Văn học việt nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX

37 1.6K 4
Văn học việt nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V¨n häc ViÖt Nam tõ c¸ch V¨n häc ViÖt Nam tõ c¸ch m¹ng Th¸ng T¸m 1945 m¹ng Th¸ng T¸m 1945 ®Õn hÕt thÕ kû XX ®Õn hÕt thÕ kû XX Phần một: văn học Việt Nam từ cách Phần một: văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 mạng tháng Tám 1945 đến 1975 I- Những tiền đề chung cho sự phát triển I- Những tiền đề chung cho sự phát triển của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975. Tám 1945 đến 1975. - Đường lối lãnh đạo của Đảng và sư đóng góp sáng - Đường lối lãnh đạo của Đảng và sư đóng góp sáng tạo của các nhà văn cho nền văn học cách mạng. tạo của các nhà văn cho nền văn học cách mạng. - Hiện thực cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối - Hiện thực cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh của nhiều tác phẩm văn học tượng phản ánh của nhiều tác phẩm văn học - Một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng và - Một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng và giàu sức sáng tạo. giàu sức sáng tạo. Hãy trình bày nhưng thành tựu của văn học Hãy trình bày nhưng thành tựu của văn học Việt nam qua các thời kỳ phát triển của giai Việt nam qua các thời kỳ phát triển của giai đoạn này? đoạn này? II- Những thành tựu của văn học qua từng giai II- Những thành tựu của văn học qua từng giai đoạn phát triển đoạn phát triển 1- Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1- Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954 (1946- 1954 ) ) Về truyện và ký: Về truyện và ký: - Thành công tiêu biểu là nhưng sáng tác của Trần - Thành công tiêu biểu là nhưng sáng tác của Trần Đăng Đăng một cuộc chuẩn bị ; một lần tới thủ đô một cuộc chuẩn bị ; một lần tới thủ đô và và của Nam Cao của Nam Cao đôi mắt ; nhật ký ở rừng đôi mắt ; nhật ký ở rừng - Tiếp theo là những tác phẩm có dung lượng lớn, - Tiếp theo là những tác phẩm có dung lượng lớn, phạm vi phản ánh được mở rộng, phong phú hơn cả về phạm vi phản ánh được mở rộng, phong phú hơn cả về đề tài và thể loại như: đề tài và thể loại như: vùng mỏ vùng mỏ ( Võ Huy Tâm) ( Võ Huy Tâm) xung kích xung kích (Nguyễn Đình Thi); (Nguyễn Đình Thi); ký sự Cao Lạng ký sự Cao Lạng (Nguyễn Huy Tưởng) đã được tặng giải thưởng của (Nguyễn Huy Tưởng) đã được tặng giải thưởng của hội Văn Nghệ Việt Nam 1951-1952 hội Văn Nghệ Việt Nam 1951-1952 - - Vùng mỏ Vùng mỏ khai thác một đề tài mới mẻ về phong khai thác một đề tài mới mẻ về phong trào đấu tranh của công nhân vùng tạm chiếm. Mộc trào đấu tranh của công nhân vùng tạm chiếm. Mộc mạc, chân chất là những đặc điểm dễ thấy của tác mạc, chân chất là những đặc điểm dễ thấy của tác phẩm. phẩm. . . - - Xung kích Xung kích gắn với chiến dịch trung du, với sức gắn với chiến dịch trung du, với sức mạnh của quân chủ lực tràn về nhổ đồn bốt của địch mạnh của quân chủ lực tràn về nhổ đồn bốt của địch trong vòng vây của kẻ thù. trong vòng vây của kẻ thù. - - Ký sự Cao Lạng Ký sự Cao Lạng là một thiên ký sự dài hơI về một là một thiên ký sự dài hơI về một chiến dịch. Tác phẩm viết sinh động và sự việc diễn chiến dịch. Tác phẩm viết sinh động và sự việc diễn biến như một cuốn phim sinh động. biến như một cuốn phim sinh động. - - Truyện Tây Bắc Truyện Tây Bắc của Tô Hoài được giải thưởng của Tô Hoài được giải thưởng của Hội Văn Nghệ Việt Nam 1954-1955. tập truyện của Hội Văn Nghệ Việt Nam 1954-1955. tập truyện này nhất là truyện ngắn này nhất là truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Vợ chồng A Phủ đã phản đã phản ánh độ chín về nghệ thuật của Tô Hoài khi phản ánh ánh độ chín về nghệ thuật của Tô Hoài khi phản ánh về sự đổi thay của một vùng đất và số phận các nhân về sự đổi thay của một vùng đất và số phận các nhân vật. Tác giả đã rất chú ý để giữ bản sắc dân tộc của vật. Tác giả đã rất chú ý để giữ bản sắc dân tộc của câu chuyện. câu chuyện. - - Con trâu Con trâu của Nguyễn Văn Bổng cũng có một vị của Nguyễn Văn Bổng cũng có một vị trí riêng. Nhưng gian truân vất vả của người nông dân trí riêng. Nhưng gian truân vất vả của người nông dân vùng địch hậu được miêu tả trong tác phẩm rất có ý vùng địch hậu được miêu tả trong tác phẩm rất có ý nghĩa, tạo được không khí riêng chân thực nghĩa, tạo được không khí riêng chân thực - - Nhược điểm dễ thấy là truyện, giai đoạn kháng chiến Nhược điểm dễ thấy là truyện, giai đoạn kháng chiến chống thực dân pháp còn chưa đI sâu vào phản ánh những gư chống thực dân pháp còn chưa đI sâu vào phản ánh những gư ơng mặt khác nhau trong cuộc sống, ít miêu tả sâu trạng thái ơng mặt khác nhau trong cuộc sống, ít miêu tả sâu trạng thái tâm lý nhân vật. Nhân vật tâm lý nhân vật. Nhân vật đám đám đông đông nổi trội lên, vai trò nổi trội lên, vai trò của cá thể còn bị giới hạn của cá thể còn bị giới hạn như trong như trong Vùng mỏ Vùng mỏ , , Xung kích Xung kích Về thơ: có nhiều thành tựu đáng kể, tập trung khắc hoạ nhân dân trong cuộc kháng chiến, tình yêu quê hương đất nước, xuất hiện nhiều bài thơ có sức sống lâu bền như: cảnh khuya ( Hồ Chí Minh) Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Bài Bài cảnh rừng Việt Bắc cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh) (Hồ Chí Minh) Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày Vượn hót chim kêu suốt cả ngày Khách đến thì mời ngô nếp nướng Khách đến thì mời ngô nếp nướng Săn về thường chén thịt rừng quay Săn về thường chén thịt rừng quay Bài Bài rằm tháng giêng rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh); (Hồ Chí Minh); tây tiến tây tiến (Quang Dũng); (Quang Dũng); bên kia Sông Đuống bên kia Sông Đuống (Hoàng (Hoàng Cầm); Cầm); Đất nước Đất nước (Nguyễn Đình Thi); và đặc biệt (Nguyễn Đình Thi); và đặc biệt là tập thơ là tập thơ Việt Bắc Việt Bắc (Tố Hữu) đã được đông đảo (Tố Hữu) đã được đông đảo bạn đọc đánh giá cao. bạn đọc đánh giá cao. - - Thơ ca kháng chiến chống Pháp giàu lòng yêu nước Thơ ca kháng chiến chống Pháp giàu lòng yêu nước và tinh thần căm thù giặc. Hình ảnh nhân dân và tinh thần căm thù giặc. Hình ảnh nhân dân kháng chiến được miêu tả đậm nét và gợi cảm từ kháng chiến được miêu tả đậm nét và gợi cảm từ anh vệ quốc quân, người mẹ kháng chiến, chị phụ anh vệ quốc quân, người mẹ kháng chiến, chị phụ nữ đến em nhỏ liên lạc. Về nghệ thuật, thơ hướng nữ đến em nhỏ liên lạc. Về nghệ thuật, thơ hướng về dân tộc, khai thác nhiều thể thơ quen thuộc của về dân tộc, khai thác nhiều thể thơ quen thuộc của dân tộc như lục bát, song thất lục bát dân tộc như lục bát, song thất lục bát Nghệ thuật sân khấu Nghệ thuật sân khấu cũng xuất hiện nhiều hình cũng xuất hiện nhiều hình thức hoạt động mới. Các vở kịch nhỏ phản ánh sinh thức hoạt động mới. Các vở kịch nhỏ phản ánh sinh hoạt và những tấm gươngtrong kháng chiến đến với hoạt và những tấm gươngtrong kháng chiến đến với các làng quê, xưởng máy, đơn vị quân đội tạo được các làng quê, xưởng máy, đơn vị quân đội tạo được không khí vui tươi, lành mạnh trong đời sống tinh không khí vui tươi, lành mạnh trong đời sống tinh thần . Nguyễn Huy Tưởng, Thế Lữ, Đoàn Phú Tứ, thần . Nguyễn Huy Tưởng, Thế Lữ, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Văn Xe đều là những tác giả có đóng góp Nguyễn Văn Xe đều là những tác giả có đóng góp cho kịch kháng chiến. cho kịch kháng chiến. Theo em ở giai đoạn đầu xây dựng hoà binh, chủ nghĩa Theo em ở giai đoạn đầu xây dựng hoà binh, chủ nghĩa xã hội (1955- 1964) văn học đặc biệt là thể loại văn xã hội (1955- 1964) văn học đặc biệt là thể loại văn xuôi đã chú trọng khai thác những mảng đề tài nào? xuôi đã chú trọng khai thác những mảng đề tài nào? [...]... của giai đoạn văn học từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 sẽ mãi mãi được ghi nhận, và đó chính là tiền đề cho sự phát triển của văn học Việt Nam trong giai đoạn hiện tại và cả tương lai Em hãy cho biết vài nét về hoàn cảnh xã hội, lịch sử và văn hoá của nước ta từ 1975 đến hết thế kỷ XX ? Phần hai: Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX I- Hoàn cảnh xã hội, lịch sử và văn hoá - 30-4-1975... Giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản và chức năng thẩm mĩ của văn học được đặc biệt chú ý Như vậy từ năm 1975 Văn học đã chuyển sang một giai đoạn mới + Có thể xem từ 1975 đến 1985 là chặng đường văn học chuyển tiếp, trăn trở, tìm kiếm con đường đổi mới + Từ năm 1986 trở đi là chặng đường Văn học đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và khá toàn diện Nhìn chung, Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỷ XX đã vận... gian Em hãy nêu vắn tắt những đặc điểm chung của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975? IV- Một vài đặc điểm chung 1-Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội là đặc điểm nổi bật của giai đoạn văn học này 2- Nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc 3- Một nền văn học có nhiều thành tựu về sự phát triển của các thể loại và phong cách tác giả Tóm lại: Sau năm 1975, lịch sử dân... chặng (1945- 1954, 1955-1964, 1965-1975) mỗi chặng có những thành tựu riêng Văn học giai đoạn này có ba đặc điểm cơ bản : vận động chủ yếu theo hướng cách mạng hoá , gắn bó với vận mệnh chung của cả đất nước ; hướng về đại chúng ; chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn Từ sau năm 1975 , nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỷ xx, cùng với đất nước , văn học Việt Nam bước vào thời đổi mới Văn. .. thế kỷ XX đã vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc Văn học phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề, phong phú, mới mẻ hơn về thủ pháp nghệ thuật, đề cao cá tính sáng tạo, đổi mới cách nhìn nhận, tiếp cận con người và hiện thực Phần ba: Kết luận Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 hình thành và phát triển trong một hoàn cảnh đăc biệt ( cuộc... tạp và sai lạc của văn học đô thị miền Nam Qua ba chặng đừơng phát triển, văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 đã có nhiều thành tựu ở tất cả các thể loại: thơ ca, văn xuôi, phê bình, kịch Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những hạn chế do sự chi phối của hoàn cảnh chiến tranh liên miên của đất nước Mặc dù thời kỳ văn học này tuy chưa có những đỉnh cao nhưng cũng có nhiều những tác phẩm thực... 1975 xuất hiện nhiều, và đang từng bước khẳng định vị trí của mình như Y Phương với Tiếng hát tháng giêng; Nguyễn Quang Thiều với Sự mất ngủ của lửa Hãy cho biết những khởi sắc của văn xuôi từ 1975 đến hết thế kỷ XX ? -Sau 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơ ca nhạy cảm với các vấn đề của đời sống, một số cây bút đã có ý thức muốn đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống... Văn học đô thị miền Nam mặc dù chịu sự kìm kẹp của Mỹ Nguỵ vẫn có nhưng tác phẩm nói lên khát vọng tự do của người cầm bút và phê phán mặt trái của xã hội Truyện ngắn của Lê Vĩnh Hoà, Lý Văn Sâm, Sơn Nam, Vũ Bằng; thơ của Viễn Phương, Trần Quang Long; phê bình của Vũ Hạnh đều trực tiếp đóng góp vào dòng văn học tiến bộ, đối lập với những khuynh hướng phức tạp và sai lạc của văn học đô thị miền Nam. .. Đế quốc Mỹ đổ quân vào miên Nam chuyển sang thời kỳ chiến tranh cục bộ thì văn xuôi lai xuất hiện các tác phẩm mới: Mẫn và tôi (Phan Tứ), Đất Quảng ( Nguyễn Trung Thành) *Văn học cách mạng miền Nam giàu chất lý tưởng và rất phong phú về chất liệu hiện thực Nhiều tác phẩm có giá trị bền vững với thời gian Em có nhận xét gì về văn xuôi Miền Bắc trong thời kỳ chông Mỹ? Văn xuôi miền Bắc: truyện và... kiện tiếp xúc với văn hoá nhiều nước khác trên thế giới Văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thông khác phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của văn học II- Những chuyển biến và thành tựu ban đầu - Từ sau 1975 thơ không tạo được sự hấp dẫn và lôI cuốn như ở giai đoạn trước Tuy nhiên vẫn có một số tác phẩm ít nhiều tạo được sự chú ý: + Chế Lan Viên từ lâu đã âm thầm . chung cho sự phát triển của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975. Tám 1945 đến 1975. - Đường lối lãnh. một: văn học Việt Nam từ cách Phần một: văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 mạng tháng Tám 1945 đến 1975 I- Những tiền đề chung cho sự

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan