Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013

114 263 0
Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Trong nền kinh tế quốc dân, công nghiệp là ngành sản xuất giữ vai trò rất quan trọng. Ngành công nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm phục vụ cho đời sống xã hội. Công nghiệp không những cung cấp hầu hết các máy móc, công cụ, tƣ liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho tất cả các ngành kinh tế mà còn tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển nền kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội. Công nghiệp còn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, giải quyết các vấn đề xã hội và góp phần củng cố an ninh quốc phòng. Không một ngành kinh tế nào lại không sử dụng các sản phẩm của công nghiệp. Vì vậy, để đƣa đất nƣớc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu, đối với các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam thì phát triển công nghiệp là một xu hƣớng tất yếu. Phát triển công nghiệp đƣợc coi là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Nhận thức rõ vai trò to lớn của công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, trong đƣờng lối đổi mới của Đảng đã rất coi trọng vấn đề phát triển công nghiệp với phƣơng hƣớng mục tiêu rõ rệt. Trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu rõ: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đƣa đất nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp”[36, tr 321]. Thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế nƣớc ta có những bƣớc phát triển rõ rệt và đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đƣa nƣớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội và kém phát triển, hội nhập với nền kinh tế quốc tế và khu vực, trong đó công nghiệp là ngành kinh tế đóng góp một vai trò quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nƣớc trên con đƣờng đổi mới, Hà Nam không chỉ đƣợc biết đến là vùng đất giàu truyền thống đấu tranh và hiếu học mà ngày nay, Hà Nam còn đƣợc biết đến là một trong những điểmLuận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 2 sáng về phát triển công nghiệp. Hà Nam đang có sự chuyển mình mạnh mẽ với những bƣớc đi trên con đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, cũng chính trong quá trình phát triển ấy rất nhiều vấn đề, nhiều câu hỏi lớn đƣợc đặt ra. Cụ thể nhƣ: Những thành tựu cụ thể của công nghiệp Hà Nam hiện nay là gì? Sự phát triển của công nghiệp Hà Nam là do những yếu tố tác động nào? Công nghiệp Hà Nam phát triển ở mức độ nào và theo hƣớng nào? Tiềm năng, thế mạnh của công nghiệp Hà Nam là gì? …..Nghiên cứu để lý giải các vấn đề này là việc làm rất cần thiết và bổ ích không chỉ có ý nghiã trong việc tái hiện bức tranh lịch sử về quá trình phát triển của công nghiệp Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2013, mà còn góp phần làm sinh động thêm bức tranh lịch sử kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế Hà Nam nói riêng trong thời kì đổi mới. Đồng thời, nghiên cứu về sự phát triển của công nghiệp Hà Nam giai đoạn này sẽ minh chứng xác thực nhằm khẳng định tính đúng đắn và sự phù hợp của những chủ trƣơng, đƣờng lối đổi mới của Đảng, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế và hiệu quả của những chính sách phát triển công nghiệp của Nhà nƣớc khi áp dụng ở các địa phƣơng cụ thể. Mặt khác, nghiên cứu về quá trình phát triển của công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 cũng sẽ góp phần làm phong phú thêm những nghiên cứu về lịch sử địa phƣơng Hà Nam. Qua nghiên cứu, tổng kết những thành tựu đạt đƣợc và hạn chế còn tồn tại, các kết quả nghiên cứu sẽ phần nào đã giúp các cấp lãnh đạo ở địa phƣơng Hà Nam rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc quản lý và hoạch định chính sách phát triển công nghiệp của Hà Nam trong thời gian tới. Chính vì những lý do trên, tôi chọn vấn đề “ Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với mục tiêu thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, vấn đề phát triển công nghiệp đang đƣợc đặc biệt chú trọng ở nhiều cấp, nhiềuLuận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 3 ngành, nhiều địa phƣơng và đây cũng là mối quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu. Vì vậy, có rất nhiều công trình nghiên cứu đã viết về công nghiệp nói chung và công nghiệp Hà Nam nói riêng trong thời kì đổi mới. Tiêu biểu trong số đó phải kể đến các công trình nghiên cứu sau đây: Trong cuốn "Chính sách phát triển kinh tế công nghiệp Việt Nam trong quá trình đổi mới"[46], tác giả đã nêu đƣợc cụ thể những chính sách phát triển đối với ngành công nghiệp cả nƣớc trong thời kỳ đổi mới. Trong cuốn "Công nghiệp Việt Nam 1945 - 2000"[48], tác giả đã khái quát các chặng đƣờng phát triển của ngành công nghiệp từ năm 1945 đến năm 1995 và phƣơng hƣớng, mục tiêu của ngành đến năm 2000 cũng đƣợc đề cập đến. Trong cuốn "60 năm công nghiệp Việt Nam”[49], tác giả đã khái quát tình hình phát triển của ngành công nghiệp qua từng thời kỳ, từng giai đoạn. Bên cạnh đó, những nhân tố mới của ngành trong thời kỳ đổi mới và các ngành kinh tế, kỹ thuật và các cơ sở công nghiệp cũng đƣợc đề cập đến. Trong cuốn "Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển" [50], tác giả đã dựng lại bức tranh về quá trình phát triển công nghiệp cả nƣớc thời kỳ 1985 - 2005. Những thành tựu, hạn chế của ngành công nghiệp từ năm 1985 đến 2006 và những yếu tố tạo điều kiện cho ngành phát triển, nguyên nhân của những hạn chế cũng đƣợc đề cấp đến. Ngoài ra, các số liệu về sự phát triển ngành công nghiệp từ 1985 đến 2005 cũng đƣợc phản ánh đầy đủ. Mặc dù không trực tiếp viết về công nghiệp tỉnh Hà Nam nhƣng những cuốn sách trên đã giúp tác giả có cơ sở lý luận và thực tiễn cũng nhƣ cái nhìn khái quát về công nghiệp Việt Nam để từ đó vận dụng vào giải quyết các vấn đề khoa học của đề tài. Dƣới góc độ địa phƣơng Hà Nam, đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến sự phát triển công nghiệp của tỉnh trong thời kỳ đổi mới. Cuốn “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Nam" tập I (1930- 1975)[1] và "Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Nam" tập II (1975 - 2000)[2], đã ghi lại các sự kiện tiêuLuận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 4 biểu, những cống hiến, đóng góp của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hà Nam trong suốt thời kì xây dựng và bảo vệ quê hƣơng, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Qua đó, tình hình và sự phát triển ngành công nghiệp cũng đƣợc phản ánh khá sinh động. Tác giả Chu Viết Luân trong cuốn “Hà Nam thế và lực mới trong thế kỉ XXI”[45], đã cho chúng ta cái nhìn khái quát về vị thế, tiềm lực của Hà Nam trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và kinh tế công nghiệp nói riêng. Tác giả cũng cho ta thấy Hà Nam có nhiều thế mạnh để tiếp tục phát triển kinh tế cho tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Trong cuốn “Niên giám thống kê 2013”[26] đã đƣa ra các con số, số liệu thống kê về cơ cấu giá trị công nghiệp Hà Nam so với cả nƣớc, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nam phân theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế. Tuy nhiên, cuốn sách này mới chỉ đơn thuần dừng lại ở việc cung cấp các con số thể hiện sự phát triển của công nghiệp mà chƣa lý giải đƣợc nguyên nhân của sự phát triển đó, cũng nhƣ chƣa có những phân tích, đánh giá cụ thể về tình hình phát triển. Cuốn “Kinh tế xã hội Hà Nam 14 năm phát triển” [14] đã khái quát đƣợc tình hình kinh tế - xã hội của Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2010. Mặc dù chỉ dừng lại ở việc liệt kê số liệu về kinh tế công- nông- thƣơng nghiệp, văn hóa giáo dục nhƣng đây là nguồn tài liệu quan trọng cung cấp cho tác giả cái nhìn khái quát về kinh tế- xã hội tỉnh Hà Nam. Có thể thấy, những công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến các mặt khác nhau của tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, những công trình đó mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả ở từng mặt, ở từng thời gian khác nhau chứ chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách chuyên biệt, tổng thể và hệ thống về quá trình phát triển công nghiệp của tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2013. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng: Đề tài tập trung tìm hiểu ngành kinh tế công nghiệp củaLuận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 5 tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 với đối tƣợng nghiên cứu cụ thể là các cơ sở sản xuất công nghiệp, các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp (bao gồm cả các ngành nghề thủ công), cơ cấu ngành công nghiệp và giá trị sản xuất đạt đƣợc của ngành công nghiệp. * Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn thời gian: Từ năm 1997 (là năm tỉnh Hà Nam đƣợc tái lập) đến năm 2013. - Giới hạn không gian là tỉnh Hà Nam, gồm 5 huyện ( Duy Tiên, Lý Nhân, Kim Bảng, Thanh Liêm, Bình Lục) và 1 thành phố (thành phố Phủ Lý). 4. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài * Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp của tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa để làm sáng rõ hơn quá trình công nghiệp hóa của cả nƣớc nói chung và của địa phƣơng nói riêng. * Nhiệm vụ : Đề tài sẽ tập trung làm rõ những vấn đề khoa học sau đây: - Phân tích những yếu tố tác động đến sự phát triển của công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 để làm rõ những thuận lợi và khó khăn của ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam trong giai đoạn này. - Phân tích quy mô sản xuất, cơ cấu và giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nam giai đoạn 1997- 2013, tổng kết những thành tựu đạt đƣợc và hạn chế còn tồn tại. - Phân tích tác động của công nghiệp Hà Nam tới tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh trên cả hai phƣơng diện tích cực và tiêu cực. 5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sƣu tầm, khai thác và sử dụng các nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Tài liệu lƣu trữ bao gồm: Niên giám thống kê, báo cáo hàng năm củaLuận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 6 UBND tỉnh Hà Nam và các sở, ban, ngành của địa phƣơng. - Các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết, quyết định, thông tƣ, đề án…. của Đảng, Nhà nƣớc và các cơ quan, ban ngành của tỉnh liên quan đến vấn đề phát triển công nghiệp. - Các sách chuyên khảo, các công trình nghiên cứu lịch sử địa phƣơng, các bài viết đăng trên báo, tạp chí xuất bản ở cả trung ƣơng và địa phƣơng có nội dung liên quan đến đề tài. Ngoài ra đề tài còn sử dụng các nguồn tài liệu điền dã tại địa phƣơng, tài liệu tham khảo trên internet. Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Luận văn Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013

Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế quốc dân, công nghiệp ngành sản xuất giữ vai trò quan trọng Ngành công nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm phục vụ cho đời sống xã hội Công nghiệp cung cấp hầu hết máy móc, công cụ, tƣ liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho tất ngành kinh tế mà tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển kinh tế nâng cao trình độ văn minh toàn xã hội Công nghiệp có tác dụng thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, giải vấn đề xã hội góp phần củng cố an ninh quốc phòng Không ngành kinh tế lại không sử dụng sản phẩm công nghiệp Vì vậy, để đƣa đất nƣớc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, nƣớc phát triển, có Việt Nam phát triển công nghiệp xu hƣớng tất yếu Phát triển công nghiệp đƣợc coi điều kiện tiên để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nhận thức rõ vai trò to lớn công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, đƣờng lối đổi Đảng coi trọng vấn đề phát triển công nghiệp với phƣơng hƣớng mục tiêu rõ rệt Trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đƣa đất nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp”[36, tr 321] Thực đƣờng lối đổi Đảng từ năm 1986 đến nay, kinh tế nƣớc ta có bƣớc phát triển rõ rệt đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đƣa nƣớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội phát triển, hội nhập với kinh tế quốc tế khu vực, công nghiệp ngành kinh tế đóng góp vai trò quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nƣớc đƣờng đổi mới, Hà Nam không đƣợc biết đến vùng đất giàu truyền thống đấu tranh hiếu học mà ngày nay, Hà Nam đƣợc biết đến điểm Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 sáng phát triển công nghiệp Hà Nam có chuyển mạnh mẽ với bƣớc đƣờng công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, trình phát triển nhiều vấn đề, nhiều câu hỏi lớn đƣợc đặt Cụ thể nhƣ: Những thành tựu cụ thể công nghiệp Hà Nam gì? Sự phát triển công nghiệp Hà Nam yếu tố tác động nào? Công nghiệp Hà Nam phát triển mức độ theo hƣớng nào? Tiềm năng, mạnh công nghiệp Hà Nam gì? … Nghiên cứu để lý giải vấn đề việc làm cần thiết bổ ích ý nghiã việc tái tranh lịch sử trình phát triển công nghiệp Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2013, mà góp phần làm sinh động thêm tranh lịch sử kinh tế Việt Nam nói chung kinh tế Hà Nam nói riêng thời kì đổi Đồng thời, nghiên cứu phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn minh chứng xác thực nhằm khẳng định tính đắn phù hợp chủ trƣơng, đƣờng lối đổi Đảng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế hiệu sách phát triển công nghiệp Nhà nƣớc áp dụng địa phƣơng cụ thể Mặt khác, nghiên cứu trình phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu lịch sử địa phƣơng Hà Nam Qua nghiên cứu, tổng kết thành tựu đạt đƣợc hạn chế tồn tại, kết nghiên cứu phần giúp cấp lãnh đạo địa phƣơng Hà Nam rút học kinh nghiệm cho việc quản lý hoạch định sách phát triển công nghiệp Hà Nam thời gian tới Chính lý trên, chọn vấn đề “ Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với mục tiêu thực thắng lợi công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, vấn đề phát triển công nghiệp đƣợc đặc biệt trọng nhiều cấp, nhiều Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 ngành, nhiều địa phƣơng mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu viết công nghiệp nói chung công nghiệp Hà Nam nói riêng thời kì đổi Tiêu biểu số phải kể đến công trình nghiên cứu sau đây: Trong "Chính sách phát triển kinh tế công nghiệp Việt Nam trình đổi mới"[46], tác giả nêu đƣợc cụ thể sách phát triển ngành công nghiệp nƣớc thời kỳ đổi Trong "Công nghiệp Việt Nam 1945 - 2000"[48], tác giả khái quát chặng đƣờng phát triển ngành công nghiệp từ năm 1945 đến năm 1995 phƣơng hƣớng, mục tiêu ngành đến năm 2000 đƣợc đề cập đến Trong "60 năm công nghiệp Việt Nam”[49], tác giả khái quát tình hình phát triển ngành công nghiệp qua thời kỳ, giai đoạn Bên cạnh đó, nhân tố ngành thời kỳ đổi ngành kinh tế, kỹ thuật sở công nghiệp đƣợc đề cập đến Trong "Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi phát triển" [50], tác giả dựng lại tranh trình phát triển công nghiệp nƣớc thời kỳ 1985 - 2005 Những thành tựu, hạn chế ngành công nghiệp từ năm 1985 đến 2006 yếu tố tạo điều kiện cho ngành phát triển, nguyên nhân hạn chế đƣợc đề cấp đến Ngoài ra, số liệu phát triển ngành công nghiệp từ 1985 đến 2005 đƣợc phản ánh đầy đủ Mặc dù không trực tiếp viết công nghiệp tỉnh Hà Nam nhƣng sách giúp tác giả có sở lý luận thực tiễn nhƣ nhìn khái quát công nghiệp Việt Nam để từ vận dụng vào giải vấn đề khoa học đề tài Dƣới góc độ địa phƣơng Hà Nam, có số công trình nghiên cứu đề cập đến phát triển công nghiệp tỉnh thời kỳ đổi Cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam" tập I (1930- 1975)[1] "Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam" tập II (1975 - 2000)[2], ghi lại kiện tiêu Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 biểu, cống hiến, đóng góp Đảng nhân dân tỉnh Hà Nam suốt thời kì xây dựng bảo vệ quê hƣơng, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Qua đó, tình hình phát triển ngành công nghiệp đƣợc phản ánh sinh động Tác giả Chu Viết Luân “Hà Nam lực kỉ XXI”[45], cho nhìn khái quát vị thế, tiềm lực Hà Nam trình phát triển kinh tế nói chung kinh tế công nghiệp nói riêng Tác giả cho ta thấy Hà Nam có nhiều mạnh để tiếp tục phát triển kinh tế cho tƣơng xứng với tiềm tỉnh Trong “Niên giám thống kê 2013”[26] đƣa số, số liệu thống kê cấu giá trị công nghiệp Hà Nam so với nƣớc, cấu giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nam phân theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế Tuy nhiên, sách đơn dừng lại việc cung cấp số thể phát triển công nghiệp mà chƣa lý giải đƣợc nguyên nhân phát triển đó, nhƣ chƣa có phân tích, đánh giá cụ thể tình hình phát triển Cuốn “Kinh tế xã hội Hà Nam 14 năm phát triển” [14] khái quát đƣợc tình hình kinh tế - xã hội Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2010 Mặc dù dừng lại việc liệt kê số liệu kinh tế công- nông- thƣơng nghiệp, văn hóa giáo dục nhƣng nguồn tài liệu quan trọng cung cấp cho tác giả nhìn khái quát kinh tế- xã hội tỉnh Hà Nam Có thể thấy, công trình nghiên cứu đề cập đến mặt khác tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam thời kỳ đổi Tuy nhiên, công trình dừng lại việc đánh giá kết mặt, thời gian khác chƣa có công trình nghiên cứu cách chuyên biệt, tổng thể hệ thống trình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2013 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng: Đề tài tập trung tìm hiểu ngành kinh tế công nghiệp Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 với đối tƣợng nghiên cứu cụ thể sở sản xuất công nghiệp, thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp (bao gồm ngành nghề thủ công), cấu ngành công nghiệp giá trị sản xuất đạt đƣợc ngành công nghiệp * Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn thời gian: Từ năm 1997 (là năm tỉnh Hà Nam đƣợc tái lập) đến năm 2013 - Giới hạn không gian tỉnh Hà Nam, gồm huyện ( Duy Tiên, Lý Nhân, Kim Bảng, Thanh Liêm, Bình Lục) thành phố (thành phố Phủ Lý) Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa để làm sáng rõ trình công nghiệp hóa nƣớc nói chung địa phƣơng nói riêng * Nhiệm vụ : Đề tài tập trung làm rõ vấn đề khoa học sau đây: - Phân tích yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 để làm rõ thuận lợi khó khăn ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn - Phân tích quy mô sản xuất, cấu giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013, tổng kết thành tựu đạt đƣợc hạn chế tồn - Phân tích tác động công nghiệp Hà Nam tới tình hình kinh tế- xã hội tỉnh hai phƣơng diện tích cực tiêu cực Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: Trong trình thực đề tài, tác giả sƣu tầm, khai thác sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Tài liệu lƣu trữ bao gồm: Niên giám thống kê, báo cáo hàng năm Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 UBND tỉnh Hà Nam sở, ban, ngành địa phƣơng - Các văn kiện, thị, nghị quyết, định, thông tƣ, đề án… Đảng, Nhà nƣớc quan, ban ngành tỉnh liên quan đến vấn đề phát triển công nghiệp - Các sách chuyên khảo, công trình nghiên cứu lịch sử địa phƣơng, viết đăng báo, tạp chí xuất trung ƣơng địa phƣơng có nội dung liên quan đến đề tài Ngoài đề tài sử dụng nguồn tài liệu điền dã địa phƣơng, tài liệu tham khảo internet * Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp chủ yếu phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic kết hợp với số phƣơng pháp bổ trợ khác nhƣ: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh nhằm đảm bảo tính khách quan, khoa học nội dung kết nghiên cứu Đóng góp luận văn Khi nghiên cứu đề tài “Công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013” luận văn có đóng góp chủ yếu sau: - Thông qua tìm hiểu công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2013, luận văn góp phần dựng lại tranh trình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa cách tổng thể có hệ thống - Luận văn làm bật kết quả, thành tựu, nhƣ hạn chế trình phát triển ngành công nghiệp tác động phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam Trên sở đó, luận văn rút đặc điểm bật trình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam trình thực đƣờng lối đổi Đảng Nhà nƣớc - Luận văn góp phần làm sáng tỏ biểu cụ thể thực tế đƣờng lối đổi sách phát triển công nghiệp Đảng Nhà nƣớc ta khởi xƣớng địa phƣơng Đồng thời, luận văn cung cấp Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 sở thực tiễn phát triển công nghiệp để giúp nhà lãnh đạo, quản lý, nhà hoạch định sách địa phƣơng có chủ trƣơng, biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp tỉnh tƣơng lai Ngoài ra, luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử kinh tế Việt Nam nói chung lịch sử địa phƣơng Hà Nam nói riêng Bố cục luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận phụ lục, phần nội dung chia làm chương Chương 1: Các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 Chương 2: Chuyển biến công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Chương 3: Tác động phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam đến tình hình kinh tế- xã hội địa phƣơng giai đoạn 1997- 2013 Chương 1: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1997 - 2013 1.1 Điều iện t nhiên 111 tr v gi o th ng Hà Nam tỉnh thuộc khu vực phía Nam đồng sông Hồng (ĐBSH) cửa ngõ giao lƣu kinh tế - xã hội tỉnh phía Bắc với tỉnh phía Nam, nằm tọa độ địa lý 20021’- 210 45’ vĩ Bắc 105045’- 106010’ kinh Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Đông Về địa giới hành chính, tỉnh Hà Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội phía Bắc; phía Đông giáp với tỉnh Hƣng ên, Thái Bình; phía Nam giáp với tỉnh Nam Định; phía Tây Nam giáp với tỉnh Ninh Bình; phía Tây giáp tỉnh với Hòa Bình; gồm đơn vị hành cấp huyện thành phố Phủ Lý, huyện Duy Tiên, huyện Thanh Liêm, huyện Kim Bảng, huyện Lý Nhân, huyện Bình Lục 116 đơn vị hành cấp xã, gồm phƣờng, thị trấn 103 xã Hà Nam “cửa ngõ thủ đô” cách Hà Nội khoảng 60km phía Nam, đồng thời cửa ngõ giao lƣu kinh tế, xã hội tỉnh phía Bắc với tỉnh phía Nam Hà Nam có tuyến đƣờng giao thông huyết mạch nƣớc nhƣ đƣờng bộ, đƣờng sắt đƣờng sông Về đư ng ộ, Hà Nam có 5050,8km đƣờng bộ, đƣờng quốc lộ (QL) có tổng chiều dài 120 km bao gồm đƣờng quan trọng nhƣ QL , QL 21 , QL 21B … QL chạy dọc qua tỉnh nối Hà Nam với Hà Nội phía Bắc, với Ninh Bình phía Nam; QL 21 chạy ngang tỉnh nối Hà Nam với Hòa Bình phía Tây, với Nam Định phía Nam; QL 21B Mỹ Đức - Hà Nội, đƣờng tỉnh lộ 971 QL38 phía Đông (sông Hồng), ranh giới với tỉnh Hƣng ên Nam Định Đặc biệt, đƣờng QL 38 xây xong cầu Lệnh (khánh thành vào năm 2004), thông xe nối liền Hà Nam với Hƣng ên qua sông Hồng, có tác dụng rút ngắn đoạn đƣờng vận chuyển hàng hóa lại đến tỉnh phía Đông nhƣ Hƣng ên, Hải Dƣơng, Quảng Ninh, Hải Phòng….với tỉnh phía Nam đồng Bắc Bộ nhƣ Nam Định, Ninh Bình… Hệ thống đƣờng liên tỉnh Hà Nam phát triển Tổng chiều dài mạng lƣới đƣờng 312km với 35 tuyến, tỉnh quản lý tuyến, lại ủy thác cho huyện quản lý Các đƣờng đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp V cấp IV đồng Không thế, Hà Nam đƣợc đánh giá tỉnh có hệ thống giao thông nông thôn đại đồng Tính đến thời điểm (năm 2013) mạng lƣới giao thông nông thôn có tổng chiều dài 4519 km, đƣờng huyện: 192 km, Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 đƣờng xã liên xã: 666 km, đƣờng thôn xóm, đƣờng đồng: 3661 km Toàn tuyến đƣờng đƣợc rải nhựa đổ bê tông, mặt đƣờng tƣơng đối rộng, phẳng, đáp ứng nhu cầu lại nhân dân tỉnh Về đƣờng sắt, đƣờng sắt Bắc - Nam chạy qua tỉnh có chiều dài 30km 10km đƣờng chuyên dùng, có ga chính: ga Đồng Văn, ga Phủ Lý, ga Bình Lục ga nằm trung tâm thành phố, thị trấn nên thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa lại nhân dân đến vùng địa phƣơng nƣớc Đƣờng sắt chuyên dùng (Phủ Lý- Kiện Khê) nối đƣờng sắt Bắc – Nam với khu sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) tỉnh, phục vụ trực tiếp việc chuyên chở loại nguyên vật liệu sản phẩm nhƣ đá, xi măng, vôi, bột nh ….đi tiêu thụ Về đƣờng sông, địa bàn Hà Nam có sông lớn trung ƣơng quản lý sông Hồng sông Đáy, đóng vai trò quan trọng giao thông đƣờng thủy Sông Hồng đoạn chạy qua tỉnh có chiều dài khoảng 35km, nằm phía Bắc Đông Bắc tỉnh, chảy qua huyện Duy Tiên Lý Nhân, thuận lợi cho vận tải đƣờng thủy Sông Đáy nằm phía Tây tỉnh, có chiều dài 40km, chảy qua huyện Kim Bảng Thanh Liêm Hiện nay, đoạn sông Đáy qua Hà Nam chƣa đƣợc nạo vét, nhƣng đoạn từ Phủ Lý đến xã Thanh Hải (huyện Thanh Liêm) v n đảm bảo cho tàu có trọng tải 200 - 300 lại thuận tiện Hà Nam nằm gần nguồn lƣợng lớn quốc gia miền Bắc nhƣ vùng than Quảng Ninh, nhà máy thủy điện Hòa Bình Do đó, Hà Nam đƣợc đáp ứng đầy đủ nhu cầu than điện cho sản xuất công nghiệp Hơn nữa, Hà Nam nằm gần địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc với tuyến hành lang Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Điều này, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp địa phƣơng Có thể nói, Hà Nam có vị trí địa lý thuận lợi hệ thống giao thông đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng sông phân bố hợp lý, với trình hội Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 nhập kinh tế khu vực quốc tế tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung ngành công nghiệp nói riêng 112 Đ hình, ất i Do vị trí địa lý nằm phía rìa đồng châu thổ sông Hồng - nơi có đan xen đồng với núi đồi thuộc phức hệ Tây Bắc nƣớc ta nên Hà Nam có địa hình đa dạng phức tạp, vừa có đồi núi nửa đồi núi, vừa có đồng bằng, vừa có vùng trũng Có thể chia địa hình theo vùng chính: Vùng đ i n i, nằm phía Tây Tây Nam tỉnh thuộc huyện Thanh Liêm Kim Bảng, chiếm 20 diện tích toàn tỉnh, có độ cao tuyệt đối 378m, vùng tập trung nhiều khoáng sản đá vôi, than bùn….Đây tiềm lớn cho phát triển công nghiệp tỉnh, đặc biệt công nghiệp vật liệu xây dựng Vùng nửa đ i n i, chiếm 15,8% diện tích tự nhiên, độ cao trung bình 80 100m, nằm phía Tây Tây Nam, bao gồm khu vực huyện Thanh Liêm, huyện Kim Bảng Vùng tập trung tới 90% diện tích đồi núi diện tích rừng tỉnh, thuận lợi để phát triển ngành nhƣ: Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất mía đƣờng, chế biến gỗ, chế biến hoa quả, chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê), trồng công nghiệp dài ngày nhƣ chè, cà phê trồng rừng Vùng đ ng : chiếm 64,2% diện tích tự nhiên, độ cao trung bình 0,91,2m so với mặt nƣớc biển Đất vùng chủ yếu đất phù sa đƣợc bồi không đƣợc bồi, tập trung phần huyện Thanh Liêm Kim Bảng, lại chủ yếu thành phố Phủ Lý huyện Lý Nhân, Duy Tiên, Bình Lục Đây tiềm để Hà Nam phát triển nông nghiệp trồng lúa, rau màu, công nghiệp ngắn ngày….cung cấp nguồn nguyên liệu dồi cho ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm Đặc biệt, với địa hình đồng kết hợp với đồi núi nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng khu công nghiệp cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng ất tỉnh H N m năm 2013 10 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 KẾT LUẬN Nhƣ công nghiệp có vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế đặc biệt trình tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Với mục tiêu phấn đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp nên Đảng Nhà nƣớc ta năm qua có nhiều đƣờng lối đổi mới, ý quan tâm phát triển ngành công nghiệp Thông qua việc tìm hiểu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam rút số kết luận sau: Thứ nh t: Kinh tế công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 có chuyển biến mạnh mẽ Trƣớc năm 1997, kinh tế công nghiệp Hà Nam có quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm sơ sài, kĩ thuật thấp kém, với hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế Nhà nƣớc hợp tác xã Nhƣng từ năm 1997 đến 2013, kinh tế công nghiệp tỉnh có bƣớc khởi sắc với tăng trƣởng mạnh mẽ giá trị sản xuất công nghiệp, chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Cùng với quy mô sản xuất công nghiệp ngày lớn, với hình thành phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp khắp địa bàn tỉnh Hà Nam, huyện có khu công nghiệp, cụm công nghiệp Trong sản xuất công nghiệp, xuất thêm nhiều ngành nghề mới, hình thành thêm thành phần kinh tế nhƣ thành phần kinh tế tƣ nhân, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc phát triển tƣơng đối khắp Thứ hai: Công nghiệp Hà Nam phát triển mạnh với cấu ngành đa dạng, ngành sản xuất vật liệu xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh với sản phẩm nhƣ đá xây dựng, đá vôi, xi măng…đã đem lại giá trị sản xuất công nghiệp ngày cao, góp phần làm tăng GDP tỉnh Trên địa bàn tỉnh, sở sản xuất công nghiệp tập trung thành phố Phủ Lý, huyện Duy Tiên, huyện Kim Bảng có xu hƣớng mở rộng Các khu vực kinh tế có chuyển dịch cho phù hợp với tình hình chung đất nƣớc nhƣ khu vực kinh tế Nhà nƣớc giảm nhanh, khu vực kinh tế 100 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Nhà nƣớc khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc tăng nhanh Nhƣ vậy, ngành công nghiệp ngày có vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế Đảng Nhà nƣớc, xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Hà Nam Thứ ba: Công nghiệp Hà Nam phát triển có tác động to lớn đến tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Công nghiệp phát triển khai thác tiềm vốn có tỉnh, đặc biệt tiềm để phát triển công nghiệp nhƣ nguồn nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, vị trí địa lý, dân cƣ…để phát triển kinh tế cách hợp lý Sự phát triển công nghiệp làm thay đổi cảnh quan, sở hạ tầng địa bàn tỉnh nhiều nhà máy, xí nghiệp đƣợc xây dựng, nhiều tuyến đƣờng đƣợc nâng cấp mở rộng ….tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu vùng, miền tỉnh Các nhà máy, khu công nghiệp mọc lên khắp vùng miền, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh phát triển khắp Mặt khác, công nghiệp phát triển thúc đẩy trình đô thị hóa, cải thiện đời sống nhân dân, làm giảm bớt cách biệt vùng miền địa bàn tỉnh góp phần phát triển văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh Công nghiệp thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác đem lại lợi nhuận kinh tế cao Bởi vì, công nghiệp có đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế, làm mở rộng qui mô kinh tế, kích thích ngành kinh tế khác phát triển Thứ tư: Để có đƣợc phát triển kinh tế nhanh, mạnh thời gian qua phải kể đến lãnh đạo đắn Đảng, Nhà nƣớc đặc biệt chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc tỉnh Hà Nam đề Với đƣờng lối đổi toàn diện Đảng, sở tiềm năng, mạnh tỉnh, chủ chƣơng phát triển kinh tế công nghiệp Hà Nam phát triển từ thấp đến cao, phát triển tiểu thủ công nghiệp công nghiệp, nông nghiệp nên khai thác đƣợc nguồn lực trình độ 101 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 sản xuất Bên cạnh đƣờng lối đắn Đảng, để có đƣợc thành to lớn ta phải kể đến đóng góp nhân dân lao động Hà Nam Chính động cần cù, sáng tạo nhân dân ngành kinh tế góp phần làm cho kinh tế công nghiệp có bƣớc phát triển mạnh Thứ năm: Công nghiệp Hà Nam trình phát triển v n tồn số hạn chế cần khắc phục: - Công nghiệp phát triển nhƣng phát triển bề rộng, số lƣợng doanh nghiệp tham gia lĩnh vực hoạt động công nghiệp lớn song quy mô nhỏ bé, công nghiệp phân bố không vùng, địa phƣơng, thiết bị công nghệ kỹ thuật chƣa cao, trình độ lao động công nghiệp thấp Chƣa có nhiều sản phẩm công nghiệp có giá trị mang lại nguồn tích lũy cao, có vị tác động ảnh hƣởng lớn đến thị trƣờng - Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc nƣớc vào khu công nghiệp tập trung chậm, chủ yếu vốn đầu tƣ nƣớc, vốn đầu tƣ nƣớc Tiến độ thực dự án chậm vƣớng mắc đền bù, giải phóng mặt bằng, nhiều dự án triển khai đƣợc phải ngừng Đặc biệt, có nhiều KCN diện tích đất bỏ trống nhiều nhƣ KCN Hòa Mạc, KCN Liêm Phong, nhân dân lại tìm cách thuê lại diện tích đất để trồng trọt - Phát triển công nghiệp đứng trƣớc nguy ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái 102 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam tập I (1930 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam tập II (1975 - 2000), NXB Chính trị Quốc gia Ban quản lý khu công nghiệp (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 nhiệm vụ 2005 Ban quản lý khu công nghiệp (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 nhiệm vụ 2006 Ban quản lý khu công nghiệp (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ 2007 Ban quản lý khu công nghiệp (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ 2008 Ban quản lý khu công nghiệp (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ 2009 Ban quản lý khu công nghiệp (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ 2010 Ban quản lý khu công nghiệp (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ 2011 10 Ban quản lý khu công nghiệp (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ 2012 11 Ban quản lý khu công nghiệp (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ 2013 12 Ban quản lý khu công nghiệp (2013), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 13 Bộ Kế hoạch đầu tƣ (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Đ ng ằng sông H ng th i kỳ 1996 - 2000, Hà Nội 14 Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Kinh tế - xã hội Hà Nam 14 năm 103 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 phát triển, NXB Thống kê 15 Cục thống kê Hà Nam (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 16 Cục thống kê Hà Nam (2011), Báo cáo tình hình sản xu t công nghiệp năm 2011 17 Cục thống kê Hà Nam (2012), Báo cáo tình hình sản xu t công nghiệp năm 2012 18 Cục thống kê Hà Nam (2013), Báo cáo tình hình sản xu t công nghiệp năm 2013 19 Cục thống kê Hà Nam (2001), Niên giám thống kê 1990 - 2000, NXB Thống kê Hà Nam 20 Cục thống kê Hà Nam (2003), Niêm giám thống kê 1995 - 2002, NXB thống kê Hà Nam 21 Cục thống kê Hà Nam (2003), Niên giám thống kê 2001, 2002, NXB Thống kê Hà Nam 22 Cục thống kê, Hà Nam (2006), Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê Hà Nam 23 Cục thống kê Hà Nam (2009), Niên giám thống kê 2008 , NXB Thống kê Hà Nam 24 Cục thống kê Hà Nam (2012), Niên giám thống kê 2009, 2011, NXB Thống kê Hà Nam 25 Cục thống kê Hà Nam (2013), Niên giám thống kê Hà Nam 2012, NXB Thống kê Hà Nam 26 Cục thống kê Hà Nam (2014), Niên giám thống kê Hà Nam 2013, NXB Thống kê Hà Nam 27 Cục thống kê Hà Nam (2013), Báo cáo kết điều tra sở công nghiệp cá thể năm 2012 28 Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê, Lê Mạnh Hùng (1998): Thực trạng công nghiệp hóa - đại hóa nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 104 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 29 Nguyễn Ngọc Cơ (1993), Sự chuyển iến đ i sống vật ch t nông d n đ ng ằng sông H ng từ 1976 đến nay, số 4, Tạp chí NCLS 30 Nguyễn Tiến Dy (Chủ biên) (2006), Kinh tế - xã hội Việt Nam Tỉnh Thành phố - Quận - Huyện năm 2010, NXB Thống kê - Tạp chí kinh tế dự báo - Bộ kế hoạch đầu tƣ 31 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại iểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 32 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại iểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại iểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng tỉnh Hà Nam (2006), Văn kiện đại hội đại iểu Đảng Bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XIX 35 Đảng tỉnh Hà Nam (2010), Văn kiện đại hội đại iểu Đảng Bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XX 36 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại iểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng phát triển công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia 39 Trần Văn Giáp biên dịch (2005), Khu công nghiệp, Khu chế xu t phát triển ền vững Việt Nam thực trạng giải pháp, Tạp chí kinh tế phát triển số 91 trang 10 - 11 40 Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Danh mục dự án đầu tư Việt Nam đến năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 41 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Chiến lược, kế hoạch, chương trình đầu 105 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 42 Trần Ngọc Hƣng (2004), Thực trạng số định hướng phát triển khu công nghiệp Việt Nam, thông tin khu công nghiệp Việt Nam số 48 trang 11 đến 14 43 Lê Doãn Khải (2002), Quá trình chuyển dịch c u lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa vùng Đ ng ằng Bắc Bộ nước ta, NXB Lao động 44 Bùi Ngọc Lan (2007), Việc làm nông d n Đ ng ằng sông H ng trình công nghiệp hóa - đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Chu Viết Luân (chủ biên) (2005): Hà Nam lực kỉ XIX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 46 Võ Đại Lƣợc (1987), Chính sách phát triển kinh tế công nghiệp Việt Nam trình đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Đỗ Mƣời (1997), Về CNH - HĐH đ t nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Việt Muôn (1997), Công nghiệp Việt Nam 1945 - 2000, NXB Thống kê, Hà Nội 49 Nhà xuất lao động xã hội (2005), 60 năm công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 50 Nhà xuất thống kê (2006), Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi phát triển (2006), Hà Nội 51 Nguyễn Đình Phan (1998), Chuyển dịch c u kinh tế ngành công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 247, trang 5,7 52 Chu Hữu Quý (2001), Con đư ng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Sở công thƣơng Hà Nam (2012), Quy hoạch phát triển công nghiệp Hà Nam, đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 106 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 54 Sở kế hoạch đầu tƣ (2013), Danh mục dự án đầu tư nước địa àn tỉnh Hà Nam đến hết năm 2012 55 Sở kế hoạch đầu tƣ (2013), Danh mục dự án ch p thuận đầu tư c p gi y chứng nhận đầu tư hoạt động tính đến tháng năm 2012 56 Sở văn hóa - Tổng cục thống kê I (1990): Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1986 - 1990, NXB Thống kê, Hà Nội 57 Sở văn hóa - thông tin - thể thao, Hà Nam kiện hình ảnh 1997 – 2013 58 Tỉnh ủy Hà Nam (1996), Văn kiện đại hội đại iểu Đảng ộ tỉnh Hà Nam lần thứ XIII 59 Tỉnh ủy Hà Nam (2005): Địa chí Hà Nam, Nhà xuất trị quốc gia 60 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam - Sở công nghiệp (2005), Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam 2005 đến 2010 định hướng phát triển đến năm 2020 61 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam - Sở công thƣơng (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp - thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 62 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 63 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quy hoạch phát triển vật liệu x y dựng tỉnh Hà Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 64 Một số trang web tham khảo - http://hanam.gov.vn/ - https://www.google.com.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất ĐBSH : Đồng sông Hồng HTX- TTCN : Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp 107 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 XHCN : Xã hội chủ nghĩa QL : Quốc lộ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp QĐ- UBND : Quyết định - Ủy ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XNK : Xuất nhập NĐ- CP : Nghị định Chính phủ GDP : Tổng sản phẩm xã hội KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp FDI : Doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc HTX : Hợp tác xã GTSXCN : Giá trị sản xuất công nghiệp MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 108 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 5 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: C C ẾU TỐ T C ĐỘNG ĐẾN SỰ PH T TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ N M GI I ĐOẠN 1997 - 2013 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý giao thông 1.1.2 Địa hình, đất đai 10 Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Nam năm 2013 10 1.1.3 Khí hậu, thủy văn 11 1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 13 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 1.2.1 Kinh tế 16 1.2.2 Xã hội 17 1.3 Chủ trƣơng, sách phát triển công nghiệp Đảng, Nhà nƣớc địa phƣơng 19 1.3.1 Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc 19 1.3.2 Chủ trƣơng sách địa phƣơng Hà Nam 22 1.4 Tình hình công nghiệp tỉnh Hà Nam trƣớc năm 1997 24 1.4.1 Giai đoạn trƣớc năm 1986 24 1.4.2 Từ năm 1986 đến năm 1997 26 * Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng 2: 29 CHUYỂN BIẾN CỦA CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ N M 30 TRONG GI I ĐOẠN 1997 – 2013 30 2.1 Quy mô sản xuất 30 109 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 2.1.1 Số lƣợng sở sản xuất 30 2.1.2 Lực lƣợng lao động 32 2.1.3 Vốn đầu tƣ trang thiết bị, sở hạ tầng 34 2.2 Cơ cấu công nghiệp 44 2.2.1 Cơ cấu theo ngành 44 2.2.2 Cơ cấu theo thành phần kinh tế 48 2.2.3 Cơ cấu theo lãnh thổ 54 2.3 Giá trị sản xuất sản phẩm công nghiệp 57 2.3.1 Giá trị sản xuất công nghiệp 57 2.3.2 Các sản phẩm công nghiệp 65 * Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng 3: 71 T C ĐỘNG CỦA SỰ PH T TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ N M ĐẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊ PHƢƠNG 71 GI I ĐOẠN 1997 – 2013 71 3.1 Tác động tích cực 71 3.1.1 Góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tỉnh 71 3.1.2 Góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển 72 3.1.3 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tích cực 79 3.1.4 Góp phần thúc đẩy trình đô thị hóa cải thiện sở hạ tầng 87 3.1.5.Góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập, đời sống cho ngƣời lao động 90 3.1.6 Góp phần thúc đẩy văn hóa, giáo dục, y tế phát triển 92 3.2 Tác động tiêu cực 94 3.2.1 Vấn đề khai thác tài nguyên 94 3.2.2 Vấn đề môi trƣờng 95 3.2.3 Vấn đề việc làm sức khỏe ngƣời lao động 96 3.2.4 Vấn đề tệ nạn xã hội 98 * Tiểu kết chƣơng 99 110 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 111 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Số lao động công nghiệp phân theo ngành tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 33 Bảng 2.2 Danh sách Cụm CN-TTCN địa bàn tỉnh Hà Nam đƣợc phê duyệt quy hoạch đến năm 2013 41 Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 44 Bảng 2.4: Số lƣợng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 48 Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Nam phân theo huyện, thành phố giai đoạn 1997 - 2013 55 Bảng 2.6: Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 63 Bảng 2.7: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 65 Bảng 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Nam theo khu vực kinh tế giai đoạn 1997 - 2013 83 Bảng 3.2: Hiện trạng hệ thống giao thông đƣờng tỉnh Hà Nam năm 2013 88 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 112 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Biểu đồ 01: Số lƣợng sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 30 Biểu đồ 02: Số lƣợng doanh nghiệp khu vực Nhà nƣớc tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 -2013 51 Biểu đồ 03: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 58 Biểu đồ 04: Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Hà Nam phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1997 - 2013 80 Biểu đồ 05: Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Hà Nam phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1997 – 2013 81 Biểu đồ 06: Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh đồng sông Hồng phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1997 - 2013 82 113 Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc tới TS.Phạm Thị Tuyết, ngƣời trực tiếp hƣớng d n, bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thực hoàn thành đề tài khoa học Tác giả xin trân trọng cảm ơn Phòng lịch sử - Tỉnh ủy Hà Nam, Sở công thƣơng Hà Nam, Ban quản lý khu công nghiệp Hà Nam, Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Hà Nam, Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Thƣ viện tỉnh Hà Nam…đã tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho tác giả tƣ liệu cần thiết, quý báu trình thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa lịch sử, thầy giáo, cô giáo môn lịch sử Việt Nam, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Hằng 114 ... hiểu ngành kinh tế công nghiệp Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 với đối tƣợng nghiên cứu cụ thể sở sản xuất công nghiệp, thành phần kinh tế... triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 để làm rõ thuận lợi khó khăn ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn - Phân tích quy mô sản xuất, cấu giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997-. .. Đóng góp luận văn Khi nghiên cứu đề tài Công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 luận văn có đóng góp chủ yếu sau: - Thông qua tìm hiểu công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2013, luận văn góp

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:14

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

  • 5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Bố cục của luận văn

  • Chương 1:

  • CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1997 - 2013

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.1. Vị trí địa lý và giao thông

  • 1.1.2. Địa hình, đất đai

  • Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất ở tỉnh Hà Nam năm 2013

  • 1.1.3. Khí hậu, thủy văn

  • 1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên

  • 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 1.2.1. Kinh tế

  • 1.2.2. Xã hội

  • 1.3. Chủ trương, chính sách phát triển công nghiệp của Đảng, Nhà nước và địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan