NGHIÊN cứu sự tác ĐỘNG QUA lại GIỮA CON NGƯỜI và VÙNG RỪNG NGẬP mặn xã KIM hải, HUYỆN KIM sơn, TỈNH NINH BÌNH

82 491 4
NGHIÊN cứu sự tác ĐỘNG QUA lại GIỮA CON NGƯỜI và VÙNG RỪNG NGẬP mặn xã KIM hải, HUYỆN KIM sơn, TỈNH NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái quan trọng có suất sinh học cao vùng cửa sông ven biển nhiệt đới Trong việc bảo vệ môi trường, rừng ngập mặn biết đến “lá phổi xanh” quan trọng thành phố Ngoài ra, rừng ngập mặn nhiều vai trò quan trọng, có tác dụng phòng hộ trước gió sóng biển, làm chậm dòng chảy phát tán rộng nước triều, hạn chế xâm nhập nước mặn bảo vệ nước ngầm RNM nơi cung cấp nhiều lâm sản có giá trị, mà nơi sinh sống ương giống nhiều loại thủy hải sản, chim nước, chim di cư số động vật cạn khỉ, cá sấu… Đối với kinh tế - xã hội, rừng ngập mặn khai thác hình thức du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, Xuân Thuỷ - Nam Định… cung cấp gỗ, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, chất đốt… Rừng ngập mặn có vai trò to lớn sinh thái mặt kinh tế diện tích rừng ngập mặn ngày bị thu hẹp, môi trường rừng ngày bị đe doạ Năm 1943 nước có 408.500 rừng ngập mặn, đến năm 2007 diện tích 209.741 Như vậy, sau 60 năm, rừng ngập mặn nước ta bị suy giảm gần 1/3 diện tích Bình quân năm khoảng 3.105,6ha rừng ngập mặn Sự thu hẹp diện tích rừng ngập mặn nhiều nguyên nhân khác như: chuyển đổi đất rừng ngập mặn sang sản xuất nông nghiệp, huỷ diệt chất độc hoá học chiến tranh, trình đô thị hoá, người dân tự ý phá rừng làm đầm nuôi tôm, cua… trước tình trạng trên, đòi hòi phải có gắn kết hệ sinh thái RNM với phát triển bền vững nhằm trì phát huy hết chức vốn có rừng ngập mặn RNM ven biển huyện Kim Sơn hình thành vùng châu thổ rộng 1300 cửa sông Đáy, sông Càn Nơi toàn vùng đất phía Nam vĩ tuyến 20 Ninh Bình vinh dự UNESCO công nhận vùng đệm vùng chuyển tiếp khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình RNM Giá trị bật khu vực thể tính đa dạng sinh học cao, có hoạt động kiến tạo địa chất diễn mạnh mẽ tạo thành môi trường sống loài động thực vật bị đe dọa RNM ven biển huyện Kim Sơn chịu nhiều tác động mặt tự nhiên xã hội, có khu vực thuộc xã Kim Hải huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Cho đến nghiên cứu lĩnh vực quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên thường mang tính đơn lẻ, đứng quan điểm xã hội đứng quan điểm sinh thái học Vì việc nghiên cứu mối tác động qua lại người hệ tự nhiên vùng rừng ngập mặn kết nối sinh thái học xã hội học góp phần vào phát triển bền vững vùng rừng ngập mặn Với lý trên, mà lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu tác động qua lại người vùng rừng ngập mặn xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Sinh thái nhân văn Sinh thái học khoa học nghiên cứu quần thể, quần xã mối tương tác với môi trường xung quanh Sau trở thành môn khoa học thực thụ, sinh thái học cung cấp sở khoa học cho đời phát triển ngành khoa học xuất năm gần có sinh thái nhân văn.Theo A.S.Boughey (1975) sinh thái nhân văn khoa học nghiên cứu phát triển xã hội quần thể người mối tác động qua lại với với toàn môi trường chúng Một định nghĩa khác đơn giản hơn, bao quát ý tưởng mà sinh thái nhân văn đề cập đến là: sinh thái nhân văn nghiên cứu mối mối quan hệ người với giới tự nhiên mà người sống (Rambo Sajie,1994) (Trích dẫn từ Nguyễn Hoàng Trí,2001)[19] Một số tác giả cho khủng hoảng môi trường gần luôn kết tác động qua lại trực tiếp gián tiếp quần thể người với tự nhiên, phức tạp lúc làm rõ Xã hội loài người đa dạng, thấy số tác động thời gian ngắn mà quy kết xem xét cho thời gian dài Sinh thái nhân văn nghiên cứu giải làm rõ vấn đề mà sâu tìm hiểu nguồn gốc, mối quan hệ nhân nhằm cung cấp kiến thức tổng hợp vấn đề kĩ thuật để đề giải pháp hợp lý mang tính khoa học không cho hệ ngày mà cho hệ mai sau sống hành tinh Giá trị sinh thái nhân văn chỗ, giúp người thấy mối quan hệ không thừa nhận trước người môi trường Nó giúp người nhận thức sâu sắc vị trí người giới suy nghĩ người môi trường họ Các hệ sinh thái hệ thống thống tách rời Jan Smuts người đưa luận điểm “tiếp cận hệ thống” Điều làm sở cho ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp với yêu cầu thiết phải nghiên cứu kết hợp quần thể, quần xã hệ sinh thái với tham gia nhiều ngành khoa học khác tự nhiên xã hội Quan điểm hệ thống cho rằng, hệ thống đặc trưng mối tác động qua lại bên thành phần thành phần với Các nhà sinh thái học đón nhận phát triển thành kĩ thuật phân tích hệ thống áp dụng rộng rãi công trình nghiên cứu liên ngành mang tính tổng hợp cao Tiếp cận hệ thống áp dụng nghiên cứu sinh thái nhân văn Hệ sinh thái nhân văn bao gồm hệ thống xã hội hệ sinh thái nông nghiệp (hệ tự nhiên), thành phần hệ tự nhiên, hệ xã hội liên quan đến chức thông qua dòng lượng, vật chất thông tin Mối quan hệ hệ xã hội hệ sinh thái mối quan hệ biện chứng mà thay đổi hệ thống tiếp tục ảnh hưởng đến cấu chức hệ thống khác Các hệ sinh thái hệ xã hội hệ thống kín mà hệ thống luôn có mối tác động qua lại với hệ thống kế cận với hệ thống cao thấp hơn(A.S.Boughey, 1975)[23] Hệ sinh thái hệ xã hội hướng tới tính thống theo thời gian mà thành phần trở nên thích nghi với tác động, ảnh hưởng thành phần khác Khái niệm sinh thái nhân văn áp dụng vào số nghiên cứu Việt Nam từ năm 1989, tập trung vào vấn đề sau (Lê Trọng Cúc cs, 1990)[26] Các dòng lượng, vật chất thông tin chuyển từ hệ tự nhiên đến hệ thống xã hội từ hệ thống xã hội đến hệ tự nhiên nào? Hệ thống xã hội thích nghi phản ứng trước thay đổi hệ tự nhiên? Những hoạt động người gây nên tác động hệ tự nhiên? Kết nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam chứng minh giá trị việc áp dụng sinh thái nhân văn trình phân tích, tìm mối quan hệ yếu tố xã hội sinh thái (Lê Trọng Cúc cs, 1990)[26] Các yếu tố xã hội chế, sách ảnh hưởng rõ nét đến tài nguyên đất thông qua việc quản lý, sử dụng lại tài nguyên Khi nguyên cứu sinh thái nhân văn làng trồng lúa nước đồng sông Hồng, Việt Nam, nhà khoa học tác động người đến hệ sinh thái: mật độ dân số cao vùng gây áp lực lớn lên hệ sinh thái nông nghiệp Hoạt động người dẫn đến đa dạng loài, quần xã, hệ sinh thấp vùng Những người nông dân quen sinh sống vùng đồng thâm canh lúa nước, chuyển lên định cư vùng đồng núi ứng dụng phần phương thức canh tác vùng đồng gây nên xói mòn trầm trọng, tàn phá thiên nhiên mạnh mẽ hơn, nhanh chóng Trong đó, phương thức canh tác đồng bào dân tộc tỏ có hiệu công việc chống xói mòn đất Tri thức địa phương trọng công trình nghiên cứu sinh thái nhân văn (Phan Thị Anh Đào,1998) [5] Sinh thái nhân văn dần trở thành hướng nghiên cứu sinh thái học Việt Nam Những kết nghiên cứu sinh thái nhân văn bước đầu có đóng góp ban đầu công tác quản lý, quy hoạch, sử dụng hợp lý số hệ sinh thái nước ta Nó biểu thị mối quan hệ tác động qua lại người môi trường Chính lẽ đó, lấy lý thuyết sinh thái nhân văn để làm sở khoa học nghiên cứu luận văn 2.2 Những nghiên cứu rừng ngập mặn 2.2.1 Trên giới Đến rừng ngập mặn xuất 75% bờ biển nhiệt đới nhiệt đới khoảng từ 30 vĩ tuyến Nam đến 30 vĩ tuyến Bắc rừng ngập mặn có diện tích lớn nằm vùng từ 10 o vĩ độ Bắc đến 10o vĩ độ Nam (Twilley cộng 1992) Diện tích rừng ngập mặn toàn ước tính khoảng 18 triệu ha, phân bố 82 nước Trong đó, khu vực Châu Á, rừng ngập mặn có khoảng 8,4 triệu ha, chiếm tới 46% tổng diện tích rừng ngập mặn giới: riêng nước Đông Nam Á, diện tích rừng ngập mặn chiếm tới 36% tổng diện tích rừng ngập mặn giới (Mark Spalding cộng sự, 1997), (Trích dẫn từ Tô Văn Vượng, 2009)[22] Từ lâu ngành khoa học nghiên cứu rừng ngập mặn nhiều lĩnh vực khác giá trị to lớn mà rừng ngập mặn mang lại cho người cho sinh Trong công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: + Nghiên cứu nhân tố sinh thái : Các nhân tố sinh thái có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ngập mặn Theo V.J.Chapman (1975) có yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phát triển rừng ngập mặn là: nhiệt độ, đất bùn, bảo vệ, độ mặn, thuỷ triểu, dòng hải lưu, biển nông [24] Tổ chức UNESCO (1979) FAO (1982) nghiên cứu rừng đất rừng ngập mặn vùng châu Á Thái Bình Dương cho rằng: hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực bị đe doạ nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác Trong nguyên nhân việc khai thác tài nguyên rừng, đất rừng ngập mặn không hợp lý gây biến đổi tiêu cực môi trường đất nước Các tổ chức khuyến cáo quốc gia có rừng đất ngập mặn, cần phải có biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng giải pháp như: xây dựng hệ thống sách, văn pháp luật quản lý sử dụng đất, rừng ngập mặn nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng kết hợp với việc xây dựng mô hình lâm ngư kết hợp Theo V.J Chapman (1975)[24], P.B.Tomlinson (1986)[30] cho nhiệt độ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phân bố rừng ngập mặn Cây ngập mặn sinh trưởng tốt môi trường có nhiệt độ ấm, nhiệt độ tháng lạnh không 20oC, biên độ nhiệt theo mùa không vượt 10oC.Trong nhân tố khí hậu lượng mưa nhân tố quan trọng với vai trò cung cấp nguồn nước cho ngập mặn tăng trưởng phát triển, rừng ngập mặn sinh trưởng tốt nơi có lượng mưa đầy đủ Trong nhân tố sinh thái độ mặn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng, tỉ lệ sống, phân bố loài De Hann (1931) (trích dẫn từ Aksornkoae, 1993)[23] cho rừng ngập mặn tồn tại, phát triển nơi có độ mặn từ 10 – 30 ‰ tác giả chia thực vật ngập mặn thành hai nhóm: nhóm phát triển độ mặn từ 10 - 30‰ nhóm phát triển độ mặn từ - 10‰ [34] Hầu hết ngập mặn sinh trưởng tốt môi trường nước có độ mặn từ 25 – 50% độ mặn nước biển Khi độ mặn cao sinh trưởng kém, sinh khối rễ, thân thấp dần, sớm rụng (Saenger cộng sự, 1983) (Trích dẫn từ Nguyễn Hoàng Trí,1999) [18] Nhiều tác giả cho đất nhân tố giới hạn tăng trưởng phân bố ngập mặn (Gledhill, 1963; Gilioli King, 1966; Clark Hannonn, 1976; S.Aksornkoae cộng sự, 1985) (Trích dẫn Aksornkoae, 1993)[23] Đất rừng ngập mặn đất phù sa bồi tụ có độ muối cao, thiếu O 2, giàu H2S, rừng ngập mặn thấp cằn cỗi bãi lầy có phù sa, nghèo chất dinh dưỡng A.Karim cộng cho biết phát triển thực vật ngập mặn liên quan đến số lượng phù sa lắng đọng đạt chiều cao cực đại nơi có lớp đất phù sa dày + Nghiên cứu sinh trưởng ngập mặn Phangnga (Thái lan) (J Kongsanchai, 1984) nghiên cứu tăng trưởng Đước đôi trồng vùng khai thác mỏ thiếc giai đoạn 1, 2, 3, 4, 5, năm tuổi đạt chiều cao tương ứng 0,71; 0,74; 1,23; 1,25; 1,27 1,93m [41] S Soemodiharjo cộng (1996) nghiên cứu tăng trưởng chiều cao đường kính thân loài Đưng trồng Inđonesia theo tuổi 6, 11, 14, 18 cho biết tăng trưởng hàng năm tương ứng 0,7; 0,5; 0,6; 0,6cm [30] + Nghiên cứu trồng rừng: Hiểu rõ vai trò to lớn rừng ngập mặt kinh tế khí hậu toàn cầu, vấn đề trồng phục hồi rừng phủ nhiều nước quan tâm ban hành sách rừng ngập mặn, khuyến khích trồng lại rừng Ở Indonesia trồng loài Đước đôi (Rhizophora stylosa Griff), Đước vòi, đưng vẹt dù (Bruguiera gymnorhizan(L.) Lamk) Vẹt dù trồng có bầu – tháng tuổi, có – đước đôi, đước vòi, đưng trồng trực tiếp trụ mầm (Soemodihardjo cs, 1996)(44) Ở Malaysia, từ năm 1987 – 1992 trồng 4.300ha, loài trồng đước đôi đưng Ở Thái Lan, đước đôi đưng coi đối tượng để trồng rừng ngập mặn cho than tốt, có nhiệt lượng cao Đước đôi trồng hai phương pháp: trụ mầm túi bầu đạt tỉ lệ sống 80% (Aksornkoea, 1996) Còn đưng trồng từ trụ mầm có tỷ lệ sống 94% (S Havannond, 1994) Ấn Độ tập trung gồm loài chính: mấm lưỡi đồng (Avicennia offcinalis L.), mấm biển, đước đôi, đưng, bần chua (Sonneratia caseolaris) hai phương pháp trồng trực tiếp từ trụ mầm túi bầu (có kích thước 4cm x 10cm) Các loài đước đôi, đưng mấm biển trồng với mật độ 1,5m x 1,5m + Nghiên cứu phân bố Các nghiên cứu cho thấy rừng ngập mặn phân bố chủ yếu vùng cửa sông, ven biển, vùng nước lợ, nước mặn ảnh hưởng thuỷ triều Châu Á nơi có đa dạng số loài ngập mặn, với khoảng 70 loài, tiếp đến châu Phi khoảng 30 loài; châu Mỹ vùng Caribe khoảng 11 loài Các loài ngập mặn phổ biến hầu khắp vùng sinh thái loài thuộc chi đước (Rhizophora), vẹt (Bruguiera) trang (Kandelia) Fran cois Blasco (1983), nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến phân bố sinh trưởng loài ngập mặn, cho rằng: vùng xích đạo gần xích đạo, nơi có nhiệt độ không khí trung bình năm 26 – 270C, năm tháng nhiệt độ nước biển ven bờ

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan