Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời

141 1.5K 10
Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Trong Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Cùng với xu thế hội nhập, nước ta đang trên con đường xây dựng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, gắn với những cơ hội và thách thức to lớn. Nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đặt ra là phải đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cao, đòi hỏi những con người năng động, sáng tạo và khả năng thích ứng nhanh. Trong mọi hoàn cảnh xã hội thì giáo dục luôn đứng vị trí quan trọng, quyết định đến sự phát triển vững mạnh của một quốc gia. Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: “Giúp trẻ phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1”. Nhiệm vụ mà giáo dục mầm non đặt ra là phải phát triển toàn diện cho trẻ. Trong đó, phát triển nhận thức là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình giáo dục hiện nay. Ở trường mầm non, hoạt động cho trẻ làm quen với toán, đặc biệt là việc hình thành biểu tượng kích thước giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhận thức và có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của trẻ. Với trẻ 4-5 tuổi, việc hình thành biểu tượng kích thước giúp trẻ nhận biết rõ ràng các các chiều đo kích thước và phản ánh mối quan hệ kích thước giữa các đối tượng với nhau, từ đó phát triển khả năng ước lượng kích thước bằng các giác quan cho trẻ. Thông qua đó trẻ có khả năng vận dụng kiến thức vào những tình huống thực tế nhằm giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, và là cơ sở cho việc hình thành biểu tượng kích thước ở giai đoạn tiếp theo.2 Trẻ mầm non rất thích được hoạt động ngoài trời. Khi tham gia hoạt động này thì trẻ được trải nghiệm rất nhiều với môi trường xung quanh, với các hoạt động mà trẻ yêu thích: Làm thí nghiệm, chơi các trò chơi, chơi với các đồ chơi ngoài trời… Sử dụng hoạt động ngoài trời để nâng cao hiệu quả trong việc hình thành các biểu tượng toán học nói chung và hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ mầm non nói riêng là một trong những biện pháp giáo dục tích hợp hiệu quả. Thông qua hoạt động ngoài trời thì trẻ được chơi hết mình theo nhu cầu và hứng thú, và qua đây, việc hình thành cũng như phát triển biểu tượng về kích thước trở nên nhẹ nhàng và rất hiệu quả. Hoạt động hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu người giáo viên biết kết hợp với các hoạt động khác nhằm làm cho tiết học trở nên hấp dẫn và thú vị hơn. Với những phân tích ở trên thì hoạt động ngoài trời là một hoạt động thích hợp trong việc hình thành cũng như phát triển biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Cho đến nay thì giáo viên mầm non cũng đã quan tâm đến việc sử dụng hoạt động ngoài trời nhằm củng cố và phát triển biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi, nhưng trên thực tế thì hiệu quả chưa cao, giáo viên chưa biết tận dụng hết thế mạnh của các hoạt động ngoài trời trong việc hình thành và phát triển biểu tượng kích thước cho trẻ. Chính những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời” để nghiên cứu những vấn đề lí luận, thực trạng và đề xuất một số biện pháp, hình thức nâng cao hiệu quả trong việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng một số biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời, qua đó, phát triển nhận thức cho trẻ, góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ.3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời. 4. Giả thuyết khoa học Mức độ hình thành BTKT của trẻ 4-5 tuổi sẽ được nâng cao nếu ta nghiên cứu, xây dựng được một số biện pháp hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐNT phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ và phát huy được lợi thế của HĐNT, như: Tạo môi trường cho trẻ tiếp xúc với các đối tượng ở ngoài trời, luyện tập khả năng đánh giá kích thước bằng các giác quan qua hoạt động ngoài trời, tăng cường sử dụng các trò chơi, tình huống có vấn đề nhằm hình thành BTKT cho trẻ trong HĐNT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của biện pháp hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐNT. 5.2. Điều tra thực trạng của việc hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐNT. 5.3. Đề xuất một số biện pháp hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐNT. 5.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm các biện pháp hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐNT. 6. Phạm vi nghiên cứu - Do thời gian có hạn nên chúng tôi nghiên cứu một số biện pháp hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thông qua các HĐNT do giáo viên tổ chức ở trường mầm non.4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa những nguồn tài liệu có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra với giáo viên và cán bộ quản lí nhằm nghiên cứu thực trạng hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐNT. 7.2.2. Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động của giáo viên và trẻ trong giờ HĐNT nhằm hình thành BTKT cho trẻ. 7.2.3. Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò chuyện với cán bộ quản lí, GVMN và với trẻ nhằm điều tra thực trạng quá trình hình thành BTKT của trẻ 4-5 tuổi. 7.2.4. Phương pháp khảo sát Sử dụng bài tập để khảo sát mức độ hình thành BTKT của trẻ 4-5 tuổi. 7.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của trẻ Dựa vào sản phẩm hoạt động ngoài trời của trẻ để tìm hiểu thực trạng hình thành BTKT và hỗ trợ cho các phương pháp khác trong quá trình đánh giá tính khả thi của các biện pháp đưa ra. 7.2.6. Phương pháp thực nghiệm Tiến hành TNSP nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐNT. 7.2.7. Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng toán thống kê để xử lí các số liệu thu được từ việc khảo sát thực trạng và thực nghiệm trong quá trình nghiên cứu.5 8. Những đóng góp mới của đề tài Góp phần làm phong phú thêm lí luận và thực tiễn về biện pháp hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐNT ở trường mầm non. 9. Cấu trúc của luận văn * Phần mở đầu * Phần nội dung: Gồm 3 chương - Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời. - Chương 2: Đề xuất một số biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời. - Chương 3: Thực nghiệm một số biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời. * Kết luận và kiến nghị sư phạm * Tài liệu tham khảo * Phụ lục Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời Luận văn: Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HUỲNH THỊ TỈNH BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG KÍCH THƢỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non ) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giảng viên PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên – Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phịng quản lí sau đại học tồn thể thầy giáo hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác Trường mầm non địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đồng hành, khích lệ, động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập vững bước đường khoa học Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Huỳnh Thị Tỉnh BẢNG VIẾT TẮT BT Biểu tượng KT Kích thước BTKT Biểu tượng kích thước GV Giáo viên MN Mầm non HĐ Hoạt động HĐNT Hoạt động trời GVMN Giáo viên mầm non ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm TBC Trung bình cộng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG KÍCH THƢỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hình thành BTKT cho trẻ mẫu giáo nhà Tâm lí – Giáo dục nước ngồi 1.2 Cơ sở lí luận việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 12 1.2.1 Một số khái niệm 12 1.2.1.1 Khái niệm biểu tượng kích thước 12 1.2.1.2 Khái niệm hoạt động trời 14 1.2.1.3 Khái niệm biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 15 1.2.2 Đặc điểm phát triển biểu tượng kích thước trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng 16 1.2.3 Quá trình dạy học nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non 18 1.2.4 Hoạt động trời với việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non 20 1.2.4.1 Nội dung cấu trúc hoạt động trời trường mầm non 20 1.2.4.2 Hoạt động ngồi trời với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi 21 1.3 Cơ sở thực tiễn việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động trời 25 1.3.1 Khách thể điều tra 25 1.3.2 Nội dung điều tra 26 1.3.3 Kết điều tra 26 1.3.3 Thực trạng mức độ hình thành BTKT trẻ 4-5 tuổi 35 1.3.3.1 Mục đích điều tra 35 1.3.3.2 Đối tượng điều tra 35 1.3.3.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hình thành BTKT trẻ 4-5 tuổi 36 1.3.3.4 Cách tiến hành khảo sát mức độ hình thành BTKT trẻ 4-5 tuổi 36 1.3.3.5 Kết khảo sát phân tích kết khảo sát 37 Tiểu kết chương 39 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG KÍCH THƢỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 40 2.1 Nguyên tắc xây dựng số biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 40 2.1.1 Nguyên tắc 1: Dựa vào nội dung chương trình hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non 40 2.1.2 Nguyên tắc 2: Dựa vào đặc điểm phát triển nhận thức, đặc điểm phát triển BTKT trẻ 4-5 tuổi 41 2.1.3 Nguyên tắc 3: Dựa vào mục tiêu phát huy tính tích cực, độc lập trẻ trình tham gia hoạt động nhận thức 42 2.1.4 Nguyên tắc 4: Dựa vào lợi HĐNT để xây dựng biện pháp hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐNT 43 2.2 Xây dựng số biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 44 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ tiếp xúc trực tiếp, khảo sát xác định kích thước đối tượng trời 44 2.2.2 Biện pháp 2: Luyện tập khả xác định kích thước mối quan hệ KT vật giác quan qua hoạt động quan sát, dạo chơi trời 48 2.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng trị chơi vận động ngồi trời nhằm hình thành BTKT cho trẻ 53 2.2.4 Biện pháp 4: Lồng ghép nội dung hình thành BTKT vào trị chơi tự chọn trẻ 58 2.2.5 Biện pháp 5: Giáo viên tạo tình có vấn đề nảy sinh HĐNT nhằm hình thành BTKT cho trẻ 62 2.3 Mối quan hệ biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 66 2.4 Những điều kiện sử dụng biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động trời 70 Tiểu kết chương 72 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG KÍCH THƢỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.3 Thời gian tổ chức thực nghiệm 73 3.4 Mẫu thực nghiệm 73 3.5 Điều kiện để tiến hành thực nghiệm 74 3.4 Các tiêu chí thang đánh giá kết thực nghiệm 74 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 75 3.6 Chuẩn bị cho thực nghiệm 75 3.6.1 Hướng dẫn GV thực nghiệm 75 3.6.2 Cách lấy số liệu kĩ thuật đo 76 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 78 3.7.1 Kết đo trước thực nghiệm tác động 78 3.7.2 Kết đo sau thực nghiệm tác động 82 3.7.2.1 So sánh kết kiểm tra mức độ hình thành BTKT nhóm ĐC nhóm TN sau TN tác động 82 3.7.2.2 So sánh kết kiểm tra mức độ hình thành BTKT trẻ nhóm TN ĐC trước sau TN 88 Tiểu kết chương 93 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên CBQL tầm quan trọng việc hình thành BTKT cho trẻ - tuổi qua HĐNT 26 Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên nhiệm vụ hình thành BTKT cho trẻ tuổi 27 Bảng 1.3 Nhận thức ưu HĐNT việc hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi 28 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng biện pháp nhằm hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua HĐNT 30 Bảng 1.5 Những khó khăn thường gặp tổ chức HĐNT nhằm hình thành BTKT cho trẻ - tuổi 34 Bảng 1.6 Mức độ hình thành BTKT trẻ 4-5 tuổi 37 Bảng 3.1 Mức độ hình thành BTKT trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước TN tác động 78 Bảng 3.2: Mức độ hình thành BTKT trẻ nhóm ĐC nhóm TN sau TN tác động 82 Bảng 3.3: Kiểm định kết TN trẻ nhóm TN nhóm ĐC sau TN tác động 88 Bảng 3.4: Mức độ hình thành BTKT trẻ nhóm TN trước sau TN tác động 89 Bảng 3.5: Mức độ hình thành BTKT trẻ nhóm ĐC trước sau TN tác động 90 Bảng 3.6: Bảng kiểm định hiệu TN nhóm TN nhóm ĐC trước sau TN tác động 92 DANH MỤC BIỂU DỒ Sơ đồ thể mối quan hệ nhóm biện pháp hình thành BTKT cho trẻ 4-5 tuổi thông qua HĐNT 69 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể mức độ hình thành BTKT trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước TN tác động (tính theo %) 79 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể mức độ hình thành BTKT trẻ nhóm TN nhóm ĐC sau TN tác động (tính theo %) 84 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể mức độ hình thành BTKT trẻ nhóm TN trước sau TN tác động 89 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ thể mức độ hình thành BTKT trẻ nhóm ĐC trước sau TN tác động 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Trong Đại hội VIII Đảng rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Cùng với xu hội nhập, nước ta đường xây dựng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, gắn với hội thách thức to lớn Nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đặt phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, địi hỏi người động, sáng tạo khả thích ứng nhanh Trong hồn cảnh xã hội giáo dục ln đứng vị trí quan trọng, định đến phát triển vững mạnh quốc gia Bậc học mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: “Giúp trẻ phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Nhiệm vụ mà giáo dục mầm non đặt phải phát triển tồn diện cho trẻ Trong đó, phát triển nhận thức nhiệm vụ quan trọng trình giáo dục Ở trường mầm non, hoạt động cho trẻ làm quen với toán, đặc biệt việc hình thành biểu tượng kích thước giữ vai trị quan trọng phát triển nhận thức có ý nghĩa to lớn sống trẻ Với trẻ 4-5 tuổi, việc hình thành biểu tượng kích thước giúp trẻ nhận biết rõ ràng các chiều đo kích thước phản ánh mối quan hệ kích thước đối tượng với nhau, từ phát triển khả ước lượng kích thước giác quan cho trẻ Thơng qua trẻ có khả vận dụng kiến thức vào tình thực tế nhằm giải vấn đề sống, sở cho việc hình thành biểu tượng kích thước giai đoạn Chơi tự do: Chơi với đồ dùng, đồ chơi trời - GV trẻ nhận xét trò chơi vận động triển khai cho trẻ chơi tự với khu vực chơi sân trường: Cho trẻ chơi với bóng, chơi với bập bênh, xích đu, cầu trượt - Khi tổ chức cho trẻ chơi với đồ dùng, đồ chơi ngồi trời, GV tăng cường tạo tình huống, đặt câu hỏi để trẻ ước lượng, so sánh kích thước đối tượng + Hai bóng (xanh: to hơn, đỏ: nhỏ hơn), bóng dễ bắt con? + Hai xích đu với nhau, xích đu rộng hơn, xích đu hẹp hơn, biết? + Hãy so sánh bập bênh cho cô? Bập bênh dài nhất, bập bênh ngắn nhất,… - GV tạo hội, thời gian cho trẻ thực giải thích GV nhận xét kết luận vấn đề IV Kết thúc - Tập trung trẻ, tuyên dương, khen thưởng trẻ - Cho trẻ cô thu dọn đồ dùng - Cho trẻ rửa tay lớp PHỤ LỤC MỘT SỐ TRỊ CHƠI CẢI BIẾN HÌNH THÀNH BTKT CHO TRẺ 4-5 TUỔI Trò chơi 1: “Ếch tài ếch giỏi” - Mục đích: + Luyện tập vận động bật nhảy + Luyện tập khéo léo cho trẻ + Giúp trẻ nhận biết cao hơn, thấp - Chuẩn bị: + Sân chơi rộng rãi + Vẽ sân hai vạch cách khoảng 2m – 3m + hộp hình chữ nhật có chiều cao khác nhau, hộp cao 7cm, hộp lại cao 10cm để làm chướng ngại vật cho trẻ bật qua - Cách chơi: Chơi lần 1: Chia lớp thành nhóm đứng thành hàng sau vạch xuất phát vạch Trẻ làm ếch nhảy từ vạch đến vạch Khoảng cách từ vạch đến vạch có chướng ngại vật có chiều cao khác nhau, chướng ngại vật sau cao chướng ngại vật trước Các ếch phải nhảy bật qua chướng ngại vật này, không làm ngã chướng ngại vật, ếch làm ngã chướng ngại vật quay lại vạch xuất phát Các ếch vừa nhảy vừa đọc “Ếch tài ếch giỏi” Ếch tài, ếch giỏi Ếch nói, ếch cười Hễ anh lười Phải giải bét Anh nhảy đẹp Anh nhảy cao Nhảy qua hàng rào Chiếm giải - Luật chơi: Chú ếch qua chướng ngại vật đứng cổ vũ cho bạn ếch lại Bạn ếch khơng bật qua chướng ngại vật bị phạt nhảy lò cò Chơi lần 2: Khi trẻ bật qua chướng ngại vật, GV tăng chiều cao chướng ngại vật lên 2-3 cm, thêm chướng ngại vật cao đặt phía sau Trị chơi 2: Bé thơng minh - Mục đích: + Rèn luyện vận động tung bóng trúng đích + Luyện tập nhanh nhẹn xác + Giúp trẻ nhận biết to hơn, nhỏ - Chuẩn bị: + Nhiều bóng, có loại bóng to bóng nhỏ + rỗ, đó: rỗ nhỏ, rỗ lớn + sọt lớn để đựng bóng + Sân chơi rộng rãi - Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội có sọt đựng nhiều bóng với kích cỡ to, nhỏ khác rỗ có kích thước khác GV kẻ vạch làm vị trí cho trẻ đứng để tung bóng vào rỗ Khoảng cách từ vạch đến rỗ khoảng 3m Khi tung bóng, trẻ phải ý tung kích thước: bóng to vào rỗ to, bóng nhỏ vào rỗ nhỏ - Luật chơi: Kết thúc phút chơi, đội tung nhiều bóng vào rỗ với u cầu đội chiến thắng PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BTKT CỦA TRẺ 4-5 TUỔI TRƢỜNG MN SƠN CA, TP TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM STT Họ tên đệm Tên Điểm Xếp loại Trương Thị Quế Chi Trung Bình Nguyễn Minh Chiến Trung Bình Lê Chí Cương Trung Bình Võ Cơng Danh Khá Trương Quốc Đạt Trung Bình Lương Minh Đức Trung Bình Trần Thị Phương Dung Trung Bình Huỳnh Đức Duy Trung Bình Phan Phúc Gia Cao 10 Bùi Hương Giang Thấp 11 Hoàng Khánh Giang Khá 12 Trần Ngọc Thiên Hà Trung Bình 13 Nguyễn Thị Khánh Hà Trung Bình 14 Nguyễn Võ Nhật Hạ Khá 15 Lý Anh Hào Thấp 16 Bùi Trần Trung Hậu Khá 17 Trịnh Lê Minh Hiếu Thấp 18 Nguyễn Minh Huy Thấp 19 Nguyễn Minh Huyền Trung Bình 20 Dư Chấn Khang Trung Bình 21 Nguyễn Quốc Khánh Khá 22 Nguyễn Đăng Khoa Trung Bình 23 Bùi Lê Khơi Khá 24 Nguyễn Minh Khuê Khá 25 Trần Thục Khuê Trung Bình 26 Trần Thị Minh Khuê Trung Bình 27 Mai Xuân Kiên Thấp 28 Lê Trung Kiệt Khá 29 Bùi Tuấn Kiệt Khá gf7 30 Đồn Ngọc Thiên Kim Trung Bình 31 Phạm Nguyễn Nhã Kỳ Trung Bình 32 Hồng Quốc Lâm Trung Bình 33 Nguyễn Mai Linh Trung Bình 34 Trần Tuệ Linh Trung Bình 35 Phạm Khánh Linh Thấp 36 Phạm Huỳnh Bảo Long Trung Bình 37 Châu Thăng Long Trung Bình 38 Lê Tuấn Nam Trung Bình 39 Đỗ Hồng Nam Thấp 40 Nguyễn Lê Bảo Ngọc Thấp 41 Nguyễn Thị Thảo Nguyên Thấp 42 Lê Quỳnh Nha Trung Bình 43 Huỳnh Đơng Nhi Thấp 44 Lê Ngơ Bảo Như Trung Bình 45 Nguyễn Quốc Phong Khá 46 Dương Châu Phúc Trung Bình 47 Lê Gia Phúc Thấp 48 Nguyễn Minh Phước Trung Bình 49 Trần Mạnh Quân Trung Bình 50 Phan Vân Quỳnh Khá 51 Lê Nguyễn Như Quỳnh Thấp 52 Phan Lê Vy Sa Trung Bình 53 Trần Nam Sơn Thấp 54 Trần Đăng Thiện Khá 55 Trần Khánh Thy Thấp 56 Huỳnh Thị Ngọc Trâm Thấp 57 Mai Phương Trinh Khá 58 Trương Nhã Uyên Khá 59 Huỳnh Anh Vũ Cao 60 Hoàng Khánh Vy Trung Bình KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƢỚC THỰC NGHIỆM MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BTKT CỦA TRẺ 4-5 TUỔI (Nhóm đối chứng) Họ STT Tên Điểm Xếp loại Đoàn Ngọc Thiên Kim Trung Bình Võ Cơng Danh Khá Huỳnh Đức Duy Trung Bình Phan Phúc Gia Cao Nguyễn Võ Nhật Hạ Khá Lý Anh Hào Thấp Trịnh Lê Minh Hiếu Thấp Dư Chấn Khang Trung Bình Nguyễn Đăng Khoa Trung Bình 10 Nguyễn Minh Khuê Khá 11 Lê Trung Kiệt Khá 12 Phạm Nguyễn Nhã Kỳ Trung Bình 13 Nguyễn Mai Linh Trung Bình 14 Trần Tuệ Linh Trung Bình 15 Phạm Khánh Linh Thấp 16 Lê Tuấn Nam Nam Trung Bình 17 Nguyễn Lê Bảo Ngọc Thấp 18 Lê Quỳnh Nha Trung Bình 19 Huỳnh Đông Nhi Thấp 20 Lê Ngô Bảo Như Trung Bình 21 Nguyễn Quốc Phong Khá 22 Dương Châu Phúc Trung Bình 23 Lê Gia Phúc Thấp 24 Nguyễn Minh Phước Trung Bình 25 Trần Mạnh Quân Trung Bình 26 Phan Vân Quỳnh Khá 27 Lê Nguyễn Như Quỳnh Thấp 28 Trần Khánh Thy Thấp 29 Trương Nhã Uyên Khá 30 Hồng Khánh Vy Trung Bình KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƢỚC THỰC NGHIỆM MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BTKT CỦA TRẺ 4-5 TUỔI (Nhóm thực nghiệm) Tổng Họ STT Tên điểm Xếp loại Trương Thị Quế Chi Trung Bình Nguyễn Minh Chiến Trung Bình Lê Chí Cương Trung Bình Trương Quốc Đạt Trung Bình Lương Minh Đức Trung Bình Trần Thị Phương Dung Trung Bình Bùi Hương Giang Thấp Hoàng Khánh Giang Khá Trần Ngọc Thiên Hà Trung Bình 10 Nguyễn Thị Khánh Hà Trung Bình 11 Bùi Trần Trung Hậu Khá 12 Nguyễn Minh Huy Thấp 13 Nguyễn Minh Huyền Trung Bình 14 Nguyễn Quốc Khánh Khá 15 Bùi Lê Khôi Khá 16 Trần Thục Khuê Trung Bình 17 Trần Thị Minh Khuê Trung Bình 18 Mai Xuân Kiên Thấp 19 Bùi Tuấn Kiệt Khá 20 Hoàng Quốc Lâm Trung Bình 21 Phạm Huỳnh Bảo Long Trung Bình 22 Châu Thăng Long Trung Bình 23 Đỗ Hoàng Nam Thấp 24 Nguyễn Thị Thảo Nguyên Thấp 25 Phan Lê Vy Sa Trung Bình 26 Trần Nam Sơn Thấp 27 Trần Đăng Thiện Khá 28 Huỳnh Thị Ngọc Trâm Thấp 29 Mai Phương Trinh Khá 30 Huỳnh Anh Vũ Cao KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BTKT CỦA TRẺ 4-5 TUỔI (Nhóm đối chứng) Họ STT Tên Điểm Xếp loại Đoàn Ngọc Thiên Kim Trung Bình Võ Cơng Danh Khá Huỳnh Đức Duy Trung Bình Phan Phúc Gia Cao Nguyễn Võ Nhật Hạ Khá Lý Anh Hào Thấp Trịnh Lê Minh Hiếu Thấp Dư Chấn Khang Khá Nguyễn Đăng Khoa Trung Bình 10 Nguyễn Minh Khuê Khá 11 Lê Trung Kiệt Khá 12 Phạm Nguyễn Nhã Kỳ Trung Bình 13 Nguyễn Mai Linh Trung Bình 14 Trần Tuệ Linh Khá 15 Phạm Khánh Linh Thấp 16 Lê Tuấn Nam Nam Trung Bình 17 Nguyễn Lê Bảo Ngọc Thấp 18 Lê Quỳnh Nha Khá 19 Huỳnh Đông Nhi Thấp 20 Lê Ngô Bảo Như Trung Bình 21 Nguyễn Quốc Phong Khá 22 Dương Châu Phúc Trung Bình 23 Lê Gia Phúc Thấp 24 Nguyễn Minh Phước Trung Bình 25 Trần Mạnh Quân Khá 26 Phan Vân Quỳnh Khá 27 Lê Nguyễn Như Quỳnh Thấp 28 Trần Khánh Thy Thấp 29 Trương Nhã Uyên Cao 30 Hoàng Khánh Vy Trung Bình KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BTKT CỦA TRẺ 4-5 TUỔI (Nhóm thực nghiệm) Họ STT Tên Tổng điểm Xếp loại Trương Thị Quế Chi Khá Nguyễn Minh Chiến Khá Lê Chí Cương Trung Bình Trương Quốc Đạt Trung Bình Lương Minh Đức Khá Trần Thị Phương Dung Khá Bùi Hương Giang Trung Bình Hoàng Khánh Giang Cao Trần Ngọc Thiên Hà Trung Bình 10 Nguyễn Thị Khánh Hà Khá 11 Bùi Trần Trung Hậu Cao 12 Nguyễn Minh Huy Thấp 13 Nguyễn Minh Huyền Khá 14 Nguyễn Quốc Khánh Thấp 15 Bùi Lê Khôi Thấp 16 Trần Thục Khuê Khá 17 Trần Thị Minh Khuê Trung Bình 18 Mai Xuân Kiên Trung Bình 19 Bùi Tuấn Kiệt Cao 20 Hồng Quốc Lâm Trung Bình 21 Phạm Huỳnh Bảo Long Khá 22 Châu Thăng Long Khá 23 Đỗ Hồng Nam Trung Bình 24 Nguyễn Thị Thảo Ngun Trung Bình 25 Phan Lê Vy Sa Khá 26 Trần Nam Sơn Thấp 27 Trần Đăng Thiện Cao 28 Huỳnh Thị Ngọc Trâm Trung Bình 29 Mai Phương Trinh Khá 30 Huỳnh Anh Vũ 10 Cao MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời - Chương 2: Đề xuất số biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua hoạt động trời -. .. hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua hoạt động trời 66 2 .4 Những điều kiện sử dụng biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua hoạt động. .. biện pháp hình thành BTKT cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua HĐNT 43 2.2 Xây dựng số biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 44 2.2.1 Biện

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Huỳnh Thị Tỉnh

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BIỂU DỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do nghiên cứu đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Những đóng góp mới của đề tài

  • 9. Cấu trúc của luận văn

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

  • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu sự hình thành BTKT cho trẻ mẫu giáo của các nhà Tâm lí – Giáo dục nước ngoài

  • 1.2. Cơ sở lí luận của việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời

  • 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan