KIỂU NHÂN vật KIẾM tìm TRONG TIỂU THUYẾT “THANG máy sài gòn” của THUẬN và “NGƯỜI TÌNH sài gòn” của LINH lê

98 845 4
KIỂU NHÂN vật KIẾM tìm TRONG TIỂU THUYẾT “THANG máy sài gòn” của THUẬN và “NGƯỜI TÌNH sài gòn” của LINH lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ NGỌC MAI KIỂU NHÂN VẬT KIẾM TÌM TRONG TIỂU THUYẾT “THANG MÁY SÀI GÒN” CỦA THUẬN VÀ “NGƯỜI TÌNH SÀI GÒN” CỦA LINH LÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ NGỌC MAI KIỂU NHÂN VẬT KIẾM TÌM TRONG TIỂU THUYẾT “THANG MÁY SÀI GÒN” CỦA THUẬN VÀ “NGƯỜI TÌNH SÀI GÒN” CỦA LINH LÊ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam đại Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Quang Hưng HÀ NỘI - NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn dẫn quý báu PGS.TS Lê Quang Hưng – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài này! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dìu dắt suốt năm tháng học tập Cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, người thân dành cho động viên khích lệ trình thực khóa luận Người thực Lê Ngọc Mai MỤC LỤC Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học đại, tiểu thuyết đánh giá thể loại “máy cái”, có khả bao quát thay đổi lớn thời Gần người ta nói nhiều đến thay đổi lớn tiểu thuyết đương đại, thay đổi tất yếu gắn thay đổi hệ thống nhân vật Bởi nhân vật yếu tố xương sống tác phẩm văn học, tìm hiểu nhân vật văn học đường khám phá quan niệm nghệ thuật, lí tưởng thẩm mĩ nhà văn người giới 1.2 Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thay đổi thực đời sống lí thuyết phương Tây chủ nghĩa sinh, phân tâm học, đại, hậu đại… nhà văn đương đại có xu hướng quan tâm đến câu chuyện người thời đại kĩ trị dần đánh mình, ngày cảm thấy bất an, xa cách, lạc lõng, chìm sâu vào nỗi cô đơn thể Tâm lí vào tác phẩm văn học sinh nhân vật hoài nghi, bất tín tan vỡ Nhân vật tiểu thuyết bị phân rã tính cách,“bị cắt thành nhiều mảnh”, họ mang nhiều có nhu cầu tìm kiếm, đấu tranh để chọn ngã phù hợp cho Trong hành trình kiếm tìm nhân vật bị đặt vào hoàn cảnh đặc biệt mà họ buộc phải đối diện với ngã bị bỏ quên, ngã bị chôn dấu họ Mỗi ngã mảnh ghép hình thành nên tranh nhân cách nhân vật, kiếm tìm ngã cách để nhân vật biết ai, làm gì, sống nào? 1.3 Tôi lựa chọn tác phẩm Thuận Linh Lê họ nhà văn trẻ, sáng tác họ phần giúp người đọc cảm nhận thở thời đại cách rõ ràng, nóng hổi gần gũi Hai nhà văn không sống Sài Gòn, họ chọn Sài Gòn điểm dừng hành trình kiếm tìm nhân vật Và từ thành phố sôi động Việt Nam, nhà văn vẽ nên tranh đời sống người đại qua nhãn quan Tác phẩm hai nhà văn buộc người đọc phải suy nghĩ lại sống tưởng bình thường xung quanh mình, qua đến thông điệp giản dị sâu sắc nhân sinh, ý nghĩa người tồn 1.4 Thang máy Sài Gòn Người tình Sài Gòn hai tác phẩm Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành năm 2013, lựa chọn địa điểm đầu mối Sài Gòn, cảm quan thời đại có hệ thống nhân vật vật lộn kiếm tìm mảnh vỡ Tác phẩm hai nhà văn không chủ ý nói tan vỡ to lớn thực chìa khóa cảm thức hoang mang tan vỡ hành trình kiếm tìm thể nhân vật, họ mở cánh cửa nhìn giới tan vỡ với mảnh thực bị xé nhỏ không đáng tin cậy Một lí khác, Thuận sống hải ngoại, Linh Lê sống nước; chọn sáng tác hai nhà văn muốn tìm hiểu người văn hóa Việt Nam đương đại từ hai phía, đặc biệt thể qua hai tiểu thuyết Nghiên cứu kiểu nhân vật tìm kiếm hai tiểu thuyết đề tài cần thiết, góp thêm cách nhìn thay đổi nhân vật hành trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Nhân vật đối tượng hấp dẫn nghiên cứu văn học nói chung nghiên cứu tiểu thuyết nói riêng, nhân vật hình ảnh phản chiếu thực đời sống người tác phẩm văn học Nếu xem tác phẩm văn học thực thể nhân vật linh hồn, não thể Tô Hoài, đại thụ làng văn khẳng định “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” Mặt khác, tiểu thuyết thể loại biến chuyển “chúng ta chưa thể dự đoán hết khả uyển chuyển nó” (M Bakhtin) Chính uyển chuyển tiểu thuyết dẫn đến khả tiềm ẩn xung lực bứt phá bùng nổ không ngờ Nhân vật tiểu thuyết trở thành điểm thu hút ý số nhà văn, dĩ nhiên cách tân tiểu thuyết thường bắt đầu việc cách tân phương diện nhân vật Văn học xưa có nhân vật kiếm tìm Có nhân vật tìm giá trị cao quí vĩnh cửu tự do, hạnh phúc; có nhân vật lại kiếm tìm địa vị danh vọng; có người tìm kiếm công tình yêu thương; kẻ lại mong tìm thấy tình yêu nhờ tiền tài địa vị Lại có nhân vật tìm kiếm hồi ức vãng giấc mơ, ảo tưởng, …Tất thảy họ tìm kiếm thứ chưa có, chưa có thứ đánh đời Hành trình tìm kiếm vô vọng, không rõ đích đến, nhân vật thực kiếm tìm dù hữu ý hay vô ý họ thực việc khó khăn: đôi diện với mình, lục lọi để tìm câu trả lời Trong phạm vi tìm hiểu, thống kê người viết, có số công trình nhắc đến tồn kiểu nhân vật kiếm tìm sau: Trong công trình Hình thái học truyện cổ tích thần kì, Propp nghiên cứu khảo sát 100 truyện cổ tích thần kì Nga phân chia nhân vật cổ tích thành loại nhân vật hoạt động, có “nhóm hành động kẻ phái Nó bao gồm việc phải tìm”( tr 118, tuyển tập Propp – tập 1) Cách phân chia Propp dù mang tính sơ đẳng ban đầu, giới hạn kiểu nhân vật cổ tích song đưa tảng cho quan điểm: có kiểu nhân vật kiếm tìm văn học Trong Đường vào sinh, Jiddu Krishnamurti có đề cập đến vấn đề kiếm tìm, kiếm tìm trạng thái kiếm tìm Tác giả viết“ Tôi luôn tìm kiếm khác: kiếm tìm việc làm sau tốt nghiệp đại học, tìm kiếm thú vui vợ tôi, tìm kiếm để kiến tạo giới tốt đẹp … Chúng ta tìm kiếm tìm kiếm, dường không tìm gặp” Tác giả khẳng định trình tìm kiếm tất nảy sinh từ trạng thái tâm thức tìm kiếm Trong viết kiếm tìm trạng thái kiếm tìm ông viết: “Người kinh nghiệm muốn tìm kiếm thêm kinh nghiệm nữa, y muốn có cảm giác mới, lặp lại cảm giác cũ; y thèm khát hoàn thành mình, thèm muốn hay trở nên đó” … Tương tự thế, nhân vật văn học, đặc biệt kiểu nhân vật tiểu thuyết có xu hướng vận động kiếm tìm Đây viết khái quát mở đường cho tìm hiểu kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Việt Nam đương đại, cụ thể qua tiểu thuyết Thuận Linh Lê Luận văn Nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Hương Giang đưa khái niệm chung nhân vật kiếm tìm dựa vào lí thuyết J.Kishnamurtri Từ khái quát chung nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết Việt Nam nay, trạng thái, mục đích hành động cụ thể mà nhân vật kiếm tìm sử dụng để đạt mục đích Trong “nhân vật kiếm tìm tác giả xác định loại nhân vật chức so sánh với nhân vật chức quan niệm Propp cho “sự tìm kiếm nhân vật yếu tố cấu trúc tác phẩm có nhiệm vụ phản ánh đời sống” Tác giả cho tùy thuộc vào kết kiếm tìm mà nhân vật chia làm loại: nhân vật kiếm tìm thành công (như Heracles tìm thấy vinh quang) nhân vật kiếm tìm thất bại (như Đăm San bắt nữ thần Mặt trời thất bại bị chết vũng đầm lầy) Tác giả đến kết luận “hoàn cảnh nảy sinh kiếm tìm, nhân vật xác định nội dung, mục đích kiếm tìm Mỗi hành động nhân vật mang chức cấu trúc câu chuyện kể” Luận văn xác định tiền đề xuất nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết, có hai điểm cần ý: là: tiểu thuyết hướng giới không hoàn hảo, “mang tính mong manh dễ vỡ”; hai là: tiểu thuyết giới người phiêu lưu đầy nghi vấn Con người tiểu thuyết người cá nhân với khát khao ham muốn trần tục, họ nhận thức giới trạng thái không hoàn hảo, có nhiều thứ hiểu Từ nảy sinh tâm lí tìm “Tiểu thuyết anh hùng ca giới mà Chúa Trời bị hủy bỏ Tâm lí nhân vật tiểu thuyết ma quỉ (khó hiểu, nghi vấn) đối tượng tiểu thuyết nhận thức người để trưởng thành Vì vậy, kiếm tìm tất yếu: tìm để chứng minh tâm hồn tôi” Và “đối với nhân vật tìm khứ, lực lượng cản trở tuyến tính thời gian, nguyên Thế Giới Con người quay ngược thời gian để sống lại ngày qua Nhân vật “kiếm tìm tâm tưởng” Luận văn Nhân vật kiếm tìm truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi tác giả Nguyễn Thị Liên lại tập trung vào kiểu nhân vật kiếm tìm truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Luận văn giới thuyết chung kiểu nhân vật kiếm tìm lí thuyết Jiddu Kishnamurti đến kết luận “kiếm tìm trạng thái sinh tồn người Chừng người có ý thức mưu sinh cho sống chừng người có ý thức kiếm tìm” Tác giả khẳng định “Nhân vật kiếm tìm phương tiện cần thiết để nhà văn khái quát thể sống, thể quan điểm nhà văn đời Loại hình nhân vật sợi dây liên kết tạo nên độ chặt chẽ, tính logic cho tác phẩm Nhân vật kiếm tìm xét mặt thể rõ tính nhân văn, nhân bản” (tr 12) Luận văn ý nghĩa, chức năng, đặc điểm kiểu nhân vật kiếm tìm khuynh hướng kiếm tìm, hành trình kiếm tìm nhân vật truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Trong luận văn Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Trần Thị Diễm Hằng khẳng định: “kiếm tìm chất người đời sống Bất tồn đời mà chẳng tìm kiếm Kẻ tìm kiếm trừu tượng vô hình, tình yêu, hạnh phúc, danh vọng … Nhân vật tác phẩm vậy” … Luận văn tập trung khai thác kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp song có so sánh với số kiểu nhân vật tác phẩm khác, khẳng định loại nhân vật kiếm tìm có đặc điểm riêng, họ “người đi, họ thường mang bất ổn giới đời sống Họ mang nặng niềm tin, khao khát sống” Trong luận văn Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Hoàng Kim Oanh dành chương để phân tích kiểu nhân vật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp có kiểu nhân vật kiếm tìm Tác giả cho “kiếm tìm hoạt động mang tính chất đặc thù người Nhờ kiếm tìm, người không dừng lại với đời sống cỏ mà vươn đến khát vọng, hoài bão để ngày hoàn thiện mình” Luận văn Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh, tác giả Vũ Lê Lan Hương đề cập đến loại hình nhân vật kiếm tìm Tác giả viết : “Nhân vật kiếm tìm thuộc loại hình nhân vật ngoại biên, tức giới nhân 10 Bên cạnh đó, khứ, vô thức tưởng tượng xâm nhập liên tục vào câu chuyện Những nói chuyện cô gái với hai viên sĩ quan Đức, nói chuyện anh Mai với đối tác … xuất buồn ngủ vô lí, chúng kéo đến buộc nhân vật phải chìm vào giấc ngủ để cắt đứt liên hệ với thực Ngoài có khoảng im lặng khó hiểu (trong nói chuyện với cô Huệ, Đỗ; nói chuyện với Bill (im lặng hàng tiếng đồng hồ); nói chuyện với hai viên tra; … Mỗi câu chuyện kể lại có xuất khứ lấn át tưởng tượng Chẳng hạn phần 14, 15 tác giả để Bill kể chuyện đời đến phần 16 bất ngờ kể chuyện hai năm trước, Mike nhà trẻ; phần 17 lại viết đối thoại cô hai viên tra, phần sau lại viết kí ức Hà Nội Có thể thấy phần ngăn cách với tầng tòa nhà, câu chữ phần thang máy đưa ta đến “tầng” định Mỗi “tầng” không liên quan đến thực gắn bó chặt chẽ với nhau, thuộc đến mức tách rời Trong Thang máy Sài Gòn, cốt truyện bị tháo tung buộc người đọc phải tìm gắn kết chất keo đặc biệt – cốt truyện tuyến nhân vật phụ Ở câu chuyện có đứt gãy gấp khúc khiến người đọc phải lần giở câu chữ một, biến tiểu thuyết thành mối hoài nghi lớn độc giả, nhân vật có hành trình trải nghiệm trải nghiệm mơ hồ đứt gãy nên đến cuối họ trạng thái lưng chừng mà không đến đích cụ thể Cũng giống tầng thang máy họ thấy khoảng không gian định mà bao quát tòa nhà 84 3.1.3 Xây dựng nhân vật liệu không đáng tin cậy Vì xây dựng hệ thống cốt truyện phân rã xếp tình tiết chồng chéo không dựa vào tuyến tính thời gian nên nhân vật bị đặt xáo trộn, họ khả nhận “thật” đời sống Người bị cắt đứt liên hệ với người “liên hệ” cách kì bí đặc biệt Nhân vật Thang máy Sài Gòn sống thời đại công nghệ số, công nghệ xâm nhập làm thay đổi nhãn quan tâm trạng người, “học sinh lớp tiếng Việt lẫn tiếng Hoa thứ Hai đầu hàng vô tuyến truyền hình”; cách ngấm ngầm người “chấp nhận đầu hàng vô tuyến truyền hình” Trong giới họ có khát khao “diễn”, diễn đủ loại vai, tùy hoàn cảnh lại có vai tương xứng khác nên họ thân thực Dần dần, họ trở thành liệu không đáng tin với người khác, chí với mình: Người mẹ đóng vai tổ trưởng môn, tổ trưởng dân phố, bí thư đảng ủy, lúc lại đóng vai người mẹ bận rộn công việc, lại vai người phụ nữ Hà Nội sang trọng cổ điển Sài Gòn sôi động Anh Mai vừa đóng vai người hiếu thuận, vừa vai doanh nhân thành đạt tính toán đến chi tiết để thu lợi nhuận Chú Điền vai người chồng, người cha tồi bỏ vợ lại Việt Nam để “tuột xích” bên Pháp, đồng thời vừa vai người cha yêu thương Cha họ trao đổi với điện thoại không lời, gọi từ Pháp Việt Nam có tiếng nhấc máy cúp máy Nữ nhân vật vừa vai người phụ nữ Việt đơn thân có sống tẻ nhạt Pháp, vừa xa cách với mối quan hệ ruột thịt Việt Nam, vừa mong mỏi tìm kiếm lần giở lại đời người mẹ sau chết bất ngờ kì lạ… Nhưng đặc biệt chỗ 85 nhân vật Thang máy Sài Gòn bị xóa mờ đường viền tính cách, người đọc khó “nhận diện tính cách” nhân vật tưởng tượng dẫn dắt “người cuộc” kể chuyện Thực chất họ “phác họa” trí tưởng tượng tình tiết đưa đa phần giả thiết nữ nhân vật Nhân vật tiểu thuyết Thang máy Sài Gòn xây dựng chủ thể phân tán “phi trung tâm”, có nhiều mảnh vụn dễ bị hòa tan bối cảnh xung quanh Nhân vật trở nên mơ hồ khó nắm bắt, liệu đưa trở nên không đáng tin cậy Nữ nhân vật liên tục đưa giả thiết: hai viên tra kết hợp điều tra với chuyến du lịch nghỉ mát, họ bị xếp ngồi cạnh lão bụng đầy mỡ, hói đầu da nhăn nheo, thở thối hồng hộc máy bay, lão già đón tiếp dàn nàng eo thon chân dài khiến hành khách phát ghen tỵ Hàng loạt giả thiết tưởng tượng mong ngóng tìm kiếm Paul Polotski mẹ: mẹ tìm kiếm danh bạ tên Paul Polotski gọi điện thoại đến tất số đó, mẹ khóc suốt quãng đường Paris – Hà Nội mà chẳng hay biết Cô đưa giả thuyết lãng quên Paul: “Khả thứ nhất: Bên cạnh ông ta có người khác, chí vợ ông ta nằm gác đùi lên ông ta Khả thứ hai: ông ta vừa uống rượu xong, chí vừa nốc hết chai vodka lít rưỡi Khả thứ ba: ông ta ngái ngủ, chí không hiểu đnag nói chuyện điện thoại” 86 Chỉ có giả thuyết cuối cùng, cô không nghĩ đến lại xảy ra: Paul Polotski cô tìm kiếm chết từ trẻ Những câu chuyện Thang máy Sài Gòn nhờ tưởng tượng nữ nhân vật có trùng hợp kì lạ Người mẹ có mối tình với người đàn ông Pháp nhắc nhở “Dù không quên anh ấy”, cô gái có mối tình sâu nặng với người đàn ông gốc Á tên Kai, người nói với cô rằng: dù anh không quên em Rất sống cô sau sáu tháng theo dõi Paul lục tìm danh bạ khắp nước Pháp để tìm Kai, mẹ cô làm nhiều năm trước Rất cô chẳng tìm gì, Kai chết sau hai người vừa chia tay cô vô tình lặp lại câu chuyện mẹ Thằng Mike sống Pháp mối liên hệ với người cha, lớn lên trở thành người giống Bill – phải luyện tập để giấu giọng thật lục tìm danh bạ khắp nơi để tìm cha Rất sau tìm kiếm vô vọng họ, kết cục bày sẵn lại lặp lại lần họ chưa thể tìm cách thoát Tuy nhiên, tất kiện tưởng tượng, không đáng tin ! Rốt nhân vật câu chuyện họ tan biến chưa tồn tại, có họ tiếp tục sống với tình trạng cô đơn vô danh người xã hội đại Bằng cách này, liệu không đáng tin lần buộc độc giả tham gia vào trò chơi “đi tìm” tác giả “tích cực tham gia sáng tác”, biến nhân vật tác phẩm thành cấu trúc mở đa bình diện sinh nghĩa liên tục 3.1.4 Tính nhịp điệu văn xuôi Tính nhịp điệu xem đặc điểm bật văn chương Thuận, xuyên suốt từ China Town đến Thang máy Sài Gòn, chất keo gắn kết tình tiết, chi tiết tiểu thuyết Thuận trả lời 87 vấn: “ tôi, tính nhịp điệu văn điều quan trọng Bản thảo viết ra, phải sửa sửa lại nhiều lần cho có nhịp điệu Nhịp điệu phản ánh thở, sức khỏe người viết Nó cách phân chia tác phẩm người viết Phải phân chia tác phẩm tạo hút với người đọc Kể câu chuyện ly kỳ cho hấp dẫn dễ, kể câu chuyện không ly kỳ mà hấp dẫn khó Và dùng nhịp điệu, giọng điệu kể để hấp dẫn bạn đọc” Nhịp điệu tiểu thuyết Thuận diễn nhiều cấp độ, “chất” phiêu lưu, hồi hộp, cách ngắt câu nhả chữ độc đáo thủ pháp lặp nhiều cấp độ: lặp ý, lặp đoạn, lặp câu … Chính thủ pháp lặp cách để tạo nhịp điệu văn chương Thuận Trong vấn Văn chương giúp ta nhận thứ vô nghĩa lặp lại hàng ngày, Thuận phát biểu “Lặp lại cách để tạo nhịp cho câu văn Tôi thấy hợp với văn tôi, thứ văn đề cao hài hước ám ảnh Ví dụ, bạn khó mà không bật cười thấy nhân vật nhắc nhắc lại câu nói hay làm làm lại động tác, cười to không mà nhiều nhân vật nhắc lại hay làm lại Câu nói đó, động tác đó, trở nên vô nghĩa Văn chương khiến ta nhận thấy thứ vô nghĩa lặp lặp lại hàng ngày thế” Quan niệm thể Thang máy Sài Gòn cách đặt tên phần, tác giả sử dụng bối cảnh địa điểm xảy tình huống, câu chuyện kể phần làm tên gọi Bốn mươi phần tiểu thuyết lặp lặp lại ba địa danh: Hà Nội, Sài Gòn, Paris Các nhân vật liên tục lặp lại cách hàng động, lời nói, suy nghĩ suốt bốn mươi phần tiểu thuyết: anh Mai liên tục “nheo mắt bấm điện thoại” để lệnh việc; nữ nhân vật không dấu giếm suy nghĩ anh Mai cô dàn dựng kịch cho đám tang mẹ để biến đám tang thành buổi quảng cáo diễn cho công chúng Sài Gòn, gián tiếp quảng cáo cho trăm hộ anh cần bán Ý nghĩ không 88 bị dấu giếm mà trái lại, phô hàng chục lần suốt chiều dài tiểu thuyết; Chú Điền gái không ngừng liên lạc tiếng nhấc máy cúp máy tỏng suốt mười lăm năm, tuần hai lần; Bill luyện giọng để “giấu giọng thật mình”; cảnh người mẹ “mặc áo dài gấm, nằm hoa hồng đỏ quan tài kính”, xuất “phi thường ánh hào quang bí hiểm chết” nhắc nhắc lại nhiều lần; mẹ cô liên tục nhắc “dù không quên anh ấy”, cô nhớ Kai nói rằng: dù anh không quên cô … Thuận viết ngòi bút phóng túng, câu văn không chấm phẩy, phá cách, vênh lệch, trật khớp đối thoại, ý nghĩ miên man, chắp nối vụn vặt, nhảy cóc nhân vật… tạo nên mê lộ ngôn từ, nhấn chìm nhân vật dòng chảy cuồng nộ… Thủ pháp lặp thường kèm với thái độ giễu cợt, giọng điệu mỉa mai giọng điệu vô âm sắc Thuận nhiều vấn khẳng định chị không muốn viết thứ văn chương sến sẩm để lấy nước mắt người đọc, chí “thấy sến sẩm dừng ngay” Thuận kể chuyện với thái độ dửng dưng: “Em anh Mai đứng đối diện với quan tài, tay chắp lại, mặt nghiêm nghị, đầu cúi Anh mặc áo dài đen quần đen, em mặc áo dài đen quần đen, kiểu, màu, chất liệu với mẹ, thợ may đặc biệt anh Mai gọi đến, cắt đo cho mẹt trước, sau tới lượt em cuối anh Mai Sáng em em mặc vào, anh Mai nheo mắt bấm điện thoại mười lăm phút sau thợ hóa trang đến đồ nghề, khuôn mặt trang điểm kỹ, có phấn nền, có mascara, thứ bình thường em không sử dụng Anh Mai nheo mắt lần nữa, lại bấm điện thoại Mười lăm phút sau nhân viên anh mang đến mũ màu đen, đựng hộp màu đen…”, 89 “buổi sáng sau đám tang mẹ, anh Mai bảo hôm đãi nhà cao lâu … Cái Ngọc thằng Mike nằn nì đòi mặc lại tang phục hôm qua cho giống diễn viên điện ảnh Hồng Kông Em lắc đầu anh Mai im lặng, lúc sau bấm điện thoại bảo nhân viên gọi thợ may đặc biệt, đặt cho nhà người màu trắng, kiểu số đo cũ mà áp dụng “giá không thành vấn đề bốn tám tiếng định phải xong” Với trang viết trải dài, phá bỏ ngữ pháp, lối viết dửng dưng, vô âm sắc thái độ mỉa mai giễu nhại kín đáo Thuận biến văn chương trở thành phiêu lưu nghĩa ngôn từ với nhịp điệu rõ ràng gây hút với người đọc Thuận làm điều cô mong muốn: “Kể câu chuyện ly kỳ cho hấp dẫn dễ, kể câu chuyện không ly kỳ mà hấp dẫn khó Và dùng nhịp điệu, giọng điệu kể để hấp dẫn bạn đọc” 3.2 Người tình Sài Gòn ảnh hưởng từ Murakami 3.2.1 Xây dựng hình ảnh, chi tiết mang tính biểu tượng Biểu tượng vấn đề phức tạp với nhiều cách hiểu khác Theo cách ngắn gọn nhất, biểu tượng hình ảnh vật cụ thể cảm tính bao hàm nhiều ý nghĩa, gây ấn tượng sâu sắc người đọc Biểu tượng nghệ thuật coi kí hiệu thẩm mĩ đa nghĩa, bao gồm biểu đạt biểu đạt Nó mã hoá cảm xúc, ý tưởng nhà văn Biểu tượng trở thành phương tiện diễn đạt cô đọng, hàm súc, có sức khai mở lớn tiếp nhận độc giả Ở sử dụng khái niệm biểu tượng với hàm nghĩa truyền tải ý nghĩa Người tình Sài Gòn mang đậm dấu ấn nhà văn người Nhật Bản Haruki Murakami, từ cách trích dẫn tác phẩm đến việc xây dựng hình 90 ảnh, chi tiết mang tính biểu tượng thể ảnh hưởng từ văn học Nhật nhà văn trẻ Linh Lê Ngay tên tiểu thuyết Người tình Sài Gòn khiến người đọc liên tưởng đến Người tình Sputnik, hai tiểu thuyết viết đề tài đồng tính, với hai nhân vật nữ (Miu – Sumire Ní – Hạ Liêu), chọn Hy Lạp làm điểm đến hành trình (Miu Sumire đến Hy Lạp du lịch, Surime biến bí ẩn để “đi tìm nửa Miu giới khác”, Du người tình lại chọn Hy Lạp làm điểm đến cho tuần trăng mật mình) Ngoài có biểu tượng quen thuộc sáng tác Murakami sa mạc, giếng cạn, giấc mơ … Sa mạc nhắc đến không năm lần tiểu thuyết 200 trang, giống biểu tượng cho đời người,“sa mạc hành trình diễn người, đích đến ngã chúng ta, dù đường hay đường khác, tất dẫn đến sa mạc, điều lại sa mạc” Cuộc sống người tiểu thuyết ví với sa mạc, sa mạc nơi “đày ải” kiếp sống Sa mạc mang ý nghĩa nơi nóng bỏng khát cháy, người lữ hành sa mạc phải vừa vừa dò đường, vừa lo đối phó với trận bão cát kinh hoàng Theo sống người lúc bị đặt tình sa mạc, vật lộn bước bước để vượt khỏi sa mạc khát cháy Linh Lê mượn trích dẫn tác phẩm Murakami để giải thích sa mạc: “Trang 271, “Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trời”, Murakami viết: “Có nhiều cách sống, nhiều cách chết có quan trọng đâu Ddiều lại sa mạc” 91 Tinh thần sa mạc lí giải Người tình Sài Gòn “tinh thần sa mạc cha Charles de Foucauld nói: “Tất phải qua sa mạc để đón nhận ân sủng thiên chúa Vì sa mạc người khoét rỗng mình, loại khỏi Thiên Chúa, không thuộc Ngài” Sa mạc cảm giác thường trực Du, cảm giác bộc lộ trực tiếp qua đôi mắt “nhiều người bảo ánh mắt hoang mạc hoang sơ khô khốc”, cô yêu Tú để mong muốn dùng tình yêu khỏa lấp cảm giác khát cháy từ sa mạc ngự trị, Tú lại mang đến “cơn mưa rừng” Du mong đợi Ở bên Tú cô có cảm giác “tôi hoang mạc mà mộng du thây mưa rừng” Dù Du người “biết rõ tìm thấy nước đâu” song họ người lữ hành đơn độc sa mạc người có sống sa mạc riêng Trải dài tiểu thuyết, sa mạc tình cờ nhắc đến chủ đề số báo, vài khoảnh khắc Du suy nghĩ đời Kết thúc tiểu thuyết nhiều nhân vật chọn chết để thoát khỏi sa mạc đời, Du đứng thành phố xa lạ đất nước xa lạ, sa mạc lại lần câu trả lời cho tất cả: “Tớ biết rằng, người ta chẳng thể chết sa mạc, thật là, muốn tìm đến chết tìm cách rời khỏi sa mạc” Mỗi người sa mạc trở thành người lữ hành đơn độc, giống vệ tinh Sputnik cô độc không gian, đỉnh điểm nỗi cô đơn người Biểu tượng sa mạc lúc vừa đem đến cảm giác mờ mịt, rối đường, hoang vắng, khô khốc, khát cháy vừa biểu tượng gợi lên cảm giác lữ hành đơn độc Những giấc mơ biểu tượng thường xuất tiểu thuyết: người yêu cũ thường mơ Du ngoại tình với người đàn ông khác, Đông mơ gặp Du họ yêu nhau, Yama thường mơ Đông nghĩ họ yêu nhau… giấc mơ vốn sản phẩm vô thức xuất với 92 tư cách “cá thể” không bị điều khiển người mà mang tính chất tiên đoán Họ lí giải giấc mơ kì lạ Trong giấc mơ điều họ nhìn thấy thứ họ làm xoay quanh người mang đến cảm giác “mưa rừng” để tưới tắm cho sa mạc hoang khô tàn khốc họ Ở góc độ đó, giấc mơ buộc phải xuất để giúp cho nhân vật Linh Lê vừa hoài nghi lo sợ, vừa có cứu cánh để bám vào để tin tưởng vào lựa chọn 3.2.2 Xây dựng nhân vật đa ngã Kiểu nhân vật ngã điều mẻ văn học Việt Nam, Linh Lê người đầu việc xây dựng nhân vật kiểu Xây dựng nhân vật với nhiều ngã xuất phát từ quan niệm nhà Hậu đại giới tan vỡ người trở nên hoang mang trước đổ vỡ “đại tự sự” Các nhà văn hậu đại tin chất giới hỗn mang, "mọi theo cách nó" Mỗi người thấy giới khác nhau, bị chi phối nhiều hệ quy chiếu, hệ quy chiếu giới, qua phát nhiều thể người họ phải tự đấu tranh để chọn ngã hay nhất, tốt phù hợp với thực Haruki Murakami nhà văn tiêu biểu cho phong cách viết Nhà văn người Nhật thành công việc chấp nhận mảnh vỡ tứ tung thực không làm công việc tẻ nhạt gom nhặt mảnh vỡ để tạo giới ngụy tạo mong muốn nhìn thấy Nhân vật Haruki Murakami đặt giới chông chênh ấy, họ phải dằn vặt, nghĩ suy, trăn trở nhiều tìm đến chết để giữ ngã Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ quan điểm cách xây dựng nhân vật này, Linh Lê xây dựng nhân vật tiểu thuyết trở thành người “nhiều ngã” đấu tranh với để lựa chọn thứ phù hợp 93 Tuy nhiên, học hỏi giới hạn định, nhân vật Linh Lê trăn trở vấn đề nhức nhối Sài Gòn hôm lựa ngã giới tính cho Bắt đầu từ nhân vật với khứ u buồn, bố mẹ năm cô hai tuổi, Du sống với bà ngoại đến năm mười hai tuổi, bà qua đời cô sống với cô, dì , Bác nhà một, năm lại chuyển từ nhà sang nhà Cô có người yêu từ sớm, họ yêu tình yêu kì lạ, người yêu cô lại thường xuyên mơ thấy cô ngoại tình với người đàm ông khác, chịu đựng tự sát để lại cho Du khoảng trống vô hình vết thương bù đắp Đến gặp Tú, cô bất ngờ kể câu chuyện cho Tú, họ yêu Du khao khát Tú mang đến mưa rừng xoa dịu sa mạc khát cháy cô Nhưng Tú người đàn ông có gia đình, mối tình vụng trộm với Tú che giấu Sài Gòn sôi động ồn ào, cuối vợ Tú biết được, cách hành xử khéo léo chị ta khiến Du lựa chọn rời xa Tú Du “hai mươi lăm tuổi, cô độc khó hiểu, đam mê công việc lập dị - “nói chuyện”, người viết báo tự do, quăng vào vài ba công ty không liên quan tí đến sở trường để ba bốn tháng lần lại coppy nguyên mẫu đơn xin nghỉ việc, thích du lịch lại biến cách khó hiểu” Điều gây sốc Du cô sống nhà với người les – Ní – yêu cô tình yêu Một đêm mưa bão, họ nhận tin người yêu Ní tự sát, họ làm tình với lúc Du cảm thấy mưa rừng mà cô tìm kiếm Đó ngã rẽ bất ngờ mà cô không tin nổi, Du bỏ ngày hôm sau để tĩnh lặng nhìn đời Cô đến Quảng Châu, quê hương Ní Ở cô có câu trả lời cho sa mạc khát cháy ngự 94 trị mình: “Tớ biết rằng, người ta chẳng thể chết sa mạc, thật là, muốn tìm đến chết tìm cách rời khỏi sa mạc” Hình ảnh cuối tiểu thuyết Du đứng Quảng Đông xa lạ, lòng muốn trở về, “những ngổn ngang hóa thành hình ảnh chạy dài, thước phim quay chậm, quay chậm, trường đoạn mà dừng lại được… Về đâu? Ở Sài Gòn, ta tìm kiếm điều đó, chưa tìm thấy … có lẽ, chẳng tìm thấy …” Du nhân vật phức tạp từ hoàn cảnh gia đình, cô gái mạnh mẽ sống tự lập đủ mười tám tuổi, định vào Sài Gòn để che giấu mối tình với Tú dù biết anh có gia đình chứng tỏ Du cô gái sẵn sàng đến tận để yêu yêu Trong Sài Gòn, Du tiếp xúc với nhiều người đồng tính, trùng hợp có cặp đôi có người đồng tính, người yêu người giới họ chán nản thất vọng người yêu cũ Yêu người đồng giới khiến họ cảm thấy chia sẻ đồng cảm, lí Hạ Liêu yêu Ní, Đảo Hoang lại chọn Ti Gôn, Yama yêu Đông … Du nghĩ khác họ, khác họ, đêm Du Ní cô nhận ý thức nhen nhóm mình, cô cảm thấy gió đập dội vào cửa sổ, báo hiệu mưa rừng cuồng nhiệt Cách Du đến với Ní hoàn toàn khẳng định giới tính mình, tình bất ngờ xảy đến kích thích kiến cô ngăn lại Nó mở cánh cửa hoàn toàn mẻ với Du, buộc cô phải lựa chọn Cuộc chạy trốn đến Quảng Châu quãng thời gian để Du tự chất vấn mình: có phải thứ có nơi có chốn cả? cô thuộc nơi nào? Nếu thứ nơi có chốn, cô đâu? 95 Tuyến nhân vật phụ Linh Lê xây dựng với nhiều điểm lắt léo, tương đồng với nhât vật Mỗi nhân vật có điểm đặc biệt riêng, Linh Lê khiến nhân vật – nhân vật phụ không phép “bình thường” Họ chọn lựa hạnh phúc với lựa chọn đến cùng, thoát khỏi cảm giác sa mạc khát cháy vây bủa họ, thoát khỏi áp lực xã hội đè nặng lên họ Hạ Liêu Yama chọn chết để thoát khỏi sa mạc khô cằn hoang vắng Trong câu chuyện kể Người tình Sài Gòn có Đông, người đàn ông nhận nuôi người yêu cũ, Đông thương yêu cô gái, Đông yêu Du thứ tình yêu đặc biệt “tôi biết yêu nhau” ý thức “cứu cánh” Yama Đông Du giống chỗ thường biến cách bí ẩn, Có thể họ đến nơi xa lạ (như Du đến Quảng Châu) để tìm kiếm điều mẻ, mong lấp đầy khoảng trống lỗ chỗ mà sống Sài Gòn bào mòn Mỗi lần cảm thấy tan hoang trống trải họ lại dù chẳng tìm thấy điều gì, khoảng trống nguyên ngày lớn tất hòa vào hư không Hoặc họ tìm thấy, hạnh phúc kết cục không thay đổi được, người đại cô độc đến mức tình yêu chạm vào Tất họ loay hoay lựa chọn ngã phù hợp với sống mình, điều xảy dù họ chọn hay sai giới hỗn mang người có nhiều thể, lựa chọn phù hợp hành trình kết Chừng sống họ giống người lữ hành đơn độc sa mạc, họ tìm cách để thích ứng với sa mạc, lựa chọn bỏ chết ! 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Linh Lê, Người tình Sài Gòn, NXB Văn học, 2013 Linh Lê, Không khóc Kuala Lampur, NXB Văn học, 2010 Linh Lê, Mùa mưa Singapore, NXB Hội nhà văn, 2011 Thuận, Thang máy Sàì Gòn, NXB Văn học, 2013 Thuận, China town, NXB Văn học, Thuận, T tích, NXB Văn học, Lê Huy Bắc, Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, NXB ĐHSP, 2013 Lê Huy Bắc, Giọng giọng điệu văn xuôi đại, tạp chí văn học số 9, 2011 Nguyễn Thị Bình, Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, 2012 10 Nguyễn Thị Bình, Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB ĐHSP, 2011 11 Đặng Anh Đào, Tính chất đại tiểu thuyết, tạp chí văn học số 2, 1994 12 Bích Thu, Một cách tiếp cận văn học thời kì đổi 13 Lê Văn Chính, Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, ĐHSPHN, 2004 14 Cao Việt Dũng, Dịch thuật ngôn ngữ văn chương, vietbao.vn 15 Phạm Thị Thu Hiền, Cách tân tiểu thuyết Thuận, ĐHSPHN, 2012 16 Ngô Thị Thúy Hà, Cảm thức cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ĐHSPHN, 2011 17 Phương Lựu, Lí thuyết văn học hậu đại, NXB ĐHSP, 2012 18 Phương Lựu, Giáo trình lí luận văn học tập 1, NXB ĐHSP, 2013 19 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXBGD, 2009 20 Phạm Xuân Thạch, tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống 21 Hoàng Cẩm Giang, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI 22 Phạm Thị Thu, Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Thuận 23 Lương Thanh Thủy, Lời văn nghệ thuật Thuận 24 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết đương đại, 25 IU.M.Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐHQGHN, 2007 26 Haruki Murakami, Người tình Sputnik, NXB Hội nhà văn,2012 97 Jean Francois Lyotard, Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri thức, 2007 http://www.triethocduongpho.com/2013/12/12/di-vao-cuoc-choicuathuan/ 29 Suy nghĩ vài quan niệm tiểu thuyết từ 1986 đến nay, Xuân Tùng http://toquoc.vn/Sites/vi-vn/details/49/doi-song-van-hoc/120924/suynghi-ve-vai-quan-niem-tieu-thuyet-tu-1986-den-nay.aspx 30 http://blogcuathuan.wordpress.com/2014/03/28/nha-thuyen-tro-choivan-ban-va-nhung-tuong-tac-doc-chinatown-cua-thuan-2/ 31 http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/517346/Nha-van-Thuan-Toi-bi-sukhoi-hai-quyen-ru.html 32 http://www.tienphong.vn/van-nghe/linh-le-yeu-nhau-sao-phai-ve-dinh614145.tpo 33 http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/109257/nha-van-tre-linh-le -tai-saophai-ne-tranh-tinh-duc-trong-tac-pham .html 34 http://thethaovanhoa.vn/buixuanphai/details/c173n20130319053300530 /nha%CC%80-van-tre%CC%89-linh-le-sai-gon-that-ra-lai-chang-hopvoi-ai.htm 27 28 98 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ NGỌC MAI KIỂU NHÂN VẬT KIẾM TÌM TRONG TIỂU THUYẾT “THANG MÁY SÀI GÒN” CỦA THUẬN VÀ “NGƯỜI TÌNH SÀI GÒN” CỦA LINH LÊ Chuyên ngành :... kiểu nhân vật kiếm tìm - Chương 2: Hành trình kiếm tìm nhân vật hai tiểu thuyết Thang máy Sài Gòn Thuận Người tình Sài Gòn Linh Lê - Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thang máy Sài Gòn Thuận. .. tiểu thuyết đương đại, đặc biệt sáng tác Thuận Linh Lê - Chỉ hành trình kiếm tìm nhân vật hai tiểu thuyết Thang máy Sài Gòn Người tình Sài Gòn - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật kiếm tìm

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan