tiet 5-6

5 321 0
tiet 5-6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tn . 4 . TiÕt . 5,6 . Ng.So¹n: 10/09/2008 Ng.Gi¶ng: 13/09/2008 Gi¸o viªn so¹n: Vâ ThÞ Hoµng Vi Bµi 2: C¸c Thµnh PhÇn ChÝnh Vµ D÷ LiƯu Trªn Trang TÝnh I. MỤC ĐÍCH: - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh côngthức; - Hiểu vai trò của thanh công thức; - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối; - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổ định lớp: - Nắm số lượng số lượng học sinh của lớp, số học sinh vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Hãy nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính? 2. Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các ô tính khác? 3. Giảng bài mới: - Dùng phương pháp thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. - Chuẩn bò: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ Học sinh: Kiến thúc cũ, sách, vở. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt đông 1: Gv giới thiệu: - Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. - Khi mở một bảng tính mới, thường chỉ gồm ba trang tính. - Các trang tính được phân biệt bằng tên trên các nhãn phía dưới màn hình (hình 13 SGK). - Trang tính đang được kích hoạt(hay đang được mở để sẵn sàng nhận dữ liệu) là trang tính đang được hiển thò trên màn hình, có nhãn màu trắng,tên trang viết bằng chữ đậm. - Để kích hoạt một trang tính, em cần nháy chuột vào nhãn Hoạt đông 1: - Hs lắng nghe, quan sát hình 13 I. Bảng tính: (SGK) Các nhãn với tên trang tính tương ứng. Gv yêu cầu Hs thực hiện trên máy . Hoạt đông 2: - Em đã biết một số thành phần của trang tính. Hãy nêu các thành phần đó? - Ngoài ra, trên trang tính còn có một số thành phần khác (h.14 SGK): + Hộp tên:Là ô ở góc trên,bên trái trang tính,hiển thò đòa chỉ của ô được chọn. + Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột. + Thanh công thức:Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. Hoạt đông 3: - Gv cho Hs tự đọc bài theo nhóm,thảo luận và phát biểu cách chọn đối tượng. - Sau đó,Gv hướng dẫn Hs xem lại cách chọn từng đối tượng, quan sát sự thay đổi hình dạng của con trỏ chuột và sự thay đổi - Hs thực hiện mở một bảng tính mới, phân biệt bảng tính và trang tính, kích hoạt trang tính. Hoạt đông 2: - Đó là các hàng, các cột và các ô tính. Quan sát hình, lắng nghe Hoạt đông 3 : -Hs đọc bài theo nhóm Hs thảo luận Hs phát biểu về cách chọn đối tượng Hs quan sát hình 15 – 16 SGK và lắng II. Các thành phần chính trên trang tính: - Hộp tên:Là ô ở góc trên,bên trái trang tính,hiển thò đòa chỉ của ô được chọn. - Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột. - Thanh công thức:Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. III. Chọn các đối tượng trên trang: Đòa chỉ ô chọn Thanh công thức Ô đang được chọn Hộp tên màu sắc trên hàng, tên cột và màu sắc của đối tượng được chọn. Gv chốt lại: Để chọn các đối tượng trên trang tính, em thực hiện như sau : Gv lưu ý HS: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo (h.19 SGK). - Gv cho từng nhóm Hs thao tác nghe hướng dẫn của Gv Hs phát biểu Chú ý - Thực hiện theo - Chọn một ô: Đưa con trỏ tới ô đó và nháy chuột. - Chọn một hàng:Nháy chuột tại nút trên hàng. - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút trên cột. - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc (ví dụ, ô góc trái trên) đến ô ở góc đối diện (ô góc phải dưới). Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt. Hàng thứ 6 đã được chọn Khối C6:D9 đã được chọn Chọn nhiều khối Ô B4 đã được chọn Cột C đã được chọn trên máy. Hoạt đông 4: - Có thể nhập các dạng dữ liệu khác nhau vào các ô của trang tính. Dưới đây em làm quen với hai dạng dữ liệu thường dùng:dữ liệu số và dữ liệu kí tự. - Giới thiệu dữ liệu số - Hãy cho ví dụ về dữ liệu số? - Ở chế độ ngầm đònh, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính. Thông thường, dấu phẩy(,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân. - Giới thiệu dữ liệu kí tự - Hãy cho ví dụ về dữ liệu chữ ? - Ở chế độ ngầm đònh, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính. nhóm Hoạt đông 4: Lắng nghe Chú ý Ví dụ về dữ liệu số: 120; +38; -162;15.55; 156; 320.01. Chú ý lắng nghe Chú ý Ví dụ về dữ liệu kí tự: Lớp 7A, Diem thi, Hanoi. Lắng nghe IV. Dữ liệu trên trang tính: a/ Dữ liệu số Dữ liệu số là các số 0, 1, 2,…, 9, dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. b) Dữ liệu kí tự Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu. 4. Tổng kết bài giảng: - Nêu lại tổng qt bài học 5. Bài tập về nhà: - Học lý thuyết và làm các bài tập trong SGK - Chuẩn bị trước bài thực hành III. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . .

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan