Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn

124 516 0
Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn, đó không chỉ là nét văn hóa tốt đẹp mà còn là vũ khí sắc bén giúp ta chiến thắng biết bao kẻ thù trong lịch sử. Trong giai đoạn hiện nay, khi chủ quyền đất nước đang bị đe dọa, kinh tế còn nhiều khó khăn, thì ngọn lửa truyền thống yêu nước được truyền từ hàng ngàn năm lịch sử lại rừng rực cháy trong trái tim mỗi người Việt Nam, trong đó có thế hệ trẻ. Lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay được thể hiện không chỉ bằng việc xếp bút nghiên lên đường giết giặc, mà còn bằng việc trang bị cho mình sức mạnh tri thức để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời là người luôn dành tình cảm yêu mến và quan tâm đến sự nghiệp “trồng người”. Trong thư gửi cán bộ, cô giáo, công nhân viên, HS, sinh viên nhân dịp bắt đầu năm học mới (16/10/1968), Bác viết: “Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đặt ra và trong một thời gian không xa đạt được những đỉnh cao của khoa học kĩ thuật”[10; 190-191]. Lời dặn dò của Người chính là mục tiêu của ngành giáo dục nói chung và của môn Lịch sử nói riêng. Bộ môn Lịch sử ngoài việc trang bị cho HS những kiến thức lịch sử còn có sở trường và ưu thế trong việc giáo dục truyền thống yêu nước cho HS. Bản thân những trang sử vàng chói lọi của dân tộc đã là những bài học sinh động đối với các em, nhiệm vụ của người GV là làm cho những bài học ấy trở nên gần gũi, dễ hiểu, tạo được hứng thú học tập với HS. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, một bộ phận HS đang có tâm lí coi thường môn Sử, coi nó là môn phụ, môn học thuộc. Một trong những nguyên nhân khiến HS sợ học Lịch sử là do nhiều sự kiện, nhiều số liệu, khối lượng kiến thức lớn mà thời lượng ít dẫn đến tình trạng HS bị quá tải, GV phải dạy một cách nhồi nhét. Vì vậy, giảm tải chương trình trở thành giải pháp tình thế,Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn 2 tuy nhiên đây không phải biện pháp ưu việt vì khi cắt giảm nội dung sẽ không đảm bảo tính hệ thống, liên tục của lịch sử. Để khắc phục tình trạng này, một giải pháp hiệu quả chính là sử dụng KTLM trong DHLS. Sử dụng nguyên tắc này tránh được sự trùng lặp dễ gây nhàm chán, đồng thời giúp các em vận dụng được kiến thức của các môn học khác nhằm tiếp thu kiến thức lịch sử và tạo hứng thú trong học tập. Hơn nữa, việc thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và việc giáo dục truyền thống yêu nước nói riêng không chỉ là nhiệm vụ của môn Lịch sử, mà đòi hỏi sự kết hợp của tất cả các môn học trong chương trình. Ví như môn Địa lý cung cấp những kiến thức về điều kiện tự nhiên, về cương vực lãnh thổ… từ đó HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc, có động lực phát triển kinh tế làm cho nước ta ngày càng giầu đẹp. Môn Ngữ văn làm cho các em hiểu những giá trị tinh thần, nét đẹp văn hóZa dân tộc, có tác dụng lớn trong việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, bồi dưỡng lòng yêu nước. Môn Giáo dục công dân bồi dưỡng cho HS niềm tin vào sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người, tin tưởng vào con đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn… Điều này được Đảng nhấn mạnh trong văn kiện Đại hội lần thứ VIII: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Coi trọng hơn nữa các môn về khoa học xã hội và nhân văn, nhất là Tiếng Việt, LM 0ịch sử dân tộc, Địa lý, Văn hóa Việt Nam”.[41;30]Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn 3 Xuất phát từ sự cần thiết phải giáo dục truyền thống yêu nước cho HS, và tính tất yếu của việc sử dụng KTLM trong DHLS chúng tôi lựa chọn vấn đề “Sử dụng KTLM để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho HS trong DHLS Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng KTLM và giáo dục truyền thống yêu nước cho HS thông qua DHLS không phải là vấn đề mới. Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều tác phẩm, luận văn, luận án đề cập về vấn đề này. Trong quá trình tìm tòi nghiên cứu, chúng tôi tiếp cận được một số nguồn tài liệu như sau: 2.1. Tài liệu nƣớc ngoài Nhà giáo dục học T.A.ILina trong quyển “Giáo dục học” (NXB Giáo dục Hà Nội, 1973) khẳng định: “Ngày nay không có một khoa học nào được giảng dạy mà lại không sử dụng những số liệu của các khoa học tiếp cận khác, những tài liệu, những sự kiện và những thí dụ lấy từ trong cuộc sống hàng ngày và từ các lĩnh vực tri thức khác nhau” [37;245]. Tác giả đã nêu lên tính phổ biến cũng như sự cần thiết của việc kết hợp kiến thức của những ngành khoa học khác nhau phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy một ngành khoa học cụ thể. Trong cuốn “Phát triển tư duy học sinh”(NXB Giáo dục, 1976), các tác giả M.Alêcxêep, Ônhisuc đã nêu lên vai trò của nguyên tắc liên môn là “bồi dưỡng cho học sinh các thủ thuật và phương pháp tư duy logic sẽ góp phần thực hiện một trong nhưng yêu cầu quan trọng nhất của lí luận dạy học là xác lập các mối liên hệ chặt chẽ giữa các bộ môn” [1; 100]. Như vậy, mục tiêu quan trọng của mọi thủ thuật, phương pháp tư duy logic đều nhằm làm nổi bật mối quan hệ giữa các môn học, điều này có ý nghĩa cả về kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho HS. I.F. Kharlamôp trong cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào?” (NXB Giáo dục, 1979) đã nêu rõ tác dụng, ý nghĩa của việc vậnĐề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn 4 dụng kiến thức các môn học: “Việc giáo viên có khả năng tìm được mối liên hệ giữa các vấn đề mà các nhà bác học đã nghiên cứu với điều mà các em đã học ở nhà trường thuộc một môn học nào đó cũng gây cho học sinh niềm hứng thú đặc biệt đối với việc học tập tài liệu mới”[25;102]. Những kiến thức mới, phong phú thuộc nhiều ngành khoa học khác nhau vừa làm sáng tỏ nội dung mà HS đang học, vừa tạo hứng thú cho các em trong học tập. Nhà giáo dục học N.U.Savin nêu rõ: “Nền học vấn phổ thông phản ánh đầy đủ và chính xác nhất tri thức khoa học và thực tiễn của nhân loại và nó thực sự là toàn diện. Ở đó đã kết hợp một cách hữu cơ các tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy con người đã đạt được sự hài hòa giữa học vấn về nhân văn và về tự nhiên...”(Giáo dục học – NXB Giáo dục 1983) [52;87]. Bản thân chương trình học tập phổ thông đã có sự kết hợp hài hòa những tri thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhiệm vụ của người GV là khai thác và sử dụng nguồn tri thức ấy cho hiệu quả. N.G.Đairi trong cuốn “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào” (NXB Giáo Dục 1973), đã viết “để có một giờ học tốt, người giáo viên phải kết hợp được nhiều khâu khác nhau quan trọng nhất là tham khảo các tài liệu để làm cho nội dung bài giảng phong phú, chính xác…”[16;23]. Tác giả nêu rõ tầm quan trọng của việc tham khảo nhiều nguồn tài liệu, nhiều nguồn tri thức làm cho bài giảng sinh động và hấp dẫn. Cũng trong tác phẩm này, tác giả khẳng định “Giáo dục chứ không phải học thuộc lòng… cần phải hiểu cho đúng vai trò của phần tài liệu dự định để giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ” [16; 30]. Khi trình bày về sự phát triển của khoa học lịch sử N.A. Erôphêep đã đề cập đến rất nhiều vấn đề về lịch sử xã hội, về văn hóa, tư tưởng, triết học, về nhiều lĩnh vực chuyên môn của khoa học lân cận, “họ hàng” với khoa học lịch sử. Trong cuốn “Lịch sử là gì”(NXB Giáo dục 1981) ông khẳng định: “Không có một bộ môn khoa học nào có thể phát triển một cách đơn độc”[21;147]. Tác giả nêu rõ mối quan hệ giữa lịch sử với các khoa học nghiên cứu xã hội khác nhau, như xã hội học, dân tộc học, tâm lí xã hội…rất chặt chẽ. “Sở dĩ các ngành khoa học này xích gần nhau vì chúng cùng nghiênĐề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn 5 cứu một đối tượng như nhau” [21;147]. Nhà giáo dục học Shore B.M khi nói về công tác giảng dạy những học sinh giỏi đã đề xuất: “Hỗ trợ học sinh tiếp cận các tài liệu cần thiết, chẳng hạn các em tiếp xúc với các lớp và các tài liệu trình độ cao, hợp tác với những giáo viên khác và các chuyên gia trong các lĩnh vực, làm cầu nối học sinh với các chuyên gia đó”(Journal for the education of the Gifted – 1996)[69; 138]. Việc cho HS tiếp xúc với những nguồn kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực chính là cách bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng cho bộ phận học sinh giỏi. Theo Mitchell R.D tiêu chí để đánh giá một “giáo viên hiệu quả” là “khả năng để ứng dụng và kết hợp các kiến thức hoặc các kĩ năng khác nhau đối với một nhóm học sinh nhất định trong một bối cảnh nhất định”(The American School Broad – 1998)[66, 27]. Nuthall .G trong “Elementary School journal”(1999) đã nêu: “các câu chuyện thì hết sức đa dạng về các thông tin bổ trợ và có mối liên hệ với trải nghiệm cá nhân, đồng thời được tích hợp và gắn kết với nhau bằng một cấu trúc quen thuộc”[68; 337]. Theo đó, sử dụng các thông tin bổ trợ cũng là một biện pháp truyền đạt kiến thức mới. Bàn về những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, Molnar. A, Smith. P cho rằng: “Người giáo viên hiệu quả tận dụng sự liên quan lẫn nhau giữa các môn học trong cả khung chương trình và sự sáp nhập nhiều môn học khác vào thực hành giảng dạy”[67; 165](Education Evaluation and Policy Analysis – 1999). Cũng nói về vấn đề này, James H. Stronge trong cuốn “Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả” (NXB Giáo dục 2011), do Lê Văn Canh dịch đã nhận định: “Giảng dạy là nơi gặp gỡ của nhiều ngành học phức hợp và liên quan đến việc tương tác với nhiều học sinh đa dạng và phức hợp”[53; 93]. Trong cuốn “Nghệ thuật và khoa học dạy học”( NXB Giáo dục 2011) của tác giả Robert J. Marzano do GS. TS. Nguyễn Hữu Châu dịch, đã khẳng định “Trong thực tế, không có một chiến thuật dạy học riêng lẻ nào đáp ứng Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn Đề tài Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chương trình chuẩn

Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội DHLS : Dạy học lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh KTLM : Kiến thức liên môn LSVN : Lịch sử Việt Nam NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SL : Số lượng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KTLM ĐỂ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƢỚC CHO HỌC SINH TRONG DHLS Ở TRƢỜNG THPT 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1.Một số quan niệm 14 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc sử dụng KTLM để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS DHLS trường THPT 21 1.1.3 Mối quan hệ kiến thức lịch sử KTLM việc giáo dục truyền thống yêu nước cho HS 27 1.1.4.Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng KTLM để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1.Về phía GV 36 1.2.2.Về phía HS 39 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KTLM ĐỂ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƢỚC CHO HỌC SINH TRONG DHLS VIỆT NAM (1945-1954) LỚP 12 45 2.1.Vị trí, mục tiêu nôi dung chương trình lịch sử Việt Nam (1945-1954) lớp 12 45 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn 2.1.1 Vị trí 45 2.1.2.Mục tiêu 45 2.1.3.Nội dung kiến thức 47 2.1.4 Xác định nội dung kiến thức lịch LSVN (1945 – 1954) cần sử dụng KTLM 48 2.2 Những yêu cầu sử dụng KTLM để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS DHLS Việt Nam (1945 – 1954), lớp 12 THPT 51 2.3.Một số biện pháp sử dụng KTLM để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS DHLS Việt Nam( 1945 – 1954) 54 2.3.1 Sử dụng kiến thức địa lý DHLS để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS 55 2.3.2.Sử dụng kiến thức văn học DHLS để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS 62 2.3.3 Sử dụng kiến thức giáo dục công dân DHLS để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS 72 2.3.4 Sử dụng âm nhạc DHLS để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS 75 2.3.5 Sử dụng KTLM kết hợp với phương tiện kĩ thuật để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS 78 2.4.Thực nghiệm sư phạm 82 2.4.1.Mục đích thực nghiệm 82 2.4.2.Nội dung thực nghiệm 82 2.4.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 82 2.4.4.Tiến hành thực nghiệm 83 2.4.5 Kết thực nghiệm 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn, không nét văn hóa tốt đẹp mà vũ khí sắc bén giúp ta chiến thắng kẻ thù lịch sử Trong giai đoạn nay, chủ quyền đất nước bị đe dọa, kinh tế nhiều khó khăn, lửa truyền thống yêu nước truyền từ hàng ngàn năm lịch sử lại rừng rực cháy trái tim người Việt Nam, hệ trẻ Lòng yêu nước hệ trẻ ngày thể không việc xếp bút nghiên lên đường giết giặc, mà việc trang bị cho sức mạnh tri thức để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời người dành tình cảm yêu mến quan tâm đến nghiệp “trồng người” Trong thư gửi cán bộ, cô giáo, công nhân viên, HS, sinh viên bắt đầu năm học (16/10/1968), Bác viết: “Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chuyên môn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đặt thời gian không xa đạt đỉnh cao khoa học kĩ thuật”[10; 190-191] Lời dặn dò Người mục tiêu ngành giáo dục nói chung môn Lịch sử nói riêng Bộ môn Lịch sử việc trang bị cho HS kiến thức lịch sử có sở trường ưu việc giáo dục truyền thống yêu nước cho HS Bản thân trang sử vàng chói lọi dân tộc học sinh động em, nhiệm vụ người GV làm cho học trở nên gần gũi, dễ hiểu, tạo hứng thú học tập với HS Tuy nhiên, thời gian gần đây, phận HS có tâm lí coi thường môn Sử, coi môn phụ, môn học thuộc Một nguyên nhân khiến HS sợ học Lịch sử nhiều kiện, nhiều số liệu, khối lượng kiến thức lớn mà thời lượng dẫn đến tình trạng HS bị tải, GV phải dạy cách nhồi nhét Vì vậy, giảm tải chương trình trở thành giải pháp tình thế, Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn nhiên biện pháp ưu việt cắt giảm nội dung không đảm bảo tính hệ thống, liên tục lịch sử Để khắc phục tình trạng này, giải pháp hiệu sử dụng KTLM DHLS Sử dụng nguyên tắc tránh trùng lặp dễ gây nhàm chán, đồng thời giúp em vận dụng kiến thức môn học khác nhằm tiếp thu kiến thức lịch sử tạo hứng thú học tập Hơn nữa, việc thực mục tiêu giáo dục nói chung việc giáo dục truyền thống yêu nước nói riêng không nhiệm vụ môn Lịch sử, mà đòi hỏi kết hợp tất môn học chương trình Ví môn Địa lý cung cấp kiến thức điều kiện tự nhiên, cương vực lãnh thổ… từ HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc, có động lực phát triển kinh tế làm cho nước ta ngày giầu đẹp Môn Ngữ văn làm cho em hiểu giá trị tinh thần, nét đẹp văn hóZa dân tộc, có tác dụng lớn việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, bồi dưỡng lòng yêu nước Môn Giáo dục công dân bồi dưỡng cho HS niềm tin vào phát triển hợp quy luật xã hội loài người, tin tưởng vào đường mà Đảng Bác Hồ lựa chọn… Điều Đảng nhấn mạnh văn kiện Đại hội lần thứ VIII: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, Tiếng Việt, LM sử dân tộc, Địa lý, Văn hóa Việt Nam”.[41;30] 0ịch Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn Xuất phát từ cần thiết phải giáo dục truyền thống yêu nước cho HS, tính tất yếu việc sử dụng KTLM DHLS lựa chọn vấn đề “Sử dụng KTLM để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho HS DHLS Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng KTLM giáo dục truyền thống yêu nước cho HS thông qua DHLS vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều tác phẩm, luận văn, luận án đề cập vấn đề Trong trình tìm tòi nghiên cứu, tiếp cận số nguồn tài liệu sau: 2.1 Tài liệu nƣớc Nhà giáo dục học T.A.ILina “Giáo dục học” (NXB Giáo dục Hà Nội, 1973) khẳng định: “Ngày khoa học giảng dạy mà lại không sử dụng số liệu khoa học tiếp cận khác, tài liệu, kiện thí dụ lấy từ sống hàng ngày từ lĩnh vực tri thức khác nhau” [37;245] Tác giả nêu lên tính phổ biến cần thiết việc kết hợp kiến thức ngành khoa học khác phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy ngành khoa học cụ thể Trong “Phát triển tư học sinh”(NXB Giáo dục, 1976), tác giả M.Alêcxêep, Ônhisuc nêu lên vai trò nguyên tắc liên môn “bồi dưỡng cho học sinh thủ thuật phương pháp tư logic góp phần thực yêu cầu quan trọng lí luận dạy học xác lập mối liên hệ chặt chẽ môn” [1; 100] Như vậy, mục tiêu quan trọng thủ thuật, phương pháp tư logic nhằm làm bật mối quan hệ môn học, điều có ý nghĩa kiến thức rèn luyện kĩ cho HS I.F Kharlamôp “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?” (NXB Giáo dục, 1979) nêu rõ tác dụng, ý nghĩa việc vận Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn dụng kiến thức môn học: “Việc giáo viên có khả tìm mối liên hệ vấn đề mà nhà bác học nghiên cứu với điều mà em học nhà trường thuộc môn học gây cho học sinh niềm hứng thú đặc biệt việc học tập tài liệu mới”[25;102] Những kiến thức mới, phong phú thuộc nhiều ngành khoa học khác vừa làm sáng tỏ nội dung mà HS học, vừa tạo hứng thú cho em học tập Nhà giáo dục học N.U.Savin nêu rõ: “Nền học vấn phổ thông phản ánh đầy đủ xác tri thức khoa học thực tiễn nhân loại thực toàn diện Ở kết hợp cách hữu tri thức tự nhiên, xã hội tư người đạt hài hòa học vấn nhân văn tự nhiên ”(Giáo dục học – NXB Giáo dục 1983) [52;87] Bản thân chương trình học tập phổ thông có kết hợp hài hòa tri thức thuộc nhiều lĩnh vực khác Nhiệm vụ người GV khai thác sử dụng nguồn tri thức cho hiệu N.G.Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào” (NXB Giáo Dục 1973), viết “để có học tốt, người giáo viên phải kết hợp nhiều khâu khác quan trọng tham khảo tài liệu để làm cho nội dung giảng phong phú, xác…”[16;23] Tác giả nêu rõ tầm quan trọng việc tham khảo nhiều nguồn tài liệu, nhiều nguồn tri thức làm cho giảng sinh động hấp dẫn Cũng tác phẩm này, tác giả khẳng định “Giáo dục học thuộc lòng… cần phải hiểu cho vai trò phần tài liệu dự định để giáo dục đạo đức cho hệ trẻ” [16; 30] Khi trình bày phát triển khoa học lịch sử N.A Erôphêep đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử xã hội, văn hóa, tư tưởng, triết học, nhiều lĩnh vực chuyên môn khoa học lân cận, “họ hàng” với khoa học lịch sử Trong “Lịch sử gì”(NXB Giáo dục 1981) ông khẳng định: “Không có môn khoa học phát triển cách đơn độc”[21;147] Tác giả nêu rõ mối quan hệ lịch sử với khoa học nghiên cứu xã hội khác nhau, xã hội học, dân tộc học, tâm lí xã hội…rất chặt chẽ “Sở dĩ ngành khoa học xích gần chúng nghiên Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn cứu đối tượng nhau” [21;147] Nhà giáo dục học Shore B.M nói công tác giảng dạy học sinh giỏi đề xuất: “Hỗ trợ học sinh tiếp cận tài liệu cần thiết, chẳng hạn em tiếp xúc với lớp tài liệu trình độ cao, hợp tác với giáo viên khác chuyên gia lĩnh vực, làm cầu nối học sinh với chuyên gia đó”(Journal for the education of the Gifted – 1996)[69; 138] Việc cho HS tiếp xúc với nguồn kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực cách bồi dưỡng kiến thức kĩ cho phận học sinh giỏi Theo Mitchell R.D tiêu chí để đánh giá “giáo viên hiệu quả” “khả để ứng dụng kết hợp kiến thức kĩ khác nhóm học sinh định bối cảnh định”(The American School Broad – 1998)[66, 27] Nuthall G “Elementary School journal”(1999) nêu: “các câu chuyện đa dạng thông tin bổ trợ có mối liên hệ với trải nghiệm cá nhân, đồng thời tích hợp gắn kết với cấu trúc quen thuộc”[68; 337] Theo đó, sử dụng thông tin bổ trợ biện pháp truyền đạt kiến thức Bàn phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Molnar A, Smith P cho rằng: “Người giáo viên hiệu tận dụng liên quan lẫn môn học khung chương trình sáp nhập nhiều môn học khác vào thực hành giảng dạy”[67; 165](Education Evaluation and Policy Analysis – 1999) Cũng nói vấn đề này, James H Stronge “Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả” (NXB Giáo dục 2011), Lê Văn Canh dịch nhận định: “Giảng dạy nơi gặp gỡ nhiều ngành học phức hợp liên quan đến việc tương tác với nhiều học sinh đa dạng phức hợp”[53; 93] Trong “Nghệ thuật khoa học dạy học”( NXB Giáo dục 2011) tác giả Robert J Marzano GS TS Nguyễn Hữu Châu dịch, khẳng định “Trong thực tế, chiến thuật dạy học riêng lẻ đáp ứng Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn yêu cầu việc xử lí tích cực kiến thức trình trải nghiệm với kiến thức trọng tâm mới” [38; 47] Trong tác phẩm khác cộng tác với J Pickering E Pollock, J Marzano đề xuất “trong đơn vị học, giáo viên đưa nhiều chi tiết cho học sinh học có liên quan đến kiện, tiến trình, cảnh huống…”[39; 164](Các phương pháp dạy học hiệu - NXB Giáo dục 2011) Theo nhận định nêu trên, việc sử dụng nhiều nguồn kiến thức, kết hợp nhiều phương pháp cách thức đưa dạy học trở thành nghệ thuật Các tác phẩm kể đề cập đến số khía cạnh việc sử dụng KTLM vai trò, ý nghĩa, tác dụng KTLM số trường hợp Một số ý kiến cho việc vận dụng sáng tạo nhiều nguồn kiến thức khác giảng tiêu chí đánh giá người GV giỏi 2.2 Tài liệu nƣớc - Tài liệu tâm lí học giáo dục học Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học”( NXB Giáo dục 1987) nêu cách khái quát tương đối đầy đủ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn: “Tiềm giáo dục giới quan cho học sinh đặc biệt khai thác mối liên hệ môn học Các mối liên hệ môn học, phản ánh chất biện chứng nhận thức khoa học, giúp xem xét vật hay tượng từ nhiều quan điểm khác nhau”.[42;123] Như vậy, GV sử dụng KTLM dạy học, phân tích để HS thấy mối liên hệ môn học thực nhiệm vụ giáo dục, bồi dưỡng tư biện chứng rèn luyện khả phân tích cho HS Đặng Thành Hưng “Dạy học đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật” (NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2002), cho rằng: “Trong khoa học giáo dục có môn, chuyên ngành, liên môn lấy liên hệ qua lại làm đối tượng”.[24;15] Tác giả đề cập đến khả khác vấn đề sử dụng KTLM dạy học Một chuyên ngành nghiên cứu sâu sắc Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn hơn, cụ thể mối liên hệ qua lại ngành khoa học đóng góp lớn cho giáo dục học Tác giả Đoàn Huy Oánh tác phẩm “Tâm lý sư phạm” ( NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2005) nêu “Bên cạnh chương trình Giáo dục công dân riêng biệt, môn học văn học, lịch sử học quý giá giảng dạy luân lí, đạo đức, nhân cách” [ 49; 247] Cũng tác phẩm này, tác giả khẳng định “ngày này, nhà tâm lý giáo dục nhận định rằng, giáo viên cần có khả hiểu biết nhiều phương diện kiến thức”[49; 248] Như theo đánh giá nhà tâm lí học, KTLM có vai trò lớn giáo dục HS Đồng thời, để thực nhiệm vụ giáo dục, GV phải am hiểu nhiều lĩnh vực để ứng dụng vào giảng, làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn HS Giáo trình “Giáo dục học” – Trần Thị Tuyết Oanh ( Tập NXB Đại học Sư phạm, 2006), nêu: Một số phẩm chất nhân cách người Việt Nam cần giữ gìn phát huy lòng yêu nước Theo tác giả tình cảm có nguồn gốc sâu xa, bắt nguồn từ tâm thức người Việt Nam Lòng yêu nước trở thành tiêu chí đánh giá phẩm chất, nhân cách người Việt Nam - Giáo trình lịch sử Cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị (NXB Giáo dục 1992), dành hẳn phần để nói chức giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông có giáo dục truyền thống yêu nước Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” tập GS Phan Ngọc Liên (chủ biên), PGS Trịnh Đình Tùng, GS Nguyễn Thị Côi (NXB Đại Học Sư Phạm 2009) nêu: “Bộ môn Lịch sử trường phổ thông có khả giáo dục học sinh truyền thống tốt đẹp lòng yêu nước… phải nắm vững kiến thức lịch sử truyền thống đấu tranh kiên cường ông cha để từ xác nhận rõ trách nhiệm với sống …”[34;212] Ngoài ra, tác giả phân tích biểu lòng yêu nước qua Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn tập đoàn điểm khổng lồ Màu xanh cỏ, đồng lúa hoàn toàn biến nhường chỗ cho màu đỏ sậm nhức nhối pha với màu chì dội đất dây thép gai, nhung nhúc hầm hào, ụ súng chuẩn bị khạc lửa Những đường xuất hiện, hàng ngàn người, xe vận tải, xe tăng, xe ủi đất luôn qua lại làm vẩn lên đám bụi mầu hồng Những trung tâm đề kháng có bãi mìn bao quanh, gồm mìn "cổ điển", mìn "nhảy” sẵn sàng tiêu diệt đợt xung phong binh họ vừa chạm tới hàng rào Hơn thế, công binh chôn giấu bên sườn núi dựng đứng thùng đựng bốn mươi lít "nagel", chảy thành sóng lửa biến người tiến công thành bó đuốc sống Những vị trí chủ yếu trang bị súng có kính ngắm điện tử phát kẻ địch tiến gần đêm trời tối đen.” GV hỏi: Việc Na-va cho xây dựng tập đoàn điểm kiên cố có 11 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn thuận lợi khó khăn cho ta? Học sinh trả lời GV sử dụng tài liệu hồi kí để giải thích hạn chế tập đoàn điểm Điện Biên Phủ qua bồi dưỡng cho em tình cảm tự hào, yêu mến trước trí tuệ cha ông “Trước hết tính cứng nhấc thụ động hệ thống phòng ngự tập đoàn điểm mà quân địch lựa chọn… Thứ hai tính cô lập thân "con nhím Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ nằm chơ vơ vùng rừng núi mênh mông hoàn toàn giải phóng, xa hậu phương, không quân lớn địch, việc tăng viện tiếp tế phải dựa vào đường không” GV : Đảng có chủ trương trước âm mưu địch Điện Biên Phủ? Học sinh trả lời GV sử dụng tài liệu hồi kí để đưa đánh giá tài cầm quân lỗi lạc Đại tướng Võ Nguyên Giáp, khơi dậy ngưỡng mộ, tự hào lòng 12 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn em -Chủ trương chuẩn bị ta: GV: 12 – 1953 Bộ trị họp 12 – 1953 Bộ trị họp quyết định mở chiến dịch Điện Biên định mở chiến dịch Điện Biên Phủ để Phủ để tiêu diệt sinh lực địch, giải tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng Bắc phóng Bắc Lào Với mệnh lệnh “tướng Lào quân ngoại” Bác, thời =>quyết định chuẩn bị đầy đủ sức gian này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp người cho chiến dịch có định khó khăn đời cầm quân định ghi lại tên tuổi Đại tướng lịch sử quân giới Đó chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh thắng chắc” GV : Quân dân ta có hoạt động để chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? Học sinh trả lời GV sử dụng tranh ảnh: đội kéo pháo vào trận địa, dân công vận chuyển lương thực, vũ khí phục vụ chiến dịch để trình bày tâm quân dân ta dốc toàn lực cho chiến dịch GV trích dẫn đoạn thơ “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” Tố Hữu để HS thấy khí tất tiền tuyến: 13 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn … “Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, ôm Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện Và chị, anh ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng mây gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn xương tan, thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh” GV bổ sung: đóng góp, hi sinh thầm lặng anh, chị làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Vậy chiến thắng diễn tìm hiểu GV sử dụng tài liệu hồi kí kết hợp với lược đồ xây dựng tường thuật nhằm giáo dục HS tinh thần chiến đấu dũng -Diễn biến cảm, hi sinh quên đội ta +Đợt 1: (13 -> 17 – - 1954): ta Đợt 1: (13 -> 17 – - 1954): Chiều 14 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn công điểm Him Lam toàn ngày 13 tháng năm 1954, quân ta nổ phân khu Bắc súng tiêu diệt Him Lam Cả trận địa rung chuyển mù mịt sau nhiều loạt pháo ta bắn chuẩn bị “Các chiến sỹ đại đội 58 lao lên mở đường, liên tiếp đánh đến bộc phá thứ tám Phan Đình Giót đánh thứ chín bị thương vào đùi xung phong đánh tiếp thứ mười Quân Pháp tập trung hoả lực trút đạn mưa xuống trận địa ta Đồng đội bị thương vong nhiều Lửa căm thù bốc cao, anh lao lên đánh liên tiếp hai phá toang hàng rào cuối cùng, mở thông đường để đồng đội lên đánh sập lô cốt đầu cầu Lợi dụng thời địch hoang mang, Phan Đình Giót vọt lên bám lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên Anh lại bị thương vào vai, máu chảy đầm đìa Nhưng bất ngờ từ hoả điểm lô cốt số lính Pháp bắn mạnh vào đội hình ta Lực lượng xung kích bị ùn lại, Phan Đình Giót cố gắng lê lên nhích dần đến gần lô cốt số với ý nghĩ cháy 15 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn bỏng, dập tắt lô cốt Anh dùng lại nâng tiểu liên lên bắn mạnh vào lỗ châu mai, miệng hô to: “Quyết hy sinh…vì Đảng…vì dân!! ” rướn người lấy đà, lao thân vào bịt kín lỗ châu mai địch Hoả điểm lợi hại quân Pháp bị dập tắt, toàn đơn vị ạt xông lên vũ bão, tiêu diệt gọn điểm Him Lam, giành thắng lợi trận đánh mở chiến dịch Điện Biên Phủ” + Đợt (30 – -> 26 – – 1954 ): Ta Đợt 2(30 – -> 26 – – 1954 ): Ta tấn công phía đông phân khu trung tâm công phía đông phân khu trung tâm tiêu diệt điểm: A1, D1, C1, C2, tiêu diệt điểm: A1, D1, C1, C2, E1… E1… “Đất đồi A1 rắn Tiểu đội trưởng công binh Lưu Viết Thoảng lựa chọn tổ khỏe mở cửa hầm Cả đêm đầu khoét vào vách núi chiều 90 xăngtimét Địch không ngừng bắn súng ném lựu đạn Ba đồng chí bị thương Bản thân Thoảng bị ngất sức ép lựu đạn Ba đêm đào xong cửa hầm Khi đào sâu vào lòng núi mười mét, bât 16 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn đầu phải khắc phục thêm khó khăn: thiếu không khí, đèn, đuốc mang vào hầm bị tắt, số đất moi từ lòng núi ngày nhiều không quân địch phát Các chiến sĩ phòng ngự A1 có kế hoạch chiến đấu không cho quân địch tiến xuống cửa hầm, dù phải hy sinh tới người cuối cùng, để bảo vệ bí mật tuyệt đối ý đồ đánh địch ta” + Đợt 3(1-> – – 1954 ): Ta Đợt 3(1-> – – 1954 ): Ta công công chiếm cao điểm lại chiếm cao điểm lại địch, địch chiều – 5, quân ta công sở huy địch, 17giờ 30 phút ngày – – 1954 tướng Đờ Caxtơri toàn Ban tham mưu địch đầu hàng bị bắt sống Lá cờ chiến thắng ta tung bay hầm Đờ Caxtơri , kết thúc thắng lợi chiến dịch lời thơ “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” nhà thơ Tố Hữu: “Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn!” 17 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn GV : Toàn thu đông 1953 – 1954 ta thu kết gì? Học sinh trả lời -Kết quả: tiêu diệt bắt sống 16200 GV chốt ý: toàn thu đông 1953 – tên, hạ 62 máy bay, thu toàn vũ khí 1954 ta loại khỏi vòng chiến 128200, phương tiện chiến tranh hạ 162 máy bay, riêng trận Điện Biên Phủ ta tiêu diệt bắt sống 16200 tên, hạ 62 máy bay GV hỏi: theo em nguyên nhân làm nên chiến thắng vẻ vang này? Học sinh trả lời GV chốt ý: Nguyên nhân thắng lợi: -Sự lãnh đạo tài tình Đảng, Bác mà trực tiếp Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người trực tiếp đưa định chiến lược sáng tạo, đắn đưa tới thắng lợi vẻ vang - Sức mạnh toàn quân, toàn dân huy động tổng lực, không tiếc sức người, sức không tiếc máu xương, chiến đấu độc lập tự Tổ quốc = >Tựu chung lại xuất phát từ lòng yêu nước nồng nàn toàn dân tộc làm nên thắng lợi GV hỏi: Thắng lợi tiến công 18 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn Đông – Xuân 1953 – 1954 nói chung Điện Biên Phủ nói riêng có ý nghĩa gì? Học sinh trả lời Ý nghĩa: GV chốt: +Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava -Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava , +Tạo điều kiện cho đấu tranh giáng đòn định vào ý chí xâm mặt trận ngoại giao lược Pháp +Cổ vũ phong trào đấu tranh giải - Tạo điều kiện cho đấu tranh phóng dân tộc giới mặt trận ngoại giao - Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới Sơ kết học IV Kiểm tra hoạt động nhận thức: + Vì Pháp phải thực kế hoạch Nava? Pháp thực kế hoạch nào? + Quân dân ta bước đập tan kế hoạch Nava nào? V Dặn dò: 19 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn PHỤ LỤC II Đề kiểm tra hoạt động nhận thức HS CÂU HỎI KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Câu 1(3 điểm) Khoanh vào chữ trước câu trả lời 1.Thủ tướng Pháp Lanien nói “ Kế hoạch Nava Chính phủ Pháp mà người bạn M tán thành Nó cho phép hi vọng đủ điều” Pháp “hi vọng” kế hoạch Na-va? A Tiêu diệt chủ lực ta, mở rộng chiến tranh B Kéo dài chiến tranh Đông Dương C Giành thắng lợi định để rút lui danh dự D Buộc ta phải bị động đối phó với chúng Chủ trương Đại tướng Võ Nguyên Giáp chiến dịch Điện Biên Phủ là: A Đánh nhanh thắng nhanh B Đánh tiến C Đánh vào chỗ hiểm yếu mà địch bỏ D Chiến tranh du kích để tiêu diệt sinh lực địch Những câu thơ sau nói anh hùng liệt sĩ nào? “ Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân nhắm mắt ôm…” A Tô Vĩnh Diện B Phan Đình Giót C Bế Văn Đàn D Tạ Quốc Luật Ai người chở 370kg gạo từ Phú Thọ lên Điện Biên Phủ chiến dịch lịch sử này? A Triệu Thị Soi B Ma Văn Thắng C Đinh Thị Dậu D Nguyễn Văn Ngọc Cứ điểm địch bị ta tiêu diệt đợt 1000kg thuốc nổ: A A1 B E1 C C1 D D1 20 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn Điền từ thích hợp nói khoảng thời gian diễn chiến dịch Điện Biên Phủ vào chỗ trống: “… ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn!” A Năm mươi lăm B Sáu mươi lăm C Năm mươi sáu D Sáu mươi sáu Câu 2: (7điểm) Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá chiến thắng Điện Biên Phủ “một mốc vàng lịch sử dân tộc” Em hiểu câu nói nào? 21 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn PHỤ LỤC III PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN THPT) Họ tên GV : ……………………………………………………………… Đơn vị công tác :………………………………………………………………… Số năm công tác : ………………………………………………………………… Câu : Theo thầy(cô) KTLM DHLS ? Kiến thức địa lý Kiến thức văn học Kiến thức giáo dục công dân Kiến thức tất ngành khoa học khai thác phục vụ cho việc DHLS Câu : Quan điểm thầy(cô) vai trò việc sử dụng KTLM DHLS gì? Là nguồn kiến thức Chỉ mang tính chất minh họa cho nội dung lịch sử SGK Không thiết phải sử dụng Chỉ gây hứng thú thời Câu : Theo thầy(cô) sử dụng KTLM DHLS có tác dụng gì? Mở rộng, bổ sung, khắc sâu kiến thức lịch sử cho HS Rèn luyện kĩ thực hành môn cho HS Giáo dục tư tưởng, tình cảm, phát triển nhân cách cho HS Tất trường hợp Câu : Trong dạy học môn lịch sử trường THPT, thầy(cô) thường ưu tiên sử dụng KTLM nào?(đánh số thứ tự theo mức độ ưu tiên) Kiến thức toán học Kiến thức văn học 22 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn Kiến thức giáo dục công dân Kiến thức địa lý Kiến thức âm nhạc Kiến thức mỹ thuật Câu : Thầy(cô) thường sử dụng KTLM để giáo dục cho HS nội dung gì? Truyền thống yêu nước Truyền thống đoàn kết Ý thức giữ gìn sắc dân tộc Tinh thần, thái độ lao động đắn Câu : Thầy(cô) thường sử dụng KTLM trường hợp nào? Kiểm tra cũ Tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức Kiểm tra hoạt dộng nhận thức HS Hoạt động tự học HS Tất trường hợp Câu : Thầy(cô) sử dụng KTLM để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS DHLS nào? Sử dụng kiến thức địa lý kết hợp với lược đồ để cụ thể hóa không gian xảy kiện lịch sử Sử dụng kiến thức văn học để xây dựng đoạn miêu tả tường thuật Sử dụng kiến thức giáo dục công dân kết hợp trao đổi đàm thoại Sử dụng kiến thức âm nhạc, mỹ thuật kết hợp với đồ dùng trực quan Ý kiến khác : ……………………………………………………………… 23 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn PHIẾU ĐIỀU TRA ( DÀNH CHO HỌC SINH) Câu : Thầy(cô) em có thường xuyên sử dụng kiến thức văn học, địa lý, giáo dục công dân,… học lịch sử không? Thường xuyên Đôi Không Câu : Trong học lịch sử, Thầy(cô) sử dụng kiến thức văn học, địa lý, giáo dục công dân… em cảm thấy nào? Rất hấp dẫn dễ hiểu Bình thường Không thích Khó hiểu Câu : Theo em môn lịch sử có khả giáo dục HS truyền thống tiêu biểu dân tộc ? Truyền thống yêu nước Truyền thống đoàn kết Tinh thần, thái độ lao động đắn Tất ý Câu : Theo em, để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS, kiến thức lịch sử, kiến thức môn học có ưu thế?( chọn nhiều đáp án) Văn học Âm nhạc Địa lý Mĩ thuật Giáo dục công dân Kiến trúc Toán học 24 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn Câu : Em dùng phương pháp để khắc sâu đặc điểm không gian xảy kiện lịch sử? Học thuộc lòng đặc điểm GV cung cấp Sử dụng lược đồ để ghi nhớ Gắn đặc điểm với đoạn văn, thơ câu chuyện Câu : Em cho biết cảm nhận nghe thầy(cô) đọc đoạn thơ sau trình học chiến dịch Điên Biên Phủ? “Lũ chúng phải hàng, phải chết Quyết trận quét Điện Biên! Quân giặc điên Chúng bay chui xuống đất Chúng bay chạy đằng trời? Trời không chúng bay Đạn ta rào lưới sắt! Đất không chúng bay Đai thép ta thắt chặt ” ( Hoan hô chiến sĩ Điện Biên – Tố Hữu) Phấn khởi, tự hào trước chiến thắng quân ta Bình thường Không có cảm xúc Câu : Khi nghe thầy(cô) kể chuyện gương hi sinh anh hùng: Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn em có cảm nhận gì? Khâm phục, yêu mến, tự hào trước tinh thần xả thân chiến đấu cha anh Bình thường Không có cảm xúc 25 ... Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn Kiến thức liên môn Kiến thức liên môn kiến thức. .. nước cho HS DHLS Việt Nam (1945- 1954) lớp 12 13 Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn. .. ứng Đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống yêu nƣớc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) THPT – chƣơng trình chuẩn yêu cầu việc xử lí tích cực kiến thức trình

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • 8. Đóng góp của luận văn

    • 9. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Một số quan niệm

        • 1.1.2. Cơ sở xuất phát của việc sử dụng KTLM để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS trong DHLS ở trường THPT

        • 1.1.3. Mối quan hệ kiến thức lịch sử và KTLM trong việc giáo dục truyền thống yêu nước cho HS

        • 1.1.4.Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng KTLM để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn

          • 1.2.1.Về phía GV

          • 1.2.2.Về phía HS

          • 2.1.Vị trí, mục tiêu và nôi dung cơ bản của chương trình lịch sử Việt Nam (1945-1954) lớp 12

            • 2.1.1. Vị trí

            • 2.1.2.Mục tiêu

            • 2.1.3.Nội dung kiến thức cơ bản

            • 2.1.4. Xác định nội dung kiến thức LSVN (1945 – 1954) cần sử dụng KTLM

            • 2.2. Những yêu cầu khi sử dụng KTLM để giáo dục truyền thống yêu nước cho HS trong DHLS Việt Nam (1945 – 1954), lớp 12 THPT (chương trình chuẩn)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan