NGHIÊN cứu PHÂN TÍCH CROM BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG và ĐÁNH GIÁ ô NHIỄM TRONG nước, gạo và RAU MUỐNG ở một số địa điểm VEN SÔNG NHUỆ THUỘC TỈNH hà NAM

85 1.7K 3
NGHIÊN cứu PHÂN TÍCH CROM BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG và ĐÁNH GIÁ ô NHIỄM TRONG nước, gạo và RAU MUỐNG ở một số địa điểm VEN SÔNG NHUỆ THUỘC TỈNH hà NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG VIỆT PHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CROM BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC, GẠO VÀ RAU MUỐNG Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM VEN SÔNG NHUỆ THUỘC TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Hóa học phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đào Văn Bảy HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Bộ môn Hóa Phân tích Bộ môn Hóa công nghệ - Môi trường, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bằng lòng trân trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Văn Bảy NCS Khuất Quang Sơn giao đề tài tận tình hướng dẫn em suốt trình hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ môn Hóa Phân tích Bộ môn Hóa công nghệ Môi trường -Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm thực nghiệm Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn cao học K24 Hóa Phân tích, bạn bè người thân ủng hộ động viên em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Học viên Hoàng Việt Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ .4 MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Cr .3 1.2 TÍNH CHẤT CỦA Cr 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Cr .9 1.4 ẢNH HƯỞNG CỦA Cr ĐẾN ĐỘNG THỰC VẬT VÀ CON NGƯỜI 15 1.5 ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ Ô NHIỄM CỦA SÔNG NHUỆ 18 1.6 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM Cr TRONG MÔI TRƯỜNG 21 1.7 GIỚI HẠN PHÁT HIỆN, GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG, ĐỘ CHÍNH XÁC 25 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 30 2.1 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, HÓA CHẤT .30 2.2 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Cr 31 2.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐƯỜNG CHUẨN 32 2.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ VỊ TRÍ LẤY MẪU .35 2.5 PHÂN TÍCH MẪU 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Cr .48 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐƯỜNG CHUẨN 51 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT KHÔ TRONG RAU MUỐNG VÀ GẠO 54 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Cr TRONG MẪU .56 KẾT LUẬN .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số số vật lí Cr Bảng 1.2 Giá trị giới hạn số thông số chất lượng nước mặt 21 (trích QCVN 08:2008/BTNMT) 21 Bảng 1.3 Ngưỡng CTNH số kim loại nặng 22 (trích QCVN 07: 2009/BTNMT) .22 Bảng 1.4 Gía trị C số thông số ô nhiễm làm sở tính toán 23 giá trị tối đa cho phép (trích QCVN 24: 2009/BTNMT) 23 Bảng 1.5 Gía trị giới hạn thông số chất lượng nước dùng cho tưới tiêu 24 (trích QCVN 39: 2011/BTNMT) .24 Bảng 1.6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quốc tế hàm lượng kim loại nặng thực phẩm[37] 24 Bảng 1.7 Độ lặp tối đa chấp nhận nồng độ khác (theo AOAC) 29 Bảng 2.1 Chuẩn bị dung dịch để đánh giá độ 33 Bảng 2.2 Chuẩn bị dung dịch để đánh giá độ xác 35 Bảng 2.3 Địa điểm lấy mẫu nước, rau, gạo (tổng 25 mẫu) .40 Bảng 2.4 Chuẩn bị mẫu rau để sấy khô 42 Bảng 2.5 Chuẩn bị mẫu gạo để sấy khô 43 Bảng 3.1 Kết Xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng Cr 48 Bảng 3.2 Kết khảo sát độ lặp phép đo 10 lần (0,1mgCr/L) 50 Tiến hành thực nghiệm mục 2.3.1, thu kết trình bày bảng 3.3 51 Bảng 3.3 Kết tính độ chệch giá trị đo khỏi đường chuẩn 51 Nhờ kết bảng 3.2 ta tính giá trị: , SD: 52 Tiến hành thực nghiệm mục 2.3.2, thu kết trình bày bảng 3.4 52 Bảng 3.4 Kết đánh giá độ tin cậy đường chuẩn thực nghiệm 52 Bảng 3.5 Giá trị khối lượng rau tươi chất khô 54 Kết sấy gạo trình bày hình 3.5 bảng 3.6 55 Bảng 3.6 Giá trị khối lượng gạo – chất khô gạo .55 Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lượng Cr mẫu nước đợt 57 Bảng 3.8 Kết phân tích hàm lượng Cr mẫu nước đợt 59 Bảng 3.9 Kết phân tích hàm lượng Cr mẫu rau muống cạn đợt 60 Bảng 3.10 Kết phân tích hàm lượng Cr mẫu rau muống cạn đợt .61 Bảng 3.11 Kết phân tích hàm lượng Cr mẫu rau muống nước đợt .62 Bảng 3.12 Kết phân tích hàm lượng Cr mẫu gạo xa bờ sông 64 Bảng 3.13 Kết phân tích hàm lượng Cr mẫu gạo sát mép sông .64 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh mẫu kim loại Crom .5 Hình 1.2 Nước sông Nhuệ cầu Nhật Tựu 19 Hình 1.3 Minh họa khái niệm độ xác (độ chụm độ đúng) .27 Hình 2.1 Hình ảnh ruộng rau muống tươi ven sông Nhuệ cầu Nhật Tựu 37 Hình 2.2 Hình ảnh loại gạo .38 Hình 2.3 Hình ảnh ruộng lúa ven Sông Nhuệ 38 Hình 2.4 Sơ đồ địa điểm lấy mẫu 39 Hình 2.5 Mẫu nước sau cô cạn 10 lần hòa tan HNO3 41 Hình 3.1 Đường chuẩn xác định hàm lượng Cr (tự động thiết lập) .48 Hình 3.2 Đường chuẩn xác định hàm lượng Cr (xử lí thống kê) 49 Hình 3.3 Các mẫu rau tươi sau sấy khô kiệt nước 54 Hình 3.4 Các mẫu rau khô sau nung 700oC 55 Hình 3.5 Các mẫu gạo sau sấy khô kiệt 55 Hình 3.6 Các mẫu gạo sau nung 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AAS AES BVTV DDNo DDN1 DDN2 Tiếng anh Atomic absorption spectrometry Atomic Emission Spectrometry Tiếng việt Phổ hấp thụ nguyên tử Phổ phát xạ nguyên tử Bảo vệ thực vật mẫu nước gốc (đã lọc) Mẫu nước cô can k lần Mẫu phân tích sau oxi hóa Cr(III) DDN3 lên Cr(VI) Mẫu phân tích sau loại bỏ DDN4 ion gây cản trở Dung dịch màu để đo độ hấp thụ quang DDRo DDR4 mẫu nước Dung dịch gốc mẫu rau Dung dịch màu để đo độ hấp thụ quang DDGo DDG4 mẫu rau Dung dịch gốc mẫu gạo Dung dịch màu để đo độ hấp thụ quang F-AAS mẫu gạo Phổ hấp thụ nguyên tử lửa Flame Atomic Absorption Spectrometry GF-AAS G-SS G-XS HPLC High Performance Liquid Phổ hấp thụ nguyên tử không lửa Gạo - sát sông Gạo - xa sông Sắc ký lỏng hiệu nâng cao Chromatography IARC ICH LOD LOQ R-C R-N USFDA International Conference on Harmonization Limit of Detection Limit of Quantification United States Food and Drug Administration Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế Hội đồng hòa hợp quốc tế Giới hạn phát Giới hạn định lượng Rau - cạn Rau - nước Cục Dược phẩm Thực phẩm Mỹ WHO WQI World Health Organization Tổ chức y tế giới Chỉ số chất lượng nước MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần với tốc độ công nghiệp hóa đô thị hóa nhanh chóng, Việt Nam phải đối mặt với nguy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm kim loại nặng thải từ ngành công nghiệp mối đe dọa tới sức khỏe cộng đồng an toàn hệ sinh thái Trong nguồn nước bị ô nhiễm, ô nhiễm Cr kim loại nặng phổ biến cần quan tâm đặc biệt độc tính khả tích lũy thể Con đường xâm nhập Cr vào thể người chủ yếu qua đường thức ăn Cr (VI) vào thể dễ gây biến chứng, tác động lên tế bào, mô tạo phát triển tế bào không nhân, gây ung thư Với hàm lượng cao, Cr làm kết tủa protein, axit nuclêic ức chế hệ thống men Dù xâm nhập vào thể theo đường Cr hoà tan vào máu nồng độ 0,001mg/L, sau chúng chuyển vào hồng cầu hoà tan hồng cầu nhanh gấp 10 ÷ 20 lần Từ hồng cầu Cr chuyển vào tổ chức phủ tạng, giữ lại phổi, xương, thận, gan, phần lại chuyển qua nước tiểu Từ quan phủ tạng Cr hoà tan dần vào máu, đào thải qua nước tiểu từ vài tháng đến vài năm Các nghiên cứu cho thấy người hấp thụ Cr (VI) nhiều Cr (III) độc tính Cr (VI) lại cao Cr (III) khoảng 100 lần [9,14] Xuất phát từ tình hình ô nhiễm nguồn nước nông sản nước ta nguyên nhân kể Và tầm quan trọng việc phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm Cr nước nông sản Tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu phân tích Crom phương pháp trắc quang đánh giá ô nhiễm nước, gạo, rau muống số địa điểm ven sông Nhuệ thuộc tỉnh Hà Nam” Ý nghĩa khoa học đề tài: - Góp phần nghiên cứu phát triền, hoàn thiện mở rộng phạm vi ứng dụng phương pháp phân tích hóa lí đại việc phân tích dạng tồn kim loại môi trường - Tạo sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường dựa tồn dạng có độc tính mức độ đáp ứng sinh học khác nguyên tố kim loại môi trường - Luận văn tiến hành thực nghiệm phương pháp UV-Vis, với thiết bị đại có độ nhạy cao Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm mục đích: nghiên cứu xây dựng phương pháp phân tích trắc quang định lượng Cr (ở hàm lượng ppm, ppb) ứng dụng phân tích mẫu môi trường Mục tiêu đặt nghiên cứu đề tài là: - Áp dụng điều kiện tối ưu cho phản ứng tạo phức màu Cr(VI) với thuốc thử điphenylcacbazit (đã nghiên cứu), xây dựng đường chuẩn trắc quang để xác định tổng hàm lượng Cr Đánh giá độ tin cậy đường chuẩn lí thuyết thống kê thực nghiệm - Phân tích hàm lượng Cr mẫu môi trường (nước, rau muống gạo) - Đánh giá mức độ ô nhiễm Cr nước, rau muống gạo khu vực nghiên cứu (khu vực sông Nhuệ tỉnh Hà Nam) - Đánh giá ảnh hưởng nước tưới sông Nhuệ đến rau muống lúa gạo CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Cr Với phát triển ngành công-nông nghiệp giao thông vận tải, ô nhiễm môi trường nước nước ta tập trung chủ yếu vào khu công nghiệp khu dân cư lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… Riêng Hà Nội, theo thống kê có 500 nhà máy- xí nghiệp cỡ trung bình lớn, khoảng 30 bệnh viện, hàng trăm viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm Mỗi ngày thải 400.000 m3 nước thải có 70% nước thải sinh hoạt Các loại nước thải không sử lý sử lý quoa loa đổ thẳng vào sông chảy qua nội thành: sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ, sông Sét để tất đổ vào sông Nhuệ qua đập Thanh Liệt Ô nhiễm kim loại nặng nước không trực tiếp nước thải công nghiệp sinh hoạt mà từ nguồn gốc khác (giao thông vận tải, đốt than, đốt rác, phân bón, thuốc trừ sâu…) Error: Reference source not found 1.1.1 Nguyên nhân ô nhiễm Cr nước nông sản Cr có mặt nước từ trình tự nhiên (các trình phong hóa, xói mòn, ) Nồng độ Cr có nước tự nhiên chưa bị ô nhiễm 110µg/l [37] Trong nước tự nhiên, Cr tồn hai dạng Cr(VI) Cr(III), có mặt trạng thái phụ thuộc vào nhiều trình khác như: biến đổi hóa học, phản ứng quang hóa, trình kết tủa, thủy phân, hấp phụ, Nước thải ngành công nghiệp: luyện kim, mạ điện, thuộc da, thường có hàm lượng Cr tương đối lớn, nhiên đến sông biển tổng hàm lượng Cr nhỏ từ ÷ 50µg/l [Error: Reference source not found,39] 1.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm Cr nông sản Cây trồng sinh trưởng phát triển môi trường chủ yếu: môi trường đất (nước) môi trường khí Đất, nước không khí nơi cung cấp dinh dưỡng cần thiết điều kiện sống loại trồng thực vật nói chung Do đó, môi trường đất, nước, không khí bị ô nhiễm trồng Bảng 3.12 Kết phân tích hàm lượng Cr mẫu gạo xa bờ sông Địa điểm lấy mẫu Xã Nhật Tựu, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Xóm Đồng, xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, Kí hiệu A Ci CCr mẫu (541nm) (mg/L) (mgCr/kg gạo) G1-XS 0,117 0,1380 0,2973 G2-XS 0,119 0,1403 0,3023 G3-XS 0,152 0,1793 0,3862 tỉnh Hà Nam Thôn Lão Cầu, xã Tiên Tân, huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam - Các mẫu gạo trồng xa bờ sông có kết phân tích hàm lượng Cr khoảng từ 0,2973 ÷ 0,3862 (mgCr/kg gạo) mẫu gạo xa bờ sông có hàm lượng Cr thấp 2,6 ÷ 3,4 lần so với giới hạn 1ppm Quy chuẩn quốc gia quốc tế hàm lượng kim loại nặng thực phẩm đảm bảo dùng để ăn • Kết phân tích hàm lượng Cr mẫu gạo sát mép sông (G-SS) Các mẫu gạo sát mép sông lấy ở: đợt (1 mẫu) vào ngày 17/3/2016 đợt (3 mẫu) vào ngày 17/3/2016 trình bày bảng 3.13 đây: Bảng 3.13 Kết phân tích hàm lượng Cr mẫu gạo sát mép sông Địa điểm lấy mẫu Xã Đông Lỗ, huyện Ứng hòa Xã Nhật Tựu, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Xóm Đồng, xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Thôn Lão Cầu, xã Tiên Tân, huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam Kí hiệu mẫu A (541nm) Ci (mg/L) CCr (mgCr/kg gạo) G1-SS 0,524 0,6179 1,3313 G2-SS 0,599 0,7064 1,5218 G3-SS 0,623 0,7347 1,5828 G4-SS 0,798 0,9410 2,0274 - Các mẫu gạo trồng sát mép sông có kết phân tích hàm lượng Cr khoảng từ 1,3313 ÷ 2,0274 (mgCr/kg gạo) - mẫu gạo sát mép sông có có hàm lượng Cr cao giới hạn 1ppm 64 so với Quy chuẩn quốc gia quốc tế hàm lượng kim loại nặng thực phẩm từ 1,5 ÷ lần - Từ bảng ta thấy kết phân tích hàm lượng Cr mẫu gạo trồng sát mép sông cao hẳn so với mẫu gạo trồng đồng khoảng 5,3 lần Thực tế ruộng lúa đồng bơm nước sông Nhuệ vào tưới tiêu, chất lượng nước tưới tiêu đồng phụ thuộc vào thời điểm trạm bơm nước vào đồng, ta thấy mẫu nước lấy sau trận mưa lớn hàm lượng Cr thấp hẳn mẫu nước đầu nguồn Nhưng lúa trồng ven sông Nhuệ có nhiều lúc bị ngâm nước sông ngày nước sông lên cao Ngoài nước đất trồng sát mép sông hay đất trồng xa bờ sông tác động trực tiếp lên chất lượng lúa gạo thu Các mẫu gạo phân tích có hàm lượng Cr lớn mẫu rau phân tích có lẽ gạo trồng dài ngày chịu ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước nhiều rau Như vậy, mẫu gạo xa sông (dùng nước sông để tưới tiêu vào đồng) có hàm lượng Cr thấp giới hạn 1ppm so với Quy chuẩn quốc gia quốc tế hàm lượng kim loại nặng thực phẩm an toàn dùng để ăn mẫu gạo sát sông (đất trồng lúa bên bờ sông) có có hàm lượng Cr cao giới hạn 1ppm so với Quy chuẩn quốc gia quốc tế hàm lượng kim loại nặng thực phẩm, không an toàn sử dụng để ăn 65 KẾT LUẬN Đã xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng Cr phương pháp trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis, phương trình đường chuẩn có dạng: A = (0,848 ± 0,039) CCr Tuyến tính khoảng 0,005 ÷ 1,2mg/L, có hệ số tương quan 0,9991 Tính giá trị: LOD = 0,013 ÷ 0,016 ppm LOQ = 0,042÷ 0,049 ppm Đã vận dụng đường chuẩn xây dựng để phân tích xác định hàm lượng Cr 25 mẫu môi trường (gồm mẫu nước, mẫu rau mẫu gạo) số điểm ven sông Nhuệ, khu vực huyện Kim Bảng huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam Kết cụ thể sau: • Đối với mẫu nước: Cả mẫu nước khu vực phân tích có hàm lượng Cr thấp so với QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 chất lượng nước mặt QCVN 39:2011/ BTNMT chất lượng nước dùng cho tưới tiêu Như vậy, xét tiêu chí Cr mẫu nước đảm bảo dùng cho tưới tiêu • Đối với mẫu rau: Cả mẫu rau phân tích có hàm lượng Cr thấp giới hạn 1ppm so với Quy chuẩn quốc gia quốc tế hàm lượng kim loại nặng thực phẩm Các mẫu rau đảm bảo an toàn sử dụng làm thực phẩm • Đối với mẫu gạo: - mẫu gạo xa sông (có sử dụng nước tưới sông Nhuệ) có hàm lượng Cr thấp giới hạn 1ppm cho phép so với Quy chuẩn quốc gia quốc tế hàm lượng kim loại nặng thực phẩm - mẫu gạo sát sông (đất trồng lúa mép bờ sông) có hàm lượng Cr cao giới hạn 1ppm so với Quy chuẩn quốc gia quốc tế hàm lượng kim loại nặng thực phẩm Những mẫu gạo không an toàn sử dụng để ăn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Lan Anh, Nguyễn Bích Diệp, Vũ Đức Lợi CCs (2007), “Phân tích dạng Cr(VI) đất trầm tích phương pháp HTNT”, Tạp chí Phân tích hóa, lý sinh học [1] Hoàng Minh Châu (1977), Hóa học phân tích định tính, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2013), Nghiên cứu phân tích hàm lượng Crom phương pháp trắc quang với thuốc thử Diphenylcarbazide đánh giá ô nhiễm số nguồn nước, luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích phần III – phương pháp phân tích định lượng hóa học, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Tâm Hiếu (2009), Xác định hàm lượng số kim loại nặng Đồng, Crom, Niken rau xanh thành phố Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F-AAS), luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học, trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hoa (2005), Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Hòa (2015), Nghiên cứu phương pháp phân tích Crom đánh giá ô nhiễm gạo, rau muống dọc tuyến sông Nhuệ Luận văn Thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học sư phạm Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri Nguyễn Xuân Trung (2007), Hóa học phân tích - phần 2: phương pháp phân tích công cụ, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 10 Phạm Thị Xuân Lan (1979), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp Hà Nội 11 Phạm Luận (1994), Sổ tay ví dụ xử lý mẫu phân tích, NXB Đại học tổng hợp Hà Nội 12 Phạm Luận (1990/1994), Quy trình phân tích kim loại nặng độc hại 67 thực phẩm tươi sống, NXB Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Luận (1999), Giáo trình hướng dẫn vấn đề sở kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, ĐH Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Phạm Luận (1994), Cơ sở lý thuyết phép đo phổ hấp thụ phân tử UVVis, NXB Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 15 Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Từ Vọng Nghi (2001), Hóa học phân tích - Cơ sở lý thuyết phương pháp hóa học phân tích, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hoàng Nhâm (2002), Hóa học đại cương - Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vô - Tập hai, Tập ba nhà xuất Giáo Dục 19 Hồ Viết Qúy (1999), Các phương pháp phân tích quang phổ hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Hồ Viết Qúy (2007), Các phương pháp phân tích công cụ hóa học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Hồ Viết Qúy (2000), Phân tích Lý – Hóa, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Ý Như, Trần Ngọc Ánh, Lê Thị Hường (2011), “Khảo sát trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy”, tạp chí khoa học đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 23 Trần Cao Sơn (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Tạ Thị Thảo (2006), “Bài giảng chuyên đề thống kê hóa phân tích”, Đại học Khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội 25 Ngô Thị Trang (2010), Nghiên cứu xác định dạng Crom nước trầm tích phương pháp hóa lí đại, luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 26 Huỳnh Văn Trung, Đỗ Qúy Sơn (2006), Xử lí thống kê số liệu thực nghiệm hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 68 27 Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố an toàn thực phẩm, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 28 Nguyễn Đức Vận (2004), Hóa vô tập 2: Các kim loại điển hình, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 29 Bách khoa toàn thư wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Nuoc 30 Bách khoa toàn thư wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Rau_muong 31 Bách khoa toàn thư wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Gao 32 Bách khoa toàn thư wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Song_Nhue 33 Bảng tra phân phối Student http://vietlod.com/bang-tra-phan-phoi-studentthong-ke-t 34 Báo môi trường http://moitruong.net.vn/o-nhiem-song-nhue-song-daytrach-nhiem-thuoc-ve-ai/ 35 N.l Glinka (1988), Hóa học đại cương 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp NXB Mir Matxcơva, p.415 Tiếng Anh 36 Aniruddha Pisal, “Determination of Hexavalent Chromium in Toys by using UV/Vis Spectrometry”, PerkinElmer, Inc.Shelton, CT 06484 USA 37 Dr.YY Choi Chemis (2011), “International/ National standards for heavy metal in food”, Government laboratory 38 Ibrahim Narin, Ayse Kars, Mustafa Soylak (2008) A novel solid phase extraction procedure on Amberlite XAD-1180 for speciation of Cr(III), Cr(VI) and total chromium in environmental and pharmaceutical samples Journal of Hazardous Materials, Volume 150, Issue , Pages 453-458 39 Ibrahim Narin, Yavuz Surme, Mustafa Soylak, Mehmet Dogan (2006) Speciation of Cr(III) and Cr(VI) in environmental samples by solid phase extraction on Ambersorb 563 resin Journal of Hazardous Materials, Volume 136, Issue 3, Pages 579-584 39 40 Hashmi, Khan, Shaikh, Usmani (2005), “Determination of trace metal in the vegetable procured from Local market of Karachi city by atomic absorption spectrophotometry”, Jour.Chem.Soc.Pak, Vol 27 41 Harwig Marchart, Anal Chim Acta, 30 (1964), pages 2-17 69 42 H.J.M.Bower, Enviromental Chemistry of the Elements, Academic Press, London, 1979, pages 15-16 43 James.f.Pankow and G.E.Janauer, Analytica Chimica Acta, vol 69, 1974, pages 97-104 44 J Kota, Z Stasicka (2000) Chromium occurrence in the environment and methods of its speciation Environmental Pollution, Volume 107, Issue 3, Pages 263-283 45 Judilynn.Solium, Evandykimching, Cristan Agaceta, Agnes Cayco (2012), “International Conference on Environmantal and Agriculture Engineering Assessment anf Identification of Heavy Metal in Different Types of Cooked Rice Avaiable in the Philippine Market”, IPCBEE vol.37, Singapore 46 Muhammad Farooq, Farooq Anwar, Umer Rashid (2008), Appraisal of heavy metal contents in diffrent vegetables grown in the vicinity of an industrial area, Pak J Bot., 40(5): 2099-2106 47 Ozgur Dogan Uluozlu, Mustafa Tuzen, Mustafa Soylak (2009) Speciation and separation of Cr(VI) and Cr(III) using coprecipitation with Ni2+/2Nitroso-1naphthol-4-sulfonic acid and determination by FAAS in water and food samples Food and Chemical Toxicology, Volume 47, Issue 10, Pages 2601-2605 48 Pranvera Lazo (2009), “Determination of Cr(VI) in Enviromental Samples Evaluating Cr(VI) Impact in a Contaminated Area” J.Int Environmantal Application and Science, Vol.4(2): 207-213 University of Tirana, Faculty of Natural Sciences, Department of Chemistry, Tirana, Albania 49 Ronal T.Pflaum, Lester C.Howick (1956), The Chromium- Diphenylcarbazide Reaction, Contributionfrom the department of chemistry, State university of iowa 70 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh hóa chất thiết bị Natri clorua Kali đicromat Amoni pesunfat Axeton Natri hidroxit Hydro peoxit Diphenyl cacbazide Máy đo pH Micropipet Máy lọc nước đề ion Máy đo quang UV-VIS Biochrom S60 Phụ lục Một số hình ảnh trình lấy mẫu Vị trí cầu Nhật Tựu Vị trí cống Liên Mạc Vị trí lấy rau xóm Đồng Vị trí lấy gạo xóm Đông Trạm bơm Quế – huyện Kim Bảng – Hà Nam Phụ lục Một số hình ảnh dung dịch màu Dung dịch mẫu phân tích sau cho thuốc thử Các dung dịch nồng độ 0,1mg/L dung dịch màu thiết lập đường chuẩn Phụ lục Kết xây dựng đường chuẩn (số liệu gốc) Method Application: Quantitative Analysis Location: Built-in Originator: Biochrom Created: 21-02-2011 Settings Wavelengths 541 nm Units mg / l Integration Time 10 ms Bandwidth nm Replicates Check Reference False Background Correction True Background Wavelength 600 nm Standards Concentrations Replicates Fit Type Order Force Through Zero A B Chi2 R2 Standards Origin Accessories 0.005, 0.01, 0.1, 0.2, 0.4, 0.8, 1.2 mg / l Polynomial Fit True 1.151 0.0005 0.9972 Measured Cell Changer Standard Data Concentration (mg / l) 0.005 0.01 0.1 0.2 0.4 0.8 1.2 Samples Absorbance 0.008 0.010 0.105 0.190 0.383 0.706 1.017 Use Yes Yes Yes Yes Yes Yes Yes Cr00007, Dilution Factor: 1, Weight Correction: Cr00008, Dilution Factor: 1, Weight Correction: Cr00009, Dilution Factor: 1, Weight Correction: Cr00010, Dilution Factor: 1, Weight Correction: Cr00011, Dilution Factor: 1, Weight Correction: Cr00012, Dilution Factor: 1, Weight Correction: Cr00013, Dilution Factor: 1, Weight Correction: Results Date and Time 15-09-2016 16:29:15 Operator 0983785323-PC\0983.785.323 Location Data Validity Verified Optical Bench LIBRA S60 Optical Bench SN 118935 Firmware Version V1.0.4 Sep (V1.0.4 Feb 15 2011) Last Calibration 15-09-2016 15:44:18 Last Baseline 30-03-2016 11:23:51 Time Sample A541 Aback(600) C541 (mg / l) 16:29:15 Cr00007 0.008 0.005316 0.0102 16:29:17 Cr00008 0.010 0.005986 0.01058 16:29:20 Cr00009 0.105 0.03972 0.1393 16:29:24 Cr00010 0.190 0.03225 0.185 16:29:27 Cr00011 0.383 0.06201 0.3926 16:29:30 Cr00012 0.706 0.1343 0.8054 16:29:33 Cr00013 1.017 0.1873 1.199 Phụ lục Một số hình ảnh phổ mẫu phân tích Hình PL 5.1 Mẫu nước vị trí cống Liên Mạc Hình PL 5.2 Mẫu nước vị trí xã Đông Lỗ Hình PL 5.3 Mẫu nước vị trí xã Hoàng Tây Hình PL 5.4 Mẫu rau cạn Cầu Trắng Hình PL 5.5 Mẫu rau nước vị trí xóm Đồng, xã Hoàng Tây Hình PL 5.6 Mẫu rau cạn vị trí xóm Đồng, xã Hoàng Tây Hình PL 5.7 Mẫu gạo sát sông vị trí xóm Đông, xã Hoàng Tây Hình PL 5.8 Mẫu gạo sát sông vị trí thôn Lão Cầu, xã Tiên Tân Hình PL 5.9 Mẫu gạo sát sông vị trí xã Nhật Tựu ... kể Và tầm quan trọng việc phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm Cr nước nông sản Tôi chọn đề tài: Nghiên cứu phân tích Crom phương pháp trắc quang đánh giá ô nhiễm nước, gạo, rau muống số địa điểm. .. (nước, rau muống gạo) - Đánh giá mức độ ô nhiễm Cr nước, rau muống gạo khu vực nghiên cứu (khu vực sông Nhuệ tỉnh Hà Nam) - Đánh giá ảnh hưởng nước tưới sông Nhuệ đến rau muống lúa gạo CHƯƠNG TỔNG... bảo có thực phẩm cho người 1.5 ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ Ô NHIỄM CỦA SÔNG NHUỆ 1.5.1 Khái quát đặc điểm sông Nhuệ Sông Nhuệ tức sông Nhuệ Giang sông nhỏ, phụ lưu sông Đáy Sông dài khoảng 76km, chảy ngoằn ngèo

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Ý nghĩa khoa học của đề tài:

  • 3. Mục tiêu của đề tài

  • 1.1. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Cr

    • 1.1.1. Nguyên nhân ô nhiễm Cr trong nước và nông sản

    • 1.1.2. Nguyên nhân ô nhiễm Cr trong nông sản

    • 1.2. TÍNH CHẤT CỦA Cr

      • 1.2.1. Tính chất vật lí

      • 1.2.2. Tính chất hóa học

      • 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Cr

        • 1.3.1. Các phương pháp phân tích hóa học

        • 1.3.2. Phương pháp trắc quang

        • 1.3.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

        • 1.3.4. Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử (AES)

        • 1.3.5. Các phương pháp điện hóa

        • 1.3.6. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu nâng cao (HPLC)

        • 1.4. ẢNH HƯỞNG CỦA Cr ĐẾN ĐỘNG THỰC VẬT VÀ CON NGƯỜI

          • 1.4.1. Ảnh hường của Cr đến động thực vật

          • 1.4.2. Ảnh hưởng của Cr đến sức khỏe con người

          • 1.5. ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ Ô NHIỄM CỦA SÔNG NHUỆ

            • 1.5.1. Khái quát đặc điểm của sông Nhuệ

            • 1.5.2. Tình hình ô nhiễm sông Nhuệ ở tỉnh Hà Nam

            • 1.6. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM Cr TRONG MÔI TRƯỜNG

              • 1.6.1. QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt

              • 1.6.2. QCVN 07: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại

              • 1.6.3. QCVN 24: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan