tài liệu tham khảo về thực trạng phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh tây ninh

20 1.8K 10
tài liệu tham khảo về thực trạng phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN NGUỒN NHÂN LỰC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH TÂY NINH SỐ BÁO DANH: SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ NHẬT TRƯỜNG MSSV: 1553404041074 LỚP: Đ15NL3 GVBM: Ths ĐOÀN THỊ THỦY TP HCM, NGÀY 23 THÁNG NĂM 2017 Mã lớp: NNL.1.2_15NL_D1 Số báo danh: 343 2_LT Họ tên HỒ NHẬT TRƯỜNG Mã số sinh viên 1553404041074 Điểm số Điểm chữ Cán chấm thi Cán chấm thi (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Mục Lục Mã lớp: NNL.1.2_15NL_D1.2_LT Số báo danh: 343 Họ tên Mã số sinh viên .2 Mục Lục .3 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH TÂY NINH 1.1 Khái niệm ý nghĩa phân bố nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm .1 1.2 Phân bố nguồn nhân lực 1.2.1 Phân bố nguồn nhân lực theo ngành kinh tế 1.2.2 Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế 1.2.3 Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH TÂY NINH 2.1 Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ Tây ninh 2.1.1 Thực trạng 1.1.2 Nguyên nhân 2.2 Phân bố nguồn nhân lực theo ngành kinh tế 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Nguyên nhân: 2.3 Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế 2.3.1 Thực trạng .8 2.3.2 Nguyên nhân 2.5 Đánh giá thực trạng phân bố nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh .11 2.5.1 Ưu điểm: .11 2.5.2 Nhược điểm: 12 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHAN LỰC TẠI TỈNH TÂY NINH .13 3.1 Một số yêu cầu việc phân bố nguồn nhân lực 13 3.2 Đề suất số kiến nghị cho việc phân bố nguồn nhân lực .13 KẾT LUẬN 15 LỜI MỞ ĐẦU Nguồn nhân lực nói chung nhân lực lao động chất lượng cao coi loại tài ngun vơ hình quan trọng nhất, định đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước Hiện nay, tỉnh Tây Ninh đà phát triển có nguồn nhân lực dồi góp phần vào phát triển kinh tế nước ta Tuy nhiên, nguồn nhân lực nguồn nhân lực có trình độ chưa khai thác phân bố phù hợp với huyện, xã Đặc biệt giai đoạn phát triển kinh tế thị trường việc phân bố hợp lý nguồn nhân lực để phát huy tối đa vai trò phát triển kinh tế xã hội ngày quan tâm Tây Ninh Đó lý mà em định nghiên cứu “ Thực trạng giải pháp phân bố nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH TÂY NINH 1.1 Khái niệm ý nghĩa phân bố nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm Theo Nguyễn Tiệp “ Nguồn nhân lực nguồn lực người, phận quan trọng có quan hệ chặt chẽ với dân số, đóng vai trị tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội” Phân bố nguồn nhân lực hình thành phân phối nguồn nhân lực vào ngành kinh tế, thành phần kinh tế, vùng kinh tế theo quan hệ tỉ lệ định nhằm sử dụng đầy đủ có hiểu nguồn nhân lực kết trình phân bố nguồn nhân lực hình thành nên cấu nguồn nhân lực cách hợp lý Cơ cấu nguồn nhân lực: Phản ánh tỷ trọng nguồn nhân lực theo tiêu thức nghiên cứu nguồn nhân lực xã hội Nhà nước tác động vào phân bố nguồn nhân lực thơng qua • Chính sách phát triển nhà kinh tế • Chính sách phát triển vùng kinh tế • Các sách lao động việc làm • Chính sách dân số • Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế 1.1.2 Ý nghĩa việc phân bố nguồn nhân lực - Đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu nhân lực theo chuyên môn kĩ thuật, tuổi, giới tính phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng, ngành phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia - Khai thác tốt tiềm nguồn lực như: đất đai, rừng biển, tài nguyên khoáng sản tạo điều kiện phát triển bền vững, hài hòa vùng, khu vực - Tạo điều kiện sử dụng có hiệu nguồn nhân lực góc độ suất lao động xã hội mức toàn dụng lao động ( giảm tỷ lệ người khơng có việc làm ) - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ mơi trường sinh thái, khai thác hợp lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tăng cường nghiệp an ninh quốc phịng - Phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất, giảm bớt sức ép việc làm - Đảm bảo phát triển nguồn nhân lực hợp lý vùng nước, tạo điều kiện để vùng xích lại gần trình độ phát triền 1.2 Phân bố nguồn nhân lực 1.2.1 Phân bố nguồn nhân lực theo ngành kinh tế Xét phân bố nguồn nhân lực theo nhóm ngành lớn ( công nghiệp - xây dựng; nông - lâm - ngư nghiệp; dịch vụ ) theo xu hướng giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ Quy mô tốc độ tăng giảm tỷ trọng lao động ngành phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng suất lao động xã hội 1.2.2 Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế Phân bố nguồn nhân lực thành phần kinh tế, theo giảm lao động khu vực nhà nước với tiến trình cải cách kinh tế 1.2.3 Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ trình chuyển dịch nơi cư trú nơi làm việc người lao động theo khơng gian thời gian thơng qua hình thức di dân khác - Các hình thức phân bố nguồn nhân lực theo vùng: + Phân bố nguồn nhân lực thơng qua hình thức di dân + Phân bố nguồn nhân lực tác động quy lực cung – cầu thị trường lao động + - Phân bố nguồn nhân lực thơng qua chương trình phát triển kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố nguồn nhân lực theo vùng thời gian tới bao gồm: + Mức độ chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội mức sống giũa vùng + Chênh lệch tăng trưởng kinh tế vùng thị hóa + Q trình Cơng nghiệp hóa vùng + Sự phát triển thành phố, phát triển thị trường lao động vùng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH TÂY NINH 2.1 Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ Tây ninh 2.1.1 Thực trạng Tây Ninh có vị trí thuận lợi cầu nối Thành Phố Hồ Chí MInh với thủ Phnom Pênh- vương quốc Campuchia, có dân cư tập trung đơng, lực lượng lao động dồi dào, trình độ dân trí cao cịn có khả tiếp cận với khoa học cơng nghệ đại Bảng 2.1 Diện tích, dân số trung bình mật độ dân số tỉnh Tây Ninh năm 2015 Tây Ninh 2011 2012 2013 Diện tích (km2) Dân số trung bình (Nghìn người) Mật độ dân số ( Người/km2) 4039,7 1082,0 267,8 4039,7 1089,7 269,7 4032,6 1096,9 272,0 1104,2 1111,5 274,0 276,0 2014 4032,6 sơ 2015 4032,6 (Nguồn: Tổng cục thống kê – năm 2015) Qua bảng số liệu cho ta thấy: Diện tích Tỉnh Tây Ninh Năm 2011-2015 bị thu hẹp đến 7,1 km2 , dân số có tăng nhẹ tăng 29,5 nghìn người, mật độ dân số tăng liên tục qua năm Hình 1.1 Tỷ lệ lực lượng lao động tỉnh Tây Ninh năm 2011-2015 hình cho ta thấy, Tây Ninh có xu hướng tập trung nguồn nhân lực dồi sau nhà nước ta xây dựng phát triển, biết khai thác hiệu nguồn nhân lực có tỉnh Đặt biệt lực lượng lao động có xu hướng tăng liên tục qua năm Bảng 2.2 tỷ lệ nguồn nhân lực có việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo huyện/quận/thị xã năm 2015 Đơn vị: % STT Huyện/quận/thị xã A B Tổng số Vị công việc Làm công ăn Tự làm lương Toàn tỉnh 100 0 Huyện Tân Biên 100 53,9 46,1 Huyện Tân Châu 100 54,4 44,3 Huyện Gò Dầu 100 44 52,9 Huyện Châu Thành 100 41,3 57,4 Huyện Trảng Bàng 100 41,1 48,8 Thành Phố Tây Ninh 100 50,9 48,2 Huyện Dương Minh Châu 100 46,9 49,4 Huyện Hòa Thành 100 53 46,4 10 Huyện Bến Cầu 100 44,1 54,8 (Nguồn: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh tây ninh) Qua bảng số liệu cho thấy: + Tỷ lệ nguồn nhân lực làm công ăn lương tử 15 tuổi trở lên tỉnh Tây Ninh cao huyện Tân Biên 53,9% Tân Châu 54,4 % Khi đó, Huyện Trảng Bàng Châu Thành lại có tỷ lệ lao động làm công ăn lương thấp tỉnh Tây Ninh + Tỷ lệ nguồn nhân lực có tự làm huyện Châu Thành lại chiếm tỷ lệ cao 57,4% tỉnh Tây Ninh tiếp tục thúc đẩy khu kinh tế trọng điểm phát huy vai trò phát triển mình, đồng thời tạo điều kiện đầu tư cho khu vực gặp nhìu khó khăn Tây Ninh cố gắng nâng cao trình độ dân trí đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, gắn chặc phát triển kinh tế- xã hội vơi bảo vệ , cải thiện môi trường 1.1.2 Nguyên nhân - Phân bố nguồn nhân lực không đồng huyện - Do khu công nghiệp phân bố không huyện - điều kiện tự nhiên, đất đai màu mỡ thuận lợi cho khu công nghiệp mộc lên, số huyện diện tích đất bưng rẫy chiếm diện tích nhìu nên khu cơng nghiệp thường nhỏ nên nguồn lao động so với huyện khác 2.2 Phân bố nguồn nhân lực theo ngành kinh tế 2.2.1 Thực trạng - Phân bố nguồn nhân lực theo nhóm ngành: Nơng-lâm-thủy sản, cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ - Q trình cơng nghiệp hố đại hố ln thay đổi tỷ trọng lao động ngành kinh tế theo xu hướng giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp dịch vụ Hình 2.1: cấu lao động ngành kinh tế 2011-2014 Hình cho ta thấy qua năm có thay đổi rỏ rệt năm Quá trình chuyển dịch cấu lao động từ năm 2011-2014 diễn theo hướng tích cực, giảm nơng- lâm- hủy sản, tăng công nghiệp- xây dựng dịch vụ ⇒ Nhận xét chung: q trình cơng nghiệp hóa đại hóa diễn với tốc độ thấp nên đa số lao động lao động Nông nghiệp, lao động hoạt động Cơng nghiệp-xây dựng, dịch vụ cịn chiếm tỷ trọng thấp cấu lao động Cơ cấu lao động ngành tỉnh Tây Ninh lạc hậu, chậm phát triển, ngành cơng nghiệp- xây dựng, dịch vụ chưa có phát triển tương xứng với tính tỉnh Tây Ninh 2.2.2 Nguyên nhân: - Đất nông nghiệp tăng dẫn đến suất lao động giảm - Năng suất lao động thấp, trình độ phân cơng lao động  cần nguồn nhân lực hoạt động ngành Nông nghiệp - Nhu cầu sản phẩm công nghiệp, dịch vụ ngày tăng dẫn đến nguồn nhân lực có xu hướng chuyển từ Nông nhiệp sang Công nghiệp - dịch vụ - Sự tiến khoa học kỹ thuật, phát triển ngành Công nghiệp, suất lao động Công nghiệp tăng, đảm bảo đủ lương thực - thực phẩm cho ngành Nông nghiệp 2.3 Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế 2.3.1 Thực trạng Trong thành phần kinh tế Tây Ninh, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo quan trọng kinh tế Tây Ninh Tuy nhiên kinh tế nhà nước lại thu hút lượng lao động lớn, với cách sách khuyến khích phát triển nhằm thu hút vốn đầu tư nước đến tây ninh ngày nhiều Thành phần kinh tế góp phần tạo việc làm cho người lao đông Bảng 2.3 Số lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo huyên/quận/thị xã, phân theo thành phần kinh tế năm 2015 Đơn vị: Người STT Huyện/quận/thị xã Tổng số B A Thành phần kinh tế Ngoài nhà Vốn nước Nhà nước nước Toàn tỉnh 565.115 47.295 462.195 44.262 Huyện Tân Biên 44.878 2.713 41.626 376 Huyện Tân Châu 65.830 5.972 57.951 504 Huyện Gò Dầu 69.910 4.736 55.022 7.144 Huyện Châu Thành 67.167 3.976 57.524 4.437 Huyện Trảng Bàng 84.896 8.040 60.236 13.894 Thành Phố Tây Ninh 61.661 8.436 50.029 2.530 61.072 5.769 49.603 4.602 75.082 5.672 63.568 5.145 1.981 26.636 5.630 Huyện Dương Minh Châu Huyện Hòa Thành 10 Huyện Bến Cầu 34.619 (Nguồn: Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội tỉnh Tây Ninh) Qua bảng số liệu cho ta thấy: - Kinh tế Nhà nước: có số lượng lao động phân bố ổn định huyện, huyện thành phố Tây ninh lại có số lao động lớn huyện bến cầu nhiều - Kinh tế Ngoài nhà nước: huyện Tân Châu thu hút nguồn lao động cao tỉnh với 75.951 người ngược lại Bến Cầu lại có 26.636 người - Kinh tế có vốn nước ngồi: có số lao động phân phân bố cao có 13.894 người 2.3.2 Nguyên nhân - Do Tây Ninh tập trung phát triển kinh tế tương lai, số phận nguồn nhân lực có xu hướng chuyển từ khu vực kinh tế nhà nước sang khu vực kinh tế nhà nước ngày nhiều Tuy nhiên, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo người lao động, phần không nhỏ mún tham gia hoạt động sản xuất khu vực kinh tế nhà nước - Do Việt Nam lao động giá rẻ nên Tây Ninh có số lao động giá rẻ, thị trường rộng, trị ổn định dù giáp với campuchia nên thu hút vốn đầu tư nước ngồi khơng nhiều - Luật Doanh nghiệp đời liên tục sửa đổi cho phù hợp với xu hướng phát triển ngày nay, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu góp phần làm tăng trưởng kinh tế 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh Phát triển nguồn nhân lực phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tây Ninh vấn đề khó khăn đầy thử thách Trong trình này, có nhiều nhân tố ảnh hưởng, tác động tích cực lẫn tiêu cực đến phát triển nguồn nội lực tỉnh Trong bối cảnh nay, ta thấy số nhân tố ảnh hưởng đến phân bố nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh: - Trình độ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Tây Ninh gương phản chiếu trung thực mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh, tích hợp mối quan hệ biện chứng thành tố tạo nên thuộc tính bên quy định chất lượng nguồn nhân lực Trình độ phát triển kinh tế - xã hội tạo động lực, tảng quan trọng để nâng cao mặt đời sống dân cư quốc gia nói chung tỉnh Tây Ninh nói riêng Kinh tế tăng trưởng phát triển tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Kết giáo dục nguồn sức mạnh nội lực thân cá nhân hiệu ứng tính lan tỏa kết mang lại lại có tầm vóc tồn xã hội, tạo phúc lợi cho tồn xã hội Điều này, có ý nghĩa quan trọng điều kiện mà khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp, tức khoa học công nghệ trở thành nguồn vốn tham gia trực tiếp vào trình sản xuất vật chất thành tố quan trọng làm gia tăng giá trị sản phẩm, giảm nhẹ sức lao động người mang lại suất lao động hiệu kinh tế cao, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội 10 - Hệ thống sách kinh tế - xã hội: Nhằm hướng đến chất lượng phân bố nguồn nhân lực Nếu trình độ y tế cao, sách chăm sóc sức khỏe tốt tạo điều kiện phát triển thể lực, thể khỏe mạnh, cường tráng thu hút nhiều người đến làm việc, đầu tư phát triển Bên cạnh sách tiền lương, tiền bảo hiểm xã hội sách an sinh xã hội phù hợp động lực thúc tinh thần sáng tạo, ý thức trách nhiệm, tính kỉ luật tham gia lao động - Nguồn nhân lực dồi dào, giá lao động rẻ, thị trường rộng Bên cạnh lại ổn định mặt kinh tế huyện tỉnh Tây Ninh, ngày thu hút vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp vừa nhỏ ngày mộc lên nhiều - Các yếu tố luật lệ nhà nước: yếu tố ảnh hưởng mạnh đến doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tuân theo qui định nhà nước sách tiền lương, an toàn lao động, vệ sinh lao động… Từ ảnh hưởng đến q trình kế hoạch chiến lược lâu dài doanh nghiệp kéo theo ảnh hưởng phân bố nguồn nhân lực 2.5 Đánh giá thực trạng phân bố nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh 2.5.1 Ưu điểm: - Giải vấn đề nhân lực cho công xây dựng phát triển kinh tế xã hội theo hướng hiệu bền vững; rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình độ phân bố nhân lực tỉnh so với nước; đẩy mạnh đào tạo nhằm nâng cao trí lực, thể lực, nâng cao chất lượng nhân lực gắn với giải lao động - Giảm dần tỷ lệ lao động nông- lâm- thủy sản tăng tỷ lệ lao động công nghiệp- xây dựng dịch vụ - tăng tỉ lệ lao động có việc làm giảm tỉ lệ lao động thiếu việc làm tạo cho người lao động có việc làm phù hợp với trình độ - cung cấp nguồn nhân lực số lượng chất lượng, tạo việc làm tìm việc doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh 11 2.5.2 Nhược điểm: - Khó khăn việc phân bố nguồn nhân lực cho phù hợp với huyện/quận/ thị xã, cấu lao động lạc hậu thách thức lớn cho việc phân bố - Dân số độ tuổi lao động tăng gây sức ép việc phân bố nguồn nhân lực vấn đề phân chia, bố trí tạo việc làm vấn đề cấp bách - Lao động có có xu hướng chuyển từ khu vực nhà nước sang khu vực nhà nước cịn tình trạng thiếu quy hoạch, hoạt động kinh doanh sản xuất chưa quản lí chặt chẽ, việc sử dụng lao động tùy tiện, lao động chưa làm việc ngành nghề, việc nên gây lãng phí lao động lớn 12 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHAN LỰC TẠI TỈNH TÂY NINH 3.1 Một số yêu cầu việc phân bố nguồn nhân lực - Phân bố nguồn nhân lực cách hợp lí để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - Đảm bảo cấu lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - Tiếp tục giải phóng sức lao động đảm bảo phát huy chất lượng nguồn nhân lực - Đảm bảo đầy đủ việc làm cho người lao động độ tuổi lao động nói riêng nguồn nhân lực xã hội nói chung - Phân bố sử dụng nguồn nhân lực cách có hiệu phải đảm bảo an toàn - Phát huy tối đa tiềm dân vốn, kĩ thuật kinh nghiệm, đồng tranh thủ phân bố có hiệu nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh 3.2 Đề suất số kiến nghị cho việc phân bố nguồn nhân lực - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn: + Chỉ dẫn người dân cách làm ăn + Đào tạo dạy nghề cho người lao động nông thôn số ngành nghề liên quan đến nông-lâm-ngư nghiệp + Hướng dẫn người dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học để tạo sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao - Các doanh nghiệp, tổ chức nên xây dựng mơi trường làm việc an tồn, có nhiều sách an sinh xã hội nhằm tạo tâm lý ổn định làm việc cho người lao động 13 - Cục thống kê tỉnh Tây Ninh cần phải thường xuyên điều tra dân số chất lượng lao động định kỳ để dễ dàng phân bố nguồn nhân lực phù hợp cho huyện/quận/thị xã - Ở huyện giáp ranh với biên giới cần có sách ưu đãi, khuyến kích để thu hút lao động - Tây Ninh nên xây dựng cho cấu kinh tế hợp lý để biết nên sử dụng nguồn nhân lực 14 KẾT LUẬN Qua thực trạng phân tích cho thấy việc phân bố nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh khó khăn dẫn đến phân bố nguồn lao động không đồng huyện tỉnh Hiện nay, q trình thị hóa gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta diễn với tốc độ nhanh quy mô nước kể từ thực chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường nên có tác động đến phân bố làm cho nguồn nhân lực thành thị tăng lên, tỷ trọng lao động thành phần kinh tế nhà nước tăng đáng kể Vì vậy, việc phân bố nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh vấn đề đáng quan tâm tỉnh Tây Ninh có sách đầu tư, phát triển thị trường lao động cho huyện.Chính sách Nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi cho vùng phát huy lợi để đạt tăng trưởng, phát triển kinh tế, góp phần thúc đẩy phân bố lại nguồn nhân lực 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiệp (2010), Giáo trình nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động – Xã hội Bài giảng nguồn nhân lực Đồn Thị Thủy Hồng Ngọc Hưng, (22/10/2013), Thực trạng giải pháp phân bổ sử dụng nguồn nhân lực huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000-2010 năm download http://www.zbook.vn/ebook/thuc-trang-va-giai-phap-phan-bo-va-su-dung-nguonnhan-luc-o-huyen-binh-lieu-tinh-quang-ninh-giai-doan-2000-2010-va-nhung-34418/ TRẦN QUANG QUÝ (06/11/2015 ),” Tập trung nguồn lực, xây dựng Tây Ninh phát triển nhanh bền vững”, BáoMới.com, download http://www.baomoi.com/tap-trung-cac-nguon-luc-xay-dung-tay-ninh-phat-trien-nhanhva-ben-vung/c/17920244.epi (6/11/2013),thực trạng phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ phát triễn kinh tế xã hội việt nam, download địa https://prezi.com/x2doszrocyxx/phan-bo-nnl-theo-lanh-tho/ 16 ... thị trường lao động vùng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH TÂY NINH 2.1 Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ Tây ninh 2.1.1 Thực trạng Tây Ninh có vị trí thuận lợi cầu nối... TRẠNG PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH TÂY NINH 2.1 Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ Tây ninh 2.1.1 Thực trạng 1.1.2 Nguyên nhân 2.2 Phân bố. .. VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH TÂY NINH 1.1 Khái niệm ý nghĩa phân bố nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm .1 1.2 Phân bố nguồn nhân lực 1.2.1 Phân

Ngày đăng: 02/04/2017, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mã lớp:

  • NNL.1.2_15NL_D1.2_LT

  • Số báo danh:

  • 343

  • Họ và tên

  • Mã số sinh viên

  • Mục Lục

  • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH TÂY NINH

    • 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân bố nguồn nhân lực

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.2. Phân bố nguồn nhân lực

        • 1.2.1. Phân bố nguồn nhân lực theo ngành kinh tế

        • 1.2.2. Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế

        • 1.2.3. Phân bố nguồn nhân lực theo vùng lãnh thổ

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH TÂY NINH

          • 2.1. Phân bố nguồn nhân lực theo các vùng lãnh thổ ở Tây ninh

            • 2.1.1 Thực trạng

            • 1.1.2 Nguyên nhân

            • 2.2 Phân bố nguồn nhân lực theo ngành kinh tế

              • 2.2.1 Thực trạng

              • 2.2.2 Nguyên nhân:

              • 2.3. Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế

                • 2.3.1. Thực trạng

                • 2.3.2 Nguyên nhân

                • 2.5 Đánh giá về thực trạng phân bố nguồn nhân lực tại tỉnh Tây Ninh

                  • 2.5.1 Ưu điểm:

                  • 2.5.2 Nhược điểm:

                  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHAN LỰC TẠI TỈNH TÂY NINH

                    • 3.1 Một số yêu cầu trong việc phân bố nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan