốtác động đến CLKT theođịnh hƣớng tăng cƣờng NLCT trong điều kiện hội nhập quốc tế 1404.3.7.4.Bàn luận vềkết quả 141Kết luận Chƣơng 4 .142 viiCHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 1455.1.Kết luận và đóng góp của nghiên cứu 1455.1.1.Kết luận 1455.1.2 Đóng góp của Luận án 1465.2.Quan điểm và định hƣớng nâng cao CLKT, tăng cƣờng NLCTcủa DNKT Việt Nam 1515.2.1.Quan điểm nâng cao CLKT và NLCT của DNKT Việt Nam 1515.2.2.Định hƣớng nâng cao CLKT, tăng cƣờng NLCT của các DNKT Việt Nam 1515.3.Định hƣớng giải pháp nâng cao CLKT và NLCT của các DNKT Việt Nam .1525.3.1.Định hƣớng giải phápnâng cao CLKT của các DNKT Việt Nam 1525.3.2.Định hƣớng giải pháp nâng cao NLCT của các DNKT Việt Nam 1555.3.3.Điều kiện để thực hiện các giải pháp 1575.4.Ý nghĩa khoa học – thực tiễn, hạn chếcủa nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo 1595.4.1.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1595.4.2.Hạn chếcủa nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo 160KẾT LUẬN .161D ANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN xivTÀI LIỆU THAM KHẢO xv PHẦN GIỚI THIỆU1 Lý do chọn đềtàiChất lƣợng nói chung và chất lƣợng kiểm toán nói riêng luôn là mối quan tâm hàng đầu của Doanh nghiệp kiểm toán, Ngƣời sửdụng báo cáo tài chính vàcácCơ quan chức năng Hơn 30 năm qua, khá nhiều các Nhànghiên cứu đã cốgắng định nghĩa chất lƣợng kiểm toán, cách thức đo lƣờng các nhân tốảnh hƣởng đến chất lƣợng và tác động của chất trò trong việc xác định vịthếvà chiến lƣợc cạnh tranh của DNKT Việt Nam.Thứhai, Bên cạnh những đội ngũ đã nêu trên, một sốngƣời thuộc đội ngũ quản lý (Ban giám đốc) và KTV đã làm việc trong các công ty kiểm toán lớn của nƣớc ngoài, đặc biệt là Big Four Do đó, có thểtận dụng đƣợc kỹnăng, kinh nghiệm, điều hành và thực hiện công việc kiểm toán 67Thứba, Mô hìnhnghiên cứu CLKT và các nhân tốCLKT tác động đến NLCTcòn cho thấy tác động của chiến lƣợc và chính sách thực hiện của các DNKT Việt Nam không những tạo nên LTCT mà còn góp phầnnâng cao CLKT thông qua việc nâng cao năng lực, trình độcủa đội ngũ KTV và đầu tƣ nguồn lực hữu hình và vô hình trong DNKT Sửdụng Mô hìnhnày kết hợp với Mô hìnhKim cƣơng sẽđạt đƣợc kết quảmà các DNKT ởcác nƣớc trong khu vực đã thực hiện thành cônglà có thểcạnh tranh thành công với các DNKT nƣớc ngoài tại “sân nhà” trong trong môi trƣờng cạnh tranh quốc tếhiện nay (Nguyễn Hữu Thắng, 2008).NănglựcđộngThừahưởngcủatổchứcNănglựcNguồnlựcNguồnlựcChiếnlược chínhsáchthựchiệnLợithếcạnhtranhXâydựngXâydựngMuaMuaHình 2.7: Mô hình Năng lực độngNguồn: Teece (2014) 68KẾT LUẬN CHƢƠNG 2Chƣơng 2 đã trình bày một sốvấn đềchung và cơ sởlý thuyết có liên quan đến Kiểm toán, CLKT và NLCT của DNKT: sựcần thiết, khách quan và vai trò của kiểm toán, các khái niệm và đặc điểm cơ bản của kiểm toán, CLKTvà NLCT Trong đó,Tác giảđã tập trung việc phân tích mối liên hệgiữacácLý thuyết Ủy nhiệm, Lý thuyết cung cầu với nhu cầu vềCLKT và các nhân tốtác động đến CLKT, Lý thuyết Cạnh tranh, Lý thuyếtCạnh tranh đón đầu tƣơng laivới NLCT và các nhân tốtác động đến NLCT,Lý thuyết Cạnh tranh dựa trên Nguồn lực doanh nghiệp,Lý thuyết cạnh tranh dựa trên Năng lực doanh nghiệp với sựtác động của CLKT và các nhân tốCLKT đến NLCT, làm nền tảng cho việc xác định các nhân tốtác động đến CLKT và NLCT của DNKT Bên cạnh việc các nghiên cứu lý thuyết nền tảng, xuất phát từvai trò của CLKT và NLCT, trong Chƣơng này các Nguyên tắc, Khuôn khổvà Chuẩn mực kiểm toán vềCLKT cũng đã đƣợc đềcập đểlàm rõ vai trò và tầm quan trọng của CLKT và NLCT Từkết quảphân tích lý thuyếtnền tảngkết hợp với những kết quảđạt đƣợc từcác nghiên cứu trƣớc ởcác Mô hìnhthực nghiệm đã đƣợc công bốkết hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầu quản lý và đặc điểmcủa các DNKT Việt Nam, Tác giảđã đƣa ra định nghĩa vềCLKT, các nhân tốtác động đến CLKT theo định hƣớng tăng cƣờng NLCTvà NLCT của các DNKT Việt Nam cũng nhƣMô hìnhđƣợc dùng trong nghiên cứu các nhân tốtác động đến CLKT, NLCT, tác động của CLKT và các nhân tốCLKT đến NLCT của các DNKT Việt Nam.Kết quảnghiên cứu ởChƣơngnày, là cơ sởđểxây dựng Mô hìnhvà phƣơng phápnghiên cứu ởChƣơng 3: “Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhƣơng pháp nghiên cứu có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện một công trình nghiên cứu, từđó có thểđƣara những quan điểm, nhận thức, phƣơng pháp và công cụcần thiết đểthực hiện một công trình nghiên cứu khoa học đúng phƣơng phápvà có chất lƣợng.Trong Chƣơng này sẽmô tảphƣơng pháp nghiên cứu đƣợc lựa chọn đã đƣợc trình bày trong Phần giới thiệu Trƣớc hết, Chƣơng này sẽgiới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu và cơ sởlựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu Tiếp đến, trình bày quy trình thu thập dữliệu và phân tích dữliệu trong bƣớc nghiên cứu định tính và định lƣợng Cuối cùng giới thiệu mô hình và phƣơng trìnhhồi quy tổng quát sẽđƣợc áp dụng trong nghiên cứu.3.1.Phƣơng pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu3.1.1.Phương pháp nghiên cứuCó ba phƣơng pháp nghiên cứu thƣờng đƣợc sửdụng trong lĩnh vực khoa học kinh doanh là:định tính, định lƣợng và kết hợp (Creswell, 2003) Trong đó, nghiên cứuđịnh tính thƣờng sửdụng cách tiếp cận quy nạp (thu thập dữliệu và phát triển lý thuyếttừkết quảthu thập dữliệu), nghiên cứu định lƣợng thƣờng gắn liền với tiếp cận diễn dịch (thiết lập giảthuyết và thiết kếchiến lƣợc nghiên cứu đểkiểm định các giảthuyết) Tiếp cận quy nạp gắn nhiều hơn với thuyết diễn giải luận (interpretivism), diễn dịch liên quan nhiều đến thực chứng luận (positivism).Theo Guba & Lincoln (1994), đểđạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu,việc xác định và lựa chọn mô thức nghiên cứu (Research paradigm) có vai trò rất quan trọng Nhƣ đã trình bày ởphần mởđầu, mục đích nghiên cứu này nhằm xác định và đo lƣờng mức độtƣơng quan của các nhân tốtới CLKT và NLCT của DNKT Việt Nam Đểthực hiện đƣợc mục đích này, cầnphải dựa trên cơ sởcác mô hình nghiên cứu đã đƣợc đềxuất Kết quảcác nghiên cứu trƣớc qua tổng kết các nghiên cứu đã thực hiện ởChƣơng 1: “Tổng quan các nghiên cứu trƣớc”, đã có nhiều mô hình nghiên cứu vềcác nhân tốtác độngđến CLKT, điển hình là Mô hình CLKT của Wooten (2003), Mô hình CLKT của Duff (2004), Mô hình quảcầu CLKT của Tritschler (2013) Tuy nhiên, các nghiên cứunày đã đƣợc thực hiện trên cơ sởcác DNKT ởnƣớc ngoài, so với DNKT Việt Nam có sựkhác biệt vềđặc điểm và điều kiện nghiên cứu Trong khi đó, tại Việt Nam chƣa có mô hình nào vềCLKT đối với DNKT Việt Nam đƣợc nghiên cứu và đềxuất 70Sựkhác biệt này có nhiều nguyên nhân Theo Francis (2004), có 3 nguyên nhân chính dẫn đến sựkhác biệt vềCLKT là sựkhác biệt vềthểchếcủa cácquốc gia (khác biệtxuyên quốc gia), khác biệt giữa các văn phòng thực hiện kiểm toán (khác biệt xuyên thành phố) và khác biệt do mức độchuyên ngành Do đó, mặc dù đã có những mô hình CLKT đã đƣợc đềxuất nhƣng đối tƣợng nghiên cứu của các mô hình đã đƣợc công bốlà các DNKT nói chung, bao gồm cảBig Four, đƣợc thực hiện tại các quốc gia có nền kinh tếthịtrƣờng hoàn chỉnh và hoạt động kiểm toán đã phát triển trong một thời gian dài, CLKT đã đạt đƣợc một mức độnhất định, các DNKT này chủyếu chịu sựchiphốicủa các Hiệp hội nghềnghiệp Trong khi đó, đối tƣợng của nghiên cứu này là các DNKT Việt Nam, các DNKT đang hoạt động trong nền kinh tếthịtrƣờng theo định hƣớngXã hội chủnghĩa có những đặc thù riêng, chắc chắn có sựkhác biệt nhất định so với nền kinh tếthịtrƣờng ởcác nƣớc phát triển tại Việt Nam, KTĐL đƣợc xem nhƣ là một công cụquản lý kinh tế, với sựquản lý trực tiếp của BộTài chính là Cơ quan quản lý Nhà nƣớc vềKếtoán –Kiểm toán thay vì Hiệphội nghềnghiệp, thịphần và quy mô của cácDNKT Việt Nam vẫn còn thấp, CLKT và NLCT còn nhiều hạn chế Do vậy, mô hình CLKT của DNKT Việt Nam có nhiều khác biệt so với các mô hình CLKT của các Nhànghiên cứu đã công bốởnƣớc ngoài Vì vậy, nghiên cứu này cần đƣợc thực hiệnqua hai bƣớc: Bƣớc đầu tiên là nghiên cứu định tính nhằm khám phá các nhân tốtác độngđến CLKT và NLCT của các DNKT trong điều kiện của Việt Nam, Bƣớc tiếp theo là thực hiện cho nghiên cứu định lƣợng nhằm đạt đƣợc mục tiêu đo lƣờng CLKT bằng phƣơng pháp gián tiếp thông qua mức độtác độngcủa các nhân tốđến CLKT, NLCT và tác động của CLKT và các nhân tốCLKT đến NLCT của DNKT Việt Nam.Mặt khác, theo Creswell & Clark (2007), việc kết hợp nghiên cứu định tính và định lƣợng sẽcho chúng ta biết rõ hơn vềvấn đềnghiên cứu so với sửdụng định tính hay định lƣợng riêng lẻ Tại Việt Nam, CLKT và NLCT đang đƣợc nhiều đối tƣợng quan tâm, tuy nhiên đây lại là một vấn đềmới trong lĩnh vực kiểm toán Thực hiện nghiên cứu theo phƣơng pháp hỗn hợp sẽtạo điều kiện đểgiải thích các hiện tƣợng khi không có đầy đủcác biến sốquan trọng do sựmới mẻcủa chủđềnày Do đó, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sửdụng trong Luận án là phƣơng pháp hỗn hợp khám phá, việc tiếp cận đầu tiên là nghiên cứu định tính đểkhám phá nhân tốvềCLKT và NLCT, tiếp theo sẽlà nghiên cứu định lƣợng đểđo lƣờng tác động của các nhân tốCLKT và NLCT 713.1.2.Quy trình nghiên cứuTheo phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp đã đƣợc xác định, quy trình nghiên cứu của Luận án là quy trình hỗn hợp khám phá, kết hợp nghiên cứu định tính và định lƣợng, theo các bƣớc cụthểnhƣ sau:Bƣớc 1:Tổng kết các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến CLKT, NLCT Các nghiên cứu trƣớc sẽđƣợc phân loại theo quan điểm và khuynh hƣớng của các Tác giả, xác định những vấn đềđã đƣợc thống nhất, những vấn đềcòn cósựkhác biệt trong quan điểm vàcác vấn đềcần tiếp tục nghiên cứu thêm nhằm xác định các khe hổng đểthực hiệnnghiên cứu.Bƣớc 2:Nghiên cứu định tính bằng phƣơng pháp phỏng vấn sâu theo phƣơng thứcphỏng vấn tay đôi với các chuyên gia có trình độvà nhiều kinh nghiệm, đã làm việc, họat động lâu năm trong lĩnh vực kiểm toán tại Việt Nam Bƣớc nghiên cứu này nhằm xác định CLKT và các nhân tốCLKT của các DNKT Việt Nam hiện nay:Những nhân tốnào tác động đến CLKT, những nhân tốnào tác động đến NLCT của DNKT Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tếhiện nay?CLKT có tác động đến NLCT? Những nhân tốCLKT nào tác động đến NLCT của DNKT Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tếhiện nay?Bƣớc 3:Kiểm tra kết quảnghiên cứu định tính nhằm đảm bảo tính khách quan và tăng giá trịcủa kết quảthu thập bằng Bảng câu hỏi khảo sát đánh giá mức độđồng ývới kết quảthu thập từnhiều đối tƣợng trên phạm vi rộng và sốlƣợng lớn, xửlý bằng phƣơng pháp thống kê trung bình.Bƣớc 4:Thu thập dữliệu và thực hiện nghiên cứu định lƣợng:Nghiên cứu định lƣợng sẽđƣợc thực hiệntiếp theo nhằm mục đích xác định những nhân tốCLKT và NLCT (đã phát hiện từnghiên cứu định tính) thực sựtác độngđến CLKT và NLCT, đo lƣờng tác động của các nhân tốđến CLKT, NLCT cũng nhƣ tác động của CLKT và các nhân tốCLKT đến NLCT của các DNKT Việt Nam bằng phƣơng pháp phân tích khám phá nhân tốvà mô hình hồi quy bội nhằm xác định các nhân tốCLKT của các DNKT Việt Nam theo định hƣớng tăng cƣờng NLCT trong điều kiện hội nhập kinh tế:Mức độtácđộng của các nhân tốđến CLKT, mức độtác động của các nhân tốđến NLCT của DNKT Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tếhiện nay?Mức độtác động của CLKT đến NLCT, mức độtác động của các nhân tốCLKT tác động đến NLCT của DNKT Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tếhiện nay? 72Quy trình nghiên cứu hỗn hợp của Luận án đƣợc thểhiện qua Hình 3.1:Khehổng=>CâuhỏinghiêncứuNhucầuxâydựnglýthuyếtmớiXâydựnglýthuyếtmớ ibằngphươngphápđịnhtínhKiểmđịnhlýthuyếtđãxâydựngbằngphươngphápđịnhlượng Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu hỗn hợpNguồn: Nguyễn Đình Thọ(2013)3.2.Nguồn dữliệu, phƣơng pháp thu thập và phân tích dữliệu trong nghiên cứu định tính3.2.1.Nguồn dữliệu và phương pháp thu thập dữliệuDữliệu liên quan đến mục tiêu nghiên cứu bao gồm dữliệu thứcấp và dữliệu sơ cấp đƣợc thu thập từcác nguồn:(i) Dữliệu thứcấp: từcác báo cáo tổng kết, tạp chí, Luận án, công trình nghiên cứu khoa học đã đƣợc công bố.(ii) Dữliệu sơ cấp: từphân tích, tổng hợp, kết quảthu thập đƣợc thông qua việc phỏng vấn, trao đổi với các Chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán trên cơ sởĐềcƣơng và các câu hỏi thảo luận với Chuyên gia vềcác nhân tốtác động đến CLKT và NLCTcủa các DNKT Việt Nam (xem Phụlục 5: Dàn bài thảo luận chính thức) Thời gian thu thập dữliệu đƣợc tiếnhành đến tháng 11/2015.Đối với các nguồn dữliệu từtài liệu:Dữliệu từnguồn tài liệu đƣợc Tác giảtiếp cận đƣợc dƣới dạng các Báo cáo tổng kết hoạt động KTĐL hàng năm và Báo cáo tổng kết 10 năm, 20 năm của BộTài chính, Báo cáo nhiệm kỳcủa VACPA và các tài liệu tại các buổi hội thảotrong nƣớc và quốc tếvềCLKT, NLCT của các DNKT Các tài liệu từcác nghiên cứu trong và ngoài nƣớc vềCLKT và NLCT của DNKT dƣới dạng các bài báo, các bài tổng kết 73(Review), các luận án, công trình nghiên cứu khoa học tại các trƣờng đại học, Tác giảthuthập đƣợc trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu đƣợc tập hợp theo từng chủđềvà thời gian nghiên cứu Qua đó, giúp cho Tác giảcó thểđúc kết các vấn đềlý thuyết vềCLKT và NLCT, kết hợp với kinh nghiệm đã thu đƣợc từthực tếgiảng dạy và làm việctrong lĩnh vực kiểm toán giúp cho Tác giảcó thểkhái quát và giải thích các vấn đềcó liên quan đến nghiên cứu một cách thuận tiện.Đối với dữliệu thu thập đƣợc từkết quảthảo luận, phỏng vấn: những dữliệu nhận đƣợc trong quá trình thảo luận, phỏng vấn bằng cách ghi chép hoặc ghi âm sẽđƣợc hệthống lại theo những tiêu chí, nội dung phù hợp với mục đích của nghiên cứuđểgửi cho chuyên gia xác nhận Các dữliệu này sẽđƣợc lƣu thành hồsơ và tổng hợp ý kiến theo từng nhóm chuyên gia đểtiến hành rút trích các nội dung phù hợp với mục tiêunghiên cứu.TheoMarshall &Rossman (2015), trong nghiên cứu định tính, quá trình sắp xếp thứtự, cấu trúc và diễn giải cho một khối lƣợng lớn dữliệu lộn xộn và mơ hồđã thu thập đƣợc mất nhiều thời gian, phức tạp đòi hỏisựđam mê và tính sáng tạo Nhận địnhnày cho thấy, trong nghiên cứu định tính, việc rút trích từcơ sởdữliệu đểkhám phá các nhân tốlà một vấn đềphức tạp Tuy nhiên, CLKT và NLCT là vấn đềđã và đang đƣợc quan tâm không những của DNKT, cơ quan quản lý Nhà nƣớc vềkiểm toán và cảcác Nhà nghiên cứu Trong thời gian qua, nhiều cuộc hội thảo đã đƣợc BộTài chính, VACPA và các trƣờng đại học tổchức có liên quan đến vấn đềnày Do đó,các quan điểm vềCLKT và NLCT đã đƣợc bàn thảo và trao đổi khácụthể.Mặc dù chƣa có nhiều các nghiên cứu sâu vềcác nhân tốCLKT và NLCT của DNKT Việt Nam, tuy nhiên cũng đã hình thành một sốquan điểm và nhận thức chung vềcác yếu tốtác động đến CLKT và NLCT thểhiện qua việc trình bày và trao đổi của nhiều đối tƣợng trong các cuộc hội thảo Vì vậy, việc nhận diện các yếu tốCLKT và NLCT sẽđƣợc thuận lợi Mặt khác, nhƣ đã trình bày ởChƣơng 2 vềmột sốvấn đềchung vềkiểm toán và CLKT,KTĐL mang tính chuyên nghiệp cao,đòi hỏi phải có những quy trìnhkiểm toán chặt chẽvà có sựnhất quán trong việc sửdụng thuật ngữđối với các vấn đềcó tính chất tƣơng đồng trong đội ngũ KTV và Chuyên gia đã hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán Tính thời sựvềCLKT và NLCT của DNKT Việt Nam, tính chuyênnghiệptrong hoạt động KTĐL đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc 74nắm bắt quan điểm, khái niệm và rút trích các yếu tốCLKT và NLCT từcác ý kiến phỏng vấnChuyên gia Điều này cũng giải thích một phần lý do khi xác định các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn dù Chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực nào, Tác giảcũng đều chọn những ngƣời đã có chứng chỉKTV có trình độ, kinh nghiệm trong hoạt động kiểm toán.Mặc dù có nhiều điểm thuận lợi trong việc thu thập tài liệu phục vụnghiên cứu, nhƣng đểtránh sa vào chủnghĩa kinh nghiệm, các dữliệu liên quanđến chủđềnghiên cứu đều đƣợc thu thập và phân tích theo một quy trình cụthểđã đƣợc quy định trong phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.3.2.2.Đối tượng khảo sát trong nghiên cứu định tínhĐểthu thập dữliệu phục vụcho mục tiêu nghiên cứu và thực hiện phƣơng pháp phỏng vấn sâu Chuyên gia Trƣớc tiên, qua tìm hiểu, tiếp xúc và đánh giá mức độchuyên sâu của các chuyên gia trong lĩnh vực kiểm toán, một danh sách các chuyên gia dựkiến sẽđƣợc chọn đểtham gia phỏng vấn đƣợc thiết lập (danh sách dựkiến 30 Chuyên gia) Sau khi tiếp xúc và trao đổi với các chuyên gia vềmục đích nghiên cứu và các vấn đềnghiên cứu có liên quan đến đềtài cũng nhƣ kếhoạch phỏng vấn Danh sáchcác Chuyên gia đồng ý tham gia phỏng vấn sẽđƣợc thiết lập và thực hiện bƣớc phỏng vấn theo kếhoạch.Nhƣ đã trình bày ởPhần giới thiệu, CLKT và NLCT là một vấn đềđa dạng và phức tạp Do đó, đểđảm bảo tính khoa học và khách quan của kết quảnghiên cứu; các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đƣợc xác định là những chuyên gia có trình độcao và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực KTĐL nhƣ: Lãnh đạo VụChếđộkếtoán –Kiểm toán –BộTài chính, các Ủy viên Ban chấp hành VACPA, Giám đốc –KTV các DNKT có kinh nghiệm và uy tín, các Nhà nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực kiểm toán tại các trƣờng đại học.Tiêu chí đƣợc lựa chọn là: Các Chuyên gia có trình độsau đại học, đa sốlà các Tiến sĩ, Phó Giáo sƣ, có kinh nghiệm công tác, nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực kiểm toán từ20 năm trởlên Trong đó chú trọng đến các chuyên gia đã kinh qua nhiều vịtrí công tác có liên quan đến lĩnh vực kiểm toán, chuyên gia đang làm việc trong cơ quanquản lý Nhà nƣớc, VACPA, nghiên cứu giảng dạy đều có chứng chỉKTV, đã kinh qua thực tếcông việc kiểm toán với tƣ cách là KTV hoặc Giám đốc DNKT (Xem Phụlục 6: Danh sách Chuyên gia đƣợc phỏng vấn trong nghiên cứu định tính) 753.2.3.Quy trình và phương pháp phân tích dữliệu định tínhTheo Marshall &Rossman (2015), trong nghiên cứu định tính, quá trình sắp xếp thứtự, cấu trúc và diễn giải cho một khối lƣợng lớn dữliệu lộn xộn và mơ hồđã thu thậpđƣợc mất nhiều thời gian, phức tạp đòi hỏi sựđam mê và tính sáng tạo Phân tích dữliệu định tính là một sựtìm kiếm những tuyên bốtổng quát vềcác mối quan hệvà những chủđềđƣợc nhấn mạnh cơ bản; “Nó” khám phá, môtảvà xây dựng lý thuyết nền (Strauss & Corbin, 1997).Trong Luận án này, phƣơng pháp và quy trình trong phân tích dữliệu định tính đƣợc thực hiện nhƣ sau:3.2.3.1.Quy trình thực hiệnBƣớc nghiên cứu định tính trong Luận án đƣợc thực hiện theo quy trình gồm cácbƣớc nhƣ sau:Phân tíchdữliệu trong nghiên cứu định tính, đặc biệt là trong lĩnh vực kiểm toán là một quy trình phức tạp Mỗi phƣơng pháp tiếp cận khác nhau, tùy thuộc vào phƣơng pháptiếp cận, sẽcó các bƣớc tiếp cận tƣơng ứng Cũng theo Marshall & Rossman (2015), thủtục phân tích định tính truyền thống thƣờng có 7 giai đoạn: (1) tổchức dữliệu; (2) thấm nhuần dữliệu; (3) tạo ra những chủng loại và chủđề; (4) mã hóa dữliệu; (5) đƣa ra những giải thích thông qua những bản ghi chú phân tích; (6) tìm kiếm những hiểu biết thay đổi khác; và (7) viết báo cáo hoặc những định dạng khác đểtrình bày nghiên cứu.Đểđảm bảo tính nhất quán, trong quy trình phân tích dữliệu nghiên cứu định tính và đạt đƣợc sựtin cậy trong kết quảnghiên cứu, trong Luận án này,Tác giảáp dụng quy trình phân tích của Cresswell (2003) và áp dụng phƣơng pháp phân tích dữliệu của Miles &Huberman (1994)đối với dữliệu định tính thu thập thông qua phỏng vấn sâu Chuyên gia Phƣơng pháp và các bƣớc thực hiện đƣợc thểhiện qua Hình 3.2: 76Bước3MãhóadữliệuTổchứctàiliệuthànhcácđoạntheoýtưởngvàgắnvàomộtkháiniệ m,thuậtngữ.Sắpxếpcáckháiniệm,thuậtngữtheotừngchủđềtươngứngvớicácnhântốtron gmôhìnhnghiêncứuđượcápdụng.Cácnhântốnàysẽđượcmãhóavàbốtrívàocáccộttương ứngvớimứcđộkháiquát:yếutốgiảithíchchonhântố,nhómnhântố.Bước4Tổnghợpnhânt ốTổnghợpcácdữliệuđãđượcmãhóa.Bước1:SắpxếpvàchuẩnbịdữliệuGhichép,phântíc hdữliệuthuthậpđượctừcáccuộcphỏngvấn.Bước2ĐọclạitoànbộdữliệuQuátrìnhnàyđư ợclặplạinhiềulần.Trêncơsởđó,ghinhậncácýtưởnghìnhthànhtừnộidungphỏngvấn.Bướ c5KếtnốinhântốTrìnhbàycácýkiếnphỏngvấnđãđượcchuyểnngữtươngứngvớitừngmã hiệuđượcmãhóatrongbước3nhằmkếtnốicácnhântốđượckhámpháđểthiếtlậpmôhình.B ước6PhântíchvàgiảithíchýnghĩanhântốtrongmôhìnhSosánhcácpháthiệnvớithôngtint ừdữliệuthuđượctừkếtquảtổngkếtcácnghiêncứutrướcvàkếtquảthuđượctừquátrìnhnghi êncứuthựctế.Bước7KiểmtrađộtincậycủakếtquảnghiêncứuKiểmtratínhchínhxáccủak ếtquảnghiêncứuđịnhtínhbằngbảngcâuhỏikhảosátvềýkiếnđồngývềcácnhântốđãpháthi ệnvàđánhgiábằngphươngphápthốngkêvớisốlượngmẫulớnthuộcnhiềuđốitượngtrongl ĩnhvựcKTĐL.Hình 3.2: Quy trình phân tích dữliệu định tínhNguồn: Phát triển của Tác giả3.2.3.2.Phương pháp phân tích dữliệu định tính Trong bƣớc này, Tác giảsửdụng Phƣơng pháp phân tích dạng thức đểxác định cấp độcủa các nhân tốtác động đến CLKT và NLCT Theo phƣơng thức này, tùy thuộcvào thông tin của dữliệu cung cấp và tính chất của các nhân tố, các dữliệu sẽđƣợc sắp xếp đểrút trích, phân loại và mã hóa theo từng cấp độ: Nhóm nhân tố(cấp độ1), Nhân tố(cấp độ2), Yếu tốcấu thành nhân tố(cấp độ3) Trong đó, mỗi cấp độđã đƣợc mã hóa sẽđƣợc chi tiết theo từng cấp độthấp hơn.Bên cạnh việc xác định các nhân tốmột cách có hệthống, kết quảcủa Phƣơng phápphân tích dạng thức còn giúp đánh giá đƣợc vai trò và mối quan hệcủa các nhân tố(King, 2004).Kết quảnghiên cứu định tính sẽđƣợc so sánh với kết quảcác nghiên cứu các nhân tốtác động đến CLKT của DNKT đã thực hiện điển hình là kết quảnghiên cứu Quảcầu CLKT của Tritschler (2013) đã đƣợc chọn làm mô hình nghiên cứu sửdụng trong Luận án đã đƣợc trình bày ởChƣơng 773.3.Nguồn dữliệu và phƣơng pháp thu thập dữliệu trong nghiên cứu định lƣợng3.3.1.Nguồn dữliệu của nghiên cứu định lượngNguồn dữliệu đƣợc sửdụng trong nghiên cứu định lƣợng của Luận án là những dữliệu thu đƣợc trực tiếp, qua thƣ hoặc email từcác bảng khảo sát đã đƣợc làm sạch nhằm loại bỏnhững bảng trảlời khảo sát không đầy đủhoặc không đáp ứng đƣợc yêu cầucủa nghiên cứu (xem Phụlục 15: Bảng khảo sát nghiên cứu định lƣợng).3.3.2.Đối tượng khảo sát và mẫu khảo sát trong nghiên cứu định lượng3.3.2.1.Đối tượng khảo sátCLKT là một khái niệm đa diện, có liên quan đến nhiều đối tƣợng, bao gồm cảNgƣờicung cấp, Ngƣờisửdụng kết quảkiểm toán, Cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực kiểm toán và cảnhững ngƣời bên ngoài Do đó, đối tƣợng khảo sát đƣợc xác địnhtrong nghiên cứu định lƣợng trong nghiên cứu này sẽlà những đối tƣợng có liên quan đến KTĐL là: (1) KTV; (2) Ban Giám đốc DNKT; (3) Cơ quan quảnlý Nhà nƣớc vềKiểm toán; (4) Hội nghềnghiệp Kiểm toán; (5) Các doanh nghiệp khách hàng;và (6) Các đối tƣợng bên ngoài khác Tiêu chí đểlựa chọn đối tƣợng khảo sát là những ngƣời có trình độtừđại học trởlên và kinh nghiệm trên 5 năm trong những hoạtđộng có liên quan đến lĩnh vực kiểm toán thuộc nhiều địa phƣơng, khu vực trong cảnƣớc.3.3.2.2.Quy mô mẫu khảo sátTrên cơ sởtính chất của đối tƣợng khảo sát đã đƣợc xác định, trong nghiên cứu này, việc xác định sốlƣợng mẫu khảo sát đƣợc áp dụng theo phƣơng pháp phân tầng, nhằm lựa chọn các phần tửthuộc các nhóm có tính đồng nhất cao theo các đối tƣợng khảo sát đã đƣợc nêu trên Theo kinh nghiệm từviệc quan sát các nghiên cứu khác trong lĩnh vực KTĐL tại Việt Nam, Phiếu khảo sát thu đƣợc dựkiến sẽđạt 60%, tỷlệcác Phiếu khảo sát không đạt yêu cầu là 10% Do đó, sốlƣợng mẫu thu thập đƣợc từnghiên cứu sẽđạt khoảng 500 mẫu Cơ cấu đối tƣợng khảo sát đƣợc thểhiện qua Bảng 3.1:Sốlƣợng mẫuvà cơ cấu đối tƣợng khảo sát: 78Bảng 3.1: Sốlượng mẫu và cơ cấu đối tượng khảo sátSTTĐối tƣợng khảo sátTổng sốTỷlệkhảo sát (%)Sốlƣợng mẫu khảo sátTỷlệ(%)1Cơ quan quản lý Nhà nƣớc vềKếtoán–Kiểm toán301003032Hội Kiểm toán viên hành nghềViệt Nam – Thànhviên ban chấp hành VACPA201002023Ban quản trị, BGĐ DNKT15067100104Nhà khoa học, giảng viên đại học (15 trƣờng)30050150155Kiểm toán viên1.20050600606Thanh tra viên, kiểm tra viên vềthuế(4 cục thuế)3003310010Cộng2.000501.000100Nguồn: Phát triển của Tác giả3.3.3.Quy trình và phương pháp phân tích dữliệu định lượngNhƣ đã trình bày trong Phần mởđầu vềmục tiêu nghiên cứu, bên cạnh mục tiêu khám phá các nhân tốtác động đến CLKT và NLCT, tác động của CLKT và nhân tốCLKTđến NLCT đã đƣợc thực hiện ởbƣớc nghiên cứu định tính, nghiên cứu này còn nhằm mục đích đo lƣờng mức độtác động của các nhân tốđến CLKT, NLCT, mức độtác động của CLKT và các nhân tốCLKT đến NLCT của các DNKT Việt Namtheo thang đo Likert 5 bậc Do đó, các nghiên cứu định lƣợng nhằm mục tiêu nghiên cứu này đƣợc thực hiện theo quy trình và phƣơng pháp phân tích dữliệu định lƣợng nhƣ sau:Bƣớc 1:Thiết kếbảng câu hỏi khảo sátTrên cơ sởkết quảcác nhân tốđã đƣợc xác định ởbƣớc nghiên cứu định tính, Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc áp dụng trong nghiên cứu định lƣợng đƣợc thiết kếgồm các phần:Phần I: Thông tin phục vụcho việc thống kê và phân loại các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn; Phần II: (i) Đánh giá mức độảnh hƣởng của các nhân tốtác động đến CLKT của các DNKT Việt Nam; (ii) Đánh giá mức độảnh hƣởng của các nhân tốtác động đến NLCT của các DNKT Việt Nam;Phần III: (i) Đánh giá chung vềCLKT của DNKT Việt Nam;(ii) Đánh giá chung vềNLCT của DNKT Việt Nam.Trong đó, mức độtác động đƣợc đánh giá qua 5 cấp độtheo thang đo Likert.Một bảng câu hỏi khảo sát nháp sau khi thiết kếsẽđƣợc khảo sát thửtừ3 đến 5 đối tƣợng đểxem xét mức độphù hợp với mục tiêu nghiên cứu và thuận tiện cho việc hiểu và trảlời của các đối tƣợng nghiên cứu Bảng khảo sát chính thức sẽđƣợc phát hànhsau khi đã hoàn chỉnh 79Bƣớc 2:Chọn mẫu khảo sát và xác định cách thức mẫu khảo sátCó nhiều phƣơng pháp chọn mẫu khác nhau, nhƣng có thểđƣợc chia thành hai nhóm chính: (1) chọn mẫu theo xác suất hay còn gọi là chọn mẫu ngẫu nhiênvà (2) chọnmẫu phi xác suất hay không ngẫu nhiên Trong nghiên cứu này, đểcó thểƣớc lƣợng đƣợc mô hình hồi quy, phƣơng pháp chọn mẫu đƣợc sửdụng là phƣơng phápchọn mẫu xác suất Mặt khác, do có thểƣớc lƣợng đƣợc tổng sốcác đối tƣợng khảo sát,phƣơng pháp chọn mẫu phân tầng cũng đƣợc sửdụng trong Luận án.Đối tƣợng khảo sát, phƣơng pháp chọn mẫu và kích thƣớc mẫu nhƣ đã trình bày mục 3.3.2: “Đối tƣợng khảo sát trong nghiên cứu định lƣợng”.Bƣớc 3:Gửi phiếu khảo sát và nhận kết quảtrảlờiCác phiếukhảo sát sẽđƣợc gửi và thu hồi qua các hình thức:(i) Trực tiếp, (ii)Gửi thƣ và (iii) qua Email.Bƣớc 4:Xửlý dữliệu thôViệc nhập dữliệu và xửlý dữliệu thô bằng phần mềm Microsoft Excel, sau đó tiến hành xửlý dữliệu thô nhƣ kiểm tra tính hợp lý của dữliệu, kiểm tra dữliệu trống Các dữliệu sau khi đã đƣợc làm sạch sẽđƣợc đƣa vào phân tích bằng phần mềm IBM SPSS Statistics 22.Bƣớc 5:Kiểm định chất lƣợng thang đoTrong bƣớc này sửdụng hệsốCronbach‟s Alpha đểđánh giá chất lƣợng của thang đoxây dựng Thang đo đƣợc đánh giá chất lƣợng tốt khi: (1) HệsốCronbach‟s Alpha của tổng thểlớn hơn 0,6; và (2) Hệsốtƣơng quan biến –tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3 (Corrected Item –Total Corelation) (Nunnally & Bernstein, 1994).Bƣớc 6: Phântích nhân tốkhám phá EFAPhân tích EFA sẽgiúp rút trích thành các nhân tốphục vụcho việc phân tích tiếp theo Các hệsốtải nhân tốlà chỉtiêu đểđảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA Hệsốnày lớn hơn 0,3 đƣợc xem là mức tối thiểu, lớn hơn 0,4 đƣợc xem là quan trọng, lớn hơn 0,5 đƣợc xem là có ý nghĩa thiết thực (Hair & cộng sự, 1998) Trong nghiên cứunày, nhằm nâng cao tính thiết thực và độtin cậy của kết quảnghiên cứu, Tác giảchỉlựa chọn những nhân tốcó hệsốchuyển tải lớn hơn 0,5, Kaiser-Mayer-Olkin (KMO) có giá trịlớn (giữa 0,5 và 1) và tổng phƣơng sai trích lớn hơn 0.5 đểđảm bảo nội dung giải thích của các nhân tốthu đƣợc từkết quảphân tích EFA Phƣơng pháp Principal Component Analysis và phép quay Varimax sẽđƣợc sửdụng trong nghiên cứu này đểrút trích các nhân tốchính 80Bƣớc 7:Đềxuất mô hình nghiên cứu trên cơ sởkết quảphân tích EFA, các nhân tốđƣợc rút trích thành các nhóm nhân tốchính và đƣợc mã hóa theo các biến độc lập hoặc phụthuộc Đểƣớc lƣợng mức độtƣơng quan củacác nhân tốđến CLKT và NLCT, Tác giảsửdụng mô hình phân tích hồi quy bội đểtính toán các tham sốcủa các nhân tốđƣợc sửdụng trong mô hình.Bƣớc 8:Kiểm định mô hình hồi quyNhằm đảm bảo độtin cậy và hiệu quảcủa mô hình, 5 kiểm định chính sau đƣợc thực hiện:(1) Kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệsốhồi quyMục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét biến độc lập tƣơng quan có ý nghĩa với biến phụthuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập) Khi mức ý nghĩa (Significance, Sig.) của hệsốhồi quy từng phần có độtin cậy là 95% trởlên (Sig ≤0,05), có thểkết luận tƣơng quan giữa biến độc lập và biến phụthuộc có ý nghĩathống kê(Nguyễn Đình Thọ, 2013), (Đinh Phi Hổ, 2014).(2) Kiểm định mức độphù hợp của mô hìnhMục tiêu của kiểm định này nhằmxem xét mối quan hệtuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụthuộc hay không Mô hình đƣợc xem là không phù hợp khi tất cảcác hệsốhồi quy đều bằng không và mô hình đƣợc xem là phù hợp khi có ít nhất một hệsốhồi quy khác không.Phân tích phƣơng sai (Analysis of Variance -ANOVA) đƣợc sửdụng đểkiểm định mức độphù hợp của mô hình Nếu mức ý nghĩa đảm bảo có độtin cậy ít nhất 95% (Sig < 0,05), mô hình đƣợc xem là phù hợp (Nguyễn Đình Thọ, 2013), (Đinh Phi Hổ, 2014).(3) Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyếnHiện tƣợng đa cộng tuyến (Multicollinearity) là hiện tƣợng các biến độc lập có quan hệgần nhƣ tuyến tính Việc bỏqua hiện tƣợng đa cộng tuyến làm các sai sốchuẩn thƣờng cao hơn, giá trịthống kê thấp hơn và có thểkhông có ý nghĩa Đểkiểm trahiện tƣợng này, ta sửdụng thƣớc đo độphóng đại phƣơng sai (Variance Inflation Factor -VIF) đểkiểm định hiện tƣợng tƣơng quan giữa các biến độc lập Điều kiện là VIF < 10 đểkhông có hiện tƣợng đa cộng tuyến Nguyễn Đình Thọ(2013), (Đinh Phi Hổ, 2014)(4) Kiểm định hiện tƣợng tựtƣơng quanTrong nghiên cứu này, trịsốthống kê Durbin-Watson đƣợc sửdụng đểkiểm tra xem có hiện tƣợng tựtƣơng quan hay không trong phầndƣ (Residuals) của mô hình hồi quy đã đƣợc đềxuất Mô hình đƣợc kết luận không có hiện tƣợng tựtƣơng quan khi thỏa mãn điều kiện dU < d < 4 –dL Trong đó, dU là Trịsốthống kê trên và dL là Trịsốthống kê dƣới Nguyễn Đình Thọ(2013), (Đinh Phi Hổ, 2014) 5) Kiểm tra hiện tƣợng phƣơng sai của phần dƣ thay đổiPhƣơng sai của phần dƣ thay đổi (Heteroskedasticity) là hiện tƣợng các giá trịphần dƣ có phân bốkhông giống nhau và giá trịphƣơng sai không nhƣ nhau Hiện tƣợngnày không xảy ra khi thỏa mãn điều kiện: nR2 < giá trịChi bình phƣơng Nguyễn Đình Thọ(2013), (Đinh Phi Hổ, 2014).Khi nR2< giá trịChi bình phƣơng, kết luận: Phƣơng sai của phần dƣ không đổi.Quy trình và phƣơng pháp phân tích dữliệu định lƣợng đƣợc thểhiện qua Hình 3.3:Bước4XửlýdữliệuthôBước2Xácđịnhđốitượngkhảosát,phươngphápchọnmẫu,kíc hthướcmẫuBước3GửiphiếukhảosátvànhậnkếtquảtrảlờiBước1Thiếtkếbảngcâuhỏikh ảosátBước5KiểmđịnhchấtlượngthangđoBước6Phântíchnhântốkhámphá(EFA)Bước 7ĐềxuấtmôhìnhnghiêncứuvàphươngphápphântíchhồiquybộiBước8Kiểmđịnhmôhìn hhồiquyHình 3.3: Quy trình và phương pháp phân tích dữliệu định lượngNguồn: Phát triển của Tác giả3.4.Mô hình nghiên cứu và phƣơng trình hồi quy tổng quát3.4.1.Mô hình nghiên cứuNhƣ đã nêu ởMục 3.3.3: “Quy trình và phƣơng pháp phân tích dữliệu định lƣợng”,mục đích của nghiên cứu này còn hƣớng đến việc đo lƣờng mức độtác động của các nhân tốtác động đến CLKT, NLCT, mức độtác động của CLKT và các nhân tốCLKT đến NLCT của DNKT Việt Nam Dựa trên cơ sởmô hình nghiên cứu đã đƣợc sửdụng trong Luận án đã trình bày trong Chƣơng 2, các mô hình nghiên cứu này đƣợc thểhiện qua Hình 3.4, Hình 3.5, Hình 3.6: 82Mô hình nghiên cứu các nhân tốtác động đến CLKTcủa DNKT Việt NamNhântốCLKTNhântốCLKTNhântốCLKTNhântốCLKTNhântốCLKTNhântốC LKTKTVDoanhnghiệpkiểmtoánNhântốbênngoàiChấtlượngkiểmtoánHình 3.4: Mô hình nghiên cứucác nhân tốtác động đến CLKT của DNKT Việt NamMô hình nghiên cứu các nhân tốtác động đến NLCTNhântốNLCTNhântốNLCTNhântốNLCTNhântốNLCTNhântốNLCTNhântố NLCTKTVDoanhnghiệpkiểmtoánNhântốbênngoàiNănglựccạnhtranhHình 3.5: Mô hình nghiên cứu cácnhân tốtác động đến NLCT của DNKT Việt NamMô hình nghiên cứu CLKT và các nhân tốCLKT theo định hƣớng tăng cƣờng NLCT của các DNKT Việt NamNhântốCLKTNhântốCLKTNhântốCLKTNhântốCLKTNhântốCLKTNhântốC LKTKTVDoanhnghiệpkiểmtoánNhântốbênngoàiChấtlượngkiểmtoánNănglựccạnht ranhHình 3.6: Mô hình nghiên cứu CLKT và các nhân tốCLKT theo định hướng tăng cường NLCT của DNKT Việt Nam 833.4.2.Phương trình hồi quy tổng quátNhƣ đã xác định mục tiêu nghiên cứu ởPhần mởđầu, ngoài việc xác định các nhân tốtác động đến CLKT, NLCT, tác động của CLKT và các nhân tốCLKT đến NLCT, mụcđích của nghiên cứu này còn hƣớng đến việc đo lƣờng mức độtác động của các nhân tốtác động đến CLKT, NLCT, mức độtác động của CLKT và các nhân tốCLKT đến NLCT của DNKT Việt Nam Đểđáp ứng mục tiêu này, trong nghiên cứu Tác giảsửdụng phƣơng pháp phân tích tƣơng quan và mô hình hồi quy tuyến tính đểmô tảvà đo lƣờng mức độtác động của các nhân tốđến CLKT, NLCT, tác động của CLKT và các nhân tốCLKT đến NLCT.Mô hình phân tích tƣơng quan tổng quátsửdụng trong Luận áncó dạng:Y= f (X1, X2, X3, , Xi)Phƣơng trình hồi quy tuyến tính thểhiện tác động của các nhân tốđến biến phụthuộccó dạng:Y = β0+ β1X1+ β2X2+ β3X3+ + βiXiTrong đó:Y là biến phụthuộcβ1, β2, β3, , βilà các hệsốhồi quyX1, X2, X3, , Xilà các biến độc lậpX1X XiYβ1βiβ Hình 3.7: Mô hình phân tích tương quan tổng quátNguồn: Phát triển của Tác giả 84KẾT LUẬN CHƢƠNG 3Trong Chƣơng này Tác giảđã đi sâu phân tích phƣơng pháp nghiên cứu và cơ sởlựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này đã áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lƣợng Các bƣớc thực hiện và phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong việc thu thập và xửlý dữliệu cũng đã đƣợctrình bày trong Chƣơng này, trong đó phƣơng pháp nghiên cứu định tính là phƣơng pháp phỏng vấn sâu bằng cách thảo luận tay đôi với Chuyên gia có trình độvà kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán Kết quảkhám phá các nhân tốtác động đến CLKT, NLCT, tác động của CLKT và các nhân tốCLKT đến NLCT đƣợc kiểm tra bằng phƣơng pháp thống kê Đối với nghiên cứu định lƣợng, Quá trình thực hiện xửlý dữliệu qua phần mềm xửlý dữliệu IBM SPSS Statistics 22 Phƣơng pháp phân tích nhân tốkhám phá (EFA) đƣợc sửdụng trong nghiên cứu này đểrúttrích các nhân tố Kết quảmô hình hồi quy bội đƣợc sửdụng đểƣớc lƣợng mô hình nghiên cứu, mô hình này sau khi đãđƣợc xác định sẽđƣợc kiểm định mức độphù hợp, hiện tƣợng đa cộng tuyến, hiện tƣợng tựtƣơng quan và phƣơng sai của phần dƣthay đổi.Phƣơng pháp nghiên cứu đãđƣợc lựa chọnvà trình tựnghiên cứu đƣợc thiết kếcũng nhƣ các phƣơng pháp xửlý dữliệu đƣợc lựa chọn trong Chƣơng này sẽlà cơsởquan trọng đểthực hiện các bƣớc nghiên cứu thực tếnhằm đạt đƣợc kết quảnghiên cứusẽđƣợc trình bày trong Chƣơng 4: “Kết quảnghiên cứu và bàn luận” 85CHƢƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNChƣơng này sẽtrình bày kết quảnghiên cứu đã đạt đƣợc trên cơ sởmục tiêu nghiên cứu đã đềra ởPhần mởđầu và phƣơng pháp nghiên cứu đã đƣợc xác định ởChƣơng trƣớc Các kết quảnghiên cứu bao gồm: (i) Kết quảnghiên cứu vềthực trạng và đánh giá CLKT và NLCT của DNKT Việt Nam; (ii) Kết quảnghiên cứu định tính và (iii) Kết quảnghiên cứu định lƣợng vềcác nhân tốtác động đến CLKT, NLCT, tác động của CLKT và các nhân tốCLKT đến NLCT của DNKT Việt Namtheo định hƣớng tăng cƣờng năng lực cạnh tranhtrong điều kiệnhội nhập quốc tế Sau đó, các vấn đềbàn luận đƣợc đƣa ra trên cơ sởkết quảnghiên cứu.4.1.Kết quảnghiên cứuvềthực trạng hoạt động KTĐL, CLKT và NLCT của DNKT Việt Nam4.1.1.Thực trạng CLKT và NLCT của DNKT Việt NamThực trạng vềCLKT và NLCT của các DNKT Việt Nam có thểtóm lƣợc nhƣ sau:Vềmôi trƣờng pháp lýSau hơn 20 năm hoạt động (1991 –2015), Việt Nam đã xây dựng đƣợc một hành langpháp lý cơ bản vềhoạt động của KTĐL với các văn bản pháp quy phù hợp với tính chất của hoạt động KTĐL và yêu cầu của nền kinh tế.Với sựra đời của luật KTĐL (2011), hệthống pháp lý vềKTĐL đã đƣợc nâng lênmột vịtrí mới BộTài chính cũng đã ban hành hệthống và hiệu chỉnh 37 CMKiT Việt Namvào năm 2013 và Chuẩn mực Đạo đức nghềnghiệp Kếtoán -Kiểm toán cũng đã đƣợc sửa đổi và ban hành năm 2015 dựa trên các Nguyên tắc, Chuẩn mực KSCL số01 (VSQC1), Thông tƣ số157/2014/TT-BTC ngày 23/10/2014 quy định vềKSCL dịchvụkiểm toán Nhìn chung môi trƣờng pháp lý Việt Nam trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi và hoàn thiện, từng bƣớc phù hợp với khu vực và thông lệquốc tế.Vềmôi trƣờng kinh doanhQuy mô hoạt động KTĐL Việt NamĐến nay, có 140 DNKT đƣợc cấp giấy chứng nhận đủđiều kiện kinh doanh dịch vụkiểm toán, trong đó có: 03 công ty 100% vốn nƣớc ngoài (E&Y, PwC, KPMG); 08 công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong đó có 7 công ty có thành viê ... óliênquanđếnđềtàinghiêncứu.NghiêncứuđịnhtínhThuthậpdữliệutừBáocáotổngkếtvàtàiliệucóliênquanđếnmụctiêunghiêncứuXâydựngĐềcươngthảoluậnvàthựchiệnphỏngvấnsâuvớiChungiaPhântíchvàthảoluậnkếtquảkhảosát,sovớicácnghiêncứutrướcKhámphácácnhânt? ?tác? ?ộngđếnchấtlượngkiểmtốn,nănglựccạnhtranh ,tác? ?ộngcủac hấtlượngkiểmtốnvàcácnhântốchấtlượngkiểmtốnđếnnănglựccạnhtranhcủacácdoan hnghiệpkiểmtốnViệtNamlàmcơsởchobướcnghiêncứuđịnhlượngKiểmtrakếtquảnghiêncứuđịnhtínhbằngphươngphápthốngkêNghiêncứuđịnhlượngThiếtkếBảngcâuhỏikhảosátvàkhảosátthửXácđịnhđốitượngkhảosát,phươngphápchọnmẫu,kíchthướcmẫuGửiPhiếukhảosátvànhậnkếtquảtrảlời-LàmsạchdữliệuvàxửlýdữliệuĐánhgiáđộtincậy ,kiểm? ?ịnhchấtlượngthangđo(Cronbach’sAlpha),phântíchnhântốkh... doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam theo định hƣớng tăng cƣờng lực cạnh tranh điều kiện hội nhập quốc tế? ?? 4VấnđềnghiêncứuCácnhânt? ?tác? ?ộngđếnchấtlượngkiểmtốncủadoanhnghiệpkiểmto ánViệtNamtheođịnhhướngtăngcườngnănglựccạnhtranhtrongđiềukiệnhộinhậpquốct... ợngkiểmtốnvànănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpkiểmtốnViệtNamBànluậnvềkếtquảnghiêncứuđịnhlượngvàđưaraquanđiểmđịnhhướngliênquanđếnchất lượngkiểmtốnvànănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpkiểmtốnViệtNamHình A: Quy trình nghiên cứu nhân t? ?tác động đến chất lượng kiểm toáncủadoanh nghiệp kiểm toánViệt Namtheo định hướng tăng cường

Ngày đăng: 02/04/2017, 23:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan