TIẾP cận tác PHẨM “MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG” từ gốc độ PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN

147 1.1K 3
TIẾP cận tác PHẨM “MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG” từ gốc độ PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o - QUÁCH THỊ THANH NHÀN TIẾP CẬN TÁC PHẨM “MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG” TỪ GỐC ĐỘ PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN Chun ngành: Ngôn ngữ Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Kim Phượng Hà Nội - 2014 MỤC LỤC 3.2.4.2 Liên tưởng định vị 89 3.2.4.3 Liên tưởng định chức 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ những năm 60 của thế kỷ XX, lí thuyết phân tích diễn ngơn nhà nghiên cứu giới quan tâm dần đưa vào vị trí thay “ngữ pháp văn bản” Việc thay diễn “ngữ pháp văn bản” ngày không đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đơn vị ngôn ngữ bậc câu Dần dần, việc nghiên cứu phân tích diễn ngơn trở thành mợt trào lưu khoa học, phát triển rầm rộ ở châu Âu và diễn ngôn trở thành một khái niệm trung tâm, được lưu hành rộng rãi giới nghiên cứu ngôn ngữ Ở Việt Nam, nhà ngơn ngữ tiếp thu lí thuyết phân tích diễn ngơn có sáng tạo chọn lọc, xây dựng nên hệ thống lí thuyết phân tích diễn ngơn đặc thù, làm sở tảng để áp dụng cho việc giải mã tác phẩm văn học cụ thể Hiện nay, việc áp dụng phân tích diễn ngơn vào việc tiếp cận tác phẩm văn học chưa nhiều Đây thực hướng nghiên cứu mới, phân tích tác phẩm dựa ngữ cảnh tình huống, giúp tìm hiểu giá trị, tầng nghĩa tác phẩm 1.2 “Mảnh trăng cuối rừng” truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Minh Châu Tác phẩm ca ngợi lý tưởng sống, chiến đấu cao đẹp hệ trẻ cơng đấu tranh, thống đất nước Trước đó, tiếp cận tác phẩm này, nhà nghiên cứu tập trung khai thác theo chiều hướng phân tích văn học, phê bình văn học, lý luận văn học mà chưa có cơng trình tìm hiểu tác phẩm thơng qua hướng phân tích diễn ngơn Tiếp cận “Mảnh trăng cuối rừng” theo hướng này, hy vọng giúp ích cho việc tìm hiểu tác phẩm có thêm tài liệu tham khảo, đồng thời góp phần cho việc nghiên cứu văn học theo hướng phân tích diễn ngơn trở nên phong phú Chính lí khiến chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tiếp cận tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” nhìn từ góc độ phân tích diễn ngơn” để nghiên cứu Chứng minh việc giải mã tác phẩm văn học góc độ phân tích diễn ngơn hướng mẻ, xu hướng có tính hệ thống, hiệu phù hợp với xu hướng nghiên cứu chung kết hợp hài hòa ngôn ngữ văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Phân tích diễn ngơn gọi giai đoạn “ngữ pháp văn bản”, điều chứng tỏ đường theo ngữ pháp câu “ngữ pháp văn bản” khơng thỏa đáng Cần phải có hướng nghiên cứu khả quan việc tiếp cận đơn vị ngơn ngữ câu Phân tích diễn ngôn giao nhiệm vụ cố gắng làm rõ mối quan hệ kết cấu ngôn từ bên văn với yếu tố ngồi văn Có thể nói, “phân tích diễn ngơn” sử dụng lần gắn với tên tuổi Harris, ông đề cập đến vấn đề viết mang tên Phân tích diễn ngơn vào năm 1952 Tuy nhiên thuật ngữ này, mặt mẻ độc giả, mặt khác sức thuyết phục luận điểm báo chưa cao Bởi vậy, cho có tên nhan đề đầy hứa hẹn (phân tích diễn ngơn) song lại khơng làm hài lịng giới nghiên cứu ngơn ngữ độc giả lúc Vì thế, phổ biến khái niệm diễn ngơn, phân tích diễn ngơn cịn hạn chế Sau Harris, người có cơng đưa khái niệm trở nên gần gũi với độc giả phải kể đến Mitchell (1957) đến năm 1975 thuật ngữ “diễn ngôn” đông đảo bạn đọc tiếp nhận nhờ hai tác giả J.Sinclair M.Couthard Họ viết chung sách mang tên Về phân tích diễn ngôn Không thế, vào năm 1977, tác giả M.Couthard cịn đưa Một dẫn luận phân tích diễn ngơn Từ đến có khơng tài liệu in thành sách có nhan đề chung quanh “phân tích diễn ngơn” “diễn ngơn” mà nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu có phần gần gũi với Khi nói tới chuyên gia nghiên cứu phân tích diễn ngơn biết đến nhiều Việt Nam phải kể đến tên tuổi như: G.Brown G.Yule; S.C.Levinson; D.Nunan; Van Dijk; Fairclough;… Những cơng trình họ tạo tảng lý thuyết quan trọng định hướng cho tiếp cận nhà nghiên cứu diễn ngôn sau Ở Việt Nam hai nhà nghiên cứu ngơn ngữ có cơng trình chun sâu Phân tích diễn ngơn Trần Ngọc Thêm Diệp Quang Ban số cơng trình hai ông là: “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” (Trần Ngọc Thêm), “Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản” (Diệp Quang Ban) Tác giả đề cập đến phân tích diễn ngơn cách có hệ thống với vấn đề liên quan đến tên gọi, mạch lạc, phân tích phân loại diễn ngơn phương tiện liên kết văn Ngoài thời gian cịn có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu là: “Cơ sở ngữ dụng học” Đỗ Hữu Châu (2005), “Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản” Nguyễn Chí Hịa (2006), “Phân tích diễn ngơn, số vấn đề lý luận phương pháp” Nguyễn Hòa (2008), “Giao tiếp và giao tiếp giao văn hóa” Nguyễn Quang (2002), “Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay” Trần Đình Sử (2013) Tất cả cơng trình nghiên cứu phân tích diện ngơn nhà ngơn ngữ kể xét phương diện lý luận cơng trình có giá trị cơng tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu tiếng Việt nói chung Song, cơng trình nghiên cứu cịn nằm bình diện rộng Nó chưa sâu vào tìm hiểu ý nghĩa tác dụng phân tích diễn ngơn tác giả tác phẩm cụ thể 2.2 Đối với tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm “Mảnh Trăng cuối rừng”, có nhiều cơng trình nghiên cứu hàng loạt viết đề cập đến Về tác phẩm Nguyễn Minh Châu, để lại cho người đọc nhìn mẻ sáng tác văn học đại Những tác phẩm ln nguồn cảm hứng vơ tận cho nhà nghiên cứu khám phá Trần Đình Sử có “Bến quê, phong cách trần thuật giàu chất triết lí” bàn đến vấn đề liên quan đến nghệ thuật trần thuật truyện Trịnh Thu Tuyết “Một số cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” đề cập đến nội dung cấu trúc truyện tác phẩm Trong sách “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu”, tác giả tiến hành khảo sát toàn sáng tác Nguyễn Minh Châu góc nhìn phong cách học Nhằm tìm hiểu chứng minh phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tồn phương diện: tư tưởng nghệ thuật, nhân vật, tình điểm nhìn trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ sáng tác nhà văn Về tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng”, có cơng trình viết sau: Bùi Cơng Thuấn với Góp thêm cách hiểu “Mảnh trăng cuối rừng “của Nguyễn Minh Châu khẳng định vẻ đẹp tình yêu lứa đơi lý tưởng phục vụ tổ quốc Ngồi cịn có Ánh Tuyết với viết : “Nghệ thuật tự Nguyễn Minh Châu” xoay quanh vấn đề sáng tạo tình truyện độc đáo hấp dẫn Mỗi viết nhận định, đánh giá đa chiều tác giả thiên truyện nhiều bình diện khác nhau, chứng minh hấp dẫn tác phẩm qua thời gian dài Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm này, chủ yếu nhìn nhận thiên hướng lý luận văn học, phê bình văn học, chưa có cơng trình giải mã “Mảnh trăng cuối rừng” theo hướng phân tích diễn ngơn Chúng tơi mong muốn, thơng qua đề tài nói lên cách tiếp cận hồn tồn mới, dựa lý thuyết mơn phân tích diễn ngơn khám phá tác phẩm bình diện chung nhất, giúp cho người đọc nhận thấy việc nghiên cứu chuyên sâu vào tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” phân tích diễn ngơn vấn đề mới, hấp dẫn đáng quan tâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi nhằm mục đích sau: tìm hiểu, giải mã tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” đường phân tích diễn ngơn Thơng qua đó, làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Đặc biệt, giúp người đọc hiểu tính chặt chẽ logic, liên kết phát ngôn văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tiếp cận tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” từ góc độ ngữ vực (trường, thức, khơng khí chung) để thấy rõ phân cảnh, nhân vật, mối quan hệ nhân vật, lớp đối thoại hay “màn kịch” mà nhân vật tham gia Đọc tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” từ góc độ liên kết để thấy gắn bó chặt chẽ câu, đoạn toàn văn Phân tích tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” từ góc độ mạch lạc để thấy mối quan hệ mặt nội dung phát ngôn, đoạn, phần văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” in năm (1984) Nxb Văn học, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” từ ba góc độ ngữ vực (trường, thức, khơng khí chung), liên kết mạch lạc Có nhiều hướng tiếp cận tác phẩm từ góc độ PTDN chúng tơi lựa chọn ba vấn đề để đảm bảo dung lượng luận văn thạc sĩ Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận tác phẩm nhìn từ góc độ diễn ngơn cịn mẻ với người đọc để thực đề tài chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : − Phương pháp phân tích diễn ngơn − Phương pháp phân tích miêu tả ngơn ngữ phân tích văn học: − Thủ pháp thống kê, phân loại VI Bố cục luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Tiếp cận tác phẩm “Mảnh Trăng Cuối Rừng” từ góc độ ngữ vực Chương 3: Tiếp cận tác phẩm “Mảnh Trăng Cuối Rừng” từ góc độ mạch lạc liên kết Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề chung phân tích diễn ngơn Việc nghiên cứu tìm hiểu sở lý thuyết mơn phân tích diễn ngôn (Discourse analysis) viết tắt PTDN, mục tiêu nhà nghiên cứu tìm hiểu ngơn ngữ Sau lý luận chung, khái quát PTDN 1.1.1 Khái qt phân tích diễn ngơn 1.1.1.1 Vị trí phân tích diễn ngơn Người đề cập đến đưa thuật ngữ PTDN Z.Harris với tác phẩm “Discourse Analysis” (1952) Người thứ hai biết đến Mitchell (1957) người có cơng truyền bá PTDN với tên gọi Van Dijk Harris quan niệm rằng, văn thể hoạt động ngôn ngữ, câu hay từ người ta quan niệm đặc trưng đơn vị thống nghĩa chức giao tiếp Cho nên cách tiếp cận diễn ngôn giai đoạn thường coi là tiếp cận hình thức nằm khn khổ “các ngữ pháp văn bản” Mitchell thiên chức xã hội sử dụng mẫu diễn ngơn tự nhiên xã hội Ngồi nghiên cứu phân tích diễn ngơn cịn có tác J.Sinclair R.Coulthard (1975); M.Stubbs (1983); G.Brown G.Yule (1983)… Với cơng trình nghiên cứu năm 1983 Brown Yule, phân tích diễn ngơn thực thừa nhận rộng rãi Những cơng trình họ tạo sở tảng, quan trọng định hướng cho nhà nghiên cứu tiếp cận diễn ngôn sau Ở Việt Nam, PTDN khẳng định thông qua nhiều nghiên cứu tác Hoàng Phê, Đỗ Hữu Châu (1985), Trần Ngọc Thêm (1985), Nguyễn Đức Dân, Cao Xuân Hạo (1991), Diệp Quang Ban (1998), (2009), Nguyễn Thiện Giáp (2000), (2008), Nguyễn Hòa (2005), (2008) Các tác giả đề cập đến nhiều vấn đề như: chiếu vật xuất, lí thuyết hành động ngơn ngữ, lí thuyết hội thoại, ý nghĩa tường minh, ý nghĩa hàm ngôn, ngữ cảnh ý nghĩa, diễn ngôn PTDN, diễn ngôn văn hóa, dụng học giao văn hóa Ngày môn PTDN mảnh đất màu mỡ vô phong phú hứa hẹn một lĩnh vực nghiên cứu vô thú vị cho nhà nghiên cứu ngôn ngữ 1.1.1.2 Phân biệt “văn bản” với “diễn ngơn” Có thể nói diễn ngơn văn hai khái niệm lí luận PTDN Thực tế việc phân tích rạch rịi diễn ngơn văn điều khó khăn Nhiều tác giả sử dụng diễn ngôn giống văn bản, chúng sử dụng thay lẫn nhau, bao hàm Có nhiều quan điểm phân giới văn diễn ngơn có cách hiểu thống chúng chúng tập trung quan niệm sau: Theo R.Barthes (1970) cho đối tượng khảo sát gọi “diễn ngôn” “văn bản”, văn ngơn ngữ học nghiên cứu, cịn diễn ngôn “ngôn ngữ học diễn ngôn” nghiên cứu với nội dung nghiên cứu riêng Ở đây, Barthes có tính đến mục đích giao tiếp (mặt xã hội) liên thơng văn hóa với ngơn ngữ D.Nunan “Dẫn nhập phân tích diễn ngơn” (bản dịch Hồ Mỹ Huyền - Trúc Thanh) (1997) sử dụng “thuật ngữ văn để ghi chữ viết kiện giao tiếp” Cịn “thuật ngữ diễn ngơn lại để việc giải thuyết kiện giao tiếp ngữ cảnh.” [8; 21] G Brown & G Yule (2002) “Phân tích diễn ngơn” xem “văn thuật ngữ khoa học để liệu ngôn từ hành vi giao tiếp” Ở đề mục cụ thể, hai tác giả khẳng định: “sự biểu diễn ngôn văn bản.” [5; 22] 136, 139, 141, 143, 144, 145, 149, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 163, 164, 166, 167, 168, 175, 177, 180, 183, 187, 190, 191, 197, 198, 199, 201, 202, 203, 209, 215, 217, 222, 223, 225, 226, 227, 228, 230, 231, 232, 235, 238, 245, 247, 248, 252, 255, 258, 259, 260, 262, 263, 265, 271, 273, 274, 275, 277, 281, 283, 284, 286, 291, 293, 294, 297, 299, 301, 318, 319, 316, 317, 318, 319, 320, 323, 324, 325, 330, 333, 336, 338, 339, 344, 346, 351, 352, 353, 354, 356, 357, 361, 369, 370, 371, 372, 373, 380, 385, 386, 390, 391, 392, 393, 396, 397, 400, 402, 406, 408, 412, 413, 416, 421, 422, 426, 427, 428, 432, 433 Câu 34 - 114, 115, 117, 121, 123, 126, 135, 138, 145, 147, 259, 386, 407 Câu - 6, 105, 107, 137, 143, 162, 234, 249, 250, 253, 254, 272, 276, 368, 378, 381, 387, 428, 438, 439 Câu 114 - 122, 134, 136, 141, 142, 149, 158, 159, 224, 390, 392, 393, 401, 405, 421, Câu 220 – 407, 408, 413, 421, 422, Câu 15 - 18, 26, 37, 38, 44, 45, 57, 63, 83, 102, Chị Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Rừng Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Chị Tính Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Chị Nguyệt lão Lặp từ vựng Đồng chí Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề 109, 113 Câu 20 - 52, 83, 90, 112, 113, 143, 174 Câu 58 – 85, 98, 103, 153, 163, 172, 180, 190, 198, 199, 202, 239, 246, 257 Câu - 5, 7, 15, 23, 63, 102, 133, 165, 199, 248, 270, 271, 403, 442 Câu 14 - 15, 30, 31, 32, 37, 43, 60, 62, 65, 89, 103, 143, 158, 166, 167, 172, 177, 178, 180, 195, 216, 217, 233, 235, 247, 249, 255, 257, 281, 283, 288, 293, 296, 304, 305, 307, 315, 316, 319, 323, 335, 336, 338, 339, 341, 344, 352, 356, 369, 372, 381, 425, 428, 441 Câu - 11, 16, 19, 21, 24, 38, 41, 133, 140, 142, 143, 160, 161, 166, 173, 196, 254, 265, 266, 272, 278, 283, 289, 290, 319, 319, 344, 410, 441 Câu 31- 46, 380 Câu 20 - 281, 282, 413 Cầu Đá Xanh Lặp từ vựng Cô gái Lặp từ vựng Lái xe Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Xe Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Đường Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Giao hàng Lặp từ vựng Con Đường Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Câu 60 - 89, 90, 96, Cô 116, 117, 120, 121, 124, 127, 134, 163, 164, 174, 178, 180, 184, 187, 193, 204, 208, 212, 218, 240, 269, 271, 278, 292, 293, 294, 295, 299, 301, 309, 356, 373, 395, 398, 399, 414, 418 Câu 100 - 110, 129, Cô ta Lặp từ vựng Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên 146, 148, 152, 181, 224, 335, 360 Câu 122 - 123, 136, 144, 427 Câu - 151, 152, 210, 234, 254, 248, 282, 290, 343, 348, 356, 410, 420, 429, 433, 434 Câu - 7, 8, 14, 162, 245, 248, 252, 274, 317, 380, 438 Câu 23 - 60, 191, 199, 201, 234, 287, 344, 353 Câu 35 - 36, 54, 102, 124, 129, 131, 134, 375, 394, 392, 401, 444 Câu - 105, 252, 379, 438 Câu 254 - 294, 248, 249, 428, 429, 431, 432, 421 Câu 416 - 418, 419, 420, 428, 430, 432 Câu 113 - 114, 134, 180, 418 Câu 20 - 112, 143, 160, kết chủ đề Lá thư Lặp từ vựng Bom Lặp từ vựng Đêm Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Buồng lái Lặp từ vựng Cậu Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Chim Lặp từ vựng Sông Lặp từ vựng Cầu Lặp từ vựng Công trường Lặp từ vựng Giao thông Lặp từ vựng Câu 122 - 123, 126, Bức thư 135, 137, 141 Câu 98 - 116, 122, 128, Con gái 151, 150, 228, 259, 372, 388, 392, 434 Câu 18, 104, 253,254 Con đường Lặp từ vựng Câu 103 - 104 Mọi người – họ Thế đại từ Câu 109 - 110 Cô gái – cô ta Thế đại từ Câu 117 -121 Nguyệt - cô Thế đại từ Lặp từ vựng Lặp từ vựng Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Câu 124 - 127 Nguyệt –cô Thế đại từ Câu 127 - 128 Cô – Nó Thế đại từ Thể liên kết chủ đề Câu 134 - 135 Chị Tính - Chị Câu 145 - 146 Nguyệt – Cô ta Thế đại từ nhân xưng Thế đại từ Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Câu 163 -165 Đám gái – họ Thế đại từ nhân xưng Thể liên kết chủ đề Câu 408 - 409 Cái Nguyệt Nó Tơi định biên thư cho chị tôi, hẹn gặp ngày gặp Nguyệt – Đấy ngày Thế đại từ Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Câu 208 - 211 Cô Nguyệt – Chị Thế đại từ Thể liên kết chủ đề Câu 17 - 18 Cậu lái phụ Thế - Thế Nguyệt- Người gái Tôi bắt anh Kho ký nhận Tôi trả lời lòng Thế đại từ định Thế đại từ thay Thế đại từ thay Thế đại từ thay Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Câu 156 - 157 Câu 54 - 55 Câu 124 - 125 Câu 47 - 49 Thế đồng nghĩa Câu 57 Câu 373 - 374 Câu 380 - 381 Câu 96 - 97 Câu 98 Câu 297 - 298 Câu 180 Câu 225 Câu 249 công việc Đồng chí lái phụ- Đồng chí Khn mặt đẹp lộng lẫy đầy ánh trăng Thế Đêm Thế không kịp Hay cô thăm chồng hay người yêu - Em thăm người yêu Các cách gái ăn nói đối đáp bạo dạn nhường Tơi nói nghiêm trang - Thế chúng tay cịn gặp Lời nói thân mảnh dẻ cô thấp đẫy đà Chẳng lẽ lại hỏi thăm cô ta – không dám hỏi Mảnh trăng nằm tầng mây tái ngát, ánh sáng lòe nhòe Mảnh trăng lại chập chờn lây Thế đại từ Thể liên định kết chủ đề Thế đại từ thay Thể liên kết chủ đề Thế đại từ thay Thể liên kết chủ đề Thế đại từ Thể liên định kết chủ đề Thế đại từ Thể liên định kết chủ đề Thế đại từ thay Thể liên kết chủ đề Đối trái nghĩa Thể liên kết chủ đề Đối phủ định Thể liên kết chủ đề Đối miêu tả Thể liên kết chủ đề Câu 359 Câu – Câu 65 Câu 121 Câu 118 – 119 Câu 131 – 132 Câu – Câu 36 – 113 Câu 138 – 142 động có lúc rơi tỏm xuống khoảng tối mịt mù Khuôn mặt tê tái – Vẫn tươi tỉnh sinh lực Đêm mưa dầm, trung đội lái xe dịp trở gần đông đủ - Cái lán nứa ồn Xe chạy qua chặng nguy hiểm - Trong xe lại co người nhờ Chị Tính Nguyệt - hai người Nó muốn gặp cậu - hai người Nó muốn gặp cậu - cần hai người gặp Mười anh em lái xe - hàng chục đêm Đã ba năm - cách bốn năm năm Bẵng năm, chị Hà Nội học chị Tính học Đối miêu tả Thể liên kết chủ đề Liên tưởng bao hàm Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định vị Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Câu 204 - 206 Câu 50 - 52 Câu 146 -151 Câu 113 Câu 111 Câu 117 Câu 120 Câu 134 Câu 136 Câu 138 Câu 142 gần hai năm Có nhiều tên Nguyệt phải - đội em có ba Nguyệt Cịn – có người ngồi nhờ lên cầu Đá Xanh Qua năm, có ngươì hỏi - qua nhiêu năm sống bom đạn Cách bốn, năm năm Những người gái làm đá đơng lắm, có hàng trăm Trong tổ đá chị tơi có tên Nguyệt Đấy học sinh Chị Tính Nguyệt không gặp hai người Nguyệt xem tất thư gởi Bẵng năm Chị Tính học gần hai Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Câu 210 Câu 228 Câu 272 Câu 324 Câu 337 Câu 377 Câu 392 Câu 218 - 219 Câu 431 Câu - Câu 14 - 19 - 31 năm lại quay tuyến đường miền Tây Cách ba bốn tháng Trong hai người gái Nhưng tháng sang tháng khác làm bạn với đường với trăng Vừa chạy đươc hai bước Địch bắn hai mươi ly đỏ lừ Có lẽ hai ba sáng Hai ngày qua – Người gái anh dũng hi sinh cách ba, bốn tháng Cịn Nguyệt thứ hai - chị bốn Ba nhịp phía bên đổ sập xuống Chiếc lán nứa xiêu vẹo tổ xăng dầu - lán nứa ồn Xe chở hàng xuất phát từ kho K3 - Chuyến đột xuất bên đường miền Liên tưởng định lượng Liên tưởng định lượng Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Liên tưởng định lượng Liên tưởng định lượng Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định lượng Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định vị Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định vị Thể liên kết chủ đề Câu 52 - 83 - 90 Câu 140 - 142 Câu 234 -253 Câu 381 - 387 - 389 Câu 337 - 338 Câu 354 - 355 - 357 tây - dấu xe rừng săn sẻ Có người ngồi nhờ lên cầu Đá Xanh - tơi nhờ đồng chí lên cầu Đá Xanh tẹo - cô lên cầu Đá Xanh có việc Bao nhiêu đường xá miền Tây miền Trung - tuyến đường miền Tây Từng mảng rừng, lèn đá, bãi gianh ngổn ngang - lưng cánh rừng Quay rừng săng lẻ - lán đội nữ công nhân khu rừng săng lẻ đẹp - lán họ sẽ, ngăn nắp, có nhà ăn, nhà câu lạc Lửa bén vào lốp – dập lửa vết máu - bị thương - dấy lên tình yêu Nguyệt Liên tưởng định vị Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định vị Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định vị Thể liên kết chủ đề Liên tưởng định vị Thể liên kết chủ đề Liên tưởng đăc trưng Thể liên kết logic Liên tưởng định chức Câu 185 - 186 -199 Câu 377 - 378 Câu 52 - 53 gần mê muội lẫn cảm phục Một người hy sinh, em chị hai - cô Nguyệt hy sinh - lịng tơi rối tơ vị Có lẽ hai ba sáng – gà rừng gáy eo óc Và Câu 35 - 36, 66,79, 99, Nhưng 129, 145, 253, 272, 391, Câu 57 Mặc dù Câu 176 Hay Câu 381 - 384 Thế Câu 141 Cho nên Câu 406 Còn Câu 41 - 42 Xong (công việc), anh chàng co chân nhảy xuống đường – Liên tưởng nhân Liên tưởng đặc trưng Thể liên kết logic Nối theo quan hệ bổ sung – khẳng định Nối theo quan hệ nghịch đối Nối theo quan hệ nghịch đối Nối theo quan hệ chuyển đổi Nối theo quan hệ nghịch đối Nối theo kiểu nguyên nhân Kiểu nối theo quan hệ bổ sung Tỉnh lược danh từ Thể liên kết logic Thể liên kết logic Thể liên kết logic Thể liên kết logic Thể liên kết logic Thể liên kết logic Thể liên kết chủ đề Thể liên kết chủ đề Câu 204 - 205 Câu 210 - 211 Câu 213- 214 Câu 245 Câu 301 chuyến này, theo phân công trung đội , tơi Ở đội ngầm cơ, có nhiều tên Nguyệt phải – anh biết (đội em có nhiều tên Nguyệt) (Chị Nguyệt hy sinh) cách ba, bốn tháng, trận địch ném bom đành sập hẳn cầu Đá Xanh – chị chiến đấu dũng cảm lắm, mà ngày thường lại hiền lành, tiếc (Chị Nguyệt) chưa (có) – có người u Từ đầu hôm (tới giờ), đêm trăng mà Trông cô, biết (cô người khó khăn bỏ người khác) Tỉnh lược vị ngữ Thể liên kết chủ đề Tỉnh lược danh từ Thể liên kết chủ đề Tỉnh lược chủ Thể liên ngữ động kết chủ đề từ Tỉnh lược trạng từ tỉnh lược mạnh Thể liên kết chủ đề Tỉnh lược mệnh đề Thể liên kết chủ đề ... mà nhân vật tham gia Đọc tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” từ góc độ liên kết để thấy gắn bó chặt chẽ câu, đoạn tồn văn Phân tích tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” từ góc độ mạch lạc để thấy mối quan... phẩm “Mảnh Trăng Cuối Rừng” từ góc độ ngữ vực Chương 3: Tiếp cận tác phẩm “Mảnh Trăng Cuối Rừng” từ góc độ mạch lạc liên kết Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề chung phân tích diễn ngơn... nghĩa tác dụng phân tích diễn ngơn tác giả tác phẩm cụ thể 2.2 Đối với tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm “Mảnh Trăng cuối rừng”, có nhiều cơng trình nghiên cứu hàng loạt viết đề cập đến Về tác phẩm

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.4.2. Liên tưởng định vị

  • 3.2.4.3. Liên tưởng định chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan