CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỌC-HIỂU CÁC VĂN BẢN NGỮ VĂN LỚP 9

39 8.6K 7
CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỌC-HIỂU CÁC VĂN BẢN NGỮ VĂN LỚP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ câu hỏi, đáp án các câu hỏi ôn luyện đọc hiểu với các văn bản lớp 9 rất hữu ích cho giáo viên và các em học sinh lớp 9 ôn luyện thi vào thpt -10

ÔN TẬP ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1: CHIẾC LƯỢC NGÀ – NGUYỄN QUANG SÁNG Câu 1: Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm bảo lại: - Thì má kêu Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu ngồi im,giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vô ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh không quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà người ta không nghe.” a Đoạn truyện kể theo thứ mấy? Ai người kể? Chọn kể có tác dụng nào? b Vì “Anh Sáu ngồi im giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vô ăn cơm”? c Con bé đoạn truyện vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì có vi phạm đó? => Gợi ý: a Đoạn truyện kể theo thứ Người kể bác Ba, nhân vật tác phẩm, bạn ông Sáu Chọn vai kể vừa miêu tả sâu sắc tâm lý nhân vật, vừa đảm bảo khách quan việc nhận xét, đánh giá tình cảm nhân vật có tầm bao quát rộng b Ông Sáu ngồi im, giả vờ không nghe thấy bé gọi ông muốn bé dùng tiếng “ba” để gọi ông c Con bé nói trổng vi phạm phương châm lịch Nó cố tình vi phạm không muốn dùng từ “ba” để gọi ông Sáu Câu Trong bữa cơm , anh Sáu gắp trứng cá to vàng để vào chén Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ,cơm văng tung toé mâm Giận không kịp suy nghĩ , anh vung tay đánh vào mông hét lên : - Sao mày cứng đầu ,hả ? Tôi tưởng bé lăn khóc , giẫy ,sẽ đạp đổ mâm cơm , chạy Nhưng không , ngồi im , đầu cúi gầm xuống Nghĩ ,nó cầm đũa gắp lại trứng cá để vào chén ,rồi lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm Xuống bến , nhảy xuống xuồng , mở lòi tói cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng ,khua thật to , lấy dầm bơi qua sông Nó sang qua nhà ngoại , mét với ngoại khóc bên a Đoạn truyện kể theo thứ ? Ai người kể truỵện ? Kể ? b Nêu tóm tắt mối quan hệ tình cảm hai nhân vật kể trước việc xảy ? c Sự việc kể giữ vai trò câu chuyện d Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích thái độ bé Thu ba từ gặp mặt đến bỏ sang bà ngoại Trong đoạn có sử dụng câu ghép dùng khởi ngữ phần phụ => Gợi ý: a.- Đoạn truyện kể theo thứ Người kể bác Ba, nhân vật tác phẩm, bạn ông Sáu - Đoạn truyện kể cha ông Sáu: ông Sáu gắp cho bé Thu trứng cá vào bát cơm bé hất mâm Rồi gắp lại vào bát Sau đó, bỏ sang nhà ngoại b Quan hệ hai cha ông Sáu trước không êm ả:Hai cha gặp sau tám năm xa cách, bé Thu không nhận ông Sáu cha nên đối xử với ông với người xa lạ Còn ông Sáu dù cố gắng vỗ để mong gọi “ba” không thành c Sự việc giữ vai trò thắt nút câu chuyện d.*Về hình thức: không giới hạn viết theo cách lập luận cụ thể nào, nên em tùy chọn đoạn diễn dịch, quy nạp hay tổng – phân – hợp Tuy nhiên, phải ý có câu ghép dùng khởi ngữ thành phần phụ *Về nội dung: phân tích phát triển thái độ bé Thu từ gặp cha đến bỏ sang bà ngoại Vì không nhận ông Sáu cha nên bé Thu đối xử với ông với người xa lạ: - Khi gặp: sợ hãi bỏ chạy - Những ngày ông Sáu nhà: tìm cách để gọi ông Sáu cha - Đặc biệt, bữa ăn, khước từ chăm sóc ông bỏ sang nhà ngoại Câu 3: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà”, ghi lại cảnh chia tay cha ông Sáu, nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết: “Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người không cầm nước mắt, thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim tôi” a Vì chứng kiến giây phút này, bà xung quanh nhân vật lại xúc động đến vậy? b Người kể chuyện ai? Cách chọn vai kể góp phần để tạo nên thành công của“Chiếc lược ngà”? => Gợi ý: a Khi chứng kiến giây phút này, bà xung quanh nhân vật xúc động đến vậy, vì: - Sự thể tình cảm cha tha thiết, mãnh liệt - Giây phút hạnh phúc hai cha ngắn ngủi Con nhận ba gọi tiếng ba lúc ba phải Những cố gắng níu kéo ba lại thật vô vọng không thực b.- Người kể chuyện bác Ba Bác vừa người đồng đội, người bạn thân thiết ông Sáu vừa người chứng kiến câu chuyện từ đầu đến cuối - Cách chọn vai kể góp phần tạo nên thành công “Chiếc lược ngà” điểm sau: + Làm tăng tính khách quan, chân thực cho câu chuyện người kể chuyện đồng thời người chứng kiến việc xảy + Người kể chuyện dễ dàng đan xen vào bình luận, cảm xúc, suy nghĩ thấu người đọc hiểu đồng cảm với câu chuyện + Người kể chuyện có nhiều hội tìm hiểu vào giới nội tâm nhân vật cách sâu sắc VĂN BẢN 2; MÙA XUÂN NHO NHỎ - THANH HẢI Bài tập 1: Một bạn học sinh giới thiệu Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đoạn văn sau Hãy nhận xét sửa lại lỗi kiến thức,từ câu mà bạn mắc phải (chú ý nguyên ý hạn chế thêm bớt từ) Thanh Hải(1930-1980)tên khai sinh Phan Bá Ngoan Ông quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên –Huế Thanh Hải hoạt động văn nghệ từ thời kháng chiến chống Pháp Trong thời kì chống Mĩ cứu nước bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết tháng 11 năm 1978 trước nhà thơ qua đời Tác phẩm thể niềm yêu tha thiết sống ước nguyện chân thành cống hiến cho đất nước nhà văn Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Nhan đề có đặc biệt gợi cho em suy nghĩ gì? 3.a Hãy chép lại đoạn thơ có câu thể rõ ý nghĩa hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” thơ tên Thanh Hải b Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng – phân– hợp để làm rõ lẽ sống cao đẹp người câu thơ chép mục a => Gợi ý: Đoạn văn sau chữa: Thanh Hải(1930-1980) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn Ông quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên –Huế Thanh Hải hoạt động văn nghệ từ thời kháng chiến chống Pháp Trong thời kì chống Mĩ cứu nước ông bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết tháng 11 năm 1980, trước nhà thơ qua đời Tác phẩm thể niềm yêu tha thiết sống ước nguyện chân thành cống hiến cho đất nước nhà thơ 2.Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Nhan đề đặc biệt chỗ: mùa xuân khái niệm trừu tượng,lại đặt cạnh tính từ “nho nhỏ” Đây sáng tạo nhà thơ, dù trước có thơ mang tên mùa xuân “Mùa xuân chín”, “Mùa xuân xanh” Tên thơ thể chủ đề tác phẩm: ước nguyện làm mùa xuân, sống đẹp, làm mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn dân tộc 3.a Đoạn thơ câu thể ý nghĩa hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” thơ: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa ……… Dù tóc bạc b Viết đoạn văn: - Trước xúc mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, nhà thơ ước nguyện hòa nhập, dâng hiến cho đời chung: + Điệp từ “ta” hình ảnh đẹp thiên nhiên động từ “làm”,”nhập” vai trò vị ngữ thể ước muốn chân thành tha thiết Đó ước nguyện làm “con chim hót”giữa muôn ngàn tiếng chim;làm “một cành hoa” vườn xuân rực rỡ; làm “một nốt trầm” hòa tấu muôn điệu; làm “một mùa xuân nho nhỏ” để góp thêm hương sắc cho mùa xuân dân tộc lớn lao + “Mùa xuân nho nhỏ”là hình ảnh ấn dụ đầy sáng tạo, thể khát vọng hòa nhập vào đời chung, cống hiến phần tốt đẹp –dù nhỏ bé – cho đất nước Đây lẽ sống đẹp, quan niệm nhân sinh chân + Cặp từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ” số từ “một” thể rõ đức khiêm nhường ước nguyện nhà thơ + Điệp ngữ “dù là” hình ảnh hoán dụ lời khẳng định, lời nhắc nhở có giai đoạn đời – tuổi hai mươi tràn đầy sức trẻ, hay già, mái tóc nhuộm sương phải sống có ích, sống làm đẹp cho đất nước + Đại từ “tôi” khổ thơ đầu chuyển hóa tự nhiên thành“ta” ước nguyện khẳng định mối quan hệ riêng – chung, cá nhân cộng đồng Điều cho thấy, sống có ích, sống có cống hiến không khát vọng người mà nhiều người => Với điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, ý thơ liền mạch, sôi nổi, trẻ trung, đoạn thơ diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt Đây không lời tự dặn mình, lời tâm niệm chân thành, mà tổng kết, đánh giá, nhà thơ đời – đời người trải qua hai chiến tranh, cống hiến trọn vẹn đời nghiệp cho cách mạng Bài tập 2: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lòng tha thiết, tình yêu đất nước, đời, thể khao khát chân thành nhà thơ Nhà thơ muốn góp “một mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đời, dân tộc Bài thơ theo thể năm tiếng, nhạc điệu sáng, gần gũi với dân ca Những hình ảnh đẹp, giản dị, so sánh ẩn dụ sáng tạo góp phần diễn tả ước nguyện khiêm nhường mà vô thiêng liêng, cao đẹp nhà thơ 1.a Chép lại đoạn văn sau chữa hết lỗi ngữ pháp thay hai ba từ “nhà thơ” đoạn văn từ ngữ khác để tránh lặp từ b Việc thay từ làm thay đổi phép liên kết câu nào? Khổ thơ đầu khổ thơ thứ tư thơ “Mùa xuân nho nhỏ”(Thanh Hải) có hình ảnh thơ lặp lặp lại Đó hình ảnh nào? Bằng đoạn văn ngắn, trình bày ý nghĩa trở lại hình ảnh => Gợi ý: 1.a Đoạn văn sau chữa hết lỗi: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lòng tha thiết,là tình yêu đất nước, đời, thể khao khát chân thành Thanh Hải Nhà thơ muốn góp “một mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đời, dân tộc Bài thơ theo thể năm tiếng, nhạc điệu sáng, gần gũi với dân ca Những hình ảnh đẹp, giản dị,những so sánh ẩn dụ sáng tạo góp phần diễn tả ước nguyện khiêm nhường mà vô thiêng liêng, cao đẹp tác giả b Việc thay từ làm cho câu đoạn mạch lạc, mà không mắc lỗi lặp Các từ lặp lại hai khổ thơ là: hoa, chim Sự lặp lại hình ảnh tạo đối ứng chặt chẽ làm cho hình ảnh mang ý nghĩa vừa mẻ vừa sâu sắc: ước muốn cống hiến lẽ tự nhiên người sống có mục đích đắn Bài tập 3: Trong thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải nguyện làm chim, cành hoa nốt nhạc trầm để kết thành: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.” (Trích Ngữ văn 9, tập hai – NXB Giáo dục, 2012) Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” cấu tạo từ loại nào? Việc kết hợp từ loại có tác dụng gì? Nốt nhạc trầm thơ có nét riêng gì? Điều góp phần thể ước nguyện tác giả? Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp làm rõ tâm niệm nhà thơ, có sử dụng câu bị động phép (gạch câu bị động từ ngữ dùng làm phép thế) => Gợi ý: 1.- Cấu tạo nhan đề: danh từ (“mùa xuân”) kết hợp với tính từ (“nho nhỏ”) - Tác dụng: làm cho hình ảnh mùa xuân trở nên có hình khối, hữu 2.- Nét riêng nốt nhạc trầm: nốt thấp “nhập vào hòa ca” phải làm lòng Người xúc động, ám ảnh (“xao xuyến”) ĐỀ BÀI Suy nghĩ lẽ sống nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ sau: Ta làm chim hót …………………… Dù tóc bạc I Mở bài: - Mùa xuân nguồn cảm hứng thi ca nhạc họa Trong kho tàng thơ xuân dân tộc, ta biết đến “Mùa xuân chín” Hàn Mạc Tử, “Mùa xuân xanh” Nguyễn Bính, hay “Một chiều xuân” Anh Thơ Và đây, ta lại biết thêm “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải.Ra đời vào tháng 11/1980, thơ tiếng lòng tác giả mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước ước nguyện sống có ích Đặc biệt, ước nguyện ấy, lẽ sống thể chân thành, sâu sắc vần thơ: “ Ta làm chim hót… Dù tóc bạc.” II Thân bài: Khái quát (Dẫn dắt vào bài): - Đọc thơ, ta cảm nhận cảm xúc hồn nhiên,trong trẻo thi nhân trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân thiên nhiên để từ đó, cảm xúc mở rộng với hình ảnh mùa xuân đất nước, mùa xuân cách mạng suy ngẫm, tâm niệm lẽ sống, ý nghĩa giá trị đời người Đó ước nguyện, khát vọng cống hiến cho đời, cho Tổ quốc, quê hương Phân tích: - Để bày tỏ lẽ sống mình, từ câu thơ mở đầu đoạn, Thanh Hải đem đến cho người đọc giai điệu ngào, êm liên tiếp “ta”-“hoa”-“ca” Điệp từ “ta”được điệp lại lần thể ước nguyện chân thành, thiết tha: “ Ta làm chim hót…… Một nốt trầm xao xuyến.” Động từ“làm”-“nhập” vai trò vị ngữ biểu lộ hoá thân đến diệu kỳ - hoá thân để sống đẹp, sống có ích Nhà thơ lựa chọn hình ảnh đẹp thiên nhiên,của sống để bày tỏ ước nguyện: chim, cành hoa,một nốt trầm Còn đẹp làm cành hoa đem sắc hương tô điểm cho mùa xuân đất mẹ!Còn vui làm chim nhỏ cất tiếng hót rộn rã làm vui cho đời!Các hình ảnh hoa, tiếng chim xuất cảm xúc thi nhân mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, lại sử dụng để thể lẽ sống mình.Một ý nghĩa mở ra, mong muốn sống có ích, sống làm đẹp cho đời lẽ thường tình Cái “tôi” thi nhân phần đầu thơ chuyển hoá thành “ta” Có riêng chung “ta” ấy.Với cách sử dụng đại từ này, nhà thơ khẳng định cá nhân cộng đồng,giữa riêng chung.Hình ảnh “nốt trầm” lặp lại số từ “một” tác giả cho thấy ước muốn tha thiết, chân thành Không ồn ào, cao giọng, nhà thơ muốn làm “một nốt trầm” phải là“một nốt trầm xao xuyến” để góp vào hoà ca chung Nghĩa nhà thơ muốn đem phần nhỏ bé riêng để góp vào công đổi lên đất nước Đọc đoạn thơ, ta xúc động trước ước nguyện nhà thơ xứ Huế ước nguyện nhiều người - Lẽ sống Thanh Hải thể vần thơ sâu lắng: “ Một mùa xuân nhỏ… Dù tóc bạc.” Cách sử dụng ngôn từ nhà thơ Thanh Hải xác,tinh tế gợi cảm Làm cành hoa,làm chim,làm nốt trầm làm mùa xuân nho nhỏ để lặng lẽ dâng hiến cho đời “Mùa xuân nho nhỏ” ẩn dụ đầy sáng tạo, biểu lộ đời đáng yêu, khát vọng sống cao đẹp.Mỗi người làm mùa xuân, đem tất tốt đẹp, tinh tuý mình, có nhỏ bé để góp vào làm đẹp cho mùa xuân đất nước Cặp từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ” cho thấy thái độ chân thành,khiêm nhường, lấy tình thương làm chuẩn mực cho lẽ sống đẹp, sống để cống hiến đem tài phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Không khoe khoang, cao điệu mà lặng lẽ âm thầm dâng hiến.Ý thơ thể ước nguyện, khát vọng, mục đích sống.Biết lặng lẽ dâng đời, biết sống người cách sống mà nhà thơ Tố Hữu viết: “Nếu chim Thì chim phải hót, phải xanh, Lẽ vay mà không trả Sống cho, đâu nhận riêng mình” Nhớ xưa, Ức Trai tiên sinh tâm niệm: “Bui tấc lòng trung lẫn hiếu Mài khuyết,nhuộm đen” Còn bây giờ,Thanh Hải – nhà thơ xứ Huế trước với giới “người hiền” ước nguyện: “Lặng lẽ dâng cho đời/Dù tuổi hai mươi/Dù tóc bạc”.Lời ước nguyện thật thuỷ chung, son sắt Sử dụng điệp ngữ “dù là” nhắc lại hai lần tiếng lòng tự dặn đinh ninh: có giai đoạn đời, tuổi hai mươi tràn đầy sức trẻ, hay già, bệnh tật phải sống có ích cho đời, sống làm đẹp cho đất nước Đây vấn đề lé sống, lý tưởng sống chuyển tải hình ảnh thơ sáng đẹp, giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ,thiết tha Vì vậy, mà sức lan tỏa thật lớn! - Bài thơ viết vào thời gian cuối đời,trước nhà thơ vào cõi vĩnh hằng, thơ, đoạn thơ chút băn khoăn bệnh tật, suy nghĩ riêng tư cho thân Chỉ “lặng lẽ” mà cháy bỏng nỗi khát khao dâng đẹp đẽ đời cho đất nước Đây câu hiệu niên vào đời, mà lời tâm niệm người trải qua hai chiến tranh, cống hiến trọn vẹn đời nghiệp cho Cách mạng Ý kiến đánh giá, bình luận: - Đoạn thơ thơ sử dụng thành công thể thơ năm chữ với nhịp điệu giọng điệu biến đổi linh hoạt theo mạch cảm xúc Ngoài ra, đoạn thơ thành công việc sử dụng hình ảnh thơ Đó kết hợp hình ảnh cụ thể thiên nhiên với hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng ( “con chim” –“cành hoa”; “mùa xuân nho nhỏ” ) III Kết bài: - Có thể nói, vần thơ trẻo , khơi đậm triết lí hai khổ thơ thơ“Mùa xuân nho nhỏ” lời tâm sự, giãi bày thi nhân bộc lộ đầy đủ tình yêu đời, yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Đọc đoạn thơ, ta hiểu được, thêm yêu trận trọng lẽ sống mà tác giả để lại, tự nhủ sống đẹp nhà thơ sống NÓI VỚI CON – Y PHƯƠNG ĐỀ BÀICảm nhận thơ “Nói với con” Y Phương Quê hương hở mẹ? Nhà thơ Đỗ Trung Quân diễn tả tình yêu quê hương vần thơ thật giản dị Quả thật có quê hương nơi đón nhận tiếng khóc chào đời Viết quê hương, nhà thơ có cách thể khác Nếu với Đỗ Trung Quân “chiếc cầu tre nhỏ”, với Tế Hanh “chiếc buồm vôi”, “mùi nồng mặn quá” nhà thơ Y Phương lại biểu lộ tình yêu niềm tự hào quê hương qua lời tâm với Bài thơ “ Nói với con” in “Thơ Việt Nam 1945 – 1985” tiếng lòng hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng người cha dành cho Qua đó, thể tình yêu quê hương thắm thiết diễn tả niềm tự hào cội nguồn dân tộc II Thân Những lời thơ giản dị có sức ám ảnh lạ thường tâm trí độc giả Những điều người cha nói với thơ phải lời dặn yêu thương mà biết người cha muốn thấu hiểu ? Mỗi lần đọc thơ lần ta cúi đầu thành kính trở với cội nguồn, với thân thương Mượn lơì cha tâm tình với con,nhà thơ nhắc nhở cội nguồn người, qua bộc lộ niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ phẩm chất tốt đẹp dân tộc mình, quê hương Cội nguồn sinh dưỡng người - Đến với thơ, ta thấy điều Y Phương muốn nói với cội nguồn sinh dưỡng người – tình yêu thương vô bờ bến mà cha mẹ dành cho – tình Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười + Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: “chân phải” – “chân trái”, “một bước” – “hai bước”, lại “tiếng nói” – “tiếng cười” + Bằng hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ kết hợp với nét độc đáo tư duy, cách diễn đạt người miền núi, bốn câu thơ mở khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười + Lời thơ gợi vẽ trước mắt người đọc hình ảnh em bé chập chững tập đi, bi bô tập nói, lúc sa vào lòng mẹ, lúc níu lấy tay cha + Ta hình dung gương mặt tràn ngập tình yêu thương, ánh mắt long lanh rạng rỡ với vòng tay dang rộng cha mẹ đưa đón đứa vào lòng + Từng câu, chữ toát lên niềm tự hào hạnh phúc tràn đầy.Cả nhà 10 c Viết đoạn văn: * Hình thức: độ dài khoảng 10 đến 12 câu, trình bày theo cách diễn dịch * Ngữ pháp: có câu dùng thành phần phụ Gạch chân * Nội dung: làm rõ đổi thay suy nghĩ ông họa sĩ nhân vật anh niên, từ hiểu nhân vật - Suy nghĩ ông họa sĩ thấy anh niên lên nhà trước khách “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp ” Tức sống luộm thuộm, cẩu thả - Nhưng qua lời anh kể, điều ông chứng kiến, suy ngẫm, ông thấy người trai đáng yêu thật làm ông nhọc quá, ông hiểu gặp người anh hội hạn hữu cho sáng tác, ông muốn thể anh sáng tác mình, làm đặt lòng vào tác phẩm cho người xem hiểu mà xa - Như vậy, vẻ đẹp tâm hồn anh niên khơi dậy họa sĩ cảm hứng sáng tạo, tác động đến tâm hồn họa sĩ - Qua thay đổi thái độ đánh giá họa sĩ với anh niên, nhân vật hoàn chỉnh vẻ đẹp nhân vật tự nhiên gợi xúc cảm cho người đọc ÁNH TRĂNG – NGUYỄN DUY Bài tập : Kết thúc thơ có câu: a Hãy chép lại xác câu thơ nối tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ b Khổ thơ em vừa chép nằm thơ nào? Tác giả ai? c Hình ảnh vầng trăng thơ có ý nghĩa nào?Hình ảnh giúp em hiểu chủ đề thơ ( Yêu cầu: trình bày thành đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp) => Gợi ý: a Chép xác khổ thơ: Trăng tròn vành vạnh Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật b Tên thơ: “Ánh trăng” Tác giả: Nguyễn Duy c Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng: 25 - Là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, bạn người năm tháng tuổi thơ thời chiến tranh rừng - Là biểu tượng khứ nghĩa tình, biểu tượng vẻ đẹp vĩnh sống - Là biểu tượng cho khứ nguyên vẹn không phai mờ, bạn nhân chứng đầy tình nghĩa Nhưng lời nghiêm khắc nhắc nhở người đạo lí sống: người vô tình khứ, lịch sử vẹn nguyên - Hình ảnh vầng trăng làm rõ thêm chủ đề tác phẩm: nhắc nhở thái độ sống đắn, biết ơn thủy chung với khứ dân tộc Chú ý: trình bày phần trả lời thành đoạn văn có lời dẫn trực tiếp Bài tập 2: Cho câu thơ: a Hãy chép lại xác câu thơ nối tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ b Khổ thơ em vừa chép nằm thơ nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ c Trong dòng thơ đầu, từ “mặt” dùng theo nghĩa gốc, từ “mặt” dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức nào? d Viết đoạn văn ( 10 – 12 câu ) theo cách tổng hợp – phân tích – tổng hợp, trình bảy cảm nhận em đoạn thơ vừa chép Trong đoạn có sử dụng câu ghép, câu cảm thán, gạch chân câu ghép câu cảm thán “Ngửa mặt lên nhìn mặt” => Gợi ý: a Chép xác khổ thơ: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật b - Tên thơ: “Ánh trăng” Tác giả: Nguyễn Duy - Hoàn cảnh đời thơ: Năm 1978 – năm sau ngày đất nước thống nhất, người dễ quên khứ Vì vậy, thơ cất lên lời nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa thiên nhiên, đất nước 26 bình dị, hiền hậu lẽ sống ân nghĩa, thủy chung c.- Tử “mặt” thứ nhất: nghĩa gốc - Từ “mặt” thứ hai: nghĩa chuyển Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ: ánh trăng khuôn mặt người bạn khứ d Viết đoạn văn: * Nội dung: Có nhiều cách khai thác khác Tuy nhiên cần làm rõ niềm xúc động mãnh liệt, suy ngẫm chân thành tác giả - nhân vật trữ tình qua ý sau: - Nhà thơ lặng lẽ đối diện với mặt trăng, người bạn tri kỉ lãng quên để tự thú bội bạc - Cuộc đối thoại không lời khoảnh khắc làm nhà thơ “rưng rưng” xúc động Quá khứ vất vả gian lao tràn ngập niềm vui với trăng, với thiên nhiên lâu tưởng chừng lãng quên ùa nỗi nhớ - Trăng trở thành biểu tượng cho tròn đầy, thủy chung, trọn vẹn thiên nhiên, khứ, cho bất biến, vĩnh không thay đổi dù người có đổi thay “vô tình” - Ánh trăng nhân hóa “im phăng phắc” gợi liên tưởng đến nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng người bạn thủy chung, tình nghĩa - Sự im lặng làm nhà thơ “giật mình” thức tỉnh Cái “giật mình” thể suy nghĩ, trăn trở tự đấu tranh với để sống tốt - Qua đoạn thơ, Nguyễn Duy muốn gửi đến người lời nhắc nhở lẽ sống, đạo lí ân nghĩa, thủy chung ( Trong đoạn văn, HS phải phân tích rõ: thể thơ năm chữ, giọng điệu chậm rãi, sâu lắng, biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, từ ngữ chọn lọc, phép liệt kê ) * Hình thức: - HS viết đoạn văn nghị luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp, độ dài 10 – 12 câu - Sử dụng câu ghép, câu cảm thán, có gạch BẾP LỬA – BẰNG VIỆT Bài tập 1: Theo cách tổng – phân – hợp, viết đoạn văn từ –10 câu phân tích hay đoạn thơ sau: Một bếp lửa ấp iu nồng đượm (“Bếp lửa” – Bằng Việt) Bài tập 2: Cho đoạn thơ: 27 Hàngxóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh “Bốở chiến khu,bố việc bố Cứ bảo nhà bình yên!” Một lửa,lòng bà ủ sẵn a Những câu thơ trích thơ nào? Tác giả thơ ai? Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Cháu thương bà nắng mưa Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Vẫn vững lòng, bà dặn cháuđinh ninh: Mày có viết thư kể này,kể nọ, Rồi sớm chiều lại bếp lửabà nhen Một lửa chứa niềm tin dai dẳng b So sánh việc xảy với lời bà dặn cháu đoạn thơ, ta thấy phương châm hội thoại bị vi phạm Đó phương châm nào? Sự không tuân thủ phương châm hội thoại có ý nghĩa gì? c Hai câu cuối đoạn thơ không nhắc lại “bếp lửa” mà thay từ “ngọn lửa” Điều có ý nghĩa nào? d Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu với nội dung: Cảm nhận em hình ảnh người bà đoạn thơ trích theo cách lập luận tổng – phân – hợp Trong đoạn có câu dùng thành phần phụ chú, câu dùng thành phần tình thái Bài tập 3: Cho câu thơ: a Hãy chép xác câu thơ câu thơ b Đoạn thơ vừa chép trích từ thơ nào? Tác giả thơ ai? c Từ “nhóm” đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa nào? d Hình ảnh bếp lửa lửa nhắc đến nhiều lần thơ có ý nghĩa gì? Bài tập 4: Trong thơ “Bếp lửa”, Bằng Việt viết: Một lửa lòng bà ủ sẵn a Vì hai câu dưới, tác giả lại dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” có ý nghĩa gì? b Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Viết đoạn văn ngắn phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Bài tập 5: Có ý kiến cho hai câu thơ: “Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở:/28 Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” thể đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” người dân Việt Nam.Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? Bài tập 6: Những từ in đậm câu thuộc loại từ nào? Nêu ý nghĩa thay đổi từ đó: Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Lận đận đời bà nắng mưa Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Một bếp lửa chờn vờn sươngsớm Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Chữa tập: Bài tập 1: * Về nội dung, cần được: - Điệp ngữ “một bếp lửa” nhắc lại hai lần, trở thành điệp khúc mở đầu thơ với giọng điệu sâu lắng, khẳng định hình ảnh bếp lửa dấu ấn không phai mờ tâm tưởng nhà thơ - Từ láy “chờn vờn”rất thực, gợi nhớ, gợi thương đến dáng hình bập bùng Lửa bếp qua sương sớm mờ ảo - Hai chữ “ấp iu” gợi bàn tay khéo léo, lòng chi chút người nhóm lửa, lại xác với công việc nhóm bếp cụ thể - Hình ảnh bếp lửa, tự nhiên đánh thức dòng cảm xúc,hồi tưởng cháu người bà tần tảo, vất vả triền miên: “Cháu thương bà nắng mưa” => Ba câu thơ mở đầu diễn cảm xúc dâng lên với kí ức tác giả bếp lửa, bà, khái quát tình cảm người cháu với đời lam lũ vất vả bà * Về hình thức: trình bày đoạn văn theo cách tổng – phân – hợp, giới hạn – 10 câu Bài tập 2: a Những câu thơ trích “Bếp lửa” Bằng Việt b Phương châm hội thoại bị vi phạm phương châm chất Sự không tuân thủ để thể mục đích khác: Bà không muốn cháu thông báo cho cha mẹ biết khó khăn nhà, để bố mẹ yên tâm công tác Từ đó, thấy 29 hi sinh bà cháu tình cảm bà kháng chiến, với đất nước c Việc thay “bếp lửa”bằng “ngọn lửa” hai câu thơ cuối có ý nghĩa: * Ý nghĩa hình ảnh bếp lửu trừu tượng khái quát hơn:bếp lửa cháy sáng lên - Bà không người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền lửa – lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp - Hình ảnh bà gắn bó linh hồn bếp lửa * Ngọn lửa lòng bà ẩn dụ niềm tin, tình yêu bà với kháng chiến, với Đảng d Viết đoạn văn: * Về nội dung: cần nêu cảm nhận hình ảnh người bà đoạn thơ Có thể xoay quanh ý: - Nỗi vất vả - Tình yêu thương, đức hi sinh bà - Niềm tin vào kháng chiến * Về hình thức: trình bày đoạn văn theo cách tổng – phân –hợp, giới hạn 10 câu, đoạn có câu dùng thành phần phụ chú, câu dùng thành phần tình thái Bài tập 3: a Chép thuộc đoạn thơ b Đoạn thơ vừa chép trích “Bếp lửa” Bằng Việt c Từ “nhóm” đoạn thơ nhắc nhắc lại tới bốn lần với nghĩa đen nghĩa bóng - Nghĩa đen: nhóm làm cho lửa chất đốt bén vào cho cháy lên - Nghĩa bóng: khơi dậy, gợi lên tâm hồn người tình cảm tốt đẹp d * Hình ảnh bếp lửa thơ có ý nghĩa: - Bếp lửa gắn liền với hình ảnh bà, nhớ đến bếp lửa làcháu nhớ đến bà sống gian khổ - Bếp lửa bàn tay bà nhóm sớm mai nhóm tình yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ tình làng nghĩa xóm, tâm tình ước vọng tuổi thơ - Bếp lửa tình cảm yêu thương, bình dị mà thiêng liêng bà * Hình ảnh lửa thơ có ý nghĩa: - Ngọn lửa kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước cháu hành trình dài, rộng đời - Ngọn lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu Bài tập 4: 30 a - Ở hai câu dưới, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa” Vì nói đến “bếp lửa” nói đến vật hữu hình,cụ thể gia đình Còn hình ảnh “ngọn lửa” mang ý nghĩa khái quát, rộng lớn - Mỗi lần nhóm bếp lửa, lửa cháy sáng lên mang nhiều ý nghĩa tượng trưng Đó lửa nhóm từ lòng bà – lửa sức sống,tình yêu thương, niềm tin, tình yêu bà với kháng chiến, với Đảng Bà không người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền lửa – truyền cho cháu kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước cháu suốt hành trình dài rộng đời b.* Các biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: - Liệt kê “rồi sớm rồichiều” - Ẩn dụ “ngọn lửa” - Điệp ngữ “một lửa” * Viết đoạn văn Bài tập 5: Có ý kiến cho hai câu thơ “Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở:/-Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” thể đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” người dân Việt Nam.Em đồng ý với ý kiến hai câu thơ lòng biết ơn, khắc ghi hình ảnh người bà với công việc quen thuộc nhóm bếp Hình ảnh theo người cháu suốt đời Nhớ bà, nhớ bếp lửa người cháu nhớ cội nguồn tình yêu thương, mái ấm gia đình Hình ảnh không lên nỗi nhớ cháu mà “nhắc nhở” người cháu phải sống cho xứng đáng với công lao dạy dỗ, với hi sinh bà dành cho cháu Đạo lí người Việt Nam lưu truyền qua hệ “Con người có tổ có tông/ Như có cội sông có nguồn”, hay “Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu” Bài tập 6: - Những từ in đậm câu “một”,”trăm” số từ - Sự biến đổi từ số từ số sang số từ số nhiều có ý nghĩa sâu sắc Ở đây, Bằng Việt muốn nói đến ý nghĩa khái quát hình ảnh.Mở đầu thơ hình ảnh “một bếp lửa”.Đó bếp lửa cụ thể, bếp lửa bà, gia đình, bếp lửa gắn với kí ức tuổi thơ Tuổi thơ cháu bao bọc ấm bếp lửa Nhưng kết thúc thơ, người cháu biết sống rộng lớn nhiều, có lửa, có khói, có niềm vui “’ngọn khói trăm tàu”,”lửa trăm nhà”,”niềm vui trăm ngả” Con số “trăm” biểu tượng cho nơi mà người cháu đến Hành trình từ “một bếp lửa” đến “lửa trăm nhà” hành trình đánh dấu trưởng thành người cháu Để đến vượt 31 qua hành trình đó, người cháu tiếp thêm sức mạnh nhiều người bà Bởi thế, dù đến với đời rộng lớn mênh mang, người cháu hướng bếp lửa đơn sơ,giản dị bà với lòng biết ơn vô hạn “Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở:/-Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ”.Qua đó, ta thấy, số từ sử dụng hỗ, đem đến hiệu nghệ thuật bất ngờ NGHỊ LUẬN câu nói “Đi ngày đàng học sàng khôn” Tục ngữ Việt Nam giàu có, óng ánh màu sắc trí tuệ Nó đúc rút bao kinh nghiệm quý báu dân gian Là học nhân sinh, cách ứng xử… dạy khôn, dạy khéo để làm người Chỉ chuyện học mà nhân dân ta có bao câu tục ngữ mang tính giáo dục sâu sắc Một câu tục ngữ là: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” “Một ngày” so với năm ngắn, “một ngày” đời người trăm năm vô cực ngắn “Đi ngày đàng” khách hành quãng đường có bao? Thế nhân dân ta lại khẳng định “học sàng khôn” “Khôn” điều hay, điều tối mẻ bổ ích người để mở mang trí tuệ trau dồi nhân cách “Sàng” công cụ lao động, đan tre, nứa nhà nông dùng để sàng gạo “Sàng khôn” biểu lượn lì chi khối lượng kiến thức lớn nhiều mà người hành “học” sau hành trình, “đi ngày đàng” Câu tục ngữ có hai vế tương phản đối lập với cách nói xưng mối tương quan hai vế: mà học nhiều, qua khẳng định chân lí, đề cao học kinh nghiệm, nhằm khuyên nhủ người biết nhiều để mở rộng tầm mắt hiểu biết, sống nhiều, học hỏi thực tế sống Tại “Đi ngày đàng, học sàng khôn”’! Câu tục ngữ ” Đi ngày đàng, học sàng khôn” hoàn toàn đúng! Học trường lớp, học sách vở, học thầy, học bạn Chúng ta cần phải biết học hỏi thực tế sống rộng lớn xã hội Nhân 32 dân người thầy vĩ đại Học tập thực tế sống phương thức học tập khoa học nhất: học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động, sản xuất hoạt động xã hội Nếu biết quanh quẩn bốn tường lớp học, cách học tập xa rời sống, học sinh bước vào đời lúng túng, thiếu động Cá xa rời nước, chim thoát li bầu trời, người học vậy, học tập tách rời thực tế sống xã hội Đi rộng biết nhiều, “Đi ngày đàng” tầm mắt mở rộng, thấy bao cảnh lạ, tiếp xúc nhiều người, nghe điều hay lẽ phải thiên hạ Từ mà biết suy xét: xa lánh điều xấu kẻ xấu, học tập hay noi gương người tốt việc tốt; “học sàng khôn” “Đi ngày đàng, học sàng khôn’’ cách học tập giáo dục kết hợp chặt chẽ môi trường: gia đình – nhà trường – xã hội Kiến thức sách cố khắc sâu Sự hiểu biết mở rộng nâng cao Cùng với trang sách học đường, có thề thêm phố sách sống muôn màu muôn vẻ Những hoạt động thầy trò ngoại khóa, cắm trại, di tham quan bổ ích Nó đem lại nhiều sinh khí cho trường học Học sinh đến với đồng quê, nhà máy, danh lam thắng cảnh… mà yêu thêm nhân dân lao dộng, tự hào với quê hương đất nước Đi hội Lim ta thấy hay câu hái “Liền anh liền chị… “Bèo dạt mây trôi ” điệu dân ca quan họ tuyệt vời Đến với đền Hùng, trở cội nguồn, lòng ta xôn xao ca tình nghĩa: “Ai Phú Thọ ta, Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười Dù ngược xuôi, Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” Đến với Ba Đình lịch sử, viếng lăng Bác Hồ xúc động trước đời cách mạng sôi nổi, phong phú lãnh tụ, học sinh thấy hết hay vần thơ Viễn Phương: “Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đẹp” (“Viếng Lăng Bác”) Thi hào Nguyễn Du viết: “Nghe khúc hát thôn quê học lời nói nghề Trồng dâu, gai” Văn hào Go-rơ-ki chưa bước qua ngưỡng cửa trường đại học, nhờ tự học mà trở thành danh nhân văn hóa giới ông nói: “Dòng sống vôn-ga thảo nguyên mênh mông trường đại học tôi” 33 “Đi ngày đàng, học sàng khôn” học vô sâu sắc người Sau thời cắp sách thời gian kiếm sống, làm việc tự học; học công việc, học đời Và có đường, có sống nhiều, lăn lộn với đời biết đường khó, thử thách gian nan Phải có tâm vượt khó, có bàn lĩnh chiếm lấy tầm cao để thực hoài bão mình: “Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận Thu vào tẩm mắt muôn trùng nước non” {“Đi đường” – Hồ Chi Minh) Câu tục ngữ cho ta thấy đầu óc thực tế người lao động Nhân dân ta hiếu học, thưở xưa, cắp sách đến trường? Cho nên dân gian lưu truyền nhiều câu tục ngữ đề cao việc học hỏi thực tế sống: • Đi buổi chợ, học mớ khôn • Qua chuyển đò ngang, học sàng lạ • Ở nhà mẹ nhì Ra đường kẻ giòn ta v.v… Trên đường học tập tới ngày mai dẹp, học sinh phải chăm chỉ, cố gắng, coi “sách vũ khí, lớp học chiến trường” A.Mixi dạy Phải khắc sâu vào trái tim: “Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn” Phải coi trọng lời khuyên ông bà cha mẹ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Chỉ có điều phải khiêm tốn, biết quan sát, lắng nghe, biết suy ngẫm thật, già, tốt xấu… việc học hỏi thực tế sống thu nhiều điều “khôn” mà ta mong ước Đề bài: Nghị luận xã hội tượng nghiện Facebook giới trẻ Bài làm Nhắc tới bệnh kỉ, bệnh mối nguy hại cho giới, bạn nghĩ tới bệnh gì? Ung thư? Ebola? Cúm Tây Ban Nha AIDS? Những bệnh gợi đến đau đớn thể xác, tàn phá thể Nhưng có bạn nghĩ tàn phá tâm hồn, lệch lạc suy nghĩ hành động bệnh đáng sợ nhất? Nghiện facebook bệnh – bệnh không gây đau đớn thể xác lại mang đến nguy hại, báo động lớn cho xã hội hôm 34 Chúng ta biết, khoa học công nghệ với phát triển chóng mặt kéo theo đời trang mạng xã hội Nói đến chúng, ta không nhắc đến Facebookmột tên chẳng xa lạ với tất người Facebook trang mạng xã hội cho phép người dùng đăng tải thông tin cá nhân, kết bạn, giao lưu, tương tác với người Chẳng cần bàn cãi hay bình luận thêm, phủ nhận lợi ích vai trò to lớn mà Facebook mang lại Còn kì diệu mà nhờ nó, hai người hai vùng miền khác nhau, xa cách địa lí, không gian, mà lại quen nhau, kết bạn với tương hợp sở thích, mục tiêu điện thoại có kết nối Internet Thú vị tin tức giới showbis, thần tượng, bạn bè, người thân cập nhật phút, giây? Bao nhiêu lợi ích không nhỏ Facebook đủ trở thành nam châm thu hút người, đặc biệt giới trẻ Càng dùng Facebook, có nhiều bạn, có nhiều điều hấp dẫn, thú vị mời gọi Mải mê theo cảm xúc ảo, nhận Facebook dao hai lưỡi mà mặt trái dần bộc lộ Và số bệnh nghiện Facebook diễn phổ biến, đặc biệt giới trẻ Nghiện Facebook, bệnh mà người dùng face phụ thuộc vào trang mạng Chỉ cần ngồi trước hình máy tính hay cầm tay chếc điện thoại y thói quen, phản xạ tự nhiên: truy cập vào Facebook theo dõi bạn bè, để comment, like, share,…Rảnh rỗi vào Facebook , buồn lên Facebook tâm sự, vui vào face để cha sẻ niềm vui…Suốt ngày online, truy cập, người nghiện Facebook cảm thấy bứt rứt, khó chịu, trống trải thiêu thiếu điều gì, nặng chịu đựng và, cách thỏa mãn nhu cầu “lướt face” Lật ngược lại thời gian, nhìn lại lịch sử phát triển trang mạng xã hội Năm 2004 năm đánh dấu xuất Facebook Vậy mà tính đến năm 2013, ngày có khoảng 618 triệu người hoạt động facebook, 30 tỷ tin tức khác chia sẻ hàng trăm triệu hình ảnh đăng tải Trong khoảng thời gian không dài, Facebook có bước nhảy vọt đáng kinh ngạc, trở nên thông dụng lan tỏa nhanh chóng tới mức khó kiểm soát Theo đó, số lượng người nghiện Facebook tăng lên đến chóng mặt Mải giao lưu, kết bạn, đến giật nhìn lại, nhận lo ngại tượng nghiện Facebook tràn lan phổ biến với tác hại không nhỏ Trước hết, người nghiện Facebook tiêu tốn phần lớn thời gian vào việc online Facebook : rảnh rỗi lên face, làm việc máy tính tranh thủ lướt Facebook Vừa ăn vừa Facebook , đến thời gian ngủ cắt giảm cho Facebook Với học sinh, sinh viên, việc nghiện Facebook gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình học tập Thời gian đâu để học mà tin tức, 35 status bạn bè mời gọi hấp dẫn? Còn đâu để học mà online chát chít Facebook không chán đụng vào sách buồn ngủ, chán trường? Học tập xuống, bạn bỏ quên giấc mơ, bỏ quên tương lai vào hình Facebook Tuổi trẻ tương lai đất nước, thử hỏi đất nước đến đâu mà bạn mải chơi face quên nhiệm vụ? thực thực trạng đáng báo động không với Việt Nam mà với tất nước khác giới Không thế, việc nghiện Facebook khiến cho sống người dùng bị đảo lộn Các hoạt động vui chơi trời bạn bè, thể dục thể thao thay việc lên Facebook Bị thu hút vào hình màu xanh hấp dẫn với hình ảnh liệu thời gian đâu mà ăn uống hợp lí, thời gian cho bạn bè, cho người thân? Họ đắm chìm giới ảo mà quên Thế có nghĩa là, họ kết bạn với bạn bè mạng lại bỏ qua mối quan hệ thực tế, tình cảm thực mà người dành cho Cùng với đó, kỹ giao tiếp, ứng xử dần bị Vì thế, chẳng có đáng ngạc nhiên mà người nghiện Facebook chém gió thỏa thích không chán với bạn bè khắp nơi lại khó giao tiếp trực tiếp với người Cứ thế, họ trở thành “ anh hùng bàn phím” dần sống ảo với tình cảm không thực tế Nghị luận xã hội việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ “Người ta đọc thông tin Facebook mà thực hay hư, sai hay đúng, vô thức hùa theo đám đông để bình luận, "ném đá", chí chửi bới, lăng mạ người khác, để sau hậu đời thực lường hết được” “Người ta đọc thông tin Facebook mà thực hay hư, sai hay đúng, vô thức hùa theo đám đông để bình luận, "ném đá", chí chửi bới, lăng mạ người khác, để sau hậu đời thực lường hết được” Trích: Khi đám đông Facebook lú lẫn: Sự im lặng bấm nút like bầy cừu! đăng Saostar.vn - Huyền Trân (7/5/2016) Nhận định gợi cho anh(chị) suy nghĩ việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ nay? Bằng văn không 600 từ, anh(chị) trình bày quan điểm thân Mở • Một khảo sát đầu năm 2016 tiến hành niên nằm độ tuổi 18 – 25 Anh cho thấy 69% niên quốc gia cần Internet ánh 36 sáng, nước nóng, chế độ ăn uống lành mạnhvà chất lượng giấc ngủ Tương tự Internet, mạng xã hội phổ biến Facebook khẳng định vị trí quan trọng đời sống giới trẻ • Tuy nhiên, độ tuổi thiếu niên, biết sử dụng Facebook cách hợp lí, chí gây việc không mong muốn • “Người ta đọc thông tin Facebook mà thực hay hư, sai hay đúng, vô thức hùa theo đám đông để bình luận, "ném đá", chí chửi bới, lăng mạ người khác, để sau hậu đời thực lường hết được” Nhận định nêu đặt vấn đề lớn cần phải suy nghĩ : việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ Thân 2.1 Giải thích Nhận định khái quát số thực tế việc sử dụng mạng xã hội người dùng Việt Nam mà phận lớn thiếu niên + Không đánh giá tính xác thực thông tin: “không biết thực hư, sai hay đúng” + Bày tỏ ý kiến theo số đông: “hùa theo đám đông để bình luận” + Mạng xã hội gây hậu lớn: “hậu đời thực không lường trước được” 2.2 Thực trạng • Facebook tiếp tục mạng xã hội phổ biến kênh cung cấp thông tin quan trọng giới trẻ Việt Nam + Đầu năm 2016, 35 triệu tài khoản Facebook Việt Nam, có đến ¾ người dùng nằm độ tuổi từ 18 – 34 + Kho liệu Facebook phong phú, đa dạng với thông tin cá nhân người dùng, tin tức mặt xã hội dạng viết, hình ảnh, video, • Facebook chứa đựng không thông tin chưa kiểm chứng lại phát tán tràn lan + Sự việc băng bó cho người cha say rượu, kiểm soát bị hiểu nhầm đánh cha thừa sống thiếu chết Tứ Kỳ, Hải Dương + Cam bọc ni lông để bảo quản lâu theo lời đồn cam tẩm hóa chất + lô cá Việt Nam bị EU trả lại phóng đại thành EU từ chối nhập cá Việt Nam sau vụ cá chết hàng loạt miền Trung 2.3 Nguyên nhân • Khách quan + Mạng xã hội có vị trí quan trọng sống giới trẻ Việt Nam khả giao tiếp – tương tác, tìm kiếm thông tin hiệu mà đem lại + Tuy nhiên, mạng xã hội chưa có chế kiểm soát thông tin, dẫn đến việc thông tin thật giả tồn song song, khó phân biệt • Chủ quan 37 + Thanh thiếu niên nhóm người dùng có khả tiếp cận cao với thành tựu công nghệ Facebook + Giới trẻ chưa có đủ kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm để phân biệt thông tin mạng xã hội 2.4 Hậu • Cá nhân: tình trạng lệch lạc tư tưởng, nhận thức; hoang mang, hoài nghi xã hội trước thông tin thật giả Facebook; hiểu lầm gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự thân • Xã hội: Khi thông tin từ nguồn không thống chia sẻ mạng xã hội, hậu khôn lường xảy + Những mùa cam bội thu đem cho người nông dân lợi nhuận tin đồn cam tẩm hóa chất + Những mẻ cá đầy thuyền trở từ khơi xa bị đánh đồng nhiễm độc khiến đời sống người ngư dân miền Trung lao đao lại thêm khốn đốn + Nền nông nghiệp, kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng viết “anh hùng bàn phím” lượt like, share ạt thiếu nghĩ suy 2.5 Giải pháp • Giáo dục, gia tăng nhận thức thiếu niên mạng xã hội, cách sử dụng mạng xã hội hợp lí • Đề chế kiểm soát thông tin, loại bỏ nội dung xuyên tạc, gây bất an dư luận mạng xã hội • Giới trẻ cần tự trang bị kiến thức, kinh nghiệm sống cho để hình thành khả phân tích trước thông tin tràn lan mạng xã hội Kết • Nhận định lần sắc bén, trực diện đặt vấn đề sử dụng mạng xã hội giới trẻ • Người Việt trẻ cần chủ động chọn lọc thông tin, tri thức mạng xã hội để không trở thành “bầy cừu im lặng” trước sai, xấu lan truyền 38 39 ... Vì không nhận ông Sáu cha nên bé Thu đối xử với ông với người xa lạ: - Khi gặp: sợ hãi bỏ chạy - Những ngày ông Sáu nhà: tìm cách để gọi ông Sáu cha - Đặc biệt, bữa ăn, khước từ chăm sóc ông bỏ... chuyện công việc mình, 23 ông cảm nhận nét đẹp tâm hồn anh, ông cảm thấy rối bời ông bắt gặp điều mà ông ao ước biết » - vẻ đẹp tâm hồn cao quý người niên - Là người trải, hiểu đời, hiểu người... suy nghĩ thấu người đọc hiểu đồng cảm với câu chuyện + Người kể chuyện có nhiều hội tìm hiểu vào giới nội tâm nhân vật cách sâu sắc VĂN BẢN 2; MÙA XUÂN NHO NHỎ - THANH HẢI Bài tập 1: Một bạn học

Ngày đăng: 02/04/2017, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề bài: Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện Facebook trong giới trẻ hiện nay.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan